1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về tác phẩm của nhà văn nguyễn quang thiều và nguyễn ngọc tư trong chương trình ngữ văn (tập 1 bộ kết nối tri thức)

85 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Về Tác Phẩm Của Nhà Văn Nguyễn Quang Thiều Và Nguyễn Ngọc Tư Trong Chương Trình Ngữ Văn 7 (Tập 1, Bộ Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống)
Tác giả Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Sư Phạm Ngữ Văn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THẢO Về tác phẩm nhà văn Nguyễn Quang Thiều Nguyễn Ngọc Tư chương trình Ngữ Văn (tập 1, Kết nối tri thức với sống) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ Văn D2019 Hà Nội, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THẢO LỜI CẢM ƠN Về tác phẩm nhà văn Nguyễn Quang Thiều Nguyễn Ngọc Tư chương trình Ngữ Văn (tập 1, Kết nối tri thức với sống) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ Văn D2019 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền (GV kí xác nhận) Hà Nội, tháng năm 2023 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Kí hiệu, chữ viết tắt Chú giải GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền, người hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn thầy, cô giáo bảo suốt trình học tập trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Cảm ơn bạn lớp giúp đỡ, hợp tác với nghiên cứu vấn đề an toàn phần đề liên quan đến thuế trình bày khóa luận Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn tới bố mẹ tôi, tới gia đình bạn bè - người ủng hộ, giúp đỡ động viên suốt trình học tập qua Hà Nội, tháng năm 2023 Sinh viên nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… Lí chọn dề tài………………………………………………………………….5 Tình hình nghiên cứu…………………………………………………………….8 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………10 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 11 Cấu trúc khóa luận………………………………………………………… … 11 NỘI DUNG…………………………………………………………………………… 12 Chương Cơ sở lí luận…………………………………………………………………12 1.1 1.2 Đặc điểm thể loại truyện ngắn…………………………………………… 12 Đặc điểm thể loại tản văn………………………………………………… 15 Chương Nhà văn Nguyễn Quang Thiều với truyện ngắn Bầy chim chìa vơi (Ngữ Văn 7, trang 11-17, tập 1, sách Kết nối tri thức với sống) Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư với tản văn Trở gió (Ngữ Văn 7, trang 44-46, tập 1, sách Kết nối tri thức với sống)…………………………………………….………………………….……….17 2.1 Vài nét tác giả Nguyễn Quang Thiều……………………………………………17 2.2 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều………………………………….23 2.3 Văn Bầy chim chìa vơi từ góc nhìn thể loại phong cách sáng tác Nguyễn Quang Thiều………………………………………………………………………….…24 2.3.1 Đặc trưng thể loại truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều văn Bầy chim chìa vơi…………………………………………………………………………… …….24 2.3.2 Phong cách sáng tác Nguyễn Quang Thiều văn Bầy chim chìa vơi………………………………………………………………………………….…….28 2.4 Vài nét tác giả Nguyễn Ngọc Tư………………………………………………33 2.5 Đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư………………………………………… 40 2.6 Văn Trở gió từ góc nhìn thể loại phong cách sáng tác Nguyễn Ngọc Tư .……………………………………………………………………… 44 2.6.1 Văn Trở gió từ góc nhìn thể loại tản văn……………………………… 44 2.6.2 Văn Trở gió từ góc nhìn cá tính sáng tạo…………………………………48 Chương Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn Bầy chim chìa vơi (Nguyễn Quang Thiều) văn Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)…………………………………………52 3.1 Hướng dẫn học sinh tiếp cận truyện ngắn Bầy chim chìa vôi nhà văn Nguyễn Quang Thiều…………………………………………………………………………… 52 3.2 Hướng dẫn học sinh tiếp cận tản văn Trở gió nhà văn Nguyễn Ngọc Tư .64 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… ……80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Solzhenitsym nói: “ Văn chương thở xã hội đương thời, khơng dám nói lên nỗi đau sợ hãi xã hội, không cảnh báo kịp mối nguy hại đe dọa đạo đức xã hội- thứ văn chương khơng xứng đáng với tên văn chương” Câu nói hiểu với ý nghĩa đề cao tính thực văn học Văn học gương phản chiếu đời sống, ln vận động, thay đổi để phù hợp, thích nghi với thời đại mà sống Chính thế, giai đoạn xã hội thay đổi phát triển, đổi văn học cần có chuyển biết rõ rệt số lượng chất lượng Văn học Việt Nam trình đổi phát triển đạt vô số thành tựu bật, ghi lại dấu ấn không nước mà vươn tầm quốc tế với đón đọc tích cực độc giả Để đạt thành tựu địi hỏi phải có đội ngũ thời mang đến luồng gió cho văn học Việt Nam Đã bao thời đại qua với nhiều tác phẩm văn học đắt giá theo tên tuổi lớn tác gia Nguyễn Trãi, Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến,…giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 với tên vô xuất sắc Nam Cao, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan, Kim Lân,…đó bóng lớn, dấu ấn đa đề làng văn vậy, với thay đổi, phát triển thời đại ngày nay, liệu nhà văn phải chọn đường để có chỗ đứng riêng biệt, lạ mà cịn vững vàng chặng đường văn học thời đại 4.0? Nhìn chung, có nhiều nhà văn ngày để lại dấu ấn độc đáo lòng độc giả, tác phẩm vô đại không trộn lẫn Thời đại địi hỏi người cần có tư khác biệt, nhu cầu đọc độc giả cao phức tạp Văn chương phần lớn phục vụ cho nhu cầu thưởng thức, giả trí chiêm nghiệm, khơng phải cịn kiểu văn học tái thời kì kháng chiến khốc liệt hay ca ngợi tinh thần yêu nước, kêu đấu tranh cho độc lập dân tộc Sự đổi xã hội kéo theo thay đổi lĩnh vực khác, đặc biệt văn học Văn học ngày hướng đến mục đích chung giáo dục người Lấy người làm gương phản chiếu để thể tư tưởng tác phẩm Mỗi tác phẩm nghệ thuật mà nhà văn, nhà thơ viết lên bắt nguồn từ cảm hứng nghệ thuật vô tận, tất nguồn cảm hứng để sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật tác giả lấy từ thực sống người Có lẽ thế, mà tác phẩm thường xoay quanh, gắn liền với sống, gắn với đời, số phận, với cảm xúc cá nhân người viết Văn học biết nơi tái lại sống người, mà nơi để khơi nguồn sáng tạo nghệ thuật lại sống, văn học thực sống coi vòng tròn đồng tâm mà đối tượng hướng đến người Người tạo nên văn người tái lại thực sống mà họ biết thông qua tác phẩm Để làm điều cịn cần q trình dài chọn lọc, tích lũy kiến thức sống , người để mang đến cho công chúng tác phẩm nghệ thuật chân Người nghệ sĩ dùng ngịi bút để họa vào văn chương mảng màu sắc hòa quyện, nét phác họa đầy tinh tế khiến người ta dễ bắt nhịp học thuộc lòng vài câu thơ, vài câu văn hay Vậy để chọn số đại diện tiêu biểu cho văn học thời đại ngày chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn có phải điều dễ dàng hay khơng cần phải có q trình nghiên cứu, suy xét khám phá tỉ mỉ, nghiêm túc Cùng với thay đổi tích cực xã hội, văn học có đổi rõ rệt nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật, đặc biệt xuất đội ngũ nhà văn tiềm năng, nhiệt huyết có cá tính bật Sự cải cách sách giáo khoa chương trình THCS có ba sách đời là: Bộ sách Kết nối tri thức với sống, sách Chân trời sáng tạo Cánh diều Cả ba sách giáo khoa môn Ngữ Văn có thay đổi tồn diện hình thức, cấu trúc yêu cầu bên chủ đề Đặc biệt sách Kết nối tri thức với sống lớp 7, tập 1, sách trực tiếp sử dụng để thực đề tài Bộ sách giáo khoa đời trước đón nhận nồng nhiệt nhân dân, hình thức trình bày cách hấp dẫn, cân đối, hài hịa câu chữ hình ảnh; đảm bảo tính thẩm mĩ, xác, khách quan, quán phù hợp với trình độ học sinh Các học sở tốt cho giáo viên vận dụng sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm; dạy học theo hướng khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Về mặt ngôn ngữ thể tính sáng, dễ hiểu Các quy định tả, chữ viết kí hiệu đạt theo quy định Bộ giáo dục, thể xác nội dung, kiến thức cần trình bày để phù hợp với lứa tuổi học sinh Các học cho thấy cập nhật nội dung tư tưởng, hình thức khả truyền đạt qua chủ đề Nhận thấy đổi đầy tinh vi, mẻ văn học thời đại công nghệ 4.0, chọn hai đại diện tiêu biểu cho dòng văn học đại tác giả Nguyễn Quang Thiều tác giả Nguyễn Ngọc Tư Sở dĩ lựa chọn hai tác giả mà nhà văn/ nhà thơ khác tơi nhìn nhận độc đáo phong cách, tư độc lạ hai người nghệ sĩ Tôi đặc biệt lựa chọn hai tác phẩm tiêu biểu SGK Ngữ Văn lớp 7, tập sách Kết nối tri thức với sống “Bầy chim chìa vơi” (Nguyễn Quang Thiều) tác phẩm “Trở gió” (Nguyễn Ngọc Tư) Với tác phẩm “Bầy chim chìa vơi” coi đại diện tiêu biểu cho phong cách viết truyện ngắn hướng đến đối tượng thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều Đó người với phong cách viết truyện chân thực, gần gũi tinh tế, viết đề tài thiếu nhi, tác giả thể vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ sâu sắc tinh tế Với đề tài ghi lại ấn tượng sâu đậm tâm trí độc giả, nhiên viết đề tài thiếu nhi sở trường ông Khi đọc văn ta dường hòa chung vào giới trẻ thơ với cung bậc cảm xúc vô tinh tế, ngào Một cảm xúc vô chân thật mà ta cảm nhận đọc tác phẩm truyện Nguyễn Quang Thiều Số nhiều nhà văn, nhà thơ nam giới, nên chọn đại diện nữ tiêu biểu cho dòng văn học vùng miền Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư Ngoài ra, xuất phát ấn tượng trước giọng văn lạ, phong cách trộn lẫn với khác, nên tơi ưu dành tình cảm cho tác phẩm “Trở gió” nữ tác giả Tác phẩm viết đề tài quê hương, điều bình dị, gần gũi thân thương đặc biệt chỗ tái nét văn hóa, phong cảnh, người, sống sinh hoạt vùng miền Nam Bộ Để qua ta nhận thấy màu phong cách riêng biệt tình yêu quê hương sâu đậm nhà văn Hơn nữa, hai văn thể rõ gắn bó mật thiết văn học với sống, gắn kết người tới giá trị thiết thực đời sống thường nhật, ta tìm thấy giá trị tốt đẹp, điều bình dị, bình yên thời đại xã hội đầy xô bồ, nhộn nhịp, nhiễu nhương Điều yêu cầu quan trọng hàng đầu sách mới, phần yêu cầu cần thiết thể rõ phần kết nối, học sinh vận dụng với kiến thức thực tế Thông qua văn đọc hiểu, học sinh giáo viên hướng đến tri thức sống, phát huy tối đa lực tư sáng tạo em Ngoài để thấy đổi phong cách nhà văn thời đại mới, từ dễ dàng hiểu giá trị sống, nhân văn, nhân đạo mà nhà văn gửi gắm cho độc giả Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài: Về tác phẩm nhà văn Nguyễn Quang Thiều Nguyễn Ngọc Tư chương trình Ngữ Văn (tập 1, Kết nối tri thức với sống) làm đề tài nghiên cứu Tin ̀ h hin ̀ h nghiên cứu Tính đến thời điểm tại, tơi chưa thấy cơng trình nghiên cứu thực với đề tài Song q trình nghiên cứu, tơi khảo sát số cơng trình tiêu biểu liên quan hữu ích đến đề tài Về nhà văn Nguyễn Quang Thiều, thấy số lượng nhà phê bình nhà nghiên cứu văn học ơng đóng góp văn học ông lớn Về thể loại truyện ngắn hay thơ đón nhận tích cực Ơng coi đại diện tiêu biểu viết thể loại truyện ngắn hay đặc sắc nhất, giọng văn đầy cảm xúc chân thực đến kì lạ Biết đến hai tác phẩm “Hai người đàn bà xóm trại” ơng ta thấy độc đáo, đổi bút pháp phong cách viết giọng văn Bàn cảm xúc viết truyện, học giả Nguyễn Khắc Viện nhận định tác phẩm “Gió dại” đề cập đến vấn đề tâm lí, khám phá sâu manh mối thầm kín tâm tư người Bởi giọng văn cảm xúc, chân thành nên văn phong Nguyễn Quang Thiều đánh giá giàu chất thơ, giàu lãng mạn dồi cảm xúc Tác giả Thiên Sơn cho “Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều giàu chất thơ, chi tiết độc đáo sắc màu kỳ ảo, chiều sâu nhân văn triết lý Anh thường tạo chi tiết đầy bất ngờ cuối truyện, gây ấn tượng sau kết”1 Còn thơ, Nguyễn Quang Thiều bật với nhiều tác phẩm đặc sắc, ơng người tiên phong cho trào lưu thơ đương đại với chất liệu gần gũi bình dị Nguyễn Đăng Điệp cho “Trong bút xuất sau 1975, Nguyễn Quang [15] Tăng Thị Thoan, Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội  Về lực chung - Năng lực giải quyế t vấ n đề , lực tự quản bản thân, lực giao tiế p, lực hơp̣ tác  Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Trở gió - Năng lực đọc hiểu, trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Trở gió Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với văn khác có chủ đề Phẩm chất: - Bồi đắp cho HS xúc cảm thẩm mĩ trước thiên nhiên, người Cảm nhận yêu vẻ đẹp thiên nhiên I Tìm hiểu chung Tác giả - Năm sinh: 1976 - Các tác phẩm tiêu biểu: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005), Không qua sông (2016), Biên sử nước (2020)… Quê quán: Cà Mau Thể loại sáng tác: truyện ngắn, tản văn, tiểu thuyết Phong cách nghệ thuật: sáng, mộc mạc, thể tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giàu yêu thương Tác phẩm a Đề tài - Viết đề tài thiên nhiên Nam Bộ b Xuất xứ - Xuất xứ: Trích Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, (NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1998) c Phương thức biểu đạt - Tự d Thể loại - Tản văn 69 + Là thể loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc + Có thể trữ tình, tự nghị luận + Miêu tả phong cảnh khắc họa nhân vật + Ngơn ngữ phóng túng, kết cấu tự + Đề tài thường xoay quanh vấn đề sống Bố cục + Phần 1: Từ đầu đến “bắt đầu rụng xuống”  Tâm trạng ngổn ngang tác giả mùa gió chướng - + Phần (Cịn lại):  Sự mong chờ tình cảm tác giả với gió chướng II Khám phá văn Đề tài Trở gió thành công Nguyễn Ngọc Tư viết đề tài thiên nhiên Nam Bộ, vùng đất nơi chị sinh lớn lên, số đóng góp tiêu biểu viết đề tài này, đề tài khai thác hiểu biết Nguyễn Ngọc Tư tượng thiên nhiên, đổi thay sống dù gió chướng đủ để chị nhớ gửi vào văn chương Để ta thấy đằng sau điều mà chị thể tác phẩm tình u q hương vơ to lớn Phải có quan sát tỉ mỉ, tình yêu dành cho mảnh đất nơi chị sống tái qua văn chương Vẻ đẹp thiên nhiên nói đến tản văn Trở gió gió chướng theo mùa, từ gợi nhớ đến kỉ niệm đẹp thân tác giả người sinh sống mảnh đất Cái tơi trữ tình nhà văn Tản văn khơng địi hỏi khơng đề cập đến mâu thuẫn, bi kịch tác phẩm truyện Thể chấm phá, gợi tả không sâu, điều cốt yếu thể loại tái hiện tượng giàu ý nghĩa, bộc lộ tình cảm, tư tưởng người viết Thể loại thường bộc lộ cảm xúc cá nhân vô phong phú, tràn đầy cảm xúc, nghĩ viết vậy, khơng cầu kì, trau chuốt, hoa mĩ mà vô gần gũi Ở tản văn Trở gió thấy rõ khả miêu tả sâu sắc nhà văn, xuất phát từ cảm nhận vô chân thật gần gũi Khơng nói dối hay nói phóng đại việc, từ 70 cảm xúc dịu nhẹ dẫn dến lời văn sáng mang lại thành công lớn cho tác phẩm Ở văn Trở gió, câu chuyện hầu hết xoay quanh cảm nhận nhân vật tơi gió chướng, nội dung đơn giả mà gần gũi, giúp người đọc dễ dàng cảm nhận hịa vào với vùng đất than thương để hiểu thêm người vật diễn nơi vô nhẹ nhàng, trẻo dịu dàng biết nhường Thấy tình yêu quê hương vô sâu đậm người vùng đất Nam Bộ Thể loại Trở gió thuộc thể loại tản văn, thể loại mới, chưa có nhiều nhà văn khai thác, nhiên lại nét độc đáo, mảnh đất riêng Nguyễn Ngọc Tư vun trồng trái Một số thành công khác Nguyễn Ngọc Tư thể loại tản văn phải kể đến là: Đong lòng (gồm 20 tản văn, NXB trẻ, 2016); Bánh trái mùa xưa (2012); Hành lý hư vô (tập tản văn, NXB trẻ, 2019); Hong tay khói lạnh (tập tản văn, NXB trẻ, 2022)…Đây thể loại nói gây dựng nên cho Tư vị trí vô đặc biệt Ở phương diện đề tài, Trở gió văn viết thiên nhiên, cảnh vật miền Tây Nam Bộ với gió chướng tưởng bình thường, xa lạ lại điều vơ quen thuộc gần gũi người nơi Để thấy nhà văn người có tâm hồn vơ phong phú, ln hướng đến sống dành cho sống, người thiên nhiên điều tuyệt vời Tiếp đến phương diện ngôn ngữ, tản văn thể rõ ngôn ngữ địa phương, giọng điệu gần gũi, tự trị chuyện với ngồi đời sống từ ngữ vô giản dị như: “bập bõm, cuống quýt, cồn cào, nồng nhiệt gấp rãi nói, gấp rãi cười,…” Câu từ bộc lộ gần gũi, dễ thương, treo vô ngần Kết cấu tản văn khó đơn giản, thể tự cách thức trình bày, kể theo cảm xúc cá nhân, bộc lộ tư tưởn tình cảm cách trực tiếp Văn chí có hai phần nội dung ngắn gọn, hàm súc lại cô đọng thể rõ tình yêu quê hương tác giả Từ lời kể nhân vật tơi cho thấy gần gũi, thân quen, người miền Nam Bộ muốn giới thiệu, muốn hết vẻ đẹp quê hương với du khách để thấy tự hào, niềm yêu thương vô bờ quê hương Các thủ pháp nghệ thuật 71 Tác phẩm “Trở gió” Nguyễn Ngọc Tư văn xuất sắc sử dụng ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm nhiều hình ảnh so sánh nhân hóa giúp cho viết trở nên sinh động hấp dẫn Rất nhiều từ ngữ địa phương, mang đậm chất Nam Bộ sử dụng tác phẩm, qua thở mạng Nguyễn Ngọc Tư đưa vào tác phẩm người đọc dường nhận vị ngào mà dịu dàng người miền sơng nước Ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm: “Cuộc hẹn chúng tơi khơng rõ ràng, năm gió lại đến ngày khác Nên vừa bước qua tháng Chín, tơi bắt đầu dời chng gió sang cửa sổ phía Đơng Cuộc chờ đợi nhiều dài, quên Để sớm mai, nghe thở gió gần Thoạt đầu, âm sàng giọt tinh tang, thoảng e dè, đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ cái, ngại ngần người xưa có cịn nhớ ta khơng Rồi mừng húm, nhận tơi chẳng qn (dù để chàng trai Đờ, Ka, Mờ lãng phai tuốt luốt) Cái chng gió với âm mỏng manh trở thành thứ đồ chơi lãng nhách, chẳng thể hừng hực, dạt - lớn thành dịng gió, xấp xãi, cuống qt xốc vào tol bên chái Đông bị đứt đinh từ mùa trước Cồn cào Nồng nhiệt Mà thiệt dịu dàng Ơi! Gió chướng.” Ngay câu văn mở đầu tác phẩm người đọc thấy hàng loạt hình ảnh bình dị, gần gũi vơ gợi cảm Gió, gió thoang thoảng khắp mn nơi, gió tín hiệu, để hàng loạt vật tượng khác lên qua ngôn từ gợi hình, gợi cảm Cách nói Nguyễn Ngọc Tư vơ tinh khiết, vô ngần cô viết “âm sang giọt tinh tang, thỏang e dè, đứng đằng xa quốc tay nhẹ cái, ngại ngần người xưa có cịn nhớ ta khơng.” Hình ảnh chng gió, đứa trẻ ghi lại dấu ấn đậm nét lịng người đọc Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa: “Thoạt đầu, âm sàng giọt tinh tang, thoảng e dè, đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ cái, ngại ngần khơng biết người xưa có cịn nhớ ta khơng Rồi mừng húm, nhận tơi chẳng qn (dù tơi để chàng trai Đờ, Ka, Mờ lãng phai tuốt luốt) Trời ơi, gió hết năm đây, già thêm tuổi đây, kịp sống đâu, tay trắng vầy Mỗi lần gió lại cảm giác khơng rõ 72 ràng, khơng giải thích được, đuổi theo đằng sau, tơi gấp rãi ăn gấp rãi nói, gấp rãi cười, gấp rãi ngày bắt đầu rụng xuống Dường tâm trạng má khác tơi, sợi gió xốn xang vào nỗi nghèo túng, sợ không lo nỗi tết tử tế cho nhà Má, tánh lo xa Chứ gió chướng vào mùa lúa vừa chín tới, hy vọng rực lên theo màu lúa Mùi rơm thơm ràn rụa thổi ngang đồng, nỗi buồn lo má tan không thành tiếng, tan mau sương Chắc gió dịu dàng, nên có cảm giác gờn gợn buồn, có cảm giác gió mồ cơi, cúi đầu hiu hắt đời.” Đâu cách diễn tả âm vô sáng vô ngần, cách so sánh khiến cho thứ vơ hình, khó tưởng tượng trở thành hình ảnh trực quan khiến cho em bé, bạn nhỏ đủ tuổi học sinh hiểu cách dễ dàng Ngồi Nguyễn Ngọc Tư cịn sử dụng hình ảnh, nhân vật người, chàng trai để so sánh với vật tượng để diễn tả mừng vui, Cảm giác người đón gió chướng trở tác giả diễn tả mớ cảm xúc hỗn độn, vừa vui vừa buồn, vừa gấp gáp vừa chậm rãi Tâm trạng thứ tâm trạng xốn xang, năm lập lại người ta cảm giác thể không cũ kỹ nhàm chán Nỗi buồn Nguyễn Ngọc Tư viết tan nhanh sương, cách ví von giản đơn mà dễ hiểu Nhiều từ ngữ địa phương, mang đậm phong cách Nam Bộ Bản thân tên gió chướng từ ngữ mang âm hưởng địa phương người Nam Bộ, lẽ, theo tên khoa học, tên mà người ta thường dùng gió mùa đơng bắc vùng này, theo cách gọi người dân địa phương Nguyễn Ngọc Tư đưa vào tác phẩm ngơn từ mang đậm chất vùng miền với tên gió chướng Thủ pháp xây dựng nhân vật, hình tượng tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư xây dựng vô mộc mạc mà chân chất: “Tâm trạng nhân vật “tơi” đón gió chướng tác phẩm “Trở gió” Nguyễn Ngọc Tư thể độc đáo Khi gió chướng về, nhân vật cảm thấy lộn xộn ngổn ngang, tơi vừa bực lại vừa vui Tơi bực gió chướng tơi cảm giác già thêm, 73 mát thứ mơ hồ Tâm lí dễ hiểu gió chướng thời điểm Tết đến, người mang nhiều tâm trạng khác Đối với người dân làng quê, họ sợ Tết đến nỗi nghèo túng sợ không lo Tết yên ấm Tuy nhiên, mong chờ gió chướng điều đặc biệt tâm trạng tơi, gió thời điểm mùa thu hoạch mang đến yên vui no ấm cho người dân Chưa dừng lại niềm vui, nỗi buồn, gió chướng cịn khiến nhân vật bộc lộ nỗi nhớ nhà Tôi nhớ hình ảnh quen thuộc gắn bó từ lâu với vật bình dị, gần gũi khơng khí thiên nhiên bình q hương Ở nơi xa phố thị, nhân vật tơi có đủ thứ hoa quả, bánh xa hoa, đầy đủ, có làng q, tơi tìm gió chướng lộng lẫy vậy.” Là người trực tiếp cảm nhận khơng khí, cảm giác gió chướng nhân vật diễn tả cảm xúc đan xen khó tả thân Bên cạnh việc xây dựng hình tượng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư cịn xây dựng buổi cảnh khơng gian, hình ảnh thiên nhiên mang đậm chất Nam Bộ thể qua hình ảnh người, tính cách người nơi Đồng thời cịn nét đặc trưng lối sống người dân sông nước III Tổng kết 1.Nội dung - Qua đoạn trích Trở gió, tác giả Nguyễn Ngọc Tư tạo nên hình dung trọn vẹn gió chướng Một mùa gió qua để lại dư âm lớn lịng nhân vật tơi, gợi lên tâm trạng người cảm xúc ngóng chờ, vội vã ngổn ngang Gió chướng gắn liền với nỗi nhớ kỉ niệm gia đình quê hương vô đẹp đẽ, quên Nghệ thuật - Thể loại tản văn độc đáo, thể nội dung tư tưởng mẻ chân thật - Ngôn ngữ gần gũi, đơn giản, gợi hình, gợi cảm - Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật, hình ảnh so sánh, nhân hóa - Nhiều từ ngữ địa phương, mang đậm phong cách Nam Bộ 74  Cách tiếp cận tản văn Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư) truyện ngắn Bầy chim chìa vơi (Nguyễn Quang Thiều) phương diện liên hệ, kết nối với sống Những tác phẩm chương trình Ngữ văn thuộc nhiều thể loại khác thể nhiều ngòi bút tiếng Sự kết hợp chương trình sách cũ sách giáo khoa sách chọn lọc tác phẩm vô xuất sắc phù hợp với thay đổi xã hội Mỗi tác phẩm để lại học nhận thức khác ứng dụng vào thực tế Ví dụ chương trình lớp 7, tập 1, sách Kết nối tri thức với sống đưa vào chương trình tác phẩm có giá trị gắn với đời sống Trong thơ Ngàn làm việc Võ Quảng, bầu trời đêm lên thật mênh mông thơ mộng trí tưởng tượng phong phú nhân vật trữ tình Các hình ảnh dịng sơng Ngân Hà chảy trời, Thần Nơng tỏa rộng vó vàng tôm cua bơi lội, Hôm đuốc đèn soi cá, nhóm Đại Hùng Tinh bng gàu bên sơng Ngân… nhân hóa trở nên sinh động hơn, gần gũi Muôn ngàn làm việc, chung sức để làm nên vẻ đẹp bầu trời lúc đêm xuống Từ đó, nhận học giá trị lao động, tinh thần đoàn kết, chung sức để xây dựng thứ trở nên đẹp đẽ Với vẻ đẹp nên thơ, lãng mạn vào tiềm thức trẻ nhỏ thứ vô gần gũi giản dị Bên cạnh câu thơ tinh thần đồn kết, chung sức lao động qua hình ảnh sao, trời thơ Ngàn làm việc, qua thơ Nói với con, Y Phương cho người đọc thấy vẻ đẹp người đồng – cách nói người dân tộc thiểu số người làng, vùng Thể tình yêu quê hương sâu sắc, chạm tới cảm xúc đọc giả dù độ tuổi Nhắc nhở phẩm chất người đồng ước muốn cha thể rõ nét qua câu thơ Quê hương ơn nặng nghĩa đầy cha mẹ muốn ý thức điều Người cha nhắc nhở xứng đáng với đẹp đẽ mà dân tộc trao cho, quê hương ban tặng Cả thơ ca ngợi hi sinh anh dũng, mạnh mẽ, cảm chiến sĩ, đội cụ Hồ lịch sử kháng chiến, thơ “Đồng dao mùa xuân” Nguyễn Khoa Điềm dạy cho học sinh rèn luyện, trau dồi, bồi đắp tình cảm yêu nước, yêu quê hương, tinh thần uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Đây tinh thần đáng quý mà học truyền đạt tới hệ học trò - mầm non tương lai đất nước 75 Khơng nằm ngồi quy luật đó, hai văn Bầy chim chìa vơi (Nguyễn Quang Thiều) Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư) đem lại gái trị đời sống sâu sắc Cả hai tác phẩm học bổ ích giúp học sinh có thêm thơng tin hữu ích, kinh nghiệm sống lao động người đại Với bạn học sinh điều mẻ độc đáo mà sách mang tới, qua tác phẩm văn học, qua lời thơ chân chất trình học tập tiếp thu lời giảng giáo viên dễ dàng tác động tới nhận thức em Văn học coi gương phản chiếu sống, bắt gặp kí ức tuổi thơ tươi đẹp, người mẹ, người bà tần tảo, người lao động thời đại mới, vấn đề sinh hoạt diễn hàng ngày Dạy học tác phẩm văn học ngày yêu cầu cao gắn kết văn chương với thực tiễn sống đáng giá cần thiết giáo dục Đây phương pháp giảng dạy hữu hiệu giúp học sinh hiểu đánh giá cao giá trị văn học đời sống thực, phát triển kỹ tư phản biện, tìm hiểu, đánh giá, xử lý thông tin Văn học thời đại đòi hỏi học sinh học kĩ liên hệ với sống, từ kiến thức tiếp thu học để nhìn sống cách chân thực gần gũi Các tác phẩm văn học thường phản ánh, phân tích, đề cập đến vấn đề, tình huống, hồn cảnh đời sống thực Nhờ đó, học sinh dễ dàng liên kết nội dung tác phẩm với thực tế xung quanh mình, từ hiểu rõ giới xã hội, văn hóa, lịch sử, người Khi tác phẩm văn học liên quan chặt chẽ với thực tiễn sống, thường gợi hứng thú động lực học tập cho học sinh Học sinh có hội thấy giá trị văn học đời sống hàng ngày họ, từ khuyến khích họ đọc nghiên cứu văn học cách chủ động tích cực Dạy học tác phẩm văn học gắn với thực tiễn sống khuyến khích học sinh suy nghĩ phản biện phân tích sâu vấn đề, nhân vật, hồn cảnh tác phẩm Điều giúp phát triển kỹ tư logic, suy luận, đánh giá, giúp học sinh trở nên tư sáng tạo đa chiều Các tác phẩm văn học gắn với thực tiễn sống thường đề cập đến giá trị, kỹ năng, học áp dụng vào sống thực học sinh Nhờ đó, học sinh có hội áp dụng học từ tác phẩm văn học vào sống thực họ Ví dụ, từ việc đọc 76 tác phẩm văn học tình bạn, học sinh học cách xây dựng trì mối quan hệ hữu ích sống hàng ngày Từ việc đọc tác phẩm văn học sống đô thị, học sinh hiểu thách thức hội sống thị, từ phát triển nhận thức xã hội văn hóa Đọc, phân tích thảo luận tác phẩm văn học gắn với thực tiễn sống giúp học sinh phát triển kỹ ngơn ngữ cách tồn diện Họ học cách đọc hiểu, phân tích cấu trúc, xây dựng ý kiến, diễn đạt ý tưởng cách logic xác Các kỹ ngơn ngữ hỗ trợ học sinh việc giao tiếp, viết lách tiếp thu kiến thức nhiều lĩnh vực khác Dạy học tác phẩm văn học gắn với thực tiễn sống đảm bảo hữu hiệu giúp học sinh hiểu, áp dụng, đánh giá giá trị văn học sống hàng ngày họ, từ phát triển nhiều kỹ cần thiết học tập sống Giáo dục tình yêu thiên nhiên cho học sinh lối sống trân quý bảo vệ thiên nhiên xem học mà học sinh nhận Trước tình trạng mơi trường tồn cầu ngày tồi tệ đi, vấn đề cấp thiết mà phê bình sinh thái đặt cảnh báo vệ tự nhiên Sự biến đổi môi trường sinh thái mà nguyên sống cách biệt với tự nhiên, giữ địa vị làm chủ khai thác tự nhiên Giáo dục tình yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên thông qua tác phẩm văn học có vai trị quan trọng việc hình thành nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người Dưới số vai trò việc giáo dục tình yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên qua tác phẩm văn học: Các tác phẩm văn học giúp mở rộng tri thức nhận thức học sinh thiên nhiên, từ giúp họ hiểu giá trị tự nhiên, hệ sinh thái, đa dạng sinh học vai trò quan trọng chúng sống người Các tác phẩm văn học đưa câu hỏi, thảo luận vấn đề môi trường, gây gắt khơi dậy quan tâm ý thức việc bảo vệ thiên nhiên Các tác phẩm văn học thường mang câu chuyện, hình ảnh, nhân vật tình độc đáo, gợi lên cảm xúc tình cảm độc giả Qua việc đọc thảo luận tác phẩm này, học sinh phát triển đồng cảm, yêu quý tôn 77 trọng thiên nhiên, từ xây dựng quan điểm tích cực việc bảo vệ yêu quý thiên nhiên Các tác phẩm văn học cung cấp động lực khích lệ học sinh thực hành động bảo vệ thiên nhiên sống hàng ngày Các tác phẩm văn học tạo gương, nhân vật câu chuyện mà học sinh học tập theo gương, đồng cảm với họ, truyền cảm hứng để thực hành động bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng, giảm rác thải, bảo vệ động thực vật hoang dã, thực hoạt động xanh khác Các tác phẩm văn học khuyến khích sáng tạo tư phản biện học sinh việc đưa ý tưởng mới, phân tích đánh giá vấn đề mơi trường từ nhiều góc độ khác Các tác phẩm văn học kích thích trí tưởng tượng khả tư sáng tạo học sinh, giúp họ suy nghĩ sâu sắc vấn đề liên quan đến thiên nhiên bảo vệ mơi trường Các tác phẩm văn học giúp xây dựng giá trị đạo đức cho học sinh việc đối nhân xử thế, thiên nhiên mơi trường Các tác phẩm văn học truyền tải thông điệp trách nhiệm người thiên nhiên, ý thức tầm quan trọng bảo vệ môi trường, hành động đắn để bảo vệ yêu quý thiên nhiên Các tác phẩm văn học gắn với thực tiễn sống giúp học sinh nhận thấy mối liên hệ chặt chẽ văn học sống hàng ngày Các tác phẩm văn học đưa tình huống, vấn đề, hồn cảnh thực tế liên quan đến môi trường, bảo vệ thiên nhiên, suy thối mơi trường, thay đổi khí hậu ảnh hưởng chúng đến sống người, từ giúp học sinh áp dụng kiến thức giá trị từ văn học vào sống hàng ngày Giáo dục tình yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên qua tác phẩm văn học có vai trò quan trọng việc giúp học sinh nhận thức, hiểu yêu quý thiên nhiên, đồng thời khuyến khích họ thực hành động bảo vệ môi trường sống hàng ngày, từ đóng góp vào bảo vệ môi trường bền vững tạo giới tốt đẹp cho tương lai Các tác phẩm văn học không truyền tải kiến thức mà giúp học sinh phát triển kỹ đọc hiểu, tư phản biện, sáng tạo, xây dựng giá trị đạo đức, kết nối với thực tế sống 78 Ngồi ra, giáo dục tình u thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên qua tác phẩm văn học giúp tăng cường ý thức cộng đồng tầm quan trọng môi trường khuyến khích hành động bảo vệ mơi trường từ cộng đồng, tổ chức đến định sách xã hội Các tác phẩm văn học cơng cụ hữu ích để thúc đẩy thay đổi xã hội tích cực vấn đề môi trường bảo vệ thiên nhiên Cả hai tác phẩm “Bầy chim chìa vơi” “Trở gió” góp phần giáo dục tình yêu thiên nhiên cho học sinh lứa tuổi trung học sở Đối với tác phẩm người đọc nhận thấy thiên nhiên vùng đồng sông Hồng, mà cụ thể vùng quê ven sông Đáy, vùng quê với thiên nhiên thoáng đãng tươi đẹp, hoạt động sống người nêu lên tác phẩm chan hịa, hịa với sống tạo vật Tác phẩm gián tiếp góp phần vào tiếng nói chung sống với thiên nhiên: “Hai đứa trẻ nắm tay lảo đảo ván cập kênh lịng đị xuống phía mái chèo Phải vất vả chúng hạ mái chèo gỗ to nặng xuống nước Mái chèo gặp nước xiết trở nên nặng khủng khiếp Hai đứa bé không quậy mái chèo Mưa rầm rập Dịng sơng dâng lên nghiêng ngả.” Cuộc sống người thiên nhiên gần gũi hòa quyện với chẳng cách biệt, hỗ trợ phát triển 79 KẾT LUẬN Văn học vận động theo quy luật nó, thời đại thay đổi, phát triển văn học cần có kế thừa phát huy để theo kịp thời đại Câu nói hiểu với ý nghĩa đề cao tính thực văn học Văn học gương phản chiếu đời sống, ln vận động, thay đổi để phù hợp, thích nghi với thời đại mà sống Với bùng nổ hoa học – cơng nghệ 4.0 nay, địi hỏi lĩnh vực cần thiết có đổi mới, văn học khơng nằm ngồi quy luật Ta nhận thấy q trình tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức vận động mà truớc hết chủ yếu lại giáo dục đào tạo Quá trình đổi giáo dục gắn với tồn cầu hóa hội nhập quốc tế làm cho chức giáo dục có thay đổi, đuợc nâng lên nấc thang tuơng quan với lĩnh vực khác đời sống xã hội Để bảo đảm phát triển, tiến bộ, bắt nhịp với xu thể toàn cầu, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hoá vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Ngày nay, việc đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết sống trở thành xu mang tính tồn cầu Văn học đổi sang xu hướng kết nối văn với sống, lấy vấn đề sống để giáo dục người Bởi mục đích ban đầu cốt lõi văn chương hướng tới đời sống người Mỗi tác phẩm nghệ thuật mà nhà văn, nhà thơ viết lên bắt nguồn từ cảm hứng nghệ thuật vô tận, tất nguồn cảm hứng để sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật tác giả lấy từ thực sống người Có lẽ thế, mà tác phẩm thường xoay quanh, gắn liền với sống, gắn với đời, số phận, với cảm xúc cá nhân người viết Văn học biết nơi tái lại sống người, mà nơi để khơi nguồn sáng tạo nghệ thuật lại sống, văn học thực sống coi vòng tròn đồng tâm mà đối tượng hướng đến người Người tạo nên văn người tái lại thực sống mà họ biết thông qua tác phẩm Để làm điều cịn cần q trình dài chọn lọc, tích lũy kiến thức sống đời thực, người để mang đến cho công chúng tác phẩm nghệ thuật chân 80 Sự góp mặt hai tên Nguyễn Quang Thiều Nguyễn Ngọc Tư đặc ân lớn mà ông trời ban tặng cho văn học Việt Nam Đó coi hai viên ngọc quý giá trộn lẫn vào đâu hành trình văn học thời đại Mỗi người mang nét phong cách đặc điểm văn phong khác nhau, điểm chung hai nhà văn hướng đến đối tượng sống người, mượn chất liệu sống, văn hóa, phong tục làng quê, quê hương, sống sinh hoạt hàng ngày để đưa vào văn chương Với hai văn Bầy chim chìa vơi (Nguyễn Quang Thiều) Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư) đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 7, tập sách Kết nối tri thức với sống, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi gần gũi với lối sống dân giã người dân Việt Nam Hai tác phẩm đại diện cho thở văn chương thời đại mới, vừa giữu giá trị cốt lõi văn chương mà mang đến chất riêng không trùng lặ p với Dù người sau chặng đường văn học đại kéo dài gần kỉ hai nhà văn để lại dấu ấn riêng Có thể coi hai tác giả đại diện tiêu biểu cho văn học đại đương thời, đóng góp vơ lớn lao giá trị mặt tư tưởng, nhân văn nhân đạo thấm nhuần vào tâm trí lứa độc giả Ngay hệ sau, hệ qua trình dài văn học sống cảm nhận khía cạnh, ngóc ngách tâm hồn người, mặt trái sống, để từ có thêm nhìn đầy đủ đa dạng đời sống thường nhật, để chọn cho cách sống phù hợp ý nghĩa 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Hà, Đề tài sáng tác Nguyễn Ngọc tư góc nhìn văn hóa Lương Thị Hải, Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Đại học Thái Nguyên ,Trường Đại học Sư phạm, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn Lương Thị Thảo, Đặc sắc tản văn Nguyễn Ngọc Tư, Bộ giáo dục đào tạo Đại học Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Tư, Bánh trái mùa xưa (tập tản văn, Nhà xuất Hội Nhà Văn, 2012) Nguyễn Ngọc Tư – Wikipedia Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Tư Lê Thiếu Nhơn, Sống chậm thời @ (tập tản văn, Nhà xuất Thanh niên, 2006) Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vôi ( SGK Ngữ Văn 7, tập 1, sách Kết nối tri thức với sống) Nguyễn Quang Thiều - Wikipedia Tiếng Việt Nguyễn Thị Bích Phụng, Đặc điểm thơ Nguyễn Quang Thiều , Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Lan Thoa, Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Sông” nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, Trường Đại học Cần Thơ khoa Khoa học xã hội nhân văn 11 Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Bộ giáo dục đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Thúy Nga, Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Khoa học xã hội nhân văn 13 Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, https://123docz.net/document/2910812phong-cach-truyen-ngan-nguyen-ngoctu.htm?zarsrc=412&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo 14 Phạm Thị Thảo, Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Quang Thiều qua truyện ngắn ký, Viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam học viện khoa học xã hội 15 Tăng Thị Thoan, Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Luận văn thạc sĩ 16 Thuấn DC, Tản văn điều chưa biết 82 17 Trở gió ( SGK Ngữ Văn 7, tập 1, sách Kết nối tri thức với sống) 18 Yêu người ngóng núi (tập tản văn, Nhà xuất Trẻ, 2009) 83

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w