Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤ V TRƢỜ Ọ SƢ T T Ố HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Kim Ngọc VĂ Ấ Ộ VÀ SỰ TIẾP XÚC VỚI CÁC QUỐC GIA CỔ TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM (THẾ KỈ I - X) LUẬ VĂ T SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤ V TRƢỜ Ọ SƢ T T Ố HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Kim Ngọc VĂ Ấ Ộ VÀ SỰ TIẾP XÚC VỚI CÁC QUỐC GIA CỔ TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM (THẾ KỈ I - X) Chuyên ngành : Lịch sử giới Mã số: 8229011 LUẬ VĂ T SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI ƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH TIẾN THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜ A A Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trịnh Tiến Thuận Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Kim Ngọc LỜI CẢ Ơ Để hoàn thành Luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Q Thầy Cơ Khoa Lịch sử, Phịng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình học tập, tơi nhận từ q Thầy Cơ hướng dẫn tận tình nghiên cứu khoa học Lịch sử, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm… Thầy Trịnh Tiến Thuận, người hướng dẫn khoa học Trong q trình thực Luận văn tốt nghiệp, tơi nhận từ Thầy hướng dẫn tận tình, cẩn trọng tinh thần nghiêm túc, trung thực nghiên cứu khoa học Thầy tận tâm, đôn đốc để tơi lĩnh hội ý kiến đóng góp từ thầy tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Gia đình, người động viên, giúp đỡ tạo cho điều kiện tốt để theo đuổi đường học vấn tơi Gửi lời cảm ơn đến bạn Khóa 29 học tập trao đổi đôn thúc hoàn thành tốt nội dung học trường trình làm Luận văn giúp đỡ tạo thêm động lực để tơi hồn thành tốt hạn Trân trọng! Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Kim Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ẦU hƣơng NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA VĂ Ấ Ộ 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm văn minh 1.1.3 Khái niệm tiếp xúc văn hóa 10 1.2 Những thành tựu bật văn minh Ấn Độ 11 1.2.1 Khái quát Ấn Độ 12 1.2.2 Chữ viết, văn học nghệ thuật 17 1.2.3 Khoa học tự nhiên 25 1.2.4 Tôn giáo 29 Tiểu kết chương 34 hƣơng TIẾ XÚ VĂ ỮA Ấ Ộ VỚI CÁC QUỐC GIA CỔ Ở KHU VỰC BẮC BỘ VÀ NAM BỘ VIỆT NAM (THẾ KỈ I – X) 36 2.1 Tiếp xúc văn minh Ấn Độ với quốc gia cổ khu vực Bắc Bộ Việt Nam (Thế kỉ I - X) 36 2.1.1 Cơ sở hình thành quốc gia cổ khu vực Bắc Bộ 36 2.1.2 Tiếp xúc văn minh Ấn Độ với quốc gia cổ khu vực Bắc Bộ 42 2.2 Tiếp xúc văn minh Ấn Độ với quốc gia Phù Nam 48 2.2.1 Cơ sở hình thành quốc gia cổ Phù Nam 48 2.2.2 Tiếp xúc văn minh Ấn Độ với quốc gia Phù Nam 55 hƣơng TIẾ XÚ VĂ ỮA Ấ Ộ VỚI VƢƠ QUỐC CHAMPA (THẾ KỈ I - X) 65 3.1 Lịch sử hình thành vương quốc Champa 65 3.1.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội 65 3.1.2 Tóm tắt giai đoạn phát triển vương quốc Champa từ thành lập đến kỉ X 72 3.1.3 Hoạt động kinh tế đời sống xã hội 74 3.2 Tiếp xúc văn minh Ấn Độ với vương quốc Champa (Thế kỉ I – X) 76 3.2.1 Tơn giáo tổ chức trị 77 3.2.2 Chữ viết văn học 89 3.2.3 Nghệ thuật 92 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC MỞ ẦU Lí chọn đề tài Ấn Độ văn minh lớn cổ xưa nhân loại Qua bao thăng trầm lịch sử, văn hóa truyền thống ngày có bề dày vơ đa dạng, phong phú, mang nét đặc trưng xứ sở Một tiểu lục địa bị ngăn cách với giới bên biển dãy núi cao giới dãy Himalaya hùng vĩ Những người gan góc nơi ln tư sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ quê hương khỏi kẻ thù đến từ Trung Á Dù thất bại trước xâm lược ngoại xâm họ không ngừng đấu tranh biến kẻ trị vì, chinh phục phải hịa hợp vào văn hóa Những yếu tố bên bên ngồi làm cho văn hóa Ấn Độ thêm phần đậm đà, đặc sắc Các thành tựu bật làm Ấn Độ trở thành nôi văn minh nhân loại phải kể đến như: tôn giáo, chữ viết, khoa học tự nhiên, kiến trúc, nghệ thuật Tưởng chừng văn hóa bị thui chột chiến tranh liên miên vậy, văn hóa Ấn Độ ngày trưởng thành lan tỏa sức ảnh hưởng đến với khu vực, quốc gia khác Bằng đường thương mại truyền giáo, yếu tố văn hóa truyền thống Ấn Độ du nhập vào Đông Nam Á Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á có ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa Ấn Độ Ngay từ buổi đầu hình thành vương quốc cổ đất nước hình chữ “S”, bóng dáng yếu tố văn hóa Ấn có mặt nơi Cho nên mối quan hệ Ấn Độ – Việt Nam có từ lâu đời, có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển văn hóa dân tộc ta Dù ảnh hưởng đậm nét văn hóa Việt Nam tiếp thu cách có chọn lọc biến trở thành văn hóa mang đậm sắc dân tộc Thơng qua đề tài, tơi muốn đóng góp phần nhỏ để làm phong phú thêm tài liệu nghiên cứu giao lưu văn hóa Ấn Độ - Việt Nam Hy vọng đề tài trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành Lịch sử, giáo viên Lịch sử giảng dạy chuyên đề Ấn Độ Đơng Nam Á thời phong kiến chương trình lịch sử trường phổ thông Từ vấn đề trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Văn minh Ấn Độ tiếp xúc với quốc gia cổ lãnh thổ Việt Nam (Thế kỉ I - X)” để làm luận văn tốt nghiệp Để làm bật vai trò văn minh Ấn Độ văn minh giới hình thành phát triển văn hóa Việt Nam, khắc sâu tầm quan trọng mối quan hệ Ấn Độ – Việt Nam lịch sử tiếp xúc văn hóa Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu văn minh Ấn Độ đề tài quan tâm Đã có nhiều tác giả nước viết thành tựu văn minh cổ xưa ảnh hưởng văn minh giới Đặc biệt quốc gia khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nước có ảnh hưởng sâu đậm văn minh Ấn Độ Nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí khoa học cơng bố Có thể kể đến tài liệu sau: Will Durant có tác phẩm “Lịch sử văn minh Ấn Độ” Bên cạnh khái quát tổng thể đất nước người Ấn Độ, tác giả nghiên cứu sâu sắc đưa đến cách chi tiết yếu tố văn minh Ấn Độ cổ xưa đóng góp cho nhân loại, phải kể đến phần sách Phật Thích Ca, Thiên đường thần linh, văn học Ấn Độ, Nghệ thuật Ấn Độ nghiên cứu cách tỉ mỉ, chứa đựng đẩy đủ trình hình phát triển thành tựu điển hình văn minh Ấn Độ Cuốn sách tài liệu quan trọng nghiên cứu văn minh Ấn Độ Cuốn “Cổ sử quốc gia Ấn Độ Hóa Viễn Đơng” tác giả G Coedès, dịch Nguyễn Thừa Hỷ xuất năm 2008 Tác phẩm tập hợp tổng quan đời vương quốc Ấn Độ giai đoạn kết thúc vương quốc Ấn Độ, q trình bật lên sức lan tỏa mạnh mẽ văn hóa Ấn Độ, q trình “Ấn Độ hóa” đến quốc gia cổ Đông Nam Á tiếp nhận ảnh hưởng theo giai đoạn lịch sử phân chia cụ thể Tác giả Geetesh Sharma người Ấn Độ có tác phẩm “Những dấu vết văn hóa Ấn Độ Việt Nam” Tác phẩm nghiên cứu lịch sử mối liên hệ cổ xưa Việt Nam Ấn Độ Tác giả có khám phá mối quan hệ Ấn Độ - Việt Nam tác phẩm đáng ca ngợi này, đưa nhận định truyền bá văn hóa Ấn Độ đến Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Cuốn sách đề cập đến cơng trình khai thác Việt Nam, chủ yếu vương quốc Phù Nam Champa có dấu vết ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ, từ cụm đền tháp Ấn giáo, tượng thần, Phật sử thi tiếng Ramayana Đây tài liệu giá trị nghiên cứu tiếp xúc văn hóa Ấn Độ Việt Nam “Một đường sử học” giáo sư Lương Ninh Tác phẩm tuyển tập đăng tạp chí giáo sư Lương Ninh chặng đường nghiên cứu Các nghiên cứu tuyển chọn tập trung vào vấn đề Lịch sử dân tộc, vương quốc cổ Champa vương quốc cổ Phù Nam với viết tuyển tập vào Vương quốc Champa – cường thịnh suy tàn, thực trạng nguyên nhân, Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam, Văn hóa cổ Phù Nam, thị cổ Phù Nam,… thơng qua di tích văn bia, tái lại Phù Nam, Champa tồn phát triển rực rỡ lãnh thổ Việt Nam “Ấn Độ qua thời đại” Nguyễn Thừa Hỷ, tác phẩm viết Ấn Độ gồm có hai phần Ấn Độ thời cổ trung đại Ấn Độ thời cận đại, phần lại viết chi tiết đất nước người Ấn Độ qua giai đoạn, thành tựu văn minh có ảnh hưởng đến văn minh giới Đặc biệt phần cuối sách có mục viết Ấn Độ Việt Nam thắm tình hữu nghị, từ kỉ đầu cơng ngun có mặt văn hóa Ấn Độ Việt Nam, viết mối giao lưu văn hóa hai nước với từ thời cổ trung đến cận đại Bài viết “Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ nhà nước Đại Việt” GS.TS Phạm Đức Dương Được in Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Đông phương học Việt Nam lần thứ hai Đây viết có giá trị cao bàn mối giao lưu văn hóa Ấn Độ với Việt Nam Tác giả mối quan hệ Ấn Độ với Việt Nam có từ lâu đời có ảnh hưởng sâu sắc, Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ Trung Hoa Trong trình trình bày, tác giả so sánh ảnh hưởng hai văn hóa Ấn Độ Trung Hoa ảnh hưởng đến Việt nam Đặc biệt, tác giả làm bật ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến quốc gia cổ lãnh thổ Việt Nam, làm rõ khu vực phía Bắc, Trung, Nam lãnh thổ Việt Nam trình giao lưu, tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ Đây tư liệu có giá trị cao nghiên cứu tiếp xúc văn minh Ấn Độ với Việt Nam Cơng trình nghiên cứu TS Trịnh Tiến Thuận “Giao lưu văn hóa Ấn Độ - Việt Nam thời cổ trung đại” Nghiên cứu viết theo hướng tiếp cận giao lưu văn hóa Ấn Độ với Việt Nam chia theo vùng lãnh thổ cụ thể với ba vùng giao lưu văn hóa Ấn Độ - Việt Nam khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Là tài liệu cần thiết tim hiểu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Việt Nam Bài viết “Tiếp xúc giao lưu văn hóa Ấn Độ - Đơng Nam Á: chứng tích từ Việt Nam kỉ trước, sau công nguyên” tác giả Lê Thị Liên, Lê Xuân Diệm Bài viết khái quát lại lịch sử tiếp xúc văn hóa Ấn Độ Việt Nam, vai trị ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ tiếp thu từ văn hóa Ấn Độ, vật phát dấu hình chạm, đồ gốm, phản ánh trao đổi, tương tác văn hóa Chỉ viết riêng văn hóa Champa khu vực miền Trung Việt Nam vương quốc Phù Nam Nam Bộ có nhiều tài liệu, từ sách báo, tạp chí Phải kể đến là: Hai sách GS Lương Ninh “Vương quốc Phù Nam” “Lịch sử vương quốc Champa” Tổng hợp chi tiết vấn đề vị trí địa lí, giai đoạn phát triển thành tựu văn minh phát triển hai quốc gia cổ Ngô Văn Doanh với “Văn hóa cổ Champa” Dường tác giả nghiên cứu chi tiết khía cạnh văn hóa Champa Trình bày lôi dễ hiểu yếu tố tôn giáo, kiến trúc, nghệ thuật, chữ viết văn học, tái lại đầy đủ nội dung quốc gia cổ Champa Làm rõ yếu tố văn hóa Champa có mang nét ảnh hưởng từ Ấn Độ Ngồi ra, tạp chí Tạp chí Xưa nay, Tạp chí văn hóa Á Châu, Dân tộc học,… có nhiều viết vấn đề giao lưu văn hóa Ấn Độ - Việt Nam 105 KẾT LUẬN Ấn Độ biết đến đất nước huyền bí, có phát triển ảnh hưởng đến tôn giáo, triết học, khoa học kỹ thuật giới khu vực Đông Nam Á Văn minh Ấn Độ tiếng văn minh cổ xưa văn minh nhân loại Trong trình hình thành phát triển lâu dài, văn minh Ấn Độ để lại cho nhân loại kho tàng thành tựu tiêu biểu, chứng tỏ trình độ phát triển bậc lúc Thành tựu văn minh Ấn Độ đạt vô phong phú, đa dạng đồ sộ Là quê hương tôn giáo lớn, nên tư tưởng văn học, chữ viết cơng trình nghệ thuật, kiến trúc mang đậm dấu ấn tôn giáo Với lan tỏa mạnh mẽ thành tựu văn minh Ấ Độ, điều có ảnh hưởng sâu sắc đến văn minh giới, đặc biệt văn minh cư dân nước khu vực Đông Nam Á Cùng với du nhập tôn giáo Ấn Độ, Phật giáo dần trở thành quốc giáo số nước Đông Nam Á Lào, Mianma, Thái Lan, Campuchia Chữ viết Sanskrit trở thành sở để quốc gia Đông Nam Á sáng tạo thành chữ viết riêng mình, văn minh Ấn Độ cịn len lỏi vào cơng trình kiến trúc mang đậm tính tơn giáo Đến nay, nhắc đến Ấn Độ, người ta thường nghĩ đến đất nước có lịch sử phát triển lâu đời phức tạp, cư dân mang đặc điểm đặc trưng riêng biệt, có văn hóa phong phú, đa dạng với nhiều hình thức lễ hội truyền thống tâm linh đậm chất tôn giáo Văn minh Ấn Độ phát triển mạnh mẽ lan tỏa rộng khắp, có Việt Nam tiếp xúc với văn minh Ấn Độ từ sớm Các quốc gia cổ trải dài lãnh thổ Việt Nam tiếp thu thành tựu tôn giáo, nghệ thuật, tiếp thu cách sâu sắc Ngay từ sớm, Phật giáo bắt đầu du nhập vào vùng Bắc Bộ, hình thành nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu lớn Giao Châu lúc Về tiếp xúc văn minh vùng Bắc Bộ, bật lên du nhập Phật giáo Ở Phù Nam, tiếp xúc tơn giáo, ngồi Phật giáo cịn có ảnh hưởng Hindu giáo Sự 106 ảnh hưởng tôn giáo dẫn tới ảnh hưởng nghệ thuật, kiến trúc Phù Nam, mang đậm nét tơn giáo Với điều kiện vị trí địa lí thuận lợi, Champa nơi qua lại nhiều thương nhân nhà truyền giáo, Ấn Độ đến với Chămpa, chưa có chứng để xác định việc truyền bá văn hóa Ấn Độ vào Chămpa, dựa vào tư liệu khảo cổ, hệ thống bia kí tìm thấy Champa ảnh hưởng của Ấn Độ phần phản ánh tình trạng Champa nơi lưu giữ giá trị văn hóa Ấn Độ mà ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ trở nên bền vững trở thành yếu tố quan trọng cấu thành văn hóa Chăm Nét đặc sắc đền tháp Chăm ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ có nét riêng, độc đáo Có giống tượng thần thờ tháp Cịn điêu khắc đền tháp Chăm, ngồi hình tượng lửa góc tháp, có nhiều hình tượng trang trí sinh động, phổ biến nét chạm khắc trực tiếp lên thân tháp cảnh sinh hoạt, múa hát cung đình vũ nữ Apsara, nhân vật sử thi Mahabrata hay thần hộ pháp Hindu giáo trở thành quốc giáo thống trị suốt lịch sử Champa, thành hệ tư tưởng trị để quản lý đất nước Quá trình tiếp biến Hindu giáo làm cho khác với quốc nhiều, chẳng hạn Champa khơng có phân chia đẳng cấp nghiêm khắc Ấn Độ, xuất nhiều bí ẩn, nghi lễ, nghi thức tơn giáo khơng tìm thấy Ấn Độ Trước du nhập tơn giáo bên ngồi, Champa nước nông nghiệp Bởi thế, họ gắn nghi lễ nông nghiệp vào niềm tin tôn giáo tạo nhiều nghi lễ trình thực hành nghi thức tơn giáo Càng đặc sắc, dịng tư tưởng Islam giáo du nhập kết hợp, hòa lẫn với Bàlamơn giáo tạo nên Bani giáo Có lẽ rằng, giới chẳng có nơi mà hai ý thức hệ tư tưởng hòa lẫn vào Champa Các tôn giáo tồn song song với minh chứng cho tính dung hợp khả tiếp biến luồng văn hóa từ bên ngồi Q trình cải biên chữ Brami Ấn Độ đến akhar thrah Chăm thời gian lâu dài Vai trò akhar thrah quan trọng, loại chữ viết dùng phổ 107 biến rộng rãi quần chúng, ghi chép tất công việc hành vương triều, chép sử, sáng tác văn chương Điểm akhar thrah từ mẫu chữ brami qua cải biến để ghi âm tiết Chăm Và giới người Chăm sử dụng hệ thống chữ akhar thrah họ sáng tạo Ngày nay, akhar thrah quan tâm nhiều nhà khoa học, cải biên làm tính sáng ngơn ngữ, mục đích đơn giản hóa để đưa vào giảng dạy học đường, điều làm cho chữ viết Chăm tính thống tạo cách viết khác ngơn ngữ Tóm lại, văn minh Ấn Độ thời huy hoàng để lại nhiều di sản tuyệt vời cho nhân loại Trên sở văn minh Ấn Độ, cư dân vương quốc cổ lãnh thổ Việt Nam tiếp thu có chọn lọc sáng tạo thành nét văn hóa riêng, đa dạng, độc đáo đậm đà sắc 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bá Minh Truyền (2011) Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ đến văn hóa Champa Truy cập ngày 10 tháng 6, 2021 Nhận từ http://redsvn.net/anh-huong-cuavan-minh-an-do-den-van-hoachampa/?fbclid=IwAR17FirUfzl8YgoEZW76ai5ibkjHl6o546t9aivWJFvYXiM3teIk1RiNqY Cao Xuân Phổ (2005) Gặp gỡ văn hóa Việt Nam Ấn Độ Tạp chí Xưa Nay số 231 G Coedès (2008) Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng Hà Nội: Nxb Thế giới G Sharma (2012) Những dấu vết văn hóa Ấn Độ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Hà Văn Tấn (2005) Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Hội nhà văn Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2008) Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam Hà Nội: Nxb Thế giới Khung thống kê văn hóa UNESCO.(2009) truy cập 10 tháng 4,2021 nhận từ http://www.unesco.org/new/fileadmin/MULTIMEDIA/FIELD/Hanoi/images/ Final%20FCS%20Vietnamese.pdf Lê Đình Phụng (2003) Phật giáo Champa qua tư liệu khảo cổ học Tạp chí di sản văn hóa số (quý I năm 2003) Lê Phụng Hồng, Nguyễn Thị Kim Dung, Hà Bích Liên, Tưởng Phi Ngọ, Ngô Minh Oanh, Trần Phi Phượng, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Thư, Trịnh Tiến Thuận (2011) Lịch sử văn minh giới Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thành Khôi (2018) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XX Nxb Thế giới Lê Thị Liên (2006) Nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo Đồng sông Cửu Long trước kỉ X Hà Nội: Nxb Thế giới 109 Lê Văn Toan (2019) Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ: Nhìn lại suy ngẫm (Phần 1) Truy cập tháng 4,2021 Nhận từ http://cis.org.vn/article/2252/quan-he-vietnam-an-do-nhin-lai-va-suy-ngam-phan-1.html Lê Xuân Diệm (2004) Về tên gọi Lâm Ấp – Hoàn Vương – Chiêm Thành Champa Kỉ yếu Việt Nam học lần Truy cập tháng 5,2021 Nhận từ https://nhatbook.com/wp-content/uploads/2019/03/nhatbook-v%E1%BB%81t%C3%AAn-g%E1%BB%8Di-L%C3%A2m-%E1%BA%A4p-Ho%C3%A0nV%C6%B0%C6%A1ng-Chi%C3%AAm-Th%C3%A0nh-v%C3%A0Champa-L%C3%AA-Xu%C3%A2n-Di%E1%BB%87m-2004.pdf Lương Ninh, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2008) Lịch sử Đơng Nam Á Nxb Giáo dục Lương Ninh (2009) Vương quốc Phù Nam Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lương Ninh, Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vỹ (2012) Lịch sử giới cổ đại Nxb Giáo dục Việt Nam Lương Ninh (2015) Một đường sử học Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Ngơ Văn Doanh (2002) Văn hóa cổ Chămpa Nxb văn hóa dân tộc Nguyễn Bá Lăng (1972) Kiến trúc Phật giáo Việt Nam tập I TPHCM Nha tu thư viện Đại học Vạn Hạnh Nguyễn Công Lý Phật giáo Việt Nam mối giao lưu – tiếp biến với Phật giáo Ấn Độ, Phật giáo Trung Quốc tín ngưỡng dân gian địa VNH3.TB4.580, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh Truy cập tháng 5,2021 Nhận từ http:// www.hids.hochiminhcity.gov.vn/ c/document_library/ get_file?uuid=e76432a7-0947-4953-86f6- cc04e3b17a2a&groupId=13025 Nguyễn Lang (1992) Việt Nam Phật giáo sử luận Hà Nội: Nxb văn học Nguyễn Thị Bằng.(2020) Tiếp biến đạo Bà la mơn Việt Nam qua tín ngưỡng Vua – Thần vương quốc Champa (thế kỉ IV – XV).Tạp chí khoa học trường đại học thủ đô Hà Nội Số 37/2020 Truy cập 20 tháng 4,2021 Nhận từ http://thanhdiavietnamhoc.com/tiep-bien-dao-ba-la-mon-o-viet-nam-qua-tinnguong-vua-than-cua-vuong-quoc-champa-the-ki-iv-the-ki-xv/ 110 Nguyễn Thừa Hỷ (1986) Ấn Độ qua thời đại Nxb Giáo dục Nguyễn Thừa Hỷ (2014) Tiếp biến văn hóa Việt Nam góc nhìn lý thuyết hệ thống Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam số (82) – 2014 Nguyễn Trần Tiến (2013) Lịch sử Ấn Độ: tìm hiểu văn minh Harappa Truy cập 20 tháng 4,2021 Nhận từ https://nghiencuulichsu.com/2013/05/03/van-minhharappa/?fbclid=IwAR3VCjWfIK9GIYMtOf-Ufa9_qCfzmsdCHqZFq6FLX0ikwoPSDFjMFw50LE Nhóm Ngọc Hân (2013) Di sản văn hóa Chămpa Tạp chí Xưa số 429 Phạm Đức Dương (2003) Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ nhà nước Đại Việt Kỷ yếu hội thảo quốc gia Đông phương học Việt Nam Viện nghiên cứu Đông Nam Á Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Quốc Quân (2017) Phật viện Đồng Dương Truy cập ngày 10, tháng 6, 2021 Nhận từ http://thegioidisan.vn/vi/phat-vien-dongduong.html?fbclid=IwAR38ZTJNUPDMdTb1Qkst0GTRtV23Z_QrUrhDgXf UbYAcoKVmN3BA8sFnZI0 Phan Như Diệp.(2013) Nguồn gốc kinh Veda Truy cập 20 tháng 4,2021 Nhận từ https://nghiencuulichsu.com/2013/05/04/nguon-goc-kinhveda/?fbclid=IwAR3asW3wvMYX3Gli40Qgw08qKeD0O7v1QYyEUJKBqGiZz-H0_uv2kU-qmE Quảng Văn Sơn (2014) Phật giáo Champa từ tư liệu đến nhận thức Nghiên cứu tôn giáo số 06 (132),2014,46-57 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2009) Các triều đại Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn hóa – Thơng tin Sắc Chăm Ninh Thuận (2011) Nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm Truy cập ngày 10 tháng 6, 2021 Nhận từ http://baoninhthuan.com.vn/news/11716p0c29/nhac-cu-truyen-thong-cua-dantoccham.htm?fbclid=IwAR0y3_OWB7H_dugy2j9xzmv4rZvSGQbtAJPvupPlnH NhFFjUIlWR7FRWt34 111 Thông Thanh Khánh (2009) Chất thiêng âm nhạc Chăm Truy cập ngày 14 tháng 6, 2021 Nhận từ https://chamstudies.wordpress.com/2009/12/02/ch%E1%BA%A5t-thiengtrong-am-nh%E1%BA%A1c-champa/ Thích Thiện Đức (2021) Nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ qua bốn trụ đá Asoka Truy cập 30 tháng 4, 2021 Nhận từ https://tapchivanhoaphatgiao.com/luutru/7639?fbclid=IwAR1DOWoBHwyHG3jTVHmw0E7q_Sh0e2mF8GcYfET F0hcHfVK_iM39FqvUj5o Tổng tập Nghìn năm văn hiến Thăng Long (2010) Từ Luy Lâu – Long Biên đến Thăng Long – Hà Nội Truy cập 14 tháng 6, 2021 Nhận từ http://www.baochinhphu.vn/Ha-Noi/Tu-Luy-Lau-Long-Bien-den-ThangLong-Ha-Noi-I/33292.vgp Trần Ngọc Thêm (2000) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục Trần Quốc Vượng, Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Thị Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (2013) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục Trần Thị Yến Vân (2020) Tổng quan việc dạy học tiếng Hindi trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn.Ấn Độ học miền Nam Việt Nam 20 năm nhìn lại TP HCM:Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Trịnh Tiến Thuận (2009) Đại cương khảo cổ học Bài viết nghiên cứu giảng dạy (tài liệu lưu hành nội bộ) Trịnh Tiến Thuận (2010) Giao lưu văn hóa Ấn Độ - Việt Nam thời cổ trung đại Bài viết nghiên cứu giảng dạy (tài liệu lưu hành nội bộ) Trịnh Tiến Thuận (2020) Văn minh Ấn Độ cống hiến với văn minh giới Ấn Độ học miền Nam Việt Nam 20 năm nhìn lại TP HCM:Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn Nguyễn Cảnh Minh (2014) Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1.Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Dương Ninh (2013) Lịch sử văn minh giới Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Văn Quân (2009) Vùng đất Nam Bộ thời cổ đại Tạp chí xưa 112 W Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2006a) Nguồn gốc văn minh Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội W Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2006b) Lịch sử văn minh Ấn Độ Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội PL1 PHỤ LỤC Niên biểu lịch sử Ấn ộ từ trƣớc công nguyên đến kỉ X sau công nguyên Trước công nguyên 4000 : Văn minh tân thạch khí Mysore 2900 : Văn minh Mohenjo Daro 1600 : dân tộc Aryan xâm chiếm Ấn Độ 1000-500 : kinh Veda xuất 800-500 : Upanishad 599-527 : Mahavira, giáo tổ đạo Djainisme 563-483 : Phật Thích Ca 329 : Hi Lạp xâm chiếm Ấn Độ 325 : Vua Hi Lạp Alexandre rời Ấn Độ 322-298 : Triều đại Maurya 322-185 : Chandra Gupta Maurya 302-298 : Megasthenes Pataliputra 273-232 : Asoka Sau công nguyên 120 : Kanisha vua xứ Kushan 320-530 : Triều đại Gupta 455-500 : Hung Nô xâm chiếm Ấn Độ 630-800 : Hoàng Kim thời đại Tây Tạng 750-780 : xây dựng đền chùa Borobudur Java 800-1300 : Hoàng Kim thời đại Cao Miên 900 : Vương quốc Chola thành lập 993 : Dựng thành Delhi 997-1030 : Vua Hồi giáo Mahmoud tỉnh Ghazni Nguồn: Will Durant.(2006) Lịch sử văn minh Ấn Độ.Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội PL2 Hình 1: Ấn Độ 500 năm TCN Nguồn: Lê Phụng Hoàng (chủ biên) (2011) Lịch sử văn minh giới Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục Việt Nam PL3 Hình 2: Giao Chỉ thời nhà Hán Nguồn: Lê Thành Khôi (2014) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XX Nxb Thế giới PL4 Hình 3: Các vật phẩm ngọc bích: A-Gị Mả Vơi (văn hóa Sa Huỳnh) di Phillipines Đài Loan (Hsiao-Chun Hung, Peter Bellwood, Kim Dung Nguyen, Berenice Bellina, et al., 2007) b Khuyên tai hai đầu thú vật phẩm đá quý thủy tinh từ văn hóa Sa Huỳnh (Charles Higham, Early cultures of mainland Southeast Asia, 2002) c Khuyên tai hai đầu thú thái dương di cốt di Giồng Cá Vồ (Cần Giờ) Nguồn: http://nghiencuuquocte.org/2017/11/07/mot-cach-ly-giai-khac-ve-vuongquoc-phunam/?fbclid=IwAR3nvKxDOvzK8_1Gga8mO43w4MVlyruOriMEuVr_z6iagW7H wHqOisy03dU Hình 4: quần thể tháp Bánh (Bình Định) Nguồn: https://www.vntrip.vn/cam-nang/thap-banh-it-binh-dinh-61960 PL5 Hình 5: Tháp Chàm Pơ Shanư (Bình Thuận) Nguồn: https://www.vntrip.vn/cam-nang/thap-cham-poshanu-55071 Hình 6: Tượng đồng Avalokitesvara phát năm đầu kỉ XX Quảng Bình Nguồn: https://vnexpress.net/nhung-co-vat-champa-o-sai-gon-4154205.html Hình 7: Tượng đá thần Shiva, từ kỉ XV, tìm thấy Bình Định Nguồn: https://vnexpress.net/nhung-co-vat-champa-o-sai-gon-4154205.html PL6 Hình 8: Nhóm tượng tư đứng có hơng lệch nhiều bên phải (Tribhanga) Tượng Phật gỗ Tháp Mười Nguồn: https://tapchivanhoaphatgiao.com/luu-tru/7410 Hình 9: Nhóm tượng tư đứng lệch hơng nhẹ (Abhanga) Tượng Phật gỗ Bình Hịa, Long An Nguồn: https://tapchivanhoaphatgiao.com/luu-tru/7410 PL7 Hình 10: Nhóm tượng Phật tư đứng thẳng (Samabhanga) Tượng Phật gỗ Lợi Mỹ, Đồng Tháp Nguồn: https://tapchivanhoaphatgiao.com/luu-tru/7410 Hình 11: Tượng Phật Đồng Dương người Pháp tìm thấy Quảng Nam năm 1911, có tuổi đời khoảng 1.200 năm Tượng làm đồng thau, cao 120 cm, nặng 120 kg, thể đức Phật đứng thuyết pháp Nguồn: https://vnexpress.net/nhung-co-vat-champa-o-sai-gon-4154205.html