1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thương mại trên Biển Đông thế kỷ X đến thế kỷ XVII (Luận văn Thạc sĩ)

69 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 11,01 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Thủy Tiên HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRÊN BIỂN ĐÔNG THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XVII Chuyên ngành: Lịch sử giói Mã số: 8229011 LUẬN VĂN THẠC sĩ LỊCH sử THÉ GIỚI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ BÍCH LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 U □ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Hà Bích Liên Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Tác giả luận văn Dương Thủy Tiên LỜI CẢM ƠN Đâu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Quý Thây Cô Khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện tốt giúp đỡ bạn học viên suốt trình học tập thời gian thực luận văn Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Hà Bích Liên - người giảng dạy, hướng dẫn khoa học động viên, giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình thực luận văn Những mà Cơ truyền đạt hàng trang quý báu đường học tập làm việc sau Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè - người bên cạnh, tạo điều kiện tốt cho tơi học tập luận văn • • • » I thực • • • Luận văn chắn có thiếu sót, hạn chế thời gian nguồn tư liệu, Tôi mong nhận đóng góp, chia sẻ nhận xét người đến luận văn Sau cùng, xin gửi lời kính chúc sức khỏe đến Quý Thầy Cơ Khoa Lịch sử, Cán Phịng Sau Đại học Cán thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trân trọng! Tác giả luận văn Dương Thủy Tiên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VÈ BIẺN ĐÔNG TỪ THẾ KỶ X ĐẾN XVII 1.1 Vị trí địa lý Biển Đơng 1.2 Bối cảnh lịch sử quốc gia xung quanh Biển Đông từ kỷ X đến kỷ XVII 1.3 Vai trò Biến Đông với phát triển kinh tế quốc gia quanh khu vực Biển Đông từ kỷ X đến kỷ XVII 13 1.3.1 Đối với nước khu vực 13 1.3.2 Đối với nước bên khu vực 16 Chưoĩig HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC QUỐC GIA XUNG QUANH KHU vực BIÉN ĐÔNG TRÊN BIẺN ĐỒNG THÉ KỶ X ĐẾN THÉ KỶ XVII 20 2.1 Sự quan tâm quốc gia xung quanh khu vực Biển Đông hoạt động thương mại Biển Đông kỷ X đế kỷ XVII 20 2.1.1 Các sách biển quốc gia khu vực Đông Nam Á Biển Đông 20 2.1.2 Ảnh hưởng Trung Hoa Biển Đông 26 2.1.3 Các nhà nước Hồi giáo phát triển phía biển 29 2.2 Hoạt động thương mại quốc gia biển Đông từ kỷ X đến kỷ XVII 35 2.2.1 Các tuyến hải trình khu vực Biển Đông 35 2.2.2 Hoạt động thương mại quốc gia xung quanh khu vực biển Đông biển Đông kỷ X đến kỷ XV 38 2.2.3 Hoạt động thương mại nước châu Âu Biển Đông từ kỷ XV đến kỷ XVII 45 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển Đơng biển nằm phía Tây Thái Bình Dương, nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Đây cầu nối quan trọng hoạt động kinh tế nước giáp biến có chủ quyền biển Trong q trình hình thành phát triển người, biển ln đóng vai trò quan trọng phát triển Lẽ đương nhiên mồi giai đoạn tiến trình phát triển người lại gắn liền với biền Trong giai đoạn ấy, khoảng thời gian từ kỷ thứ mười đến kỷ mười bảy giai đoạn nói có hoạt động sôi nước phong kiến xung quanh khu vực Biển Đông với thương gia đến từ nhiều nơi giới Trong trình phát triển lịch sử, hoạt động giao lưu kinh tế - văn hóa quốc gia, châu lục nhu cầu thiết yếu quy luật lịch sử Nó dịng chảy hên tục theo thời gian, không từ kỷ thứ mười đến kỷ thứ mười bảy xuất hiện, mà từ xa xưa, người ý thức tồn mình, họ khơng ngừng phát triển tìm hiểu lẫn nhau, vượt biển, tìm đến vùng đất để khám phá trao đổi hàng hóa Cũng thế, Biển Đông đà trở thành cầu nối dân tộc quốc gia Mặt khác, Biển Đông điểm thu hút dân tộc khác tìm đến, thuyền băng theo biển đại dương tạo nên hệ thống thương mại biến, thị trường buôn bán biển sầm uất khu vực Quá trình diễn ngày nhiều theo tiến trình thời gian Trong đó, khoảng thời gian từ kỷ mười đến mười bảy, Biển Đông ghi dấu lịch sử thương mại thể giới khu vực có đóng góp quan trọng thương mại biển giới lúc Khi nhắc đến vấn đề Biển Đông, việc nghiên cứu lịch sử Biển Đông trở thành vấn đề nóng cấp bách với diễn Biển Đơng Việc nghiên cứu, tìm tịi lại lịch sử Biển Đơng thơng qua nhằm khẳng định chủ quyền biển đảo quốc gia biển điều vô cần thiết Mặt khác, kinh tê biên vân đê hêt sức nóng bỏng đáng lưu ý Đặc biệt giai đoạn nay, số nhà khoa học nhận định châu Á nói chung hay bao gồm Biển Đông trở lại thời kỳ phát triển rực rỡ điểm thu hút kinh tế từ khứ đến tương lai Hơn nữa, vấn đề chủ quyền an ninh biển nguồn lợi từ biển quan tâm Tiến trình xét lại lịch sử diễn ra, số trường phái “viết lại lịch sử” cách dựa vào lịch sử để mưu đồ lợi ích riêng quốc gia mà không tôn trọng lịch sử Việc nghiên cứu đề tài góp phần đóng góp mặt kiến thức để có nhìn đắn hơn, khách quan vấn đề Như vậy, từ kỷ mười đến kỷ mười bảy, hoạt động thương mại biển nhà nước xung quanh khu vực Biển Đông hoạt động thương nhân từ khắp cấc châu lục Biển Đông diễn vô sôi vấn đề cần đặt là: Điều tạo nên thời kỳ “đáng nhớ lịch sử”? Vai trị Biển Đơng hoạt động thương mại quốc gia biển gì? Sự may mắn đến từ tự nhiên có vai trị phát triển thời kỳ này? Các thám tìm vùng đất mới, quốc gia vai trò sứ giả hoạt động ngoại giao ơn hịa, hoạt động triều cống nước bé với nước lớn đặc biệt hoạt động thương nhân biển diễn nào? Có tranh chấp biên giới hay khẳng định chủ quyền biển nước thời kỳ không? Phải từ thời kỳ này, đường lãnh hải nước dường cố định tôn trọng chủ quyền từ nước khác, thuyền thương nhân hay sứ giả hoàn toàn quyền tự lại biển lẽ đương nhiên: Biến chung Với việc nghiên cứu vấn đề Hoạt động thương mại Biển Đông kỷ X đến kỷ XVII đóng góp q trình tổng hợp kiến thức lịch sử lĩnh vực kinh tế biển giai đoạn từ kỷ mười đến kỷ mười bảy, làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên, giáo viên quan tâm đến lĩnh vực đề tài dạy học lịch sử Lịch sử nghiên cứu đê tài Hiện nước ta, cơng trình nghiên cứu lịch sử Biển Đông phong phú Tuy nhiên, công trình thường tập trung nghiên cứu riêng rẽ quốc gia hay khu vực có hoạt động thương mại Biển Đông Việc nghiên cứu giai đoạn hay lĩnh vực cụ thể lịch sử hoạt động thương mại Biền Đơng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Mặc dù vậy, tìm thấy nội dung sách dịch thuật sách viết tổng quát lịch sử châu Á; có số viết báo tạp chí với nội dung mang tính cục bộ, bàn khía cạnh mà đề tài đề cập tới Hầu hết cơng trình nghiên cứu đề tài thường học giả nước tập trung nghiên cứu Ở nước, bắt gặp số tác phẩm viết lịch sử châu Á có nhắc đến tình hình kinh tế hàng hải biển, hay số quốc gia Cuốn sách "Tư liệu Công tỵ Đông Ân Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVỈI" tác giả Hoàng Anh Tuấn, nhà xuất Hà Nội xuất năm 2010 có nội dung sát với đề tài, tư liệu đáng quý mà tác giả nghiên cứu hoạt động thương mại Công ty Đông Ân Việt Nam kỷ XVII, nằm giai đoạn phát triển chung Biển Đông giai đoạn Trong “Lịch sử Đông Nam Á” Giáo sư Lương Ninh chủ biên, nhà xuất giáo dục phát hành năm 2008 viết tiến trình lịch sử Đơng Nam Á, đề cập đến hoạt động thương mại sôi khu vực Đông Nam Á thời kỳ Cuốn sách ““Hoàng kim bán đảo ” mắt người A rập Trung Quốc thời cỏ đại” tác giả Cao Vỹ Nồng viết, dịch tiến sĩ Nguyễn Minh Mần đà đề cập đầy đủ hải trình Biển Đơng quốc gia tham gia vào mạng lưới thương mại từ thời cổ đại trung đại Trong đó, đề cập rõ nét đường tơ lụa biển Đơng Tại Trung Quốc, có nhiều tác phẩm đề cập tới tình hình phát triển kinh tế hàng hải sách nhà nước phong kiến thời gian Trong nội dung hai cuôn sách: "Bước thịnh suy triêu đại phong kiên Trung Quốc nhà Đường - nhà Tống - nhà Nguyên", tác giả Cát Kiếm Hùng chủ biên Phong Đảo dịch nhà xuất Văn hóa thơng tin phát hành năm 2005 sách: "Lịch sử Trung Quốc" nhóm tác giả Tào Đại Vi, Tôn Yen Kinh Đặng Thúy Thúy dịch nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2012 Cả hai nhắc đến sách triều đại Tống, Nguyên Minh việc phát triển kinh tế hàng hải hoạt động ngoại giao thành tựu kinh tế nước triều đại Trong sách "Năm Ỉ421 người Trung Quốc khám phá châu Mỹ" tác giả Gavin Menzies Duy Hảo Kiến Văn dịch, nhà xuất từ điển Bách khoa xuất năm 2012 Nội dung tác phẩm viết hành trình đốc Trịnh Hịa bảy lần thám hiểm tìm châu Mỹ, bên cạnh tác giả đề cập đến hoạt động giao lưu kinh tế cùa người Hoa Biển Đơng Ỏ ngồi nước, tác phẩm "The sea and Civilization: A Maritime History of the World" tác giả Lincoln Paine Xuất bìa mềm Great Britain vào năm 2015 Atlantic Books Cuốn sách dành chương dài trình bày thời đại Vàng biển châu Á Trong đề cập rõ hoạt động thương mại Biền Đông nước Đơng Nam Á Mục đích nghiên cún Đề tài thực nhằm khái quát vấn đề sách nhà nước phía biển, ảnh hưởng kinh tế tới trị tơn giáo quốc gia để trả lời câu hỏi: Tại Biến Đông ấn chứa hút quốc gia đặt sách chiến lược từ kỷ mười đến mười bảy vai trị Biển Đơng hoạt động kinh tể quốc gia tiếp giáp biển với hoạt động thương mại Biển Đông từ kỷ mười đến kỷ mười bảy Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá lần vai trị sách từ nhà nước có vai trị việc phát triển kinh tế quốc gia Ngồi ra, góc độ nghiên cứu, tác giả muốn khẳng định rõ vai trò tiềm biển, đại dương vấn đề phát triển kinh tế Đôi tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sách quốc gia tham gia thương mại Biển Đông hoạt động thương mại hàng hải thương thuyền Biển Đông + Phạm vi nghiên cứu: - không gian: Các hoạt động thương mại quốc gia châu Á, châu Âu vùng biển Đông kỷ X đến kỷ XVII - thời gian: Biển Đông từ kỷ mười đến kỷ mười bảy mốc mở đầu giai đoạn định hình phát triển nhà nước phong kiến khởi sắc kinh tế hàng hải Biến Đông Mốc kết thúc lấy vào cuối kỷ mười bảy, khoảng thời gian có hoạt đơng sơi kinh tế hàng hải Biển Đông, xuất thường xuyên phổ biến thương thuyền phương Tây so với kỷ trước, đánh dấu cấu trúc hải thương có biến đổi nhằm phù hợp với bối cảnh - kỷ nguyên thương mại hàng hải Biền Đông Phương pháp nghiên cún + Phương pháp lịch sử: Trình bày nội dung vấn đề kinh tế, trị nước khu vực Biển Đông theo giai đoạn, thời kì bối cảnh khu vực giới Tiếp cận, sử dụng tư liệu từ việc quan sát, nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa có liên quan cố vật bảo tàng, nguồn tư liệu tống hợp qua tranh ảnh + Phương pháp Logic: Đặt kiện, tượng mối liên hệ với tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân tích chúng để tìm ý nghĩa, chất kiện lịch sử qua lý giải nguyên nhân dẫn đến phát triến hoạt động thương mại Biền Đông tầm ảnh hưởng sách nhà nước phong kiến ban hành với hoạt động kinh tế biển 4- Sử dụng kết nghiên cứu ngành khoa học có liên quan khảo 50 chuycn chơ VC châu Âu liên tục tăng lên phần lớn kỹ XVII Các mặt háng Cơng ly Đơng Ân đưa lừ Dóng Nam Á phương Tây tiêu thụ thường sân vật địa phương hao gồm hương liệu, hàng thù còng tơ lụa vai què xạ hương, gôm sư Những inãt hãng dã đem lai nguòn lợi nhuận cao thu thj trường châu Âu Lợi nhuận cao động lực đề người Hà Lan người Anh giai doạu cuối the ky XVII tim cách thu mua sân phàm tử trung (âm buôn hân hợ phương Đông Những mặt háng mã người Hà Lan thường mang đèn buôn bán nhũng mặt hàng Dáng Trong cần đại bác sũng ổng, diêm nêu lưu huỳnh; châu Âu loại mịn màu màu sầm đồng bạc tiền đổng, bạc nen bục dúc, có thơ kỳ thuật di dè thuận tiện buôn bán với Đảng Trong Dại Việt quốc gia mà nước phương Tây nìtó lui tới đặt quan hộ mua bán xích quan trụng khơng the bò qua họ Một phần khác chinh sách cơi mơ tạo điêu kiện thuận lợi cho lái buôn cùa Chúa Nguyền Dáng Trong Các chinh sách bao gôm ban hành số đặc quyền cho thương nhân, cho phép họ xây dựng phố xá nhà ở, sơ kinh doanh Mục đích cua nhừng sách phần đê phát triền kinh tế phàn khác nội chiến Đàng Trong Đàng Ngoài (1627 - 1672) Đại Việt, chúa Nguyen ỡ Dang Trong quyền vua LÊ - chúa Trịnh Dáng Ngoài đểu muốn mua vù khí thương gia nước ngồi hạn chc the mạnh đổi phương Trong quốc gia lui tới Đãng Trong - Đại Việt có thương nhàn Hà Lan trọng xây dụng thương diêm, phát trièn mang lướt, hẹ thong pháp luật làm việc sư điều hành quán lý Cơng ty quốc Tuy nhicn mát hàng, tơ lụa cua Dai Việt chi chiếm sân lương nhu so VƠI tơ lụa Trung Quốc, chi sang khoang giừa thề kỳ XVII, trị Trung Quốc cổ nhiều hẳt ổn nên lương tơ lụa dược thương lái thu mua Trung Ọuòc giam dâng kè tơ lụa Đại Việt dù đưực dấy mụnh thu mua Vào the kỹ XVI - XVII Châu Âu thi trường cua mật hàng xuẵt khấu vùng Dông Nam Á dường “phát cuồng" vi loại hương liệu dinh 51 hương, hồi quo nhục đậu khấu ; điều đỏ khiến cho việc tiếp cận nguồn cung cấp vấn đề cẳp thiết cua thương mại phương Tây Lúc Malacca khơng cịn eo biền đế có thề qua Hơn nừa, hất ồn cùa khu vực (dơ tranh chấp Bó Dao Nha Tây Ban Nha diẻn la mâu leo thang giũa Bỗ Dào Nha với cư dân han địa ) khó tụo nên mơi trưởng ổn định đề ph.it triền kinh tế thương mại dam bao an ninh hai trình cho lái bn Các dỗn thuyền phương Tây đà tìm thấy nơi cổ thề đáp ứng nhừng nhu call cùa họ dó quần dao Maluku (Indonesia) dê trao dõi mua bán VÓI vương quốc dịa phương Đến cuối kỳ XVII VỚI vươn mạnh mê cua quồc gia châu Âu Anh Pháp Hà Lan Vị the cua Bố Dao Nha bat đâu suy yểu bóng dần Biển Dông Con dường nối lien Dõng - Táy đà hình thành với lý dừ chinh yều trao dổi buôn bán làm giàu quốc gia Nhưng tiong trình thun chơ dẩy sàn vật cịn có nhà truyền giáo, mang theo nhũng kinh thánh, nơi họ dụt chân đến sức truyền bá tơn giáo cua nhảm dề xâm nhập vào thị trướng phương Dỏng màu mở cách dề dàng lum Chính suốt the kỷ XVI đen ky XVII Hồi quốc bát đàu xuất như: Aceh (1514), Bantam (1526), Johor (152$) Perak (1528) Sau Bố Dào Nha đánh chiếm Malacca Õ Moluccas (Indonesia), IIỔ1 giáo lan rộng thời gian cuối the ki XV nhà lãnh đạo Hồi giáo dầu tiên Tain III Abdin < 14X6-1500) HỜI giáo lan truyền qua phía Tây bẳc đao Borneo ki XV sau Awang Alakber Tabar-người đứng đầu quyên đà chấp nhộn theo Hồi giáo ông két hôn VỚI cống chúa Hơi giáo Johor, l ú đo Hổi giáo bít đâu xâm nhập đen phía Dơng Borneo the ki XVI sau Philinpines Sau hoi giáo dươc truy ền ba tạo cộng dông hối giáo lơn mụnh thi hoạt động thương mụi diên sơi nổi, tầp nập Nhìn chung, tư the kv XV den the ky XVII tai biên Dõng, không chi côn xuẳt chủ yếu cua thương thuyền phương Dông làm chủ vùng biển rộng lớn giàu tiêm nàng, mà dãn thay vào dõ xuất hiên rối dãn làm khuầy dộng thị trường giàu tiềm nủng này, the ký XVII xuất 52 thương thuyền phương Tây Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Hà Lan khơng cịn xa lạ VỜI quổc gia xung quanh khu vực Biển Đòng Tại quốc gia cóng ly Dơng Ân thành lộp sở kinh doanh, trạm thu mua sán vật mặt háng truyền thòng địa phương dãt quan hệ ngoai giao VỚI nha nước trị Sự canh tranh gay gái cđc thuyền buôn cùa mỏi quốc gia phương Tây đặc diétn nói bát thói kỳ Quồc gia phương Táy náo mn chiếm ưu the thị trường Biển Đông, nên lim cách đâu tư vào phương tiện tàu thuyền, kỹ thuật di biên, mật hàng mang tới quốc gia phương Dõng de trao đổi cổ găng phong phú lum vơ hình chung tạo điều kiện thuận lợi cho hài cang Bien Dõng phát triền thinh vương, trở thành thương cang quốc tê Bên cạnh dó, màu sắc tơn giáo thời kỳ có biến dơi rõ rộl nhanh chóng Một phần quốc gia 1ỈĨ1 giáo đà có tứ nhừng thể ky trước (Malacca), phản tiếp thu chọn lọc tự nhiên cua mồi cư dân thấy tư tướng cua llồi giáo có phằn |>hù hợp VỚI họ so VỚI tòn giáo khác Đày điều kiện thuận lụi phục vụ cho việc phát tricn thương mại Biển Đông lừ ký XV - dền ký XVII khác rắt nhiều so VỚI thời kỳ trước đày kill chưa xuất thường xuyên cua quốc gia phương Táy trẽn biền 53 KÉT LUẬN Biên Đông trung gian lien Thái Bình Dương Ân Độ Dương qua Eo biên Malacca, nỗi châu Á với châu Âu châu úc với Trung Đơng Với vị trí dịa lý thuận lụi từ thê kỷ thứ mười dền ký mười bay Biển Dông dược biết dền thòi kỹ phát triền rực rờ cua trièu đại phong kiến nói chung hoạt dộng biển nói liêng Hoạt dộng mua bán trao dơi hãng hóa dà diet* vơ sơi nỗi thu hút thương gia the giời, xứng đáng cầu nối Dong - Tây Nam Bắc Trong khoang thòi gian từ the ky X den the ky XVII Bien Dõng không chi nưi diễn giao thương SÔI nối nước khu vục mà cịn có thuyền từ phương Tây ghé thăm thức trơ thành thị trường trọng yếu cùa nước phương Tây vào ký XVII L>Ố1 vời thương gia quốc gia phương Tây phương Đơng nói chung Bien Đỏng nói riêng ln diem den vỏ hẩp dẫn thu hút hụ bơi giàu đ?p nhừng mô la cua nhà thâm hiềm trơ sau mỏi chuyến di Băng dường hiên mà nhà thám hiềm dà tìm tàu thuyền phương Tày đen châu Á ngày nhiều, báng đường biến, ngtrỡi châu Á đà khám phá úm nhừng châu lục thời kỳ Cũng khoang thói gian tư the ky X đến the ky XVII Dõng Nam Á thành lỉìp quốc gia phong kicn lớn mụnh quốc gia Hồi gũío Trong bối canh dộc lạp tụ chu mỏi quốc gia hướng minh phía biên bảng nhừng hoạt dộng ngoại giao giih* nước, hoạt động giao lưu kinh té - vfln hóa tụo nên mót mói trướng kha SĨI nơi dạt đen dỏ hưng thịnh cua dầt nước Một phần tạo nên thành tựu thời kỷ khơng thể khơng nhắc den vai ưị cua biên dại dương Bơi giá tri vẽ kinh te mà biên mang đến với sống cùa người, lạo hộ thổng giao thông thuận tiộn nồi liền giửa quốc gia giừa khu vục giừa châu lục tao nên thói ký phát triẽn cùa thương mại Biên Dơng Trong thói dậi phát triền SÕI nơi cua thương mại Bien Dơng, có nhừng quốc gia dâ hơụt dộng tích cực đe tạo nên thành qua Đáu nên 54 quốc gia Đại Việt từ kỳ X đen thể kỳ XVII trị đẩt nưởc bời ưiều đại phong kiên, tri có nhiều biến động không ngửng, song kinh tẻ ngoụi giao trọng phát triên Đại Việt có tam ãnh hưởng vơ lớn đối VỚI phát triển thương mai uèn Biền Dóng Thứ nhàt VỊ tri địa lý cua Đại Việt có đường hờ biền dài, nhiêu vũng vịnh, phù hợp xây dựng hai cảng, làm nơi dứng chan, tiếp tế nguyên liệu, lương thực cho đoàn tàu thuyền lớn Thứ hai 1Ì1 ó Đại Việt có nhiều sản quý mà nước ngoài, đặc biệt phương Tây mong muốn mua dược với sỗ lương lớn hai sàm hô tiêu, que gỗ quý Thứ ba mặt hàng thu công cùa người dân Đại Việt khéo léo, linh tế với kỳ thuật cao đẹp màt chắt lưựng mang tính cạnh tranh cao với nước khác Thứ tư chinh sách ngoai giao triều đại phong kiến Đại Việt da phần mem mong, hừu nghi VỚI nước bên Dặc biệt the ky XVII mờ rộng bở CÕI phía nam Chúa Nguyền với loạt sách khuyến khích phát triẽn, thu hút thương gia nước lui tới mua bân rắp nập Bẽn cạnh quốc gia hãi dao đóng góp phần khơng nho cho sụ SƠI vơ hình trung da trỡ thành đièm den hẵp dản cua thương gia phương Tây chiềin lình th| trường ký XVII Ke đến Trung Hoa nẳm - quốc gia nàm phía Địng À từ rắt sớm người Hoa da vượt qua khói ranh giói cua dát nước để khám phá vùng đất hẩng đường bién Ớ nhùng nưi hụ đặt chân tởi hụ tham gia mua hán rốt tích cực đem vè quê hương sàn vật mà họ mua được, hay vật phẩm triẽu cóng từ mồi quốc gia họ đạt quan hệ ngoại giao Việc phát minh la bàn thuốc súng hay kỳ thuật dóng thuyên, tàu liên cua người Hoa dà hỗ trự không nho nhừng chuyền bién cua họ Bèn cạnh đo lã nhừng chinh sách quan tâm cua nhà nước đổi với vẩn de nội thương tụo điều kiện thúc dãy ngoại giao, thương mại trờ thành diem den bâng đường biên hắp dàn SÔI dộng VỚI quốc gia khu vực Trong sụ phát triền cùa thương mai Biến Dõng, không the không nhác tới vai trò cua vương quỗc Hổi giáo xung quanh khu vực Bien Đông Bởi lê quA trình giao lưu kinh tề hiến, tơn giáo có hội truyền bá sâu rộng dủn nhạn cách rat tự Iihicn Một sô vương quôc Hoi Giáo đà hình thành phát 55 tricn thời gian này, tạo thành môi tnrờng cạnh tranh cũa vương quốc llối Giáo biên Nó khơng chi thê anh hương đền Itoạt động thông thương mà chi phối hoạt động tàn thuyên qua lại biên Trong phai kè dên vương qc HĨI Giáo Malacca, bơi đày vương quốc đặc biệt, thành lập hưng thịnh sụp đổ diên chóng Víình khoang the ky lại có tầm anh hương lớn den thương mại Vì dây dược xem thương cảng quốc té nhờ vị trí địa lý củn Malacca, phong phú cua mặt hàng tàp trung dày Chi ky lại du sức mạnh để thống lĩnh dự trường thu phục tiếu quốc báng lực dầy thiêng liêng cua Sultan Bên cạnh ánh hương mồi quốc gia biến, phải kè đến dóng góp khơng nhó cua nhà thám hiềm, nhừng thương nhân đạt móng chơ nen thương mại dã có từ làu đời biến Qua dó tuyến hãi trinh hình thành bâng tinh thân dủng cam trí tướng tượng tờ mị cùa nhừng người di trước Trong phai kê đen đường tư lụa trcn Bièn Đòng, đường quen thuộc qua nhiều ky nồi liền Đòng - Tây, giúp vận chuyên hàng hóa xa nhiều thuận tiện Sang đen dầu kỳ XVI phát kiến địa lý mang lại nhiều thành qua cho nước phương Tây đánh đau thời đại thương mại trùn the giới, mà Bien Đòng có ánh hường khơng nhị Cùng lúc triều dại phong kiến cua quốc gia quanh khu vưc Biên Dừng đèu có nliừng dâu hiệu suy yếu thương thuyền cua phương Tây xuất Mỡ đầu Bồ Đảo Nha với tiềm lực kinh tế thủy quán mạnh, đả kiêm soát Malacca đái quan hệ mua hán với nhiều quốc gia khu vực Sau đỏ quốc gia Tây Ban Nha Hà Lan Anh dẩn xuàt hiên Biên Dơng nhẳin canh tranh thị trường với Bó Dào Nha tnà đại diên công ty Dông An Anh Dõng Án Hà Lan Trên nhũng doán thuyền cua nước phương Tây dên Biên Dịng, khơng chi mang di san vặt, hãng hóa thu mua dược đ|a phương ban dịa mà mang đến nhùng hàng hóa từ trời Au xa xơi chứa dưng mõt nên vãn hóa tõn giáo den 56 ntrớc xung quanh khu vực Bien Dông Tất tạo nên thị trường thương mại sẩm uầt, đanh dầu sụ đôi thay lớn Hiền Dửng thê ky XVI - XVII Nói tóm lại nhờ vị tó địa lý thuận lợi nílng động dân tộc khác nhau, vãn hóa khác tât cá tạo nên bửc tranh lịch sử sổng động thời kì phát triền thương mụi Biền Dông từ kỷ X đến ky XVII Bien Bien Dịng dã dang dam nhàn tót vai phận cua hệ thống mậu dịch the giới, nối liền Dông Tây 57 TÀI LIỆU THAM KHÁO • Bill Hayton (2014) The South Chum Sen The Struggle for Power in Asm New Haven London Nxb Yale University Press Cao Vỹ Nịng (1995) "Hồng kun bỡn đào" mcit người A Rộp vờ Trung Quổc thời cổ đợi Nguyễn Minh Mần dịch (Tài liệu lưu hành nội bộ) Cát Kiếm Hững (2005) Bước thịnh JMV cùa triều đại phong kiền Trung Quốc tãp 11 nhừ Dường Lường Tơng, nhà Ngun Thành phơ Hị Chí Minh Nxb Vân hóa thơng tin Đỗ Trường Giang (2013) Quan hệ thương mại cua xương lỊitồc Champa với khu vục (Thế kỳ X (len XV) Truy cập tử tháng nám 2020 Nhận từ hitps.//vanhien.vn/news/Quan-he-thuong-mai-cua-vuong-quoc -Champa-voi-cac- khu-vuc-Thc-ky-X -den -XV - 39431 Gavin Menzies (2012) Nám 142! người Trung Qiiùt dã khúm phá châu Mỳ Hà Nội Nxbtửđiền Bách khoa Hà Bích Liên (2000) Quan hè vương qc cũ Champa vù cức nước khu vực ( Luận án Tiến sĩ) Trưởng Đại hục Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Hãn Nguyên Nguyền Nhã (2013) Những bưng chứng chu quyền cua ỉ'iệt Nam dối với hai lỊUần dao Hoàng Sa, Trưởng Sa NXB Giáo dục Há NỘI Hoàng Anh Tuẳn (2010) Tư hẽu còng ty Dõng An Hà Lan Anh thể kỷ XVII NXB Hà Nội Hoàng Anh Tuân (2009) Vai lụa vù xạ hương xttãl khâu tứ Dâng Ngoái sang Hà Lan thề ký XVII Truy cập tứ tháng năm 2021 Nhận lử http7/thanhdiavietnamhoc coin/vai-lua-va-xa-huong-xuat-kh.iu-tu-dang-ngoaisang-ha lan-thc-ky-xvii/ Hoàng Phan Hạnh Hiền (2016) Eo biền Malacca tnxén thương mại Hiên Dùng Truy cụp lú tháng nàm 2021 Nhặn lũ https://redsvn.ncl/eo-bicn- malacca-tren-tuyen-thuong-mai-bien-dong/ Lê Phụng Hoàng (2006) Một số vấn đề Lịch sư - Vân hóa Đứng Nam «4, tập I Trường Đai học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 58 Lincoln Paine (2015) The sea and civilization: A Maritime Hixton of the World Great Britain; Atlantic Books Lương Ninh (chù hiên) Đồ Thanh Rình Trằn Thị Vinh (2008) Lịch sứ Dông Nom Á Hà NỘI Nxb Giáo dục Monegasque vô Monte Carlo (1953) Limits of Oceans and Seas Truy cập tir tháng nãm 2020 Nhận tú https;//cpic.awi.de/id>eprinư29772/ Ngô Sĩ Liên (2004) Dại Việt sư ký toàn thư, lập I II llà Nội: Nxh Vùn hóa thõng tin Nguyền Tiến Dũng (2017) Quan hệ thưrmg mại cùa Đại Việt Java thề kỳ XI- XIV Truy cập từ tháng nàm 2020 Nhận từ https://nghiencuulichsu.com/2O17/O2/15/quan-he-thuong-mai cua dai-viet-va- iava-thc-ky-xi-xiv/ Nguyền Vãn Kim (2013) Vương quác Ryukyu nước Dông Nam à Truy cập từ tháng năm 2020 Nhận tv https //nghiencuulichsu com/2ÓI3/OI/29/ryukvu/ p Rawson Nghệ thuật Đóng Nam Á (1990) Truy cập từ tháng nãm 2021 Nhộn hr https //WWW.encyclopedia.com/reference/encyclopedia$*almanacs-transcript$* and-inaps/southcast-aMan-art-and-architectuir P-B Latont (2011) Kinh tế Chũm pa Truy cập từ tháng nảm 2021 Nhận từ http://chainpaka.into/indcx php/xahoi/358-kinh-t- Rohcrt Batchelor (2014) Selden Map of China Truy cập từ tháng nãm 2021 Nhận tư hltps;//vietgiaitri.com/selden-map-of-china-inot-tam-ban-do-the-ky-l7-vehicn-dong-moi duoc-cong-bo- 20140701 i 1461649/ Tào Đạo Vi & Tôn Yen Kinh (2012) Lịch sư Trưng Qud'c Thành phồ Hổ Chí Minh NxbTơnghựp Trằn Cơng Trục (2012) Dầu ấn Việt Nam Hiên Dông Hà Nội Nxb Thồng tin VÌI truyền thơng Trần Đức Anh Sơn (2019) Giao thương hồn* hái Việt Nam cố dại Truy cập từ tháng nảtn 2021 Nhận lử https //luocsutocviet wordprcss.com/20194)6/22/337- giao-thuong-hang-hai-o-vict-nam-co-dai/ 59 Vù Hữu San (2017) Vấn hóa ntrởc hàng hải thời cố cùa Việt Nam Hà Nội: Nxb Phụ nử VO Minh Giang (năm?) Cíĩrt cừ khoa học chù quyền cứa Vift Nam hai quần dao Hoàng Sa Trường Sa Truy cập từ tháng năm 2021 Nhận từ https://nhatbook.com/202l/02/24/can-cu-khoa-ho%cc%a3c-ve-chu%cc%89- quycn-cu%cc%89a-vic%cc%a3t-namtK'n-hai-quan-da%cc%X9o-hoang-sa-vatru ong- sa/ Will Durant (2016) Lịch sứ vãn minh Án Đô Nguyen Hiến Lé dịch Thành phố Hồ ('hí Minh: NxbTỔng hợp Wu Mingrcn (2015) Zheng He: Famous Chinese Explorer Who Added Wealth and Power to the Ming Dynasty Truy cập từ tháng X năm 2020 Nhận từ https ://www.ancicnt-origins nct/history-famous-pvoplc/zheng-hc-famous- chincse-expk»rcr-who-addcd-wcalth-and-|xiwcr-ming-dynasty-0206X0 PL I PHỤ LỤC I [inh I Sơ đõ mạng lưới buôn bán giừa Nhật Uãn với Trung Quốc nước Đỏng Nam Á vào the ky XVI - XVII Nguồn: blips //luocsutocviet wofdpre$$.com/20l9/06/22/^37-giao-thuong-hang-hai- o-vict-nain-co-dai/ PL Hình 2: Tranh vẽ cảnh thun bn nước ngồi đên bn bán Thăng Long - Kẻ Chợ vào kỷ XVII > - Ngn: https://luocsutocviet.wordpress.com/2019/06/22/337-giao-thuong-hang-haio-viet-nam-co-dai/ PL Hình 3: Những điểm đến từ biển CHÚ THÍCH HƯỚNG ĐẾN Tư TRUNG HOA VÀ ẤN ĐỘ HƯỞNG pẺN Tử VÙNG HẤ1 ĐÀO Ngn: Hà Bích Liên (2000) Quan hệ vương CỊC cô Champa nước khu vực (Luận án Tiến sĩ) Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Hà Nội PL Hình 4: Con đường tơ lụa biển The Silk Road was lhe mean* by which trade moved overland between the Middle lavl and China The trade began during the 10

Ngày đăng: 02/08/2022, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w