Header Page of 89 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ VĨNH LINH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ TRUYỀN GIÁO CỦA BỒ ĐÀO NHA TẠI ẤN ĐỘ, TRUNG QUỐC (THẾ KỶ XVI – THẾ KỶ XIX) Chuyên ngành: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mã số: 62.22.50.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN ANH PGS.TS ĐẶNG VĂN CHƯƠNG HUẾ - NĂM 2015 Footer Page of 89 Header Page of 89 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu nêu Luận án trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Footer Page of 89 Header Page of 89 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Ký hiệu viết tắt Danh mục bảng A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Bố cục đề tài 13 B NỘI DUNG 13 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA BỒ ĐÀO NHA TẠI ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC (THẾ KỶ XVI - ĐẦU THẾ KỶ XIX) 14 1.1 Thương mại Bồ Đào Nha Ấn Độ (thế kỷ XVI - kỷ XIX) 14 1.1.1 Thương mại Bồ Đào Nha Ấn Độ (thế kỷ XVI - kỷ XVII) 14 1.1.2 Thương mại Bồ Đào Nha Ấn Độ (giữa kỷ XVII - đầu kỷ XIX) 33 1.2 Thương mại Bồ Đào Nha Trung Quốc (nửa sau kỷ XVI - đầu kỷ XIX) 44 1.2.1 Hoạt động bước đầu thương nhân Bồ Đào Nha Trung Quốc (đầu kỷ XVI - nửa đầu kỷ XVII) 44 1.2.2 Hoạt động thương mại thương nhân Bồ Đào Nha Macao với Trung Quốc lục địa 50 1.2.3 Quá trình mở rộng thương mại Bồ Đào Nha Macao với khu vực khác (thế kỷ XVII - đầu kỷ XIX) 57 1.2.4 Sự suy tàn thương mại Bồ Đào Nha Macao (cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX) 63 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN GIÁO CỦA CÁC GIÁO ĐOÀN BỒ ĐÀO NHA Ở ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC (THẾ KỶ XVI - THẾ KỶ XIX) 67 2.1 Hoạt động truyền giáo Bồ Đào Nha Ấn Độ 67 2.1.1 Bước đầu xác lập ảnh hưởng Thiên Chúa giáo Ấn Độ (thế kỷ XVI) 67 2.1.2 Hoạt động giáo đoàn Bồ Đào Nha Ấn Độ vào kỷ XVII 81 2.1.3 Sự suy yếu giáo đoàn Bồ Đào Nha Ấn Độ vào kỷ XVIII 87 Footer Page of 89 Header Page of 89 2.2 Hoạt động truyền giáo Bồ Đào Nha Trung Quốc 90 2.2.1 Quá trình truyền giáo Bồ Đào Nha Macao 90 2.2.2 Hoạt động truyền giáo Bồ Đào Nha Trung Quốc lục địa 94 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ TRUYỀN GIÁO CỦA BỒ ĐÀO NHA TẠI ẤN ĐỘ, TRUNG QUỐC (THẾ KỶ XVI - THẾ KỶ XIX) 115 3.1 Cơ sở xác lập hoạt động thương mại truyền giáo Bồ Đào Nha Ấn Độ, Trung Quốc 115 3.1.1 Chính sách hướng biển Bồ Đào Nha 115 3.1.2 Sự thừa nhận Giáo hội Rome vùng đất Bồ Đào Nha xâm chiếm 118 3.1.3 Sự tham gia Bồ Đào Nha vào thương mại Đại Tây Dương kỷ XV 120 3.1.4 Vai trò thương nhân Thiên Chúa giáo 121 3.2 Đặc điểm hoạt động thương mại, truyền giáo Bồ Đào Nha Ấn Độ Trung Quốc 123 3.3 Thương mại truyền giáo Bồ Đào Nha Ấn Độ đối sánh với Trung Quốc 132 3.3.1 Vài đối sánh hoạt động thương mại Bồ Đào Nha Ấn Độ Trung Quốc 132 3.3.2 Vài đối sánh công truyền giáo giáo đoàn Bồ Đào Nha Trung Quốc Ấn Độ 138 3.4 Hệ trình hoạt động thương mại truyền giáo người Bồ Đào Nha Ấn Độ Trung Quốc 143 3.4.1 Sự gắn kết thương mại Ấn Độ, Trung Quốc vào mạng lưới giao thương toàn cầu hậu sách độc quyền nhà nước thương mại biển 143 3.4.2 Sự di cư, hình thành tộc người nạn kỳ thị chủng tộc 149 3.4.3 Sự tiếp biến ngôn ngữ Bồ Đào Nha cộng đồng cư dân châu Á 151 3.4.4 Đối với trình tiếp biến giao lưu văn hóa 153 3.4.5 Bồ Đào Nha đặt tảng cho trình thay đổi cấu động - thực vật phạm vi toàn giới 158 C KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 89 Header Page of 89 KÝ HIỆU VIẾT TẮT Rs Rupee Tiền Ấn Độ EIC East India Company Công ty Đông Ấn Anh £ Pound Đồng bảng Anh VOC Vereenigde Oost-Indische Công ty Đông Ấn Hà Lan Compagnie Footer Page of 89 Header Page of 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Footer Page of 89 Hàng hóa nhập vào Lisbon từ châu Á (Ấn Độ) từ 1505 đến 1518 Hàng hóa nhập vào Lisbon từ châu Á (Ấn Độ) từ 1505 đến 1518 Sự phát triển dân số Lisbon từ 1147 đến 1500 Ví dụ ảnh hưởng ngôn ngữ Bồ Đào Nha đến tiếng Quảng Châu 24 24 117 153 Header Page of 89 THUẬT NGỮ STT Thuật ngữ Agency House Arel Armada Armazem da India Arroba Bengalis Cafila Capitao- genal Capitao - mor 10 Casado 11 12 Casa dos contos Casa da matricula Footer Page of 89 Chú thích Hãng đại lý tư thương Bồ Đào Nha Ấn Độ Về chất, liên minh thương mại tư nhân để tăng cường khả cạnh tranh với Hoàng gia Bồ địch thủ người châu Âu khác Người đứng đầu hải cảng ven biển Ấn Độ vào đầu kỷ XVI Hạm đội tàu chiến Thực chất kho vũ khí xây dựng hải cảng Lisbon Bộ phận quản lý Armazem bao gồm giám đốc, thủ quỹ vài thư ký, số thợ thủ công, công nhân, thợ mộc người thuê để đáp ứng cho yêu cầu vận chuyển hàng hóa đường biển Những kho hàng chứa hàng có đại bác số lượng lính canh gác thường xuyên, hàng hóa hải quân, gỗ, cung ứng cho chuyến hải hành đến Ấn Độ Tại Ribeira Armazem sản xuất nhiều thuyền carrack lớn thuyền nhỏ phục vụ cho thương mại hàng hải đến châu Á Văn phòng Armazem thiết lập quan hệ với thương nhân, người cung ứng vũ khí, đồ sứ, rượu hàng hóa khác cho chuyến hải hành carrack đến Ấn Độ đồng bạc để thu mua hạt tiêu gia vị đến châu Á Trụ sở Armazem Ấn Độ Goa 14.4 kg Là nhóm dân tộc thiểu số địa sinh sống Bengal (hiện phương diện trị, khu vực phân chia nằm hai quốc gia Bangladesh Ấn Độ) Về chủng tộc, họ hỗn huyết người Aryan người Mongoloid Các đoàn thương nhân lữ hành vận chuyển hàng hóa đường thông qua Con đường tơ lụa Chức vụ nắm quyền quản lý tối cao Macao với tư cách Tổng trấn hoàng gia huy quân thành phố từ năm 1623 Là chức vụ cao nhằm quản lý chuyến tàu khởi hành từ Macao đến hải cảng định Nhật Bản Những người Bồ Đào Nha có gia đình đến định cư châu Á Phòng tài thuộc Estado da India Phòng hộ tịch hỗ trợ quân Header Page of 89 13 Carrack 14 Carreira da India 15 Cartaz 16 Cristãos novos 17 Chattin 18 19 Chalupa Chetty 20 Chulia 21 22 23 24 Footer Page of 89 Loại tàu lớn có cánh buồm vuông, Bồ Đào Nha sử dụng giao thương Á - Âu vào kỷ XV, XVI Là hạm đội tàu tổ chức Hoàng gia Bồ Đào Nha khởi hành hàng năm từ Lisbon đến Ấn Độ (chủ yếu Goa) theo tuyến thương mại qua mũi Hảo Vọng Theo ước tính, khoảng thời gian từ 1497 đến 1650, có khoảng 1.033 chuyến tàu khởi hành từ Lisbon đến Goa Đây hình thức cấp phép thương mại đường biển thực người Bồ Đào Nha từ đầu kỷ XVI đến nửa cuối kỷ XVIII Theo đó, tàu muốn đến buôn bán với vùng đất kiểm soát người Bồ Đào Nha phải cho phép Estado phải đóng thuế theo quy định không bị công, đánh đắm lực lượng hải quân Bồ Đào Nha Ấn Độ dương Là người gốc Do Thái sinh sống lãnh thổ Bồ Đào Nha từ sớm Năm 1496, để ngăn chặn khả liên minh người Do Thái, vua Dom Manel sắc lệnh cải đạo cưỡng tất người Do Thái giáo sống lãnh thổ Bồ Đào Nha Và từ đây, nhánh Thiên Chúa giáo người Bồ Đào Nha đời Những tư thương buôn bán Ấn Độ dương không cho phép Hoàng gia Bồ Đào Nha Thuyền buồm Đẳng cấp thương nhân khác Nam Ấn Độ, đặc biệt bang Tamil Nadu Chỉ thương nhân Hồi giáo Tamil định cư duyên hải Coromandel Nam Ấn Độ Công ty Hoàng gia Đông Ấn Pháp Compagnie Royale des Indes Orientales) Companhia da Índia Công ty thương mại Ấn Độ Bồ Đào Nha thành lập vào năm 1628 Oriental Concession voyage Thuật ngữ dùng để chuyến tàu thương mại kiểm soát hoàng gia Bồ Đào Nha bán cho tư thương theo mức giá thỏa thuận Tư thương người trực tiếp thu mua hàng hóa chở Lisbon để phân phối lại thị trường châu Âu Hoàng gia Bồ Đào Nha đóng vai trò thu lợi nhuận theo giá thỏa thuận Conselho Hội đồng hải ngoại Ultramarino Được thành lập vào năm 1642 Lisbon, phụ trách vấn đề tài hoạt động thương mại Header Page of 89 25 Council of Trent 26 Cruzado 27 Ducat 28 Dom 29 Estado da India 30 31 Foot (feet ) Fidalgo 32 Fishery Coast 33 Foro da chao 34 Gaunkar Footer Page of 89 Hoàng gia Bồ Đào Nha với thuộc địa (đặc biệt Ấn Độ) Hội đồng giới lần thứ 19 Giáo hội Rome (1545 – 1563), đề nội dung việc tự cải cách làm sáng tỏ học thuyết gây tranh cãi với Tin Lành (Protestism) Hội đồng đóng vai trò quan trọng đem đến hồi sinh cho Nhà thờ Công giáo Rome nhiều khu vực khác châu Âu Là loại tiền xu vàng người Bồ Đào Nha có khắc hình chữ thập Đồng xu vàng sử dụng Afonso V (1438-1481) tổ chức viễn chinh chữ thập chống lại việc xâm chiếm Constantinople người Thổ vào năm 1453 Nó có giá trị khoảng 400 reis Ý nghĩa chữ cruzado tiếng Bồ Đào Nha có nghĩa chữ thập - thập tự giá vị thánh bảo trợ cho Bồ Đào Nha, St George Là loại tiền đồng đúc vàng bạc sử dụng thương mại châu Âu từ hậu kỳ trung đại đến kỷ XX Trong đó, ducat vàng Venice xem tiền tệ giao thương quốc tế, tương tự dollar Mỹ Được sử dụng tước hiệu dành cho nam giới thuộc đẳng cấp quý tộc Bồ Đào Nha Thuật ngữ Estado da India - liên bang Ấn Độ dùng để tất thành phố, pháo đài vùng lãnh thổ mà người Bồ Đào Nha kiểm soát châu Á Đông Phi Tuy nhiên, thuật ngữ Estado sử dụng với ý nghĩa rộng nhiều, bao gồm tất vùng ven biển đảo thuộc phía Đông mũi Hảo Vọng giới hạn từ cực đông nam châu Phi đến vùng đất thấp cửa sông Dương Tử Trong thực tế, có số khu vực không nằm phạm vi quản lý quan (ví dụ Macao - Trung Quốc) foot = 0.3048 m Cấp bậc thấp hệ thống đẳng cấp quý tộc vương triều Bồ Đào Nha Vùng duyên hải phía Nam Ấn Độ trải rộng dọc theo Coromandel từ Tuticorin đến Comorin Tiền thuê đất mà người Bồ Đào Nha Maccao phải trả cho quyền Trung Quốc Thuật ngữ có ý nghĩa lịch sử sâu sắc Đây tên gọi dành cho hậu duệ trực tiếp người chủ sở hữu đất đai làng Thuật ngữ bắt nguồn từ tổ chức gọi công xã có nghĩa Tổ chức kinh tế xã hội nông thôn Ấn Độ cổ đại Header Page 10 of 89 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 thành lập cư dân địa người Ấn Độ hàng ngàn năm trước Bồ Đào Nha xâm nhập Một công xã xác định rõ ràng thông qua ranh giới đất đai làng, tương tác tôn giáo, xã hội cách thức quản lý Trong công xã có nhiều Gaunkar Như vậy, ý nghĩa xác thuật ngữ người đồng sở hữu đất đai tài sản công xã Đất đai công xã không phép chấp, trả nợ tình nào, quan hay cá nhân Loại thuyền buồm lớn có tải trọng 1.000 Galleon trang bị đại bác, thường nước châu Âu sử dụng từ kỷ XVI đến kỷ XVIII Loại thuyền có tải trọng từ 300 đến 400 Galiota Thương mại đường biển người Nhật Bản Go-shuin-sen cho phép Tướng quân biển Nam Trung Quốc vào kỷ XVII Là loại tiền tệ lưu hành Hà Lan trước áp Guilders dụng đồng Euro guilder = 100 cent Guangzhou co-hong Liên minh thương nhân Quảng Đông phường hội quản lý hoạt động thương mại với thương nhân phương Tây Quảng Đông trước chiến tranh Thuốc phiện lần thứ (1839 - 1842) Chính sách hải cấm triều Minh thi hành Trung Quốc Haijin Hong co-hong Phường hội hay liên minh thương nhân Trung Quốc Hundi cổ biết đến có từ Hundi kỷ XII sau nhân rộng đơn giản, chi phí thấp tính hiệu Từ hundi thuật ngữ chung có nguồn gốc từ tiếng Phạn (Sankrit) có nghĩ “tập trung” Inforos Địa tô Inter Caetera Ngày 03 04 tháng năm 1493 Giáo hoàng Alexandre VI ký sắc lệnh Inter Caetera phân chia giới truyền giáo cho hai nước mà đường ranh kinh tuyến 30 từ Bắc xuống Nam cực - ngang qua quần đảo Azores thuộc Bồ Đào Nha - Tây kinh tuyến từ thuộc Tây Ban Nha bảo trợ truyền giáo, phần gồm tân giới (châu Mỹ) Đông kinh tuyến lại thuộc Bồ Đào Nha gồm châu Phi châu Á Riêng vùng Viễn Đông Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản thuộc lĩnh vực truyền đạo Bồ Đào Nha Jansenism Là phong trào Thần học Ky tô giáo tiến hành Pháp Phong trào bắt nguồn từ tác phẩm nhà Thần học người Hà Lan Cornelius Jansen Trung tâm phong trào nhà nguyện Port-Royal thuộc Paris Khandi Còn có tên gọi Candil - đơn vị dùng để tính Footer Page 10 of 89 Header Page 173 of 89 158 Thiên Chúa giáo miễm thuế đất (dizimos) vòng 15 năm; nô lệ Ấn Độ giáo trở thành Ky tô hữu tự (sắc lệnh 3/11/1572), viên chức làm việc quyền người Bồ Đào Nha không phép tăng lữ Brahman (sắc lệnh vua John ngày 25/6/1557) Chính điều dẫn đến bất bình đẳng nghiêm trọng tín đồ Thiên Chúa giáo với giai cấp lại xã hội địa Đặc biệt, thông qua hoạt động Tòa án dị giáo, hàng loạt sắc lệnh cấm thực hành tín ngưỡng liên quan đến Hồi giáo, Do Thái giáo Ấn Độ giáo ban hành Không thế, hàng loạt trường hợp bị kết tội tử hình vi phạm giáo luật Thiên Chúa giáo với hình phạt man rợ (thiêu sống) Những hành động gây xáo trộn nghiêm trọng xã hội vốn trầm tĩnh đóng kín tiểu quốc ven biển Ấn Độ Không thế, làm tăng thêm mâu thuẫn, chia rẽ dân tộc người theo không theo tôn giáo Sức mạnh đoàn kết dân tộc nhằm chống lại xâm lược cường quốc thực dân khác dần yếu Có thể nói, việc lựa chọn cách thức truyền giáo mang nặng tính bạo lực vi phạm nghiêm trọng đến quyền lực chọn tự tôn giáo dân tộc mà nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn dung hòa Bồ Đào Nha với dân tộc Estado da India Đây nguyên nhân dẫn đến suy tàn quyền lực Bồ Đào Nha từ nửa đầu kỷ XVII 3.4.5 Bồ Đào Nha đặt tảng cho trình thay đổi cấu động - thực vật phạm vi toàn giới Sự kiện cần đề cập đến việc thổ dân da đỏ châu Mỹ chuyên chở chuyến tàu Cabral vô sợ hãi nhìn thấy cừu đực gà sống Những ngựa với gia súc từ châu Âu mang đến Tân giới với loại trồng châu Âu lúa mì, cam quýt nho Ở chiều ngược lại, loại thực phẩm châu Mỹ đến châu Âu, châu Phi ngô, khoai tây, khoai lang, thuốc lá, cacao, cà chua Những thực phẩm châu Mỹ làm bổ sung nguồn dưỡng chất cần thiết cho bữa ăn người châu Âu, châu Phi, châu Á góp phần tạo nên cách mạng thật mặt nhân học Hình ảnh tàu caravel Bồ Đào Nha với sàn tàu chất đầy chậu cảnh loại động vật dưỡng mang đến cảm giác hòa bình, ấm áp dần thay cho hình ảnh truyền thống với đại bác, thập tự giá chinh phạt [84; 244] Nhiều loại trồng quen thuộc sống cư dân châu Á thật chúng trải qua chuyến phiêu lưu dài trước có mặt như: lúa, mía, dừa, ớt, bí ngô, nghệ tây, thuốc lá, cà chua…Tác động mạnh mà ngày thật khó để thuyết phục người Ấn Độ vùng đất chủng loại ớt malagueta (Capsicum frutescens) trước Bồ Footer Page 173 of 89 Header Page 174 of 89 159 Đào Nha đến Bồ Đào Nha nhân tố mang khoai mì - nguyên liệu để tạo bánh mì 1980 đến Ấn Độ; dứa trồng Muvathupuzha, Vazhakulam Kottayam, điều trở thành trồng vùng đất Malabar, Quilon trung tâm Kerala Một loại trồng ảnh hưởng đậm nét đến đời sống cư dân châu Á ớt Đây phần quan trọng bữa ăn thổ dân châu Mỹ từ 7.500 trước Christopher Columbus người châu Âu tiếp xúc với chủng loại thực vật Diego Álvarez Chanca (một bác sĩ chuyến tàu thứ hai Columbus đến châu Mỹ) người mang ớt Tây Ban Nha giới thiệu công dụng chữa bệnh loại thực vật Các thương nhân Bồ Đào Nha đưa ớt đến châu Á nhận thức tầm quan trọng loại gia vị tuyến thương mại độc quyền qua mũi Cape Cho đến nay, ớt trở thành nguyên liệu thiếu ăn người Ấn Độ Đông Nam Á (tiêu biểu Thái Lan) Bên cạnh đó, khoai lang tìm thấy thương nhân Bồ Đào Nha mang đến Vân Nam vào năm 1560 Khoai tây, cà chua, loại thực vật tiếng thương nhân Bồ Đào Nha mang đến châu Á Ở chiều hướng ngược lại, giống trồng châu Á chuyển dịch đến trồng tiêu thụ châu Âu, Phi, Mỹ như: trà, chuối… Bên cạnh đó, sinh sống điều kiện thời tiết khác hệ sau dần thay đổi so với nguồn gốc ban đầu chúng Ví dụ, Ngô thức xuất châu Âu thông qua nhà hàng hải Tây Ban Nha vào năm 1500 Bồ Đào Nha vào năm 1520 Cũng Bồ Đào Nha mang ngô đến Trung Quốc Miến Điện vào 1597 gần kỷ để khắp giới Thế đặc tính sinh học ngô châu Á, châu Mỹ, châu Âu có điểm khác biệt rõ nét Vì thế, nói trình đời hệ thống thương điếm Bồ Đào Nha góp phần tạo nên đa dạng hóa chủng loại trồng phạm vi toàn giới Footer Page 174 of 89 Header Page 175 of 89 160 C KẾT LUẬN Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, phát kiến địa lý thành tựu vĩ đại người, mở chương tiến trình giao lưu Đông - Tây Nhờ hội tụ đầy đủ điều kiện chủ quan khách quan, Bồ Đào Nha trở thành quốc gia tiên phong “thời đại khám phá” Từ chuyến viễn chinh Vasco da Gama, Hoàng gia Bồ định thiết lập thương điếm ven biển Ấn Độ Dương Từ Calicut, Cochin, Goa…người Bồ Đào Nha nhanh chóng bành trướng quyền lực đến vịnh Bengal, sâu vào Đông Nam Á Viễn Đông Hệ thống thương điếm kéo dài từ Tây sang Đông góp phần tạo nên diện mạo đế quốc thương mại mậu dịch ven biển lịch sử cận đại - Estado da India Ronald S Love nhận xét: “Đây thành tựu vượt bậc quốc gia nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên ỏi số dân (hơn 1.5 triệu) Bồ Đào Nha” [72; 27] Nhân tố chìa khóa làm nên thành công Bồ Đào Nha kết tổng hòa của: “tham vọng, vượt bậc kỹ thuật sử dụng súng điều khiển tàu, kỹ chiến thuật, lợi ích thương mại hỗ trợ lực lượng hải quân, khả tổ chức xác lập kế hoạch cách hiệu quả, bảo trợ nhà nước” [74; 29] Trong đó, nhân tố chìa khóa lợi so sánh kỹ thuật hàng hải: “Khi tàu trang bị đại bác Bồ Đào Nha xuất vùng duyên hải Ấn Độ, thật kỳ tích Lúc phạm vi châu Âu, có Ottoman đóng tàu có trọng pháo lúc họ không diện Ấn Độ Dương để ngăn cản lực Bồ Đào Nha Một số tiểu quốc Hồi giáo Ấn Độ có lực lượng hải quân không đủ để đối trọng với lực lượng Bồ [99; 21] Do đó, chiến thắng Bồ Đào Nha Ấn Độ dương minh chứng cho vượt trội kỹ thuật chiến tranh biển Quá trình bành trướng quyền lực Bồ Đào Nha Ấn Độ Trung Quốc chịu ảnh hưởng đậm nét từ sách hướng biển chủ nghĩa trọng thương Hoàng gia Bồ Đào Nha Vì thế, “sự diện Bồ Đào Nha châu Á hoàn toàn thương mại biển, việc xâm chiếm đất đai mục đích đội quân viễn chinh Những đảo biệt lập pháo đài nằm quyền kiểm soát nhà cai trị địa phương thân thiện sử dụng để làm hải quân” [67; 80] Với chiến lược tư quân mới, “từ năm 1509 đến năm 1515, cầm quyền Afonso de Albuquerque, đế quốc thương mại biển dần định hình với kết hợp hạm đội thường trực, pháo đài kiên cố hải quân trọng điểm chiến lược giúp Bồ Đào Nha kiểm soát tuyến thương mại Ấn Độ Dương” [67; 80] Trong vòng 15 năm, Bồ Đào Nha thiết lập cấu trúc quyền lực Ấn Độ Dương Hoàng gia Footer Page 175 of 89 Header Page 176 of 89 161 Bồ Đào Nha nắm độc quyền thương mại hạt tiêu vùng biển Arab Malabar mà vận chuyển tuyến đường hàng hải thông qua mũi Hảo Vọng Trong cấu trúc quyền lực đó, thương điếm ven biển Ấn Độ đóng vai trò trung tâm nguồn cung ứng mặt hàng chủ yếu gia vị, tơ lụa…mà trung tâm điều phối hoạt động Bồ Đào Nha châu Á Đặc trưng thương mại Bồ Đào Nha Ấn Độ trình phát triển tương đối độc lập ngược giao thương Hoàng gia tư thương Nếu thời kỳ đầu, Hoàng gia Bồ Đào Nha thể vai trò quyền lực tuyệt đối sau chiến lược buôn bán linh hoạt tư thương Bồ lại thể mức độ hiệu Sự xâm nhập thương mại tư nhân vào mạng lưới Hoàng gia không nói lên vận động bên Estado mà minh chứng cho trình phát sinh tính ưu việt yếu tố tư chủ nghĩa đối sánh với bảo thủ lạc hậu vương triều phong kiến châu Âu Điều biểu rõ ràng Bồ Đào Nha phải đối diện với thách thức đến từ quốc gia châu Âu khác Hà Lan hay Anh Trong đó, hoạt động thương mại Bồ Đào Nha Trung Quốc lại có đặc điểm riêng đánh giá: “Tại góc giới, người Bồ Đào Nha đóng vai trò thương nhân hòa bình, thân thiện sử dụng vũ khí với mục đích chống cướp biển” [67; 83] Nằm chuỗi thương điếm nằm quản lý Estado da India, Macao trọng điểm đặc biệt Thứ nhất, với thương điếm khác Bồ Đào Nha châu Á, Macao mắc xích góp phần tạo nên lưu thông hàng hóa nhịp nhàng đảm bảo ổn định cho hoạt động thương mại người Bồ Đào Nha châu Á kỷ XVI, XVII Thứ hai, trình khai phá tiềm thương mại Macao người Bồ Đào Nha thực lâu dài (do tác động từ yếu tố trị quyền phong kiến Trung Quốc), xâm nhập Macao vào mạng lưới thương mại biển đế quốc Bồ Đào Nha lại nhanh chóng đạt thành tựu vượt bậc Từ vị trí thương điếm tập trung hàng hóa, Macao tiến dần đến vị trí trọng điểm thương mại thiếu, có hệ thống quản lý hành kép đặc trưng Thứ ba, phát triển Macao thương mại kết nhiều yếu tố: hình thành tầng lớp thương nhân Macao Bồ Đào Nha đầy động nhạy bén trước thị trường tiềm bỏ ngỏ, nhu cầu buôn bán khu vực Trung Quốc - Nhật Bản, Trung Quốc với quốc gia khu vực, vị trí địa lý Macao …Tóm lại, kết hợp thương nhân có tầm nhìn chiến lược với duyên mang người Bồ Đào Nha đến Macao đem lại cho vùng đất diện mạo Ở chiều ngược lại, Macao trở thành yết hầu đế quốc Bồ Đào Nha châu Á, góp phần không nhỏ đem đến thịnh vượng cho đế quốc kỷ XVI, XVII Footer Page 176 of 89 Header Page 177 of 89 162 Đi kèm với hoạt động thương mại, Thiên Chúa giáo giáo đoàn Bồ Đào Nha truyền bá đến vùng đất khác Ấn Độ, Trung Quốc Tuy nhiên, thương mại thực duyên hải Ấn Độ Dương, vịnh Bengal, duyên hải Nam Trung Quốc Thiên Chúa giáo xâm nhập vào sâu nội địa Sự đời ba giáo phận thuộc Giáo hội Rome (Goa, Malacca, Macao) đánh dấu thành tựu to lớn công truyền giáo phương Đông Nếu Ấn Độ, truyền giáo thương mại song song hỗ trợ chặt chẽ Trung Quốc linh mục phải đối diện với khó khăn gấp nhiều lần Một thể chế tập quyền cao độ với bảo lưu bền chặt hệ tư tưởng Nho giáo trở thành chướng ngại ngăn cản trình truyền giáo Vì thế, cách thức truyền giáo linh mục thời kỳ uyển chuyển, linh hoạt để phù hợp với sắc thái văn hóa quốc gia, dân tộc Do phản ứng cư dân Ấn Độ hay Trung Quốc trước ảnh hưởng Thiên Chúa giáo phần cho thấy trình bảo vệ sắc dân tộc buổi đầu thời đại toàn cầu hóa Cùng với trình xác lập hệ thống thương điếm hoạt động thương mại truyền giáo, Bồ Đào Nha đóng vai trò cầu nối tạo nên giao lưu gắn kết văn hóa phương Đông phương Tây nhiều lĩnh vực: ngôn ngữ, kiến trúc, tôn giáo, khoa học kỹ thuật, nhân chủng học, địa lý học… Những thành tựu văn hóa, khoa học kỹ thuật phương Tây theo chân thương nhân, linh mục… xâm nhập vào xã hội Ấn Độ, Trung Quốc tạo nên dấu ấn đậm nét Tuy nhiên, trình để lại nhiều hệ tiêu cực mà bật sách cưỡng tôn giáo hay phân biệt chủng tộc góp phần nói lên tính hai mặt xâm nhập quốc gia phương Tây vào xã hội phương Đông Footer Page 177 of 89 Header Page 178 of 89 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ STT Tên báo, báo cáo KH Đăng Trường, Viện, Hội thảo, Tạp chí Năm Hoạt động truyền giáo Bồ Đào Nha Ấn Độ (đầu kỷ XVI) Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á 2008 Nhân tố thúc đẩy Bồ Đào Nha khai mở đường đến châu Phi châu Á (thế kỷ XV – XVI) Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á 2008 Vai trò thương điếm Ma Cao hoạt động thương mại đế Tạp chí Nghiên cứu quốc Bồ Đào Nha (thế kỷ XVI – châu Âu, số kỷ XVII) 2012 Hoạt động thương mại Bồ Đào Hội nghị khoa học cán Nha Ấn Độ (Thế kỷ XVI) trẻ toàn quốc 2013 2013 Hoạt động thương mại Bồ Đào Tạp chí khoa học Đại Nha Ấn Độ (Thế kỷ XVI) học Quảng Nam 6.2014 Bước thăng trầm thương mại Nghiên cứu Ấn Độ hạt tiêu Ấn Độ Bồ Đào Nha vào Châu Á kỷ XVI 8.2014 Một vài đối sánh thương điếm Bồ Đào Nha Ấn Độ Trung Hoa Nghiên cứu châu Âu (thế kỷ XVI) 8.2014 Footer Page 178 of 89 Header Page 179 of 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cao Thế Dung (2003), Việt Nam công giáo sử tân biên (1553 – 2000) tập 1, Cơ sở Dân chúa, L.A Cao Thế Dung (2003), Việt Nam công giáo sử tân biên (1553 – 2000) tập 2, Cơ sở Dân chúa, L.A Cao Thế Dung (2003), Việt Nam công giáo sử tân biên (1553 – 2000) tập 3, Cơ sở Dân chúa, L.A Nguyễn Khắc Đạm (1998), Mặt trái việc truyền giảng đạo Thiên Chúa Việt Nam (thế kỷ XVI – XIX), Nghiên cứu lịch sử số 1,2 Lâm Hán Đạt, Tào Dư Chương, Trần Ngọc Thuận (2001), Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, Nhà xuất Trẻ, Hồ Chí Minh Will Durant (1971), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Lá Bối, Sài Gòn D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lưu Minh Hàn (chủ biên) (2002), người dịch Phong Đảo, Lịch sử giới (thời trung cổ), NXB Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng (1959), Lịch sử truyền giáo Việt Nam (quyển - Các thừa sai dòng Tên (1615 - 1665)), NXB Chân Lý, Sài Gòn 10 Nguyễn Thị Huệ (2001), Quan hệ Trung Quốc với số quốc gia Đông Nam Á thời trung đại (đề tài khoa học cấp trường), Huế 11 Cát Kiếm Hùng (2005), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, tập (nhà Minh, Thanh), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Phan Phát Huồn (1958), Việt Nam giáo sử (quyển 1, 1533 - 1933), Nha Tuyên úy Sài Gòn 13 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Ấn Độ qua thời đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Kiệm, Sự truyền bá đạo Thiên Chúa vùng đất ngoại từ phát kiến địa lý đến hết kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử, số 4, 58-68 15 Nguyễn Văn Kim (1999), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân hệ (Luận án Tiến sĩ), Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 300 trang 16 Nguyễn Phương Lan (2007), vương triều Mogol vị trí lịch sử Ấn Độ, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, 177 trang 17 Nguyễn Hiến Lê (1982), "Sử Trung Quốc" (2 tập), NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Footer Page 179 of 89 Header Page 180 of 89 18 Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2008), Lịch sử giới cận đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Lương Ninh, Đặng Đức An (1976), Lịch sử giới trung đại (quyển 2, tập 1, châu Âu thời Hậu Kỳ trung đại), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Đổng Tập Minh (1963), Sơ lược lịch sử Trung Quốc, NXB Ngoại văn, Bắc Kinh 21 Đổng Tập Minh (2012), Sơ lược lịch sử Trung Quốc, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 22 Vũ Dương Ninh (1995), Lịch sử Nhật Bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Vũ Dương Ninh (chủ biên, 1995), Lịch sử Ấn Độ, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Vũ Dương Ninh (2007), Lịch sử giới cận đại, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 26 Văn Sính Nguyên, Những câu chuyện lịch sử phương Tây – phát lục địa mới, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn Là (2003), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2012), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 29.Nguyễn Văn Tận (2.2004) , Sự du nhập đạo Thiên Chúa vào Việt Nam đối sánh với Trung Quốc Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản 30 Phạm Văn Thắng (2001), Quá trình Thiên Chúa giáo du nhập Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam thời cận đại (luận văn Thạc sĩ), Huế 31 Trần Tam Tỉnh (1988), Hương liệu linh hồn, Lịch sử quân sự, số 31, 36-42 32 Trương Quảng Trí (ch.b, 2003), Phong Đảo dịch, 10 nhà thám hiểm lớn giới, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 33 Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo – Hội An lịch sử, Trung tâm bảo tồn quản lý di tích Hội An, Hội An, 385 trang 34 Lê Trọng Túc (1991), Những phát kiến địa lý lừng danh, NXB Hà Nội 35 Vũ Bội Tuyền (1997), Mười nhà thám hiểm lừng danh giới, NXB Thanh Niên 36 Trần Thị Thanh Vân (2010), “Chính sách thực dân Anh Ấn Độ từ kỉ XVII đến kĩ XX’’, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, ĐHSP Hà Nội, 235 trang Footer Page 180 of 89 Header Page 181 of 89 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37 Albuquerque.A.De (2010), The Commentaries of the Great Alfonso Dalboquerque, Second Viceroy of India, Translated from the Portuguese Edition of 1774, Volume 3, Cambridge University Press, 340 pp 38 Ames G.J (2000), Renascent Empire?: The House of Braganza and the Quest for Stability in Portuguese Monsoon Asia C.1640-1683, Amsterdam University Press, 262 pp 39 Ahmed Afzal (1991), Indo-Portuguese trade in seventeenth century, 1600-1663, Gian Pub House, 226 pp 40 Anderson R.W & Rei C (2011), Direct European-Asian Trade and Migration: role of new christian in Asia trade, Retrieved from http://www.pehworkshop.ics.ul.pt/papers/papers_2011_02.pdf, 1- 26 41 Bays D.H (2011), A New History of Christianity in China, John Wiley & Sons, 252 pp 42 Blair C.F (2008), Christian mission in india: contributions of some missions to social change, Simon Fraser university, Dortor of philosophy, 221 pp 43 Borao, José.E (2009), Macao as the non-entry point to China: The case of the Spanish Dominican missionaries (1587-1632), International Conference on The Role and Status of Macao in the Propagation of Catholicism in the East, Centre of Sino-Western Cultural Studies, Istituto Politecnico de Macao, 21 pp 44 Borschberg, Peter (2011), Hugo Grotius, the Portuguese, and Free Trade in the East Indies, NUS Press, 482 trang 45 Borges C.J, Feldmann Helmut (1997), Goa and Portugal: Their Cultural Links, Concept Publishing Company, New Dheli, 319 pp 46 Borges C.J, Oscar Guilherme Pereira, Hannes Stubbe (2000), Goa and Portugal: History and Development, Concept Publishing Company, 426 pp 47 Boxer C.R (1991), The Portuguese Seaborne Empire: 1415-1825, Carcanet, 426 pp 48 Boyajian J.C.(2007), Portuguese Trade in Asia under the Habsburgs, 1580–1640, JHU Press, 360 pp 49 Brockey L.M (2009), Journey to the East: The Jesuit Mission to China, 1579– 1724, Harvard University Press, 496 pp 50 Butler John Francis (1979), Christianity in Asia and America: After A.D 1500, Brill, 47 pp 51 Castro Filipe Vieira de (2005), The Pepper Wreck: A Portuguese Indiaman at the Footer Page 181 of 89 Header Page 182 of 89 Mouth of the Tagus River, Texas A&M University Press, 287 pp 52 Charbonnier Jean (2007), Christians in China: A.D 600 to 2000, Ignatius Press, California, 605 pp 53 Chaudhuri N.K (1985), Trade and Civilisation in the Indian Ocean: An Economic History from the Rise of Islam to 1750, Cambridge University Press, 296 pp 54 Chaudhury Sushil & Morineau Michel (2007), Merchants, Companies and Trade: Europe and Asia in the Early Modern Era, Cambridge University Press, London, 344 pp 55 Cheong W E (1997), The Hong Merchants of Canton: Chinese Merchants in Sino-Western Trade, Psychology Press, UK, 376 pp 56 Costa M.M.L.da (2002), History of Trade and commerce in Goa: 1878 – 1961, doctor of Philosophy in History, Goa University, 330 pp 57 Cotterell Arthur (2011) , Western Power in Asia: Its Slow Rise and Swift Fall, 1415 – 1999, John Wiley & Sons, New York, 450 pp 58 Danvers, F.C (1988), The Portuguese in India: Being a History of the Rise and Decline of Their Eastern Empire, London : W.H Allen & co., limited, 572 pp 59 Diffie B.W Winius G.D (1977), Foundations of the Portuguese Empire, 14151580, University of Minnesota, Mineapolis, 533 pp 60 Disney (1978) A.R, Twilight of the pepper empire: Portuguese trade in southwest India in the early seventeenth century, Harvard University Press, 220 pp 61 Disney A.R (2009), A History of Portugal and the Portuguese Empire: From Beginnings to 1807, volume 1: Portugal, Cambridge University Press, London, 386 pp 62 Disney A.R (2009), A History of Portugal and the Portuguese Empire: From Beginnings to 1807, volume 2: The Portuguese empire, Cambridge University Press, London 63 Elisha, J.(2004), Francis Xavier and Portuguese Administration in India, IJT ,46/1&2, 59-66 64 Farid, Md.S.(2011), Historical Sketch of the Christian Tradition in Bengal Bangladesh e-Journal of Sociology, 1(8) 65 Michela Fontana (2011), Matteo Ricci: A Jesuit in the Ming Court, Rowman & Littlefield Publishers, Maryland, USA, 336 pp 66 Garrett Richard J (2010), The Defences of Macau: Forts, Ships and Weapons over 450 years, Hong Kong University Press, 288 pp 67 Glete.Jan (2002), Warfare at Sea, 1500-1650: Maritime Conflicts and the Footer Page 182 of 89 Header Page 183 of 89 Transformation of Europe, Routledge, London, 256 pp 68 Jayasuriya, Shihan de S (2008), The Portuguese in the east: a cultural history of a maritime trading empire, Tauris Academic Studies, UK, 212 pp 69 Kearney Milo, The Indian ocean in world history, Psychology Press, 2004, 188 pp 70 Kloguen C.D (2008), An historical sketch of Goa, the metropolis of the Portuguese settlements in India…Printed for the proprietor by William Twigg, at the Gazette Press, 1831, 194 pp 71 Lee Thomas H C (1991), China and Europe: Images and Influences in Sixteenth to Eighteenth Centuries, Chinese University Press, 356 pp 72 Ljungstedt Anders (1836), An historical sketch of the Portuguese settlements in China; and of the Roman Catholic Church and mission in China, Boston, 323 pp 73 Liu, Y.(2005), Clergy, Nobility and Crown in Decadência, On-line version ISSN 1980-4369, 167-190 74 Love R.S (2006), Maritime Exploration in the Age of Discovery, 1415-1800, Greenwood Publishing Group, 195 pp 75 Lu, Caitlin.(2011), Matteo Ricci and the Jesuit mission in China 1583-1610, The Concord Review Inc, 24 pp 76 Malekandathil, Pius.(2001), Portuguese Cochin and the Maritime Trade of India, 1500–1663.New Delhi: Manohar, 324 pp 77 Manel Ollé (2008), The Jesuit portrayals of china between 1583 – 1590, BPJS, 16, 45-57 78 Mary, J.B.,&Winston, K.(2010), Reflections on the Jesuit Mission to China Faculty Research Working Paper Series of Harvard Kennedy School, 1-37 79 Mathew K.S (1983), Portuguese trade with India in the sixteenth century, Manohar Publications, Delhi, India, 352 pp 80 Mungello D.E (2013), The Great Encounter of China and the West, 1500-1800, Rowman & Littlefield, 184 pp 81 Neill, Stephen (2004), A History of Christianity in India, 1707 – 1858, Cambridge University Press 82 Neill, Stephen (2004), A History of Christianity in India: The Beginnings to AD 1707, Cambridge University Press 83 Newitt M D D (1986) , The First Portuguese Colonial Empire, University of Exeter Press, 105 pp 84 Newitt, Malyn (2004), A History of Portuguese Overseas Expansion 1400–1668, Routledge, 320 pp Footer Page 183 of 89 Header Page 184 of 89 85 Pearson M.N (1976), Merchants and Rulers in Gujarat: The Response to the Portuguese in the Sixteenth Century, University of California Press, 178 pp 86 Pearson M.N (2002), Port Cities and Intruders: The Swahili Coast, India, and Portugal in the Early Modern Era, Johns Hopkins University Press, 216 pp 87 Pearson, M.N.(2006), The Portuguese in India, Cambridge University Press, London, 178 pp 88 Perdue, P.C.(2009), Rise and fall of the Canton Trade System I - China in the world (1700 – 1860), Massachusetts Institute of Technology © Visualizing Cultures, China 89 Perdue, P.C.(2009), Rise and fall of the Canton Trade System II - Macao & Whampoa Anchorage, Massachusetts Institute of Technology © Visualizing Cultures, China 90 Pina, I.(2001), The Jesuits missions in Japan and in China: two distinct realities Cultural adaptation and the assimilation of natives, Bullettin of Portuguese/Japanese Studies, ano/vol2, 59 – 76 91 Pinto, Celsa (1994), Trade and Finance in Portuguese India: A Study of the Portuguese Country Trade, 1770-1840, Concept Publishing Company, New Delhi, 315 pp 92 Prakash, Om (2005), India and the Indian Ocean in Textile Trade, GEHN Conference – University of Padua,1-9 93 Prakash, Om (2008), European comercial enterprise in pre-colonial India, Cambridge University press, London, 377 pp 94 Ptak, Roderich (2004), China, the Portuguese, and the Nanyang: Oceans and Routes, Regions and Trades (c 1000-1600), Ashgate, Farnham, U.K, 304 pp 95 Rothermund Dietmar (2006), The Routledge Companion to Decolonization, Routledge, London, 384 pp 96 Saraiva Luís & Jami Catherine (2008) , The Jesuits, the Padroado and East Asian Science (1552-1773), World Scientific, Singafore, 229 pp 97 Scammell (1981), Geoffrey V, The World Encompassed: The First European Maritime Empires, C 800-1650, University of California Press, 538 pp 98 Sebes, J.S (1978), China's Jesuit Century, The Wilson Quarterly (1976-), Vol 2, No 1, Published by: Woodrow Wilson International Center for Scholars, pp 170-183 99 Shastry B.S (2000), Goa-Kanara Portuguese Relations, 1498-1763, Concept Publishing Company, New Delhi, 327 pp Footer Page 184 of 89 Header Page 185 of 89 100 Souza, G.B.(2004), The Survival of Empire: Portuguese Trade and Society in China and the South China sea 1630 – 1754, Cambridge University press, London, 304 pp 101 Souza, T.R.D (1985), Indo-Portuguese History: Old Issues, New Questions, Concept Publishing Company, New Delhi, 240 pp 102 Souza, T.R.D.(1990), An Economic History, New Delhi: Goa University, 146175 103 Standaert, N.(2008), Jesuits in China, Cambridge University Press,169-185 104 Stephen, Jeyaseela (1998), Portuguese in the Tamil coast: historical explorations in commerce and culture, 1507-1749, Navajyothi Pub House, India, 437 pp 105 Stockwell Foster (2002), Westerners in China: A History of Exploration and Trade, Ancient Times through the Present, McFarland, 232 pp 106 Studnicki-Gizbert, Daviken (2007), A nation upon the ocean sea: Portugal’s Atlantic diaspora and the crisis of the Spanish Empire, 1492-1640, Oxford University Press, 256 pp 107 Subrahmanyam, Sanjay (1990), Improvising empire: Portuguese trade and settlement in the Bay of Bengal, 1500-1700, Oxford University Press, 269 pp 108 Subrahmanyam, Sanjay (1993), The Portuguese Empire in Asia 1500 – 1700, a political and economic history, Longman, London and New York, 352 pp 109 Twitchett D.C, Mote F.W (1998), The Cambridge History of China: Volume 8, The Ming Dynasty (1368-1644), Cambridge University Press, London, 1.231 pp 110 Veen, Blusse (2013), Rivalry and Conflict: European Traders and Asian Trading Networks in the 16th and 17th Centuries (CNWS Publications), Leiden University Press, 382 pages 111 Wang Gungwu & Ng Chin-Keong (2004) , Maritime China in Transition 1750-1850, Otto Harrassowitz Verlag, 397 pp 112 Whiteway R.S (1995), Rise of Portuguese Power in India, Asian Educational Services, New Dehli, 376 pp 113 Willard J Peterson (2002), The Cambridge History of China: Volume 9, Part 1, The Ch'ing Empire to 1800, Cambridge University Press, London, 780 pp 114 Winston Kenneth, Bane J Mary (2010) Reflections on the Jesuit Mission to China, Faculty Research Working Paper Series, Harvard Kennedy School, 37 pp 115 Worcester, Thomas (2008), The Cambridge Companion to the Jesuits, Cambridge University Press, London, 361 pp Footer Page 185 of 89 Header Page 186 of 89 116 Zhang, Tianze (1933), Sino-Portuguese Trade from 1514 to 1644: A Synthesis of Portuguese and Chinese Sources, Brill Archive, Leiden, 157 pp 117 Ines G Županov (2005), Missionary Tropics: The Catholic Frontier in India (16th-17th Centuries), University of Michigan Press, 374 pp 118 Županov, I.G (2006), Goan Brahmans in the Land of Promise: Missionaries, Spies and Gentiles in the 17th-18th century Sri Lanka, Portugal – Sri Lanka: 500 Years, Harrassowitz and the Calouste Gulbenkian Foundation, pp 171-210 119 Županov, I.G.(2007), Language and Culture of the Jesuit "Early Modernity" in India during the Sixteenth Century, Itinerario 2(31), 87 – 110 III INTERNET 120 Anderson R.W, Rei Claudia, Direct European-Asian Trade and Migration, www.peh-workshop.ics.ul.pt/papers/papers_2011_02.pdf 121 Dietrich Koster (1997), The role of Portuguese language in Lusophone Asia, http://www.colonialvoyage.com/role-portuguese-language-lusophone-asia/ 122 Dương Văn Huy (2007), Nhìn lại sách "Hải cấm" Nhà Minh Trung Quốc, NXB Thế giới http://hdl.handle.net/123456789/2886 123 J John (2010), The interaction between the Portuguese anfd Malabar societies:1500-1567,shodhganga.inflibnet.ac.in/ /837/ /11_chapter%204.pdf 124 Ramerini Marco, India.List of Portuguese colonial forts and possessions, http://www.colonialvoyage.com/india-list-portuguese-colonial-forts-possessions/ 125 Ramerini Marco, Sri Lanka (Ceylon).List of Portuguese colonial forts and possessions, http://www.colonialvoyage.com/sri-lanka-ceylon-list-portuguesecolonial-forts-possessions/ 126 Ramerini Marco, Southeast Asia and in Far East Asia List of Portuguese colonial forts and possessions,http://www.colonialvoyage.com/south-east-asiafar-east-asia-list-portuguese-colonial-forts-possessions/ 127 Ramerini Marco, The Portuguese in Ceylon: the Portuguese in Sri Lanka before the war with the Dutch, http://www.colonialvoyage.com/portuguese-ceylonportuguese-sri-lanka-before-war-dutch/ 128 Ramerini Marco, Portuguese Malacca 1511-1641, http://www.colonialvoyage.com/portuguese-malacca-1511-1641/ 129 Ramerini Marco, The Portuguese in the Moluccas: Ternate and Tidore, http://www.colonialvoyage.com/portuguese-moluccas-ternate-tidore/ Footer Page 186 of 89 Header Page 187 of 89 130 Ramerini Marco, Ambon: The Portuguese in the Moluccas, Indonesia, http://www.colonialvoyage.com/ambon-portuguese-moluccas-indonesia/ 131 Ramerini Marco, Makassar and http://www.colonialvoyage.com/makassar-portuguese/ the Portuguese, 132 Ramerini Marco, Goa: The capital of Portuguese http://www.colonialvoyage.com/goa-capital-portuguese-india/ in India, 133 Ramerini Marco, The Portuguese in Cochin (Kochi), http://www.colonialvoyage.com/portuguese-cochin/ 134 Ramerini Marco, Chaul a Portuguese town in India, http://www.colonialvoyage.com/portuguese-chaul/ 135 Ramerini Marco, The Portuguese on the bay of India, Bengal, http://www.colonialvoyage.com/portuguese-bay-bengal/ 136 Rinaldi, Maura (2012), Porcelain and the Portuguese Trade, Retrieved from www.fom.sg/Passage/2012/09porcelain.pdf 137 Vandenberg.T (2009), The Portuguese in Ayutthaya, http://www.ayutthayahistory.com/Settlements_Portuguese.html 138 Veliath, Cyril (2005), Jesuit missionaries in an Islamic court, Bulletin of the Faculty of Foreign Studies, Sophia University, No.40 www.info.sophia.ac.jp/fs/staff/kiyo/kiyo40/veliath.pdf 139 Winston, Kenneth & Bane M.J (2010), Reflections on the Jesuit Mission to China, Faculty Research Working Paper Series, Harvard Kennedy School http://web.hks.harvard.edu/publications/workingpapers/citation.aspx?PubId=7095 Footer Page 187 of 89 ... HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA BỒ ĐÀO NHA TẠI ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC (THẾ KỶ XVI - ĐẦU THẾ KỶ XIX) 14 1.1 Thương mại Bồ Đào Nha Ấn Độ (thế kỷ XVI - kỷ XIX) 14 1.1.1 Thương mại Bồ Đào Nha Ấn Độ (thế. .. VÀ TRUNG QUỐC (THẾ KỶ XVI - ĐẦU THẾ KỶ XIX) 1.1 Thương mại Bồ Đào Nha Ấn Độ (thế kỷ XVI - kỷ XIX) 1.1.1 Thương mại Bồ Đào Nha Ấn Độ (thế kỷ XVI - kỷ XVII) 1.1.1.1 Những thương điếm Bồ Đào Nha Ấn. .. Chương Hoạt động thương mại Bồ Đào Nha Ấn Độ Trung Quốc (thế kỷ XVI – đầu kỷ XIX) Chương Hoạt động truyền giáo giáo đoàn Bồ Đào Nha Ấn Độ Trung Quốc (thế kỷ XVI - kỷ XIX) Chương Một số nhận xét hoạt