Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
542,84 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNHPHỐHỒCHÍMINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ *** BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀXUẤTNHỮNGGIẢIPHÁPĐỐIPHÓVỚIRÀOCẢN “CHỐNG BÁNPHÁ GIÁ” ỞNƯỚCNHẬPKHẨUCHOCÁCDOANHNGHIỆPVIỆTNAMTRƯỜNGHỢPTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GS TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN ThànhphốHồChíMinh - 01/2008 - CÁCTHÀNH VIÊN THAM GIA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GS TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN THƯ KÝ KHOA HỌC: GS.TS.VÕ THANH THU CÁCTHÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU: PGS.TS NGUYỄN ĐÔNG PHONG TSKH TRẦN TRỌNG KHUÊ ThS TRẦN NHẬT MINH ThS Luật sư NGUYỄN VĂN THANH ThS KIM NGỌC ĐẠT ThS NGÔ HẢI XUÂN Th.S CAO THỊ VIỆT HƯƠNG ThS NGUYỄN THỊ BÍCH HUỆ CN LÊ THỊ NGA 10 CN NGUYỄN TRÍ NHUẬN 11 CN ĐỖ THỊ KIM CHI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Cùng với tiến trình tăng tốc để đưa nhanh kinh tế ViệtNam hội nhậpvới kinh tế khu vực giới, hoạt động xuấtViệtNamgia tăng mạnh: kim ngạch xuất bình quân năm tăng 18-20%; nhiều mặt hàng có thứ hạng xuất cao giới (hồ tiêu đứng đầu giới, gạo đứng thứ hai, đứng thứ ba xuất cà phê, cao su, điều nhân, đứng đầu 10 nướcxuất thủy sản, gỗ, hàng dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ) ThànhphốHồChíMinh trung tâm xuất hàng đầu Việt Nam: chiếm 50% kim ngạch xuất nước, trung tâm xuất hàng đầu nhiều mặt hàng chủ lực ViệtNam Cùng với tiến trình tăng tốc xuất khẩu, nguy xuất làm cản trở hoạt động xuất khẩu, chí thị trườngxuất khẩu, tượng bị kiện bánphágiánướcnhập bị thua kiện bị áp thuế nhập cao, khiến sức cạnh tranh giá hàng xuấtViệtNam bị giảm Các vụ kiện bánphágiá hàng xuấtViệtNamgia tăng, cách 10 năm có 1-2 vụ kiện, có 25 vụ kiện; trước mặt hàng bị kiện mặt hàng thứ yếu, kim ngạch xuất không lớn quẹt ga, bóng đèn, xe đạp… bị kiện mặt hàng xuất chủ lực: tôm sú, cá basa, giày dép… thị trường chủ lực Tỷ lệ doanhnghiệpThànhphốHồChíMinh bị liệt vào danh sách có tượng bánphágiá hàng hoá xuất cao, gần 50% số doanhnghiệp danh sách bị kiện bánphágiá mặt hàng xuấtCho nên, việc nghiên cứu giảipháp giảm thiểu vụ kiện bánphágiá chủ động đốiphó bị kiện bánphágiá có ý nghĩa quan trọng doanhnghiệpxuấtThànhphố việc trì tốc độ tăng trưởngxuất giữ vững thị trườngxuất Đây tính cấp thiết đề tài nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ViệtNam thực xong lộ trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung CEPT AFTA, gianhập WTO Tốc độ xuất tháng đầu năm 2007 gia tăng mạnh, tăng 20% so với kỳ, khả bị áp thuế chốngbánphágiá nhiều để giảm tốc độ khả xuất vào thị trườnghọnướcnhập sẵn sàng áp dụng biện phápchốngbánphágiá có điều kiện MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 2.1 Về phương diện lý luận: − Nghiên cứu chế pháp lý xác định bánphágiá khởi kiện bánphágiá hàng nhậpnước WTO − Nghiên cứu kinh nghiệm đốiphóvới vụ kiện chốngbánphágiá Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ rút học doanhnghiệpViệtNam 2.2 Về phương diện thực tiễn: Nhóm đề tài thực khảo sát đánh giá: − Tình hình xuất thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ vụ kiện chốngbánphágiá tôm sú, cá basa ViệtNamCác học rút chodoanhnghiệpThànhphố nói riêng nước nói chung − Tình hình xuất giày dép doanhnghiệpThànhphốViệtNam sang thị trường EU vụ kiện chốngbánphágiá giày mũ da EU doanhnghiệpViệtNam học rút − Nghiên cứu khả bị kiện bánphágiá mặt hàng dệt may thị trường Hoa Kỳ (năm 2006, ViệtNamxuất dệt may gần tỷ USD, thị trường Hoa Kỳ chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu) − Nghiên cứu nhân tố tác động, bao gồm nhân tố khách quan chủ quan − Đềxuất nhóm giải pháp: + CácgiảiphápchodoanhnghiệpxuấtViệtNamCácgiảipháp trình bày dạng cẩm nang hướng dẫn chodoanh nghiệp: phòng chống bị kiện bánphá giá; bị kiện đốiphó nào? bị thua kiện phải làm để giảm bớt thiệt hại + Các khuyến nghị: ovới quan quản lý Nhà nước; ovới Hiệp hội; VCCI… Các khuyến nghị nêu công việc quan, đơn vị kinh tế phải làm theo quy định quốc tế đểđốiphóvới vụ kiện chốngbánphágiá hàng hoá xuấtViệtNam ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI: Trong trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu tiếp cậnvới hàng trăm tài liệu tác giả ngồi nước, qua thừa kế thành cơng phát triển, hoàn thiện vấn đề mà tác giả khác chưa làm rõ chưa đề cập; đềxuấtgiảipháp mang tính khoa học thực tiễn Sau tác phẩm tiêu biểu mà nhóm nghiên cứu tiếp cận: a Các tác phẩm mang yếu tố quốc tế: Hiệp định Chốngbánphágiá WTO Thủ tục pháp lý áp dụng thuế chốngbánphá giá: hướng dẫn nhà xuất khẩu, nhập UNCTAD/WTO, 1997 Cẩm nang thuế chốngbánphágiáchống trợ cấp-Hội đồng Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ 11/1999 Edwin Vermulst: Những vấn đề liên quan đến chốngbánphágiáchống trợ cấp nước phát triển vòng đàm phán thiên niên kỷ: yếu tố chủ yếu cần cải cách Thuộc Chương trình nghị đàm phán thương mại tương lai, UNCTAD 2000 VietNam and the Non-Market Economy issue Dr Adam Mc Carty Nhữngthành công tài liệu kể mà nhóm nghiên cứu tiếp thu (thừa kế): khắc họa rõ nét chất bánphágiá bị kiện bánphá giá; vai trò mặt trái bánphá giá; áp dụng biện phápchốngbánphá giá; thủ tục pháp lý mang tính nguyên tắc bị áp dụng thuế bánphágiáNhững hạn chế tác phẩm kể (so với mục tiêu đề tài mà nhóm nghiên cứu dự kiến thực hiện): - Chưa nêu vấn đềbánphágiá hàng xuấtnước có kinh tế chưa cơng nhận thị trường đầy đủ - Chưa nêu vai trò Nhà nướcnướcxuấtđốiphóvới vụ kiện bánphágiá thị trường quốc tế - Chưa có tác phẩm khoa học mang yếu tố quốc tế nghiên cứu riêng vụ kiện bánphágiá hàng xuấtViệtNam b Các tác phẩm nước: Luật phápChốngbánphágiá – Những điều cần biết Phòng Thương mại Công nghiệpViệt Nam, 2004 Chốngbánphá giá, mặt trái tự hoá thương mại Tạp chí Thương mại số 38/2004 Nguyễn Cẩm Hà “Sẽ khó cho ngành giày”, Tạp chí Thương mại số 2/2006 Trần Trung Kiên “Thuế chốngbánphágiá giày da ViệtNam bảo hộ mậu dịch”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 1/2006 Phạm Gia Hy “Con tôm ViệtNam lại bị làm khó”, Tạp chí Thương mại số 3/2006 Ngồi ra, có số luận văn sinh viên, thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế viết vụ kiện bánphágiá hàng xuấtViệtNam Ưu điểm tác phẩm kể trên: - Đánh giá vụ kiện hàng xuấtViệtNam cập nhật, mô tả kỹ vụ - Nêu hậu việc áp thuế chốngbánphágiá hàng xuấtViệtNam - Đềxuất số giảiphápđốiphóvới vụ kiện Hạn chế: - Chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống vụ kiện bánphágiá mặt hàng xuấtViệtNam Chưa nêu nhân tố tác động thực đến bị kiện bánphágiá sản phẩm xuấtViệtNam - Các cơng trình chưa sâu vào đánh giá yếu tố cấu thànhgiáxuấtdoanhnghiệpThànhphốHồChí Minh, hồ sơ, chứng từ minh chứng phục vụ cho việc điều tra bánphágiá - Chưa có cơng trình đưa giảipháp toàn diện cho cấp quản lý nhà nước lẫn doanhnghiệp nhằm: +hạn chế bị kiện bánphágiá hàng xuấtViệtNam +có biện pháp áp dụng bị khởi kiện bánphágiá hàng xuất +giảm thiểu thiệt hại bị áp dụng thuế chốngbánphágiá hàng xuất Sau nghiên cứu tác phẩm nước nêu trên, chúng tơi nhận thấy đề tài nghiên cứu có điểm sau đây: (1) Là cơng trình nghiên cứu lý luận khái niệm bánphá giá, phương pháp xác định bánphágiá giác độ khác (của WTO, Hoa Kỳ, Canada, Úc Riêng Hoa Kỳ có phương pháp xác định sản phẩm nhập có tượng bánphá giá) Việc nghiên cứu cho phép nghiên cứu đầy đủ toàn diện tượng bánphágiá hàng xuất khẩu, để có giảipháp thật khoa học phòng chốngđốiphóvới vụ kiện bánphágiá (2) Cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm đốiphóvới vụ kiện bánphágiá Trung Quốc, Ấn Độ để rút học choViệtNam (3) Cơng trình nghiên cứu sâu doanhnghiệp ngành: giày dép, thủy sản bị kiện bánphá giá; đánh giá khả bị kiện mặt hàng dệt may; nghiên cứu tiến trình bị kiện; thực trạng đốiphódoanh nghiệp; hỗ trợ Nhà nước, hiệp hội ngành hàng doanhnghiệp bị kiện để rút ra: thành tựu ban đầu, hạn chế; nhân tố khách quan chủ quan tác động đến vụ kiện bánphágiá hàng xuấtViệtNam (4) Đềxuất hệ thống giải pháp: áp dụng cho quan quản lý nhà nước; hiệp hội doanhnghiệp hiệp hội ngành hàng; doanhnghiệpđốiphóvới vụ kiện bánphágiá hàng xuất thị trường giới khu vực ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: a Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến bánphágiáchốngbánphágiá hàng xuất b Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu sâu vào quy chế liên quan đến bánphágiáchốngbánphágiá WTO thị trườngxuất lớn Việt Nam: Hoa Kỳ, EU, Canada, Úc Các ví dụ khảo sát tập trung vào mặt hàng xuất chủ lực: giày dép, thủy sản, dệt may (mặc dù ViệtNam có gần 15 mặt hàng bị áp thuế chốngbánphágiánướcnhập khẩu) CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp khảo sát thực tế: phương pháp sử dụng Chương Nhóm nghiên cứu tiếp xúc vớidoanhnghiệp bị kiện có nguy bị kiện bánphágiáđể thu thập liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu điển hình tình huống: nhóm đề tài sử dụng phương pháp Chương 3, nhằm sâu nghiên cứu số cơng ty điển hình bị kiện đóng địa bànthànhphố ngành hàng giày dép Công ty 32 Cơng ty Sản xuất tiêu dùng Bình Tiên; Công ty Thủy sản Agifish (Đồng Sông Cửu Long) Sự phân tích tình điển hình giúp cho nhóm đề tài rút kết luận thực tiễn sâu sắc phục vụ chođềxuấtgiảipháp Chương - Phương pháp phân tích thống kê kinh tế: chủ yếu sử dụng Chương để đánh giá thực trạng hoạt động xuất ngành hàng xuất bị kiện có nguy bị kiện bánphá giá, sở đưa kết luận nhằm phục vụ cho việc đềgiảipháp Chương - Phương pháp chuyên gia: thông qua tổ chức hội thảo, tọa đàm với chuyên gia, luật sư tham giahỗ trợ doanhnghiệpđốiphóvới vụ kiện Nhóm nghiên cứu lắng nghe ý kiến tiếp thu có chọn lọc ý kiến đánh giá, đềxuất chuyên gia nhằm hoàn thiện đánh giágiảipháp cơng trình nghiên cứu - Ngồi ra, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn: nghiên cứu sách báo, cơng trình khoa học trực tiếp gián tiếp nói bánphágiáchốngbánphágiá hàng xuất NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Đề tài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, chia làm chương: CHƯƠNG 1: BÁNPHÁGIÁ VÀ CHỐNGBÁNPHÁGIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: Trong chương làm rõ chất vấn đề: bánphágiáchốngbánphá giá, vai trò tích cực hạn chế chúng kinh tế nướcnhập khẩu, xuất Trong chương nghiên cứu điều kiện biện phápchốngbánphágiá theo quy định GATT, Hoa Kỳ EU Nghiên cứu bước điều tra khởi kiện bánphágiá hàng hóa nướcnhậpnước có kinh tế thị trường phi thị trường Chương giúp nhóm nghiên cứu có tảng để tư logic khoa học để phân tích đềxuấtgiảipháp Chương CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM ĐỐIPHÓVỚICÁC VỤ KIỆN BÁNPHÁGIÁ QUỐC TẾ CỦA CÁCNƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Ở Chương nhóm nghiên cứu nghiên cứu thực trạng vụ kiện bánphágiá hàng nhậpnước giới từ giai đoạn 1995-2006 để rút đặc điểm xu hướng thay đổi vụ kiện AD giới; Chương nhóm đề tài nghiên cứu kinh nghiệm đốiphóvới vụ kiện chốngbánphágiá hàng hốnước thị trườngnướcnhập hai nước Trung Quốc Ấn Độ từ rút học choViệtNam CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC VỤ KIỆN BÁNPHÁGIÁ HÀNG XUẤTKHẨUVIỆTNAM – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH CÁC MẶT HÀNG XUẤTKHẨU CHỦ LỰC BỊ KIỆN BÁNPHÁGIÁỞ Chương nhóm nghiên cứu đưa đánh giá tổng quan tình hình xuấtViệtNam có liên quan đến khả bị kiện chốngbánphágiá thị trường quốc tế Nhóm nghiên cứu phân tích sâu vào thực trạng vụ kiện chốngbánphágiá nhằm vào mặt hàng xuấtViệtNam phân tích sâu vào vụ kiện AD mặt hàng cá basa, tôm thị trường Hoa Kỳ mặt hàng giày mũ da thị trường EU; đồng thời đánh giá khả bị kiện AD mặt hàng may mặc thị trường Hoa Kỳ (thị trường dệt may lớn Việt Nam) Các phân tích kết luận rút Chương sở thực tiễn quan trọng giúp cho nhóm nghiên cứu đềxuất hệ thống giảipháp Chương CHƯƠNG 4: NHỮNGGIẢIPHÁPĐỐIPHÓVỚIRÀOCẢN “CHỐNG BÁNPHÁ GIÁ” ỞNƯỚCNHẬPKHẨUCHOCÁCDOANHNGHIỆPXUẤTKHẨUỞVIỆTNAM Đây Chương đề án nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đềxuất quan điểm; sở lý luận khoa học thực tiễn để đưa giảiphápchodoanh nghiệp, cho cấp quản lý vĩ mơ đốiphóvới vụ kiện chốngbánphágiá hàng xuấtViệtNam CHƯƠNG 1: BÁNPHÁGIÁ VÀ CHỐNGBÁNPHÁGIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở chương 1, Nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cức vấn đềNhững hiểu biết bánphágiáchốngbánphágiá hoạt động thương mại quốc tế, làm rõ chất chúng vai trò hậu tượng kinh tế Nghiên cứu sở kinh tế để xây dựng chế pháp lý xác định tượng bánphágiá điều kiện để áp dụng biện phápchốngbánphágiá Nhóm đề tài sở nghiên cứu Hiệp định AD WTO, luật chốngbánphágiá EU, Hoa Kỳ… tóm tắt q trình điều tra xét xử vụ kiện AD hoạt động thương mại quốc tế trải qua 11 bước, nêu rõ công việc thực bước cần thực theo thời hạn nào? Và doanhnghiệpxuấtViệtNam kinh tế ta chưa thừa nhận có kinh tế thị trường gặp khó khăn bước: bước bước Qua nghiên cứu quy trình điều tra vụ kiện AD hoạt động thương mại quốc tế giúp chodoanhnghiệpxuấtViệtNam bị khởi kiện hình dung cơng việc cần làm khoảng thời gian bao nhiêu? Để tổ chức kháng kiện thành cơng Bảng: Quy trình xét xử vụ kiện AD hoạt động thương mại quốc tế Các bước Công việc tiến hành bước Thời gian thực Bước Ngành cơng nghiệp nhóm doanhnghiệpnước Ngày nhập nộp đơn đề nghị điều tra bánphágiá hàng nhập văn Bước − Cơ quan điều tra nướcnhập xem xét đơn − Cơ quan điều tra thơng báo cho Chính phủ nướcxuất Bước − Cơ quan điều tra từ chối điều tra không nhận đủ Hoa Kỳ khởi điều tra 20 ngày sau chứng, thơng báo thức tới bên có liên quan bước − Hoặc tổ chức điều tra công bố công khai Bước v Quyết định điều tra phải gửi đến nơi: − Nhà xuất bị điều tra Thời gian gửi: sau bắt đầu điều tra − Cơ quan có thẩm quyền nướcxuất − Các bên quan tâm v Cơ quan điều tra nướcnhập gửi câu hỏi điều tra: − Tới ngành công nghiệpnướcxuất − Gửi đến doanhnghiệpxuất Bước v Nhà xuất gửi lại câu hỏi trả lời − Các bên cung cấp tóm tắt văn ý kiến − Các bên cung cấp thêm thông tin tài liệu Bước v Cơ quan điều tra nướcnhập khẩu: − Phân tích liệu thu thập − Xác định biên độ bánphágiá tạm thời − Hoa Kỳ: thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận (thường cộng thêm ngày kể từ ngày gửi) − EU: cho phép doanhnghiệpxuất trả lời câu hỏi 15 ngày − 140 ngày sau bước (khởi điều tra) − Tối đa 190 ngày với vụ kiện phức tạp Bước Cơ quan điều tra thông báo áp dụng biện pháp tạm thời Không sớm 60 ngày không chốngbánphágiá (nếu có kết luận thời gian tháng) muộn tháng kể từ ngày Bước Các bên đưa quan điểm, tổ chức tiếp xúc để bảo vệ quyền lợi Bước Cơ quan điều tra đưa phán cuối Hoa Kỳ: 215 ngày sau bắt đầu điều tra (bước 3), tối đa 275 ngày Bước 10 − Cơ quan điều tra thông báo đến bên liên quan phán − Các bên tiếp tục đưa quan điểm bảo vệ quyền lợi Bước 11 Cơ quan thẩm quyền nướcnhập thông qua − Công bố không muộn 12 tháng thông báo áp dụng biện phápchốngbánphágiá kể từ bước thức tối đa biện pháp có hiệu lực năm − Hoặc tháng sau áp dụng biện phápchốngbánphágiá tạm thời (bước 7) − Trườnghợp ngoại lệ công bố sau 18 tháng kể từ bước tháng sau bước Kết nghiên cứu Chương 1, tạo sở lý luận quan trọng giúp nhóm nghiên cứu đánh giá toàn diện thực trạng vụ kiện chốngbánphágiá nhằm vào hàng xuấtViệtNam Chương đềxuấtgiảipháp Chương CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM ĐỐIPHÓCÁC VỤ KIỆN BÁNPHÁGIÁ QUỐC TẾ CỦA CÁCNƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Ở chương 2, nhóm đề tài nghiên cứu vấn đề lớn: Thực trạng vụ kiện AD hoạt động thương mại quốc tế Nghiên cứu kinh nghiệm AD nước giới Về vấn đề thứ chương 2: Nhóm đề tài nghiên cứu thực trạng vụ kiện AD giới từ năm 1995-2006 Bảng: Các vụ kiện chốngbánphágiágiai đoạn 1995-2006 Năm Số vụ kiện Tỷ trọng (%) 1995 157 5,16 1996 225 7,39 1997 243 7,98 1998 257 8,44 1999 355 11,66 2000 292 9,59 2001 364 11,96 2002 312 10,25 2003 232 7,62 2004 213 7,00 2005 201 6,60 2006 193 6,34 Tổng cộng 3.044 100 Nguồn: www.wto.org 04/2007 Qua bảng ta thấy: năm sau WTO đời, số lượng vụ kiện bánphágiá hàng nhậpgia tăng, năm trở lại có xu hướng giảm nước bị kiện rút nhiều kinh nghiệm việc đề phòng vụ kiện chốngbánphágiá Tuy nhiên, theo chuyên gia, trị giá vụ kiện ngày tăng Cùng với q trình tồn cầu hố, tượng vụ kiện chốngbánphágiá hoạt động thương mại quốc tế trở nên bình thường Nếu cách 15 năm, chủ yếu nước công nghiệp phát triển kiện nước phát triển bánphá giá, nay, nước thứ ba trở thành lực lượng đối đầu với vụ kiện kiện nước khác Điều chứng tỏ họ trở thành lực mạnh hoạt động thương mại quốc tế Qua nghiên cứu Chương 2, nhóm đề tài thấy rõ mặt hàng bị kiện bánphágiá tập trung ngành hàng: khai thác tài nguyên thiên nhiên; giá trị gia tăng thấp hàm lượng công nghệ, khoa học kỹ thuật thấp Đây sở giúp xây dựng chiến lược ngành hàng xuất Vấn đề lớn thứ chương 2: Nhóm đề tài nghiên cứu kinh nghiệm đốiphóvới vụ kiện AD Trung Quốc Ấn Độ vì: Ấn Độ Trung Quốc nằm Top nướcđốiphóvới vụ kiện chốngbánphágiá tư cách nguyên đơn lẫn bị đơn Nghiên cứu kinh nghiệm họ, nhóm nghiên cứu rút học quan trọng làm sở để tư giảiphápđềxuất Chương Qua nghiên cứu kinh nghiệm chốngbánphágiá Trung Quốc Ấn Độ, nhóm đề tài tâm đắc học sau đây: (1) Nhà nước đóng vai trò quan trọng điều tiết xuất thơng qua công cụ thuế xuất khẩu; hạn ngạch, giấy phép xuất khẩu… để tạo cấu xuấthợp lý, giảm thiểu vụ kiện chốngbánphágiánướcnhập (2) Nhà nướcxuất (nước bị kiện) không can thiệp trực tiếp vào vụ kiện mà gián tiếp cung cấp thông tin thị trường, nguy bị kiện chốngbánphágiá thông tin qua đường ngoại giao để gây sức ép vớinướcnhập (3) Nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng xuất điều tiết xuất ngành hàng, tập hợpdoanhnghiệp đồn kết tham gia tích cực vào vụ kiện, phổ biến kinh nghiệm tổ chức huấn luyện đào tạo doanhnghiệpđốiphóvới vụ kiện chốngbánphágiá (4) Cần khởi kiện (đóng vai trò ngun đơn) có tượng bánphágiá vừa để bảo hộ thị trường nội địa, vừa trả đũa, tự vệ, đảm bảo công thương mại quốc tế (5) Khi bị khởi kiện, doanhnghiệp phải tích cực từ đầu tham gia “hầu kiện” để bảo vệ quyền lợi (6) Minh bạch hồ sơ, thu thập đầy đủ chứng từ hạch tốn chi phí kinh doanh phù hợpvới chuẩn mực kế toán kiểm toán quốc tế (7) Kích thích phát triển cơng ty luật có khả bảo vệ doanhnghiệp trước vụ kiện bánphá giá; khuyến khích sử dụng tư vấn dịch vụ luật (8) Nâng cao trình độ luật sư, nhà quản trị xuất kiến thức đốiphóvới vụ kiện chốngbánphágiá (cả doanhnghiệp bị đơn, lẫn nguyên đơn) thị trường Cụ thể, có tín hiệu từ Bộ Công thương từ hiệp hội ngành hàng cần giảm nhịp độ xuất sang thị trườngdoanhnghiệp đẩy mạnh xuất sang thị trường khác mà doanhnghiệp có mối quan hệ xuất Như vậy, tránh tình trạng số doanhnghiệpxuất bị thị trường bị đơn đặt hàng từ nhà nhập có khả bị kiện chốngbánphágiánăm trời sau tìm thị trường + Xây dựng chiến lược đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, trọng mặt hàng độc đáo, có thương hiệu, kiểu dáng mẫu mã riêng có đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; phát triển mặt hàng chế biến có giá trị gia tăng cao Nâng cao khả cạnh tranh chất lượng, mẫu mã, tính độc đáo sản phẩm thay cạnh tranh giá rẻ + Tăng dần tỷ trọng phương thức xuất tự doanh Nhiều ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam: giày dép, dệt may… có tỷ lệ xuấtgia cơng chiếm tỷ trọng cao Với phương thức gia công xuất khẩu, doanhnghiệpViệtNam xây dựng chiến lược sản phẩm, chiến lược giáxuất khẩu… nên khó chủ động đốiphóvới vụ kiện chốngbánphágiánướcnhậpGiảipháp 2: TÍCH CỰC THAM GIA XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG: Doanhnghiệpxuất phải xác định thái độ cách nhìn đắn với hiệp hội ngành hàng xuất khẩu, phải nỗ lực vun đắp để xây dựng hiệp hội ngành hàng xuất nơi: + Mình “kết bè” vớidoanhnghiệpxuất khác biển lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế; + Làm cho hiệp hội ngành hàng đảm chức điều tiết luồng hàng vào thị trườngxuất khẩu, tránh tăng trưởngxuất mức mặt hàng xuất thị trường; + Làm cho hiệp hội thực sứ mạng bảo vệ quyền lợi doanhnghiệpxuất bị kiện bị kiện chốngbánphá giá; + Làm cho hiệp hội trở thành nơi trao đổi kinh nghiệm phát triển thị trường, kinh nghiệm đốiphóvới vụ kiện thương mại, có vụ kiện chốngbánphágiá hàng xuấtVới hai giảipháp này, thực tốt khắc phục tình trạng nay, nhiều doanhnghiệp chưa coi trọng hiệp hội ngành hàng xuất khẩu, coi tổ chức “hữu danh vô thực” nội đồn kết, trình độ lãnh đạo hiệp hội yếu kém, chưa chỗ dựa doanhnghiệp Và nhiều hiệp hội ngành hàng xuất hoạt động yếu kém, chưa tiến hành vụ kiện chốngbánphágiá hàng nhậpvới tư cách nguyên đơn, vơ hình chung bị phương tiện dùng để “trả đũa”, “đối kháng” hàng xuất ta bị kiện bánphágiáGiảipháp 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI (áp dụng vớidoanhnghiệp lớn): Vớigiảipháp này, thực chất hàng ViệtNam mang xuất xứ Lào Campuchia, cho phép doanhnghiệpViệtNam tăng tốc xuất mà bớt khả bị giám sát dẫn tới bị kiện chốngbánphágiá (cần nói thêm, hàng hoá xuất từ Lào, Campuchia sang nước EU, Canada, Nhật Bản… hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt thấp dành chonước phát triển nhất) Nếu phương án thành cơng khuyến khích doanhnghiệp đầu tư sang Mianma nước khác ngành: thủy sản, chế biến gỗ… Giảipháp 4: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TOÀN CẦU: Vớigiảipháp này, doanhnghiệpxuất ngành hàng xuất chủ lực trở thành mắt xích chuỗi giá trị kinh doanh toàn cầu Các biện pháp cụ thể đề nghị doanhnghiệp tùy vào điều kiện kinh doanh lựa chọn áp dụng: + Xây dựng mối quan hệ thương mại “cộng sinh” với tập đồn thương mại bán bn bán lẻ toàn cầu Vớigiảipháp này, nhà sản xuất hàng hốViệtNam khơng nơi cung cấp, nơi sản xuất theo đơn đặt hàng tập đồn thương mại quốc tế, mà có hoạt động hướng dẫn chuyển giao công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ: nhãn hiệu, thiết kế, tiêu chuẩn… để đảm bảo hàng hoá sản xuấtViệtNam đạt tiêu chuẩn quốc tế, có nhãn hiệu tiếng có hoạt động đầu tư vào nhà sản xuấtViệtNamvới tập đồn nước ngồi + Tìm kiếm khả liên kết sản xuấtvới nhà sản xuất công nghiệpnướcnhập khẩu, họ nơi cung cấp nguyên liệu (gỗ, nguyên phụ liệu ngành may da…); cung cấp chi tiết, linh kiện để sản xuấtthành phẩm ViệtNamxuất ngược lại nướcnhập Việc liên kết sản xuất không dừng lại hợp đồng thương mại, túy cung cấp vật tư, mà có đầu tư công nghệ, kỹ thuật riêng biệt cho trình sản xuấtđể tạo nguyên liệu, sản phẩm độc đáo đáp ứng yêu cầu bên liên kết v Cácgiảiphápđốiphó bị kiện: + Phải coi tượng bị kiện bánphágiánướcnhập bình thường nước có tốc độ phát triển thương mại nhanh, có tiềm phát triển kinh tế đối ngoại lớn Với quan điểm này, doanhnghiệpxuất vừa đẩy mạnh xuất vừa sẵn sàng đốiphó chưa bị kiện bị kiện sẵn sàng đối đầu + Nếu tích cực đốiphóvới vụ kiện có đến 40% vụ kiện bị đình điều tra ngun đơn khơng có đủ theo luật định Điều cò bên bị đơn tích cực kháng kiện (chúng hướng dẫn cách thức giảipháp đây) + Nếu khơng đối phó, bng xi, khơng tham gia vào vụ kiện khả bị thua kiện lớn (chỉ thắng kiện nhiều doanhnghiệpxuất tham gia kháng kiện vụ kiện bị đình với tồn hàng xuấtViệt Nam) Còn bị thua kiện, doanhnghiệp khơng tham gia vào q trình điều tra bị đánh mức thuế chốngbánphágiá cao Ích lợi việc minh chứng doanhnghiệpxuất hoạt động theo chế thị trường khả tự vệ để thắng kiện cao hơn, khơng phải dùng nước thứ ba để so sánh biên độ bánphá giá, mà sử dụng chi phí thực tế doanhnghiệpđể xem xét doanhnghiệp có bánphágiá hay không Giảipháp 2: HỢP TÁC CHẶT CHẼ VỚIĐỐI TÁC NHẬPKHẨUĐỂĐỐIPHÓCHỐNG LẠI VỤ KIỆN: Cụ thể hợp tác với người mua để làm rõ: + Số doanhnghiệp khởi kiện có đại diện cho 25% khối lượng sản xuấtnướcnhập khơng? (xác định tính đại diện bên nguyên đơn), phải nhà sản xuấtnước khởi kiện, chiếm 50% khối lượng sản xuất, ủng hộ khởi kiện + So vớiđối thủ cạnh tranh khác, đến từ nước khác, hàng xuấtViệtNam có tượng bánphágiá hay không? + Nếu hàng xuấtViệtNam có bán thấp giá mức độ bán thấp giá có nằm biên độ cho phép hay khơng? + Nếu có bán thấp giá so với biên độ nướcnhập có mối liên hệ bán thấp giá hàng hoá ViệtNamvới thiệt hại nhà sản xuất ngành hàng nướcnhập (về sụt giảm sản lượng, thu hẹp quy mô, thất nghiệp…) hay không? + Phối hợp vận động hành lang (lobby); tạo công luận thuận lợi nướcnhập khẩu; lôi kéo người tiêu dùng (người mua hàng trực tiếp (end users) ủng hộ hủy vụ kiện + Cung cấp thông tin cần thiết khác có liên quan đến vụ kiện cho nhà xuất phục vụ cho kháng kiện Giảipháp 3: SỬ DỤNG TƯ VẤN PHÁP LÝ: Khi bị kiện, doanhnghiệp nên sử dụng tư vấn pháp lý tất trình tham gia kháng kiện, cụ thể: Ởnước (Việt Nam): thuê tư vấn khâu: + Trả lời bảng câu hỏi quan điều tra chốngbánphágiánướcnhập gửi tới + Trong khâu xếp tài liệu kế tốn tài phục vụ cho công tác điều tra + Trong khâu tiếp xúc với quan điều tra phía nước ngồi gửi tới (khâu kiểm tra chỗ) (Vụ kiện chốngbánphágiá tôm sú thị trường Hoa Kỳ, doanhnghiệp thủy sản phải trả tư vấn pháp lý 500.000USD) Giảipháp 4: HỢP TÁC ĐẦY ĐỦ, KỊP THỜI VÀ THIỆN CHÍVỚICÁC CƠ QUAN ĐIỀU TRA AD ỞNƯỚCNHẬP KHẨU: Cách thức làm tốt công việc phục vụ điều tra chốngbánphágiáCác công việc Trả lời bảng câu hỏi quan điều tra AD nướcnhập gửi tới Chuẩn bị hồ sơ chứng từ kế toán (sẽ làm rõ giảipháp riêng) Dự trù câu hỏi quan điều tra chốngbánphágiánước nguyên đơn hỏi Tiếp xúc với đại diện quan điều tra tới từ nước khởi kiện AD Cách thức để làm tốt + Tham gia lớp tập huấn VCCI hiệp hội ngành hàng tổ chức hướng dẫn trả lời + Lưu trữ đĩa máy tính câu hỏi điều tra AD thị trườngxuất chủ lực (có 1/3 số câu hỏi doanhnghiệp trả lời trước) + Sử dụng chuyên gia tư vấn + Cử nhân viên kế toán học hỏi kinh nghiệm công ty bị điều tra tham dự lớp huấn luyện + Th cơng ty dịch vụ kiểm tốn chuyển đổi hạch toán kế toán theo tiêu chuẩn ViệtNam sang tiêu chuẩn quốc tế phổ biến + Hàng năm thực chế độ kiểm toán + Lưu hồ sơ kế tốn băng đĩa máy tính theo tiêu chí khoa học + Sắp xếp hồ sơ chứng từ theo đề cương điều tra DOC gửi tới (thường gửi tới trước ngày) + Dựa vào đề cương điều tra gửi tới + Dựa vào kết trao đổidoanhnghiệp ngành hàng (hiệp hội) + Sử dụng tư vấn luật sư có kinh nghiệm + Nghiên cứu kinh nghiệm doanhnghiệp bị điều tra Hợp tác với thiện chí: + Xuất trình đầy đủ hồ sơ chứng từ theo yêu cầu + Trả lời giải thích rõ trung thực chấp vấn, câu hỏi phái đoàn điều tra (ở bước có thuê chuyên gia luật tư vấn) + Khơng cung cấp thơng tin khơng có yêu cầu + Không cung cấp chứng từ giả mạo + Chuẩn bị cán đủ lực phục vụ cho cơng tác điều tra (một lúc họ thẩm tra nhiều vấn đề khác nhau) Thời hạn cần làm + 30 ngày sau nhận bảng câu hỏi (có thể gia hạn thêm từ tuần đến tháng) + Canada, thời gian trả lời câu hỏi 37 ngày Làm hàng năm, không đợi bị kiện làm Chuẩn bị trước tiếp xúc với quan điều tra Tùy nước quy định từ 3-7 tháng sau doanhnghiệpxuất trả lời bảng câu hỏi Hỗ trợ sau thẩm Cung cấp thêm tài liệu, giải thích thêm câu tra (sau phái đồn hỏi phái đồn điều tra có u cầu điều tra nước) Chứng minhdoanh + Cung cấp đủ hồ sơ theo yêu cầu + Nộp trả lời câu hỏi nghiệp hoạt động + Làm rõ doanhnghiệp hoạt động độc lập, không + Làm rõ tiếp xúc với phái có tác động Chính phủ: khơng trợ đồn điều tra theo chế thị trường (bằng văn cấp, xoá nợ, cấp vốn… bản) + Hạch toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế + Phải sử dụng tư vấn pháp lý Tham dự + Phải có mặt đủ phiên quan trọng (có thể Trong q trình điều tra ủy quyền cho hiệp hội ngành hàng) họp điều trần công + Sử dụng tư vấn luật nướcnhập khai Giảipháp 5: HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VÀ SỔ SÁCH TÀI LIỆU ỞCÁC CÔNG TY XUẤT KHẨU: Về vấn đề này, phần nhóm đề tài trình bày sơ giảipháp 4, tầm quan trọng mà chúng tơi tách riêng để hướng dẫn doanhnghiệp thực hiện: Ởdoanhnghiệp lớn mặt hàng: dệt, may, giày dép, thủy sản… có kim ngạch xuất 20 triệu USD/năm, hàng năm nên th cơng ty kiểm tốn quốc tế hoạt động ViệtNam thực nghiệp vụ chuyển đổi cách ghi chép sổ sách, chứng từ theo chế độ kế toán ViệtNam sang chế độ kế toán quốc tế (Cơng ty Kiểm tốn A&C; Ernst & Young) -Hồ sơ, chứng từ liên quan đến chế độ kế tốn tài doanhnghiệp phải ghi chép, lưu trữ đĩa máy tính cẩn thận xếp có khoa học -Sử dụng phần mềm kế tốn quốc tế phổ biến -Hàng năm thiết phải thực kiểm tốn cơng ty kiểm tốn có uy tín KPMG, Price Water House Cooper, Ernst & Young… Những lưu ý chuẩn bị xếp trước tài liệu phục vụ cho công tác thẩm tra: + DOC khơng có nhiều thời gian thẩm tra Cho nên, bị đơn chuẩn bị tài liệu không tốt dẫn tới DOC thẩm tra không kịp, coi doanhnghiệp bị điều tra thất bại bảo vệ quyền lợi + Theo tổng hợp nhóm nghiên cứu, nên tập hợp tài liệu theo vấn đề mà bên điều tra (DOC) quan tâm Trong trườnghợp vấn đề có liên quan đến nhiều giao dịch giao dịch có hồ sơ riêng + Trong trườnghợp công ty bị đơn nhận đề cương thẩm định quan điều tra nướcnhập (thường nhận tuần trước tổ chức điều tra thực tế), doanhnghiệpxuất nên xếp hồ sơ tài liệu theo đề cương thẩm định DOC + Chuẩn bị đủ người để phục vụ thẩm tra: Đôiđể tranh thủ thời gian, đội thẩm tra DOC chia thành nhóm khác để thẩm tra lúc nhiều vấn đề khác nhau, trườnghợp thẩm tra giáchi phí Do vậy, bị đơn cần phải chuẩn bị đủ cánnắm vấn đề thẩm tra để phục vụ thẩm tra + Xây dựng mối quan hệ tốt với nhân viên thẩm tra: Kết thẩm tra phụ thuộc nhiều vào chủ quan, nghĩa cán thẩm tra DOC có tin vào xác tin cậy hệ thống kế tốn bị đơn hay khơng Bởi yếu tố chủ quan này, xây dựng mối quan hệ làm việc tốt với nhân viên DOC giành tin cậy họ có ý nghĩa quan trọng + Hỗ trợ sau thẩm tra: Sau thẩm tra trình viết báo cáo kiểm tra, đồn thẩm tra cầnhợp tác bị đơn luật sư, ví dụ họ khơng nhớ số chi tiết qn khơng + Hồ sơ chứng từ hạch tốn kế tốn có sai sót doanhnghiệpgiải thích có khoa học, thực tế, mang tính logic để thuyết phục quan điều tra (DOC) bảo vệ quyền lợi đáng Giảipháp 6: CÁCDOANHNGHIỆPXUẤTKHẨUĐỀ NGHỊ ĐƯỢC ĐIỀU TRA CHỐNGBÁNPHÁGIÁ (áp dụng doanhnghiệpxuất khơng nằm nhóm bị đơn bắt buộc): Nếu doanhnghiệpxuất nhận thấy chuẩn bị sẵn sàng điều kiện đốiphóvới vụ kiện (hồ sơ chứng từ; trả lời câu hỏi; có đủ nhân phục vụ cho cơng tác điều tra…) nên đề nghị điều tra để làm rõ họ có bánphágiá hàng hố thị trườngnướcnhập hay khơng Giảipháp 7: CAM KẾT TĂNG GIÁXUẤT KHẨU: Trong trườnghợp nhận định có khả thua kiện bị áp dụng thuế chốngbánphágiá cao dẫn tới suy giảm kim ngạch xuất phải rời bỏ khỏi thị trườngnước khởi kiện cc doanhnghiệpxuất nên trí thơng qua hiệp hội ngnh hng đề nghị với DOC (hoặc quan điều tra nước nguyên đơn) cam kết tăng giáxuất lên Và có khả vụ kiện chốngbánphágiá đình chỉ, mặt hàng xuất bị kiện phải chịu giám sát chặt chẽ quan có thẩm quyền nướcnhậpgiábán (về biện pháp cam kết tăng giáxuất nhóm nghiên cứu trình bày Chương 1) v Cácgiảipháp hạn chế thiệt hại bị thua kiện: Khi bị thua kiện, bị áp thuế chốngbánphágiá cao doanhnghiệpxuất nên lựa chọn giảipháp sau để trì phát triển xuất khẩu: Giảipháp 1: TIẾP TỤC GIỮ THỊ TRƯỜNGỞNƯỚC NGUYÊN ĐƠN, cách: + Chuyển sang sản xuất mặt hàng không bị áp thuế chốngbánphá giá, ví dụ thị trường EU, ngành hàng giày dép bị đánh thuế chốngbánphágiá mặt hàng giày mũ da, hàng chục loại giày khác không bị thuế AD, doanhnghiệp sản xuất giày sang EU tăng xuất loại giày khác: giày vải, giày hài, giày thể dục thể thao, giày trẻ em… xây dựng chiến lược phát triển mặt hàng xuất có giá trị tăng cao + Tiếp tục kháng kiện đề nghị xem xét lại mức thuế chốngbánphá giá: Đa số nước có thời gian áp dụng thuế chốngbánphágiá năm, trước thời hạn quan điều tra chốngbánphágiánước nguyên đơn tiến hành điều tra, rà sốt lại để đưa định có tiếp tục áp dụng thuế chốngbánphágiá hay không? Thủ tục rà soát lại tương tự trình điều tra ban đầu Giảipháp 2: KIỆN NƯỚC NGUYÊN ĐƠN RA CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO: ViệtNamthành viên WTO từ tháng 01/2007 theo biết chế xử lý quan giải tranh chấp WTO hiệu Cho nên, doanhnghiệpxuất nhận thấy tính khơng cơng áp thuế AD hàng Việt Nam, doanhnghiệpxuất đoàn kết với hiệp hội ngành hàng có hỗ trợ Bộ Cơng thương, kiện nước nguyên đơn WTO CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ CHOCÁC NGÀNH HÀNG XUẤTKHẨU CHỦ LỰC: v Cácgiảipháp riêng chodoanhnghiệpxuất thủy sản: Như Chương giới thiệu, thủy sản ngành nông sản hàng đầu mang lại kim ngạch xuất lớn cho đất nước; ngành chịu đến vụ kiện chốngbánphágiá mặt hàng cá basa tôm sú thị trường Hoa Kỳ Để tránh mặt hàng thủy sản bị kiện chốngbánphágiá nữa, thị trường chủ lực (Hoa Kỳ, EU, Nhật, Trung Quốc ), nhóm đề tài dựa vào đánh giá thực trạng vụ kiện chốngbánphágiá thủy sản nêu Chương 3; dựa vào cơng trình nghiên cứu khoa học phát triển xuất thủy sản ViệtNam mà thành viên đề tài thực hiện, nhóm nghiên cứu kiến nghị: a Khuyến khích doanhnghiệp nuôi trồng chế biến thủy sản hai mặt hàng tôm sú cá basa, cá tra đầu tư sang Campuchia mượn sơng, hồđể ni Vì điều kiện tự nhiên Campuchia giống với Đồng Sơng Cửu Long, đất đai Campuchia rộng, người thưa, Campuchia có sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi hấp dẫn Sở dĩ nhóm nghiên cứu đề nghị phát triển thủy sản nước ngồi hai mặt hàng tơm cá basa hai mặt hàng có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn (trên 50% giá trị xuất khẩu); mặt hàng thủy sản xuất khác có trị giáxuất khơng lớn khó đe dọa đến hoạt động sản xuất thủy sản nướcnhập Vai trò giảipháp đa dạng nguồn gốc xuất xứ thủy sản xuất sang nướcnhập khẩu, nhờ kim ngạch xuấtdoanhnghiệp có trụ sở ViệtNamgia tăng, không bị giám sát để khởi kiện chốngbánphágiá tỷ trọng hàng có xuất xứ từ ViệtNam không đủ “chuẩn” để khởi kiện b Đầu tư công nghệ để tạo sản phẩm thủy sản có giá trị tăng cao, có hương vị độc đáo Giảipháp khắc phục tượng: đa số nhà thủy sản xuấtViệt Nam, xuất ngun liệu thủy sản dạng thơ qua chế biến, hậu giábán thấp, sản phẩm bị trùng lắp doanh nghiệp, doanhnghiệp có thương hiệu sản phẩm thủy sản riêng, có hương vị riêng c Hồn thiện quy hoạch ni trồng thủy sản Hồn thiện quy hoạch ni trồng thủy sản sở đánh giá điều kiện tự nhiên vùng; đánh giá cung cầu thị trườngnước Sự hoàn thiện quy hoạch giúp tránh tình trạng nay: phát triển ni cá basa, tơm sú mang tính tự phát dẫn đến vừa gây nhiễm môi trường nước, vừa dẫn tới tượng thừa “tương đối” thủy sản phải bángiá rẻ xuất Nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển thủy sản cho phép phát triển loại hình dịch vụ: ni trồng, đánh bắt, chế biến, kiểm tra chất lượng thủy sản xuất khẩu, nhờ giáxuất tăng d Phát triển thương mại nội địa mặt hàng thủy sản: ViệtNamvới gần 85 triệu dân, mức sống ngày gia tăng, nhu cầu thủy sản lớn Tuy nhiên, việc tiêu thụ thủy sản bán lẻ chủ yếu dựa vào bà tiểu thương chợ truyền thống Với công nghệ “ướp hàn the, ướp phân Urê” để bảo quản; tổ chức phân phối mang tính cá thể… làm giảm khả tiêu thụ sản phẩm thủy sản Việc quy hoạch điểm thủy sản bán lẻ thành phố, thị lớn góp phần gia tăng khối lượng giá trị thủy sản tiêu thụ thị trường nội địa Ý nghĩa giảipháp giảm sức ép đầu cho thủy sản xuất khẩu, tránh tình trạng nguồn cung thủy sản nước lớn mà bángiá rẻ ạt thị trường giới Tóm lại, để thủy sản ViệtNam phát triển bền vững, tăng sức “đề kháng” đểchống lại vụ kiện chốngbánphágiá ngồi giảipháp chung đề nghị vớidoanhnghiệpxuất khẩu, giảipháp riêng cho ngành thủy sản đề nghị doanhnghiệp thủy sản, VASEP (Hiệp hội chế biến thủy sản xuấtViệt Nam) nghiên cứu áp dụng v Cácgiảipháp riêng chodoanhnghiệpxuất giày dép dệt may: Sở dĩ nhóm nghiên cứu gộp hai nhóm hàng đểđềxuấtgiảipháp hai ngành cơng nghiệp có nhiều đặc điểm giống nhau: - Đều thuộc nhóm ngành cung cấp thời trang; - Quy trình cơng nghệ giống nhau; - Ngun liệu chủ yếu nhập khẩu; - Tỷ lệ hàng gia công cao; - Đều ngành hàng công nghiệpxuất chủ lực Việt Nam; - Thị trườngxuất hai ngành Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản a Bộ Công thương phối hợpvới hiệp hội ngành hàng Bộ Công thương phối hợpvới hiệp hội ngành hàng giám sát chặt mức độ gia tăng xuất Categorise - Cat (loại hàng) nhạy cảm, để tránh gia tăng xuất mức, cụ thể: Ở mặt hàng dệt may: tăng cường giám sát Cat: 338; Cat 339; Cat 340; Cat 347; Cat 348… thị trường Hoa Kỳ, EU… Ở mặt hàng giày dép: giám sát chặt giày mũ da; giày thể thao thị trường chủ lực Kết giúp đưa giảipháp tầm vĩ mô nhằm khuyến cáo dẫn doanhnghiệp dãn tiến độ tốc độ xuất Ngồi ra, Bộ Cơng thương phối hợpvới hiệp hội ngành hàng đưa dẫn: mặt hàng (Cat nào) có tiềm xuất lớn thị trường cụ thể, mà có khả bị khởi kiện b Chuyển dần từ phương thức gia công xuất sang phương thức tự doanh: Nhược điểm lớn gia công xuấtdoanhnghiệpxuấtViệtNam tự xây dựng chiến lược kinh doanhxuất khẩu, có chiến lược giá Vụ kiện mặt hàng giày mũ da xuất sang thị trường EU cho thấy: doanhnghiệp giày da ViệtNamgia công mà bị kiện chốngbánphá giá, nhà nhập (người đặt gia công) định giábán thị trường EU Muốn chuyển từ gia công sang tự doanhdoanhnghiệp phải lựa chọn giảipháp sau đây: + Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, khác vớigia công, doanhnghiệpxuấtthành viên khâu mắc xích để tạo sản phẩm Sản phẩm doanhnghiệp cụm chi tiết chi tiết sản phẩm dệt may giày dép hạch toán sản phẩm độc lập + Xây dựng thương hiệu riêng với sản phẩm giày hài, giày vải; quần áo độc đáo mẫu mã Trong trườnghợp này, công tác thiết kế thời trang phải trọng + Đẩy mạnh xúc tiến thương mại qua hình thức: tham gia hội chợ lớn thời trang quần áo, giày thị trường lớn: Hoa Kỳ, EU, Nhật… + Phát triển xuất sản phẩm cao cấp, có thương hiệu tiếng thơng qua hình thức “nhượng quyền” sử dụng thương hiệu + Trong trườnghợp trì phương thức gia cơng hoạt động xuất khẩu: đàm phán vớiđối tác người đặt gia công, nên để lại khoảng 5% số lượng hàng để tiêu thụ nội địa Vì làm điều tra AD, doanhnghiệpxuất có giábánnướcđể tham khảo, khơng quan điều tra nước nguyên đơn lấy giánước thứ để tham chiếu đánh giá xem có bánphágiá hay khơng? Ý nghĩa áp dụng giải pháp: Không giúp chodoanhnghiệp nâng cao hiệu xuất khẩu, mà giúp doanhnghiệp có sở thực tế để xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế, doanhnghiệp tự xây dựng chiến lược giá, không theo hướng giá rẻ, mà giá có giá trị gia tăng cao nhờ có xuất hàng cao cấp, với mẫu mã độc đáo Chính điều giảm thiểu vụ kiện chốngbánphágiá c Cổ phần hóa doanhnghiệpbán cổ phiếu chođối tác chiến lược nước tập đoàn thương mại dệt, may; giày dép lớn giới: Giảipháp áp dụng chodoanhnghiệp có kim ngạch xuất lớn 20 triệu USD/năm Hiện theo Luật Đầu tư quy định phía đối tác nước ngồi mua tới 49% cổ phần doanhnghiệp sản xuấtCho nên, việc lựa chọn đối tác chiến lược nước ngồi tốt góp phần thúc đẩy việc hồn thiện: chế độ sổ sách kế tốn; chế độ kiểm tốn thường xun cơng ty Ngồi ra, giúp tăng lực, tăng kinh nghiệm đểdoanhnghiệpđốiphóvới vụ kiện chốngbánphágiá thị trường quốc tế d Đẩy mạnh liên danh, liên kết doanhnghiệp ngành: Đẩy mạnh liên danh liên kết doanhnghiệp ngành (áp dụng chodoanhnghiệp vừa nhỏ) nhằm gia tăng quy mơ để nhận hợp đồng sản xuất lớn Ngoài ra, liên kết làm giảm khả doanhnghiệp ngành cạnh tranh không lành mạnh cách giảm giá bán, giảm giágia công làm giảm hiệu xuất khẩu, mà bị kiện có bánphágiá Tóm lại, để hai ngành cơng nghiệpxuất lớn ViệtNam phát triển bền vững cần thiết doanhnghiệp ngành dệt may giày dép phải quan tâm áp dụng biện phápđể giảm thiểu bị kiện chốngbánphágiá hàng xuất 4.3 CÁC KIẾN NGHỊ VỚICÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC: 4.3.1 Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ: 4.3.1.1 Đẩy nhanh tiến trình cải cách kinh tế đểViệtNam sớm WTO thừa nhận nước có kinh tế thị trường: Rút ngắn sớm lộ trình mở cửa kinh tế so với cam kết ViệtNamgianhập WTO +Giảm thuế nhập mặt hàng tư liệu sản xuất nhanh so với lộ trình cam kết +Xem xét để bãi bỏ ràocản phi thuế bất hợp lý sớm Muốn thực giảipháp cách khoa học có hiệu quả, Chính phủ phải giao nhiệm vụ cho quan nghiên cứu Nhà nước gấp rút nghiên cứu đề tài “Những giảipháp rút ngắn lộ trình thực thi cam kết ViệtNamgianhập WTO” Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nước cải cách mạnh mẽ việc quản lý doanhnghiệp nhà nước, tránh can thiệp trực tiếp Nhà nước vào khu vực kinh tế này: xây dựng chiến lược kinh doanh; trợ vốn xóa nợ; bổ nhiệm nhân Ổn định đồng tiền ViệtNam có chiến lược để đồng ViệtNam tự chuyển đổi Bỏ tài trợ trực tiếp (tài trợ đèn đỏ) Nhà nước theo cam kết WTO hoạt động xuất khẩu, chuyển sang tài trợ gián tiếp để giúp doanhnghiệpxuất nâng cao lực cạnh tranh mà không vi phạm tài trợ bị cấm nêu hiệp định WTO Muốn thực điều cần phải nghiên cứu đề tài tầm quốc gia “về vấn đề tài trợ xuất đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO” Nội dung đề tài phải trả lời câu hỏi: +Tài trợ hàng công nghiệp ngành nông nghiệp theo tinh thần WTO? +Tại nước khác Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản… tài trợ nhiều chodoanhnghiệp sản phẩm xuấthọ tài trợ phù hợpvới quy định WTO? NhưngViệtNam tài trợ ít, phần nhiều tài trợ bị cấm áp dụng? +Chiến lược tài trợ xuất nói riêng tài trợ chodoanhnghiệp nói chung năm tới đểhỗ trợ doanhnghiệp nâng cao lực cạnh tranh không vi phạm quy định WTO Hoàn thiện thể chế sách, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, theo chuẩn mực quốc tế để đảm bảo kinh tế vận hành theo chế thị trường +Hồn thiện chế độ kế tốn theo chuẩn mực quốc tế +Có chế khuyến khích doanhnghiệp thực chế độ kiểm tốn hàng năm Ích lợi giải pháp: ViệtNam sớm công nhận kinh tế vận hành theo chế thị trường vậy, doanhnghiệpxuất tự bảo vệ quyền lợi tốt trước vụ kiện bánphágiá hàng xuất 4.3.1.2 Chính phủ quan tâm đến công tác dự báo kinh tế đối ngoại: Trong xây dựng Ban dự báo khả bị kiện chốngbánphágiá mặt hàng xuất chủ lực thị trường yếu Bannằm Cục Cạnh tranh (hiện thuộc Bộ Cơng thương) Ban có kết hợp chặt với lãnh đạo Bộ Ngoại giao, Bộ Công thương, Tổng cục Hải quan để đánh giá nhận định tình hình: tốc độ tăng trưởngxuất mặt hàng xuất chủ lực thị trường chủ lực để kịp thời đưa cảnh báo nguy bị kiện chốngbánphágiá hàng xuất khẩu, để cấp quản lý kinh tế có giảiphápđốiphóđể khỏi vụ kiện Muốn thực tốt giảipháp này: +Ban dự báo kinh tế đối ngoại phải có quan hệ chặt với đại diện thương mại ViệtNam (nằm đại sứ quán ViệtNam nước), quan hệ mang tính ràng buộc có kiểm sốt chế thị Bộ Công thương +Nhân Ban phải giỏi, có liên hệ mật thiết thường xuyên với Viện, Trung tâm nghiên cứu kinh tế quốc tế quốc gia +Có mạng internet nối kết với mạng thuộc phận giám sát hàng xuất khẩu, nhập Tổng cục Hải quan +Có kinh phí để mua thơng tin kinh tế hãng cung cấp thông tin tiếng giới Downshon, Roiteure… Ích lợi giải pháp: Giảm thiểu bị kiện chốngbánphágiá chủ động đốiphó 4.3.1.3 Nâng cao lực hoạt động quan đối ngoại Nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế: Hiện quan ngoại giao ViệtNamnước chưa thực trở thành cầu nối doanhnghiệpnướcvới thị trườngnước ngoài; quan đối ngoại nước hoạt động yếu, chưa chỗ dựa doanhnghiệpxuất Nhóm nghiên cứu kiến nghị: thương vụ thị trường sau cần phải tăng cường lực lượng người tài chính: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh, Úc, Singapore, Canada, Ấn Độ, Trung Quốc… Các nhân viên thương mại Đại sứ quán ViệtNamnước kể phải thường xuyên nướcđể trang bị về: + Kiến thức bánphágiáchốngbánphágiá quốc tế + Các kỹ dự báo khảo sát thị trường + Kiến thức kỹ nối kết khách hàng với khách hàng, với hiệp hội ngành hàng nước sở + Kiến thức vận động hành lang (lobby) + Trao đổi kinh nghiệm phát triển thị trường: hỗ trợ gặp gỡ doanh nhân nướcvớinước sở tại; tổ chức hội thảo doanh nghiệp… Ngoài ra, Bộ Ngoại giao phối hợpvới Bộ Công thương (Bộ Cơng thương có cử đại diện thương mại sang làm việc Đại sứ quán ViệtNam nước) phải giao nhiệm vụ thường niên báo cáo động thái thị trườngcho quan phụ trách thị trường thuộc Bộ Công thương biết, để sớm chủ động đềxuấtgiảiphápđốiphó 4.3.1.4 Hồn thiện máy quan chốngbánphágiá quốc gia: Qua nghiên cứu khảo sát nhóm đề tài nhận thấy: nhà lập phápViệtNam chưa xác định rõ chất quan chốngbánphágiá Thật vậy, lúng túng thể hiện: pháp lệnh chốngbánphágiá nêu rõ hệ thống quan chốngbánphágiá bao gồm: quan điều tra chốngbánphágiá (tương tự tổ chức DOC Hoa Kỳ) quan xử kiện chốngbánphágiá (giống ITC Hoa Kỳ) tất trực thuộc Bộ Công thương Cả hai quan chưa kiện toàn tổ chức, chức nhiệm vụ nhân chưa rõ, năm 2004 Cục Quản lý cạnh tranh đời làm nhiệm vụ quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, có quản lý hoạt động chốngbánphágiáViệtNam Như chức chồng chéo lại khơng bao qt hoạt động cần phải có máy quản lý, chống trợ cấp tự vệ hoạt động thương mại quốc tế (Việt Nam có pháp lệnh tự vệ Nghị định 150/2003/NĐ-CP quy định chi tiết pháp lệnh tự vệ) Chính khơng đạt máy quản lý người mà ViệtNam sau 20 năm phát triển kinh tế thị trường, tốc độ nhập lớn, tình trạng nhập siêu, nhiều loại hàng nhậpbángiá rẻ mà chưa tiến hành vụ kiện chốngbánphágiávới tư cách nguyên đơn Nhóm nghiên cứu đềxuất Nhà nướccần sớm đạo cho Bộ Cơng thương hồn thiện máy tổ chức nhân Cục Quản lý cạnh tranh theo hướng nhiệm vụ, chức rõ ràng, phù hợpvới thơng lệ quốc tế; nâng cao trình độ quản lý cánđể tiến tới Cục giúp Nhà nước, giúp doanhnghiệp xây dựng môi trường kinh doanh cơng bằng, bình đẳng, đáp ứng u cầu hội nhập kinh tế quốc tế 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Cơng thương: 4.3.2.1 Hồn thiện máy tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh: a Quan điểm để tổ chức hoàn thiện: Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động quan lưỡng tính: vừa quan quản lý hành cạnh tranh, vừa quan tư pháp, Cục phải tổ chức có quy chế hoạt động tòa án hành (quasi judicial) Tóm lại, với quan điểm nhóm nghiên cứu đề nghị Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức có chức nhiệm vụ tổ chức tòa án hoạt động quan hành phápCănđể nhóm nghiên cứu đưa quan điểm này: +Nghiên cứu kinh nghiệm nhiều nước: Hoa Kỳ xem Ủy ban Thương mại Quốc tế (ITC) tòa án hành chính, có chức hoạt động tòa án, thuộc quan hành pháp quyền không thuộc ngành tư phápỞ Pháp, Úc, Canada… quan quản lý AD hoạt động theo chế lưỡng tính +Căn thứ hai: Chức điều tra xem xét hậu việc bánphágiá gây tổn thất đến doanhnghiệp sản xuất nội địa, đến nạn thất nghiệp… chức tòa án: xét đoán, phán quyết… phán lại gắn liền với việc bảo hộ sản xuất kinh doanh nước, lập lại công cho môi trường kinh doanh chức hành Hiện tại, Cục cạnh tranh thuộc Bộ Công thương hoạt động với chức quan quản lý hành nhà nướcvới chức nhiệm vụ không rõ ràng, nguồn nhân lực quản lý chưa đáp ứng b Đềxuất hoàn thiện máy tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh: Sơ đồ máy tổ chức: Bộ trưởng Bộ Công thương Cục Quản lý Cạnh tranh Cơ quan Điều tra Hội đồng xét xử Bộ phận điều phối cảnh báo Bộ phận tuyên truyền đào tạo Bộ phận pháp chế CƠ QUAN ĐIỀU TRA: - Xây dựng quy trình; thủ tục; bảng câu hỏi phục vụ cho công tác điều tra cho vụ kiện chốngbánphágiá hàng nhập khẩu, mà vụ chống trợ cấp tự vệ hoạt động quốc tế - Thẩm định đơn khiếu kiện bánphá giá; trợ cấp không hợp pháp; đề nghị áp dụng biện pháp tự vệ - Điều tra hoạt động thương mại bất hợppháp vụ cạnh tranh không lành mạnh khác: chuyển tải; tạm nhập tái xuất khẩu… bất hợppháp - Tổ chức điều tra chỗ vụ kiện bánphágiá hàng nhập vụ kiện có yếu tố quốc tế khác - Cử chuyên gia sang nướcxuấtđể tiến hành vấn, kiểm tra tính xác thực nội dung trả lời câu hỏi (được gởi tới từ công ty xuất khẩu) - Đưa kết luận chuyển kết luận điều tra đến hai nơi: Hội đồng xét xử Bộ trưởng Bộ Công thương - Tổ chức tái điều tra theo định kỳ hàng nămđể xem xét thay đổi phán Để thực tốt nhiệm vụ, Cơ quan Điều tra phải có mối liên hệ hợp tác chặt chẽ với quan khác thuộc Cục Quản lý Cạnh tranh HỘI ĐỒNG XỬ KIỆN có nhiệm vụ: - Thẩm tra kết điều tra Cục Điều tra đưa - Tổ chức điều trần nghe ý kiến bên tham gia vụ kiện - Xác định độc lập mức bánphágiá hàng hoá nhập xác định mức độ trợ cấp bất hợppháp hàng hoá nhập - Đưa kết luận biện pháp trừng phạt vụ kiện cạnh tranh không lành mạnh: bánphá giá; trợ cấp bất hợp pháp; gian lận thương mại… - Chuyển kết luận cho Bộ trưởng Bộ Công thương để phán thức biện pháp mức độ trừng phạt nước mặt hàng bánphágiá thị trườngViệtNam hành vi cạnh tranh khơng bình đẳng khác - Tái xử kiện lại Bên có liên quan kháng án BỘ PHẬN ĐIỀU PHỐI có chức quan quản lý hành chính, có nhiệm vụ: - Phối hợp quan Chính phủ: Bộ Ngoại giao; Bộ Cơng thương; Bộ Tài chính; Tổng cục Hải quan; Hiệp hội ngành hàng… đểgiải vấn đềđềxuấtgiảipháp có liên quan đến hoạt động cạnh tranh không lành mạnh - Phối hợpvới Bộ ban ngành đềxuất chiến lược bảo vệ phát triển hàng hoá xuấtViệtNamtrường quốc tế - Thu thập thông tin thị trường: tốc độ xuất khẩu; nhập ngành hàng chủ lực đưa cảnh báo khả bị kiện chốngbánphá giá, chống trợ cấp biện pháp tự vệ hoạt động thương mại quốc tế - Tổ chức khởi kiện có tượng hàng nhập cạnh tranh không lành mạnh: bánphá giá; trợ cấp… làm gây khó khăn cho thị trường nội địa, doanhnghiệp thuộc ngành sản xuấtnước không khởi kiện - Phối hợpvới quan ngoại giao nước ngoài, với VCCI, với hiệp hội ngành hàng tổ chức vận động hành lang để bảo vệ hàng xuấtViệtNam trước vụ kiện chốngbánphágiá - Phối hợp cung cấp thông tin cho quan báo đài lên tiếng, gây áp lực để bảo vệ hàng hoá ViệtNam trước vụ kiện - Tìm kiếm phối hợpvớinướcxuất khác (cùng bị kiện hàng xuấtViệt Nam) với nhà nhậpđểđốiphóvới vụ kiện chốngbánphágiá BỘ PHẬN TUYÊN TRUYỀN VÀ ĐÀO TẠO có nhiệm vụ: - Nghiên cứu luật chốngbánphá giá, biện phápchống trợ cấp tự vệ hoạt động thương mại quốc tế WTO; EU; Hoa Kỳ; Úc; Canada… viếtthành sách đơn giản, dễ hiểu cung cấp chodoanhnghiệpxuất - Nghiên cứu kinh nghiệm khởi kiện chống lại vụ kiện chốngbánphá giá, chống trợ cấp hoạt động thương mại quốc tế phổ biến chodoanhnghiệp hiệp hội ngành hàng xuấtViệtNam - Xây dựng trang website quản lý cạnh tranh quốc tế để cung cấp thông tin chodoanhnghiệp về: luật lệ, chế sách; thủ tục khởi kiện chốngbánphágiá trợ cấp bất hợppháp hàng nhậpViệt Nam; trình tự kháng kiện chốngbánphágiá thị trườngxuất chủ lực; kinh nghiệm chốngbánphágiádoanhnghiệp hiệp hội xuất ngồi nước; cập nhật tình hình chốngbánphágiá giới; hoạt động cạnh tranh quốc tế bất hợp pháp; thủ tục kiện kháng kiện vụ kiện, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế Hội đồng Trọng tài WTO… - Tổ chức hội thảo, huấn luyện kiến thức có liên quan đến biện phápchống cạnh tranh khơng lành mạnh có liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế chodoanh nghiệp; cho hiệp hội ngành hàng BỘ PHẬN PHÁP CHẾ có nhiệm vụ: - Nghiên cứu đề án hồn thiện luật chế sách có liên quan đến chống cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động thương mại quốc tế - Đềxuất quy tắc, tiêu chuẩn phục vụ cho công tác điều tra xét xử vụ kiện chốngbánphágiá Tóm lại, máy quản lý cạnh tranh mang tính thống nhất, tính thực tiễn, khoa học góp phần: + Xây dựng mơi trường kinh doanhViệtNam lành mạnh, đáp ứng chuẩn mực quốc tế + Cho phép bảo hộ thị trường nội địa chống lại cạnh tranh không hợppháp hàng hốnước ngồi + Cho phép sử dụng cơng cụ chốngbánphágiá hàng nhập khẩu, biện pháp tự vệ (hoặc đối kháng) hàng hoá xuấtViệtNam bị khởi kiện nướcnhập Điều kiện quan trọng để máy Cục Quản lý Cạnh tranh hoạt động có hiệu vấn đề người Những người làm việc Cục Quản lý Cạnh tranh phải đào tạo nước ngồi có thời gian thực tập văn phòng luật sư tư vấn giải tranh chấp thương mại quốc tế Cáccán làm Cục không nhà kinh tế quốc tế mà người đào tạo luật tập quán quốc tế, đào tạo nghiệp vụ kế toán, kiểm toán ViệtNam quốc tế 4.3.2.2 Bộ Công thương xây dựng chế giám sát: Bộ Công thương xây dựng chế giám sát khối lượng tốc độ tăng trưởngxuất ngành hàng xuất chủ lực: dệt may; giày dép; thủy sản; gạo; đồ gỗ; cà phê… (những mặt hàng xuất tỷ USD) thị trườngxuất chủ lực: Hoa Kỳ, EU, Úc… v Cơ sở đềxuấtgiảipháp này: Các Hiệp định WTO có liên quan can thiệp Nhà nước đến điều tiết hoạt động thương mại Nghiên cứu kinh nghiệm điều tiết xuất Trung Quốc việc giảm thiểu vụ kiện bánphágiá hàng hóa Trung Quốc thị trường quốc tế Liên quan đến giảipháp này, nhóm Nghiên cứu đềxuất sau: + Khi tốc độ xuất thị trường ngành hàng cụ thể đạt 20% chiếm 3% khối lượng nhập thị trườngnhập khẩu, áp dụng biện pháp hạn ngạch giấy phép xuấtcho mặt hàng có nguy bị kiện để hạ nhịp độ nhập khẩu, nhằm bảo vệ thị trường + Xây dựng biện pháp chế tài (giảm hạn ngạch xuất không hỗ trợ xúc tiến thương mại…) doanhnghiệpxuất không tham giađốiphóvới vụ kiện (khi bị khởi kiện) chốngbánphágiá + Phối hợpvới Hải quan hiệp hội ngành hàng quản lý chặt tượng chuyển tải bất hợppháp (nhập hàng rẻ từ nước khác, “lậu” xuất xứ ViệtNamđể đưa hàng vào nước khác) + Phối hợpvới Bộ Tài xây dựng hệ thống thuế xuất khuyến khích xuất hàng hố chế biến có giá trị gia tăng cao, đánh thuế phụ thu mặt hàng xuất dạng thơ, qua chế biến, giá rẻ 4.3.2.3 Làm đầu mối tổ chức phòng ngừa vụ kiện AD từ lãnh thổ Việt Nam: + Cử đại diện thương mại có lực, đào tạo chốngbánphágiá biện pháp tự vệ đối kháng hoạt động thương mại quốc tế; có kỹ tổ chức lobby; kỹ tổ chức hội thảo, tìm kiếm khả nối kết người mua người bán… đến nước thị trườngxuất chủ lực Việt Nam; nướcthành lập lãnh thương mại thànhphố lớn, trung tâm kinh tế nướcnhập Ví dụ Đức ngồi Belin, nên lập phòng đại diện thương mại Bone, Hoa Kỳ ngồi Washington, Sanfrancisco (Bang Califonia) nên lập phòng đại diện thương mại ViệtNam + Giao nhiệm vụ cho đại diện thương mại lập báo cáo động thái xuấtViệtNam thị trường phụ trách: tốc độ tăng trưởng; tình hình cung cầu; ý kiến dư luận người tiêu dùng, nhà sản xuất… đăng báo chínước sở Việc báo cáo phải diễn theo định kỳ Ngoài ra, đại diện thương mại xây dựng mối quan hệ tốt với hiệp hội doanhnghiệpnước sở đểhỗ trợ doanhnghiệpxuấtViệtNam tìm kiếm hội; tìm kiếm hợp tác nhà nhậpnước sở giúp doanhnghiệpxuấtViệtNam kháng kiện bị kiện AD + Tổ chức tốt hoạt động quan hệ công chúng – PR quan quản lý nhà nướcnướcnhập hàng hóa Việt Nam, mà với nhà nhập khẩu, với người tiêu dùng nước mua hàng ta Kinh nghiệm vụ kiện lớn vừa qua cho thấy: làm tốt công tác PR, vận động hành lang, làm tốt công tác báo chí hệ vụ kiện doanhnghiệpxuất thấp Tóm lại, bị kiện Bộ Cơng thương khuyến khích bên liên đới tranh luận vấn đề bị kiện diễn đàn, với cách tiếp cận chiến lược 4.3.2.4 Xây dựng chiến lược phát triển hoạt động thương mại ViệtNam theo hướng: + Tìm kiếm biện pháp giảm xuất siêu thị trườngxuất chủ lực: Hoa Kỳ, Úc, EU, Canada… tạm nhập tái xuất, chuyển hợppháp + Thay đổi cấu xuất khẩu: thay tập trung xuất mặt hàng thơ, qua chế biến, mang hàm lượng lao động cao sang mặt hàng có giá trị gia tăng cao, mang hàm lượng khoa học kỹ thuật cao + Coi trọng thị trường nội địa để giảm áp lực đầu cho loại sản phẩm xuất + Đa dạng hóa thị trườngxuất + Xây dựng tiêu tốc độ tăng trưởngxuấthợp lý mặt hàng xuất chủ lực, thị trường trọng điểm + Chiến lược nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm xuất theo hướng phát triển sản phẩm độc đáo, có giá trị gia tăng cao không theo hướng: cạnh tranh giá rẻ + Có sách khuyến khích hỗ trợ nhà xuấtViệtNam tham gia vào chuỗi giá trị kinh doanh khu vực toàn cầu + Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực tốt cho hoạt động kinh doanh quốc tế: nhà đàm phán, đại diện thương mại ViệtNam tổ chức quốc tế nước giới; doanh nhân lĩnh vực thương mại 4.3.3 Kiến nghị với Tổng cục Hải quan: + Cập nhật kịp thời thơng báo thơng tin tình hình xuất mặt hàng xuất chủ lực thị trường trọng yếu về: khối lượng; giá trị; giá hàng xuất + Giám sát chặt chẽ khối lượng, giá trị hàng nhập gửi báo cáo tình hình xuất khẩu, nhập đến Bộ Cơng thương, đến Tổng cục Quản lý Cạnh tranh + Tăng cường quản lý chống tượng chuyển tải bất hợppháp khác; giả mạo xuất xứ ViệtNamđể đưa hàng giá rẻ vào nước khác + Xây dựng mối liên kết với Hải quan nướcnhập hàng ViệtNamđểhợp tác lĩnh vực: chống bn lậu; giả mạo hàng hốViệt Nam; kiểm soát tốc độ tăng giảm hàng ViệtNam thị trườngnướcnhập (chú trọng mặt hàng xuất chiến lược) để từ cung cấp thơng tin cho Bộ Công thương; Hiệp hội ngành hàng, để nơi có giảipháp điều chỉnh phù hợp Ngoài hợp tác chặt chẽ hoạt động hải quan nước góp phần giảm thủ tục thời gian thơng quan góp phần đẩy mạnh tốc độ xuất mà không bị áp dụng biện phápchốngbánphágiá tự vệ nướcnhập 4.3.4 Kiến nghị với Bộ Tài chính: Phối hợpvới Bộ Cơng thương hồn thiện chế quản lý thuế xuất khẩu, nhậpViệtNam theo hướng đa dạng hóa cách tính thuế: thuế hạn ngạch; thuế theo mùa; thuế theo giá trị (cùng áo sơmi: giá rẻ mức đánh thuế cao; cao đánh thuế mức thấp…); thuế (hoặc phụ thu) đánh vào sản phẩm xuất sang thị trường khác (có thị trườngxuất thuế =0; có thị trườngxuất sản phẩm bị phụ thu phí…) Đầu tư mạnh cho cơng tác hải quan: đại hóa thủ tục hải quan; tăng cường nối kết mạng quan Chính phủ nhằm giám sát chặt chẽ kịp thời tốc độ tăng (giảm) xuất khẩu, nhập thị trường, đểđềxuấtgiảipháp điều tiết nhằm giữ thị trường Giúp Chính phủ xây dựng đề án “Hồn thiện cơng tác kế tốn kiểm tóan ViệtNam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” đưa vào áp dụng thực tế để giúp doanhnghiệpđốiphó có hiệu vụ kiện AD 4.4 Kiến nghị với Phòng Thương mại Công nghiệpViệtNam (VCCI) Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu: 4.4.1 Với VCCI Trong vụ kiện chốngbánphágiá hàng xuấtViệtNam vừa qua, nhóm nghiên cứu nhận thấy vai trò VCCI mờ nhạt, chủ yếu Hiệp hội ngành hàng (VASEP; Hiệp hội Giày da…) tự lo Nhưng theo chúng tơi VCCI nên đóng vai trò giúp doanhnghiệpxuấtđốiphóvới vụ kiện chốngbánphágiá hiệu đạt cao vì: VCCI có Hội đồng Trọng tài quốc tế, nơi tập trung luật sư am hiểu luật pháp quốc tế; chuyên gia có kinh nghiệm hoạt động kinh doanh quốc tế hỗ trợ tư vấn chodoanhnghiệp VCCI cầu nối quan Chính phủ với Hiệp hội ngành hàng doanhnghiệpxuất nhằm tổ chức kháng kiện hợp lệ Việc giúp tổ chức kháng kiện chốngbánphágiá nhiều ngành hàng, nhiều thị trường khác giúp VCCI rút học kinh nghiệm hữu ích đểhỗ trợ doanhnghiệpđốiphóvới vụ kiện chốngbánphágiá thị trườngnước Ý nghĩa kiến nghị: Làm cho hoạt động kháng kiện kiện vụ bánphágiá thương mại quốc tế vào chuyên nghiệp hơn, có hiệu Điều kiện việc thực kiến nghị: + Hiệp hội ngành hàng xuất phải có hợp tác chặt chẽ với VCCI việc tổ chức thống hành động doanhnghiệpxuất hiệp hội thực tốt khâu quản lý nhịp độ xuấtđể không bị kiện, bị kiện kháng kiện có tổ chức + VCCI phải hoạt động tổ chức phi phủ thực hiệp hội hội ngành hàng doanh nghiệp, khơng có can thiệp đạo trực tiếp Chính phủ (hiện có ý kiến nghi ngờ tính độc lập hồn tồn hoạt động VCCI) Tóm lại, vai trò VCCI Hiệp hội ngành hàng xuất quan trọng công tác tổ chức doanhnghiệpđốiphóvới vụ kiện chốngbánphá giá, mà hỗ trợ, can thiệp trực tiếp Chính phủ vào hoạt động kinh doanhdoanhnghiệp coi “hành vi” tài trợ bị cấm theo tinh thần Hiệp định WTO 4.4.2 Kiến nghị với Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu: Kiện toàn máy tổ chức, nâng cao lực điều hành để Hiệp hội trở thành trung tâm điều tiết hoạt động xuất công ty thành viên Hiệp hội Có phận theo dõi kim ngạch tốc độ, nhịp độ xuất hàng hóa ngành hàng thị trườngxuất chủ lực để có ý kiến điều tiết nhịp độ xuất khẩu, tránh bị khởi kiện bánphágiá Muốn làm chức Hiệp hội phải có mối liên hệ chặt chẽ với Hải quan, với Bộ Công thương để phối hợp điều tiết hoạt động xuấtDoanhnghiệp Hiệp hội nơi tập trung doanhnghiệp tổ chức kháng kiện bị kiện chốngbánphágiá Hiệp hội phối hợpvới VCCI để tổ chức lớp tập huấn: Hỗ trợ kiến thức đốiphóvới vụkiện chốngBánphágiá Lưu ý: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vai trò VCCI Hiệp hội ngành hàng tham giahỗ trợ doanhnghiệpgia tăng 4.4.3 Kiến nghị với đồn Luật sư: + Với vai trò Hiệp hội ngành nghề Luật sư, nhóm nghiên cứu kiến nghị Đoàn luật sư thànhphốHồChíMinh nói riêng tỉnh thànhphốnước nói chung cần khuyến khích chủ động có kế hoạch xúc tiến đến doanhnghiệpxuất khả hỗ trợ doanhnghiệp tất khâu: chuẩn bị hồ sơ pháp lý q trình hạch tốn chi phí xuất khẩu; đến khâuđốiphó bị kiện AD… Tuy nhiên, muốn làm điều thân cơng ty Luật phải có chiến lược nâng cao chất lượng tư vấn pháp lý thông qua chiến lược tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện luật sư KẾT LUẬN Sau 20 năm thực thi sách đổi chế quản lý kinh tế, kinh tế ViệtNam tăng tốc hội nhập nhanh với kinh tế giới: tốc độ xuấtgia tăng 20%/năm, có gần 10 nhóm hàng có kim ngạch xuất tỷ USD/năm, đưa ViệtNam trở thànhnước đứng thứ 30 có hoạt động thương mại quốc tế lớn giới Nhưng trình phát triển xuất đó, gặp vơ vàn trở ngại, có bị nước khác kiện bánphágiá thị trườnghọhọ áp dụng biện pháp áp thuế chốngbánphágiácần khởi kiện mà không cần tới vụ kiện, chí rục rịch khởi kiện để làm giảm tốc độ xuất hàng hoá ViệtNam Trong đó, kinh nghiệm đốiphóvới vụ kiện cấp quản lý: cấp Nhà nước, VCCI, Hiệp hội ngành hàng, doanhnghiệpxuất thiếu kiến thức Ngoài ra, dịch vụ tư vấn pháp lý kinh doanh quốc tế yếu, chưa có chun gia luật sư có trình độ cao hỗ trợ doanhnghiệpxuất Nhóm nghiên cứu đề tài nghiên cứu kỹ công phu chế quản lý chốngbánphágiá quốc tế thị trườngxuất chủ yếu Việt Nam: EU, Hoa Kỳ… rút bước thủ tục có liên quan đến q trình điều tra chốngbánphágiá Và nhóm nghiên cứu kinh nghiệm chốngbánphágiáđốiphóvới vụ kiện chốngbánphágiá hàng hoá rút học cho nhà quản lý kinh tế ViệtNam có liên quan đến hoạt động xuất Nghiên cứu xu hướng việc áp dụng biện phápchốngbánphágiá giới để gắn với phân tích hoạt động xuấtViệtNam Nghiên cứu thực trạng vụ kiện chốngbánphágiá hàng xuấtViệt Nam, đặc biệt việc xem xét kỹ vụ kiện lớn như: cá basa, tôm sú, giày mũ da đưa nhận xét, kết luận mang tính khách quan khoa học nhằm xây dựng sở thực tiễn đểđềxuất hệ thống giảipháp hướng dẫn chodoanhnghiệpđốiphóvới vụ kiện chốngbánphágiá nhằm vào hàng xuấtViệt Nam, đồng thời đưa kiến nghị giảipháp Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công thương, Tổng cục Hải quan VCCI Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu, để bảo vệ hàng hoá xuấtViệtNam tránh khỏi vụ kiện thắng kiện bị kiện Hy vọng đề tài khoa học nhóm nghiên cứu góp phần định chonghiệp phát triển hoạt động thương mại quốc tế ViệtNam nói chung ThànhphốHồChíMinh nói riêng ... VỚI RÀO CẢN “CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ” Ở NƯỚC NHẬP KHẨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 4.1 MỤC TIÊU - QUAN ĐIỂM - CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: 4.1.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp: Các giải pháp nhóm nghiên cứu... phá giá Hoa Kỳ − Luật chống bán phá giá EU − Luật chống bán phá giá Úc − Luật chống bán phá giá Canada − Luật chống bán phá giá hàng nhập Thái Lan 4.1.3.2 Cơ sở nước 4.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO. .. đưa giải pháp cho doanh nghiệp, cho cấp quản lý vĩ mơ đối phó với vụ kiện chống bán phá giá hàng xuất Việt Nam CHƯƠNG 1: BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở chương