hoạt động chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và đề xuất giải pháp vượt rào cản chống bán phá giá ở nước nhập khẩu

44 195 0
hoạt động chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và đề xuất giải pháp vượt rào cản chống bán phá giá ở nước nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoạt động chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và đề xuất giải pháp vượt rào cản chống bán phá giá ở nước nhập khẩu

Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ MỤC LỤC 3.Đề xuất giải pháp để vượt rào cản chống bán phá nước nhập 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Page Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ 1.Bán phá giá chống bán phá giá thương mại quốc tế : 1.1 Hoạt động bán phá giá thương mại quốc tế: 1.1.1 Khái niệm: Theo Hiệp định chống bán phá giá WTO, sản phẩm coi bán phá giá giá xuất thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự nước theo điều kiện mua bán thông thường Theo khái niệm xem xét hình thức chống bán phá giá hàng xuất nước đến quốc gia nội địa nều xét thấy: - Giá xuất thấp giá bán hàng hóa thị trường nội địa Giá xuất thấp chi phí sản xuất Giá xuất sang nước tiến hành điều tra chống bán phá giá thấp giá xuất hàng hóa sang thị trường nước khác Trong trường hợp hàng nhập từ nước khơng có kinh tế thị trường, nước nhập lấy mức giá nước thứ ba để so sánh có xác định xem có bán phá giá hay khơng Theo WTO, xem hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhà sản xuất, xuất nước ngành sản xuất nội địa nức nhập Và “Vụ kiện bán chống bán phá giá” tiếp biện pháp chống bán phá giá (kết vụ kiện) hình thức hạn chế hành vi 1.1.2 Các hình thức bán phá giá : Căn theo thông lệ quốc tế Theo thông lệ quốc tế, người ta chia hành động bán phá giá thành loại: bán phá giá hàng sản xuất nước thị trường nội địa bán phá giá hàng nhập Hai trường hợp thường tách riêng giải theo hai luật riêng biệt - Bán phá giá hàng sản xuất nước thị trường nội địa việc cá nhân tổ chức sản xuất đặt giá tiêu thụ thấp giá thành thị trường nước Mục tiêu hành động bán phá giá nhằm loại bỏ khỏi thị trường, ngăn cản thâm nhập thị trường, doanh nghiệp hay sản phẩm doanh nghiệp - Bán phá giá hàng nhập việc doanh nghiệp nước ngồi bán hàng hóa chi phí nước nhập Căn theo Hiến chương Havana Page Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ Trong thời gian đàm phán dẫn tới Hiến chương Havana quan hệ thương mại quốc tế, nước tham gia chia việc phá giá thành loại: - Phá giá giá: Là hành vi quy định điều VI Hiệp định GATT (“sản phẩm nước đưa vào kinh doanh thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm”) - Phá giá dịch vụ: Là hành vi tạo lợi giá có phá giá cung cấp dịch vụ vận tải biển - Phá giá hối đoái: Là hành vi dựa sở khống chế tỷ giá hối đoái để đạt lợi cạnh tranh - Phá giá xã hội: Là hành vi xuất phát từ việc nhập hàng hoá với giá thấp tù nhân hay lao động khổ sai sản xuất Hoặc theo mục đích biểu phân thành loại bán phá giá: - Bán phá giá dai dẳng, hàng hóa liên tục bán với giá thấp so với giá nước nhập Tình trạng tình trạng mà hàng hóa đơn giản hàng nhập khác bán điều kiện tối đa hóa lợi nhuận Bất kỳ hàng rào thương mại dẫn đến giá cao người tiêu dùng nước nhập ảnh hưởng phúc lợi - chúng Bán phá giá thường xun: xí nghiệp nước ngồi bán giá thấp nhà sản xuất nước bị loại khỏi thị trường; lúc giá gia tăng độc quyền xuất Những nhà sản xuất nước lúc lôi kéo trở lại thị trường giá giảm xuống trở lại Có tranh luận có giá trị cho việc bảo hộ với việc bán phá giá thường xuyên việc di chuyển nguồn lực lãng phí Khi nhân tố sản xuất di chuyển vào ngành ảnh hưởng giá nhập chi phí và lãng - phí đổ dồn cho xã hội Bán phá giá không thường xuyên xuất nhà sản xuất nước ngồi (hoặc phủ) với thặng dư sản phẩm tạm thời xuất số giá mà cần Việc bán phá giá theo kiểu có ảnh hưởng xấu tạm thời đến việc cạnh tranh với nhà cung cấp nước chủ nhà việc làm gia tăng rủi ro hoạt động ngành Những rủi ro Page Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ mát phúc lợi từ việc di chuyển nguồn lực tạm thời tránh khỏi việc đưa sách bảo hộ, ảnh hưởng phúc lợi khác đưa vào phân tích xem xét hạn chế thương mại Tuy nhiên, việc bán phá giá thường xuyên dường không biện hộ việc bảo hộ ngắn hạn 1.1.3 Nguyên nhân bán phá giá ‘Trong kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, có nhiều lý để doanh nghiệp xuất hàng hố với mức giá thấp giá thị trường nước chí thấp mức chi phí định Có số ngun nhân điển sau: Thứ nhất, doanh nghiệp có vị tốt thị trường nội địa muốn phát triển thị trường nước khác bị phân cách ranh giới địa lý, họ phải chịu thêm chi phí phụ trội thuế nhập khẩu, chi phí chuyên chở, chi phí cho rào cản kỹ thuật Tuy nhiên, doanh nghiệp muốn trì mức giá thấp cho hàng hóa để tạo cạnh tranh mà khơng có ý định xâm hại tới mơi trường cạnh tranh thị trường Thứ hai, trường hợp mở rộng quy mơ sản xuất để tối đa hố lợi nhuận, doanh nghiệp có nhu càu bán hàng với mức giá thấp để khuếch trương hàng hóa thị trường mới, đặc biệt doanh nghiệp theo đuổi chương trình khuyến dài kỳ thị trường để chiếm lĩnh thị phần Thứ ba, trường hợp doanh nghiệp sản xuất tối đa công suất giá hàng hóa thị trường nước bị khống chế nhà nước tập đoàn mà doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp có cách lựa chọn hạ giá hàng hóa thị trường khác để cắt giảm lỗ Thứ tư, có trường hợp doanh nghiệp đứng tiềm lực tốt nước muốn chiếm lĩnh thị trường nước cách loại bỏ đối thủ cạnh tranh thị trường nước Trong trường hợp đó, doanh nghiệp lợi dụng vững thị phần nước để bán hàng hóa với mức giá thấp thị trường nước thời gian dài nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường Khi đó, mục đích cuối mà doanh nghiệp hướng tới vị Page Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ thống lĩnh thị trường để từ chiếm độc quyền nâng giá bán để tối đa hoá lợi nhuận Thứ năm, doanh nghiệp thử nghiệm dòng hàng hóa thị trường mới, doanh nghiệp bán hàng hóa thử nghiệm với mức giá chí thấp chi phí bỏ với mục đích dành ý chấp nhận người tiêu dùng hàng hóa Thứ sáu, có số trường hợp, thiếu thông tin thị trường làm cho doanh nghiệp phải ký hợp đồng ấn định giá bán hàng hóa trước bắt đầu sản xuất hàng hóa Những biến động giá đàu vào với thiếu tính tốn trước làm cho mức giá ấn định trước thấp so với chi phí sản xuất thực tế sau Thứ bảy, cuối cùng, số ngành sản xuất có mức độ tập trung tư cao cơng nghiệp luyện thép thu hoạch theo mùa nông sản, ln ln có thời kỳ hàng hóa bị dôi so với nhu cầu thị trường Khi đó, doanh nghiệp khơng có cách khác phải bán hàng hóa dơi mức thấp chi phí để cắt lỗ Đặc biệt hàng nông sản đến kỳ thu hoạch để lâu hoa hay cá nuôi thương phẩm, việc bán với mức giá thấp chi phí sản xuất để bù đắp lỗ điều gần tránh khỏi Như thấy kinh tế thị trường hội nhập kinh tế có nhiều lý dẫn tới việc doanh nghiệp định bán hàng hóa với mức giá thấp thị trường nội địa chí thấp chi phí sản xuất, trường hợp mà từ góc độ kinh tế bị coi BPG Tuy nhiên, tính hợp lý mặt kinh tế trường hợp đó, khó nói tất trường hợp BPG có ý đồ xấu hay có hại mơi trường cạnh tranh kinh tế nước nhập Những phân tích phân loại hoạt động BPG động doanh nghiệp BPG để thấy rõ khía cạnh chủ quan hoạt động BPG 1.1.4 Tác động bán phá giá: Với khái niệm BPG phân tích đây, thấy tác động tới kinh tế nước nhập nước xuất loại hĩnh BPG tương đối rõ ràng số lĩnh vực Page Đề Án Môn Học - GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ Đối với kinh tế nước nhập khẩu: Tác động từ hàng hoá nhập với giá rẻ vào thị trường nước nhập khẩu, loại hàng hố làm cho mặt giá thị trường nói chung có xu hướng giảm Điều trước tiên có lợi cho người tiêu dùng họ có hội mua hàng hoá loại với giá rẻ mức giá trước Tổng nguồn cung hàng từ phía nhà sản xuất nội địa có xu hướng giảm phàn thị trường định bị hàng hóa nhập chiếm lĩnh Tuy nhiên, tổng nguồn cung hàng thị trường thi chưa giảm mà nói có xu hương tăng lên với nguồn cung bên ngồi Về khía cạnh phân phối thu nhập kinh tế việc xuất hàng hóa nhập giá rẻ làm cho thị phần doanh nghiệp nội địa bị co lại Họ đàu tư phải lợi nhuận thị trường bị chia sẻ Việc làm doanh nghiệp bị tái cấu trúc vi bị cắt giảm Tuy nhiên, tổng tiết kiệm tiêu dùng xã hội có xu hướng tăng lên, đồng nghĩa với nguồn tiền ừong xã hội hướng mục đích khác mua sắm loại hàng hố khác hay đầu tư kinh doanh có xu hướng tăng lên Đối với môi trường kinh doanh, tham gia doanh nghiệp nước với mức giá bán hàng hóa thấp tiên làm cho mơi trường kinh doanh nước nhập có tính cạnh tranh Các doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp xuất khác có xu hướng giảm giá hàng hóa tăng cường chất lượng hay quảng bá hàng hóa để thúc đẩy tính cạnh tranh hàng hóa Nếu doanh nghiệp nước có đủ nội lực để tó thị trường thi hoạt động BPG từ bên ngoài, đặc biệt ba loại hình BPG phân tích đây, làm cho thị trường nhập mang tính cạnh tranh hơn, hàng hố rẻ chất lượng tốt Tuy nhiên, doanh nghiệp nội địa khơng đủ tiềm lực để trì cạnh tranh, đặc biệt doanh nghiệp nhập theo đuổi hành vi BPG thuộc loại thứ tư thứ năm lúc họ bị yếu dần biến Khi đó, mơi trường cạnh tranh nước nhập nói bị ảnh hưởng tiêu cực Như vậy, tác động kinh tế nói chung hành vi BPG kinh tế nhập xét góc độ tổng thể khó xác định có lợi hay có hại Thơng thường thấy người chịu thiệt hại đối thủ cạnh Page Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ tranh nội địa hại xảy xuất hàng hóa BPG Nền kinh tế nước nhập nói chung bị thiệt hại thời gian dài hạn Trong người tiêu dùng qua kinh tế nói chung lại người hưởng lợi từ giá rẻ Thật khó xác định lợi - hại này, lớn - Đối với kinh tế nước xuất khẩu: Nhìn chung, tác động hành vi BPG kinh tế nước xuất tích cực Cho dù giá bán thị trường nước ngồi có thấp đủ để có lãi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất trì mở rộng Họ có nhiều hội thu lãi nhiều hơn, đồng thời có khả tái đầu tư hay đầu tư sang loại hĩnh hàng hóa cách tốt Theo việc làm xã hội kéo theo phúc lợi xã hội gia tăng Tác hại thấy trường hợp doanh nghiệp giữ mức giá bán chi phí sản xuất lâu dẫn tới vượt nội lực minh Tuy nhiên, điều lại hoàn toàn phụ thuộc vào thân doanh nghiệp thực tế khó xảy doanh nghiệp có chiến lược lực quản lý tốt Như vậy, thấy hành vi BPG nói chung, tức bán giá thấp giá nội địa mức chi phí sản xuất thị trường xuất khẩu, lúc có hại tới kinh tế nước nhập hay nước xuất Tuy nhiên, quan có thẩm quyền nước nhập ln nhin nhận vấn đề lợi - hại BPG tò lăng kính riêng phù hợp với tính quan nhà nước Lăng kính ln chiếu từ hai góc độ Góc độ thứ lợi ích doanh nghiệp nội địa sản xuất hàng hóa bị hàng hóa BPG cạnh tranh Từ góc độ này, việc BPG ln ln có hại hàng hóa nhập giá rẻ cạnh tranh trực tiếp chiếm thị trường hàng hóa sản xuất nước Góc độ thứ hai lợi ích người tiêu dùng hay gọi lợi ích cơng chúng Từ góc độ việc BPG đem lại lợi ích hay thiệt hại, trước mắt hay lâu dài Tuy nhiên, lăng kính quan có thẩm quyền chống BPG nước nhập khẩu, góc độ thứ ln ưu tiên Chính mà nước có hàng hóa nhập BPG ln tìm cách áp dụng biện pháp đối phó với vấn đề để bảo vệ cho ngành sản xuất nước Page Đề Án Mơn Học GVHD: ThS Ngơ Quang Mỹ trước hàng hóa BPG Như vậy, thấy song song tồn với khái niệm BPG khái niệm chống BPG, khái niệm đề cập đến phần 1.2.1 Hoạt động chống bán phá giá thương mại quốc tế 1.2.1 Khái niệm : Do tác động bán phá giá đặc biệt tác động tới ngành sản xuất nội địa nước nhập mà nước ln có xu hướng làm hạn chế tác động cho tiêu Có thể có nhiều biện pháp để hạn chế tác động tiêu cực bán phá giá Bản thân doanh nghiệp nước nhập bị tác động bán phá giá tự tìm hiểu nguyên nhân làm cho doanh nghiệp cạnh tranh so với sản phẩm nhập bán phá giá Qua doanh nghiệp tự cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao hiệu quản lý để giảm chi phí, nâng cao chất lượng hiệu cạnh tranh sản phẩm Tuy nhiên, biện pháp gây nhiều khó khăn ban đầu mặt tài doanh nghiệp nước nhập đồng thời đòi hỏi thời gian áp dụng lâu dài Biện pháp thứ hai áp dụng để đối phó với hàng hóa bán phá giá thân phủ nước nhập tay trợ giúp ngành sản xuất nội địa khoản trợ cấp tài hình thức tín dụng lãi suất thấp, thường khuyến khích sản xuất v.v Tuy nhiên, biện pháp có nhược điểm tiêu từ ngân sách nước nhập Biện pháp thứ ba áp dụng thực hiên chống bán phá hình thức chế tài trực tiếp chống lại sản phẩm nhập có bán phá giá Đây thường hình thức phủ nước nhập ưa chuộng biện pháp mang tính chất hành chính, khơng đòi hỏi nguồn lực tài trực tiếp từ doanh nghiệp nội địa nước nhập khẩu, khơng đòi hỏi trợ cấp từ ngân sách nước nhập Thơng qua chống bán phá giá, phủ nước nhập thu khoản tài định từ việc đánh thuế chống bán phá giá lên sản phẩm nhập có bán phá giá để bù đắp chi phí cho hoạt động điều tra chống bán phá giá điều tiết ngược lại cho doanh nghiệp sản xuất nội địa bị thiệt hại sản phẩm có bán phá giá Từ đó, rút khái niệm chống bán phá sau: Chống bán phá giá việc quan có thẩm quyền nước nhập áp dụng biện pháp phù hợp tác động trực tiếp lên sản phẩm nhập bán phá giá Page Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ để loại bỏ thiệt hại mà sản phẩm nhập bán phá giá gây cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự nước 1.2.2 Các biện pháp chống bán phá giá Pháp luật hành WTO, Hoa Kỳ EU quy định có biện pháp chống BPG áp dụng, bao gồm: (1) biện pháp tạm thời; (2) cam kết giá; (3) thuế chống BPG - Biện pháp tạm thời (provisional measures) Về nguyên tắc, biện pháp tạm thời áp dụng sau quan có thẩm quyền có kết luận sơ khẳng định có BPG có thiệt hại xảy Pháp luật WTO, Hoa Kỳ EU cho phép điều Theo quy định WTO, biện pháp tạm thời coi biện pháp để nhằm trừng phạt hành vi BPG mà nhắm vào việc khắc phục kịp thời thiệt hại ngành sản xuất nội địa hàng hóa BPG gây Thơng thường, biện pháp tạm thời áp dụng chưa có kết luận điều ứa cuối vi chưa khẳng định chắn mức độ BPG hàng hóa hay mức độ thiệt hại Chính vi vậy, WTO quy định áp dụng biện pháp tạm thời điều kiện sau thỏa mãn (Điều 7.1, 7.3, 7.4, ADA 1994): Thứ nhất, quan có thẩm quyền bắt đầu tiến hành điều tra vụ việc BPG theo quy định pháp luật có thơng báo cơng khai việc Các bên có quan tâm tạo đủ hội để nộp thơng tin bình luận Mục đích điều kiện để ngăn quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm thời cách tùy tiện WTO quy định biện pháp tạm thời áp dụng thời gian 60 ngày kể tò ngày bắt đầu điều tra, để có đủ thời gian xem xét kỹ lưỡng vụ việc tạo điều kiện cho bên liên quan cung cấp thông tin ý kiến định Thứ hai, quan có thẩm quyền định sơ khẳng định có BPG thiệt hại xảy Các biện pháp tạm thời, chưa có giá trị thức thuế chống BPG song đem lại trách nhiệm vật chất định mà nhà nhập phải gánh vác, nên phải có lý đáng cho việc áp dụng Thứ ba, quan có thẩm quyền xét thấy việc áp dụng biện pháp tạm thời càn thiết để ngăn ngừa thiệt hại xảy trình điều tra tiếp tục Thực tế Page Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ xác định có thiệt hại xảy quan có thẩm quyền thường có xu hướng kết luận việc áp dụng biện pháp tạm thời càn thiết Song để tránh tùy tiện WTO quy định biện pháp tạm thời không vượt tháng kể từ ban hành, ngoại lệ kéo dài không tháng Trong trường hợp đặc biệt thời hạn kéo dài thêm không tháng Theo quy định WTO, biện pháp tạm thời áp dụng hĩnh thức mức thuế tạm thời (provisional duty) biện pháp bảo đảm tài Trong đó, biện pháp bảo đảm tài WTO khuyến khích áp dụng chưa có định thức vụ việc BPG việc đưa mức thuế BPG, cho dù tạm thời, họp lý Hơn biện pháp bảo đảm tài phù hợp với chất biện pháp tạm thời ngăn ngừa thiệt hại xảy trình điều tra BPG WTO quy định có hai hĩnh thức bảo đảm tài áp dụng ký quỹ tiền mặt (cash deposit) trái phiếu (bond) Mức ký quỹ trái phiếu tương đương với mức thuế chống BPG ước tính sơ bộ, khơng nhiều biên độ phá giá dự tính tạm thời (Điều 7.4, ADA 1994) Một biện pháp tạm thời WTO quy định tạm đình định giá tính thuế {withholding of appraisement) với điều kiện mức thuế thơng thường mức thuế BPG tạm tính rõ Trên thực tế, chất biện pháp khơng hồn tồn giống biện pháp ngăn chặn thiệt hại mà biện pháp nhằm giữ chỗ để áp dụng hồi tố thuế chống BPG sau (Điều 7.4, ADA 1994) [114, 85, tr.189] Có thể thấy, quy định WTO biện pháp tạm thời có nội dung cụ thể nội dung cụ thể hóa thực thi trực tiếp vào pháp luật Hoa Kỳ EU Những điểm khác biệt, có, thường khía cạnh kỹ thuật, phù hợp với đặc thù quốc gia hay khu vực - Cam kết giá (price undertaking) Cam kết giá hiểu cam kết doanh nghiệp xuất sản phẩm bị điều tra BPG nước nhập đại diện quan có thẩm quyền việc điều chỉnh giá sản phẩm xuất theo cách thức để Page 10 Đề Án Mơn Học GVHD: ThS Ngơ Quang Mỹ nhập Do tính chất phức tạp nên hầu quy định thủ tục tố tụng phức tạp Thủ tục tố tụng giải vụ kiện chống BPG theo quy định WTO hầu tiến hành qua số giai đoạn định giai đoạn có bước tiến hành cụ thể Giai đoạn điều tra: giai đoạn bắt đầu tò có u cầu khởi kiện chống BPG u càu thường hai đối tượng sau đưa ra: - Các doanh nghiệp sản xuất đại diện cho ngành sản xuất nội địa nước nhập bị thiệt hại hàng hóa BPG - Cơ quan có thẩm quyền nước nhập khẩu, thường quan hành máy nhà nước Đơn yêu cầu khởi kiện chống BPG phải có đầy đủ thông tin chủ thể nộp đơn, mô tả đầy đủ sản phẩm bị nghi BPG, danh tính doanh nghiệp xuất sản phẩm vào thị trường nước nhập khẩu, thông tin GTTT, GXK sản phẩm bị kiện BPG thông tin khác Đơn kiện phải kèm với chứng xác thực việc BPG, thiệt hại ngành sản xuất nước mối quan hệ nhân hai yếu tố Sau nhận đơn yêu cầu khởi kiện hợp lệ, quan có thẩm quyền tiến hành hoạt động thu thập chứng cứ, điều tra để xác định ba vấn đề chống BPG là: (1) có việc BPG hay khơng? (2) có thiệt hại xảy ngành sản xuất nội địa khơng? (3) có mối quan hệ nhân việc BPG thiệt hại không? Trong giai đoạn này, doanh nghiệp xuất sản phẩm bị kiện thường phải đưa ý kiến cung cấp chứng thuyết phục để bảo vệ ý kiến Giai đoạn xác định mức thuế chống BPG: giai đoạn này, vào kết cụ thể sau xác định ba vấn đề nêu trên, quan có thẩm quyền nước nhập xác định có càn áp dụng biện pháp chống BPG hay khơng áp dụng biện pháp Pháp luật chống BPG quốc gia có quy định cụ thể điều kiện áp dụng biện pháp chống BPG Nếu định áp thuế chống BPG sản phẩm nhập khẩu, quan có thẩm quyền xác định mức thuế chống BPG cụ thể Giai đoạn rà soát sau áp thuế chống BPG: vụ kiện chống BPG không kết thúc sau quan có thẩm quyền định mức thuế chống BPG Page 30 Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ Thuế chống BPG thường áp dụng thời hạn định với khả gia hạn Luật lệ WTO pháp luật nước có quy định chế rà soát lại mức thuế chống BPG Các chế rà soát cụ thể quy định quốc gia khác Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất hàng hóa bị áp thuế chống BPG kiện định áp thuế chống BPG lên tòa án có thẩm quyền nước nhập khẩu; doanh nghiệp xuất thơng qua đợt rà sốt hành định kỳ, kỳ cuối kỳ để giảm thuyết phục quan có thẩm quyền nước nhập bãi bỏ thuế chống BPG Nhìn chung, thủ tục tố tụng vụ kiện chống BPG tài qua nhiều giai đoạn phức tạp thường kéo dài nhiều năm Các yêu càu chứng cứ, chứng minh doanh nghiệp xuất tham gia vào trình tố tụng thường ngặt nghèo, đòi hỏi tỉ mỉ với việc phải dành nhiều thời gian, chi phí cơng sức Đây nhân tố góp phần làm cho doanh nghiệp xuất bất lợi vụ kiện chống BPG, qua làm cho tính chất bảo hộ Pháp luật chống BPG thể cách rõ ràng Có thể tóm tắt bước “vụ kiện chống bán phá giá" sau: - Bước 1: Ngành sản xuất nội địa nước nhập nộp đơn kiện (kèm theo chứng - ban đầu); Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền định khởi xướng điều tra (hoặc từ - chối đơn kiện, không điều tra); Bước 3: Điều tra sơ việc bán phá giá thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin bên tự - cung cấp); Bước 4: Kết luận sơ (có thể kèm theo định áp dụng biện pháp tạm thời - buộc đặt cọc, ký quỹ ) Bước 5: Tiếp tục điều tra việc bán phá giá thiệt hại (có thể bao gồm - điều tra thực địa nước xuất khẩu); Bước 6: Kết luận cuối cùng; Bước : Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá (nếu kết luận cuối - khẳng định có việc bán phá giá gây thiệt hại) ; Bước : Rà soát lại biện pháp chống bán phá giá (hàng năm quan điều tra điều tra lại biên phá giá thực tế nhà xuất điều chlnh mức thuế) Page 31 Đề Án Môn Học - GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ Bước : Rà sốt hồng (5 năm kể từ ngày có định áp thuế chống bán phá giá rà soát lại, quan điều tra tiến hành điều tra lại để xem xét chấm dứt việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế thêm năm nữa) Từ bước đến bước vụ điều tra chống bán phá giá thường kéo dài khoảng 18 tháng đến năm Tuy nhiên, bước kéo dài sau Ví dụ, vụ kiện cá tra, cá basa Hoa Kỳ chẳng hạn, đơn kiện nộp ngày 28/6/2002, định áp thuế ban hành ngày 7/8/2003 Sau 2005 2006 có rà sốt lần 1, số công ty xuất Việt Nam 2.3 Khó khăn doanh nghiệp Việt Nam thường gặp bị kiênh chống bán - phá giá nước : Về câu hỏi: Nội dung phức tạp, đòi hỏi cung cấp nhiều thông số - thời hạn trả lời lại ngắn Về chứng từ, kế toán: Nhiều loại chi phí sản xuất kinh doanh khơng chấp nhận chứng từ, tài liệu kế toán cần thiết để chứng minh, hệ thống kế toán - không theo chuẩn quốc tế, thiếu minh bạch Về chi phí: Khơng có nguồn chi phí trù cho việc tham kiện nước - (đặc biệt chi phí cho luật sư) Về hành động: Bị động đối phó (do khơng hiểu biết cơng cụ chống bán phá giá thực trạng), dẫn tới cách ứng xử không hợp lý gây hệ xấu (ví dụ khơng hợp tác, khơng trung thực, khơng thời hạn,…); thiếu đồn kết (khơng tạo tiếng nói chung để bảo vệ lợi ích) Bản thân việc bị kiện chống bán phá giá đâ bất lợi (bởi khả bị kết luận có bán phá giá bị áp thuế thường lớn) Doanh nghiệp Việt Nam bị kiện bất lợi bình thường cam kết gia nhập WTO, Việt Nam chấp nhận bị xem kinh tế phi thị trường 12 năm kể từ ngày gia nhập (tức đến hết năm 2018) Với cam kết này, ngun tắc chuẩn WTO tính tốn giá thơng thường hàng hố bị điều tra (có ý nghĩa quan trọng việc xác định biên độ phá giá) có thể’ khơng áp dụng Việc sử dụng phương pháp thay (dựa giá chi phí doanh nghiệp nước thứ ba thay sử dụng giá chi phí doanh nghiệp Việt Nam) thường không phản ánh giá thực tế doanh nghiệp Page 32 Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ Hệ biên độ phá giá có nhiều khả cao biên phá giá tính tốn theo cách thơng thường; mức thuế chống bán phá giá từ có thể’ bị đẩy cao 2.4 Thống kê vụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường nước từ năm 2010 đến : Page 33 Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ Cục quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) cho biết, vòng gần 20 năm (1994-2012), thành viên WTO tiến hành khởi xướng 789 vụ điều tra chống bán phá giá sản phẩm thép tổng số 4.000 vụ điều tra chống bán phá giá Việt Nam nước có nhiều nhóm sản phẩm bị điều tra chống bán phá giá với 52 vụ 15 nước khác giới Riêng sản phẩm thép chiếm 29% tổng số vụ, cao nhóm ngành nghề kinh doanh Theo Cục quản lý cạnh tranh, nguyên nhân khiến cho sản phẩm thép trở thành đối tượng thường bị điều tra chống bán phá giá nhóm phong phú chủng loại sản phẩm Mặt khác, thép mặt hàng có tầm quan trọng kinh tế nên hầu hết đối tượng bị điều tra sản phẩm xây dựng, có giá trị lớn Do đó, có dấu hiệu hành vi bán phá giá, doanh nghiệp sản xuất quan có thẩm quyền nhanh chóng phát tiến hành điều tra Page 34 Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ Đề xuất giải pháp để vượt rào cản chống bán phá nước nhập Trên thực tế, việc hàng hóa xuất bị kiện chống bán phá giá xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Theo lý thuyết việc kiện cho có dấu hiệu hành vi bán phá giá nhà xuất Tuy nhiên, nhiều trường hợp, đặc biệt Hoa Kỳ, vụ kiện chống bán phá giá lại xuất phát từ tình trạng khó khăn nhà sản xuất nội địa họ tìm đến biện pháp công cụ để cạnh tranh với nhà sản xuất nước ngồi Tuy nhiên, mặt hình thức, nguy kiện thường cao có tượng tăng đột biến lượng xuất vào thị trường giá xuất thấp Vì để đối phó với nguy lâu dài, doanh nghiệp cần tính đến chiến lược phát triển đa dạng thị trường, tránh phát triển nóng khu vực chuyển dần sang cạnh tranh chất lượng thay giá Trước mắt, yếu tố chưa thể thực triệt để, doanh nghiệp cần thường xuyên quan sát thị trường (kết hợp với nhà nhập khẩu) để phát nguy sớm, từ chủ động phòng tránh, đối phó Bên cạnh đó, việc thiết lập trì hệ thống sổ sách kế toán hợp chuẩn quốc tế minh bạch cần thiết thông tin chứng minh sổ sách kế toán lưu giữ theo chuẩn chấp nhận trình điều tra chống bán phá giá từ doanh nghiệp có hy vọng chứng minh khơng bán phá giá Một sở liệu kế toán lưu trữ khơng thể hình thành sớm chiều, doanh nghiệp xuất cần lưu ý điều chỉnh hệ thống kế toán sổ sách từ thời điểm 3.1 Nhóm giải pháp để khơng bị kiện Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương,đa phương để tranh thủ nhiều nước thừa nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường, khơng áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam Dự báo danh mục ngành hàng mặt hàng Việt Nam có khả bị kiện phá giá sở rà sốt theo tình hình sản xuất,xuất ngành hàng Việt Nam chế chống bán phá giá quốc gia để từ có phòng tránh cần thiết Page 35 Đề Án Mơn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ Xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm đa phương hoá thị trường xuất doanh nghiệp để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất với khối lượng lớn vào nước điều tạo sở cho nước khởi kiện bán phá giá Theo hướng doanh nghiệp cần trọng đến thị trường lớn (Trung Quốc, Nhật Bản ) thị trường (Hàn Quốc, Úc ) thị trường (SNG, Trung Đông, Nam Phi ) Bên cạnh cần tăng cường khai thác thị trường nội địa thị trường có tiềm phát triển Đây kinh nghiệm ta rút từ vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa Mỹ trước Tăng cường áp dụng biện pháp cạnh tranh phi giá để nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất thay cho cạnh tranh giá thấp Đó phải đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh dịch vụ hậu mãi, tiếp thị quảng cáo, áp dụng điều kiện mua bán có lợi cho khách hàng Xây dựng sở liệu thông tin thị trường xuất khẩu,về luật thương mại quốc tế,luật chống bán phá giá nước phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp thông tin cần thiết nhằm tránh sơ hở dẫn đến vụ kiện Xác định rõ vai trò nhiệm vụ Hiệp Hội Doanh Nghiệp quan điều phối họat động liên quan tới vụ kiện Hiệp hội cần theo dõi tình hình ngành chế vận hành cho đưa cảnh báo sớm cho doanh nghiệp Hiệp hội chịu trách nhiệm việc tổ chức đào tạo cho thành viên để đối phó với việc điều tra chống bán phá người phát triển mạng lưới quan hệ quốc gia xảy vụ kiện Để chuẩn bị cách tốt cho vụ kiện chống bán phá giá, hiệp hội doanh nghiệp cần thành lập nhóm chuyên trách với nhiệm vụ: + Đánh giá mức khả hàng hoá hiệp hội bị kiện chống bán phá giá nước ngoài; + Nghiên cứu luật pháp chống bán phá giá thị trường xuất hiệp hội; + Làm việc với luật sư kinh tế gia chuyên ngành chống bán phá giá để nghiên cứu vụ kiện trước quốc gia mà hàng hố Việt Nam có khả bị kiện để tìm hiểu chiến thuật chiến lược ngành công nghiệp nội địa quốc gia quan điểm quan quản lý chống bán phá giá; Page 36 Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ + Làm việc với thành viên hiệp hội để hồn thiện tiêu chuẩn kế tốn nhằm đáp ứng đòi hỏi việc điều tra chống bán phá giá; + Hoạch định kế hoạch nhằm hợp tác thành viên hiệp hội trường hợp bị kiện 3.2 Nhóm giải pháp đối phó bị kiện * Về phía phủ: cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp kháng kiện - Thành lập quỹ trợ giúp theo đuổi vụ kiện để hỗ trợ tài cho doanh nghiệp kháng kiện - Cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết thủ tục kháng kiện, giới thiệu luật sư giỏi nước sở có khả giúp cho doanh nghiệp thắng kiện * Về phía hiệp hội ngành hàng: cần phát huy vai trò tổ chức tập hợp tăng cường hợp tác doanh nghiệp ngành nhằm nâng cao lực kháng kiện doanh nghiệp - Thông qua hiệp hội quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phối hợp giá thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh tạo cớ gây vụ kiện nước - Thiết lập chế phối hợp tham gia kháng kiện hưởng lợi kháng kiện thành công để khuyến khích doanh nghiệp tham gia kháng kiện - Tổ chức cho doanh nghiệp nghiên cứu thông tin giá cả,định hướng phát triển thị trường, quy định pháp lý nước sở chống bán phá giá để doanh nghiệp kháng kiện có hiệu giảm bớt tổn thất thiếu thông tin * Về phía doanh nghiệp: cần chủ động theo đuổi vụ kiện bị nước kiện bán phá giá - Hoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phù hợp với quy định luật pháp chuẩn mực quốc tế, lưu trữ đầy đủ hồ sơ tình hình kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn sàng chứng cứ, lập luận chứng minh không bán phá giá doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự trù kinh phí, xây dựng phương án bảo vệ lợi ích doanh nghiệp - Tạo mối liên kết với tổ chức để vận động hành lang nhằm lôi kéo đối tượng có quyền lợi nước khởi kiện ủng hộ Như vụ Page 37 Đề Án Mơn Học GVHD: ThS Ngơ Quang Mỹ kiện tơm có “Liên minh hành động ngành thương mại công nghiệp tiêu dùng Mỹ” (CITAC) “Hiệp hội nhà nhập phân phối tơm Mỹ” (ASDA) đứng phía doanh nghiệp Việt Nam chống lại vụ kiện bán phá giá Mỹ - Các doanh nghiệp xuất chủ động đề nghị điều tra chống bán phá giá (áp dụng doanh nghiệp xuất không nằm nhóm bị đơn bắt buộc); - Chủ động thương lượng với phủ nước khởi kiện thực cam kết giá doanh nghiệp thực có hành vi phá giá, gây thiệt hại cho doanh nghiệp ngành hàng nước nhập Các doanh nghiệp Việt Nam trình điều tra phải hợp tác với quan điều tra Thay việc cố gắng chứng minh “ai đúng” “ai sai” doanh nghiệp cần tập trung vào việc cung cấp cho quan điều tra tất thông tin mà quan cần Điều quan trọng chứng minh “lẽ phải thuộc mình” mà giảm thiểu mức áp thuế chống bán phá giá thấp tốt Cam kết giá việc nhà sản xuất, xuất cam kết sửa đổi mức giá bán (tăng giá lên) cam kết ngừng xuất với giá bị coi bán phá giá hàng hoá Đây thoả thuận tự nguyện nhà sản xuất, xuất nước nhập Khi cam kết giá chấp thuận trình điều tra chấm dứt Hiện nay, cam kết giá coi biện pháp đối phó chủ động nước xuất vụ kiện chống bán phá giá, đặc biệt sản phẩm cơng nghiệp Có thể thấy, với mức tăng trưởng xuất hàng năm gần 20% thời gian gần việc số mặt hàng xuất Việt Nam bước đầu có chỗ đứng vững thị trường lớn dẫn đến khả vụ kiện chống bán phá giá ngày gia tăng Điều lâu dài kìm hãm tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam Vì vậy, để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực vụ kiện bán phá giá gây ra, doanh nghiệp Việt Nam cần có biện pháp khơng ứng phó có hiệu mà phải chủ động ngăn ngừa nguy xảy vụ kiện chống bán phá giá Đó phải thực chiến lược đa dạng hoá sản phẩm thị trường xuất khẩu, tăng cường vai trò hiệp hội ngành hàng, chuẩn bị đầy đủ điều kiện thông tin, tiến hành cam kết giá cần thiết 3.3 Nhóm giải pháp bị thua kiện Page 38 Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ - Tiếp tục giữ thị trường nước nguyên đơn, cách: Chuyển sang sản xuất mặt hàng không bị áp thuế chống bán phá giá - Tiếp tục kháng kiện đề nghị xem xét lại mức thuế chống bán phá giá; Về nhóm giải pháp cụ thể cho ngành hàng xuất chủ lực, gồm nhóm giải pháp: Giải pháp cho doanh nghiệp xuất thủy sản giải pháp cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may, da giày ● Nhóm giải pháp cho doanh nghiệp xuất thủy sản gồm giải pháp: + Khuyến khích doanh nghiệp ni trồng chế biến thủy sản hai mặt hàng tôm sú cá basa, cá tra đầu tư sang Campuchia mượn sông, hồ để nuôi; + Đầu tư công nghệ để tạo sản phẩm thủy sản có giá trị tăng cao, có hương vị độc đáo, tạo sản phẩm khác biệt; + Hồn thiện quy hoạch ni trồng thủy sản sở đánh giá điều kiện tự nhiên vùng; đánh giá cung cầu thị trường nước; + Phát triển thương mại nội địa mặt hàng thủy sản; ● Nhóm giải pháp cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may, da giày gồm giải pháp: + Bộ Công thương phối hợp với Hiệp hội ngành hàng giám sát chặt mức độ gia tăng xuất Categorise – Cat (loại hàng) nhạy cảm, để tránh gia tăng xuất mức; + Chuyển dần từ phương thức gia công xuất sang phương thức tự doanh; + Cổ phần hóa doanh nghiệp bán cổ phiếu cho đối tác chiến lược nước tập đoàn thương mại dệt, may; giày dép lớn giới; + Đẩy mạnh liên doanh, liên kết doanh nghiệp ngành (áp dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ) nhằm gia tăng quy mơ để nhận hợp đồng sản xuất lớn ❖ Về kiến nghị: Để hệ thống giải pháp nêu thực cách hiệu quả, nhóm nghiên cứu đề xuất tập hợp kiến nghị với quan quản lý nhà nước (Thủ tướng Chính phủ, Bộ Cơng thương, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan) kiến nghị với Phòng Thương mại Cơng nghiệp VN, hiệp hội ngành hàng xuất Cụ thể: Page 39 Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ ● Đối với Thủ tướng Chính phủ: Cần đẩy nhanh tiến trình cải cách kinh tế để VN sớm WTO thừa nhận nước có kinh tế thị trường; Quan tâm đến công tác dự báo kinh tế đối ngoại; Nâng cao lực hoạt động quan đối ngoại Nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; Hoàn thiện máy quan chống bán phá giá quốc gia ● Đối với Bộ Cơng thương: Cần hồn thiện máy tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh; xây dựng chế giám sát khối lượng tốc độ tăng trưởng xuất ngành hàng xuất chủ lực: dệt may; giày dép; … (những mặt hàng xuất tỷ USD) thị trường xuất chủ lực: Mỹ, EU, Úc,… Làm đầu mối tổ chức phòng ngừa vụ kiện AD từ ngồi lãnh thổ Việt Nam; Xây dựng chiến lược phát triển hoạt động thương mại Việt Nam cách khoa học, tiến tiến, phù hợp với điều kiện hội nhập ● Đối với Bộ Tài chính: - Phối hợp với Bộ Cơng thương hồn thiện chế quản lý thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam theo hướng đa dạng hóa cách tính thuế: thuế hạn ngạch; thuế theo mùa; thuế theo giá trị (cùng áo sơmi: giá rẻ mức đánh thuế cao; cao đánh thuế mức thấp…); thuế (hoặc phụ thu) đánh vào sản phẩm xuất sang thị trường khác (có thị trường xuất thuế =0; có thị trường xuất sản phẩm bị phụ thu phí…) - Đầu tư mạnh cho cơng tác hải quan: đại hóa thủ tục hải quan; tăng cường nối kết mạng quan Chính phủ nhằm giám sát chặt chẽ kịp thời tốc độ tăng (giảm) XK, NK thị trường, để đề xuất giải pháp điều tiết nhằm giữ thị trường - Giúp Chính phủ xây dựng đề án “Hồn thiện cơng tác kế tốn kiểm tóan VN đáp ứng u cầu hội nhập kinh tế quốc tế” đưa vào áp dụng thực tế để giúp doanh nghiệp đối phó có hiệu vụ kiện AD ● Đối với Tổng cục Hải quan - Cập nhật kịp thời thông báo thơng tin tình hình XK mặt hàng XK chủ lực thị trường trọng yếu về: khối lượng; giá trị; giá hàng XK - Giám sát chặt chẽ khối lượng, giá trị hàng NK gửi báo cáo tình hình XK, NK đến Bộ Công Thương, đến Tổng cục Quản lý Cạnh tranh Page 40 Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ - Tăng cường quản lý chống tượng chuyển tải bất hợp pháp khác; giả mạo xuất xứ VN để đưa hàng giá rẻ vào nước khác - Xây dựng mối liên kết với Hải quan nước nhập hàng Việt Nam để hợp tác lĩnh vực: chống bn lậu; giả mạo hàng hố Việt Nam; kiểm soát tốc độ tăng giảm hàng Việt Nam thị trường nước nhập (chú trọng mặt hàng xuất chiến lược) để từ cung cấp thông tin cho Bộ Công Thương; Hiệp hội ngành hàng, để nơi có giải pháp điều chỉnh phù hợp Ngoài hợp tác chặt chẽ hoạt động hải quan nước góp phần giảm thủ tục thời gian thơng quan góp phần đẩy mạnh tốc độ xuất mà không bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá tự vệ nước NK KẾT LUẬN Bán phá giá chống bán phá giá vấn đề “nóng” thương mại quốc tế đại Các doanh nghiệp Việt nam bị vào sóng chung hoạt động liên quan đến vấn đề bán phá giá giới Khi mà ngày mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, với đặc điểm kinh tế chuyển đổi phát triển, doanh nghiệp Việt nam đồng thời phải đối mặt với hai yếu tố bán phá giá ● Thứ tình trạng bị quốc gia nhập khiếu kiện bán phá giá bị áp thuế chống bán phá giá khiến hàng hoá giảm sức cạnh tranh giá thành cao ● Thứ hai tình trạng nhiều doanh nghiệp nước ngồi thực hành vi bán phá giá Việt nam, khiến doanh nghiệp cạnh tranh mặt giá cả, dẫn đến thị trường ngày thu hẹp dàn Trong bối cảnh đó, nhu cầu cấp bách đặt Việt nam cần sớm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tự vệ thương mại nói chung pháp luật chống bán phá Page 41 Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ giá nói riêng, ừên sở kếp hợp hài hòa với quy định thực tiễn thương mại quốc tế Đích cuối doanh nghiệp nhắm đến cho mức thuế áp cho việc bán phá giá thấp “Muốn làm điều từ bây giờ, doanh nghiệp phải nghĩ đến chiến lược đối phó với vụ kiện kiểu trên, tránh tình trạng nước đến chân nhảy”- Adam Leton, chuyên gia kinh tế WTO nhận định Một cách tự vệ tốt doanh nghiệp lập trước kế hoạch chống rủi ro vụ kiện Nhà sản xuất cần tim hiểu quy định pháp lý với trợ giúp chuyên gia am hiểu luật chống bán phá giá minh bạch việc kiểm tốn Ngồi ra, nhà sản xuất cần có dự báo trước ngành cơng nghiệp có nguy bị áp thuế chống bán phá giá Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt nam bước vào sân chơi rộng lớn Đe không bị tác động tiêu cực từ vấn đề phá giá chống bán phá giá, doanh nghiệp nên sớm tìm hiểu làm quen với thủ tục tiến trình khiếu kiện tong vấn đề bán phá giá, để tham gia chơi cách sòng phẳng, đồng thời có đủ kiến thức kỹ bảo vệ tối đa quyền lợi minh trước sóng hàng ngoại tràn vào Các doanh nghiệp cần chủ động hợp tác đoàn kết với nhau, đặc biệt vai trò hiệp hội ngành nghề lớn Khi gia nhập WTO, nhà nước đứng can thiệp để bảo vệ cho doanh nghiệp trước vụ kiện, mà hiệp hội tổ chức đứng tập hợp doanh nghiệp, hướng dẫn tìm nguồn tài để theo kiện Ngồi ra, hiệp hội đại diện cho doanh nghiệp đứng khởi kiện, trường hợp hàng hóa nước ngồi bán phá giá thị trường nước Page 42 Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.chongbanphagia.vn http://www.vietnam-ustrade.org http://www.qlct.gov.vn http://www.wto.org http://trungtamwto.vn http://nciec.gov.vn http://moit.gov.vn http://custom.gov.vn Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT 1994) 10 Hiệp định chống bán phá giá WTO 11.http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 12 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (Điều XVI GATT 1994) Page 43 Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ 13 Luật chống bán phá giá EU (quy định Hội đồng EC số 2238/2000 ban hành ngày 9/10/2000) 14 Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập vào VN, 29/4/2004 15 http://www.bwportal.com.vn 16 http://www.smenet.com.vn/TiengViet/HuongDanKinhDoanh/XuatNhapKhau/chon gphagia.asp 17 Báo cáo Uỷ ban Chống bán phá giá, Ban Thư ký WTO, cập nhật hàng tháng 18 Cẩm nang Kháng kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp Liên minh Châu Âu 19 Bộ Thương mại VN – “Tài liệu vụ kiện” Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT 1994) Page 44 .. .Đề Án Môn Học GVHD: ThS Ngô Quang Mỹ 1 .Bán phá giá chống bán phá giá thương mại quốc tế : 1.1 Hoạt động bán phá giá thương mại quốc tế: 1.1.1 Khái niệm: Theo Hiệp định chống bán phá giá WTO,... chống BPG, khái niệm đề cập đến phần 1.2.1 Hoạt động chống bán phá giá thương mại quốc tế 1.2.1 Khái niệm : Do tác động bán phá giá đặc biệt tác động tới ngành sản xuất nội địa nước nhập mà nước. .. dụng chống bán phá giá hay không việc điều chỉnh thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá 1.3.13 Chống bán phá giá thay mặt nước thứ ba Một nước thứ ba nộp đơn đề nghị điều tra chống bán phá giá nước

Ngày đăng: 25/01/2019, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1 Hoạt động chống bán phá giá trong thương mại quốc tế

  • 1.2.1. Khái niệm :

  • 1.3.1. Xác định việc bán phá giá

    • Định nghĩa phá giá 

    • Nguyên tắc xác định phá giá:

    • Tính biên độ phá giá

    • Nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước

    • 1.3.3. Ngành sản xuất trong nước

    • 1.3.4. Nộp đơn yêu cầu tiến hành chống phá giá

    • 1.3.6. Áp dụng biện pháp tạm thời

    • 1.3.7. Cam kết giá

    • 1.3.8. Áp dụng thuế và thu thuế chống bán phá giá

    • 1.3.9. Truy thu thuế

    • 1.3.10. Rà soát

    • 1.3.11. Thông báo công khai và giải thích các kết luận

    • 1.3.12. Cơ chế khiếu kiện độc lập

    • 1.3.13. Chống bán phá giá thay mặt nước thứ ba

    • 1.3.14. Thành viên đang phát triển

    • 1.3.15. Uỷ ban chống bán phá giá

    • 1.3.16. Trao đổi và giải quyết tranh chấp

    • 1.3.17. Điều khoản cuối cùng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan