1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động thương mại truyền giáo của bồ đào nha và pháp ở việt nam (thế kỷ XVI thế kỷ XVIII) (tt)

28 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 344,3 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG THỊ ANH ĐÀO HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI - TRUYỀN GIÁO CỦA BỒ ĐÀO NHA PHÁP VIỆT NAM (THẾ KỶ XVIXVIII) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 62 22 03 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HUẾ - 2017 Công trình hoàn thành tại: Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Tận PGS TS Đặng Văn Chƣơng Phản biện 1: ……………………………… Phản biện 2: ……………………………… Phản biện 3: ……………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: ……………………………………………………………… Vào hồi…… giờ….….ngày……… tháng….năm……… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Thư viện Quốc gia Việt Nam 10 11 12 13 14 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Hoàng Thị Anh Đào, “Đàng Trong Đại Việt quan hệ thương mại với phương Tây kỷ XVI – XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 8/2011, tr 51 – 54 Hoàng Thị Anh Đào, “Sự tiếp nhận văn minh phương Tây Nhật Bản Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX – Một số vấn đề đối sánh”, Nhật Bản Việt Nam - Phong trào văn minh hóa cuối kỷ XIX đầu thề kỷ XX, Nguyễn Tiến Lực (tuyển chọn), NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr 184 – 191 Hoàng Thị Anh Đào, “Hoạt động thương mại Đàng Trong quan hệ với nước phương Tây kỷ XVI đến kỷ XVII”, Tạp chí Phát triển kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 19 + 20/ 2011, tr 72 – 75 Hoàng Thị Anh Đào, “Sự tiếp nhận văn hóa phương Tây thông qua hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam (thế kỷ XVI đến đầu kỷ XIX)”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ tư, 12/2012, Hà Nội Hoàng Thị Anh Đào, “Vai trò Biển Đông hoạt động giao thương Việt Nam với nước phương Tây (thế kỷ XVIXVIII) – Kiến nghị số giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hợp tác Biển Đông: Lịch sử triển vọng, 12/2012, Đà Nẵng Hoàng Thị Anh Đào, “Sự tiếp biến Nho giáo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam kỷ XVII – Một vài nét đối sánh”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Luân thường Nho giáo góc nhìn xuyên văn hóa, 6/2013, Tp Hồ Chí Minh, tr 360 – 364 Hoàng Thị Anh Đào, “Vai trò người phụ nữ Việt Nam tiếp nhận Thiên chúa giáo phát triển thương mại Faifo (Hội An) kỷ XVII – XVIII”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ, 11/2013, Đại học Khoa học Huế, tr 146 – 150 Hoàng Thị Anh Đào, “Vai trò Việt Nam hệ thống thương mại Biển Đông thời cận đại (thế kỷ XVI – XVIII)” – Hội thảo Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển đảo, Nha Trang, tháng 1/2015 Hoàng Thị Anh Đào, “Vị Đàng Trong (Việt Nam) hoạt động thương mại với Bồ Đào Nha kỷ XVI – XVII”, Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Huế, tập 122, số 8, 2016, tr 35 – 42 Hoàng Thị Anh Đào, “Vai trò giáoDòng Jésuites với việc thành lập cư sở Thanh Chiêm (Quảng Nam) chữ Quốc ngữ kỷ XVII”, Kỷ yếu Hội thảo “Dinh trấn Thanh Chiêm chữ Quốc ngữ”, Quảng Nam, tháng 8/2016, tr 651 – 671 Hoàng Thị Anh Đào, “Đàng Ngoài Việt Nam quan hệ thương mại với Bồ Đào Nha (1626 – 1664)”, Tạp chí Nghiên cứu ĐNA, số 12 (2016), tr 14 – 21 Hoàng Thị Anh Đào, “Những động thái trị Pháp Việt Nam cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX – ứng đối Việt Nam hệ lụy lịch sử””, Tạp chí KHCN Trường Đại học Khoa học Huế, số (2016), tr 81 – 92 Hoàng Thị Anh Đào, “Quá trình truyền giáo Pháp vào Việt Nam (thế kỷ XVII – XVIII) – Diễn biến hệ quả”, Đề tài khoa học cấp sở Trường Đại học Khoa học Huế, 10/2016 Hoàng Thị Anh Đào, “Chữ Quốc ngữ phong trào Duy tân Quảng Nam (cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX – Biểu tác động”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cấp tỉnh, 6/2017 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Châu Âu kỷ XV - XVI thời kỳ độ từ chế độ Phong kiến sang chế độ Tư chủ nghĩa với phong trào có tính cách mạng phong trào Văn hóa Phục hưng, Cải cách tôn giáo Phát kiến địa lý Từ sau Kỷ nguyên khám phá (Age of discovery), mạng lưới mậu dịch hàng hải nối kết phương Tây phương Đông, châu Âu với Tân lục địa Điều đóng vai trò định việc thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động trao đổi buôn bán, mở rộng truyền giáo quốc gia Tây Âu khỏi phạm vi châu lục kỷ XVI – XVII kỷ Bồ Đào Nha vươn lên chiếm ưu tuyến hải thương, trở thành “đế chế mậu dịch” có hệ thống nhượng địa rộng lớn vùng đất phương Đông Nhưng từ kỷ XVII, phương Đông, Bồ Đào Nha dần suy yếu, nhiều quốc gia Tây Âu khác vươn lên giành lấy vị trí Bồ Đào Nha để khẳng định vai trò giao thương truyền giáo Những nước tư lên đối đầu với Bồ Đào Nha lúc Hà Lan, Anh Pháp Các nước phương Tây tiến trình đến phương Đông, nhận thấy Việt Nam vùng đất có vị trí địa chiến lược: giao điểm kết nối đường thương mại, Việt Nam trở thành cửa ngõ giao thương đoàn thuyền buôn quốc tế Mặc dù có nhiều điều kiện địa lý thuận lợi, kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời mang nặng tính tự cung, tự cấp, tình hình trị thiếu ổn định với chia cắt, cát cứ, vua Lê – họ Mạc, sau chúa Trịnh – chúa Nguyễn khiến đất nước bị chia thành hai miền Đàng Trong Đàng Ngoài Có thể nói, lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nhân tố phương Tây bên cạnh nhân tố phương Đông truyền thống Trong nhân tố phương Tây, giới nghiên cứu thường nhắc đến Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Tây Ban Nha Các quốc gia – trình xâm nhập phương Đôngthường đặt mục tiêu cụ thể, “thương mại/Commerce” “truyền (Thiên Chúa) giáo/Christianization” mục tiêu hàng đầu Lý thuyết 2-C (Commerce/thương mại – Christianization/truyền giáo) hay lý thuyết 3-C (Commerce/thương mại – Christianization/truyền giáo – Civilization/khai hóa) quan niệm chung sử gia phương Tây hình thành từ Việt Nam, giai đoạn cận đại sơ kỳ, Bồ Đào Nha Pháp quốc gia thực hai mục tiêu thương mại truyền giáo chặt chẽ Khác với người Hà Lan người Anh – tập trung chủ yếu vào thương mại sẵn sang gạt bỏ mục tiêu truyền giáo để tránh bị ảnh hưởng đến vị kinh doanh – người Bồ Đào Nha người Pháp thường có khuynh hướng gắn chặt song hành sứ mệnh truyền giáo vào hoạt động thương mại, chí nhân danh thương mại để khuếch trương sứ mệnh truyền giáo Bởi lẽ đó, dấu ấn văn hóa – tôn giáo mà hai dân tộc Bồ Đào Nha Pháp để lại Việt Nam hôm sâu đậm so với dân tộc khác Xét ý nghĩa đó, việc tìm hiểu đề tài “Hoạt động thương mạitruyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam (thế kỷ XVIkỷ XVIII)” vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Về phương diện khoa học, nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ cách thức hoạt động thương mại truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam đối sánh mối tương đồng dị biệt Từ kết nghiên cứu, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm chất mối quan hệ Âu – Á thời trung cận đại nói chung, quan hệ bang giao Việt Nam với phương Tây nói riêng Việc tái tranh thương mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp nhà nghiên cứu trước tiến hành, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, đối sánh chất, mục đích hai cường quốc Tây Âu đến Việt Nam Vấn đề đặt lý giải nguyên nhân điểm chung thương mại truyền giáo Bồ Đào Nha rời khỏi Việt Nam kỷ XVII, Pháp tiếp tục xâm lược Việt Nam nửa sau kỷ XX Rõ ràng là, việc hướng đến nhìn toàn diện, tổng thể thông qua việc nghiên cứu đề tài nhu cầu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Trên sở kết hợp nguồn tài liệu nước nước ngoài, muốn góp phần đưa nhận định khách quan, chân xác hoạt động thương mạitruyền giáoBồ Đào Nha Pháp thiết lập Việt Nam kỷ XVIkỷ XVIII Về ý nghĩa thực tiễn, Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), vấn đề “Tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo” “thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển” nhiệm vụ quan trọng mà Đảng đề kế hoạch xây dựng đất nước thời kỳ độ Để phục vụ hai mục tiêu chiến lược trên, việc nghiên cứu mối quan hệ quốc tế cần thiết Trong đề tài quan hệ song phương, đa phương đương đại ngày thu hút đông đảo nhà nghiên cứu nước, việc quay dòng lịch sử để tìm hiểu mối quan hệ thời kỳ trung cận đại có giá trị không Nếu hiểu chất, đặc điểm mối quan hệ thương mại truyền giáo Bồ Đào Nha, Pháp với Việt Nam giai đoạn cận đại, có kiến giải khách quan xác chất mối quan hệ điều chừng mực định giúp có ứng xử với đối tác có mối quan hệ từ lâu lịch sử cách linh động, phù hợp hiệu Xuất phát từ ý nghĩa lịch sử, khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam (thế kỷ XVI - XVIII)” làm đề tài cho Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử giới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án phân tích hoạt động thương mại truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp, tác động qua lại hai lĩnh vực này, từ rút đặc điểm, hệ hoạt động thương mại truyền giáo Bồ Đào Nha, Pháp Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở để Bồ Đào Nha Pháp thiết lập quan hệ thương mại, truyền giáo với Việt Nam kỷ XVI – XVIII Trình bày có hệ thống hoạt động thương mạitruyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam Phân tích, luận giải mối quan hệ thương mại truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam Rút nhận xét, đánh giá mang tính khoa học, phù hợp với lịch sử hoạt động thương mại, truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động thương mạitruyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam (thế kỷ XVIXVIII) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động thương mại truyền giáo Bồ Đào Nha từ đầu kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XVII; hoạt động thương mại truyền giáo Pháp nửa sau kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII Về mặt không gian: Địa bàn nghiên cứu Việt Nam Đàng Trong Đàng Ngoài từ kỷ XVI đến kỷ XVIII Ngoài ra, địa bàn nghiên cứu mở rộng số nước khác có liên quan đến luận án Bồ Đào Nha, Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ… Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam kỷ XVI – XVIII bối cảnh quan hệ Đông - Tây diễn sôi động nhiều lĩnh vực khác Lưu ý tên gọi dụng tên gọi An Nam, Đại Việt, Việt Nam; Thiên Chúa giáo, Kitô giáo, Công giáo, Gia-tô giáo; giáo dân, bổn đạo, tín đồ, giáo hữu Cách dịch tên Tổ chức La Société des Missions Étrangères de Paris (MEP); Bộ truyền giáo Nguồn tƣ liệu Nhóm 1: Các thư từ viết tay thương nhân, giáo sĩ, sổ sách ghi chép; tài liệu lưu hành nội nhà thờ, hội thánh Nhóm 2: Các giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo Nhóm 3: Các viết, báo cáo khoa học đăng tải tạp chí nước hội thảo quốc gia, quốc tế Nhóm 4: Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Nhóm 5: Các website, trang truyền tải thông tin Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Luận án thực sở quán triệt chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử phương pháp lô-gíc hai phương pháp sử dụng luận án Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp so sánh tiếp cận theo quan điểm khu vực học; Cách tiếp cận đồng đại, lịch đại; Hướng tiếp cận ngoại vi, nội vi; phương pháp thống kê, phân tích văn bản; tiếp cận liên ngành nghiên cứu hệ thống cấu trúc… Đóng góp luận án 6.1 Về phương diện khoa học Thứ nhất, luận án công trình nghiên cứu có hệ thống hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam kỷ XVI – XVIII Thứ hai, luận án nêu lên, so sánh phân tích đặc điểm, hệ hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII Thứ ba, hệ thống hóa mặt tư liệu 6.2 Về phương diện thực tiễn Thứ nhất, nghiên cứu hoạt động thương mạitruyền giáo Bồ Đào Nha Pháp, luận án rút nhận xét, đánh giá sách nhà cầm quyền Việt Nam lúc tiến hành người phương Tây Thứ hai, từ kinh nghiệm lịch sử tiếp nhận truyền giáo thương mại Bồ Đào Nha, Pháp, luận án hàm ý cần thiết trình Việt Nam thiết lập mối quan hệ quốc tế với Bồ Đào Nha Pháp, hai nước có mối quan hệ truyền thống lịch sử Thứ ba, kết nghiên cứu đề tài luận án hoàn thiện thành chuyên đề để giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Lịch sử giới, Lịch sử Việt Nam Đông phương học, tư liệu tham khảo cho quan tâm nghiên cứu vấn đề liên quan Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án kết cấu làm bốn chương: Chương Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Chương 2: Hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Việt Nam (1523 – 1665) Chương 3: Hoạt động thương mại - truyền giáo Pháp Việt Nam (1659 - 1799) Chương 4: Một số nhận xét hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam (thế kỷ XVI - XVIII)  CHƢƠNG TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu tổng quan quan hệ Đông – Tây thời trung cận đại 10 vietnamienne”; hai công trình “Les Portugais sur les côtes du VietNam et du Campa”, L’École Française d’Extrême-Orient, Paris ; “Les Nguyễn Macau et le Portugal”, L’École Française d’ExtrêmeOrient, Paris P.Y.Maguin Nhóm thứ ba: Nghiên cứu hoạt động thương mại truyền giáo Pháp Việt Nam Các hồi giáo sĩ; công trình dịch sang tiếng Việt Li Tana (1998), “Nguyễn Cochinchina Southern Vietnam in the Seventeenth and Eighteenth centuries”, New York, năm 1999, dịch sang tiếng Việt với tiêu đề “Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế - xã hội kỷ XVII – XVIII”, NXB Trẻ - Hà Nội; J.Barrow (2008), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà, Dịch giả Nguyễn Thừa Hỷ, NXB Thế giới; W.Dampier (2011)… Các công trình tiếng Pháp L.Baudiment, (1933), Françoise Pallu Principal Foundateur des Missions étrangères 1626 - 1684, Griel Beauchesne et Ses Fils Paris ; F.F.Buzelin, (2006), Aux sources des Missions étrangères Pierre Lambert de la Motte, Perrin Về hoạt động truyền giáo Pháp, có G.C.Géographique (1858), Missions de la Cochinchine et du Tonkin, Charles Douniol, Paris ; công trình A.Launay (1925), Histoire de la Mission de la Cochinchine, Documents historiques tomes (1658 - 1823), Paris ; A.Forest năm 1998 cho xuất công trình gồm tập, Les missionnaires Français au Tonkin et au Siam (XVIIème - XVIIIème siècles), L’Harmattan, Paris Tựu trung lại, thông qua việc trình bày tình hình nghiên cứu hoạt động thương mạitruyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam, rút nhận xét sau: Thứ nhất, có nhiều viết công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động thương mạitruyền giáo Bồ Đào Nha Pháp với Việt Nam, hầu hết viết, công trình dừng lại số lĩnh vực riêng lẻ, hay giai đoạn định Thứ 11 hai, chưa có công trình phân tích làm rõ tác động qua lại, lý giải hệ trình thương mại truyền giáo với Việt Nam Thứ ba, chưa có công trình so sánh tương đồng dị biệt đặc điểm, mục đích hệ Bồ Đào Nha Pháp đến Việt Nam Cho đến chưa có công trình nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu hoạt động thương mạitruyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam Trên sở kế thừa thành tựu công trình trước, muốn sâu tìm hiểu đề tài“Hoạt động thương mạitruyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam (thế kỷ XVI – XVIII)” CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI - TRUYỀN GIÁO CỦA BỒ ĐÀO NHA VIỆT NAM (1523 - 1665) 2.1 Cơ sở xác lập hoạt động thƣơng mại truyền giáo Bồ Đào Nha Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh Tây Âu kỷ XV - XVI Trước kỷ XV, việc buôn bán hàng hóa phương Đông phương Tây diễn theo hai đường: Thứ đường xuất phát từ vùng biển Tiểu Á, men theo Biển Đen (Hắc Hải), biển Caspian (Lý Hải) để đến Trung Quốc Ấn Độ Thứ hai, lại chủ yếu biển có đoạn đường Một hai đường xuất phát từ Syria, đến lưu vực Lưỡng Hà tiếp tục xuống vịnh Ba Tư Nhưng hai đường bị người Ả Rập người Ý lũng đoạn Nên để thỏa mãn nhu cầu mua bán hàng hóa, đặc biệt vàng, loại nguyên nhiên liệu quý, người phương Tây tìm đường sang phương Đông đường biển Nhân tố truyền bá Thiên Chúa giáo khỏi châu Âu động lực thứ hai để phát kiến vùng đất Hai quốc gia tiên phong lúc Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Từ năm 1497 đến 1543, Bồ Đào Nha thám hiểm tới vùng đất châu Á Malacca, Trung Quốc, Nhật Bản 12 Như vậy, nhu cầu buôn bán truyền giáo động để Bồ Đào Nha sang phương Đông 2.1.2 Bồ Đào Nha với Bảo trợ Giáo hội Rome Thế kỷ XV, nhu vầu mở rộng phạm vi ảnh hưởng Giáo hội Rome ngày gia tăng Với trình này, Giáo hội giao cho Bồ Đào Nha Quyền Bảo trợ Hiệp ước Tordesillas (1494) Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Với Hiệp ước này, từ phía Tây quần đảo Acores (Đại Tây Dương) thuộc quyền truyền giáo Tây Ban Nha, phía Đông thuộc quyền truyền giáo Bồ Đào Nha Quyền Bảo trợ thực tế, có nghĩa từ kỷ XVI, chế độ Bảo trợ thực tất lãnh thổ chiếm hữu Bồ Đào Nha phía Đông Ấn Độ, bao gồm quyền bổ nhiệm, quyền chinh phục, quyền thương mại, quyền hàng hải Với quy ước Quyền Bảo trợ, Việt Nam địa bàn truyền giáo thuộc Bồ Đào Nha, quản hạt Macao kể từ trung tâm thành lập (trước có Goa, Malacca) 2.1.3 Chính sách hướng biển việc xâm nhập vào châu Á Bồ Đào Nha Bồ Đào Nha với vượt bậc kỹ thuật hàng hải giúp Bồ Đào Nha vươn xa mạng lưới thương mại Đại Tây Dương Chính thành công việc tham gia vào mạng lưới thương mại Ấn Độ Dương, giúp Hoàng gia Bồ Đào Nha với Tây Ban Nha Hiệp ước Alcaçovas (1479) Hiệp ước Tordesillas (1494) Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á, hoạt động thương mại truyền giáo Bồ Đào Nha, chủ yếu phụ thuộc trình truyền giáo Nhật Bản, điều hành từ trung tâm Macao (kể từ giáo phận thành lập), chịu ảnh hưởng hoạt độngBồ Đào Nha xây dựng Đông Nam Á 2.1.4 Bối cảnh Việt Nam cuối kỷ XV đầu kỷ XVI Về trị, kỷ thứ XVI, chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam chuyển từ đỉnh cao sang thời kỳ suy tàn Về tư tưởng, nối tiếp tinh thần kỷ XV, kỷ XVI – XVII, giai cấp thống trị xem Nho giáo tảng tư tưởng thiết chế xã hội 13 Về kinh tế, từ đầu kỷ XVI, đời sống nhân dân khổ cực, nông nghiệp tự cung tự cấp Tuy nhiên, bối cảnh này, sách ngoại thương có chuyển biến mới, có cởi mở giao thương Đúng thời điểm đó, Bồ Đào Nha đường tiến phương Đông, nhờ thành công phát kiến địa lý, gặp bối cảnh lịch sử Việt Nam thuận lợi vậy, tiến hành hoạt động trao đổi buôn bán với Việt Nam, Đàng Trong Đàng Ngoài, song song với tiến hành hoạt động truyền giáo Tóm lại, bối cảnh quốc tế, khu vực nội hai nước Bồ Đào Nha, Việt Nam kỷ thứ XVI có nhiều nhân tố “duyên phận” mối quan hệ thương mại truyền giáo, lý mà thời điểm gặp gỡ Đông – Tây, Bồ Đào Nha đến Việt Nam 2.2 Hoạt động thƣơng mại Bồ Đào Nha Việt Nam (1523 - 1665) 2.2.1 Hoạt động thương mại Bồ Đào Nha Việt Nam (1523 - 1558) Sau thiết lập mạng lưới buôn bán châu Á, Bồ Đào Nha đến Việt Nam, Vì tuyến hải hành từ Malacca lên Nhật Bản, qua vùng biển Việt Nam Bồ Đào Nha thường dừng chân Cù Lao Chàm để lấy nước củi đốt Cuộc khám phá thức Đàng Trong từ năm 1523 Hoạt động giao thương chủ yếu chuyến hàng Bồ Đào Nha đến Việt Nam buôn bán năm 1523, 1540, 1545, 1554 – 1555, chủ yếu mua thêm nước củi đốt cho chuyến hải hành dài ngày 2.2.2 Hoạt động thương mại Bồ Đào Nha Việt Nam (1558 - 1665) 2.2.2.1 Hoạt động thương mại Bồ Đào Nha Đàng Trong Từ năm 1584, có xuất người Bồ Đào Nha Đàng Trong Năm 1614, số lượng tăng lên đáng kể sau “cấm đạo” Nhật Bản 14 Các mặt hàng bán vũ khí, súng ống, mua lại vàng, trầm hương tơ lụa Hội An trung tâm phân phối hàng hóa Bồ Đào Nha Đàng Trong Trong giao thương, Bồ Đào Nha chúa Nguyễn ưu ái, cho lập phố, xây kho người Bồ Đào Nha không thực 2.2.2.2 Hoạt động thương mại Bồ Đào Nha Đàng Ngoài Hoạt động buôn bán Bồ Đào Nha với Đàng Ngoài diễn muộn Đàng Trong Kể từ sau chuyến Baldinotti đến Đàng Ngoài năm 1626, chúa Trịnh gửi thư cho Toàn quyền Macao việc thiết lập buôn bán Tương tự Đàng Trong, hoạt động buôn bán Đàng Ngoài diễn chuyến tàu mang hàng hóa theo mùa, việc xây dựng thương điếm Đàng Ngoài, hoạt động buôn bán ảnh hưởng lớn đến trình truyền giáo Hoạt động giao thương Bồ Đào Nha không nhiều thuận lợi, chúa Trịnh nghi ngờ việc liên kết Bồ Đào Nha với Đàng Trong Hơn nữa, giao thương, có thời điểm thiếu sòng phẳng khiến việc buôn bán Bồ Đào Nha có bị lỗ Năm 1663, chúa Trịnh Tạc lệnh cấm tàu buôn nước Sau năm 1664, không thương thuyền Bồ Đào Nha đến buôn bán với Đàng Ngoài 2.3 Hoạt động truyền giáo Bồ Đào Nha Việt Nam (1523 - 1665) 2.3.1 Hoạt động truyền giáo Bồ Đào Nha Việt Nam (1523 – 1614) Quá trình truyền giáo giai đoạn giai đoạn thăm dò, qua nhiều tư liệu cho thấy Bồ Đào Nha đến truyền giáo Việt Nam năm 1523 Giai đoạn này, Macao chưa thành lập Đã có tranh chấp địa bàn truyền giáo Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Vì thế, có tham gia truyền giáo Dòng Dominique, Dòng Francisco, 15 Dòng Augustine Tây Ban Nha Sau đó, theo quy ước Quyền Bảo trợ, Việt Nam thuộc quyền truyền giáo Bồ Đào Nha Giai đoạn đầu dù có nhiều nỗ lực, nhiên hoạt động truyền giáo chưa có nhiều kết 2.3.2 Hoạt động truyền giáo Bồ Đào Nha Việt Nam (1615 – 1665) 2.3.2.1 Quá trình thâm nhập ban đầu Dòng Jésuites (Dòng Tên) vào Đàng Trong Năm 1614, nhiều giáoDòng Jésuites sang truyền giáo Đàng Trong sau “cấm đạo” Nhật Bản (1614) Ban đầu, nhà truyền giáo tìm cách thâm nhập vào Đàng Trong việc xây dựng cư sở, tiếp cận ngôn ngữ, tìm hiểu văn hóa tiến hành truyền giáo 2.3.2.2 Hoạt động truyền giáo Thừa sai Dòng Jésuites Đàng Trong (1615 – 1665) Từ năm 1614 đến 1665, giáoDòng Jésuites tiến hành truyền giáo Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quy Nhơn Thuận Hóa Quá trình truyền giáo chịu tác động từ ứng đối quyền Đàng Trong, lúc cấm cách, lúc cởi mở Năm 1664, quyền Đàng Trong lệnh trục xuất giáo sĩ khỏi Đàng Trong Chấm dứt trình truyền giáo Bồ Đào Nha Đàng Trong 2.3.2.3 Hoạt động truyền giáo Dòng Jésuites Đàng Ngoài (1627 – 1665) Hoạt động truyền giáo Đàng Ngoài bắt đầu sau năm 1626, đến năm 1627, Alexandre de Rhodes lập Hội truyền giáo xứ Đàng Ngoài Từ năm 1627 đến 1665, trình truyền giáo diễn An Vực (Thanh Hóa), Cửa Bạng, Nghệ An, Kinh đô Thăng Long số vùng lân cận Chúa Trịnh có thời điểm nới lỏng cho hoạt động truyền giáo, có thời điểm ban hành lệnh cấm, vào năm 1648, 1649, 1658 Tuy có ban hành lệnh cấm, số lượng giáo hữu có tăng theo năm Năm 1663, chúa Trịnh ban hành lệnh trục xuất toàn giáo sĩ, chấm dứt trình truyền giáo Bồ Đào Nha Đàng Ngoài 16 Tiểu kết chƣơng 2: Bồ Đào Nha đến Việt Nam, tiến hành hoạt động thương mại truyền giáo gần 150 năm (1523 – 1665) Đến nửa kỷ XVII, Bồ Đào Nha suy yếu toàn cõi châu Á suy yếu Việt Nam, Bồ Đào Nha rút lui Pháp đến thay CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI - TRUYỀN GIÁO CỦA PHÁP VIỆT NAM (1659 - 1799) 3.1 Cơ sở xác lập hoạt động thƣơng mại truyền giáo Pháp Việt Nam 3.1.1 Bối cảnh Tây Âu tình hình nước Pháp kỷ XVII 3.1.1.1 Bối cảnh Tây Âu kỷ XVII Thế kỷ XVII, châu Âu có nhiều chuyển biến quan trọng, thắng lợi Cách mạng tư sản, Văn hóa Phục hưng, Cải cách tôn giáo… Mối quan hệ nước Tây Âu có thay đổi, qua đó, suy yếu Bồ Đào Nha lớn mạnh lên Pháp Kết Pháp thay chân Bồ Đào Nha Việt Nam để tiến hành hoạt động thương mại truyền giáo 3.1.1.2 Tình hình nước Pháp kỷ XVII ` Nước Pháp kỷ XVII thời kỳ phong kiến đạt đến thành tựu rực rỡ ba triều vua Henri IV (1589 – 1610), triều vua Louis XIII (1610 – 1643), triều vua Louis XIV (1643 – 1715) Pháp thành lập số công ty để mở rộng hoạt động buôn bán bên ngoài, có phương Đông 3.1.2 Sự hình thành Cơ chế Đại diện Tông tòa kỷ XVII Trước đó, Giáo hoàng Rome trao cho Bồ Đào Nha Quyền Bảo trợ Sang kỷ XVII, Bồ Đào Nha suy yếu, thêm vào đó, Giáo hoàng muốn nắm lại quyền truyền giáo phương Đông Đúng lúc đó, Alexandre de Rhodes bị trục xuất khỏi Việt Nam trình lên Giáo hoàng tình hình truyền giáo Việt Nam, thuyết phục nước Pháp nhanh chóng thay chân người Bồ Đào Nha Kết là, sau nhiều tranh cãi, Tòa thánh cử người Pháp thay Bồ Đào Nha Việt Nam với Cơ chế Đại diện Tông tòa 17 3.1.3 Tình hình Việt Nam kỷ XVII Thế kỷ XVII, Việt Nam có nhiều chuyển biến quan trọng, đó, ý sụp đổ nhà Lê chiến tranh lực phong kiến tác động lớn đến tình hình kinh tế đời sống nhân dân Đàng Trong Đàng Ngoài có sách cởi mở giao thương nhiều sách cụ thể Kinh tế có phát triển thương nghiệp đô thị Mặc dù Nho, Phật, Đạo giáo có vị trí chủ đạo xã hội, nhiên cộng đồng Kitô người Bồ Đào Nha truyền giáo có số lượng đông đảo Những nhân tố tạo nên xung lực cho việc Pháp tiến hành xâm nhập Việt Nam thương mại truyền giáo 3.2 Hoạt động thƣơng mại Pháp Việt Nam (1659 – 1799) 3.2.1 Hoạt động thương mại Pháp Việt Nam (1659 - 1697) 3.2.1.1 Hoạt động thương mại Pháp Đàng Ngoài Pháp chủ trương thành lập Công ty Đông Ấn Pháp (CIO) nhằm xúc tiến kế hoạch giao thương với Việt Nam Năm 1662, François Pallu chín người khác lên đường Viễn Đông Năm 1665, Deydier sang Đàng Ngoài Sau đó, có chuyến tàu CIO Đàng Ngoài năm 1669, 1671 chở hàng hóa, thư, tặng vật đến Đàng Ngoài Sau năm 1671, chuyến tàu thức sang buôn bán Đàng Ngoài Tonquin, Saint Joseph mang số hàng góa diêm tiêu, lưu huỳnh, châu Âu, đại bác… mua vải bông, sợi, hạt tiêu, gỗ, trầm hương… Đàng Ngoài trở thành thương điếm thu gom hàng hóa để chở Trung Quốc 3.2.1.2 Hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Pháp Đàng Trong Đây giai đoạn CIO cử người thăm dò Đàng Trong với chuyến Véret, Véret chủ yếu quan tâm tới Poulo Condore (Côn Đảo) nhằm thiết lập quan hệ thương mại với Lào, Campuchia Theo Véret, Đàng Trong có mặt hàng quý vàng, cánh kiến, xạ hương, hồng ngọc, ngà voi, trầm hương… Vào lúc này, người Pháp muốn cạnh tranh với Anh việc thiết lập thương mại với Trung Quốc Vì thế, kế hoạch đến Đàng Trong suy tính 18 3.2.2 Hoạt động thương mại Pháp Việt Nam (1698 – 1768) Đầu kỷ XVIII, triều đình Pháp giới cầm quyền Pháp Pondichéry không đưa kế hoạch rõ ràng Việt Nam Nhưng đến năm 1723, CIO thức xây dựng kế hoạch, nghiên cứu Poulo Condore Cuối cùng, CIO cử Renault để điều tra Đàng Trong, báo cáo Renault hoàn toàn trái ngược với Véret, Renault cho Đàng Trong đáng bỏ đáng chiếm Sau nhiều tranh luận, năm 1749, Pierre Poivre đến Đàng Trong tàu Mauchault Sau Năm 1752, Dupleix sang Đàng Trong gặp Võ vương để nối lại mối quan hệ trước Năm 1753, tàu Le Fleury cập bến Đà Nẵng để thực hoạt động buôn bán, nhiên không hiệu Thời cầm quyền Louis XV cầm quyền, sách tự thương mại dần chuyển sang liên kết thương mại – trị 3.2.3 Quá trình chấm dứt hoạt động thương mại Pháp (1769 – 1799) Sang cuối thể kỷ XVIII, nhu cầu buôn bán tự Việt Nam dần giảm đi, lái buôn phương Tây dần rời bỏ Việt Nam Hà Lan, Anh Giữa Đàng Đàng Ngoài dường chiến tranh lớn nào, khiến ngoại thương tạm ngưng trệ Trong măt người Việt người nước ngoài, nghĩ không tốt Năm 1750, Võ vương dụ cấm đạo Năm 1769, CIO thức chấm dứt hoạt động buôn bán với Đàng Trong Cho tới năm 1799, Pháp Việt Nam dường tiếp xúc thương mại đầu kỷ XIX, thay vào quan hệ trị trở thành “thách đố quốc tế” 3.3 Hoạt động truyền giáo Pháp Việt Nam (1659 - 1799) 3.3.1 Hoạt động truyền giáo Pháp Việt Nam (1659 – 1777) 3.3.1.1 Hoạt động truyền giáo Pháp Đàng Trong Pháp chủ trương thành lập Hội truyền giáo hải ngoại Paris (MEP) để tiến hành truyền giáo Viễn Đông, có Việt Nam Năm 1659, Giáo hoàng Huấn dụ truyền giáo cử thừa sai theo chế Đại diện Tông tòa bảo trợ Giáo hoàng, ủng hộ phủ Pháp 19 Đến Đàng Trong danh nghĩa MEP Chevreuil ủy nhiệm Lambert để thiết lập hoạt động truyền giáo Giai đoạn này, trước tranh chấp quyền bính, người thuộc Dòng Jésuites (Bồ Đào Nha) trước nên công truyền giáo gặp khó khăn, không thấy ghi nhận thành đáng kể dù phía MEP cố gắng xác lập ảnh hưởng 3.3.1.2 Hoạt động truyền giáo Pháp Đàng Ngoài Từ năm 1666 đến năm 1678 thời gian bước đầu thiết lập hoạt động truyền giáo MEP Đàng Ngoài Giai đoạn có thành lập dòng nữ tu Dòng chị em mến Thành giá Năm 1679, Giáo hội Đàng Ngoài tách thành hai miền: Tây Đông Đàng Ngoài, đến năm 1697, hai giáo phận chưa tách biệt, hoạt động mang tính tương hỗ lẫn Sau năm 1698, hai giáo phận Tây Đông hoàn toàn độc lập với Cho đến năm 1777, hoạt động truyền giáo dù có nhiều thăng trầm diễn tương đối đơn qua đời giám mục Sang năm 1778, hoạt động truyền giáo thay đổi theo tính chất nội Việt Nam vận động bối cảnh quốc tế 3.3.2 Hoạt động truyền giáo Pháp Việt Nam (1778 – 1799) Năm 1778, quân Tây Sơn chiếm Phú Xuân, Định vương Nguyễn Phúc Thuần phải bỏ trốn vào Nam Sau đó, với mưu đồ chiếm lại ngai vàng Nguyễn Ánh, với xuất giám mục Adran Hoạt động truyền giáo lúc mang tính chất vận động trị Chuyến Pháp Adran hoàng tử Cảnh (con Nguyễn Ánh) đem lại kết Hiệp ước Versaille năm 1787 Dù thực tế không thực thi, mở đầu cho Hiệp ước sau Sự kiện vua Louis XVI bị xử tử, giám mục Adran từ trần năm 1799, Nguyễn Ánh lên hiệu Gia Long, mối liên hệ người Pháp bước sang giai đoạn Tiểu kết chƣơng 3: Nước Pháp có thời gian thâm nhập Việt Nam 150 năm hoạt động thương mại truyền giáo, đến cuối 20 kỷ XVIII, bối cảnh Việt Nam quốc tế, mối liên hệ Pháp Việt Nam chuyển sang giai đoạn CHƢƠNG NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI - TRUYỀN GIÁO CỦA BỒ ĐÀO NHA PHÁP VIỆT NAM (THẾ KỶ XVI - XVIII) 4.1 Đặc điểm chung hoạt động thƣơng mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam Thứ nhất, gắn kết chặt chẽ hoạt động thương mại truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam Thứ hai, Việt Nam mối quan tâm Bồ Đào Nha Pháp có ý nghĩa địa chiến lược Thứ ba, so với hoạt động truyền giáo, hoạt động thương mại Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam diễn thời gian dài lâu sôi không đạt nhiều hiệu Thứ tư, hoạt động thương mại chủ yếu diễn khu vực nằm ven biển phạm vi hoạt động truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp mở rộng vào sâu bên nội địa Thứ năm, hoạt động truyền giáo diễn tiến bối cảnh phức tạp, thiếu ổn định trị, xã hội, kết đặt móng cho phát triển Thiên Chúa giáo Việt Nam Thứ sáu, trình truyền giáo có đan xen chồng chéo việc xác định vai trò quản lý địa phận dòng truyền giáo Thứ bảy, dù địa phận Việt Nam đặc thù chịu chi phối từ trung tâm truyền giáo từ bên 4.2 Đặc điểm riêng hoạt động thƣơng mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam 4.2.1 Trên lĩnh vực hoạt động thương mại Thứ nhất, mục đích thương mại Bồ Đào Nha có nhiều nét khác biệt so với Pháp Việt Nam Trong Bồ Đào Nha không 21 trọng hướng tới “thuộc địa hóa” người Pháp lại tỏ rõ lập trường từ ngày đầu đến Việt Nam Thứ hai, khác biệt cách thức thành lập hệ thống điểm thương mại Bồ Đào Nha với Pháp Việt Nam Thứ ba, khác trình hoạt động thương mại Pháp Bồ Đào Nha Việt Nam 4.2.2 Trên lĩnh vực hoạt động truyền giáo Thứ nhất, trình thâm nhập vào Việt Nam Thứ hai, cách thức truyền giáo Thứ ba, địa bàn truyền giáo 4.3 Hệ hoạt động thƣơng mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam Thứ nhất, Bồ Đào Nha Pháp gắn kết thương mại Việt Nam vào hệ thống thương mại mang Nội Á giới Thứ hai, thúc đẩy trình giao lưu văn hóa Việt Nam với nước phương Tây từ kỷ XVI đến kỷ XIX: hình thành chữ Quốc ngữ, tiếp nhận tôn giáo mới, hình thành nên hàng giáo phẩm Việt Nam Thứ ba, trình hoạt động thương mại truyền giáo, thông tin liên hệ thương nhân giáo sĩ tiền đề để Pháp có can thiệp trị với Việt Nam giai đoạn sau Thứ tư, hình thành nên ứng đối quyền Việt Nam trước xâm nhập phương Tây  KẾT LUẬN Từ điều trình bày hoạt động thương mạitruyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam (thế kỷ XVI – XVIII), rút số kết luận sau: Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, phát kiến địa lý thành tựu vĩ đại loài người, mở chương tiến trình giao lưu Đông – Tây Nhờ hội tụ đầy đủ điều kiện chủ 22 quan khách quan, Bồ Đào Nha trở thành quốc gia tiên phong “thời đại khám phá” Từ chuyến hải hành mang tính chất thám hiểm ban đầu, Bồ Đào Nha vượt đại dương tìm đến châu Á để thiết lập mạng lưới thương mại châu Á với kết nối liên hoàn Cùng với thương mại, Thánh giá theo đoàn thuyền buôn để mở thời kỳ việc truyềnđạo Thiên Chúa Pháp quốc gia tiên phong, trình mở rộng bên nước Pháp nằm bối cảnh chung khu vực giới Điều xuất phát từ nhu cầu thực lịch sử, vận động nội nước Pháp Phápthể nói, Bồ Đào Nha Pháp sử dụng phương cách “thương mại truyền giáo” hiệu nhu cầu mở rộng bên để xâm nhập Viễn Đông Với đặc điểm địa lý, trị, kinh tế, văn hóa – xã hội đặc thù, trước sóng xâm nhập phương Tây, Việt Nam trở thành giao điểm tiếp biến văn hóa (acculturation) Vì thế, Bồ Đào Nha Pháp đến Việt Nam Kết là, Việt Nam tham gia vào mạng lưới thương mại Nội Á giới cách tích cực Chính điều tạo nên đa sắc màu tranh Việt Nam trình phát triển: tiếp nhận văn hóa phương Tây thông qua hoạt động truyền giáo, phát triển đô thị, thương cảng mà nhân tố phương Tây trở nên quan trọng, rõ ràng chặt chẽ Bồ Đào Nha thiết lập quan hệ thương mại truyền giáo Việt Nam từ năm 1523 đến 1665, có điều hành từ Trung tâm truyền giáo từ Malacca sau chuyển sang Macao theo Quy ước Quyền Bảo trợ Trong khoảng thời gian đó, tất cách thức, động thái, diễn tiến tiếp xúc thể chủ động từ hai phía: Việt Nam, Bồ Đào Nha Với diện Bồ Đào Nha, tùy lợi ích trị, kinh tế, nhà cầm quyền Việt Nam đối đãi với vị khách linh hoạt Thương mại truyền giáo Bồ Đào Nha gắn kết lẫn nhau, chi phối lẫn nhau, tùy thời điểm để nhân tố điều tiết nhân tố 23 tạo nên thăng trầm suốt trình bang giao Bồ Đào Nha không đến lập thương điếm Việt Nam mà đem tàu thuyền đến buôn bán Trong đó, hoạt động truyền giáo Bồ Đào Nha sau trình lần dò, thành lập Giáo hội Đàng Trong năm 1615 Giáo hội Đàng Ngoài 1627 Các Thừa sai Dòng Jésuites đóng vai trò quan trọng hoạt động truyền giáo Việt Nam, dấu ấn mà họ để lại gắn rễ tôn giáo phương Tây lên xã hội phương Đông điều đặc biệt trình Latinh hóa tiếng Việt – xem điểm sáng trình tiếp biến văn hóa Pháp đến Việt Nam chậm Bồ Đào Nha, mặt thời gian xem tiếp nối (Bồ Đào Nha từ đầu kỷ XVI đến nửa đầu thể kỷ XVII, Pháp từ nửa sau kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII), trình thâm nhập vào Việt Nam, Công ty Đông Ấn Pháp Hội Truyền giáo nước Paris – hai tổ chức hai cách thức hoạt động phối hợp liên kết chặt chẽ để thực thi mục tiêu chung Nhà nước phong kiến – tư sản Pháp Công ty Đông Ấn Pháp thiết lập hoạt động thương mại với Việt Nam cách thường trực việc kế thừa thương điếm Hà Lan, Anh Nhìn cách thức hoạt động Công ty Đông Ấn Pháp, chắn, quy mô thực tế thương mại Pháp với Việt Nam không đem lại nhiều hiệu Hội Truyền giáo nước Paris với ủy thác Tòa thánh Nhà nước Pháp, sức gây ảnh hưởng Việt Nam giành lấy vai trò làm chủ truyền giáo Hội Truyền giáo nước Paris hoạt động cách quy củ phân chia Việt Nam thành ba địa phận truyền giáo đặt quản lý giám mục Đại diện Tông tòa: Đàng Trong, Tây Đàng Ngoài, Đông Đàng Ngoài Công ty Đông Ấn Pháp Hội Truyền giáo nước Paris có mối quan hệ chặt chẽ, phức tạp bị chi phối Giáo hội Chính phủ Pháp Trong trình giao thương truyền giáo Việt Nam, Bồ Đào Nha Pháp mang đặc điểm chung: thương 24 mại, gắn kết chặt chẽ hoạt động thương mại truyền giáo, diễn thời gian dài lâu sôi không đạt nhiều hiệu quả, truyền giáo, diễn tiến bối cảnh thiếu tự có phần cấm đoán, có đan xen chồng chéo việc xác định vai trò quản lý địa phận dòng truyền giáo, chịu chi phối từ trung tâm truyền giáo từ bên Nhưng cuối khách biệt chi phối hai chủ thể nhiều lĩnh vực: cách thức, thời gian, không gian mục tiêu cuối Điều chịu tác động vận động nội lịch sử khách quan thời đại Hệ luận lịch sử trình bang giao mang tính hai mặt, xem phức hợp trình giao lưu kép văn hóa Đồng thời với điều đó, hoạt động thương mại truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp, đạt đến độ tương đồng cao, dẫn đến bi kịch lịch sử việc Pháp1 nổ súng xâm lược Việt Nam, trước hết Đà Nẵng ngày 31 – – 1858 Như vậy, nói, xâm nhập phương Tây (cụ thể Bồ Đào Nha Pháp) vào Việt Nam kỷ XVI, cuối kỷ XVIII phương thức thương mại truyền giáo, việc xâm nhập giai đoạn đầu mang tính chất bất cân xứng, đưa lại lợi lớn cho nước phương Tây Bước sang đầu kỷ XIX, mối liên hệ trị dần hình thành dẫn đến việc Pháp xâm lược Việt Nam Quá trình vận động không ngừng, mang tính tiếp nối, kiện liên quan chặt chẽ dòng chảy tổng thể lịch sử Liên quân Pháp – Tây Ban Nha ... TRUYỀN GIÁO CỦA BỒ ĐÀO NHA VÀ PHÁP Ở VIỆT NAM (THẾ KỶ XVI - XVIII) 4.1 Đặc điểm chung hoạt động thƣơng mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam Thứ nhất, gắn kết chặt chẽ hoạt động thương mại truyền. .. động thương mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam kỷ XVI – XVIII Thứ hai, luận án nêu lên, so sánh phân tích đặc điểm, hệ hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam từ kỷ XVI. .. hoạt động thương mại – truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam Trên sở kế thừa thành tựu công trình trước, muốn sâu tìm hiểu đề tài Hoạt động thương mại – truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam (thế

Ngày đăng: 14/08/2017, 14:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w