Tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phú tài

132 7 0
Tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh phú tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN NAM THÔNG TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ TÀI Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 60.34.03.01 Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ LƯU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn 8.Tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỢNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI 10 1.1 Đặc điểm rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.1.1 Đặc điểm hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng 13 1.2 Kiểm sốt nợi bợ ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại 15 1.2.2 Khái niệm, mục tiêu kiểm soát nội ngân hàng thương mại 18 1.2.3 Các nguyên tắc thiết kế hệ thống kiểm soát nội hữu hiệu ngân hàng thương mại 19 1.3 Kiểm sốt nợi bợ hoạt đợng tín dụng ngân hàng thương mại 26 1.3.1 Sự cần thiết kiểm sốt nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 26 1.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ KSNB hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 27 1.3.3 Phương pháp, thủ tục, nội dung kiểm soát nội đối với hoạt động tín dụng 28 1.3.4 Các tiêu chí đánh giá kết KSNB hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 34 1.3.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ TÀI 44 2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài 44 2.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Chi nhánh 44 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài 49 2.2 Thực trạng kiểm sốt nợi bợ đối với hoạt đợng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài 54 2.2.1 Khái quát tổ chức phận kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài 54 2.2.2 Qui trình, phương pháp, nội dung, thủ tục kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Phú Tài 57 2.2.3 Kết cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Phú Tài giai đoạn 2014-2016 67 2.3 Ý kiến bên liên quan kiểm sốt nợi bợ hoạt đợng tín dụng BIDV Phú Tài 77 2.3.1 Mục đích phương pháp 77 2.3.2 Kết 77 2.4 Đánh giá tổng hợp thực trạng KSNB hoạt động tín dụng BIDV Phú Tài 79 2.4.1 Ưu điểm 80 2.4.2 Những hạn chế 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KIỂM SỐT NỢI BỢ HOẠT ĐỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ TÀI 87 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng và công tác kiểm sốt nợi bợ đối với hoạt đợng tín dụng BIDV Phú Tài 87 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài đến năm 2018 87 3.1.2 Định hướng công tác kiểm tra, kiểm soát nội đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Phú Tài 88 3.2 Giải pháp tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài 90 3.2.1 Tăng cường kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Chi nhánh thông qua hệ thống SIBS 90 3.2.2 Hoàn thiện các nội dung kiểm sốt quy trình nghiệp vụ tín dụng 94 3.2.3 Nâng cao chất lượng đánh giá rủi ro quy trình kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 96 3.2.4 Đẩy mạnh công tác kiểm soát sửa sai, phúc tra sửa sai 98 3.2.5 Đảm bảo tính độc lập, khách quan đối với cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 99 3.2.6 Tăng cường công tác tổ chức cán làm nhiệm vụ kiểm soát nội 100 3.2.7 Các giải pháp khác 103 3.3 Kiến nghị 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản Sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBTD Cán bợ tín dụng QHKH Quan hệ khách hàng QTTD Quản trị tín dụng QLRR Quản lý rủi ro COSO Committee of Sponsoring Organizations Ủy ban tổ chức đồng bảo trợ HĐTD Hoạt đợng tín dụng HĐQT Hợi đồng quản trị HSTD Hồ sơ tín dụng SIBS Hệ thống phần mềm ứng dụng phục vụ hoạt động kinh doanh BIDV theo mơ hình xử lý tập trung liệu máy chủ AS/400 BDS Branch Delivery System (Hệ thống phân phối chi nhánh) ISA 400 International Standard On Auditing 400 (Tiêu chuẩn quốc tế kiểm toán) IFAC International Federation of Accountant (Liên đoàn kế toán quốc tế) KSNB Kiểm sốt nợi bợ KTNB Kiểm tốn nợi bợ KSTT Kiểm soát trực tiếp KSGT Kiểm soát gián tiếp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương TDNH Tín dụng ngân hàng WB Ngân hàng giới (World Bank) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn Chi nhánh năm 2014-2016 46 Bảng 2.2 Tình hình dư nợ tín dụng Chi nhánh năm 2014- 47 2016 Bảng 2.3 Kết thực số chỉ tiêu chủ yếu Chi nhánh 48 2014-2016 Bảng 2.4 Tổng hợp tồn thiết lập hồ sơ pháp lý, hồ sơ 68 khoản vay Bảng 2.5 Số lượng cuộc KSNB hoạt động tín dụng BIDV 70 Phú Tài năm 2014-2016 Bảng 2.6 Số lượng hồ sơ tín dụng kiểm tra giai đoạn 2014- 71 2016 Bảng 2.7 Những sai sót trọng yếu tín duing phát 72 BIDV Phú Tài năm 2014-2016 Bảng 2.8 Thống kê kiến nghị sau KSNB năm 2014-2016 74 Bảng 2.9 Tình hình dư nợ theo nhóm BIDV Phú Tài năm 76 2014-2016 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ LƯU ĐỒ Số hiệu Tên bảng Trang Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức hoạt động BIDV Phú Tài 49 Sơ đồ 2.2 Mơ hình KSNB BIDV 55 Sơ đồ 2.3 Mô hình KSNB BIDV Phú Tài 56 Sơ đồ 2.4 Mô hình KSNB hoạt động tín dụng BIDV Phú Tài 57 Sơ đồ 2.5 Trình tự thực KSNB hoạt động tín dụng BIDV 58 Phú Tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu hội nhập quốc tế khu vực, cạnh tranh ngày càng khốc liệt thị trường toàn cầu, áp lực suy thoái và khó khăn nhiều chiều từ kinh tế, doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng ngày càng quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro và xây dựng hệ thống kiểm sốt nợi bợ nhằm giúp tổ chức hạn chế cố, mát thiệt hại và gia tăng hiệu hoạt động tổ chức Các ngân hàng thương mại Việt Nam với tư cách là một doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực đặc biệt; ban đầu với chức huy động và cung ứng vốn cho thị trường, sau đó dưới áp lực cạnh tranh, NHTM không ngừng biến đổi chất và lượng góp phần vào phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng tồn hạn chế định, tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro đặc biệt là lĩnh vực tín dụng Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh rủi ro có tác đợng lớn đến tình hình kinh tế an ninh trật tự Cùng với q trình hợi nhập quốc tế, tự hóa tài chính, loại bỏ rào cản thương mại, tài ranh giới tồn cầu dẫn đến tăng trưởng nhanh chóng, đa dạng, phức tạp hoạt động ngân hàng Hoạt động ngân hàng phải đối mặt ngày nhiều rủi ro gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động rủi ro khác với nhiều mức đợ khác nhau, có ảnh hưởng sâu rợng trầm trọng rủi ro tín dụng hoạt đợng tín dụng là hoạt đợng chủ yếu tạo khối lượng lợi nhuận lớn tổn thất lớn cho ngân hàng Trước rủi ro và thách thức ngân hàng thương mại né tránh mà phải đối mặt và tự tìm cho mình giải pháp tích 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Tiến ( 2011), “Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại”, nhà xuất thống kê, tr.260-266 [2] Nguyễn Đăng Dờn (2010), “Quản trị Ngân hàng thương mại đại”, nhà xuất Phương Đông, tr.173-179 [3] Ngô Trí Tuệ, Nguyễn Quang Quỳnh (2012), “Giáo trình Kiểm toán tài chính”, nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, tr91-92 [4] Nguyễn Đình Tự (2008), “Thanh tra, giám sát, kiểm soát, kiểm toán ngân hàng”, nhà xuất niên, tr.177-276 [5] Trầm Thị Xuân Hương (2013), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB kinh tế TP HCM [6] Trần Thị Giang Tân (2012), “Kiểm sốt nợi bợ”, NXB Phương Đơng, tr.11-12 [7] Vương Đình Huệ (2004),” Giáo trình Kiểm toán”, NXB Tài chính, Hà Nội [8] NHNN VN, “Hệ thống KSNB và KTNB tổ chức tín dụng”, Thông tư số 41/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 [9] Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài chính v/v Ban hành và cơng bố chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam (đợt 3) [10] Sổ tay kiểm tra, kiểm sốt nợi bộ BIDV năm 2010 [11] Sổ tay tín dụng BIDV (2010) [12] Tài liệu đào tạo nhận thức kiểm soát BIDV (2012) [13] Cẩm nang kiểm tra nghiệp vụ BIDV năm 2015 [14] Đề án tái cấu BIDV Phú Tài giai đoạn 2016-2018 [15] Báo cáo kiểm tra tín dụng BIDV Phú Tài 2014-2016 110 [16] Quy chế xử lý trách nhiệm đối với cá nhân, tập thể tác nghiệp ban hành theo Quyết định 444/QĐ-HĐQT ngày 27/03/2017 HĐQT BIDV [17] Vũ Ngọc Thúy (2006), “Kiểm sốt nợi bợ mợt ngân hàng đại”, http://www.sbv.gov.vn, ngày 29/05/2006 [18] Nguyễn Minh Phương (2014), “ Mợt số yếu quy trình kiểm sốt nợi bộ hoạt động tín dụng NHTM và khuyến nghị”, Tạp chí ngân hàng, số (tr.26-30) Tiếng Anh [20] Bank for International Settlements (1998), Framework for Internal Control Systems in Banking Organisations, pp.2-5 [21] Bank for International Settlements (2000), Principles for the Management of Credit Risk, pp.1-2 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN THAM KHẢO Ý KIẾN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV PHÚ TÀI Xin chào quý Anh/Chị! Để thực đề tài “Tăng cường công tác kiểm soát nội hoạt động tín dụng BIDV Phú Tài”, mong giúp đỡ Anh/Chị cung cấp thông tin sau đây, Xin Anh/Chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau: Họ và tên : Vị trí công tác: PHẦN A: TỔ CHỨC BỘ MÁY KSNB Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào câu trả lời có/không câu hỏi dưới CÂU HỎI Trả lời Có Ko Khác Cơng tác KSNB hoạt động tín dụng có ban giám                đốc Chi nhánh quan tâm đúng mức thời gian qua không? Có chồng chéo quyền hạn và trách nhiệm bộ phận KSNB với phòng ban khác hay không? Các KS viên có tuân thủ phân công, chỉ đạo và thực đúng chức năng, nhiệm vụ, mình không? Số lượng cán bộ làm công tác KSNB có đáp ứng khối lượng công việc không? Bộ phận KSNB có nên tăng cường số lần KS Bộ phận không? Để nâng cao chất lượng tín dụng có nên bổ sung             chốt kiểm soát quy trình hoạt động tín dụng hay không? Các Chi nhánh kiểm tra có phối hợp chặt chẽ với bộ phận KSNB không? Có thường xuyên bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho CB khơng? Thơng tin phục vụ kiểm sốt (hệ thống máy tính và hồ sơ) đầy đủ và dễ dàng khai thác hay không? PHẦN B: TIẾN HÀNH KIỂM SOÁT I Anh/Chị vui lòng cho biết đánh giá anh chị vấn đề sau theo thang điểm từ đến Tốt Trung bình CÂU HỎI STT 10 Chưa tốt Việc ban hành và cập nhật thường xuyên chính sách,            quy trình tín dụng Chi nhánh 11 Trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp bộ phận  KSNB 12 Năng lực nhân giữ chức then chốt quy  trình tín dụng (điều hành, kế toán, CBTD) thỏa đáng nào 13 Mức độ tuân thủ quy trình, quy định nội bộ hoạt  động tín dụng Chi nhánh 14 Mức độ chặt chẽ công tác thẩm định tín dụng, giải  ngân giám sau vay 15 Việc kiểm soát sử dụng vốn vay sau giải ngân theo định        kỳ có đầy đủ không? 16 Việc phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn  cán bộ điều hành và sử lý công việc 17 Khối Quản trị Rủi ro và phòng ban nghiệp vụ  chi nhánh thực báo cáo cho KSNB trường hợp bất thường II Anh/Chị vui lòng chọn đáp án anh/chị cho là đúng Câu 18: Khi phát sai phạm, bộ phận KSNB thực công việc?  Tổng hợp báo cáo ban Giám đốc, HĐQT  Báo cáo cho Giám đốc Bộ phận kiểm tra  Cho phép đơn vị sửa sai chỗ  Ban hành thêm VB hướng dẫn, điều chỉnh để hoàn thiện quy trình Câu 19: Nội dung KSNB tín dụng Chi nhánh hướng đến mục tiêu?  Kiểm soát tuân thủ  Kiểm soát rủi ro  Khác Câu 20: Phương pháp KSNB nào chưa đạt hiệu cao?  Kiểm soát hệ thống SIBS  Kiểm soát trực tiếp đơn vị  Kiểm soát qua kênh thông tin báo cáo cấp dưới Câu 21: Trong nôi dung KSNB sau, công việc nào Chi nhánh thực chưa tốt thời gian qua?  Kiểm soát việc thực chế, chính sách hoạt đợng tín dụng  Kiểm sốt việc điều hành hoạt động tín dụng ban quản lý  Kiểm tra tính xác thực thông tin hồ sơ tín dụng  Tìm bất cập, thiếu sót chính sách, quy trình, quy định nộ bộ để kiến nghị tiến Câu 22: Khi thực quy trình nghiệp vụ cho vay, nội dung mà Chi nhánh chưa tuân thủ nghiêm nghặt xảy nhiều sai sót nhất?  Quy trình thẩm định  Quy trình xét duyệt  Quy trình giải ngân  Quy trình giám sát vốn sau giải ngân  Khác Câu 23: Nội dung cần hoàn thiện quy trình, quy định rõ ràng và tăng cường KS nhiều  Công tác phê duyệt  Công tác thẩm định  Công tác giải ngân  Công tác giám sát sau vay Câu 24: Những giấy tờ thiếu sót nhiều thiết lập hồ sơ cho vay doanh nghiệp a Hồ sơ pháp lý  Thiếu giấy phép kinh doanh, giấy phép hành nghề  Thiếu định thành lập, điều lệ hoạt động  Thiếu biên họp hội đồng thành viên, HĐQT  Thiếu biên góp vốn  Thiếu biên bổ nhiệm kế toán trưởng b Hồ sơ khoản vay  Thiếu giấy đề nghị vay vốn  Thiếu dự án phương án SXKD  Tình hình tài chính, nợ phái thu/trả  BCTC năm gần  khác Câu 25: Những giấy tờ thiếu sót nhiều thiết lập hồ sơ cho vay cá nhân ?  Sổ hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân, hộ chiếu  Xác nhận chính quyền địa phương một số vấn đề pháp lý  Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, thuê đất  Giấy chứng phép kinh doanh, Giấy phép hành nghề  khác Câu 26: Những sai sót thường xuyên xảy việc thiết lập hồ sơ TSBĐ?  Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu hợp pháp tài sản  Biên xác định giá trị tài sản đảm bảo  Hợp đồng chấp, cầm cố tài sản  Biên bàn giao tài sản  khác Câu 27: Những sai sót thường xuyên xảy việc thực quy định tài sản bảo đảm  Xác định giá trị TSBĐ không có rõ ràng  Tài sản bảo đảm không đủ tiêu chuẩn  Chưa định giá lại TSBĐ theo định kỳ  khác Câu 28: Những sai sót thường xuyên xảy việc thực quy định tín dụng  Áp dụng sai lãi suất  Cho vay sai đối tượng  Không phân kì hạn nợ, phân kì hạn nợ chưa đúng  Cho vay vượt giá trị TSBĐ  khác Câu 29: Những sai sót thường xuyên xảy việc thực thẩm định  Báo cáo thẩm định, tái thẩm định nội dung sơ sài  Thiếu biên phân tích đánh giá, xếp loại khách hàng  Thẩm định chưa sát thực phương án/dự án  khác Câu 30: Những sai sót thường xuyên xảy việc GS vốn sau giải ngân  Thiếu biên kiểm tra sử dụng vốn vay  Thiếu hóa đơn chứng minh việc sử dụng vốn thực tế  Phân tích tình hình tài chính định kỳ  Theo dõi khoản vay, đôn đốc thu hồi nợ  khác Câu 31: Để tăng cường chốt kiểm soát quy trình nghiệp vụ cho vay thì?  Bợ phận KSNB kiểm sốt thường xun và chi tiết  Ủy quyền cho bộ phận giám sát tín dụng đơn vị tiến hành kiểm sốt và báo cáo thường xun  Thành lập bợ phận KSNB chuyên trách đơn vị PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT Họ tên người vấn Chức danh Bộ phận Lê Đức Hải Giám đốc Ban Giám đốc Lê Bá Duy Phó Giám đốc Ban Giám đốc Nguyễn Văn Hoàng Phó Giám đốc Ban Giám đốc Nguyễn Thị Thu Lâm Trưởng phòng P.QLRR Châu Thị Hà Trưởng phòng P.QTTD Trương Thị Thu Hằng Phó phòng P.QTTD Võ Minh Duy Trưởng phòng P.KHDN1 Nguyễn Đình Tuyên Phó phòng P.KHDN1 Đào Quang Đạt Phó phòng P.KHDN1 10 Châu Minh Hiếu Phó phòng P.KHDN1 11 Nguyễn Công Nhật Phó phòng P.KHDN1 12 Trần Ngọc Luân Trưởng phòng P.KHCN 13 Nguyễn Thị Hoa Đào Cán bộ QHKH P.KHDN2 14 Cao Anh Tuân Cán bộ QHKH P.KHDN1 15 Nguyễn Thanh Duy Cán bộ QLRR P.QLRR 16 Lương Thanh Tuấn Cán bộ QHKH P.KHDN1 17 Nguyễn Thị Ái Như Cán bợ QLRR P.QLRR PHỤ LỤC TỞNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THAM KHẢO Ý KIẾN VỂ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV PHÚ TÀI Phụ lục 3A: Đánh giá chung bợ máy kiểm sốt nợi bợ I Cơng tác tổ chức bợ máy Nợi dung Có Khơng 100% 0% + Trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp 82,3% 17,7% + Số lượng CB đáp ứng khối lượng công việc 29,4% 70,6% + Tuân thủ phân công chỉ đạo, thực đúng chức 88,2% 11,8% 70,6% 29,4% Nên tăng cường tổ chức cuộc KSNB nhiều 94,1% 5,9% Nên bổ sung chốt kiểm soát vào quy trình nghiệp vụ 82,3% 17,7% Sự phố hợp Chi nhánh kiểm tra 70,6% 29,4% Thông tin phục vụ kiểm soát (hệ thống máy tính và hồ 82,3% 17,7% KSNB Ban giám đốc quan tâm đúng mức Nhân bộ máy KSNB nhiệm vụ Sự chống chéo quyền hạn và trách nhiệm bộ phận KSNB với phòng ban khác tín dụng sơ) đầy đủ và dễ dàng khai thác II Công tác KSNB hoạt động tín dụng Nội dung Ban hành, cập nhật chính sách tín dụng Tốt Trung bình Chưa tốt 70,6% 29,4% 0% Năng lực nhân giữ chức then chốt 58,8% 29,4% 11,8% quy trình tín dụng thỏa đáng nào Phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 0% 58.8% 41.2% 11,8% 58,8% 29,4% Mức độ chặt chẽ công tác xét duyệt, thẩm định 29,4% 58,8% 11,8% cán bộ quy trình cho vay Tuân thủ quy định, quy trình nội bộ TD tín dụng, giải ngân và giám sau vay Việc KS SD vốn vay sau giải ngân theo định kỳ 0% 64,7% 35,3% Báo cáo bất thường P.Quản trị rủi ro và 0% 11,8% 88,2% phòng ban nghiệp vụ Phụ lục 3B: Đánh giá việc tuân thủ quy trình, quy định nội bộ Nội dung % Chưa tuân thủ quy trình cho vay Quy trình thẩm định 20,6% Quy trình xét duyệt 20,6% Quy trình giải ngân 11,8% Quy trình giám sát vốn vay sau giải ngân 47,0% Nội dung cần hoàn thiện quy trình, quy định Quy trình thẩm định 29,4% Quy trình xét duyệt 47,0% Quy trình giải ngân 11,8% Quy trình giám sát vốn vay sau giải ngân 11,8% Phụ lục 3C: Đánh giá phương pháp, nội dung KSNB hoạt đông tín dụng Nội dung % Nội dung KSNB chi nhánh hướng đến Kiểm soát tuân thủ 70,6% Kiểm soát rủi ro 29,4% Phương pháp KSNB nào chưa đạt hiệu cao Kiểm soát hệ thống SIBS 58,8% Kiểm soát trực tiếp đơn vị 5,9% Kiểm sốt qua kênh thơng tin báo cáo cấp dưới 35,3% Nội dung KSNB chưa đạt hiệu cao Kiểm soát việc thực chế, chính sách hoạt đợng tín dụng 29,4% Kiểm sốt việc điều hành hoạt động tín dụng ban quản lý 35,3% Kiểm tra tính xác thực thông tin hồ sơ tín dụng 0% Tìm bất cập, thiếu sót chính sách, quy trình, quy định nội 35,3% bộ để hoàn thiện Tăng cường chốt KS quy trình nghiệp vụ cho vay Bợ phận KSNB kiểm sốt thường xuyên và chi tiết 47,0% Ủy quyền cho bộ phận giám sát tín dụng đơn vị 47,0% Thành lập bộ phận KSNB chuyên trách Bộ phận 5,9% Phụ lục 3D: Thống kê loại sai sót thường gặp Nội dung Ý kiến % Thiếu giấy phép kinh doanh, giấy phép hành nghề 16 94,1% Thiếu định thành lập, điều lệ hoạt động 52,9% Thiếu biên họp hội đồng thành viên, HĐQT 5,9% Thiếu biên góp vốn 23,5% Thiếu biên bổ nhiệm kế tốn trưởng 29,4% Sổ hợ khẩu, chứng minh thư nhân dân, hộ chiếu 0% Xác nhận chính quyền địa phương một số vấn đề 15 88,2% Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, thuê đất 29,4% Giấy chứng phép kinh doanh, Giấy phép hành nghề 52,9% Thiếu giấy đề nghị vay vốn 0% Thiếu dự án phương án SXKD 41,2% Tình hình tài chính, nợ phái thu/trả 13 76,5% BCTC năm gần 23,5% Xác định giá trị TSBĐ không có rõ ràng 17,7% Tài sản bảo đảm không đủ tiêu chuẩn 10 58,8% Chưa định giá lại TSBĐ theo định kỳ 11 64,7% Cho vay sai mốc lãi suất 12 70,6% Cho vay sai đối tượng 11,8% Hồ sơ pháp lý Doanh nghiệp Cá nhân, hộ sản xuất pháp lý Hồ sơ khoản vay Quy định tài sản bảo đảm Chính sách, quy định tín dụng Không phân kì hạn nợ, phân kì hạn nợ chưa đúng 11 64,7% Cho vay vượt giá trị TSBĐ 29,4% Báo cáo thẩm định, tái thẩm định nội dung sơ sài 17 100% Thiếu biên phân tích đánh giá, xếp loại khách hàng 35,3% Thẩm định chưa sát thực phương án/dự án 5,9% Thiếu biên kiểm tra sử dụng vốn vay 15 88,2% Thiếu hóa đơn chứng minh việc sử dụng vốn thực tế 23,5% Phân tích tình hình tài định kỳ 5,8% Theo dõi khoản vay, đơn đốc thu hồi nợ 11,8% Thẩm định và phê duyệt Giám sát vốn sau giải ngân ... Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài 54 2.2.1 Khái quát tổ chức phận kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài 54... công tác kiểm tra, kiểm soát nội đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Phú Tài 88 3.2 Giải pháp tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động... ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro đến mức thấp Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài là một thành viên trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển Việt Nam,

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan