Giải pháp giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đối phó với các vụ kiện bán phá giá trong hoạt động thương mại quốc tế

68 328 0
Giải pháp giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đối phó với các vụ kiện bán phá giá trong hoạt động thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM X œœœœœ W X œœœœœ W NGUYỄN THỊ BÍCH HUỆ NGUYỄN THỊ BÍCH HUỆ GIẢI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN VIỆT NAM ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ GIẢI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT NAM ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG Mà SỐ: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS VÕ THANH THU TP HỒ CHÍ MINH, 9/2007 TP HỒ CHÍ MINH, 9/2007 MỤC LỤC 1.3.2 Những học kinh nghiệm từ thực tiễn đối phó với vụ kiện chống bán phá giá Trung Quốc Nhật Bản 35 1.3.2.1 Kinh nghiệm số nước 35 LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ CÁC BẢNG .10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 14 1.1 1.1.1 Cơ sở lý luận bán phá giá 15 Khái niệm chất bán phá giá 15 1.1.1.1 Khái niệm bán phá giá 15 1.1.1.2 Bản chất bán phá giá 16 1.1.2 Tiêu chí xác định sản phẩm tương tự xác định biên độ phá giá 17 1.1.2.1 Xác định sản phẩm tương tự 17 1.1.2.2 Xác định Biên độ bán phá giá 18 1.1.3 Cở sở pháp lý việc xác định sản phẩm có bán phá giá 21 1.1.4 Phân loại bán phá giá 22 1.1.5 Tác động bán phá giá 23 1.2 Tổng quan chống bán phá giá 25 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Luật chống bán phá giá 25 1.2.2 Các khái niệm chống bán phá giá 25 1.1.3 Mục tiêu chất chống bán phá giá 27 1.2.4 Tác động biện pháp chống bán phá giá 28 1.2.5 Quy trình điều tra bán phá giá 29 1.3 Tình hình vụ kiện chống BPG giới Bài học từ kinh nghiệm ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá Trung Quốc Nhật Bản 32 1.3.2.2 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 Chương 2: THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG VẤN ĐẾ ĐỐI PHĨ VỚI CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ 40 2.1 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam 41 2.1.1 Tình hình chung xuất thủy sản Việt Nam 41 2.1.2 Tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam vào Hoa Kỳ 43 2.1.3 Tình hình xuất cá Tra, cá Basa Việt Nam 44 2.1.4 Tình hình nhập cá tra, cá basa Hoa Kỳ 46 2.2 Tình hình vụ kiện chống bán phá mặt hàng xuất VN, thực trạng ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá 48 2.2.1 Tình hình vụ kiện bán phá giá hàng hóa xuất Việt Nam từ năm 1994-2007 48 2.2.2 Thực trạng ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá doanh nghiệp thủy sản VN 50 2.2.2.1 Giới thiệu tồn diễn biến kết vụ kiện 50 2.2.2.2 Ngun nhân dẫn đến vụ kiện ảnh hưởng 52 2.2.2.3 Những tồn Việt Nam (ngun nhân dẫn đến thất bại) 53 2.2.3 Điều tra thực trạng cơng tác phòng chống đối phó với vụ kiện CBPG doanh nghiệp thủy sản VN giai đoạn 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 Chương 3: GIẢI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP THỦY SẢN VN ĐỐI PHĨ VỚI CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 67 3.1 Mục tiêu, ý nghĩa, sở đề xuất giải pháp 68 LỜI CẢM ƠN 3.1.1 Mục tiêu chung giải pháp 68 3.1.2 Ý nghĩa việc đề xuất giải pháp 69 3.1.3 Cơ sở đề xuất giải pháp 69 3.2 Những giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp thủy sản VN phòng tránh Lời tơi xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến GS.TS Võ đối phó với vụ kiện bán phá giá hoạt động thương mại quốc tế 72 Thanh Thu, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Mặc dù 3.2.1 Nhóm giải pháp đề xuất cho quan quản lý Nhà Nước 72 cố gắng nổ lực q trình nghiên cứu tơi khơng tránh 3.2.2 Nhóm giải pháp cho phía Hiệp hội CB XK Thủy sản VN-VASEP 82 khỏi khó khăn, thiếu sót Chính nhờ định hướng, hướng dẫn tận tình 3.2.3 Nhóm giải pháp cho doanh nghiệp: 83 GS.TS Võ Thanh Thu mà tơi có định hướng đắn để hồn thành KẾT LUẬN CHƯƠNG .94 luận văn KẾT LUẬN 94 Kế đến tơi xin cảm ơn đến thầy giảng dạy lớp QTNT – K.14, DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 nhờ kiến thức giảng dạy thầy mà tơi có kiến thức nền, PHỤ LỤC .97 có khả nắm bắt đánh giá thơng tin, tình hình diễn biến hoạt động doanh nghiệp hoạt động thương mại quốc tế, từ có khả tiếp thu mở rộng kiến thức đề tài nghiên cứu Cuối tơi xin dành lời cảm ơn đến gia đình, người thân tạo điều kiện cần thiết để tơi có thời gian theo đuổi thực cơng trình nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tơi xin cam đoan tồn luận văn “Giải pháp giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đối phó với vụ kiện chống bán phá giá hoạt động thương mại quốc tế” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép luận văn, cơng trình nghiên cứu tác giả CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA VN Việt Nam HK Hoa Kỳ EU Liên minh Châu Âu WTO Tổ chức Thương mại Thế giới ADA Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1994 hay gọi Hiệp định chống bán phá giá WTO GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại BĐPG Biên độ phá giá GTTT Giái trị thơng thường GXK Giá xuất XK Xuất NK Nhập BPG Bán phá giá CBPG Chống bán phá giá DOC Bộ thương mại Hoa Kỳ ITC Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ ME Nền kinh tế thị trường NME Nền kinh tế phi thị trường VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam CFA Hiệp hội nhà ni cá nheo Mỹ DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ CÁC BẢNG NỘI DUNG LỜI MỞ ĐẦU TRANG DANH MỤC ĐỒ THỊ Ý nghĩa tính cấp thiết đề tài Đồ thị 1.1 Tác động bán phá giá Đồ thị 2.1 Cơ cấu thị trường XK thủy sản VN năm 2006 Đồ thị 2.2 Cơ cấu mặt hàng XK thủy sản VN năm 2006 phải mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy, từ Việt Nam thực Đồ thị 2.3 Lượng cá tra, cá basa xuất Việt Nam năm 2005-2006-4T/2007 sách kinh tế mở cửa đến nay, Việt Nam đạt thành tựu ngoạn Đồ thị 2.4 Diễn biến giá XK cá tra, cá basa phile VN năm 2005-2006-4T/2007 Đồ thị 2.5 Tỷ trọng lượng catfish nhập từ VN vào HK DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các vụ kiện BPG giới từ năm 1995-2006 Bảng 1.2 Các nước khởi kiện BPG TG từ năm 1995-2006 Bảng 1.3 Các nước bị kiện BPG TG từ năm 1995-2006 Bảng 2.1 Danh mục mặt hàng XK chủ lực VN năm 2005-2006 Tồn cầu hố xu tất yếu khách quan thời đại, phát triển lực lượng sản xuất, kinh tế thị trường, quốc gia muốn tồn phát triển mục việc đẩy mạnh xuất hàng hóa, có số mặt hàng xuất Việt Nam xếp vào vị trí nước đứng đầu giới xuất mặt hàng như gạo, cà phê, tiêu, điều, thủy sản, dệt may,… Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng kinh tế mức gia tăng xuất hàng hóa thị trường giới thời gian vừa qua Việt Nam ngày gặp phải rào cản thương mại nước nhằm ngăn chặn thâm nhập nhanh chóng hàng hóa Việt Nam nói riêng nước khác nói chung Hiện nay, nước có xu hướng gia nhập vào kinh tế tồn cầu, dỡ bỏ hàng rào thuế quan nhằm đạt lưu thơng hàng hóa cách tự Chính Phủ VN vậy, năm gần VN đạt nhiều thỏa thuận song phương, đa phương tự mậu dịch, đặc biệt kiện gia nhập Bảng 2.2 Một số thị trường XK thủy sản VN năm 20052006 (tính theo sản lượng giá trị kim ngạch) Bảng 2.3 Tình hình XK cá tra, cá basa VN 2005-2006 Bảng 2.4 Tình hình NK catfish Hoa Kỳ theo nước nước khác gia nhập vào nước cách nhanh chóng, biện pháp Bảng 2.5 Tình hình vụ kiện bán phá giá liên quan đến hàng hóa VN từ năm 1994-2007 chống bán phá giá giải pháp cho nước dễ thực hiệu Bảng 2.6 Quyết định mức thuế suất (thuế chống BPG) DOC lên cá tra, basa phile NK từ VN WTO Trong lộ trình gia nhập Việt Nam phải cắt bỏ dần thuế quan hàng hóa nhập khẩu, nước khác tổ chức Chính mà nước tích cực tìm biện pháp phi thuế quan để ngăn chặn hàng hóa Thực tế Việt Nam: trước năm 2000 có vụ kiện đánh vào hàng hóa Việt Nam kể từ năm 2000 trở đi, vụ kiện bán phá giá tăng lên đáng kể, đặc biệt năm 2004, có đến vụ kiện bán phá giá hàng hóa Việt Nam xuất 10 - nước ngồi Qua thực tế cho thấy, hầu hết vụ kiện bán phá Việt Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1994 hay gọi Hiệp định chống bán phá giá WTO Nam bị kiện ln bị đánh thuế gây thiệt hại cho ngành sản xuất Vụ kiện bán phá - Luật chống bán phá giá Hoa Kỳ số nước khác giá cá da trơn điển hình, tiếp vụ kiện bán phá giá giày mũ da Trong - Tài liệu vụ kiện bán phá giá phi lê cá Tra, cá Basa xuất Việt Hoa Kỳ khởi kiện tương lai ngành cơng nghiệp chủ chốt ta dệt may, gỗ,…sẽ phải đối phó với vụ kiện bán phá giá - Vì vậy, nhằm hạn chế tối đa thiệt hại xảy doanh Hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu nghiệp xuất thủy sản Việt Nam bị nước áp dụng biện pháp chống bán - Phạm vi thời gian: số liệu thu thập từ năm 1994-2007 phá giá, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp giúp doanh nghiệp thủy sản - Phạm vi lĩnh vực: nghiên cứu vấn đề liên quan đến biện pháp chống bán phá Việt Nam đối phó với vụ kiện bán phá giá hoạt động thương mại giá thương mại quốc tế; vụ kiện bán phá giá phi lê cá Tra, cá Basa quốc tế” làm luận văn tốt nghiệp mình, mục đích là, thống kê lại kiến Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, phân tích ngành thủy sản Việt Nam; tác thức vấn đề chống bán phá giá, trình tự thủ tục điều tra chống bán phá giá kinh nghiệm đối phó với vụ kiện chống bán phá giá vài nước Đồng thời dựa vào tình hình thực tế Việt Nam để đưa giải pháp nhằm động việc áp thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ thủy sản VN Những điểm đề tài Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Bán phá giá”, tác giả đọc giúp doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nhiều tác phẩm nhiều tác giả bao gồm tài liệu văn pháp luật nói riêng tránh vụ kiện bán phá giá xảy tương lai Hiệp định chống bán phá giá WTO (ADA), Pháp lệnh bán phá giá Việt có kỹ đối phó với vụ kiện bán phá giá nước ngồi vụ kiện Nam, Luật chống bán phá giá Hoa Kỳ,…; tài liệu cơng trình nghiên xảy cứu tác giả khác như: sách, cơng trình nghiên cứu,…và tài liệu thơng tin Mục tiêu nghiên cứu báo điện tử, viết, bình luận,…về vấn đề bán phá giá vấn đề Luận văn tập trung nghiên cứu Hiệp định chống bán phá giá WTO, liên quan Trong tác phẩm mà tác giả sử dụng làm thơng tin tham khảo, có phân tích trình tự thủ tục điều tra chống bán phá giá Hoa Kỳ, phân tích kinh số tác phẩm tiêu biểu có giá trị thực tiễn tác giả thừa kế nghiệm đối phó với vụ kiện chống bán phá giá Trung Quốc Nhật Bản, điểm chủ chốt tác phẩm, cơng trình nghiên cứu này, cụ thể là: phân tích vụ kiện chống BPG phile cá tra, cá basa VN Hoa Kỳ khởi kiện, ƒ Sách Quan hệ kinh tế quốc tế, tác giả GS.TS Võ Thanh Thu, năm 2005 điều tra thực tế cơng tác phòng chống khả đối phó với vụ kiện chống ƒ Đề tài nghiên cứu Bộ Thương mại việc áp dụng thuế chống BPG BPG số doanh nghiệp thủy sản VN hoạt động DN, qua tác giả Th.S Nguyễn Thanh Hưng, Vụ Chính sách thương mại đa biên đưa số giải pháp giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đối phó với cá vụ – Bộ Thương Mại kiện chống bán phá giá hoạt động thương mại quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ƒ Sách Chủ động ứng phó với vụ kiện Chống bán phá giá thương mại quốc tế tác giả TS Đinh Thị Mỹ Loan (Cục trưởng Cục quản lý 11 12 - Cuối cùng, điểm luận văn tác gải có điều tra tình hình thực cơng tác phòng chống đối phó với vụ kiện hoạt động ƒ Sách Xuất sang Hoa Kỳ Những Điều Cần Biết, Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, năm 2007 ƒ Tài liệu hội thảo: Chống bán phá giá kinh tế phi thị trường áp số doanh nghiệp thủy sản (điều tra 15 doanh nghiệp), từ đưa giải pháp có giá trị thực tiễn bối cảnh nay, giúp doanh nghiệp có phần định hướng kế hoạch cơng tác phòng chống vụ kiện bán dụng cho Việt Nam, Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Việt phá giá nước ngồi có hoạt động xuất Năm (2006) Phương pháp nghiên cứu ƒ Tồn văn Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung Thuế Quan Thương Mại – GATT 1994 ƒ Sách: Luật chống bán phá giá Hoa Kỳ - Ngành thủy sản VN cần biết gì? nhóm tác giả Walter J Spak, Đặng Khải Minh, Edmund Sim, Diệp Hồi Nam, Lê Cơng Định, Trương Nhật Quang, 11-2003 ƒ Tuy nhiên, luận văn tác giả lần có số điểm so với tác phẩm, cơng trình nghiên cứu trước là: - Luận văn trình bày cách đầy đủ chi tiết thơng tin, khái niệm liên quan đến vấn đề bán phá giá chống bán phá giá WTO - Luận văn nghiên cứu cập nhật tình hình tính đến thời điểm nghiên cứu (năm 2006 - 2007) số vụ Việt Nam bị kiện hoạt động + Phương pháp nghiên cứu bàn (tìm hiểu) + Phương pháp phân tích, thống kê + Phương pháp điển hình + Phương pháp chun gia Kết cấu luận văn: Luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận bán phá giá, chống bán phá giá hoạt động thương mại quốc tế Trong chương tác giả trình bày khái qt khái niệm bán phá giá khái niệm liên quan; Tổng quan biện pháp chống bán phá giá, tác động ý nghĩa Đồng thời nêu lên vụ kiện bán phá giá chống bán phá giá giới, số học kinh nghiệm đối phó Trung Quốc Nhật Bản Chương 2: Thực trạng ngành thủy sản Việt Nam vấn đề đối phó với vụ thương mại quốc tế, tình hình kiện bán phá giá giới, tình hình xuất kiện bán phá giá Trong chương tác giả trình bày tình hình xuất thủy thủy sản Việt Nam sản VN vị trí ngành thủy sản, kim ngạch xuất khẩu,…; Tình hình - Luận văn trình bày cách chi tiết quy trình kiện bán phá giá Hoa Kỳ, vụ kiện bán phá giá liên quan đến hàng hóa VN từ năm 1994-2007; Trong thị trường lớn doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, từ giúp cho độc chương này, tác giả trình bày vấn đề trọng tâm luận văn Thực trạng ứng giả có nhìn tồn diện cụ thể vụ kiện bán phá giá Hoa Kỳ, phó vụ kiện bán phá giá doanh nghiệp thủy sản Việt Nam thơng qua đồng thời giúp cho doanh nghiệp nằm đối tượng có khả bị kiện phân tích vụ kiện bán phá giá cá Tra, cá Basa Việt Nam vào Hoa Kỳ, tồn khơng bị lúng túng, bỡ ngỡ diễn cho doanh nghiệp, dẫn đến thất bại vụ kiện, từ làm sở để đề giải pháp chương độc giả người bình thường nắm theo dõi tình hình có Chương 3: Giải pháp giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đối phó với vụ thơng tin báo chí,… kiện bán phá giá hoạt động thương mại quốc tế Trong chương đưa 13 14 Chương 1: ƒ Nhóm giải pháp cho phía quan quản lý Nhà Nước ƒ Nhóm giải pháp cho phía Hiệp Hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam VASEP ƒ Và cuối nhóm giải pháp cho phía doanh nghiệp Mặc dù có nhiều nỗ lực cơng tác đầu tư nghiên cứu, với CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG BÁN PHÁ hạn chế khả tiếp cận tài liệu thực tế doanh nghiệp, hạn chế thời gian nghiên cứu,… nên kết nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành Q thầy cơ, Q đồng nghiệp với mong muốn có đánh giá xác thực hơn, đề định hướng giải pháp giàu tính thực tiễn hơn, giúp giải pháp đề vận dụng thực tiễn nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy liên quan đến vấn đề bán phá giá làm ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 15 16 (Theo Điều 2.1, Điều 2.2 Hiệp định chống bán phá giá WTO, xem thêm 1.1.1 Khái niệm chất bán phá giá phần Phụ lục 1) 1.1.1.1 Khái niệm bán phá giá 1.1.1.2 Bản chất bán phá giá Một sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất từ nước Hiện tượng bán phá giá có nguồn gốc sớm thực tiễn thương mại sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự quốc tế Mặc dù có quan điểm khác nhau, song pháp luật nước tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thơng thường coi hành vi thương mại khơng lành mạnh hay khơng cơng Trong đó: Sản phẩm tương tự sản phẩm giống hệt, tức sản phẩm có tất đặc tính giống với sản phẩm xem xét, trường hợp khơng có sản phẩm sản phẩm khác khơng giống đặc tính có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm xem xét Trong trường hợp khơng có sản phẩm tương tự bán nước theo hàng hóa nhập Tuy nhiên, cá nhân hay tổ chức bị kết luận có bán phá giá có hội đủ hai điều kiện: bán phá giá mục tiêu hành động bán phá giá loại bỏ đối thủ cạnh tranh thể cụ thể làm thiệt hại vật chất đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành cơng nghiệp nội địa nước nhập Còn hành động bán phá giá khơng nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh khơng coi hành vi bán phá giá (ví dụ bán hàng giảm giá, điều kiện thương mại thơng thường thị trường nước xuất trường bán hàng lý, bán hàng tồn kho phẩm chất, bán hàng tồn kho lỗi mốt hợp việc bán nước khơng cho phép có so sánh xác điều kiển dáng, cơng nghệ,…) kiện đặc biệt thị trường số lượng hàng hóa q nhỏ, biên độ bán phá giá xác định thơng qua so sánh với mức giá so sánh sản phẩm tương tự xuất sang nước thứ ba thích hợp, với điều kiện mức giá so sánh mang tính đại diện, xác định thơng qua so sánh với chi phí sản xuất nước xuất xứ hàng hóa cộng thêm khoản hợp lý chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí chung lợi nhuận Theo khái niệm này, xem xét việc đánh thuế chống bán phá giá hàng xuất nước đến quốc gia khác xét thấy: + Giá xuất thấp giá hàng hố tương tự thị trường nước xuất + Giá xuất thấp giá trị sản xuất + Giá xuất sang nước tiến hành điều tra chống bán phá giá thấp giá xuất hàng hố sang thị trường nước khác Trong thực tế, để xác định sản phẩm có bán phá giá hay khơng có gây thiệt hại vật chất đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành cơng nghiệp nội địa nước nhập hay khơng phải vào: Mối quan hệ nhân hàng nhập bán phá giá tổn hại vật chất xảy tổn hại vật chất nghi ngờ xảy + Gây tổn hại: Việc xác định tổn hại phải tiến hành dựa chứng xác thực thơng qua điều tra khách quan hai khía cạnh: (a) Khối lượng hàng hóa bán phá giá ảnh hưởng hàng hóa bán phá giá đến thị trường nội địa sản phẩm tương tự Cơ quan điều tra phải xem xét liệu hàng nhập bán phá giá có tăng lên đáng kể hay khơng, việc tăng tăng tuyệt đối tương đối so sánh với mức sản xuất nhu cầu tiêu dùng nước nhập 17 18 (b) Và hậu việc nhập nhà sản xuất sản phẩm nước Cơ quan điều tra phải xem xét có phải giá bán hàng coi bán phá giá làm giảm đáng kể giá bán sản phẩm tương tự, Tuy nhiên, thực tế điều tra, quan điều tra phát triển thêm làm ghìm giá làm cho giá bán sản phẩm tương tự nước số tiêu chí mà họ áp dụng theo trường hợp cụ thể Ví dụ, thành viên nhập khơng thể tăng lên khơng? WTO áp dụng tiêu chí sau: + Đe dọa gây thiệt hại vật chất: Việc xác định đe dọa gây thiệt hại vật chất phải tiến hành điều tra khách quan, dựa chứng thực tế khơng phép vào đốn, suy diễn khả mơ hồ Khi định xem có tồn nguy gây tổn hại vật chất hay khơng, quan có thẩm quyền phải tiến hành xem xét nhân tố bao gồm: (a) Tỷ lệ gia tăng đáng kể hàng nhập bị coi bán phá giá, dấu hiệu cho thấy có khả hàng nhập gia tăng mức lớn (b) Năng lực sản xuất nhà xuất đủ lớn có gia tăng đáng kể tương lai gần, dấu hiệu cho thấy có khả hàng nhập gia tăng mức lớn + Các đặc tính vật lý hàng hóa; + Mức độ chuyển đổi thương mại sản phẩm + Các ngun liệu thơ sử dụng sản xuất + Những phương thức sản xuất cơng nghệ sản xuất sử dụng q trình sản xuất hàng hóa; + Những chức mục tiêu sử dụng cuối hàng hóa; + Phân loại ngành cơng nghiệp; … 1.1.2.2 Xác định Biên độ bán phá giá Biên độ phá giá xác định theo cơng thức: (c) Liệu hàng nhập bán với mức giá có tác động làm giảm kìm BĐPG = (GTTT – GXK) hãm đáng kể giá nước làm tăng nhu cầu hàng nhập thêm hay khơng? Tuy nhiên, Khơng nhân tố nhân tố tự có tính định để dẫn đến kết luận tổng hợp nhân tố dẫn đến kết luận sản phẩm có bán phá giá hay khơng tiến hành điều tra có bán phá giá Biên độ phá giá tính theo giá trị tuyệt đối phần trăm theo cơng thức: BĐPG = (GTTT – GXK)/GXK Việc tính tốn biên độ phá giá thực theo quy trình gồm bước: 1.1.2 Tiêu chí xác định sản phẩm tương tự xác định biên độ phá giá Bước 1: Xác định giá xuất 1.1.2.1 Xác định sản phẩm tương tự Bước 2: Xác định giá thơng thường Việc định sản phẩm “sản phẩm tương tự” yếu tố quan trọng vụ việc điều tra nào, khơng xác định sản phẩm thuộc phạm vi để phân tích cho thiệt hại, mà liên quan đến xác định giá trị Bước 3: Điều chỉnh GXK GTTT cấp độ thương mại Bước 4: So sánh GXK với GTTT sau điều chỉnh để tìm biên độ phá giá (tìm hệ số so sánh) 105 106 10 Khi định xem có tồn nguy gây thiệt hại vật chất hay khơng, quan có thẩm quyền phải tiến hành xem xét nhân tố bao gồm khơng giới hạn nhân tố sau: 3.4 Việc kiểm tra ảnh hưởng hàng nhập bán phá giá ngành sản xuất nước có liên quan phải bao gồm việc đánh giá tất nhân tố số có ảnh hưởng đến tình trạng ngành sản xuất, bao gồm mức suy giảm thực tế tiềm ẩn doanh số, lợi nhuận, sản lượng, thị phần, suất, tỉ lệ lãi đầu tư, tỉ lệ lực sử dụng; nhân tố ảnh hưởng đến giá nước, độ lớn biên độ bán phá giá; ảnh hưởng xấu thực tế tiềm ẩn chu chuyển tiền mặt, lượng lưu kho, cơng ăn việc làm, tiền lương, tăng trưởng, khả huy động vốn nguồn đầu tư Danh mục chưa phải đầy đủ, dù có nhân tố nhân tố khơng thiết đưa kết luận mang tính định 3.5 Cần phải chứng minh sản phẩm bán phá giá thơng qua ảnh hưởng việc bán phá qui định đoạn gây thiệt hại theo cách hiểu Hiệp định Việc chứng minh mối quan hệ nhân hàng nhập bán phá giá thiệt hại sản xuất nước dựa việc kiểm tra tất chứng có liên quan trước quan có thẩm quyền Các quan có thẩm quyền phải tiến hành điều tra nhân tố biết đến khác đồng thời gây thiệt hại đến ngành sản xuất nước thiệt hại gây nhân tố khơng tính vào ảnh hưởng hàng bị bán phá giá gây Khơng kể yếu tố khác, nhân tố tính đến trường hợp bao gồm: số lượng giá hàng hóa nhập khơng bị bán phá giá, giảm sút nhu cầu thay đổi hình thức tiêu dùng, hành động hạn chế thương mại cạnh tranh nhà sản xuất nước nước ngồi, phát triển cơng nghệ, khả xuất suất ngành sản xuất nước 3.6 ảnh hưởng hàng nhập bán phá giá đánh giá mối tương quan với sản xuất nước sản phẩm tương tự số liệu có cho phép phân biệt rõ ràng ngành sản xuất sở tiêu chí qui trình sản xuất, doanh số lợi nhuận nhà sản xuất Nếu việc phân biệt rõ ràng ngành sản xuất khơng thể tiến hành được, ảnh hưởng hàng nhập bán phá giá đánh giá cách đánh giá việc sản xuất nhóm, loại sản phẩm phạm vi hẹp nhất, bao gồm sản phẩm tương tự, để có thơng tin cần thiết nhóm sản phẩm 3.7 Việc xác định đe doạ thiệt hại vật chất hay khơng phải tiến hành dựa chứng thực tế khơng phép vào đốn, suy diễn khả mơ hồ Sự thay đổi hồn cảnh gây thiệt hại việc bán phá giá phải phạm vi dự đốn cách chắn (i) tỉ lệ gia tăng đáng kể hàng nhập bán phá giá vào thị trường nước dấu hiệu cho thấy có khả nhập gia tăng mức lớn; (ii) nhà xuất có lực sản xuất đủ lớn dùng có gia tăng đáng kể tương lai gần lực sản xuất nhà xuất dấu hiệu cho thấy có nhiều khả có gia tăng đáng kể hàng xuất bán phá giá sang thị trường Thành viên nhập sau tính đến khả thị trường xuất khác tiêu thụ thêm lượng xuất định; (iii) liệu hàng nhập nhập với mức giá có tác động làm giảm kìm hãm đáng kể giá nước làm tăng nhu cầu hàng nhập thêm hay khơng; (iv) số thực tồn kho sản phẩm điều tra Khơng nhân tố số nhân tố nêu thân có đủ tính định để dẫn đến kết luận tổng hợp nhân tố dẫn đến kết luận việc tiếp tục xuất phá giá tiềm tàng khơng áp dụng hành động bảo hộ thiệt hại vật chất xảy 3.8 Trong trường hợp hàng nhập bán phá giá gây thiệt hại, việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đặc biệt quan tâm xem xét định Điều Định nghĩa Ngành sản xuất nước 4.1 Nhằm thực Hiệp định này, khái niệm "ngành sản xuất nước" hiểu dùng để tập hợp chung nhà sản xuất nước sản xuất sản phẩm tương tự để nhà sản xuất có tổng sản phẩm chiếm phần lớn tổng sản xuất nước sản phẩm đó, trừ trường hợp: 10 Một ví dụ, khơng phải nhất, có lý mang tính thuyết phục rằng, tương lai gần, có gia tăng đáng kể hàng hóa nhập mức giá bán phá giá 107 (i) (ii) có nhà sản xuất có quan hệ 11 với nhà xuất nhà nhập họ người nhập hàng hóa bị nghi bán phá giá khái niệm "ngành sản xuất nước" hiểu dùng để tất nhà sản xuất lại; 4.4 Các qui định đoạn Điều áp dụng cho Điều trường hợp biệt lệ lãnh thổ Thành viên có ngành sản xuất xem xét bị phân chia thành hai hay nhiều thị trường cạnh tranh nhà sản xuất thị trường coi ngành sản xuất độc lập (a) nhà sản xuất thị trường bán tất tất sản phẩm xem xét thị trường đó, (b) nhu cầu thị trường khơng cung ứng mức độ đáng kể nhà sản xuất sản phẩm xem xét nằm ngồi lãnh thổ Trong trường hợp trên, coi có thiệt hại phần lớn ngành sản xuất khơng bị thiệt hại với điều kiện có tập trung nhập hàng bán phá giá vào thị trường độc lập điều kiện hàng nhập bán phá giá gây thiệt hại nhà sản xuất sản xuất tồn gần tồn lượng sản xuất thị trường 5.1 Trừ phi có qui định khác đoạn đây, điều tra để định xem thực có tồn việc bán phá giá khơng định mức độ ảnh hưởng trường hợp bị nghi ngờ bán phá giá bắt đầu có đơn u cầu văn ngành sản xuất nước người nhân danh cho ngành sản xuất nước 4.2 Khi "ngành sản xuất nước" hiểu nhà sản xuất khu vực, tức thị trường định qui định khoản 1(ii), thuế chống phá giá đánh 12 vào sản phẩm dành riêng để tiêu thụ thị trường Nếu hiến pháp Thành viên khơng cho phép việc đánh thuế chống phá trên, Thành viên nhập hàng đánh thuế chống phá giá cách khơng hạn chế (a) nhà xuất tạo hội để đình việc xuất với mức giá coi phá giá vào khu vực nói cách khác đưa đảm bảo theo qui định Điều khơng đưa đảm bảo thích đáng; (b) thuế chống phá giá đánh vào sản phẩm nhà sản xuất cụ thể cung cấp cho khu vực nói 4.3 Trong trường hợp hai hai nước đạt đến mức độ hội nhập theo qui định đoạn 8(a) Điều XXIV Hiệp định GATT nước có đặc tính thị trường thống nhất, ngành sản xuất tồn khu vực hội nhập với hiểu ngành sản xuất nước qui định đoạn 11 Nhằm thực đoạn này, nhà sản xuất coi có quan hệ với nhà xuất nhà nhập trường hợp sau: (a) số họ bị bên kiểm sốt trực tiếp gián tiếp; (b) hai bị người thứ kiểm sốt trực tiếp gián tiếp; (c) họ kiểm sốt trực tiếp gián tiếp người thứ 3, với điều kiện có lý để tin nghi ngờ mối quan hệ làm cho nhà sản xuất có liên quan cư xử khác với nhà sản xuất khác khơng có mối quan hệ Trong khoản này, bên coi kiểm sốt bên bên kiểm sốt có khả luật pháp thơng qua hoạt động hạn chế đạo bên bị kiểm sốt 12 108 Khi sử dụng Hiệp định này, "đánh thuế" hiểu việc định mức thu khoản thuế cách dứt khốt mang tính pháp lý cuối Điều Q trình điều tra 5.2 Đơn u cầu nhắc đến đoạn bao gồm chứng của: (a) việc bán phá giá, (b) thiệt hại theo với cách hiểu Điều VI Hiệp định GATT 1994 diễn giải Hiệp định (c) mối quan hệ nhân hàng nhập bán phá giá thiệt hại nghi ngờ xảy Việc khẳng định cách đơn giản mà khơng cụ thể hóa chứng xác đáng khơng coi đáp ứng đủ điều kiện đề đoạn Đơn u cầu bao gồm thơng tin hợp lý mà người nộp đơn có vấn đề sau: (i) đặc điểm người nộp đơn, mơ tả số lượng giá trị sản phẩm tương tự mà người nộp đơn sản xuất nước Khi đơn u cầu làm nhân danh ngành sản xuất nước, đơn u cầu phải rõ ngành sản xuất gửi đơn đứng danh cách liệt kê tất nhà sản xuất làm sản phẩm tương tự nước biết đến (hoặc hiệp hội nhà sản xuất sản phẩm tương tự nước) chừng mực định nhà sản xuất tính tốn để đưa mơ tả số lượng giá trị sản xuất nước sản phẩm tương tự nhà sản xuất làm (ii) mơ tả đầy đủ sản phẩm bị nghi ngờ bán phá giá, tên nước xuất xứ hàng hóa đó, người biết nhà xuất sản xuất hàng hóa nước ngồi nhà nhập hàng hóa (iii) thơng tin giá bán hàng hóa xem xét tiêu thụ nước nước xuất xứ nước xuất hàng hóa (hoặc, trường hợp thích hợp, thơng tin giá bán hàng hóa bán từ nước xuất xứ xuất hàng hóa sang nước thứ ba thơng tin cấu thành giá trị sản phẩm đó) thơng tin giá xuất trường hợp thích hợp giá sản phẩm bán lại lần cho người mua độc lập lãnh thổ Thành viên nhập hàng 109 (iv) thơng tin diễn tiến khối lượng nhập hàng bị nghi bán phá giá, ảnh hưởng hàng nhập đến giá hàng hóa tương tự thị trường nội địa hậu hàng nhập ngành sản xuất nước, thơng tin biểu hình thức nhân tố số có quan hệ đến tình trạng ngành sản xuất nước ví dụ nhân tố liệt kê đoạn Điều 5.3 Các quan có thẩm quyền điều tra mức độ xác thực đầy đủ chứng đưa đơn u cầu để định xem liệu có chứng đầy đủ để bắt đầu q trình điều tra hay khơng 5.4 Một điều tra khơng bắt đầu theo đoạn quan có thẩm quyền, sở đánh giá mức độ ủng hộ phản đối 13 với đơn u cầu nhà sản xuất sản phẩm tương tự, định đơn ngành sản xuất nước u cầu u cầu thay mặt cho ngành sản xuất nước 14 Đơn u cầu coi u cầu ngành sản xuất nước đại diện cho ngành sản xuất nước đơn ủng hộ nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lượng sản phẩm tương tự làm nhà sản xuất bầy tỏ ý kiến tán thành phản đối đơn u cầu Tuy nhiên, điều tra khơng bắt đầu nhà sản xuất bầy tỏ ý tán thành điều tra chiếm 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự ngành sản xuất nước làm 5.5 Trừ phi định bắt đầu điều tra đưa ra, quan có thẩm quyền tránh khơng cơng bố đơn u cầu bắt đầu điều tra Tuy nhiên, sau nhận đơn kèm theo tài liệu hợp lệ trước tiến hành bắt đầu q trình điều tra, quan có thẩm quyền thơng báo cho phủ Thành viên xuất hàng hóa có liên quan 5.6 Trong trường hợp đặc biệt, quan hữu quan định bắt đầu điều tra khơng có đơn u cầu tiến hành điều tra hay đại diện cho ngành sản xuất nước, quan tiến hành điều tra có đầy đủ chứng việc phá giá thiệt hại mối quan hệ nhân qui định đoạn để biện minh cho hành động bắt đầu điều tra 13 Trong trường hợp ngành sản xuất phân tán bao gồm số lượng q lớn nhà sản xuất, quan có thẩm quyền định mức độ ủng hộ phản đơn cách sử dụng kỹ thuật chọn mẫu thống kê hợp lý 14 Các Thành viên nhận thức lãnh thổ số Thành viên định, nhân cơng nhà sản xuất nước làm sản phẩm tương tự đại diện nhân cơng tự nộp đơn u cầu ủng hộ đơn u cầu điều tra theo qui định khoản 110 5.7 Bằng chứng việc phá giá thiệt hại xem xét đồng thời (a) để đưa định có bắt đầu điều tra hay khơng (b) q trình điều tra sau bắt đầu tính từ ngày khơng muộn ngày mà biện pháp tạm thời áp dụng theo qui định Hiệp định 5.8 Một đơn u cầu qui định đoạn bị từ chối điều tra bị đình quan hữu quan thấy khơng có đầy đủ chứng việc bán phá giá thiệt hại đủ để biện minh cho việc triển khai điều tra trường hợp phá giá Các trường hợp điều tra đình trường hợp quan có thẩm quyền xác định biên độ bán phá giá khơng đáng kể (de minimis) trường hợp khối lượng hàng nhập bán phá giá thiệt hại tiềm ẩn thiệt hại thực tế khơng đáng kể Biên độ bán phá giá coi mức tối thiểu/khơng đáng kể biên độ thấp 2% giá xuất Khối lượng nhập thơng thường coi khơng đáng kể khối lượng hàng nhập bán phá giá từ nước cụ thể chiếm 3% tổng nhập sản phẩm tương tự vào nước nhập khẩu, ngoại trừ trường hợp số lượng nhập sản phẩm tương tự từ nước có khối lượng nhập 3%, tổng số sản phẩm tương tự nước nhập vào nước nhập chiếm 7% nhập sản phẩm tương tự vào Thành viên nhập 5.9 Qui trình điều tra chống bán phá giá khơng phép làm cản trở thủ tục thơng quan 5.10 Ngoại trừ trường hợp đặc biệt, q trình điều tra phải kết thúc vòng năm trường hợp khơng vượt q 18 tháng kể từ ngày bắt đầu điều tra Điều Bằng chứng 6.1 Tất bên liên quan đến điều tra chống bán phá giá phải thơng báo thơng tin mà quan có thẩm quyền u cầu phải có đầy đủ hội để cung cấp văn các chứng mà họ cho có liên quan đến điều tra 6.1.1 Các nhà xuất nhà sản xuất nước phải có 30 ngày để trả lời bảng câu hỏi sử dụng điều tra chống bán phá giá 15 Bất kỳ u cầu việc kéo dài thời hạn 30 ngày phải 15 Nhìn chung, thời gian tối đa cho nhà xuất tính từ ngày nhận bảng câu hỏi hiệp định nhà xuất coi nhận bảng câu hỏi tuần sau bảng câu hỏi gửi cho người nhận chuyển cho quan đại diện ngoại giao thích hợp Thành viên xuất hàng hóa trường hợp Thành viên WTO lãnh thổ hải quan độc lập quan đại diện thức cho lãnh thổ xuất hàng hóa 111 6.1.2 Nếu u cầu bảo vệ thơng tin mật cho phép, chứng bên đệ trình văn cung cấp cho bên khác quan tâm tham gia vào q trình điều tra 6.1.3 Ngay sau bắt đầu tiến hành điều tra, quan có thẩm quyền phải cung cấp tồn văn đơn u cầu điều tra họ nhận theo đoạn Điều cho nhà xuất biết đến 16 cho quan có thẩm quyền nước xuất hàng hóa sẵn sàng cung cấp cho bên hữu quan khác u cầu u cầu việc bảo vệ thơng tin bí mật cân nhắc cách hợp lý theo qui định đoạn 6.2 Trong suốt q trình điều tra chống bán phá giá, bên quan tâm phải tạo đầy đủ hội để bảo vệ lợi ích Để đạt điều đó, quan có thẩm quyền, u cầu, phải tạo điều kiện cho tất bên quan tâm gặp gỡ với bên có lợi ích trái với họ để bên trình bầy quan điểm đối lập lập luận phản bác quan điểm Khi bố trí cần tính đến u cầu bảo vệ thơng tin mật tạo thuận tiện cho bên Các bên khơng có nghĩa vụ buộc phải tham dự gặp gỡ việc khơng tham dự gặp gỡ khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích bên vụ điều tra Các bên quan tâm, có đủ lý lẽ biện minh, có quyền trình bầy thơng tin miệng 6.3 Các thơng tin trình bầy miệng qui định đoạn quan có thẩm quyền xem xét sau thơng tin cung cấp dạng văn sẵn sàng cung cấp cho bên quan tâm qui định tiểu đoạn 1.2 112 17 6.5.1 Các quan có thẩm quyền u cầu bên hữu quan cung cấp thơng tin bảo mật để có tóm tắt khơng mang tính bảo mật thơng tin Các tóm tắt đủ chi tiết phép người hiểu hợp lý nội dung thơng cung cấp dạng mật Trong hồn cảnh đặc biệt, bên rõ ràng thơng tin khơng thể đem tóm tắt Trong trường hợp đặc biệt đó, bên phải cung cấp tun bố rõ lý khơng thể tiến hành tóm tắt 6.5.2 Nếu quan có thẩm quyền thấy u cầu bảo mật thơng tin khơng hợp lý người cung cấp thơng tin khơng muốn phổ biến thơng tin khơng muốn cơng bố bảng tóm tắt bảng khái qt thơng tin, quan có thẩm quyền bỏ qua khơng xem xét thơng tin nguồn hợp lý khác cho thấy thơng tin xác 18 6.6 Trừ trường hợp qui định đoạn 8, quan có thẩm quyền q trình tiến hành điều tra tự xác định mức độ hài lòng độ xác thơng tin bên hữu quan cung cấp lấy làm để đưa kết luận 6.4 Trong trường hợp thực được, quan có thẩm quyền phải tạo hội thời gian hợp lý cho bên có quan tâm xem tất thơng tin khơng mang tính bảo mật qui định đoạn 5, liên quan đến việc trình bầy trường hợp họ quan có thẩm quyền sử dụng q trình điều tra họ chuẩn bị trình bầy sở thơng tin 6.7 Để xác minh thơng tin cung cấp để thu thập thêm thơng tin chi tiết, quan có thẩm quyền tiến hành điều tra lãnh thổ Thành viên khác cơng ty liên quan đồng ý sau tiến hành thơng báo cho đại diện phủ Thành viên Thành viên khơng phản đối việc điều tra Các thủ tục mơ tả Phụ lục I áp dụng cho tiến trình điều tra thực lãnh thổ Thành viên khác Khơng làm ảnh hưởng đến u cầu bảo mật thơng tin, quan có thẩm quyền cơng khai cơng bố kết điều tra cho cơng ty hữu quan cơng khai kết cho bên u cầu tiến hành điều tra theo với qui định đoạn 6.5 Bất kỳ thơng tin mang tính bảo mật (ví dụ thơng tin cơng bố đem lại lợi cạnh tranh đáng kể cho đối thủ cạnh tranh thơng tin cơng bố có ảnh hưởng xấu đến người cung cấp thơng tin người mà 6.8 Trong trường hợp bên từ chối khơng cho tiếp cận thơng tin từ chối khơng cung cấp thơng tin khoảng thời gian hợp lý ngăn cản đáng kể cơng tác điều tra, định sơ định cuối cùng, dù khẳng 16 Các bên hiểu trường có q nhiều nhà xuất khẩu, đơn u cầu điều tra đầy đủ dạng văn cung cấp cho quan có thẩm quyền nước xuất hiệp hội thương mại có liên quan 17 Các Thành viên nhận thức lãnh thổ số Thành viên định, việc cung cấp thơng tin u cầu tn thủ theo lệnh bảo vệ thơng tin xác định cách chặt chẽ 18 Các Thành viên trí khơng phép từ chối u cầu bảo mật thơng tin cách tuỳ tiện 113 114 (iii) 6.9 Trước đưa định cuối cùng, quan có thẩm quyền thơng báo cho tất bên có quan tâm chứng chủ chốt xem xét làm sở cho việc định liệu có áp dụng biện pháp định khơng Việc thơng báo tiến hành đủ sớm để bên bảo vệ quyền lợi nhà sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập hiệp hội thương mại, hiệp hội kinh doanh mà đại đa số thành viên hiệp hội nhà sản xuất sản phẩm tương tự lãnh thổ Thành viên nhập Danh sách bên liên quan nêu khơng loại trừ khả Thành viên đưa thêm vào bên liên quan bên nước nước ngồi khác bên nêu 6.10 Thơng thường, quan có thẩm quyền định biên độ phá giá cho nhà xuất nhà sản xuất biết đến người cung cấp sản phẩm bị điều tra Trong trường hợp khó đưa định khả thi liên quan đến q nhiều nhà xuất khẩu, nhà nhập hay loại hàng hóa, quan có thẩm quyền hạn chế phạm vi kiểm tra số lượng hợp lý bên có quan tâm giới hạn sản phẩm cách sử dụng mẫu chấp nhận theo lý thuyết thống kê sở thơng tin mà quan có thời điểm chọn mẫu hạn chế tỷ lệ lớn khối lượng hàng xuất từ nước điều tra mà quan tiến hành điều tra 6.12 Các quan có thẩm quyền phải tạo hội cho người tiêu dùng hàng hóa tham gia điều tra cho mục đích cơng nghiệp cho hiệp hội người tiêu dùng trường hợp sản phẩm bán lẻ rộng rãi, cung cấp thơng tin hành động phá giá, thiệt hại mối liên hệ nhân có liên quan đến q trình điều tra 6.10.1 Việc lựa chọn nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, nhà sản xuất loại sản phẩm đề cập đến đoạn tiến hành dựa sở tham vấn sau có trí nhà xuất khẩu, nhà sản xuất nhà nhập liên quan 6.14 Các thủ tục đề khơng nhằm mục đích ngăn cản quan có thẩm quyền tiến hành nhanh chóng bước bắt đầu tiến hành điều tra, đưa định sơ định cuối cùng, dù định mang tính khẳng định hay phủ định nghi ngờ ban đầu, tn thủ với qui định Hiệp định 6.10.2 Trong trường hợp quan có thẩm quyền giới hạn phạm vi điều tra qui định đoạn này, họ xác định biên độ phá giá cho nhà xuất nhà sản xuất dù chưa lựa chọn ban đầu cung cấp thơng tin cần thiết kịp thời để xem xét q trình điều tra Trừ số lượng nhà xuất nhà sản xuất q lớn làm cho gánh nặng điều tra trường hợp đơn lẻ trở nên q nặng quan có thẩm quyền cản trở khả quan hồn thành q trình điều tra thời gian định Việc tự nguyện trả lời khuyến khích Điều Các biện pháp tạm thời 6.13 Các quan có thẩm quyền cứu xét đầy đủ tới khó khăn mà bên hữu quan, đặc biệt cơng ty nhỏ gặp phải q trình cung cấp thơng tin phải hỗ trợ 7.1 Các biện pháp tạm thời phép áp dụng như: (i) việc điều tra khởi đầu theo qui định Điều 5, việc thơng báo cho cơng chúng bên hữu quan tạo đầy đủ hội để đệ trình thơng tin đưa khuyến nghị; (ii) kết luận ban đầu xác nhận có việc bán phá giá có dẫn đến gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước; (iii) quan có thẩm quyền hữu quan kết luận cần áp dụng biện pháp để ngăn chặn thiệt hại xảy q trình điều tra 6.11 Trong Hiệp định này, "các bên liên quan" bao gồm: (i) (ii) nhà xuất nhà sản xuất nước ngồi nhà nhập sản phẩm điều tra hiệp hội ngành nghề, hiệp hội kinh doanh mà đại đa số thành viên hiệp hội nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhà nhập sản phẩm đó; phủ Thành viên xuất khẩu; 7.2 Các biện pháp tạm thời áp dụng hình thức thuế tạm thời tối ưu áp dụng hình thức đảm bảo - tiền mặt đặt cọc tiền đảm bảo - tương đương với mức thuế chống phá giá dự tính tạm thời khơng cao biên độ phá giá dự tính tạm thời Việc cho hàng nhập 115 7.3 Các biện pháp tạm thời khơng phép áp dụng sớm 60 ngày kể từ ngày kể từ ngày bắt đầu điều tra 7.4 Việc áp dụng biện pháp tạm thời hạn chế khoảng thời gian ngắn tốt khơng vượt q tháng; có u cầu nhà xuất đại diện cho tỉ lệ đáng kể khối lượng thương mại liên quan, quan có thẩm quyền định kéo dài thời gian áp dụng khơng vượt q tháng Trong q trình điều tra, quan có thẩm quyền kiểm tra xem liệu mức thuế thấp biên độ phá giá loại bỏ thiệt hại phát sinh hay khơng, khoảng thời gian kéo dài thành tháng 7.5 Khi áp dụng biện pháp tạm thời, cần tn thủ qui định liên quan Điều Điều Cam kết giá 19 8.1 Các thủ tục điều tra đình chấm dứt mà khơng áp dụng biện pháp tạm thời hay thuế chống phá giá nhà xuất có cam kết mức thoả đáng điều chỉnh giá đình hành động bán phá giá vào khu vực điều tra để quan có thẩm quyền thấy thiệt hại việc bán phá giá gây loại bỏ Khoản giá tăng thêm cam kết khơng cao mức cần thiết để loại bỏ biên độ bán phá giá Khuyến khích việc u cầu mức gia tăng giá thấp biên độ bán phá giá mức đủ để loại bỏ thiệt hại sản xuất nước 8.2 Khơng phép u cầu chấp nhận cam kết giá nhà xuất trừ quan có thẩm quyền Thành viên nhập có định sơ khẳng định có việc bán phá giá có thiệt hại việc bán phá giá gây 8.3 Cam kết giá đưa khơng chấp nhận quan có thẩm quyền xét thấy việc chấp nhận khơng mang tính thực tế ví dụ lý số lượng nhà xuất q lớn lý khác, bao gồm lý liên quan đến sách chung Nếu trường hợp xảy thực được, quan có thẩm quyền cung cấp cho nhà xuất lý 19 Từ "có thể" khơng phép hiểu có nghĩa cho phép vừa tiếp tục thủ tục, vừa áp dụng cam kết giá qui định khác khoản 116 8.4 Nếu cam kết chấp nhận q trình điều tra việc có tồn việc bán phá giá thiệt hại hồn thành nhà xuất muốn quan có thẩm quyền định Trong trường hợp đó, kết luận khơng có việc bán phá giá khơng có thiệt hại cam kết giá tự động kết thúc, trừ kết luận kết cam kết giá hành Trong trường hợp đó, quan có thẩm quyền u cầu trì cam kết khoảng thời gian hợp lý phù hợp với qui định hiệp định Trong trường hợp định khẳng định có việc bán phá giá thiệt hại, cam kết giá tiếp tục phù hợp với qui định hiệp định 8.5 Cơ quan có thẩm quyền Thành viên nhập gợi ý cho nhà xuất đưa cam kết giá nhiên nhà xuất khơng bị buộc phải đưa cam kết giá Việc nhà xuất khơng đưa cam kết khơng chấp nhận đề nghị đưa cam kết khơng ảnh hưởng đến việc xem xét trường hợp Tuy nhiên, quan có thẩm quyền có quyền định đe doạ gây tổn thất lớn việc bán phá giá hàng nhập tiếp tục 8.6 Các quan có thẩm quyền Thành viên nhập u cầu nhà xuất đưa cam kết giá chấp nhận phải cung cấp thơng tin định kỳ liên quan đến việc hồn thành cam kết việc xác định độ xác thực thơng tin liên quan Trong trường hợp có vi phạm cam kết, quan có thẩm quyền Thành viên nhập có quyền nhanh chóng áp dụng hành động bao gồm áp dụng biện pháp tạm thời sử dụng thơng tin tốt sẵn có theo qui định Hiệp định Trong trường hợp đó, thuế mức định áp dụng theo Hiệp định sản phẩm đưa vào q trình tiêu thụ khơng sớm 90 ngày trước bắt đầu áp dụng biện pháp tạm thời, với điều kiện việc áp dụng hồi tố khơng áp dụng cho hàng nhập trước cam kết giá đưa Điều Quyết định đánh thuế thu thuế chống bán phá giá 9.1 Quyết định việc có đánh thuế chống bán phá giá hay khơng sau tất điều kiện để đánh thuế đáp ứng định xem liệu mức thuế chống bán phá giá tương đương hay thấp biên độ phá giá quan có thẩm quyền Thành viên nhập định Việc đánh thuế lãnh thổ tất Thành viên, khơng nên cứng nhắc nên áp dụng mức thuế thấp biên độ phá giá mức thuế thấp đủ để loại bỏ thiệt hại sản xuất nước 117 118 9.2 Khi thuế chống phá giá áp dụng sản phẩm đó, thuế thu theo mức hợp lý trường hợp, sở khơng phân biệt đối xử hàng nhập từ tất nguồn bị coi bán phá giá gây thiệt hại, trừ nguồn có cam kết giá chấp nhận theo qui định Hiệp định Các quan có thẩm quyền nêu rõ tên nhà cung cấp sản phẩm liên quan Tuy nhiên, có nhiều nhà cung cấp từ nước việc nêu tên nhà sản xuất khơng thực được, quan có thẩm quyền nêu tên nước liên quan Nếu có nhiều nhà cung cấp từ nhiều nước, quan có thẩm quyền nêu tên tất nhà cung cấp hoặc, khơng thể làm vậy, nêu tên nước liên quan 9.4 Trong trường hợp quan có thẩm quyền hạn chế phạm vi điều tra qui định câu thứ đoạn 10 Điều 6, mức thuế áp dụng hàng nhập nhà xuất nhà sản xuất khơng thuộc diện điều tra khơng vượt q mức sau: 9.3 Mức thuế chống bán phá giá khơng phép vượt q biên độ bán phá giá xác định theo Điều 9.3.1 Khi thuế chống bán phá giá thu sở hồi tố, việc định nghĩa vụ nộp thuế chống bán phá giá cuối thực nhanh tốt, thơng thường khoảng 12 tháng trường hợp khơng vượt q 18 tháng kể từ sau ngày định mức thuế chống bán phá giá phải nộp 20 Tất khoản hồn thuế phải tiến hành nhanh chóng khoảng thời gian khơng vượt q 90 ngày kể từ ngày xác định nghĩa vụ thuế cuối phải nộp theo qui định Hiệp định Trong trường hợp, việc hồn thuế khơng thực vòng 90 ngày quan có thẩm quyền phải giải thích u cầu 9.3.2 Khi thuế chống bán phá giá định cho giai đoạn tương lai phải có qui định hồn thuế nhanh chóng khoản nộp vượt q biên độ phá giá u cầu Việc hồn thuế khoản thuế nộp vượt q biên độ phá giá thực tế thơng thường phải tiến hành vòng 12 tháng trường hợp khơng muộn 18 tháng kể từ ngày nhà sản xuất sản phẩm chịu thuế chống bán phá giá gửi đơn u cầu kèm theo đầy đủ chứng Khi cho phép hồn thuế, việc hồn thuế thơng thường phải thực vòng 90 ngày kể từ ngày đưa định 9.3.3 Để định có hồn thuế hay khơng có mức trường hợp giá xuất xây dựng qui định đoạn Điều 2, quan có thẩm quyền phải tính đến thay đổi trị giá thơng thường, chi phí phát sinh giai đoạn nhập bán lại hàng hóa, biến động giá bán lại mà phản ánh giá bán sau đó, phải tính tốn giá xuất khơng có khấu trừ mức thuế chống bán 20 Việc tn thủ qui định thời hạn nêu khoản tiểu khoản 3.2 khơng thực sản phẩm xem xét phải chịu thủ tục rà sốt tư pháp (i) số bình qn gia quyền biên độ phá giá nhà xuất nhà sản xuất lựa chọn điều tra; (ii) trường hợp nghĩa vụ nộp thuế chống bán phá giá tính tốn sở trị giá thơng thường tương lai khơng vượt mức chênh lệch số bình qn gia quyền biên độ phá giá nhà xuất nhà sản xuất với giá xuất nhà xuất nhà sản xuất khơng thuộc diện điều tra, với điều kiện quan có thẩm quyền q trình thực thi qui định đoạn khơng xét tới trường hợp biên độ bán phá giá khơng mức khơng đáng kể mức biên độ xác định theo đoạn Điều Các quan có thẩm quyền phải áp dụng mức thuế riêng cho trường hợp áp dụng trị giá thơng thường nhà xuất nhà sản xuất khơng thuộc diện điều tra cung cấp thơng tin cần thiết q trình điều tra qui định tiểu đoạn 10.2 Điều 9.5 Nếu sản phẩm phải chịu thuế chống bán phá giá nước nhập khẩu, quan có thẩm quyền phải nhanh chóng xem xét lại để định biên độ phá giá cho trường hợp nhà xuất nhà sản xuất khơng tiến hành xuất hàng hóa sang nước nhập vào thời gian tiến hành điều tra với điều kiện nhà xuất nhà sản xuất phải chứng minh khơng có liên hệ với nhà sản xuất nhà xuất nước xuất phải chịu thuế chống bán phá giá Việc xem xét lại nói phải tiến hành sở khẩn trương với việc định thuế thơng thường thủ tục rà sốt nước nhập Khơng phép đánh thuế chống bán phá giá nhà xuất nhà sản xuất thuộc diện xem xét lại Tuy nhiên quan có thẩm quyền có quyền giữ mức định thuế và/hoặc u cầu bảo lãnh để đảm bảo việc xem xét lại đưa đến kết phải đánh thuế nhà xuất nhà sản xuất thuế chống bán phá giá thu sở hồi tố tính từ ngày bắt đầu việc xem xét lại Điều 10 Truy thu thuế 119 120 10.1 Các biện pháp tạm thời thuế chống phá giá áp dụng sản phẩm đưa vào tiêu dùng sau thời điểm mà định đưa theo đoạn Điều đoạn Điều bắt đầu có hiệu lực, trừ trường hợp ngoại lệ qui định điều 10.2 Trong trường hợp có xác định thiệt hại thức (khơng phải mức độ đe doạ gây thiệt hại việc gây chậm trễ thành lập ngành sản xuất nước) trường hợp xác định thức nguy gây thiệt hại, theo tác động hàng hóa nhập bán phá giá, trường hợp khơng có biện pháp tạm thời, dẫn tới việc xác định thiệt hại, thuế chống phá giá áp dụng hồi tố tồn thời gian biện pháp tạm thời, có, có hiệu lực 10.3 Nếu thuế chống bán phá giá thức đưa cao mức thuế suất tạm thời nộp hay phải nộp, mức nộp ước tính tạm thời để bảo hộ, số chênh lệch khơng thu Nếu mức thuế thức thấp mức thuế suất tạm thời nộp hay phải nộp, mức nộp ước tính tạm thời để bảo hộ, số chênh lệch hồn lại hay số thuế phải nộp tính lại tuỳ trường hợp cụ thể 10.4 Trừ trường hợp quy định đoạn 2, xác định nguy gây thiệt hại thực hay làm chậm phát triển ngành sản xuất nước (mặc dù chưa phát sinh thiệt hại) áp dụng thuế chống phá giá thức ngày xác định nguy gây thiệt hại hay thực làm chậm phát triển ngành sản xuất, khoản tiền ký quỹ thu q trình thực biện pháp tạm thời hồn lại tất tài sản bảo đảm giải phóng 10.5 Khi xác định khơng có dấu hiệu phá giá tồn khoản tiền ký quỹ thu thời gian áp dụng biện pháp tạm thời hồn lại tất tài sản bảo đảm giải phóng 10.6 Mức thuế chống phá giá thức áp dụng sản phẩm đưa vào tiêu dùng thời gian khơng q 90 ngày trước áp dụng biện pháp tạm thời, quan có thẩm quyền xác định sản phẩm bị bán phá giá vào: (i) có tiền sử bán phá giá gây thiệt hại người nhập biết sau biết người xuất bán phá giá việc bán phá giá gây thiệt hại, (ii) thiệt hại bán phá giá hàng loạt sản phẩm thời gian ngắn, xét thời gian khối lượng hàng nhập bán phá giá tình khác (như gia tăng nhanh chóng lượng hàng 10.7 Các quan hữu quan có thể, sau bắt đầu thực điều tra, có biện pháp chẳng hạn tạm thời ngừng việc định giá, đánh giá tuỳ theo u cầu cần thiết để thu thuế chống phá giá hồi tố, theo quy định đoạn 6, quan có đủ chứng điều kiện đưa đoạn đáp ứng 10.8 Thuế chống bán phá giá khơng áp dụng hồi tố theo đoạn sản phẩm đưa vào tiêu dùng trước bắt đầu tiến hành điều tra Điều 11 Thời hạn áp dụng việc xem xét lại thuế chống phá giá cam kết giá 11.1 Thuế chống phá giá tiếp tục có giá trị cần thiết để chống lại trường hợp bán phá giá gây thiệt hại nước 11.2 Các quan hữu quan xem xét lại u cầu tiếp tục trì thuế chống phá giá trường hợp quan thấy cần thiết sở đề nghị bên có liên quan cung cấp thơng tin tích cực đủ để đề nghị xem xét lại 21 , với điều kiện khoảng thời gian hợp lý hết kể từ thức áp dụng thuế chống phá giá Các bên có liên quan có quyền đề nghị quan có thẩm quyền xem xét việc tiếp tục áp dụng thuế chống phá giá có cần thiết hay khơng, liệu tác hại việc bán phá giá có tiếp diễn hay lại xảy hay khơng thuế chống phá giá điều chỉnh hay loại bỏ hồn tồn Sau xem xét theo thủ tục nêu đoạn này, quan hữu quan định việc áp dụng thuế chống phá giá khơng cần thiết loại thuế ngừng áp dụng 11.3 Ngoại trừ quy định đoạn 2, thuế chống phá giá chấm dứt hiệu lực khơng muộn năm kể từ áp dụng (hoặc kể từ ngày tiến hành đánh giá thẩm định theo đoạn việc xem xét thẩm định bao gồm cả việc xem xét có phá giá hay khơng có thiệt hại hay khơng, theo đoạn này), quan hữu quan định việc hết hạn hiệu lực thuế chống phá giá dẫn tới tiếp tục tái phát sinh tượng phá giá thiệt hại 22 , sau tự tiến hành xem xét trước ngày sở đề nghị hợp lý ngành sản xuất nước đề nghị lập theo uỷ nhiệm ngành sản xuất khoảng thời gian hợp lý trước hết hạn Trên sở đó, thuế 21 Việc định nghĩa vụ phải tốn thuế chống phá giá cuối qui định khoản 3, điều thân khơng có nghĩa việc xem xét lại theo cách hiểu Điều 22 Trong trường hợp thuế chống phá giá thu sở hồi tố, kết luận q trình điều tra gần theo thủ tục qui định tiểu đoạn 3.1 Điều khơng đánh thuế, thân khơng buộc quan có thẩm quyền phải chấm dứt áp dụng thuế có thời hạn 121 122 11.4 Các quy định Điều chứng thủ tục cần thiết áp dụng tất lần đánh giá lại theo Điều Các thẩm định tiến hành nhanh gọn hồn tất vòng 12 tháng tính từ ngày bắt đầu đánh giá 11.5 Các qui định Điều áp dụng với thay đổi có với hình thức định giá theo quy định Điều Điều 12 Thơng báo cơng khai Giải thích định 12.1 Khi quan có thẩm quyền có đủ chứng cần thiết để tiến hành điều tra trường hợp bán phá giá theo Điều 5, Thành viên hay Thành viên có điều tra sản phẩm nghi ngờ bán phá giá bên hữu quan khác quan điều tra biết tới có quyền lợi liên quan tới trường hợp nhận thơng báo 12.2.1 Thơng báo việc áp dụng biện pháp tạm thời nêu rõ, nội dung đưa báo cáo riêng, giải thích cụ thể cho việc xác định cách tạm thời việc bán phá giá thiệt hại đề cập tới thực tế luật lệ để giải thích việc chấp nhận hay từ chối lập luận đề Các thơng báo hay báo cáo này, phải tn thủ u cầu việc bảo vệ thơng tin bí mật, có nội dung sau: (i) tên gọi cơng ty cung ứng hàng, trường hợp khơng có đầy đủ thơng tin, tên nước cung cấp; (ii) mơ tả hàng hóa đáp ứng u cầu hải quan; (iii) mức giá bán hạ giải thích đầy đủ lý cho phương pháp áp dụng so sánh giá xuất giá thơng thường sản phẩm có liên quan theo u cầu Điều 2; 12.1.1 Trong thơng báo việc bắt đầu tiến hành điều tra, báo cáo riêng 23 có thơng tin đầy đủ mục sau: (i) tên nước nước xuất sản phẩm có liên quan; (iv) xem xét có liên quan tới xác định thiệt hại theo u cầu Điều 3; (ii) ngày bắt đầu điều tra; (v) lý đưa đến định cuối (iii) sở nghi vấn có trường hợp bán phá giá; (iv) tóm tắt yếu tố tạo sở xem xét có thiệt hại; (v) địa quan đại diện bên hữu quan; (vi) hạn thời gian dành cho bên hữu quan việc đóng góp ý kiến 12.2.2 Thơng báo định việc ngừng điều tra trường hợp xác định áp dụng thuế chống phá giá trường hợp chấp nhận cam kết giá bao gồm, nêu báo cáo riêng, tất thơng tin thực tế hay quy định luật pháp lý đưa tới việc thực biện pháp thức việc chấp nhận cam kết giá, đồng thời thơng báo cơng khai tn thủ ngun tắc bảo mật thơng tin Đặc biệt, thơng báo hay báo cáo đưa thơng tin mơ tả tiểu đoạn 2.1 lý chấp nhận hay từ chối lập luận hay kiến nghị nhà xuất hay nhập sở cho định đưa theo theo tiểu đoạn 10.2 Điều 12.2 Sẽ có thơng báo cơng khai định tạm thời thức nào, dù định khẳng định hay phủ quyết, định thực thủ tục theo Điều 8, định kết thúc thủ tục việc chấm dứt thực thuế chống phá giá Các thơng báo nêu rõ thơng qua 23 Trong trường hợp quan có thẩm quyền cung cấp thơng tin diễn giải theo qui định Điêù dạng báo cáo riêng quan phải đảm bảo cơng chúng có khả tiếp cận tới báo cáo 12.2.3 Thơng báo cơng khai việc chấm dứt hay đình điều tra dựa sở chấp nhận hoạt động theo điều bao gồm, đưa báo cáo riêng, thơng tin phần khơng cần bảo mật hoạt động 123 124 12.3 Các qui định điều áp dụng với sửa đổi cần thiết cho việc bắt đầu hồn tất q trình xem xét lại theo quy định Điều 11 định đưa Điều 10 nhằm áp dụng hồi tố thuế chống phá giá Cũng thừa nhận Thành viên phát triển cần phải có chiếu cố đặc biệt đến tình hình đặc thù Thành viên phát triển xem xét đơn đề nghị biện pháp chống bán phá giá theo quy định Hiệp định Các biện pháp điều chỉnh mang tính chất phối hợp xây dựng đem xem xét trước áp dụng mức thuế chống phá giá biện pháp ảnh hưởng tới lợi ích Thành viên phát triển Điều 13 Rà sốt tư pháp PHẦN II Các Thành viên mà pháp luật nước có quy định biện pháp chống bán phá giá tiếp tục trì thủ tục tố tụng xét xử tư pháp trọng tài hành nhằm mục đích đánh giá xem xét biện pháp hành có liên quan tới định cuối nội dung Điều 11 Các hình thức tồ án hay thủ tục đặt độc lập quan hữu quan chịu trách nhiệm đưa định xem xét lại có liên quan Điều 14 Hành động chống bán phá giá nhân danh nước thứ ba 14.1 Đơn đề nghị chống bán phá giá nước thứ ba quan có thẩm quyền nước thứ ba thực 14.2 Đơn đề nghị cần phải kèm với thơng tin hỗ trợ có liên quan tới giá cho thấy hàng hóa nhập bán phá giá thơng tin chi tiết cho thấy trường hợp nghi ngờ bán phá giá gây thiệt hại đến ngành sản xuất nước nước thứ ba Chính phủ nước thứ ba cung cấp hỗ trợ cần thiết cho nước nhập chừng mực để thu thập thơng tin mà nước quan tâm 14.3 Trong q trình xem xét đơn đề nghị này, quan có thẩm quyền nước nhập xem xét tác động hành động bán phá giá xác định tới tồn ngành sản xuất có liên quan nước thứ ba, nghĩa việc đánh giá thiệt hại khơng thực tác động trường hợp bán phá giá xuất ngành sang nước nhập hay chí tác động đến tồn xuất ngành 14.4 Quyết định có tiến hành xem xét vụ việc hay khơng phụ thuộc hồn tồn vào nước nhập Nếu nước nhập định nước sẵn sàng thực biện pháp chống phá giá nước nhập nước phải trình lên Hội đồng Thương mại Hàng hóa xin chấp thuận biện pháp Điều 15 Các Thành viên phát triển Điều 16 Uỷ ban Thực hành Chống bán Phá giá 16.1 Uỷ ban Thực hành Chống bán Phá giá thành lập theo Hiệp định (được nhắc tới với tên gọi Uỷ ban Hiệp định này) bao gồm đại diện Thành viên Uỷ ban bầu Chủ tịch nhóm họp lần năm trường hợp khác, theo đề xuất Thành viên theo quy định Hiệp định Uỷ ban thực trách nhiệm giao theo tinh thần Hiệp định Thành viên giao Uỷ ban dành hội để tư vấn cho Thành viên vấn đề liên quan tới hoạt động Hiệp định việc thực mục tiêu Hiệp định Ban Thư ký WTO ban thư ký cho Uỷ ban 16.2 Uỷ ban thành lập quan trực thuộc cần thiết 16.3 Trong q trình thực chức mình, Uỷ ban quan trực thuộc tham vấn tìm thơng tin từ nguồn coi cần thiết Tuy nhiên, trước Uỷ ban hay quan trực thuộc tìm kiếm thơng tin từ nguồn thuộc quyền tài phán quốc gia Thành viên, quan thơng báo cho Thành viên liên quan xin đồng ý Thành viên doanh nghiệp có liên quan 16.4 Các Thành viên báo cáo lên Uỷ ban biện pháp chống bán phá giá tạm thời hay thức họ áp dụng Các báo cáo giữ Ban Thư ký để tiện cho việc xem xét Thành viên khác Các Thành viên đệ trình, nửa năm lần, báo cáo hành động chống bán phá giá đưa vòng tháng vừa qua Báo cáo tháng nộp theo mẫu tiêu chuẩn nước trí 16.5 Mỗi Thành viên thơng báo với Uỷ ban (a) quan có thẩm quyền có quyền bắt đầu thực điều tra nói đến Điều (b) thủ tục nước điều chỉnh việc bắt đầu tiến hành điều tra Điều 17 Tham vấn giải tranh chấp 125 126 17.1 Trừ trường hợp quy định khác đây, Bản Ghi nhớ Giải Tranh chấp áp dụng q trình trao đổi tham vấn giải tranh chấp theo Hiệp định (ii) 17.2 Các Thành viên có chiếu cố xem xét dành đủ hội để trao đổi tham vấn đề xuất Thành viên khác vấn đề có liên quan tới hoạt động Hiệp định 17.3 Nếu Thành viên thấy lợi ích nước này, trực tiếp hay gián Hiệp định này, bị hay giảm việc thực mục đích bị cản trở Thành viên hay Thành viên khác, nước này, nhằm mục đích đạt giải pháp thỏa mãn hai bên vấn đề này, gửi văn câu hỏi tham vấn tới nước hay Thành viên có liên quan Các Thành viên dành thời gian xem xét cần thiết đề nghị tiến hành trao đổi tham vấn từ Thành viên khác 17.4 Nếu Thành viên đưa đề nghị tham vấn xét thấy việc tham vấn thực theo đoạn khơng đạt giải pháp bên trí quan hữu quan nước nhập áp dụng thuế chống bán phá giá chấp nhận cam kết giá, Thành viên đưa vấn đề Cơ quan Giải Tranh chấp (DSB) Khi biện pháp tạm thời có ảnh hưởng đáng kể Thành viên đề nghị tham vấn xét thấy biện pháp thực ngược lại với quy định đoạn Điều 7, Thành viên đưa vấn đề DSB 17.5 DSB sẽ, theo u cầu bên khiếu nại, thành lập Hội đồng để xem xét vấn đề dựa trên: (i) văn trình bày Thành viên kiến nghị lợi ích Thành viên này, trực tiếp hay gián tiếp, theo Hiệp định bị hay bị giảm hay việc đạt mục tiêu Hiệp định bị làm cản trở, 17.7 Các thơng tin mật cung cấp cho ban hội thẩm khơng tiết lộ mà khơng có cho phép cá nhân tổ chức hay quan cung cấp thơng tin Khi ban hội thẩm nhận u cầu cung cấp thơng tin, thơng tin khơng có chấp thuận khơng cung cấp, tóm tắt khơng mật thơng tin ban hội thẩm cung cấp sau có chấp thuận cá nhân, tổ chức hay quan có thẩm quyền nước hữu quan PHẦN III Điều 18 Điều khoản cuối 18.1 Theo giải thích Hiệp định này, nước khơng thực biện pháp chống bán phá giá hàng xuất Thành viên khác biện pháp tn thủ theo quy định GATT 1994 24 18.2 Các nước khơng có bảo lưu quy định Hiệp định khơng đồng ý chấp thuận Thành viên khác 18.3 Theo quy định tiểu đoạn 3.1 3.2, quy định Hiệp định áp dụng q trình điều tra xem xét biện pháp áp dụng thời điểm bắt đầu theo đơn đề nghị gửi kể từ ngày Hiệp định WTO có hiệu lực Thành viên (ii) thơng tin trình bày thực tế phù hợp với thủ tục nước quan có thẩm quyền nước nhập 18.3.1 Đối với việc tính tốn biên độ bán phá giá thủ tục hồn trả theo đoạn Điều 9, ngun tắc sử dụng lần xác định gần hay lần xem xét trường hợp bán phá giá gần áp dụng 17.6 Khi xem xét vấn đề nêu đoạn 5: (i) q trình đánh giá kiện thực tế có liên quan tới nội dung này, ban hội thẩm xác định xem chứng thực tế đưa có hợp lý hay khơng liệu việc đánh giá chứng thực tế có cơng khách quan hay khơng Nếu chứng thực tế cơng khách quan, hội đồng có kết luận khác q hội đồng giải thích quy định có liên quan Hiệp định phù hợp với quy tắc tập qn việc giải thích cơng pháp quốc tế Khi ban hội thẩm xác định quy định Hiệp định giải thích theo hai cách chấp nhận ban hội thẩm xác nhận biện pháp quan hữu quan nước liên quan thực phù hợp với Hiệp định biện pháp dựa vào cách giải thích chấp nhận theo Hiệp định 18.3.2 Để phục vụ cho đoạn Điều 11, biện pháp chống bán phá giá có coi áp dụng vào thời điểm khơng muộn ngày Hiệp 24 Điều khơng ngăn cản việc có hành động theo điều khoản khác GATT 1994 trường hợp thích hợp 127 18.4 Các Thành viên thực bước cần thiết, chung hay theo trường hợp cụ thể, để đảm bảo thực nội dung khơng muộn thời điểm Hiệp định WTO có hiệu lực Thành viên, để đảm bảo phù hợp pháp luật, qui định thủ tục hành nước theo quy định Hiệp định áp dụng Thành viên 18.5 Các Thành viên thơng báo cho Uỷ ban thay đổi pháp luật qui định có liên quan tới Hiệp định việc thực luật lệ quy định 18.6 Uỷ ban xem xét hàng năm q trình triển khai, áp dụng thực Hiệp định đặc biệt việc thực mục tiêu Uỷ ban thơng báo hàng năm cho Hội đồng thương mại hàng hóa tiến triển thực Hiệp định kỳ đánh giá tổng kết 18.7 Các Phụ lục Hiệp định phận khơng tách rời Hiệp định Phụ lục Thủ tục điều tra chỗ theo đoạn Điều Sau bắt đầu tiến hành điều tra, quan có thẩm quyền nước xuất doanh nghiệp có liên quan thơng báo ý định tiến hành điều tra chỗ Nếu trường hợp đặc biệt q trình điều tra bao gồm chun gia phi phủ tham gia vào nhóm điều tra, doanh nghiệp quan có thẩm quyền nước xuất thơng báo việc Các chun gia phi phủ sẽ phải chịu chế tài cần thiết họ vi phạm ngun tắc bảo mật thơng tin Theo thủ tục thức, việc gặp doanh nghiệp nước xuất cần phải có đồng ý thức doanh nghiệp có liên quan Khi doanh nghiệp có liên quan trí, quan điều tra thơng báo cho nhà chức trách nước xuất tên địa doanh nghiệp mà quan muốn tới ngày tháng dự kiến trí Việc gặp doanh nghiệp cần phải thơng báo trước Việc gặp doanh nghiệp để giải thích bảng câu hỏi thực sở doanh nghiệp đề nghị Cuộc viếng thăm thực (a) 128 Do mục đích việc điều tra chỗ nhằm kiểm tra số liệu cung cấp để thu thập thêm thơng tin chi tiết, việc viếng thăm nên thực sau có trả lời bảng câu hỏi doanh nghiệp có liên quan trí phủ nước xuất thơng báo quan điều tra viếng thăm phủ nước khơng phản đối Thêm vào đó, cần phải lập thành thủ tục thức theo doanh nghiệp thăm viếng cần thơng báo nội dung thơng tin cần kiểm tra cung cấp bổ sung, điều khơng loại trừ u cầu cấp cung thêm thơng tin chi tiết đặt chỗ sở thơng tin có Các câu hỏi đề nghị quan chức trách doanh nghiệp Thành viên xuất đặt có ý nghĩa cốt yếu q trình điều tra chỗ cần trả lời, có thể, trước thăm viếng Phụ lục II Các thơng tin tốt có theo điều kiện đoạn Điều Ngay bắt đầu q trình điều tra, quan điều tra xác định thơng tin u cầu từ bên hữu quan, hình thức trả lời u cầu thơng tin từ bên hữu quan Các quan đảm bảo cho bên hữu quan biết khoảng thời gian hợp lý mà bên hữu quan khơng cung cấp thơng tin cần thiết quan điều tra định dựa vào thơng tin thực tế mà quan có được, bao gồm thơng tin đơn đề nghị tiến hành điều tra ngành sản xuất nước Cơ quan chức trách đồng thời đề nghị bên hữu quan trả lời theo hình thức u cầu (ví dụ qua băng từ) hay qua ngơn ngữ máy tính Trong trường hợp quan chức trách đề nghị vậy, quan cần phải xem xét khả hợp lý bên hữu quan trọng việc trả lời thơng qua hình thức u cầu hay qua ngơn ngữ máy tính quan khơng nên u cầu bên hữu quan trả lời thơng qua hệ thống máy tính khác với hệ thống mà bên hữu quan sử dụng Cơ quan chức trách khơng nên u cầu bên hữu quan sử dụng hình thức trả lời máy tính bên hữu quan khơng lưu trữ máy tính bên hữu quan phải trả lời gây một gánh nặng bất hợp lý với bên hữu quan, chẳng hạn u cầu gây chi phí khó khăn khơng hợp lý Cơ quan chức trách khơng nên đưa u cầu trả lời theo hình thức hay ngơn ngữ máy tính bên hữu quan khơng lưu trữ máy tính thơng tin theo hình thức bên hữu quan phải trả lời gây một gánh nặng bất hợp lý bên này, chẳng hạn u cầu gây chi phí khó khăn khơng hợp lý Tất thơng tin kiểm chứng được, cung cấp phù hợp sử dụng q trình điều tra mà khơng gây khó khăn khơng cần thiết, cung cấp hạn trường hợp cụ thể, theo phương thức 129 130 PHỤ LỤC 2: Theo quy định Pháp lệnh chống bán phá giá Việt Nam số 20/PLUBTVQH11, vụ việc điều tra xử lý chống bán phá giá tiến hành qua bốn giai đoạn sau: Trong trường hợp quan chức trách khơng có khả xử lý thơng tin cung cấp qua hình thức cụ thể (như qua băng từ), thơng tin cần cung cấp văn hình thức khác mà quan chấp nhận Mặc dù thơng tin cung cấp khơng hồn thiện, điều khơng có nghĩa quan chức trách lại xem nhẹ thơng tin bên hữu quan làm hết khả Sau xem xét tới thời hạn cần thiết q trình điều tra, chứng thơng tin khơng chấp nhận, bên cung cấp thơng tin cần nhận thơng báo lý việc cần cho hội cung cấp giải thích khoảng thời gian hợp lý Nếu lời giải thích chưa quan chức trách coi thoả mãn lý cho việc khơng chấp nhận chứng thơng tin cần phải nêu định thức Nếu quan chức trách phải đưa kết luận, bao gồm kết luận giá trị thơng thường, dựa sở thơng tin từ nguồn tin thứ cấp nêu đơn đề nghị tiến hành điều tra, việc sử dụng thơng tin cần phải thực thận trọng Trong trường hợp đó, có thể, quan chức trách cần phải kiểm tra thơng tin thơng qua nguồn tin độc lập có, chẳng hạn bảng giá, số liệu thống kê thức, tờ khai hải quan từ thơng tin thu từ bên liên quan khác q trình điều tra Mặc dù vậy, rõ ràng bên hữu quan khơng hợp tác dấu diếm thơng tin tình trạng gây kết bất lợi cho bên hữu quan so với trường hợp bên hợp tác với quan chức trách Quy trình xử lý vụ việc chống bán phá giá 131 PHỤ LỤC 3: 132 Thời hạn giai đoạn điều tra Hoa Kỳ LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ Pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ xây dựng dựa quy Giai đoạn Thơng thường (ngày) Gia hạn (ngày) Đệ đơn kiện 0 Khởi kiện 20 40 Hoa Kỳ Phán sơ Ủy ban Thương mại Quốc tế (ITC) 45 45 Cơ quan có thẩm quyền Phán sơ Bộ TM 160 210 Phán cuối Bộ TM 235 345 Phán cuối ITC 280 390 Quyết định đánh thuế Bộ TM 287 397 định chống bán phá giá WTO (trong Hiệp định chống bán phá giá WTO) Dưới phần tóm tắt số nét đặc trưng riêng pháp luật chống bán phá giá + Bộ Thương mại (DOC) chịu trách nhiệm điều tra phá giá đưa định áp dụng biện pháp chống bán phá giá + Uỷ ban Thương mại Quốc tế (ITC) chịu trách nhiệm điều tra thiệt hại Bộ trưởng Bơ Thương mại định áp thuế chống bán phá giá (tạm thời, cuối cùng, rà sốt lại) Các vấn đề cần lưu ý để vận dụng Thơng tin Tất thơng tin liên quan đến vụ việc (trừ thơng tin mật) đăng tải Cơng báo (Federal Register) để bên liên quan cơng chúng tiếp cận Vận động hành lang Vận động hành lang Hoa Kỳ có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt việc (i) vận động xin kéo dài thời hạn (ví dụ thời hạn trả lời bảng hỏi); (ii) vận động quy chế thị trường vấn đề liên quan (ví dụ lựa chọn nước thứ thay thế) Khiếu kiện Các kết luận sơ bộ, kết luận cuối cùng, định áp dụng biện pháp chống bán phá giá bị kiện Tồ Thương mại Quốc tế (CIT); tiếp Tồ Phúc thẩm liên bang Chỉ khiếu kiện vấn đề pháp lý, khơng thể khiếu kiện vấn đề thực tế 133 PHỤ LỤC 4: 134 - Có hệ thống sổ sách kế tốn theo tiêu chuẩn kế tốn quốc tế, kiểm tốn độc lập áp dụng cho tất mục đích; Quy định kinh tế thị trường Hoa Kỳ EU - Chi phí sản xuất thực trạng tài khơng bị bóp méo nghiêm trọng hệ thống kinh tế phi thị trường trước đó; Hoa Kỳ Theo Đạo luật Thuế quan năm 1930 Hoa Kỳ, việc nước có bị coi kinh tế phi thị trường hay khơng DOC định dựa tiêu chí sau: - Việc tn thủ quy định pháp luật tài sản pháp luật phá sản; - Tính chắn ổn định luật pháp; - Sự chuyển đổi đồng nội tệ theo tỷ giá thị trường Tiêu chí xác định khu vực kinh tế hay ngành sản xuất có hoạt động theo chế - Mức độ chuyển đổi đồng nội tệ; - Mức độ theo mức lương xác định thơng qua đàm phán tự người lao động đơn vị sử dụng lao động; - Mức độ theo việc liên doanh dự án đầu tư nước ngồi phép thực hiện; - Mức độ kiểm sốt phương tiện sản xuất Chính phủ; - Mức độ kiểm sốt việc phân bổ nguồn lực, định giá sản lượng Chính phủ; - Các tiêu chí khác DOC đưa EU Đối với Cộng đồng Châu Âu (EC), Quy định chống bán phá giá đưa số tiêu chí xác định nhà sản xuất nước ngồi có hoạt động điều kiện kinh tế thị trường hay khơng Những tiêu chí bao gồm: - Quyết định liên quan đến giá chi phí đầu vào đưa dựa tín thị trường phản ánh quan hệ cung cầu, khơng có can thiệp q nhiều từ phía Chính phủ chi phí đầu vào phản ánh đáng kể giá trị thị trường; thị trường hay khơng Các tiêu chí để xác định khu vực kinh tế hay ngành sản xuất có hoạt động theo chế thị trường hay khơng pháp luật nước nhập quy định Ví dụ, theo pháp luật Hoa Kỳ tiêu chí bao gồm: - Hồn tồn khơng có can thiệp Chính phủ vào việc định giá số lượng sản xuất ngành sản xuất đó; - Ngành sản xuất khơng phải nhà nước sở hữu; - Những chi phí đầu vào (kể vật chất phi vật chất) việc sản xuất hàng hố phải tốn theo giá thị trường [...]... quc t 40 Chng 2: THC TRNG NGNH THY SN VIT NAM TRONG VN I PHể VI CC V KIN BN PH GI 41 42 th 2.1 2.1 Tỡnh hỡnh xut khu thy sn Vit Nam Cơ cấu thị trờng xuất khẩu hng thủy sản Việt Nam năm 2006 (Tính theo trị giá tr ) 2.1.1 Tỡnh hỡnh chung v xut khu thy sn Vit Nam Trong nhng nm gn õy, ngnh thy sn vn gi vai trũ l mt trong nhng Nga 3.8% ngnh xut khu hng u ca Vit Nam Ngnh Thy sn luụn t tc tng Đi Loan 3.0%... cỏc doanh nghip Vit Nam bỏn phỏ giỏ cỏ tra, cỏ ba sa vo Hoa K, gõy thit hi cho ngnh sn xut trong nc Nhng ni dung CFA cỏo vo hng húa Vit Nam ngy cng tng lờn, v cỏc hng húa b kin bỏn phỏ giỏ li buc cỏc doanh nghip Vit Nam trong n kin gi lờn ITC l: i tng b kin tp trung vo hng húa xut khu ch lc ca Vit Nam Trc nm 2000 thỡ Vit l sn phm filờ ụng lnh ca cỏ tra, cỏ ba sa Vit Nam (thuc h Pangasidae loi Nam ch... vo Vit Nam, Quyt nh s 46/2001/QTTg ca Th tng Chớnh ph ngy 4/4/2001 cng qui nh vic xõy dng nguyờn tn rt nhiu cụng sc tp trung cho v kin lm nh hng n hot ng sn xut tc ỏp dng thu chng bỏn phỏ giỏ trong nm 2001 nhng ti thi im din ra v kinh doanh ti doanh nghip kin Vit Nam cha ỏp dng trng hp thu chng bỏn phỏ giỏ no do cha ban + Khi b ỏp thu, cỏc doanh nghip Vit nam s b mt khỏch hng, c th th hin qua doanh. .. cỏc doanh nghip Vit nh sn xut xut khu philờ cỏ tra v cỏ basa ca Vit nam u ỏp dng quy trỡnh Nam Vỡ vy, yu t nn kinh t th trng hay phi th trng l rt quan trng trong khộp kớn t khõu m ging, nuụi cỏ, ch bin, xut khu dn n giỏ thnh philờ cỏ v kin i vi mt nc cú nn kinh t ang phỏt trin nh Vit Nam rt thp Mc dự khụng bỏc b tớnh cht sn xut liờn hon ca doanh nghip Vit Nam nhng DOC li vin lý do khụng tỡm thy doanh. .. hn l khụng bỏn c Trong khi ú, tin vn u t l t tin th chp ti sn vay ngõn hng, vay núng V chun mc k toỏn Vit Nam hin ch cú 26 chun mc trong khi ú, theo chun mc quc t cú n 38 chun mc Vớ d nhng chun mc cú khỏc bit c bn cú th nh hng n vic xỏc nh chi phớ sn xut ca doanh nghip l: 59 60 + Chun mc v cỏch hch toỏn chi phớ, trong khi chun mc ca Vit Nam Vỡ vy, khi tham gia v kin doanh nghip Vit Nam b bờn kin cho... hu ht cỏc doanh nghip li ớt thc hin cụng tỏc ph bin kin thc cụng tỏc phũng, chng v kh nng i phú vi cỏc v kin bỏn chng phỏ giỏ ti v vn chng bỏn phỏ giỏ cho cỏc b phn phũng ban trong cụng ty mt cỏch mt s Cụng ty /doanh nghip xut khu thy sn ca Vit Nam trong hot ng rng rói v thng xuyờn, m ch giao cho b phn phũng kinh doanh theo dừi v hin nay ca doanh nghip ng thi tỏc gi cú ghi nhn nhn xột ca cỏc doanh bỏo... Vit Nam vo th trng Hoa K, tỏc gi ó ch ra nhng tn ti, hn ch ca nn kinh t, ca ngnh thy sn núi chung v ca doanh nghip Vit Nam núi riờng khi tham gia cỏc v kin ng thi kt hp vi cụng tỏc iu tra thc t thc hin cụng tỏc phũng chng v kh nng i phú vi v kin ca mt s cỏc doanh nghip thy sn Vit Nam T ú lm c s xut cỏc gii phỏp nhm giỳp cỏc doanh nghip thy sn Vit Nam i phú vi cỏc v kin bỏn phỏ giỏ cú th xy ra trong. .. Vit Nam õy l mt lý l ht sc vụ lý ngy bin cho vic ỏp t giỏ thay th lờn sn phm cỏ ca Vit nam Nu cn c vo s liu chi phớ sn xut thc t Vit nam thỡ chc chn khụng th cú bỏn phỏ giỏ mt hng ny t Vit nam vo Hoa K (Xem thờm nhng yu t bt li nu mt nc b xem l cú nn kinh t phi th trng ti Ph lc 4) 9 Cha gia nhp WTO nờn mc dự kt qu l khụng cụng bng nhng Vit Nam li khụng th khiu kin c Ti thi im xy ra v kin, Vit Nam. .. ca Vit nam trong thi gian qua chng 2 ng thi, trong chng ny, tỏc gi cng phõn tớch kinh nghim thc t i phú vi cỏc v kin bỏn phỏ giỏ ca cỏc quc gia trờn th gii nh Trung Quc, Nht Bn (l hai nc phi i phú vi khỏ nhiu v kin bỏn phỏ giỏ nht) T ú cú th rỳt ra kinh nghim v ra nhng gii phỏp thớch hp cho cỏc doanh nghip, cỏc c quan ban ngnh ca Vit nam trong quỏ trỡnh i phú vi cỏc v kin chng bỏn phỏ giỏ trong hot... v cng cho thy kh nng i phú vi v kin ca cỏc doanh nghip thy sn Vit Nam cũn rt yu, th hin nhng im sau: dng c hoc l chi phớ tr trc s c phõn b trong nhiu k Nu mt ti sn Th nht l, bn thõn cỏc doanh nghip cha chun b kin thc v vn m theo chun mc k toỏn Vit Nam c xem l cụng c dng c s c phõn chng bỏn phỏ giỏ cho riờng mỡnh nờn khi xy ra v kin, nhiu doanh nghip cũn b trong nhiu k cũn theo chun mc k toỏn quc t

Ngày đăng: 02/08/2016, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan