Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC RƢỜ ỌC Ƣ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dƣơng Thủy Tiên HO T ỘNG THƢƠ M I TRÊN BIỂN ÔNG THẾ KỶ X ẾN THẾ KỶ XVII LUẬN Ă TH C Ĩ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC RƢỜ ỌC Ƣ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dƣơng Thủy Tiên HO T ỘNG THƢƠ M I TRÊN BIỂN ÔNG THẾ KỶ X ẾN THẾ KỶ XVII Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 8229011 LUẬN Ă TH C Ĩ LỊCH SỬ THẾ GIỚI ƢỜI ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ BÍCH LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM A Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Hà Bích Liên Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Tác giả luận văn Dương Thủy Tiên LỜI CẢM Ơ Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Quý Thầy Cô Khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện tốt giúp đỡ bạn học viên suốt trình học tập thời gian thực luận văn Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Hà Bích Liên - người giảng dạy, hướng dẫn khoa học động viên, giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình thực luận văn Những mà Cơ truyền đạt hàng trang quý báu đường học tập làm việc sau Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè - người bên cạnh, tạo điều kiện tốt cho học tập thực luận văn Luận văn chắn có thiếu sót, hạn chế thời gian nguồn tư liệu, ……… Tơi mong nhận đóng góp, chia sẻ nhận xét người đến luận văn Sau cùng, tơi xin gửi lời kính chúc sức khỏe đến Q Thầy Cơ Khoa Lịch sử, Cán Phịng Sau Đại học Cán thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trân trọng! Tác giả luận văn Dương Thủy Tiên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ BIỂN Ô TỪ THẾ KỶ X ẾN XVII 1.1 Vị trí địa lý Biển Đông 1.2 Bối cảnh lịch sử quốc gia xung quanh Biển Đông từ kỷ X đến kỷ XVII 1.3 Vai trị Biển Đơng với phát triển kinh tế quốc gia quanh khu vực Biển Đông từ kỷ X đến kỷ XVII 13 1.3.1 Đối với nước khu vực 13 1.3.2 Đối với nước bên khu vực 16 Chƣơng HO T ỘNG THƢƠ M I CỦA CÁC QUỐC GIA XUNG QUANH KHU VỰC BIỂN Ô TRÊN BIỂN ÔNG THẾ KỶ X ẾN THẾ KỶ XVII 20 2.1 Sự quan tâm quốc gia xung quanh khu vực Biển Đông hoạt động thương mại Biển Đông kỷ X đế kỷ XVII 20 2.1.1 Các sách biển quốc gia khu vực Đông Nam Á Biển Đông 20 2.1.2 Ảnh hưởng Trung Hoa Biển Đông 26 2.1.3 Các nhà nước Hồi giáo phát triển phía biển 29 2.2 Hoạt động thương mại quốc gia biển Đông từ kỷ X đến kỷ XVII 35 2.2.1 Các tuyến hải trình khu vực Biển Đơng 35 2.2.2 Hoạt động thương mại quốc gia xung quanh khu vực biển Đông biển Đông kỷ X đến kỷ XV 38 2.2.3 Hoạt động thương mại nước châu Âu Biển Đông từ kỷ XV đến kỷ XVII 45 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC MỞ ẦU Lý chọn đề tài Biển Đơng biển nằm phía Tây Thái Bình Dương, nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Đây cầu nối quan trọng hoạt động kinh tế nước giáp biển có chủ quyền biển Trong q trình hình thành phát triển người, biển ln đóng vai trò quan trọng phát triển Lẽ đương nhiên giai đoạn tiến trình phát triển người lại gắn liền với biển Trong giai đoạn ấy, khoảng thời gian từ kỷ thứ mười đến kỷ mười bảy giai đoạn nói có hoạt động sôi nước phong kiến xung quanh khu vực Biển Đông với thương gia đến từ nhiều nơi giới Trong trình phát triển lịch sử, hoạt động giao lưu kinh tế - văn hóa quốc gia, châu lục nhu cầu thiết yếu quy luật lịch sử Nó dịng chảy liên tục theo thời gian, không từ kỷ thứ mười đến kỷ thứ mười bảy xuất hiện, mà từ xa xưa, người ý thức tồn mình, họ khơng ngừng phát triển tìm hiểu lẫn nhau, vượt biển, tìm đến vùng đất để khám phá trao đổi hàng hóa Cũng thế, Biển Đơng trở thành cầu nối dân tộc quốc gia Mặt khác, Biển Đông điểm thu hút dân tộc khác tìm đến, thuyền băng theo biển đại dương tạo nên hệ thống thương mại biển, thị trường buôn bán biển sầm uất khu vực Quá trình diễn ngày nhiều theo tiến trình thời gian Trong đó, khoảng thời gian từ kỷ mười đến mười bảy, Biển Đông ghi dấu lịch sử thương mại giới khu vực có đóng góp quan trọng thương mại biển giới lúc Khi nhắc đến vấn đề Biển Đông, việc nghiên cứu lịch sử Biển Đông trở thành vấn đề nóng cấp bách với diễn Biển Đơng Việc nghiên cứu, tìm tịi lại lịch sử Biển Đơng thơng qua nhằm khẳng định chủ quyền biển đảo quốc gia biển điều vô cần thiết Mặt khác, kinh tế biển vấn đề nóng bỏng đáng lưu ý Đặc biệt giai đoạn nay, số nhà khoa học nhận định châu Á nói chung hay bao gồm Biển Đông trở lại thời kỳ phát triển rực rỡ điểm thu hút kinh tế từ khứ đến tương lai Hơn nữa, vấn đề chủ quyền an ninh biển nguồn lợi từ biển quan tâm Tiến trình xét lại lịch sử diễn ra, số trường phái “viết lại lịch sử” cách dựa vào lịch sử để mưu đồ lợi ích riêng quốc gia mà không tôn trọng lịch sử Việc nghiên cứu đề tài góp phần đóng góp mặt kiến thức để có nhìn đắn hơn, khách quan vấn đề Như vậy, từ kỷ mười đến kỷ mười bảy, hoạt động thương mại biển nhà nước xung quanh khu vực Biển Đông hoạt động thương nhân từ khắp châu lục Biển Đông diễn vô sôi Vấn đề cần đặt là: Điều tạo nên thời kỳ “đáng nhớ lịch sử”? Vai trị Biển Đơng hoạt động thương mại quốc gia biển gì? Sự may mắn đến từ tự nhiên có vai trị phát triển thời kỳ này? Các thám hiểm tìm vùng đất mới, quốc gia vai trò sứ giả hoạt động ngoại giao ơn hịa, hoạt động triều cống nước bé với nước lớn đặc biệt hoạt động thương nhân biển diễn nào? Có tranh chấp biên giới hay khẳng định chủ quyền biển nước thời kỳ không? Phải từ thời kỳ này, đường lãnh hải nước dường cố định tôn trọng chủ quyền từ nước khác, thuyền thương nhân hay sứ giả hoàn toàn quyền tự lại biển lẽ đương nhiên: Biển chung Với việc nghiên cứu vấn đề Hoạt động thƣơng mại Biển ông kỷ X đến kỷ XVII đóng góp trình tổng hợp kiến thức lịch sử lĩnh vực kinh tế biển giai đoạn từ kỷ mười đến kỷ mười bảy, làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên, giáo viên quan tâm đến lĩnh vực đề tài dạy học lịch sử Lịch sử nghiên cứu đề tài Hiện nước ta, cơng trình nghiên cứu lịch sử Biển Đông phong phú Tuy nhiên, cơng trình thường tập trung nghiên cứu riêng rẽ quốc gia hay khu vực có hoạt động thương mại Biển Đông Việc nghiên cứu giai đoạn hay lĩnh vực cụ thể lịch sử hoạt động thương mại Biển Đơng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Mặc dù vậy, tìm thấy nội dung sách dịch thuật sách viết tổng quát lịch sử châu Á; có số viết báo tạp chí với nội dung mang tính cục bộ, bàn khía cạnh mà đề tài đề cập tới Hầu hết cơng trình nghiên cứu đề tài thường học giả nước tập trung nghiên cứu Ở nước, bắt gặp số tác phẩm viết lịch sử châu Á có nhắc đến tình hình kinh tế hàng hải biển, hay số quốc gia Cuốn sách "Tư liệu Công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVII" tác giả Hoàng Anh Tuấn, nhà xuất Hà Nội xuất năm 2010 có nội dung sát với đề tài, tư liệu đáng quý mà tác giả nghiên cứu hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Việt Nam kỷ XVII, nằm giai đoạn phát triển chung Biển Đông giai đoạn Trong “Lịch sử Đông Nam Á” Giáo sư Lương Ninh chủ biên, nhà xuất giáo dục phát hành năm 2008 viết tiến trình lịch sử Đơng Nam Á, đề cập đến hoạt động thương mại sôi khu vực Đông Nam Á thời kỳ Cuốn sách ““Hoàng kim bán đảo” mắt người Ả rập Trung Quốc thời cổ đại” tác giả Cao Vỹ Nồng viết, dịch tiến sĩ Nguyễn Minh Mẫn đề cập đầy đủ hải trình Biển Đơng quốc gia tham gia vào mạng lưới thương mại từ thời cổ đại trung đại Trong đó, đề cập rõ nét đường tơ lụa biển Đơng Tại Trung Quốc, có nhiều tác phẩm đề cập tới tình hình phát triển kinh tế hàng hải sách nhà nước phong kiến thời gian Trong nội dung hai sách: “Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc nhà Đường – nhà Tống – nhà Nguyên”, tác giả Cát Kiếm Hùng chủ biên Phong Đảo dịch nhà xuất Văn hóa thơng tin phát hành năm 2005 sách: “Lịch sử Trung Quốc” nhóm tác giả Tào Đại Vi, Tôn Yến Kinh Đặng Thúy Thúy dịch nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2012 Cả hai nhắc đến sách triều đại Tống, Nguyên Minh việc phát triển kinh tế hàng hải hoạt động ngoại giao thành tựu kinh tế nước triều đại Trong sách “Năm 1421 người Trung Quốc khám phá châu Mỹ” tác giả Gavin Menzies Duy Hảo Kiến Văn dịch, nhà xuất từ điển Bách khoa xuất năm 2012 Nội dung tác phẩm viết hành trình đốc Trịnh Hịa bảy lần thám hiểm tìm châu Mỹ, bên cạnh tác giả đề cập đến hoạt động giao lưu kinh tế người Hoa Biển Đơng Ở ngồi nước, tác phẩm “The sea and Civilization: A Maritime History of the World” tác giả Lincoln Paine Xuất bìa mềm Great Britain vào năm 2015 Atlantic Books Cuốn sách dành chương dài trình bày thời đại Vàng biển châu Á Trong đề cập rõ hoạt động thương mại Biển Đông nước Đơng Nam Á Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm khái quát vấn đề sách nhà nước phía biển, ảnh hưởng kinh tế tới trị tơn giáo quốc gia để trả lời câu hỏi: Tại Biển Đông ẩn chứa hút quốc gia đặt sách chiến lược từ kỷ mười đến mười bảy vai trị Biển Đơng hoạt động kinh tế quốc gia tiếp giáp biển với hoạt động thương mại Biển Đông từ kỷ mười đến kỷ mười bảy Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá lần vai trị sách từ nhà nước có vai trị việc phát triển kinh tế quốc gia Ngồi ra, góc độ nghiên cứu, tác giả muốn khẳng định rõ vai trò tiềm biển, đại dương vấn đề phát triển kinh tế 50 chuyên chở châu Âu liên tục tăng lên phần lớn kỷ XVII Các mặt hàng Công ty Đông Ấn đưa từ Đông Nam Á phương Tây tiêu thụ thường sản vật địa phương bao gồm hương liệu, hàng thủ công tơ, lụa, vải, quế, xạ hương, gốm sứ… Những mặt hàng đem lại nguồn lợi nhuận cao thu thị trường châu Âu Lợi nhuận cao động lực để người Hà Lan, người Anh giai đoạn cuối kỷ XVII, tìm cách thu mua sản phẩm từ trung tâm buôn bán họ phương Đông Những mặt hàng mà người Hà Lan thường mang đến buôn bán mặt hàng Đàng Trong cần đại bác, súng ống, diêm tiêu, lưu huỳnh; châu Âu loại mịn, màu đỏ màu sẫm; đồng bạc tiền đồng, bạc nén bạc đúc, có thợ kỹ thuật để thuận tiện buôn bán với Đàng Trong Đại Việt quốc gia mà nước phương Tây lui tới đặt quan hệ mua bán mắt xích quan trọng bỏ qua họ Một phần khác sách cởi mở, tạo điều kiện thuận lợi cho lái buôn Chúa Nguyễn Đàng Trong Các sách bao gồm ban hành số đặc quyền cho thương nhân, cho phép họ xây dựng phố xá, nhà ở, sở kinh doanh Mục đích sách phần để phát triển kinh tế, phần khác nội chiến Đàng Trong – Đàng Ngoài (1627 – 1672) Đại Việt, chúa Nguyễn Đàng Trong quyền vua Lê – chúa Trịnh Đàng Ngồi muốn mua vũ khí thương gia nước hạn chế mạnh đối phương Trong quốc gia lui tới Đàng Trong – Đại Việt có thương nhân Hà Lan trọng xây dựng thương điếm, phát triển mạng lưới, hệ thống pháp luật làm việc điều hành quản lý Cơng ty quốc Tuy nhiên, mặt hàng, tơ lụa Đại Việt chiếm sản lượng nhỏ so với tơ lụa Trung Quốc, sang khoảng kỷ XVII, trị Trung Quốc có nhiều bất ổn, nên lượng tơ lụa thương lái thu mua Trung Quốc giảm đáng kể, tơ lụa Đại Việt đẩy mạnh thu mua Vào kỷ XVI - XVII, Châu Âu, thị trường mặt hàng xuất vùng Đơng Nam Á dường “phát cuồng” loại hương liệu đinh 51 hương, hồi, quế, nhục đậu khấu…; điều khiến cho việc tiếp cận nguồn cung cấp vấn đề cấp thiết thương mại phương Tây Lúc này, Malacca khơng cịn eo biển để qua Hơn nữa, bất ổn khu vực (do tranh chấp Bồ Đào Nha Tây Ban Nha diễn mâu thuẫn leo thang Bồ Đào Nha với cư dân địa…) khó tạo nên mơi trường ổn định để phát triển kinh tế thương mại, đảm bảo an ninh hải trình cho lái bn Các đồn thuyền phương Tây tìm thấy nơi đáp ứng nhu cầu họ quần đảo Maluku (Indonesia) để trao đổi mua bán với vương quốc địa phương Đến cuối kỷ XVII, với vươn lên mạnh mẽ quốc gia châu Âu Anh, Pháp, Hà Lan… Vị Bồ Đào Nha bắt đầu suy yếu vắng bóng dần Biển Đông Con đường nối liền Đông – Tây hình thành với lý yếu trao đổi buôn bán, làm giàu quốc gia Nhưng trình ấy, thuyền chở đầy sản vật, cịn có nhà truyền giáo, mang theo kinh thánh, nơi họ đặt chân đến sức truyền bá tơn giáo nhằm dễ xâm nhập vào thị trường phương Đông màu mỡ cách dễ dàng Chính vậy, suốt kỷ XVI đến kỷ XVII, Hồi quốc bắt đầu xuất như: Aceh (1514), Bantam (1526), Johor (1528), Perak (1528) … Sau Bồ Đào Nha đánh chiếm Malacca Ở Moluccas (Indonesia), Hồi giáo lan rộng thời gian cuối kỉ XV, nhà lãnh đạo Hồi giáo Zain ul Abdin (1486-1500) Hồi giáo lan truyền qua phía Tây bắc đảo Borneo kỉ XV sau Awang Alakber Tabar-người đứng đầu quyền chấp nhận theo Hồi giáo ông kết hôn với công chúa Hồi giáo Johor Từ đó, Hồi giáo bắt đầu xâm nhập đến phía Đơng Borneo kỉ XVI sau Philinpines Sau hồi giáo đươc truyền bá tạo thành cộng đồng hồi giáo lớn mạnh hoạt động thương mại diễn sơi nổi, tấp nập Nhìn chung, từ kỷ XV đến kỷ XVII biển Đơng, khơng cịn xuất chủ yếu thương thuyền phương Đông làm chủ vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng, mà dần thay vào xuất dần làm khuấy động thị trường giàu tiềm này, kỷ XVII xuất 52 thương thuyền phương Tây Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan… không xa lạ với quốc gia xung quanh khu vực Biển Đông Tại quốc gia, công ty Đông Ấn thành lập sở kinh doanh, trạm thu mua sản vật, mặt hàng truyền thống địa phương đăt quan hệ ngoại giao với nhà nước trị Sự canh tranh gay gắt thuyền buôn quốc gia phương Tây đặc điểm bật thời kỳ Quốc gia phương Tây muốn chiếm ưu thị trường Biển Đơng, nên ln tìm cách đầu tư vào phương tiện tàu thuyền, kỹ thuật biển, mặt hàng mang tới quốc gia phương Đông để trao đổi cố gắng phong phú hơn, vô hình chung tạo điều kiện thuận lợi cho hải cảng Biển Đông phát triển thịnh vượng, trở thành thương cảng quốc tế Bên cạnh đó, màu sắc tơn giáo thời kỳ có biến đổi rõ rệt nhanh chóng Một phần quốc gia Hồi giáo có từ kỷ trước (Malacca), phần tiếp thu chọn lọc tự nhiên cư dân thấy tư tưởng Hồi giáo có phần phù hợp với họ so với tôn giáo khác Đây điều kiện thuận lợi phục vụ cho việc phát triển thương mại Biển Đông từ kỷ XV – đến kỷ XVII, khác nhiều so với thời kỳ trước chưa có xuất thường xuyên quốc gia phương Tây biển 53 KẾT LUẬN Biển Đông trung gian nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương qua Eo biển Malacca, nối châu Á với châu Âu, châu Úc với Trung Đơng Với vị trí địa lý thuận lợi, từ kỷ thứ mười đến kỷ mười bảy Biển Đông biết đến thời kỳ phát triển rực rỡ triều đại phong kiến nói chung hoạt động biển nói riêng Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa diễn vô sôi thu hút thương gia giới, xứng đáng cầu nối Đông – Tây, Nam – Bắc Trong khoảng thời gian từ kỷ X đến kỷ XVII, Biển Đông không nơi diễn giao thương sơi nước khu vực mà cịn có thuyền từ phương Tây ghé thăm thức trở thành thị trường trọng yếu nước phương Tây vào kỷ XVII Đối với thương gia quốc gia phương Tây, phương Đông nói chung Biển Đơng nói riêng ln điểm đến vô hấp dẫn, thu hút họ giàu đẹp mô tả nhà thám hiểm trở sau chuyến Bằng đường biển mà nhà thám hiểm tìm ra, tàu thuyền phương Tây đến châu Á ngày nhiều, đường biển, người châu Á khám phá tìm châu lục thời kỳ Cũng khoảng thời gian từ kỷ X đến kỷ XVII, Đông Nam Á thành lập quốc gia phong kiến lớn mạnh quốc gia Hồi giáo Trong bối cảnh độc lập tự chủ, quốc gia hướng phía biển hoạt động ngoại giao nước, hoạt động giao lưu kinh tế - văn hóa tạo nên mơi trường sơi đạt đến độ hưng thịnh đất nước Một phần tạo nên thành tựu thời kỳ khơng thể khơng nhắc đến vai trị biển đại dương Bởi giá trị kinh tế mà biển mang đến với sống người, tạo hệ thống giao thông thuận tiện nối liền quốc gia, khu vực, châu lục, tạo nên thời kỳ phát triển thương mại Biển Đông Trong thời đại phát triển sơi thương mại Biển Đơng, có quốc gia hoạt động tích cực để tạo nên thành Đầu tiên, 54 quốc gia Đại Việt từ kỷ X đến kỷ XVII trị đất nước triều đại phong kiến, trị có nhiều biến động không ngừng, song kinh tế ngoại giao ln trọng phát triển Đại Việt có tầm ảnh hưởng vô lớn phát triển thương mại Biển Đông Thứ vị trí địa lý Đại Việt có đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, phù hợp xây dựng hải cảng, làm nơi dừng chân, tiếp tế nguyên liệu, lương thực cho đoàn tàu thuyền lớn Thứ hai Đại Việt có nhiều sản vật quý mà nước ngoài, đặc biệt phương Tây mong muốn mua với số lượng lớn hải sâm, hồ tiêu, quế hồi, gỗ quý… Thứ ba mặt hàng thủ công người dân Đại Việt khéo léo, tinh tế với kỹ thuật cao, đẹp mắt chất lượng mang tính cạnh tranh cao với nước khác Thứ tư sách ngoai giao triều đại phong kiến Đại Việt đa phần mềm mỏng, hữu nghị với nước bên Đặc biệt kỷ XVII, mở rộng bờ cõi phía nam Chúa Nguyễn với loạt sách khuyến khích phát triển, thu hút thương gia nước lui tới mua bán tấp nập Bên cạnh quốc gia hải đảo đóng góp phần khơng nhỏ cho sơi vơ hình trung trở thành điểm đến hấp dẫn thương gia phương Tây chiếm lĩnh thị trường kỷ XVII Kế đến Trung Hoa nằm – quốc gia nằm phía Đơng Á, từ sớm người Hoa vượt qua khỏi ranh giới đất nước để khám phá vùng đất đường biển Ở nơi họ đặt chân tới, họ tham gia mua bán tích cực đem quê hương sản vật mà họ mua được, hay vật phẩm triều cống từ quốc gia họ đặt quan hệ ngoại giao Việc phát minh la bàn, thuốc súng hay kỹ thuật đóng thuyền, tàu tiến người Hoa hỗ trợ không nhỏ chuyến biển họ Bên cạnh sách quan tâm nhà nước vấn đề nội thương tạo điều kiện thúc đẩy ngoại giao, thương mại, trở thành điểm đến đường biển hấp dẫn sôi động với quốc gia khu vực Trong phát triển thương mại Biển Đông, không nhắc tới vai trò vương quốc Hồi giáo xung quanh khu vực Biển Đơng Bởi lẽ, q trình giao lưu kinh tế biển, tơn giáo có hội truyền bá sâu rộng đón nhận cách tự nhiên Một số vương quốc Hồi Giáo hình thành phát 55 triển thời gian này, tạo thành môi trường cạnh tranh vương quốc Hồi Giáo biển Nó khơng thể ảnh hưởng đến hoạt động thông thương mà chi phối hoạt động tàu thuyền qua lại biển Trong phải kể đến vương quốc Hồi Giáo Malacca, vương quốc đặc biệt, thành lập, hưng thịnh sụp đổ diễn chóng vánh – khoảng kỷ lại có tầm ảnh hưởng lớn đến thương mại Vì xem thương cảng quốc tế nhờ vị trí địa lý Malacca, phong phú mặt hàng tập trung Chỉ kỷ lại đủ sức mạnh để thống lĩnh thị trường thu phục tiểu quốc quyền lực đầy thiêng liêng Sultan Bên cạnh ảnh hưởng quốc gia biển, phải kể đến đóng góp khơng nhỏ nhà thám hiểm, thương nhân đặt móng cho thương mại có từ lâu đời biển Qua đó, tuyến hải trình hình thành tinh thần dũng cảm, trí tưởng tượng tị mị người trước Trong phải kể đến đường tơ lụa Biển Đông, đường quen thuộc qua nhiều kỷ nối liền Đông – Tây, giúp vận chuyển hàng hóa xa hơn, nhiều thuận tiện Sang đến đầu kỷ XVI, phát kiến địa lý mang lại nhiều thành cho nước phương Tây, đánh dấu thời đại thương mại giới, mà Biển Đông có ảnh hưởng khơng nhỏ Cùng lúc này, triều đại phong kiến quốc gia quanh khu vực Biển Đơng có dấu hiệu suy yếu, thương thuyền phương Tây xuất Mở đầu Bồ Đào Nha với tiềm lực kinh tế, thủy quân mạnh, kiểm soát Malacca đặt quan hệ mua bán với nhiều quốc gia khu vực Sau quốc gia Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh dần xuất Biển Đông nhằm cạnh tranh thị trường với Bồ Đào Nha mà đại diện công ty Đông Ấn Anh, Đơng Ấn Hà Lan Trên đồn thuyền nước phương Tây đến Biển Đông, không mang sản vật, hàng hóa thu mua địa phương địa mà mang đến hàng hóa từ trời Âu xa xơi, chứa đựng văn hóa, tơn giáo đến 56 nước xung quanh khu vực Biển Đông Tất tạo nên thị trường thương mại sầm uất, đánh dấu đổi thay lớn Biển Đông kỷ XVI – XVII Nói tóm lại, nhờ vị trí địa lý thuận lợi động dân tộc khác nhau, văn hóa khác tất tạo nên tranh lịch sử sống động thời kì phát triển thương mại Biển Đông từ kỷ X đến kỷ XVII Biến Biển Đơng đảm nhận tốt vai trị phận hệ thống mậu dịch giới, nối liền Đông – Tây 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bill Hayton (2014) The South China Sea The Struggle for Power in Asia New Haven, London: Nxb Yale University Press Cao Vỹ Nồng (1995) “Hoàng kim bán đảo” mắt người Ả Rập Trung Quốc thời cổ đại Nguyễn Minh Mẫn dịch (Tài liệu lưu hành nội bộ) Cát Kiếm Hùng (2005) Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc tập II nhà Đường, Lưỡng Tống, nhà Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa thơng tin Đỗ Trường Giang (2013) Quan hệ thương mại vương quốc Champa với khu vực (Thế kỷ X đến XV) Truy cập từ tháng năm 2020 Nhận từ https://vanhien.vn/news/Quan-he-thuong-mai-cua-vuong-quoc-Champa-voi-cackhu-vuc-The-ky-X-den-XV-39431 Gavin Menzies (2012) Năm 1421 người Trung Quốc khám phá châu Mỹ Hà Nội: Nxb từ điển Bách khoa Hà Bích Liên (2000) Quan hệ vương quốc cổ Champa nước khu vực (Luận án Tiến sĩ) Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Hà Nội Hãn Nguyên Nguyễn Nhã (2013) Những b ng chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa NXB Giáo dục Hà Nội Hoàng Anh Tuấn (2010), Tư liệu công ty Đông Ấn Hà Lan Anh kỷ XVII, NXB Hà Nội Hoàng Anh Tuấn (2009) Vải lụa xạ hương xuất từ Đàng Ngoài sang Hà Lan kỷ XVII Truy cập từ tháng năm 2021 Nhận từ http://thanhdiavietnamhoc.com/vai-lua-va-xa-huong-xuat-khau-tu-dang-ngoaisang-ha-lan-the-ky-xvii/ Hoàng Phan Hạnh Hiền (2016) Eo biển Malacca tuyến thương mại Biển Đông Truy cập từ tháng năm 2021 Nhận từ https://redsvn.net/eo-bienmalacca-tren-tuyen-thuong-mai-bien-dong/ Lê Phụng Hoàng (2006) Một số vấn đề Lịch sử - Văn hóa Đơng Nam Á, tập Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 58 Lincoln Paine (2015) The sea and civilization: A Maritime History of the World Great Britain: Atlantic Books Lương Ninh (chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2008) Lịch sử Đông Nam Á Hà Nội: Nxb Giáo dục Monegasque Monte Carlo (1953) Limits of Oceans and Seas Truy cập từ tháng năm 2020 Nhận từ https://epic.awi.de/id/eprint/29772/ Ngô Sĩ Liên (2004) Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, II Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Tiến Dũng (2017) Quan hệ thương mại Đại Việt Java kỷ XIXIV Truy cập từ tháng năm 2020 Nhận từ https://nghiencuulichsu.com/2017/02/15/quan-he-thuong-mai-cua-dai-viet-vajava-the-ky-xi-xiv/ Nguyễn Văn Kim (2013) Vương quốc Ryukyu nước Đông Nam Á Truy cập từ tháng năm 2020 Nhận từ https://nghiencuulichsu.com/2013/01/29/ryukyu/ P Rawson, Nghệ thuật Đông Nam Á (1990) Truy cập từ tháng năm 2021 Nhận từ https://www.encyclopedia.com/reference/encyclopedias-almanacs-transcriptsand-maps/southeast-asian-art-and-architecture P-B Lafont (2011) Kinh tế Chăm pa Truy cập từ tháng năm 2021 Nhận từ http://champaka.info/index.php/xahoi/358-kinh-tRobert Batchelor (2014) Selden Map of China Truy cập từ tháng năm 2021 Nhận từ https://vietgiaitri.com/selden-map-of-china-mot-tam-ban-do-the-ky-17-vebien-dong-moi-duoc-cong-bo-20140701i1461649/ Tào Đạo Vi & Tôn Yến Kinh (2012) Lịch sử Trung Quốc Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Trần Cơng Trục (2012) Dấu ấn Việt Nam Biển Đông Hà Nội: Nxb Thông tin truyền thông Trần Đức Anh Sơn (2019) Giao thương hàng hải Việt Nam cổ đại Truy cập từ tháng năm 2021 Nhận từ https://luocsutocviet.wordpress.com/2019/06/22/337giao-thuong-hang-hai-o-viet-nam-co-dai/ 59 Vũ Hữu San (2017) Văn hóa nước hàng hải thời cổ Việt Nam Hà Nội: Nxb Phụ nữ Vũ Minh Giang (năm?) Căn khoa h c chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Truy cập từ tháng năm 2021 Nhận từ https://nhatbook.com/2021/02/24/can-cu-khoa-ho%cc%a3c-ve-chu%cc%89quyen-cu%cc%89a-vie%cc%a3t-nam-tren-hai-quan-da%cc%89o-hoang-sa-vatruong-sa/ Will Durant (2016) Lịch sử văn minh Ấn Độ Nguyễn Hiến Lê dịch Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Wu Mingren (2015) Zheng He: Famous Chinese Explorer Who Added Wealth and Power to the Ming Dynasty Truy cập từ tháng năm 2020 Nhận từ https://www.ancient-origins.net/history-famous-people/zheng-he-famouschinese-explorer-who-added-wealth-and-power-ming-dynasty-020680 PL Ụ LỤC Hình 1: Sơ đồ mạng lưới buôn bán Nhật Bản với Trung Quốc nước Đông Nam Á vào kỷ XVI – XVII Nguồn: https://luocsutocviet.wordpress.com/2019/06/22/337-giao-thuong-hang-haio-viet-nam-co-dai/ PL Hình 2: Tranh vẽ cảnh thuyền bn nước ngồi đến bn bán Thăng Long – Kẻ Chợ vào kỷ XVII Nguồn: https://luocsutocviet.wordpress.com/2019/06/22/337-giao-thuong-hang-haio-viet-nam-co-dai/ PL Hình 3: Những điểm đến từ biển Nguồn: Hà Bích Liên (2000) Quan hệ vương quốc cổ Champa nước khu vực (Luận án Tiến sĩ) Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Hà Nội PL Hình 4: Con đường tơ lụa biển Nguồn: https://toluavietnam.net/con-duong-to-lua-tren-bien-huyen-thoai.html Hình 5: Cổ vật tìm thấy lịng tàu cổ Con đường tơ lụa biển PL Nguồn: https://toluavietnam.net/con-duong-to-lua-tren-bien-huyen-thoai.html Hình 6: Thương thuyền qua biển Đông Việt Nam- ảnh vẽ John White Nguồn: https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/nhung-nhan-chung-phuong-tay-ve- chu-quyen-hoang-sa-179698.html