1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp đối phó với các vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa

49 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 15,91 MB

Nội dung

Có thể xem xét việc đánh thuế chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của một nước đến một quốc gia nội địa nếu xét thấy: + Giá xuất khẩu thấp hơn giá bán hàng hoá đó ở thị trường nội đ

Trang 1

•••••••••••••••••••••••••••••••••• LOADING…

Trang 2

GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CÁ TRA, CÁ

BASA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ

GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CÁ TRA, CÁ

BASA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ

NHÓM 5

Trang 4

NHỮNG VẤN

ĐỀ CHUNG NHỮNG VẤN

ĐỀ CHUNG

Trang 5

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1 Khái niệm bán phá giá

Theo Hiệp định chống bán phá giá của WTO, một sản phẩm được coi là bán phá giá nếu giá xuất khẩu của nó thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự trong nước theo các điều kiện mua bán thông thường

Có thể xem xét việc đánh thuế chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của một nước đến một quốc gia nội địa nếu xét thấy:

+ Giá xuất khẩu thấp hơn giá bán hàng hoá đó ở thị trường nội địa + Giá xuất khẩu thấp hơn chi phí sản xuất

+ Giá xuất khẩu sang nước tiến hành điều tra chống bán phá giá thấp hơn giá xuất khẩu hàng hoá đó sang thị trường nước khác

Trang 6

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Luật chống bán phá giá của Mỹ quy định hành vi phá giá là:

đang thịnh hành ở thị trường trong nước Điều này được coi là sự kỳ thị giá cả trên thị trường quốc tế

thành của chính nó, tức là hoàn toàn không có khả năng thu hồi chi phí sản xuất

Trang 7

Tạo điều kiện cho nhà sản xuất có điều kiện phát huy tối

đa năng lực sản xuất, khả năng tăng lợi nhuận và thâm nhập thị trường mới

Tạo điều kiện cho nhà sản xuất có điều kiện phát huy tối

đa năng lực sản xuất, khả năng tăng lợi nhuận và thâm nhập thị trường mới

Các doanh nghiệp thực hiện bán phá giá có khả năng đánh bại đối thủ, loại bỏ dần các đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường nước ngoài

Các doanh nghiệp thực hiện bán phá giá có khả năng đánh bại đối thủ, loại bỏ dần các đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường nước ngoài

Doanh nghiệp có thể bán phá giá để giải phóng hàng tồn kho hoặc trong trường hợp khan hiếm ngoại tệ hoặc tìm kiếm ngoại tệ trong trường hợp khẩn cấp

Doanh nghiệp có thể bán phá giá để giải phóng hàng tồn kho hoặc trong trường hợp khan hiếm ngoại tệ hoặc tìm kiếm ngoại tệ trong trường hợp khẩn cấp

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

2 Mục tiêu bán phá giá

Trang 8

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

3 Điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá trong thương mại quốc tế

Các quy định của Tổ chức Thương mại thế giới về các biện pháp chống bán

phá giá cho phép chính phủ các nước được phép đánh thuế chống bán

phá giá với điều kiện có tiến hành điều tra và xác định được tình trạng bán

phá giá của hàng nhập khẩu, việc nhập khẩu hàng hoá phá giá đó gây ra

(hoặc có nguy cơ gây ra) sự thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp

trong nước sản xuất ra những sản phẩm tương tự hoặc gây cản trở đối với

việc hình thành một ngành sản xuất trong nước.

Trang 9

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

4 Nguyên tắc đánh thuế chống bán phá giá

Nguyên tắc của việc đánh thuế chống phá giá là mức thuế suất chống bán phá giá không được phép vượt quá biên độ phá giá

Biên độ phá giá là khoảng chênh lệch giữa hai mức giá được dùng để so sánh

Tại bất kỳ quốc gia nào, để có thể áp dụng thuế chống bán phá giá trước hết Chính phủ nước đó phải tiến hành một cuộc điều tra theo quy định

Trang 10

THỰC TRẠNG

THỰC TRẠNG

Trang 11

II THỰC TRẠNG

Thuỷ sản là một trong ngành kinh tế sớm lấy xuất khẩu làm hướng ưu tiên phát triển và hiện nay đang là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, năm 2007 Việt Nam đứng thứ 7 trong top 10 nước xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới

Trang 12

2006 2007 2005

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Trang 13

2009 2010 2008

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Trang 14

2012 2013 2011

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Tỷ USD

Nguồn: Tổng cục Hải quan

6.5?

Trang 15

II THỰC TRẠNG

Cá tra là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản Việt Nam, hiện được xuất khẩu sang 142 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó thị trường Mỹ đóng vai trò rất quan trọng Theo VASEP, năm 2012, giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam đạt 1,74 tỷ USD (tương đương năm 2011); trong đó kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ hơn 358 triệu USD, chiếm trên 20% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.

Trang 16

Nước nhập khẩu có thể lấy mức giá của nước

thứ ba để so sánh khi xác định xem có đánh thuế

chống bán phá giá hay không

Trang 17

Mức độ tự do chuyển đổi của đồng tiền nước đó sang các ngoại tệ khác

Mức độ tự do chuyển đổi của đồng tiền nước đó sang các ngoại tệ khác

Mức độ tự do khi đàm phán về mức lương giữa người lao động và chủ

Mức độ tự do khi đàm phán về mức lương giữa người lao động và chủ

Mức độ mà các liên doanh hoặc các hình thức đầu tư khác của công ty nước ngoài được nước đó cho phép

Mức độ mà các liên doanh hoặc các hình thức đầu tư khác của công ty nước ngoài được nước đó cho phép

Trang 18

Mức độ sở hữu hoặc kiểm soát của chính phủ đối với các phương tiện sản xuất

Mức độ sở hữu hoặc kiểm soát của chính phủ đối với các phương tiện sản xuất

Mức độ kiểm soát của chính phủ đối với sự phân bố các nguồn lực, kiểm soát giá và quyết định về giá hay sản lượng của doanh nghiệp

Mức độ kiểm soát của chính phủ đối với sự phân bố các nguồn lực, kiểm soát giá và quyết định về giá hay sản lượng của doanh nghiệp

Trang 20

II THỰC TRẠNG

Cách thức Mỹ tiến hành điều tra và đánh thuế chống bán phá giá đối với cá tra, cá basa Việt Nam:

Cho đến nay, tất cả các nước khi tiến hành điều

tra áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng

Việt nam đều áp dụng cách so sánh giá xuất khẩu

của Việt nam với giá xuất khẩu của một nước thứ

ba

Trang 21

Trang 22

II THỰC TRẠNG

Thực trạng các vụ kiện bán phá giá hàng hoá VN những năm gần đây

Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại song phương với Mỹ khiến

thuế nhập khẩu thủy sản giảm xuống còn 0%

Lượng cá tra, basa xuất khẩu vào Mỹ đã không ngừng tăng mạnh:

Từ 59 (1996) => 3.191 tấn (2000) => trên 103 nghìn tấn (2012)

Thị phần xuất khẩu vào Mỹ tăng từ 5,2% (1996) => 85,4% (2000)

=> 95,9% (2012)

Trang 23

II THỰC TRẠNG

Thực trạng các vụ kiện bán phá giá hàng hoá VN những năm gần đây

Khối lượng và giá trị cá

tra xuất khẩu vào Mỹ từ

1996-2012

(nguồn: cơ quan nghề cá Mỹ)

Trang 24

II THỰC TRẠNG

Thực trạng các vụ kiện bán phá giá hàng hoá VN những năm gần đây

Sự xuất hiện của cá tra, basa Việt Nam trên thị trường Mỹ

khiến biên lợi nhuận của nhà sản xuất cá da trơn Mỹ giảm

mạnh và họ cho rằng các doanh nghiệp Việt Nam bán phá

giá Năm 2002, Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) đã

đệ đơn kiện lên Ủy ban thương mại quốc tế Mỹ (ITC) và Bộ

Thương mại Mỹ (DOC)

Trang 25

II THỰC TRẠNG

Thực trạng các vụ kiện bán phá giá hàng hoá VN những năm gần đây

DOC ra phán quyết doanh nghiệp xuất khẩu cá

tra, basa đã bán phá giá và áp thuế, đồng thời

ban hành quy định về việc sản phẩm cá tra, basa

Việt Nam không phải là catfish và không được

dán nhãn “catfish” trên bao bì sản phẩm

Trang 26

II THỰC TRẠNG

Thực trạng các vụ kiện bán phá giá hàng hoá VN những năm gần đây

Vì không công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị

trường, nên khi xác định mức thuế chống bán phá giá,

DOC chọn một nước khác có nền kinh tế thị trường, với

những điều kiện gần tương đương với Việt Nam làm

nước thay thế để lấy số liệu tính chi phí sản xuất và giá

bán.

BANGLADESH

Trang 27

Thuế CBPG POR 1 (01/08/2003-31/07/2004) % 6,81 47,05 63,88

Trang 28

- Trong lần xem xét thứ 6 (POR6): mức thuế sơ bộ DOC đưa ra lên tới 2,44 - 4,22USD/kg đối với các bị đơn bắt buộc

như CTCP Vĩnh Hoàn (VHC.), CTCP Agrifish An Giang (AGF.)

Nguyên nhân:

Chọn Philippines thay thế cho Bangladesh trong tính thuế bán phá giá

So với Bangladesh, giá nguyên liệu nuôi cá của Philippines cao hơn 2,5 lần, chi phí nhân công tăng 2 lần, chi phí quản lý cao hơn 40% cộng thêm một quy trình nuôi trồng, chế biến chưa đồng bộ đã đưa giá thành cá tra tại nước này luôn ở mức cao

Trang 29

II THỰC TRẠNG

Thực trạng các vụ kiện bán phá giá hàng hoá VN những năm gần đây

- Trong lần xem xét thứ 7 (POR7): DOC lại chọn 2 nước thay thế là Bangladesh và Indonesia Theo đó, ngoại trừ Vĩnh

Hoàn tiếp tục được xác định mức thuế bằng 0%, mức thuế đối với các bị đơn bắt buộc khác là 0,56 USD/kg, tức khoảng 15%

- Trong lần xem xét thứ 8 (POR8) : DOC chọn Bangladesh là nước thay thế tính thuế chống bán phá giá Do vậy mức thuế các doanh nghiệp phải chịu rất thấp và hầu như không đổi so với POR7 Tuy nhiên, trong quyết định cuối cùng, DOC đã chọn Indonesia thay cho Bangladesh, khiến thuế chống bán phá giá cá tra của các doanh nghiệp tăng lên mức bình quân từ 0,19-1,34USD/kg với các bị đơn tham gia vụ kiện và 2,11USD/kg với các doanh nghiệp khác

Trang 30

II THỰC TRẠNG

Thực trạng các vụ kiện bán phá giá hàng hoá VN những năm gần đây

Tháng 9/2013, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa có thông báo về quyết định sơ bộ của đợt rà soát hành chính lần thứ 9 (POR

9) đối với mặt hàng cá tra, cá ba sa xuất khẩu từ Việt Nam và thông báo mức thuế sẽ áp đối với mặt hàng này khi xuất khẩu

sang thị trường Hoa Kỳ Theo đó, mức thuế áp dụng cho các lô hàng xuất khẩu từ ngày 1/8/2011 đến 31/7/2012 đều tăng rất cao so với phán quyết gần đây

Nguyên nhân của việc tăng đột biến mức thuế bán phá giá lần này là do DOC đã chọn Indonesia làm quốc gia thay thế Bangladesh để tính giá cá tra của Việt Nam

Trong khi đó, Indonesia không có trong danh sách các nước thay thế mà trước đó DOC đã công bố và phía các doanh nghiệp Việt Nam bất bình do điều kiện nuôi cá tra ở Indonesia không tương đồng với Việt Nam

Trang 31

II THỰC TRẠNG

Hậu quả của việc bị kiện bán phá giá

Từ giữa năm 2012 đến nay ngành công nghiệp chế biến cá

tra đang gặp khó khi phải bán sản phẩm dưới giá thành sản

xuất

Giá cá tra nguyên liệu ở ĐBSCL đang dao động ở mức rất

thấp, từ 19.500 đến 20.000 đồng/kg khiến người nuôi bị lỗ

từ 3.000 đến 4.000 đồng/kg

Trang 32

II THỰC TRẠNG

Hậu quả của việc bị kiện bán phá giá

Doanh nghiệp không xuất khẩu được vào Mỹ sẽ phải chuyển

hướng sang sang EU, Trung Đông Các đối tác tại thị trường

khác sẽ có cơ hội để ép giá cá tra xuống.

Trang 33

GIẢI PHÁP?

Trang 34

III GIẢI PHÁP

Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước

Nhóm giải pháp từ phía hiệp hội ngành hàng

Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp

Trang 35

III GIẢI PHÁP

Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước

1 Chính phủ tích cực đẩy mạnh quá

trình chuyển đổi nền kinh tế để sớm

được công nhận là nền kinh tế thị

trường

Trang 36

III GIẢI PHÁP

Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước

2 Chính phủ cần có cơ chế giám sát hàng

xuất khẩu

Một trong những phương pháp được đề cập khá nhiều trong thời gian gần

đây là kiểm soát tự nguyện các hoạt động xuất khẩu từ phía cơ quan Nhà

nước có thẩm quyền của Việt Nam, còn được biết đến dưới tên “Cơ chế

giám sát xuất khẩu”.

Trang 37

III GIẢI PHÁP

Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước

3 Phát triển một cơ chế cảnh báo sớm

Một cơ chế cảnh báo sớm có thể bao gồm các yếu tố sau: phân tích kinh

tế, giám sát hoạt động của các nhà sản xuất nội địa, một mạng lưới quan

hệ với các công ty vận động hành lang và các công ty luật ở nước ngoài, và theo dõi báo chí.

Trang 38

III GIẢI PHÁP

Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước

4 Vận động hành lang

Vận động hành lang đối với ngành lập pháp có hiệu quả hạn chế Tuy nhiên

vận động là cần thiết vì nó có thể khiến các cơ quan chống bán phá giá áp

dụng các biện pháp công bằng và hợp lý trong quá trình điều tra.

Trang 40

III GIẢI PHÁP

Nhóm giải pháp từ phía hiệp hội ngành hàng

 Đoàn kết với các doanh nghiệp khác trong hiệp hội ngành nghề, hoặc trong

các tổ chức nhóm sản phẩm để theo đuổi vụ kiện

 Tăng cường hoạt động của các tổ chức, hiệp hội ngành hàng tham gia các

vụ kiện bán phá giá Các hiệp hội ngành hàng nên thiết lập cơ quan đại

diện ở nước ngoài

 Thông qua hiệp hội quy định hành vi thị trường của các nhà xuất khẩu để bảo vệ lẫn nhau, không bị các doanh nghiệp nước nhập khẩu bắt chẹt trên thương trường Đồng thời thông qua hiệp hội chuyên ngành để phối hợp giá cả trên thị trường thế giới, phòng ngừa tính cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu

Trang 41

III GIẢI PHÁP

Nhóm giải pháp từ phía hiệp hội ngành hàng

Hiệp hội cần hình thành ngay các tổ chức chuyên nghiệp để cùng

với doanh nghiệp tham gia quá trình tố tụng để đánh giá mức khả

năng hàng hoá của hiệp hội bị kiện bán phá giá ở nước ngoài, đồng

thời giám sát các vụ kiện chống phá giá của các nước nhập khẩu,

và điều tra hành vi phá giá của các nhà nhập khẩu nước ngoài trên

thị trường Việt Nam

Trang 42

III GIẢI PHÁP

Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp

1 Xây dựng thương hiệu mạnh và đa dạng hoá thị

trường, đa dạng hoá sản phẩm

Các doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lược đa dạng hoá sản phẩm,

đa dạng hoá thị trường xuất khẩu nhằm phân tán rủi ro, bảo đảm hoạt

động sản xuất “không nên bỏ tất cả trứng vào một giỏ” Không nên tập

trung xuất khẩu một vài mặt hàng với khối lượng lớn vào một nước vì

đây có thể là cơ sở cho các nước khởi kiện bán phá giá.

Trang 43

III GIẢI PHÁP

Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp

2 Hệ thống chứng từ sổ sách và hạch toán kế toán

theo chuẩn mực quốc tế

Các doanh nghiệp Việt Nam hiện sử dụng chứng từ sổ sách và quy

trình hạch toán kế toán còn nhiều điều chưa hợp lý, chưa phù hợp với

chuẩn mực quốc tế, làm cho cơ quan điều tra không chấp nhận nhiều

loại chi phí, dẫn đến việc khó khăn và bất lợi trong việc điều tra biên

độ phá giá của doanh nghiệp

Trang 44

III GIẢI PHÁP

Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp

3 Giải pháp về giá xuất khẩu và giá trị thông thường

của sản phẩm xuất khẩu

Các doanh nghiệp cần phải có chiến lược về định giá xuất khẩu, xuất

khẩu với giá cao những sản phẩm có chất lượng tốt, đồng thời các

doanh nghiệp cần có một định mức tiêu hao thấp phù hợp với điều

kiện thực tế trong doanh nghiệp.

Trang 45

III GIẢI PHÁP

Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp

4 Nâng cao kiến thức về luật chống bán phá giá của

WTO cũng như luật chống bán phá giá của Hoa kỳ

Trang 46

III GIẢI PHÁP

Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp

5 Tinh thần tích cực theo đuổi vụ kiện khi bị nước

ngoài kiện bán phá giá

Hợp tác với cơ quan điều tra, cung cấp cho cơ quan điều tra tất cả các

thông tin cần thiết Điều quan trọng nhất không phải là chứng minh

rằng “lẽ phải thuộc về mình” mà là giảm thiểu mức áp thuế chống bán

phá giá càng thấp càng tốt.

Trang 47

KẾT LUẬN

Trang 48

Các doanh nghiệp Việt Nam phải tự mình nâng cao khả năng cạnh tranh, chủ động áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm, đào tạo bồi dưỡng cán bộ và nâng cao trình độ nguồn nhân lực…

để kịp thời ứng phó với những tranh chấp có thể phát sinh trong thương mại quốc tế

Làm được điều đó, doanh nghiệp Việt Nam có thể khẳng định mình và đứng vững trong làn sóng cạnh tranh khốc liệt của hội nhập WTO

IV KẾT LUẬN

Ngày đăng: 10/02/2015, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w