1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA BRAZIL VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

101 600 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 559,87 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA BRAZIL VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Lê Phước Huy Mã sinh viên: 0851015574 Lớp: Anh 12 Khóa: 47 Người hướng dẫn khoa học: ThS Trần Quốc Trung TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA BRAZIL 1.1 Tổng quan chống bán phá giá thương mại quốc tế 1.1.1 Bán phá giá 1.1.2 Biện pháp chống bán phá giá 1.1.3 Lịch sử phát triển biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tế 14 1.2 Tổng quan pháp luật chống bán phá giá Brazil 1.2.1 Cơ sở pháp lý liên quan đến biện pháp chống bán phá giá Brazil 15 15 1.2.2 Cơ quan có thẩm quyền việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá Brazil 1.3 Sự cần thiết phải nghiên cứu biện pháp chống bán phá giá Brazil 1.3.1 Brazil thị trường xuất tiềm Việt Nam 17 18 18 1.3.2 Giúp doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ pháp luật giảm nguy bị kiện bán phá giá xuất hàng hóa sang Brazil 19 1.3.3 Các ảnh hưởng tiêu cực hàng hóa xuất Việt Nam bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Brazil 20 Chương 2: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA BRAZIL 22 2.1 Quy định chống bán phá giá Brazil 22 2.1.1 Căn pháp lý để áp dụng biện pháp chống bán phá giá 22 2.1.2 Thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá 26 2.1.3 Nhận xét chung quy định chống bán phá giá Brazil 39 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá Brazil 40 2.2.1 Thực trạng áp dụng biện pháp chống bán phá giá 2.2.2 Các vụ kiện bán phá giá tiêu biểu Brazil 2.2.3 Một số vấn đề rút cho Việt Nam Chương 3: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM NHẰM PHÒNG NGỪA VÀ ĐỐI PHÓ BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA BRAZIL 3.1 Nguy xảy vụ kiện bán phá giá từ phía Brazil thời gian tới 3.1.1 Nguy từ phía Brazil 3.1.2 Nguy từ thực trạng xuất số mặt hàng Việt Nam sang Brazil 3.2 Quan điểm chủ động đối phó Việt Nam 3.2.1 Quan điểm Chính phủ Việt Nam việc phòng chống vụ kiện bán phá giá 3.2.2 Quan điểm doanh nghiệp 3.3 Bài học cho Việt Nam 3.3.1 Đối với quan Nhà nước 3.3.2 Đối với hiệp hội ngành hàng 3.3.3 Đối với doanh nghiệp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung Nghĩa ADP Anti-dumping Agreement Hiệp định chống bán phá giá ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ CAMEX DECOM DOC Chamber of Exterior Commerce Hội đồng Ngoại thương Brazil Department of Ban phòng vệ thương mại Commercial Defenses Brazil Department of Commerce Bộ Thương mại Hoa Kỳ Cơ quan giải tranh chấp DSB Dispute Settlement Body Tổ chức thương mại giới EU GATT 10 ITC 11 12 13 MERCOSURE MUTRAP NCM European Union Liên minh Châu Âu General Agreement on Hiệp định chung Thuế quan Tariffs and Trade Thương mại International Trade Ủy ban Thương mại quốc tế Commission Hoa Kỳ Southern Common Market OECD (Brazil, Argentina, Uruguay, Paraguay) Multilateral Trade Dự án hỗ trợ thương mại đa Assistance Project biên Mercosure Common Nomenclature Organization for 14 Thị trường chung Nam Mỹ Economic Co-operation and Development Danh mục hàng hóa thơng thường Thị trường chung Nam Mỹ Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 15 SECEX 16 TRC 17 VCCI 18 VIAC 19 WTO Secretariat of Exterior Commerce Trade Remedies Council Ủy ban Ngoại thương Brazil Hội đồng tư vấn phòng vệ thương mại Vietnam Chamber of Phịng Thương mại Cơng Commerce and Industry nghiệp Việt Nam Vietnam International Trung tâm Trọng tài quốc tế Arbitration Centre Việt Nam World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1 Mức thuế chống bán phá giá áp dụng 49 Bảng 3.1 Kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam vào thị trường Brazil giai đoạn 2009 - 2011 55 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng vụ kiện bán phá giá Brazil khởi xướng biện pháp chống bán phá giá áp dụng giai đoạn 1995-2011 41 Biểu đồ 2.2 Các quốc gia bị Brazil khởi kiện bán phá giá nhiều giai đoạn 19952011 44 Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ vụ kiện bán phá giá Brazil phân loại theo mã hàng hóa giai đoạn 1995-2011 45 HÌNH VẼ Hình 1.1 Tác động việc bán phá giá hàng hóa nước nhập LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa xu tất yếu khách quan thời đại Do phát triển lực lượng sản xuất kinh tế thị trường, quốc gia phải mở cửa hội nhập vào kinh tế quốc tế muốn phát triển nhanh chóng tận dụng lợi cạnh tranh lợi so sánh Do đó, hoạt động thương mại nước không ngừng tăng lên Cùng với xu chung đó, đặc biệt sau gia nhập WTO năm 2007, hoạt động xuất Việt Nam đạt bước tiến đáng kể Kim ngạch xuất không ngừng tăng nhanh qua năm đứng đầu giới số mặt hàng gạo, tiêu, điều, thủy sản….Hàng hóa mang thương hiệu Việt có mặt nhiều quốc gia giới ngày khẳng định uy tín sức cạnh tranh cao so với hàng hóa từ nước khác Tuy nhiên, với thành tựu đạt được, Việt Nam phải đối mặt với nguy cao bị áp đặt biện pháp phòng vệ thương mại, chủ yếu chống bán phá giá từ số thị trường Số vụ kiện liên quan đến bán phá Việt Nam bị đơn tăng mạnh thời gian gần Tính đến hết năm 2011, Việt Nam vướng vào 42 vụ kiện nhiều nước giới (VCCI, 2011C) Ngồi thị trường xuất truyền thống có lịch sử áp dụng biện pháp chống bán phá giá lâu đời Hoa Kỳ EU xuất thêm số nước phát triển, tăng cường áp dụng biện pháp để bảo vệ sản xuất nội địa, phải kể đến Brazil Brazil kinh tế lớn thứ sáu giới (Thời báo kinh tế Sài Gòn, 2011) Đây thị trường xuất tiềm doanh nghiệp Việt Nam khu vực Nam Mỹ với kim ngạch xuất năm 2011 ước đạt 597.892.088 USD Tốc độ tăng trưởng xuất bình quân hàng năm 20% (VCCI, 2011B) Trong thập kỉ gần đây, Brazil quốc gia đứng thứ giới số vụ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá Cuối năm 2011, Brazil thức điều tra bán phá giá mặt hàng sợi (12/09/2011) giày da (04/ 10/2011) có xuất xứ từ Việt Nam (VCCI, 2011C) Dù kết cuối kể từ Việt Nam trở thành đối tượng mà pháp luật chống bán phá giá Brazil nhắm đến Đây tiền lệ xấu dấu hiệu cảnh báo nguy gia tăng điều tra bán phá giá liên quan đến Việt Nam từ quốc gia tương lai Chính vậy, tác giả chọn đề tài “ Quy định thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá Brazil học Việt Nam” với mục đích đưa số nhận định phương hướng giải cho vấn đề Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tồn diện lý thuyết chống bán phá giá thương mại quốc tế pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá Brazil, từ rút học cho quan Nhà nước, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp xuất Việt Nam để phịng ngừa đối phó với vụ kiện bán phá giá thị trường Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp chống bán phá giá Brazil, tác giả tập trung tìm hiểu pháp lý để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, thủ tục điều tra bán phá giá thực tiễn áp dụng biện pháp Brazil, từ đề học cho quan Nhà nước, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp xuất Việt Nam để phịng ngừa đối phó với vụ kiện bán phá giá nước Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu biện pháp chống bán phá giá Brazil song song tìm hiểu thực tiễn áp dụng nước từ năm 1995 đến ngày 31/12/ 2011 để đề học ứng phó cho quan Nhà nước, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp xuất Việt Nam thời gian tới - Phạm vi không gian: Brazil, Việt Nam số nước có liên quan - Nội dung: Tìm hiểu biện pháp chống bán phá giá Brazil tham chiếu đến quy định WTO Hoa Kỳ vấn đề này; nội dung tìm hiểu quy định Luật 9019 ngày 30/3/1995 thực thông qua Luật 11786 ngày 25/8/2011 Nghị định 1602 ngày 23/8/1995, qua đưa học cho quan Nhà nước, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp xuất Việt Nam nhằm phòng ngừa đối phó với vụ kiện bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường Brazil Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp dựa vận dụng kết cơng trình khoa học cơng bố, văn pháp luật tài liệu khác từ sách báo internet… Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Tổng quan chống bán phá giá cần thiết phải nghiên cứu biện pháp chống bán phá giá Brazil Chương 2: Quy định thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá Brazil Chương 3: Bài học cho Việt Nam nhằm phòng ngừa đối phó biện pháp chống bán phá giá Brazil Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Trần Quốc Trung, người tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ hỗ trợ quý báu từ phía thầy cơ, nhà trường, gia đình bạn bè Mặc dù cố gắng hết sức, hạn chế mặt thời gian, kinh nghiệm kiến thức, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Tơi mong nhận góp ý q báu thầy anh chị để khóa luận hồn thiện Sinh viên thực Lê Phước Huy Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA BRAZIL 1.1 Tổng quan chống bán phá giá thương mại quốc tế 1.1.1 Bán phá giá 1.1.1.1 Khái niệm Có nhiều cách hiểu khác bán phá giá Theo Từ điển kinh tế học đại, “bán phá giá hàng hóa việc bán hàng hóa nước với mức giá thấp so với mức giá thị trường nước” (David W.Pearce, 2011) Theo Từ điển Chính sách thương mại quốc tế, khái niệm định nghĩa “thực tiễn bán hàng cơng ty với giá bán nước ngồi thấp giá bán thị trường nước” (MUTRAP II, 2005) Từ điển Black’s 8th Law Dictionary cho rằng, “bán phá giá việc bán hàng hóa nước với mức giá thấp giá bán tai thị trường nội địa” (Bryan A.Garner, 2004) Nhìn chung, góc độ học thuật, bán phá giá hàng hóa xuất hiểu việc bán hàng hóa nước với giá thấp giá bán sản phẩm thị trường nội địa Đây phân biệt giá sản phẩm tiêu thụ thị trường nước xuất thị trường nước nhập Dưới góc độ pháp lý, khái niệm bán phá giá lần đề cập đạo luật thuế hải quan Canada thông qua ngày 10/08/1904 tượng có nguồn gốc sớm thực tiễn thương mại quốc tế Sau đó, khái niệm định nghĩa thống điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) 1947, GATT 1994 Hiệp định thực thi điều VI GATT 1994 hay gọi Hiệp định chống bán phá giá (ADP) WTO Ngày nay, khái niệm khơng cịn xa lạ thương mại quốc tế quy định chi tiết pháp luật nhiều quốc gia tổ chức Để có nhìn tổng qt vấn đề này, tác giả xin liệt kê số khái niệm, quy định liên quan sau đây: a Theo Hiệp định chống bán phá giá WTO Theo điều 2.1, “một sản phẩm bị coi bán phá giá (tức đưa vào lưu thông thương mại nước khác với giá thấp trị giá thông thường sản phẩm đó) giá xuất sản phẩm xuất từ nước 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Thương Mại – Viện nghiên cứu thương mại, 2005, Rào cản thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 96 – tr.97 82 Hội đồng TRC, 2009, Vụ việc tư vấn số – Kết tư vấn vụ kiện chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá Điều hòa nhiệt độ Việt Nam Thổ Nhĩ Kỳ khuyến nghị, hướng dẫn giải pháp đối phó cho doanh nghiệp liên quan, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Th.S Nguyễn Thanh Hưng, 2002, Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Vụ Chính sách Thương mại Đa biên - Bộ Thương mại, Hà Nội Đỗ Tuyết Khanh, 2004, Tìm hiểu luật sách chống bán phá giá (anti-dumping) Mỹ, Tạp chí Thời đại mới, số tháng 03/2004, tr17 Th.S Vũ Thị Phương Lan, 2009, Lịch sử pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học, số 11, tr.36 GS TS Bùi Xuân Lưu – PGS TS Nguyễn Hữu Khải, 2007, Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội MUTRAP II, 2005, Từ điển sách thương mại quốc tế, Hà Nội, tr.70 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2011A, Giày Việt Nam bị kiện chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá Brazil, Bản tin vụ kiện thương mại quốc tế, số 39 tháng 9/2011, tr.2 Thủ tướng Chính phủ, 2005, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 20/2005/ CT-TTg ngày 09 tháng 06 năm 2005 việc chủ động phòng chống vụ kiện thương mại nước ngoài, Hà Nội 10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 2004, Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 quy định chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 11 WTO, 1994, Hiệp định chống bán phá giá WTO 12 Cổng thông tin điện tử Chính phủ, 2010, Ra mắt hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá, , truy cập ngày 22/02/2012 13 Đại sứ quán nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chi Lê, 2012, Quốc hội Chile thông qua FTA với Việt Nam, , truy cập ngày 16/3/2012 83 14 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2008A, Hỏi đáp – Biện pháp tạm thời, , truy cập ngày 11/2/2012 15 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2008B, Hỏi đáp – Thuế chống bán phá giá, , truy cập ngày 12/2/2012 16 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2008C, Thuật ngữ - Biện pháp chống bán phá giá, , truy cập ngày 12/2/2012 17 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2008D, Thuật ngữ - Cam kết giá (Thỏa thuận đình chỉ), , truy cập ngày 12/2/2012 18 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2011B, Hồ sơ thị trường Braxin, , truy cập ngày 12/ 02/2012 19 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2011C, Số liệu cập nhật vụ kiện chống bán phá giá liên quan tới hàng hóa Việt Nam tính đến tháng 12/2011, , truy cập ngày 12/02/2012 20 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2012, Danh sách quốc gia công nhận kinh tế thị trường Việt Nam, , truy cập ngày 12/3/2012 21 Thời báo kinh tế Sài Gòn, 2010, Giày dép Việt Nam bị hạn chế Brazil, , truy cập ngày 19/01/2012 22 Thời báo kinh tế Sài Gòn, 2011, Brazil trở thành kinh tế lớn thứ sáu giới, 84 23 Thời báo kinh tế Việt Nam, 2011, Cuộc chiến tiền tệ lại bắt đầu, , truy cập ngày 02/03/2012 24 Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, 2008, Luật thuế chống bán phá giá, , truy cập ngày 02/02/2012 25 Vụ pháp chế Bộ Công Thương, 2009, Các nước phát triển chế giải tranh chấp WTO, , truy cập ngày 01/03/2012 26 WTO Việt Nam, 2008, Trợ cấp bán phá giá: Bàn biện pháp chống bán phá giá hàng xuất Việt Nam, , truy cập ngày 13/02/ 2012 27 WTO Việt Nam, 2009, Tiếp cận thị trường: Quy định kinh tế phi thị trường hiệp định WTO cam kết Việt Nam,

Ngày đăng: 20/03/2015, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hội đồng TRC, 2009, Vụ việc tư vấn số 7 – Kết quả tư vấn vụ kiện chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá đối với Điều hòa nhiệt độ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ và khuyến nghị, hướng dẫn giải pháp đối phó cho doanh nghiệp liên quan, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ việc tư vấn số 7 – Kết quả tư vấn vụ kiện chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá đối với Điều hòa nhiệt độ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ và khuyến nghị, hướng dẫn giải pháp đối phó cho doanh nghiệp liên quan
3. Th.S Nguyễn Thanh Hưng, 2002, Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Vụ Chính sách Thương mại Đa biên - Bộ Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
4. Đỗ Tuyết Khanh, 2004, Tìm hiểu luật và chính sách chống bán phá giá (anti-dumping) của Mỹ, Tạp chí Thời đại mới, số 1 tháng 03/2004, tr17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu luật và chính sách chống bán phá giá (anti-dumping) của Mỹ
5. Th.S Vũ Thị Phương Lan, 2009, Lịch sử pháp luật chống bán phá giá trong thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học, số 11, tr.36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử pháp luật chống bán phá giá trong thương mại quốc tế
6. GS. TS. Bùi Xuân Lưu – PGS. TS. Nguyễn Hữu Khải, 2007, Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Ngoại thương
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
8. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2011A, Giày Việt Nam bị kiện chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá ở Brazil, Bản tin các vụ kiện thương mại quốc tế, số 39 tháng 9/2011, tr.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giày Việt Nam bị kiện chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá ở Brazil
9. Thủ tướng Chính phủ, 2005, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 20/2005/CT-TTg ngày 09 tháng 06 năm 2005 về việc chủ động phòng chống các vụ kiện thương mại nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 20/2005/"CT-TTg ngày 09 tháng 06 năm 2005 về việc chủ động phòng chống các vụ kiện thương mại nước ngoài
12. Cổng thông tin điện tử Chính phủ, 2010, Ra mắt hệ thống cảnh báo sớm các vụ kiện chống bán phá giá, <http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Ra-mat-he-thong-canh-bao-som-cac-vu-kien-chong-ban-pha-gia/20109/36610.vgp>, truy cập ngày 22/02/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ra mắt hệ thống cảnh báo sớm các vụ kiện chống bán phá giá
13. Đại sứ quán nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Chi Lê, 2012, Quốc hội Chile thông qua FTA với Việt Nam, <http://www.vietnamembassy- chile.org/vi/nr070521165843/nr070730075114/ns120316154458>, truy cập ngày 16/3/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội Chile thông qua FTA với Việt Nam
14. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2008A, Hỏi đáp – Biện pháp tạm thời, <http://chongbanphagia.vn/hoi-dap/20080811/bien-phap-tam-thoi-provisi -onal measures-la-gi>, truy cập ngày 11/2/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp – Biện pháp tạm thời
15. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2008B, Hỏi đáp – Thuế chống bán phá giá, <http://chongbanphagia.vn/hoi-dap/20080812/thue-chong-ban-pha-gia-anti-dumping-duty-la-gi>, truy cập ngày 12/2/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp – Thuế chống bán phá giá
16. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2008C, Thuật ngữ - Biện pháp chống bán phá giá, <http://chongbanphagia.vn/content/bien-phap-chong-ban-pha-gia-antidumping-measures>, truy cập ngày 12/2/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ - Biện pháp chống bán phá giá
17. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2008D, Thuật ngữ - Cam kết giá (Thỏa thuận đình chỉ), <http://chongbanphagia.vn/content/cam-ket-ve-giathoa-thuan-dinh-chi-price-undertakingssuspension-agreement>, truy cập ngày 12/2/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ - Cam kết giá (Thỏa thuận đình chỉ)
18. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2011B, Hồ sơ thị trường Braxin, <http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/Brazin.htm>, truy cập ngày 12/02/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ thị trường Braxin
19. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2011C, Số liệu cập nhật các vụ kiện chống bán phá giá liên quan tới hàng hóa Việt Nam tính đến tháng 12/2011,<http://chongbanphagia.vn/tonghopsolieu/20110104/so-lieu-cap-nhat-cac-vu-kien-cbpg-lien-quan-toi-hang-hoa-viet-nam-tinh-den-th>, truy cập ngày 12/02/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu cập nhật các vụ kiện chống bán phá giá liên quan tới hàng hóa Việt Nam tính đến tháng 12/2011
20. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2012, Danh sách các quốc gia công nhận nền kinh tế thị trường của Việt Nam, <http://chongbanphagia.vn/tonghopsolieu/20100610/danh-sach-cac-quoc-gia-cong-nhan-nen-kinh-te-thi-truong -cua-viet-nam>, truy cập ngày 12/3/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh sách các quốc gia công nhận nền kinh tế thị trường của Việt Nam
21. Thời báo kinh tế Sài Gòn, 2010, Giày dép Việt Nam bị hạn chế ở Brazil, <http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/xuatnhapkhau/37798>, truy cập ngày 19/01/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giày dép Việt Nam bị hạn chế ở Brazil
23. Thời báo kinh tế Việt Nam, 2011, Cuộc chiến tiền tệ mới lại bắt đầu, <http://vneconomy.vn/20110711075943901P0C99/cuoc-chien-tien-te-moi-lai-bat-dau.htm>, truy cập ngày 02/03/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chiến tiền tệ mới lại bắt đầu
24. Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, 2008, Luật thuế chống bán phá giá, <http://www.vietnam-ustrade.org/index.php?f=news&do=detail&id=4&lang=vietna -mese>, truy cập ngày 02/02/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thuế chống bán phá giá
25. Vụ pháp chế Bộ Công Thương, 2009, Các nước đang phát triển và cơ chế giải quyết tranh chấp WTO, <http://legal.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=9&news_id=495>, truy cập ngày 01/03/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nước đang phát triển và cơ chế giải quyết tranh chấp WTO

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w