.Khái niệm về bán phá giáTheo điều VI của hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại GATT 1994 xác định: Bán phá giá là hành động mang sản phẩm của một nước sang bán thành hàng hóa ở
Trang 1Bài trình bày Nhóm 6
Danh sách nhóm:
Ngô Thị Quyên – Nhóm trưởng
Tạ Thị Hải Ninh – Thư Ký
Trần Thị Kim Oanh – Nhóm phó
Ngô Việt Phương – Nhóm phó
Đỗ Đức Tài – Phát ngôn viên
Trần Thị Bích Thảo – Phó nhóm
Đỗ Thị Phương Thảo – Phó nhóm
Trang 2Các vụ kiện chống bán phá giá
và bài học đối với Việt Nam
Nội dung chính của đề tài
Phần I: Lý luận về chống phá giá
Phần II: Thực trạng bán phá giá
Phần III: Một số vụ kiện về bán phá giá
Phần IV: Bài học về bán phá giá đối với VN.
Trang 3I Tổng quan về bán phá giá hàng hóa
Trang 42
3
4
Khái niệm về bán phá giá
Nguyên nhân của việc bán phá giá
Mục tiêu của bán phá giá
Những ảnh hưởng của việc bán phá giá hàng hóa
Trang 5.Khái niệm về bán phá giá
Theo điều VI của hiệp định chung về
Thuế quan và Thương mại GATT 1994 xác định:
Bán phá giá là hành động mang sản
phẩm của một nước sang bán thành
hàng hóa ở nước khác với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó khi bán ở trong nước.
Trang 6Các hành vi không b coi là ị coi là
hành vi bán phá giá
Hạ giá bán hàng hóa theo để khuyến mại theo quy định của PL
Hạ giá bán hàng hóa trong trường hợp phá sản,giải thể,chấm dứt hoạt động thay đổi địa điểm,chuyển hướng sản xuất kinh doanh.
Hạ giá bán hàng tươi sống.
Hạ giá bán hàng hóa theo mùa vụ
Hạ giá bán hàng tồn kho.
Trang 7.Nguyên nhân của việc
bán phá giá
Do có các khoản tài trợ của chính
phủ và các tổ chức nước ngoài
Do nhập siêu lớn,vẫn phải có ngoại
tệ để bù đắp khoản thiếu hụt này
Do trong một nước có quá nhiều
hàng tồn kho,không thể giải quyết
theo cơ chế giá bình thường
Hành động bán phá giá xảy ra do nhiều nguyên nhân.Có thể kể đến các nguyên nhân chính:
Trang 8.Mục tiêu của bán phá giá
Đánh bại đối thủ cạnh tranh
Mục tiêu chính trị
Mục tiêu lợi nhuận
Trang 9Mặt tiêu cực: Người tiêu dùng trong nước phải chịu thiệt do phải chịu giá cao hơn so với trước; một vài nước sử dụng lao động trẻ em,phụ nữ, lao động tù nhân với giá rẻ mạt nhằm hạ giá thành sản phẩm
Trang 10.Những ảnh hưởng của việc
trong nước cần nâng cao chất
lượng,cải tiến mẫu mã giữ
vững vị trí trên thị trường
Mặt tiêu cực: Người tiêu dùng
có thể phải sử dụng hàng kém chất lượng,hàng giả,hàng quá hạn; doanh nghiệp tìm cách trốn thuế gây thất thu ngân sách; xí nghiệp trong nước bị đình trệ sản xuất,phá sản hoàn toàn
Trang 11Phần II: Thực trạng bán phá giá
1 Bán phá giá trên thế giới.
1.1.Thống kê số liệu.
1.2 Nhận xét chung.
2 Bán phá giá tại Việt nam.
2.1 Số liệu về bán phá giá của Việt Nam đến tháng 7/2009.
2.2 Những điểm chính v ề bán phá giá của Việt Nam
Trang 121 Bán phá giá trên thế giới.
- T ạo cơ hội cho các sản phẩm giá thấp mở rộng thị trường.
- Tăng xu hướng bảo hộ của các nước phát triển.
► Chống bán phá giá càng được sử dụng
Trang 132 Bán phá giá tại Việt nam.
2.1 Số liệu về bán phá giá của Việt Nam đến tháng
7/2009.
*Kể từ vụ kiện đầu tiên năm 1994 đến tháng 7/2009 :
- Việt Nam đã bị kiện chống bán phá giá (Anti Dumping -AD) 39 vụ, trong đó nhiều
vụ kiện lớn và xảy ra bất ngờ
- Các mặt hàng thường xuyên bị các thị trường nhập khẩu kiện bán phá giá tập trung vào ngành hàng hóa chất, sắt thép, giày và sản phẩm da, hàng điện tử, thủy sản, động vật, sản phẩm gỗ, dệt may
- Việt Nam đã bị kiện 39 vụ nhưng chưa diễn ra vụ kiện nào liên quan đến việc bán phá giá của hàng hóa của các nước nhập khẩu vào thị trường được thực hiện
- Việt Nam đang nằm ở trong danh sách 100 nước đã phải đối mặt với việc bị kiện bán phá giá
- Các vụ kiện chủ yếu từ thị trường Hoa Kỳ và EU.
.
Trang 142.2 Những điểm chính v ề bán phá giá của
Việt Nam
* Khả năng bị kiện bán phá giá của Việt Nam nhiều hơn các nước khác là do :
- Việt Nam là nước xếp thứ 39 trong số 260 quốc gia và vùng lãnh thổ có hoạt động xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khá cao 20%/năm (tốc độ chung của thế giới chỉ 8-10%/năm).
- Ngành xuất khẩu đang mang tính tập trung quá lớn về mặt thị trường
► Sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro và nền sản xuất dễ bị động khi tình hình xuất khẩu thay đổi
* Ngành sản xuất Việt Nam được xem là dễ rơi vào các vụ kiện phá giá còn do hoạt động sản xuất gia công và xuất khẩu hàng nguyên liệu nông sản thô, ít qua chế biến còn chiếm tỉ trọng cao nên giá cả hàng hóa sẽ rẻ hơn
Trang 152.2 Những điểm chính v ề bán phá giá của
Việt Nam
* Nhiều mặt hàng của Việt Nam bị kiện bán phá giá nhưng không do
doanh nghiệp Việt Nam sản xuất mà do :
- Hàng của một số nước xuất hàng sang Việt Nam (Trung Quốc)
- Hàng của một số nước chuyển phần gia công sang Việt Nam
► Rồi mới xuất đến thị trường nhập khẩu.
*Tính tự chủ và tính liên kết của doanh nghiệp Việt Nam không cao sẽ dễ dàng bị thu trong các vụ kiện bán phá giá (Vụ kiện bán phá giá cá
basa tại thị trường Mỹ)
* Doanh nghiệp Việt Nam không có thói quen đi kiện tụng
Trang 162.3.Hạn chế trong lĩnh vực chống bán phá
giá của Việt Nam
khẩu ban hành muộn và không đầy đủ dẫn đến thiếu công cụ hợp pháp
để tự vệ, bảo vệ hàng xuất khẩu
mang tính chuyên ngành
Nam còn yếu
đối phó với các vụ kiện AD nhằm vào hàng xuất khẩu của Việt Nam
chuẩn mực quốc tế
với các vụ kiện AD còn ít và yếu
dư
yêu cầu hội nhập quốc tế
Trang 17Phần III: Một số vụ kiện về bán phá giá
1 Các vụ kiện và hoạt động chống bán phá giá đối với
các nước trên thế giới.
2 C ác vụ kiên liên quan đến Việt Nam.
Trang 181 Các vụ kiện và hoạt động chống bán phá giá đối với các nước trên thế giới (g ần đây nhất)
1.1 Trung Quốc áp dụng thuế chống phá giá đối với hóa chất của Mỹ,
Hàn Quốc và EU (Theo : sggp.org.vn - 16:40 02-11-2009)
- Ngày 2-11, Bắc Kinh đã quyết định áp thuế chống bán phá giá lên tới
35% đối với hóa chất nhập khẩu từ Mỹ
- Adipic axit được sử dụng chủ yếu để chế tạo nilông, nhưng cũng là một
thành phần có thể được dùng để sản xuất hương liệu thực phẩm Bộ
Thương mại Trung Quốc thông báo rằng danh mục thuế đánh vào mặt
hàng adipic acid này, cũng được áp dụng đối với hóa chất nhập từ Liên
minh Châu Âu (EU) và Hàn Quốc, sẽ có hiệu lực trong vòng 5 năm, với
mức từ 5 đến 35,4%
- Bộ này nêu rõ: “Adipic acid sản xuất tại Mỹ và EU đang được bán hạ giá
ở Trung Quốc, gây ra những thiệt hại to lớn đối với sản phẩm adipic acid
nội địa”
Trang 191 Các vụ kiện và hoạt động chống bán phá giá đối với các nước trên thế giới (g ần đây nhất)
1.2 Cuối tháng 10/2009, Mỹ đã đánh thuế tạm thời các mặt hàng ống thép đúc
và lưới thép nhập khẩu từ Trung Quốc, cho rằng những mặt hàng này được hưởng trợ giá từ 10,9% đến 30,69%
1.3 Ngày 6/11/2009, Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo chính thức mở cuộc điều tra về những cáo buộc cho rằng một số loại ôtô của Mỹ nhập khẩu vào nước này đã được trợ cấp một cách không công bằng
Trên trang web của mình, Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết cuộc điều tra nhằm vào loại xe ôtô mui kín và các loại xe đua có dung tích xilanh từ 2 lít trở lên nhập khẩu từ Mỹ
Từ đầu năm đến nay, chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama đã
áp nhiều mức thuế chống bán phá giá và tiến hành điều tra bán phá giá đối với các sản phẩm có xuất xứ Trung Quốc
Trang 202 C ác vụ kiên liên quan đến Việt Nam.
2.1 Trong số 39 vụ hàng hóa Việt Nam bị kiện chống bán phá giá từ trước đến nay, thì ngành thủy sản có hai vụ (vụ cá tra, basa năm 2001 và vụ tôm năm 2003), nhưng đây là hai vụ kiện được xem là lớn nhất cả về quy mô lẫn mức độ tác động
Hiệp hội Chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) thừa nhận, xuất khẩu cá basa trong nước sụt giảm thê thảm sau một năm bị áp thuế chống bán phá giá, loại thuế được ví như một “bàn tay vô hình” khống chế lượng doanh nghiệp xuất hàng vào Mỹ Đến nay, kim ngạch xuất khẩu cá tra,
basa vào thị trường Mỹ chỉ còn chiếm gần 10% tổng giá trị xuất khẩu cá tra, basa của Việt Nam, với giá trung bình 3 USD một kg (trước đó là 4,2 USD)
Một số doanh nghiệp cho biết, nhu cầu cá tra, basa tại Mỹ vẫn còn rất lớn
vì nhiều hộ nuôi cá tại bang Mississippi đã phải “treo ao” vì thua lỗ, nhưng thuế chống bán phá giá đã kìm hãm lượng cá cũng như số lượng doanh nghiệp trong nước xuất khẩu vào đây (hiện nay chỉ còn khoảng 20 đơn vị)
Trang 212.1 Cá ba sa của Việt Nam bị đánh
thuế chống bán phá giá tại thị
trường Mỹ
Trang 22Mỹ giữ mức thuế với cá basa gây khó
khăn cho Việt Nam
Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ vừa cho rằng việc dỡ bỏ thuế chống bán phá phá cá ba sa có khả năng làm tái diễn hoặc tiếp tục việc bán phá giá, gây thiệt hại cho ngành sản xuất Hoa Kỳ, do vậy sẽ tiếp tục áp dụng thuế bán phá giá với sản phẩm philê cá tra, ba sa Việt Nam
Hiện Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã xác nhận việc giữ nguyên các mức thuế chống bán phá giá hiện nay đối với cá ba sa nhập khẩu từ Việt Nam Mặc
dù đến cuối tháng 2/2009, Bộ Thương mại Hoa Kỳ công bố kết quả rà soát,
và đã chứng minh được thời gian quan Việt Nam không bán phá giá cá ba
sa Nếu tiếp tục áp thuế chống bán phá giá, nhiều công ty chế biến cá ba sa nước ta sẽ bị áp thuế với biên độ khoảng 45%
Trang 232.2 Tôm của Việt Nam bị đánh thuế chống bán phá giá tại thị trường Mỹ
Trang 24Tôm của Việt Nam bị đánh thuế chống bán
phá giá tại thị trường Mỹ
Theo Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep), Bộ Thương mại
Mỹ (DOC) công bố kết quả xem xét cuối cùng thuế chống bán phá giá đối với tôm Việt Nam
Đáng chú ý là mức thuế chống bán phá giá đối với cả 3 bị đơn bắt buộc gồm Công ty Cổ phần Minh Phú, Camimex và Phương Nam đều giảm xuống mức rất thấp - gần bằng 0%.
Cụ thể, Minh Phú được áp thuế 0,43% từ mức 1,66% so với kết quả sơ bộ hồi đầu năm, Camimex 0,08% từ 19,8% và Phương Nam 0,21% từ 5,6%.
Đầu năm nay, Mseafood Corporation, một công ty con của Minh Phú ở Cà Mau được hoàn lại hơn 4,2 triệu đô la Mỹ tiền ký quỹ tại Mỹ trong vụ xem xét thuế chống bán phá giá tôm nhập khẩu.
Từ năm 2003 đến nay, việc Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng tôm đông lạnh đã làm giảm lượng công ty tham gia vào thị trường này vì mức thuế bị áp quá cao.
Riêng đối với các doanh nghiệp Việt Nam, mức thuế chống bán phá giá mặt hàng tôm đông lạnh có lúc lên đến gần 26%.
Trang 252.3 Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá túi
nylon của VN
Trang 262.3 Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá túi
nylon của VN
Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã áp thuế chống bán phá giá đối với sản
phẩm túi nylon nhập khẩu từ Việt Nam
Bản tin trên trang web của Plastic news cho hay phán quyết sơ bộ này được đưa ra sau khi công ty luật King & Spalding LLP thay mặt các nhà sản xuất túi nylon Hilex Poly Co LLC, và Superbag Corp đã đệ đơn kiện bán phá giá đối với mặt hàng túi nylon của ba nước Việt
Nam, Indonesia và Đài Loan
Có 22 công ty bị áp đặt mức thuế mới trong đó có 18 công ty của Việt Nam Mức thuế mới đối với túi nylon nhập khẩu từ Việt Nam là từ 52,3% cho tới 76,11%
Quyết định này được loan báo hôm 28/10 và mức thuế chống bán phá giá cuối cùng sẽ có hiệu lực vào mùa xuân năm tới sau khi Bộ Thương mại và Ủy ban Thương mại Quốc tế (ITC) đưa ra phán quyết cuối cùng
Trang 27Đèn compact của Việt Nam bị kiện phá giá cùng với đèn của Trung Quốc, nhưng phía VN không có doanh nghiệp nào tham gia quá trình xử lý vụ việc, nên biên độ ph
Trang 28Ấn Độ áp thuế chống bán phá giá vải sợi từ
VN
Trang 29PHẦN IV: CÁC BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM
điều tra AD ở nước nhập khẩu
liệu của công ty
buộc cũng nên đề nghị được điều tra AD
Trang 30B i h c ài học đối với VN ọc đối với VN đối với VN ới VN i v i VN
- Các nhà lập pháp cần hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam, soạn thảo và thông qua luật chống bán phá giá Bộ luật nên quy định rõ những trường hợp nào được coi là
bán phá giá, những chế tài nghiêm khắc dành cho những hành vi đó
- Việt Nam phải xây dựng một mạng lưới, một cơ quan
chuyên trách việc thu thập thông tin về môi trường đầu
tư, cũng như đặc điểm văn hoá của các thị trường
Trang 31- Cần phải đoàn kết giữa các doanh nghiệp, thành lập hiệp hội quốc gia để có thể tham gia đấu tranh bảo vệ quyền lợi khi cần thiết
- Việt Nam áp dụng kinh tế thị trường là phải xây dựng tinh thần cộng đồng, làm ăn có tổ chức
- Các doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng ra nước ngoài cũng cần tìm hiểu về sự khác biệt về tập quán kinh doanh và thói quen thương mại của các nước bạn
- Chúng ta cũng cần phải đăng ký bảo hộ thương hiệu
nước ngoài
B i h c ài học đối với VN ọc đối với VN đối với VN ới VN i v i VN
Trang 32Bài học kinh nghiệm
chống bán phá giá (đi kiện và bị kiện) từ việc tập hợp lực lượng, thu thập và cung cấp thông tin, thuê luật sư tư vấn và đại diện, tham gia vào các hoạt động điều tra Đặc biệt, việc chủ động hợp tác của doanh nghiệp trong các trường hợp bị kiện có ảnh hưởng mang tính quyết định đến các kết quả điều tra.
điều phối chung và hướng dẫn hành động của các doanh nghiệp trong các vụ việc chống bán phá giá.
chúng về các biện pháp chống bán phá giá có ý nghĩa quan trọng cho quá trình thực thi pháp luật chống bán phá giá.
một cách đúng mức Đối với các vụ kiện trong nước, cơ quan có thẩm quyền điều tra chỉ giới hạn ở vai trò của một “trọng tài” đứng giữa để xem xét chứng
cứ do các bên cung cấp Trong các vụ kiện chống bán phá giá ở nước ngoài, Chính phủ có thể cung cấp những hỗ trợ chung cho doanh nghiệp nhưng
không can thiệp quá sâu vào các vấn đề chi tiết của quá trình điều tra./