Tác giả đã nghiên cứu đề tài “ Nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú M ỹ ” Để giải quyết vấn đề trên, tác giả đã nghiê
Trang 2VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ MỸ
Chuyên ngành : Quản t rị kin h do an h
Mã số : 60.34.01.02
LUẬN VĂN THẠC s ĩ QUẢN TRỊ KINH D OANH
Ng ưòì h ướn g dẫ n kh o a h ọ c
T s Bù i Hồ n g Điệp
Trang 3LỜ I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Các số liệu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Các kết quả của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào Nếu có sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.
TÁC GIẢ
PHẠM THỊ HỒNG NHUNG
Trang 4sự đóng góp và gi úp đỡ tận tình của quý thầy cô b ộ môn Quản trị kinh doanh-Khoa Kinh tế, Phòng
- h nhánh hú
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên
và tạo đ ều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này
Vũng Tàu, ngày 9 tháng 5 năm 2017
TÁC GIẢ
PHẠM THỊ HỒNG NHUNG
Trang 5TÓM TẮT LUẬN V N Xuất phát từ mong muốn nâng cao hiệu quả huy động vốn, hai th c hiệu uả nguồn vốn từ khách hàng trên địa bàn, mở rộng quy mô, chiếm lĩnh thị phần, khẳng định vị thế của Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển chi nhánh Phú Mỹ Tác giả đã nghiên cứu đề tài “ Nâng cao hiệu quả huy
động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú M ỹ ”
Để giải quyết vấn đề trên, tác giả đã nghiên cứu, hệ thống hó a những cơ sở
lý luận về công tác huy động vốn, các chỉ tiêu đo lường hiệu quả huy động vốn Thu thập dữ liệu về kết quả kinh doanh nói chung và các chỉ tiêu cụ thể về hoạt động huy động vốn nói riêng của BIDV Phú Mỹ, c ác chi nhánh BIDV khác trên địa bàn tỉnh BRVT và một số c ác ngân hàng khác trên địa bàn huyện Tân Thành Dựa vào những cơ sở dữ liêu đã thu thập được tiến hành phân tích tình hình huy động vốn
và hiệu quả huy động vốn tiền gởi tại chi nhánh BIDV Phú Mỹ những năm từ 2012 đến 2016 Từ đ nhận iện những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của nó trong hoạt động huy động vốn của chi nhánh
Ngoài ra, tác giả đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến khách hàng về hoạt động huy động vốn tiền gửi của chi nhánh BIDV Phú Mỹ để c được những đ nh gi khách quan và chính xác hơn về những nhận định của khách hàng khi gửi tiền tại chi nhánh
Trên cơ sở kết quả của những phân tích hiệu quả huy động vốn tiền gởi tại
các giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy thế mạnh sẵn có, khắc phục những khó khăn, hạn chế còn tồn tại góp phần giúp BIDV Phú Mỹ nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn, mở rộng thị phần, tăng trưởng và phát triển bền vững, vươn lên nắm giữ vị thế dẫn đầu về thị phần huy động vốn trên địa bàn
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 TỒNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
ỉ.ỉ.2.2 Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại.
Trang 71.1.2.3, Vai trò của hoạt động huy động vốn tiền gửi của NHTM 7
1.1.4.3 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng thương
1.3 KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THÉ GIỚI
NƯỚC
Tóm tắt chương 1
Trang 8CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ
2.1 1 1 ỉỉhái quát địa bàn nghiên cứu
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Phú M ỹ
2.1.1.3 Tổ chức quản lý của TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú
M
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Phú Mỹ qua 5 năm ( 2012-2016)
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn của BIDVPhú M ỹ
2.1.2.2 Công tác sử dụng vốn của BID VPhú M ỹ
2.1.2.3 Hoạt động cung ứng dịch vụ của BIDVPhú M ỹ
2.1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDVPhú M ỹ
(năm 2012 - 2016)
2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ MỸ
2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng của tiền gửi tại BIDV Phú Mỹ (từ năm 2012 -
2016)
2.2.2 Cơ cấu tiền gửi tại BIDV Phú Mỹ (từ năm 2012 - 2016)
2 2 2 1 ơ cấu tiền gử theo đố tượng khách hàng
2.2.2.3 Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn của BIDVPhú Mỹ.
2.2.3 Chi phí - Thu nhập huy động nguồn vốn tiền gửi tại BIDV Phú Mỹ (từ năm
39 40
45
45
47 47 50 52
53
57
Trang 92.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI BIDV CHI NHÁNH
60 PHÚ MỸ
2.4 KHẢO SÁT Ý KIÉN KHÁCH HÀNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI
68 CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ MỸ
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YÉU NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ MỸ
3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN
NAM - CHI NHÁNH PHÚ MỸ
3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng Đầu tư và
75 phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ.
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YÉU NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
Trang 103.2.5 Chính sách nguồn nhân lực 87
Trang 11DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 13DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang 14Bảng tương quan nguồn vốn trung, dàl hạn và cho vay trung,dài hạn
59
Tỷ lệ tăng trưởng HĐV của c ác ngân hàng trên địa bàn huyện
- 2016
Trang 15MỞ ĐẦU
1 Lý do chọ n đề tài
Trong nền kinh tế thị trường luôn có những biến động mạnh như hiện nay các Ngân hàng thương mại đang trong một cuộc chạy đua khốc liệt - cạnh tranh về vốn, nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ và công nghệ, nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động, gia tăng thị phần, tối đa hó a lợi nhuận Để duy trì hoạt động và phục vụ cho mục đích kinh doanh, các ngân hàng cần một lượng vốn rất lớn để đáp ứng nhu cầu thị trường Bởi vốn là luôn yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội và cũng là yếu tố tiên quyết quyết định đến sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của c ác Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại với tư c ch là một doanh nghiệp, một định chế tài chính trung gian hoạt động trong lĩnh vực chủ yếu là cung cấp vốn thu lời nhưng để cung cấp đủ vốn đáp ứng cho thị trường thì các ngân hàng cần huy động thêm từ bên ngoài Vì vậy các NHTM rất chú trọng đến vấn đề huy động vốn đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh của mình và có thể n i đây là chức năng uan trọng nhất của các NHTM
Trong những năm ua, với việc nhận thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú
Mỹ đã áp dụng nhiều chính sách, biện pháp và hình thức để phát triển nguồn vốn và nguồn vốn của ngân hàng ua c c năm đã tăng trưởng không ngừng với tốc độ tăng trưởng khá cao Tuy nhiên, so với tỷ trọng của tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn thì nguồn vốn huy động của chi nhánh còn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn, chưa xứng tầm với tiềm năng của chi nhánh và thu nhập ròng từ hoạt động huy động vốn đóng g óp trong tổng thu nhập ròng hoạt động kinh doanh chung của chi nhánh những năm vừa qua cũng chưa thực sự cao Do đó , BIDV Phú Mỹ đã và đang tập trung nguồn lực, đẩy mạnh công tác huy động vốn và nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi Song bằng chiến lược huy động như thế nào, cách thức ra sao để huy động tối đa tiềm năng nguồn vốn với chi phí huy động hợp lý nhất là một bài toán luôn khiến Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên chi nhánh phải trăn trở Chính
Trang 16vì vậy tác giả chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Phú Mỹ ” làm đề tài
luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành quản trị kinh doanh của mình
2 Mục tiêu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Nhằm đưa ra các hàm ý quản trị góp phần nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Làm rõ cơ sở lý luận về huy động vốn và hiệu quả huy động vốn tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Ph t triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ
- Phân tích thực trạng hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Ph t triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ
- Đưa ra c ác hàm ý quản trị góp phần nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Ph t triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Phân tích hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- về không gian: Nghiên cứu hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Ph t triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ,
- Về thời gian:
Dữ liệu thứ cấp sử dụng các báo cáo, số liệu thống kê tại BIDV Phú Mỹ, tại NHNN Tỉnh BRVT của các năm gần đây từ năm 01 đến năm 2016 Ngoài ra còn thu thập thông qua sách, báo, tạp chí chuyên ngành ngân hàng, c c trang điện tử,
c ác đề tài nghiên cứu cùng chủ đề đã được tiến hành trước đây
Dữ liệu sơ cấp được khảo sát thực tế thông qua bảng câu hỏi khảo sát khách hàng trong khoảng thời gian từ tháng 01/01/2017 đến 28/02/2017
Trang 174 Ph ươn g P h á P n gh i ên cứu:
Luận văn sử dụng phương ph p nghiên cứu định tính bằng cách sử dụng các phương pháp thống kê, mô tả - giải thích, đối chiếu - so sánh, phân tích - tổng hợp Ngoài ra luận văn còn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng phương ph p hảo sát lấy ý kiến khách hàng nhằm giải quyết các mối quan hệ giữa
lý luận và thực tiễn, luận giải các vấn đề c lien uan đến đề tài
5 Ý nghĩa th ực tiễn của đề tài:
Trong thời gian qua đề tài về nâng cao hiệu ua huy động vốn tại các NHTM
đã được rất nhiều các tác giả lựa chọn để làm đề tài nghiên cứu [10;11;12;13] Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu khác về đề tài hiệu quả huy động vốn của các NHTM trong bối cảnh hội nhập vào thị trường quốc tế Các công trình nghiên cứu này chỉ rõ những hạn chế về vấn đề huy động vốn; quản trị hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động C ác công trình nghiên cứu cũng đã đưa ra c ác giải pháp cho việc tăng cương huy động vốn và nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi Tuy nhiên các giải pháp mà các nghiên cứu trên đưa ra mới chỉ đáp ứng được
về mặt oanh số huy động, mà chưa đi sâu vào phân tích, đ nh gi tính hiệu uả của hoạt động huy động vốn cũng như c c giải ph p đưa ra chưa được chi tiết, chưa c những giải pháp cụ thể để ngân hàng có thể tiếp cận với dòng vốn c ó chi phí rẻ nhất
mà đem lại lợi nhuận cao nhất
Luận văn này trên cơ cở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về hoạt động huy động vốn tiền gửi đi sâu phân tích, đ nh gi từng tiêu chí ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn tiền gửi, những thành tựu đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của nó tại Ngân hàng Đầu tư và Ph t triển chi nhánh Phú Mỹ từ năm
2 012 đến năm 2 016 Kết hợp với việc tiến hành thực hiện khảo sát ý kiến khách hàng về công t c huy động vốn Luân văn đã ế thừa được những ưu điểm và khắc phục được phần nào những hạn chế của các nghiên cứu trước đây Từ đ đưa ra những định hướng và tìm ra những giải pháp tối ưu trong việc mở rộng qui mô, tiết kiệm chi phí, tối đa h a lợi nhuận trong công t c huy động vốn tiền gửi tại BIDV Phú Mỹ Luận văn hông chỉ c ý nghĩa thực tiễn đối với hoạt động huy động vốn
và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Ph t triển chi nhánh Phú Mỹ nói
Trang 18riêng mà còn có thể được ứng dụng để góp phần nâng cao hiệu quả huy động vốn và hoạt động kinh doanh của c ác ngân hàng thương mại nói chung.
6 Kết cấ u của 1 uân vă n : Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm c ó 3 chương:
Ch ươn g 1: Cơ sở khoa họ c về hi ệu quả h uy động vốn tiền gửi tại ngân hàng
th ươn g mại:
Trình bày cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi Đồng thời, tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động của các ngân hàng, những kinh nghiệm hoạt động huy động vốn trong và ngoài nước
Ch ươn g 2: Th ực trạng hiệu quả h uy động nguồ n vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Đầu tư và P h át t ri ển Vi ệt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ:
Đ ánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh chung của chi nhánh; Phân tích, đánh giá từng tiêu chí ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn tiền gửi, những kết quả đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của nó tại Ngân hàng Đầu tư và Ph t triển chi nhánh Phú Mỹ từ năm 01 đến năm 01 ; ết hợp với việc tiến hành thực hiện khảo sát ý kiến khách hàng về công t c huy động vốn để có được những đ nh gi h ch uan và chính x c nhất về những mong muốn của khách hàng khi gửi tiền tại chi nhánh
Ch ươn g 3: Địn h h ướng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả h uy động ngu n vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Đầu và á ển Vi t Nam - Chi nhánh Phú Mỹ:
Dựa trên cơ sở lý thuyết chương 1 và thông qua kết quả phân tích, đ nh gi , khảo sát ở chương Chương 3 vạch ra những mục tiêu, định hướng, uan điểm về nâng cao hiêu quả huy động vốn Từ đ c c c giải pháp và những kiến nghị thiết thực nhằm mang lại hiệu quả công t c huy động vốn tại Ngân hàng Ngân hàng Đầu
tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ
Trang 19CHƯƠNG 1
CƠ s Ở KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái ni ệm n gâ n h à n g th ươn g mại
Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại hình doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng, với chức năng chủ yếu là làm trung gian tín dụng, trung gian thanh toán giữa các doanh nghiệp, các cá nhân trong nên kinh tế.[2, tr.63]
Cho đến nay đã c ó nhiều định nghĩa khác nhau về Ngân hàng thương mại Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên
đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính” [19]
Tại Hoa Kỳ và nhiều quốc gia khác thì “Ngân hàng là c ác tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” [9]
Tại Việt Nam, Luật các Tổ chức tín dụng do Quốc hội khoá 12 thông qua ngày 16/6/2010, định nghĩa: “NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận”, và định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản” [20]
Từ những nhận định trên ta có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa ạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch
vụ của xã hội
Trang 201.1.2 Vốn tiền gửi và vai trò của vốn tiền gửi tạ i n gâ n h à n g th ươn g mại
Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại
Trong nền kinh tế thị trương nó i chung thì vốn là các tài sản trong xã hội
được đưa vào đầu tư nhằm mang lại hiệu quả trong tương lai Với NHTM thì vốn
của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được để tiến hành các hoạt động cho vay, đầu tư hoặc các dịch vụ kinh doanh khác nhằm đạt được mục tiêu khác nhau Biểu hiện của vốn trong kinh doanh ngân hàng chủ yếu là
tiền.Vốn của ngân hàng cũng c ó thể thuộc quyền sở hữu của chủ ngân hàng hoặc vay từ bên ngoài Việc sử dụng vốn phải đáp ứng yêu cầu lợi nhuận và an toàn Huy động vốn là trong những hoạt động chính của NHTM Đây là hoạt động tìm kiếm các nguồn tài trợ, là hoạt động tiền đề để tiến hành các hoạt động khác [1, tr.24]
1.1.2.2, Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại.
Nguồn vốn của NHTM bao gồm:
- Vốn chủ sở hữu: Hay còn gọi là vốn tự có là vốn riêng của NHTM, đây là
số vốn ban đầu và được gia tăng không ngừng cùng với quá trình phát triển của NHTM Về phương diện quản lý, vốn tự có là số vốn tối thiểu, bắt buộc một NHTM phải c ó để được cấp giấy phép kinh doanh, đồng thời là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác [1, tr.40]
Nguồn vốn tự có có vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng với những chức năng: Chức năng bảo vệ, chức năng đảm bảo thanh toán, chức năng hoạt động
Vốn tự có của NHTM được chia thành các khoản mục: Vốn điều lệ, vốn tự
c ó bổ sung và c ác quỹ ngân hàng
Vốn điều lệ: Là vốn tự c ban đầu khi thành lập ngân hàng, vốn điều lệ của NHTM mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động của NHTM nhưng nó lại mang tính ổn định cao và c ó vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động của ngân hàng
Vốn tự c bổ sung và c c uỹ ngân hàng hình thành hi ngân hàng đi vào hoạt động,có thể có vốn tự c ó bổ sung do Nhà nước cấp, do việc bán thêm cổ phần, nhưng chủ yếu được trích qua lợi nhuận của ngân hàng trong quá trình kinh doanh
Trang 21Với tầm quan trọng trong việc chống đỡ những rủi ro ngân hàng, NHNN thường quyết định mức vốn tự có tối thiểu khi thành lập hoặc NHTM chỉ được huy động vốn không quá bội số nhất định của vốn tự có [1, tr.41-44]
- Vốn h uy động: Vốn huy động là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá
nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả, vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70% - 80% trong tổng nguồn vốn của bất kỳ một NHTM nào Vì vậy huy động vốn đươc coi là hoạt động
cơ bản, có tính chất sống còn đối với bất kỳ một NHTM nào [1, tr.46]
- Vốn đ í vay: Vốn đi vay là vốn giúp cho các NHTM bổ sung nguồn vốn
ngăn hạn của mình để đảm bảo duy trì hoạt động một c ách bình thường Vốn đi vay được phân thành hai nh m sau đây:
+ Vốn đi vay ngân hàng Nhà nước:
Vay qua hình thức tái cấp vốn như chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá, vay cầm cố chưng từ có giá, cho vay lại hồ sơ tín dụng
Vay thanh toán: Khi các NHTM tham gia hệ thống thanh toán bù trừ nếu ngân hàng nào thiếu vốn để thanh toán thì sẽ được NHNN cho vay để đảm bảo các khoản giao dịch thanh toán bù trừ được thực hiện
+ Vốn đi vay c ác ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác: Là loại cho vay l n nhau giữa c c ngân hàng theo phương thức tự vay tự trả Phương thức này rất linh hoạt giúp c ác NHTM cân đối vốn một cách kịp thời [1, tr.51-52]
- Vốn khác : Như vồn tài trợ, vốn uỷ thác đầu tư, c ác nguồn vốn khác trong
quá trình hoạt động kinh doanh Đây là những khoản vốn ngân hàng nhận được từ chính phủ, các tổ chức chính trị, các ngân hàng lớn tài trợ cho các dự án phát triển [1, tr.53]
1.1.2.3 Vai trò của hoạt động huy động vốn tiền gửi của NHTM
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động sản xuất inh oanh được thì phải có : Công nghệ - Lao động - Tiền vốn Trong đó vốn là nhân tố quan trọng,
nó phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh Riêng đối với NHTM vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh Đặc trưng của hoạt động ngân hàng thì vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh mà còn
Trang 22là đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM Vì vậy huy động vốn không những được coi là hoạt động cơ bản, có tính chất sống còn đối với bất kỳ một NHTM nào
mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhất là trong giai đoạn kinh tế hội nhập hiện nay, cụ thể là:
- Đối với nền kinh tế: Chức năng huy động nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng có
vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn
để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất Nhờ đó, ngân hàng đã biến vốn nhàn rỗi thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- Đối với ngân hàng: Nguồn vốn tiền gửi là nguồn vốn chủ yếu để thực
hiện các nghiệp vụ sinh lời của ngân hàng như cho vay, đầu tư, cung cấp các dịch vụ thanh toán, Quy mô nguồn vốn tiền gửi thể hiện năng lực tài chính và uy tín của ngân hàng Nguồn vốn huy động càng lớn thể hiện năng lực tài chính mạnh
mẽ và sự tin tưởng của khách hàng vào ngân hàng, góp phần củng cố vị thế của ngân hàng trên thị trường
- Đối với người gửi tiền: Khi gửi tiền vào ngân hàng, ngoài tính chất an toàn,
khách hàng còn được hưởng các dịch vụ thanh toán an toàn, nhanh chóng, tiện lợi như thanh to án séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thanh toán qua hệ thống máy ATM, thanh to án thông qua Internet, Đối với tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn, khách hàng được hưởng lãi và có thể tích lũy tiền để thực hiện mục đích nào
đó cho tương lai Không những thế, trong những trường hợp khách hàng gặp khó khăn về mặt tài chính, ngân hàng có thể tài trợ cho khách hàng bằng các hình thức cầm cố, chiết khấu sổ tiết kiệm, cho vay, bảo lã n h ,
Trang 23- Huy động trung hạn:
Đây là nguồn huy động vốn ngân hàng qua phát hành các công cụ nợ trung hạn trên thị trường vốn hoặc nhận tiền gửi trung hạn (từ 1 đến 5 năm) Vốn huy động này ngân hàng có thể sử dụng tương đối dài và thuận tiện, tuy nhiên lãi suất huy động nguồn này thường cao hơn nguồn ngắn hạn Nguồn huy động trung hạn rất quan trọng và cần thiết để ngân hàng thực hiện các hoạt động đầu tư, thay đổi công nghệ và cho vay trung, dài hạn với lãi suất cao
- Huy động dài hạn:
Đây là hoạt động huy động vốn dài hạn của ngân hàng trên thị trường vốn, với nguồn huy động này ngân hàng có thể sử dụng dễ dàng, có tính ổn định cao (từ
5 năm trở lên) do vậy lãi suất mà ngân hàng phải trả cũng rất cao
1.1.3.2 Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động
- Huy động vốn từ d â n cư:
Đây là một khu vực huy động đầy tiềm năng cho c ác ngân hàng Ngân hàng huy động từ các khoản tiền nhàn rỗi của dân chúng và sau đó chuyển đến cho những người cần vốn để mở rộng đầu tư, kinh doanh Nguồn huy động từ dân cư thường khá ổn định
- Huy động vốn từ các doanh nghi ệp và các tổ chức xã hội:
Đây là nguồn huy động được đánh giá là rất lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn Để tiết kiệm thời gian và chi phí trong thanh toán, các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ hầu hết đều có tài khoản trong ngân hàng Chu kỳ rút tiền của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội không giống nhau Vì vậy ngân hàng luôn có trong tay một khoản tiền lớn mà mình có thể sử dụng một c ch tương đối thuận lợi
- Huy động vốn từ các ngân hàng và các TCTD khác:
Trong quá trình hoạt động c c ngân hàng thường có các khoản tiền gửi l n nhau để thuận tiện trong giao dịch, thanh toán, Ngoài ra việc vay l ẫn nhau giữa các ngân hàng cũng làm tăng nguồn vốn huy động, điều này tuy không thường xuyên song n cần thiết trong hoạt động kinh doanh của mỗi NHTM Khi xuất hiện việc thiếu hụt dự trữ hay khả năng thanh toán bị đe doạ, các NHTM có thể
Trang 24vay l ẫn nhau Ngân hàng Trung ương đóng vai trò là người cho vay cuối cùng để cứu cho các NHTM khỏi các trục trặc xảy ra.
1.1.3.3.Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn tiên gửi
- Huy động tiền gửi
+ Tài khoản thanh toán:
Gồm có tài khoản thanh toán của cá nhân và của các doanh nghiệp Đây là tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhờ giữ và thanh toán hộ Khách hàng được ngân hàng mở tài khoản thanh toán, trên tài khoản này khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng phát hành các phương tiện thanh to án như séc, thẻ Nhìn chung lãi suất của khoản tiền này rất thấp, chính vì vậy để thu hút được nhiều tiền gửi thanh toán, tăng tính cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ này, một số ngân hàng trả lãi cao hơn và c ó nhiều ưu đãi kèm theo [6, tr.85]
+ Huy động tiền gửi có kỳ hạn:
Các doanh nghiệp và cá nhân có thu nhập tạm thời chưa sử dụng trong một thời gian nhất định c ó thể gửi vào ngân hàng dưới hình thức ký thác có kỳ hạn và chỉ được rút ra khi đến hạn Ở Việt Nam, hình thức tiền gửi có kỳ hạn bằng các chứng chỉ tiền gửi (mà chúng ta vẫn gọi là kỳ phiếu ngân hàng có mục đích) với các thời hạn 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm, ngày càng phổ biến, đã và đang phát huy vai trò hay việc tạo vốn cho các ngân hàng [6, tr.86]
- Huy động tiền gửi tí ết ki ệm (Saving deposit)
Đây là hình thức phổ biến nhất, lâu đời nhất của các NHTM Bao gồm các loại sau:
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Theo hình thức này, người gửi c ó thể ký thác nhiều lần và rút ra theo nhu cầu
sử dụng Loại tiền gỏi này vẫn được ngân hàng trả lãi
+ Tiền gửi tiết kiêm có kỳ hạn:
Đây là loại hình tiết kiệm phổ biến nhất, quen thuộc nhất ở nước ta Người gửi tiền gửi vào ngân hàng và rút ra sau những thời hạn xác định: 1 tháng, 3 tháng,
6 tháng, trường hợp người gửi rút trước hạn thì lãi suất sẽ thấp Đây là những khoản tiền có tính ổn định rất cao nên ngân hàng phải trả khách hàng với lãi suất
Trang 25gần như là cao nhất [6, tr.91]
- Huy động thông qua phát hành các công cụ nợ:
Đây là hình thức huy động vốn có hiệu quả khá cao của các NHTM Trong quá trình hoạt động ở những thời điểm nhất định, ngân hàng thấy cần phải huy động thêm vốn trước những cơ hội kinh doanh đầy hấp dẫn Để đáp ứng nhu cầu vốn vào những thời điểm ấy, ngân hàng có thể phát hành kỳ phiếu và trái phiếu [6, tr.94]
+ Trái phiếu: Trái phiếu ngân hàng là một giấy tờ có giá, xác nhận khoản nợ
của khách hàng đối với người chủ ngân hàng với những cam kết như thanh to án một
số tiền xác định vào một ngày xác định trong tương lai với thời hạn xác định cho trước Trái phiếu được phát hành trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, chủ yếu là để huy động vốn trung và dài hạn
+ Kỳ phiếu: Kỳ phiếu ngân hàng là một loại giấy tờ nhận nợ ngắn hạn do ngân
hàng phát hành nhằm huy động vốn trong dân, chủ yếu là để phục vụ cho những kế hoạch kinh doanh xác định của ngân hàng như một dự án, một chương trình kinh tế,
- Huy động vốn qua đ í vay cá c n gâ n h à n g:
Hình thức này ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay, các NHTM có thể vay từ nhiều nguồn
+ Vay từ các TCTD:
Đ ó là c ác khoản vay thông thường mà các ngân hàng vay l ẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng hay thị trường tiền tệ C ác ngân hàng thường xây dựng các mối quan hệ tốt để khi thiếu hụt vốn có thể vay lẫn nhau chứ không vay ngân hàng Trung ương
+ Vay từ ngân hàng Trung ương:
Khi NHTM xảy ra tình trạng thiếu hụt dự trữ bắt buộc hay mất khả năng thanh to án thì người cuối cùng mà các ngân hàng có thể cầu cứu là ngân hàng Trung ương Ngân hàng Trung ương cho vay dưới hình thức tái chiết khấu thương phiếu [6, tr.95-96]
- Huy động vốn qua các hình thức khác:
Để tăng cường huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư, c ác tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các NHTM còn sử dụng các hình thức khác về dịch vụ xã hội: làm
Trang 26dịch vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán, trung gian thanh to án, đầu mối trong hợp đồng đồng tài trợ, Nền kinh tế càng phát triển, các dịch vụ trên càng mang lại cho ngân hàng những nguồn huy động lớn giúp cho ngân hàng có thể kinh doanh một cách an toàn và hiệu quả [6, tr.96]
1
.1.4 Hiệu quả h uy động von tiên gửi và sự cân thi et nâng cao hiệu quả huy
r
động von
1.1.4.1, Khái niệm hiệu quả huy động vốn:
Theo “Đại từ điển tiếng việt” hiệu quả là “ ết quả đích thực”; theo “Đại từ điển kinh tế thị trường”, thì “hiệu quả kinh tế còn gọi là hiệu ích kinh tế”, đó là sự
so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh tế với thành quả có ích đạt được Nói một c ách đơn giản, đó là sự so sánh giữa chi phí đầu ra với chi phí đầu vào, giữa chi phí với kết quả Phạm trù hiệu quả phản ánh mối quan hệ tương
hỗ giữa mục đích, kết quả, chi phí, nguồn lực
Như vậy có thể hiểu: Hiệu quả huy động vốn của NHTM là khả năng huy động vốn của Ngân hàng và việc thỏa mãn một cách kịp thời nhu cầu vốn kinh doanh với chi phí thấp nhất, ổn định nhất và hạn chế đến mức tối đa những rủi ro có thể xảy ra
1.1.4.2, Sự cần thiết nâng cao hiệu quả huy động vốn:
Đối với các NHTM với tư c ch là một doanh nghiệp một định chế tài chính trung gian hoạt động trong lĩnh vực chủ yếu cung cấp vốn thu lời nhưng để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường thì NHTM sẽ phải huy động từ bên ngoài Vì vậy, các NHTM rất chú trọng vấn đề huy động vốn đ p ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh của mình với chi phí huy động thấp nhất Có thể n i đây là lẽ sống quan trọng nhất của các NHTM Bởi vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn kinh doanh của NHTM nên để hoạt động inh oanh được diễn
ra thuận lợi, đ p ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế các NHTM phải cần thiết đẩy mạnh công t c huy động vốn khai thác triệt để tiềm năng vốn nhàn rỗi trong dân cư Tuy nhiên c ác NHTM khi lập chiến lược huy động vốn phải đảm bảo thực hiện hoạt động huy động vốn có kết quả cao với chi phí thấp Nếu hiệu quả huy động vốn cao các NHTM sẽ nâng cao thu nhập từ hoạt động huy động
Trang 27vốn, đảm bảo đủ vốn kinh doanh không chỉ về số lượng mà còn cân đối về kỳ hạn nguồn vốn Đ áp ứng nhu cầu vay vốn của nền kinh tế không những đem lại lợi nhuận cho chính c ác NHTM mà còn thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế - xã hội.
Huy động vốn là một trong những hoạt động cơ bản, chủ yếu và mang tính sống còn của một NHTM Do vậy việc tìm hiểu nghiên cứu đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn của các NHTM là tất yếu
1.1.4.3 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng thương mai
- Thu nhâ p ròng từ hoạt độn g h uy động vốn:
Từ ngày 13/01/2007, BIDV-Việt Nam đã chính thức triển khai Cơ chế quản
lý vốn tập trung trong toàn hệ thống Cơ chế QLVTT hay gọi là cơ chế FTP (Fund Transfer Pricing), là cơ chế quản lý vốn từ Trung tâm vốn đặt tại HSC Các Chi nhánh (CN) trở thành c ác đơn vị kinh doanh, thực hiện mua bán vốn với HSC (thông qua Trung tâm vốn) HSC sẽ mua toàn bộ tài sản Nợ của CN và bán vốn để
CN sử dụng cho tài sản Có Từ đó thu nhập, chi phí của từng chi nhánh được xác định thông qua chênh lệch mua bán vốn với HSC Tập trung rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất về HSC
Hình 1.1: HSC thực hiện điều hòa vốn giữa các CN thông qua cơ chế
“mua,bán” vốn.
Trang 28Việc chuyển đổi sẽ cho phép BIDV chuyển dần từ một hệ thống mang tính phân tán sang mô hình theo hướng tập trung hó a, nghĩa là củng cố, thành lập một HSC vững mạnh, trực tiếp kinh doanh một số hoạt động chiến lược: kinh doanh tiền
tệ, kinh doanh trên thị trường vốn, tín dụng, tài trợ thương mại,
Do đó tại các chi nhánh thu nhập ròng từ các nguồn thu nhập khác nhau được xác định trên cơ sở chênh lệch giữa lãi suất thực hiện với khách hàng và giá chuyển vốn nội bộ Cụ thể:
Thu nhâ p ròng từ hoạt độn g h uy động vốn = ( NIMHĐV * s ố d ư HĐV BQ) - Ch i p h í h uy động vốn khác
Trong đó: NIMHĐV = LS FTP mua vốn - LSHĐV
Chi phí huy động vốn khác gồm: Chi phí hoa hồng, môi giới
( Những chi phí như tiếp thị, khuyến mãi, truyền thông, quảng cáo tại BIDV được tính vào chi phí quản lý kinh doanh chung toàn chi nhánh không tính vào chi phí
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất dùng để đánh giá hiệu quả huy động vốn nó
bị ảnh hưởng trực tiếp bởi hai nhân tố chính đ là ui mô huy động và chi phí huy động
- Quy mô và tốc độ tă n g t rưởng của vốn tiền gửi:
Nó là một trong hai nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập từ hoạt động huy động vốn nói riêng và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung Mặt khác vốn huy động tăng trưởng ổn định sẽ khẳng đinh được vị thế uy tín và thương hiệu của ngân hàng Một ngân hàng c ó đủ tiềm năng về tài chính cũng như uy tín mới có thể giữ được mức tăng trưởng về huy động vốn ổn định qua các năm Vốn huy động tăng trưởng ổn định sẽ tạo lập và định hướng chiến lược kinh doanh cụ thể của ngân hàng trong việc sử dụng vốn có hiệu quả, góp phần tăng trưởng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả huy động của ngân hàng
Quy mô vốn tiền gửi: Là một chỉ số tuyệt đối và nếu chỉ được ùng đơn l ,
nó không phản ánh được đầy đủ khả năng huy động vốn của một Ngân hàng Dựa
Trang 29vào chỉ tiêu quy mô vốn tiền gửi, nhiều chỉ số tương đối được x c định.Các chỉ tiêu này cho thấy một c ch đầy đủ hơn hả năng huy động vốn tiền gửi của NHTM.
Tốc độ tă n g t rưởng: Nếu quy mô vốn cho biết độ lớn của lượng vốn Ngân
hàng huy động được thì tốc độ tăng trưởng phản ánh sự tăng (giảm) của vốn tại các thời điểm khác nhau cũng như sự tăng (giảm) đó là nhiều hay ít
Công thức tính tốc độ tă n g t rưởn g n h ư s au: ( http://tailieu.vn)
http://tailieu.vn
Tốc độ tăng trưởng > 100: vốn tiền gửi của Ngân hàng tăng
Tốc độ tăng trưởng < 100: quy mô vốn tiền gửi của Ngân hàng giảm
Tốc độ tăng trưởng có thể được tính cho tổng vốn cũng c ó thể được xét riêng với từng loại vốn cụ thể Sự biến động của từng loại vốn, đôi khi n ó trái chiều nhau
và không giống chiều biến động của tổng vốn.Chỉ tiêu này kết hợp với tỷ trọng vốn giúp sự đ nh gi về khả năng huy động vốn của NHTM được sâu sắc hơn và toàn diện hơn
- Cơ c a u vốn tiên gửi
của NHTM là cơ cấu vốn Cơ cấu vốn được phản ánh thông qua tỷ trọng của từng loại vốn trong tổng vốn của Ngân hàng Quy mô của loại vốn i được sử dụng để tính
tỷ trọng của nó trong tổng vốn huy động
Công thức tính tỷ trọng như sau: ( http://tailieu.vn)
Tỷ tro ng của loai Quy mô của loai vốn i
Tốc độ tă n g t rưởng
vố ăm
(Quy mô vốn TG n ăm i)-( Quy
mô vốn TG n ăm i-1) x 100%
Quy mô vố TG ăm -1
x100%
Trang 30Việc tính toán tỷ trọng vốn nợ tương đối phức tạp Nó có thể được thực hiện dựa trên việc sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại vốn: theo đối tượng huy động, theo kỳ hạn, theo tính chất hay theo loại tiền Theo mỗi khía cạnh, những phân tích, đánh giá được đưa ra sẽ phản ánh một c ách đầy dủ hơn khả năng huy động vốn của NHTM.
Tỷ trọng loại vốn nào cao phản nh ưu thế của Ngân hàng trong việc huy động loại vốn đ Mặt h c, n cũng cho thấy sự chú trọng của Ngân hàng vào những hình thức huy động nhất định Qua đó , người ta có thể nhận thấy chính sách huy động vốn của Ngân hàng và đ nh gi được Ngân hàng c đạt được mục tiêu trong trường hợp thực hiện thay đổi cơ cấu vốn hay không
Do hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Ph t triển Việt Nam áp dụng cơ chế quản
lý vốn tập trung thực hiện theo các nguyên tắc: Quản lý vốn tập trung và thống nhất tại hội sở chính Xây dựng cả hệ thống là một bảng tổng kết tài sản thống nhất và duy nhất, đảm bảo kiểm soát thu nhập - chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn hệ thống, phát huy thế mạnh của từng đơn vị kinh doanh và tối đa h a lợi nhuận Quan hệ điều chuyển vốn nội bộ thông qua cơ chế “mua,b án” vốn Cùng với
sự chuyển đổi này thì toàn bộ rủi ro về vốn (rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất) sẽ được chuyển về hội sở chính Nên còn có một số chỉ tiêu thường ùng để đ nh gi cho những chi nhánh ngân hàng TMCP còn áp dụng cơ chế tự cân đối vốn Riêng với BIDV đã áp dụng cơ chế quản lý vốn tập trung thì những chỉ tiêu trên được đánh gi á trên toàn hệ thống Trong phạm vi luận văn phân tích hiệu quả huy động vốn của riêng chi nhánh BIDV Phú Mỹ không dùng tới nên hông đưa vào nghiên cứu
1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐÉN HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI
Công t c huy động vốn c ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động ngân hàng.Nó trực tiếp t c động đến kết quả kinh doanh của ngân hàng tức là ảnh hưởng tới sự tồn tại
và phát triển của ngân hàng đ Thế nhưng hông phải lúc nào c c NHTM cũng huy động vốn một cách thuận lợi và hiệu quả mà nó luôn chịu t c động bởi rất nhiều nhân
Trang 31tố khách quan và chủ quan Để mở rộng và nâng cao hiệu quả huy động vốn ngân hàng cần xem xét các nhân tố sau:
1.2.1 Các nhân tố chủ quan
1.2.1.1, Mục tiêu, chiến lược kinh doanh của ngân hàng:
C c ngân hàng thường đ nh gi vị thế của mình trên địa bàn để thấy được những điểm yếu điểm mạnh, cơ hội thách thức và dự đo n những biến động trong tương lai để xây dựng mục tiêu chiến lược kinh doanh cho ngân hàng mình Từ chiến lược kinh doanh chung xây dựng chiến lược huy động vốn Các quyết định của lãnh đạo c ó được đưa ra một cách kịp thời và có hiệu quả hay không cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả huy động vốn Tuy thuộc vào đặc điểm và điều kiện của môi trường inh oanh cũng như mục tiêu phát triển trong tương lai mà mỗi ngân hàng sẽ đưa ra chính sách khuyến khích hay hạn chế huy động vào hoặc thay đổi cơ cấu của một nguồn vốn cụ thể nào đó cho phù hợp Một chiến lược kinh oanh đúng đắn bao giờ cũng đi cùng với huy động vốn hiệu quả
1.2.1.2, Chính sách về lãi suất
Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng huy động vốn và hiệu quả huy động vốn của NHTM.Việc duy trì lãi suất cạnh trạnh huy động, đặc biệt cần thiết khi lãi suất thị trường đã ở mức tương đối cao Một lãi suất hợp lý đối với ngân hàng và hấp d n đối với người gửi tiền sẽ thu hút được càng nhiều những khoản tiền nhàn rỗi Đối với những khách hàng gửi tiền nhằm mục đích hưởng lãi thì lãi suất luôn là mối quan tâm lớn của họ Nếu khách hàng cảm thấy hài lòng với mức lãi suất ngân hàng công bố, họ sẽ lựa chọn việc gửi tiền vào ngân hàng như một kênh đầu tư hợp lý Ngược lại, nếu lãi suất thấp, họ sẽ dùng khoản tiền đó vào mục đích khác hay gửi tiền vào ngân hàng khác hoặc đầu tư vào lĩnh vực h c c hiệu uả hơn Do đ , ngân hàng phải xây dựng chính sách lãi suất mang tính cạnh tranh, vừa đảm bảo huy động được nguồn vốn cần thiết, vừa đảm bảo inh oanh c hiệu uả
1.2.1.3 Chính sách sản phẩm.
Sự đa ạng của sản phẩm dịch vụ thể hiện thông qua sự đa ạng về kỳ hạn,
về loại hình sản phẩm dịch vụ, về đối tượng gửi tiền Danh mục sản phẩm dịch vụ càng đa ạng và phong phú, khách hàng càng có nhiều sự lựa chọn nhằm thỏa mãn
Trang 32tốt nhất nhu cầu của mình Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cần đi cùng với nâng cao chất lượng và tiện ích của sản phẩm dịch vụ Chất lượng và sự tiện ích của sản phẩm dịch vụ càng cao, càng gia tăng mức độ hài lòng của khách hàng Từ
đó , ngân hàng sẽ thu hút được ngày càng nhiều nguồn vốn tiền gửi Bên cạnh đó , các tiện ích đi kèm cũng g óp phần làm tăng tính hấp dẫn của sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng, nâng cao tính cạnh tranh của ngân hàng
1.2.1.4 Chính sách khách hàng
Chính sách này nhắm vào tâm lý của khách hàng trong việc sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, độ tin tưởng của khách hàng vào ngân hàng, thói quen gửi tiền, thói quen tiết kiệm, sở thích về tiêu dùng Chính sách khách hàng bao gồm các chương trình và giải pháp được ngân hàng xây dựng và áp dụng nhằm khuyến khích, thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Bên cạnh đó ngân hàng thường chia khách hàng ra làm nhiều loại để c ó c ách đối xử phù hợp Với những khách hàng lâu năm, giao dịch thường xuyên, số dư tiền gửi lớn, được ngân hàng tín nhiệm thì ngân hàng sẽ có chính sách lãi suất ưu đãi, cũng như việc thực hiện xét thưởng cho đối tác Nếu ngân hàng áp dụng chính sách tốt và hiệu quả đối với khách hàng, ngân hàng sẽ thu hút được một lượng khách hàng lớn đến giao dịch, sử dụng các sản phẩm dịch vụ và gửi tiền tại ngân hàng
Trong thời đại ngày nay, cạnh tranh trên thị trường tiền tệ càng khốc liệt thì ngân hàng càng uan tâm đến việc củng cố thương hiệu và nâng cao năng lực tài chính Một ngân hàng c năng lực tài chính tốt sẽ có nguồn lực để phát triển hoạt động kinh doanh, tạo được sự tin tưởng từ h ch hàng và nhà đầu tư đối với ngân hàng Uy tín của ngân hàng không phải là yếu tố vững bền, rất cần sự nỗ lực không ngừng của ngân hàng để giữ gìn và phát huy uy tín của mình Một ngân hàng có uy tín tốt sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đặt mối quan hệ bền vững với khách hàng và thu hút vốn từ khách hàng
1.2.1.5, Cơ sở vật chất và mạng lưới hoạt động
Cơ sở vật chất của ngân hàng góp phần tạo dựng hình ảnh của ngân hàng trong mắt khách hàng Một ngân hàng c ó cơ sở vật chất hiện đại sẽ giúp khách hàng yên tâm hơn khi gửi tiền vào ngân hàng Việc phân bổ mạng lưới hoạt động của
Trang 33ngân hàng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của ngân hàng Nếu ngân hàng chưa c ó mạng lưới hoạt động rộng khắp, chưa mở chi nhánh hoặc phòng giao dịch ở những địa bàn vốn đã tồn tại hoạt động của các ngân hàng khác, ngân hàng sẽ bị giảm tính cạnh tranh đối với công tác huy động vốn ở
c c địa bàn này
1.2.1.6 Đội ngũ nhân sự của ngân hàng
Hoạt động huy động vốn là một hình thức bán hàng trực tiếp, do vậy trình độ chuyên môn, thái độ và phong cách giao dịch của đội ngũ lãnh đạo và nhân viên ngân hàng c ó ý nghĩa vô cùng quan trọng Một đội ngũ nhân sự giỏi sẽ giúp ngân hàng vận hành tốt hệ thống của mình nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất Đối với công tác huy động vốn tiền gửi, một đội ngũ nhân viên giao dịch vững về nghiệp vụ, thao tác thành thạo, thái độ niềm nở, ân cần với khách hàng sẽ tạo ấn tượng và cảm giác tốt đối với khách hàng, thu hút ngày càng nhiều khách hàng giao dịch cũng như gửi tiền tại ngân hàng
1.2.2 Nhân tố khách quan
1.2.2.1 Các nhân tố liên quan đến khách hàng
- Thu nhập của khách hàng: Tiềm lực tài chính của khách hàng là yếu tố ảnh
hưởng lớn tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng Thu nhập và năng lực tài chính của khách hàng càng cao, họ càng c điều kiện và nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng Khi thu nhập tăng lên, khả năng tích lũy của khách hàng cũng sẽ cao hơn và ngược lại
- Tâm lý, thói quen của khách hàng: Nhiều khách hàng có tâm lý thích giữ tiền mặt, cất trữ vàng tại nhà hoặc cho vay nặng lãi trên thị trường chợ đen nên cũng gây những khó khăn nhất định cho ngân hàng khi huy động vốn
1.2.2.2 Các nhân tố liên quan đến nền kinh tế
- Lạm phát: Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng họ luôn quan tâm đến mức sinh lời, lãi suất huy động mà ngân hàng công bố sẽ trả cho khách hàng khi đáo hạn chỉ là mức lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực tế mới là c ái mà người gửi tiền quan tâm Lạm phát không chỉ ảnh hưởng tới lãi suất thực mà nó còn thể hiện giá trị của đồng tiền đang ngày càng giảm đi Thay vì gửi tiền vào ngân hàng lúc này
Trang 34người dân sẽ dự trữ nội tệ bằng các ngoại tệ mạnh hoặc là hàng hóa.
- Chu kì kinh tế cũng tác động tới hoạt động của NHTM Khi nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng, các hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ diễn
ra thuận lợi và thu được nhiều lợi nhuận Nhưng khi nền kinh tế bắt đầu suy thoái,
số người thất nghiệp sẽ tăng, c ác doanh nghiệp sẽ thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh, các hoạt động của ngân hàng cũng vì thế mà sẽ gặp khó khăn trong đó c ó hoạt động huy động vốn
- Quy mô, trình độ nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Khi quy mô càng được mở rộng, trình độ nền kinh tế được nâng cao thì nguồn vốn của nền kinh tế dồi dào và nguồn tiền dành cho hoạt động huy động vốn cũng tăng lên và ngược lại, khi quy mô nền kinh tế dần thu hẹp,
hơn
1.2.2.3 Các nhân tố liên quan đến hệ thống ngân hàng
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, các ngân hàng cạnh tranh không chỉ với c ác định chế tài chính trong nước mà còn phải cạnh tranh với c ác định chế tài chính nước ngoài về mọi mặt như: năng lực tài chính, công nghệ ngân hàng, nguồn nhân lực, Nếu ngân hàng không c ó ưu thế cạnh tranh thì sẽ khó thành công trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng
cơ sở để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng
- Sự phát triển của công nghệ thông tin Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật
có ảnh hưởng lớn đến hoạt động huy động vốn của NHTM Nó tạo điều kiện cho ngân hàng có thể áp dụng những phương tiện và công cụ mới vào hoạt động của
Trang 35mình, từ đó tăng năng suất và hiệu quả lao động, giảm chi phí cả về thời gian và tiền bạc đồng thời tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
- Môi trường kinh tế quốc tế: Quá trình toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, tự do hóa tài chính tác động không nhỏ đến hoạt động huy động vốn của các ngân hàng Khi mà ranh giới về kinh tế và tài chính giữa các quốc gia dần bị thu hẹp thì chỉ cần một biến động của một nước cũng ảnh hưởng dây chuyền đến huy động vốn của một quốc gia khác trên toàn thế giới [ 5, Tr 56-57]
1.3 KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THÉ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC
1.3.1 Kinh nghi ệ m h uy động vốn của các Ngân hàng trên thế giói
- Về vi ệc p h át t ri ển sả n p h ẩm n gâ n h à n g d i độn g của Nh ạt Bả n
Năm 2008, tại Nhật Bản, Jinbun Bank chính thức đi vào hoạt động, là ngân hàng ảo 100% đầu tiên trên thế giới Jinbun Bank là ngân hàng liên doanh giữa Bank of Tokyo - Mitsubishi UFJ và công ty viễn thông KDDI, cung cấp đầy đủ c ác sản phẩm và dịch vụ ngân hàng chỉ trên điện thoại di động Nhật bản là nước đầu tiên trên thế giới phát triển thiết bị di động 3G và 90% thiết bị viễn thông trên nền tảng 3G Ở Nhật bản, gần 100% khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ Ngân hàng di động Nguyên nhân của sự phát triển về công nghệ thông tin trong lĩnh vực ngân hàng ở Nhật bản là nhờ vào sự ph t triển của hạ tầng viễn thông ở nước này, cho phép ứng dụng công nghệ 3G - chuẩn viễn thông di động tiên tiến, hỗ trợ truyền dữ liệu tốc độ cao kết hợp nhận dạng giọng nói Hiệu quả đem lại từ việc phát triển sản phẩm ngân hàng di động rất lớn: đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng, tiết kiệm thời gian và chi chí cho c ác bên c ó liên quan, giúp ngân hàng thu hút được ngày càng nhiều h ch hàngtạo điều iện cho hoạt động huy động vốn tiền gửi n i riêng cũng như gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh nó i chung của ngân hàng
Học tập kinh nghiệm từ Nhật Bản, các ngân hàng Việt Nam cần không ngừng hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin, ph t triển c c sản phẩm ngân hàng mang tính công nghệ cao, điển hình như c ác sản phẩm ngân hàng di động Tuy nhiên để ph t triển thành công c c loại hình sản phẩm này, cần phải c c c điều
Trang 36kiện chủ quan từ phía ngân hàng và c ác điều kiện khách quan từ nền kinh tế, từ sự
hỗ trợ từ hệ thống công nghệ thông tin của quốc gia, c ác chính s ách và điều kiện pháp lý từ phía chính phủ và ngân hàng Trung ương
- Đa dạng hóa các loại hì n h h uy động vốn cũn g n h ư p h át t ri ển, bổ sung
nhiều ti ệ n ích đ i kèm ở Australia( ANZ bank)
Trong giai đoạn những năm 2001-2008 sự sụt giảm của lãi suất thế giới dưới tác động của Cục dự trữ liên bang Mỹ với trên 11 lần cắt giảm lãi suất nhằm ngăn chặn đà suy tho ái của nền kinh tế đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động huy động vốn của ANZ Bank nói riêng và hệ thống ngân hàng thế giới nói chung Điều này đã khiến ANZ Bank phải điều chỉnh giảm lãi suất huy động ngoại tệ Trong bối cảnh tỷ giá USD so với đồng AUD tương đối ổn định, ANZ đã nhận định rằng giảm lãi suất tất yếu sẽ kéo theo giảm nguồn vốn huy động ngoại tệ Trong khi đó , cạnh tranh trên thị trường ngân hàng Australia nói riêng và thị trường thế giới nói chung lại hết sức gay gắt, khiến cho chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra bị thu hẹp Để đối phó với những khó khăn này, ANZ đã đẩy mạnh việc đa dạng hóa các loại hình huy động vốn cũng như phát triển, bổ sung nhiều tiện ích đi kèm cho khách hàng gửi tiền Việc điều chỉnh lãi suất tiền gửi USD của ANZ Bank hoàn toàn phụ thuộc vào diễn biến cung cầu ngoại tệ trên thị trường trên cơ sở đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh cũng như uy trì được lợi nhuận của Ngân hàng
Không chỉ trên hoạt động huy động vốn, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trên thế giới rất mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực hoạt động khác Nhận thấy những thế mạnh của các ngân hàng khác về quy mô hoạt động toàn cầu, về vốn, công nghệ thông tin, các sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng, đã và đang chứng tỏ sẽ là đối thủ cạnh tranh của ANZ trong hiện tại và tương lai Để đối phó với những khó khăn, thách thức trên, NZ đã đề ra các chiến lược kinh doanh tức thì, điển hình là chiến lược tái cơ cấu ANZ Bank đến năm 2 010 và được thực hiện ngay khi chiến lược được thông ua Ngoài ra, NZ cũng hông ngừng nghiên cứu đưa ra c c sản phẩm dịch vụ mới
Vị thế vững chắc của NZ như hiện nay là minh chứng cho những nỗ lực trên ua đ cho ta thấy, trong thời buổi h hăn và cạnh tranh mạnh mẽ, ngân
Trang 37hàng nào có chiến lược đúng đắn, biết tận dụng cơ hội và biết c ách đối phó với những thách thức sẽ c ó được những lợi thế cạnh tranh đáng kể.
Hiện nay, c ác ngân hàng trong nước cũng đang đứng trước những khó khăn gồm những ảnh hưởng từ biến động của nền kinh tế cũng như áp lực cạnh tranh trong ngành ngân hàng Để đứng vững và ngày càng phát triển, gia tăng thị phần huy động vốn đòi hỏi các ngân hàng phải không ngừng nghiên cứu, nhận ra được những hạn chế cũng như lợi thế cạnh tranh của ngân hàng mình, cơ cấu lại ngân hàng theo hướng hoàn thiện hơn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Đồng thời, luôn nghiên cứ và dự b áo trước về các nhu cầu thị trường để phát triển sản phẩm dịch vụ đa ạng và hiệu quả, đ p ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường Các ngân hàng cũng cần học c ách thích nghi và thay đổi linh hoạt với mọi sự biến động của thị trường.
1.3.2 Bài họ c kinh nghi ệm của cá c n gâ n h à n g th ươn g mạ i t ro n g n ước
- Phân cấp khách hàng: Các Ngân hàng thương mại nước ngoài đã thực
hiện chính sách này này từ rất lâu Qua việc phân cấp khách hàng họ sẽ có chính sách sao cho thật phù hợp với đặc điểm và tính cách của từng nhóm khách hàng Đối với từng nhóm khách hàng, họ sẽ chú trọng tập trung vào một số dịch vụ chủ yếu và khai thác hầu hết ở những dịch vụ đó
- Đa dạng hóa sản phẩm: Qua nghiên cứu và phân khúc khách hàng, mỗi
ngân hàng sẽ đưa ra c c loại sản phẩm h c nhau để đ p ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, nên việc đa ạng hóa sản phẩm là yếu tố tất nhiên Đa ạng hóa sản phẩm sẽ giúp ngân hàng tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng hơn và phục vụ được nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng Để giữ chân được khách hàng
và thu hút ngày càng nhiều h ch hàng hơn nữa, thì việc đưa ra nhiều sản phẩm với nhiều tính năng sẽ giúp khách hàng thấy thỏa mãn và hài lòng, đây chính là mục tiêu hướng tối của hệ thống ngân hàng.
- Nâng cao chất lượng công nghệ: Với ngân hàng hệ thống công nghệ góp
phần không nhỏ vào sự phát triển của hệ thống Với số lượng khách hàng ngày càng nhiều và số lượng sản phẩm, dịch vụ ngày càng đa dạng, nếu không có công nghệ
hỗ trợ thì ngân hàng không thể phát triển đi lên được Với sự hỗ trợ của công nghệ
sẽ giúp ngân hàng giảm được rất nhiều công việc, bản thân các nhà quản lí và nhân
Trang 38viên sẽ được giải phóng khỏi những công việc tỉ mỉ, máy mó c để đầu tư thời gian cho công việc chăm s ó c và tìm kiếm khách hàng.
- Thực hiện các chương trinh khuyến mãi: C ác NHTM đã liên tiếp đưa ra
c ác chương trình khuyến mãi nhằm tăng cường nguồn vốn huy động và đã thu hút được sự quan tâm lớn Cùng với hoạt động triển khai mở rộng mạng lưới chi nhánh đến các tỉnh, thành phố lớn trong cả nước, NHTM còn tiếp tục quảng bá hình ảnh của mình, đưa ra các sản phẩm huy động phù hợp và áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi thu hút dân cư, c ác tổ chức kinh tế đến giao dịch với ngân hàng ngày một nhiều Áp dụng nhiều hình thức khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng bằng vật chất như: huy động c ó thưởng, tặng hoa, tặng quà nhân ngày lễ, tết Hoạt động sử dụng vốn không ngừng được mở rộng và thu được kết quả cao làm cho hiệu quả hoạt động huy động vốn được tăng lên rõ rệt
- Áp dụng chính sách lãi suất đa dạng, mềm dẻo: C ác NHTM mà đặc biệt
là các NHTM cổ phần đã áp dụng chính sách lãi suất đa dạng, mềm dẻ o, linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế và diễn biến thị trường từ đó tạo ra tác động tích cực tới hoạt động huy động vốn, được đánh giá là những ngân hàng luôn đi đầu trong
c ác đợt điều chỉnh lãi suất huy động hợp lý, có biểu lãi suất hấp dẫn trong cuộc chạy đua lãi suất Ngân hàng sử dụng nhiều mức lãi suất riêng biệt Đối với khách hàng quen có quy mô nguồn tiền gửi lớn sẽ được mức lãi suất cao hơn nhờ đ ngân hàng giữ chân được khách hàng và thu hút thêm lượng khách hàng mới đến với ngân hàng
- Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên và công nghệ: Ngân hàng không
ngừng nâng cao chất lượng nghiệp vụ, chất lượng tổ chức điều hành Các NHTM trong nước đã c ó những chính sách tuyền dụng cũng như đào tạo nhằm nâng cao chất lượng cho đội ngũ nhân viên của mình Tiến hành tổ chức nhiều lớp đào tạo nghiệp vụ, cử nhân viên đi học tại c ác trường đào tạo chính quy về lĩnh vực tài chính ngân hàng; liên kết với các ngân hàng, tổ chức trong và ngoài nước trong công tác đào tạo
Trang 39TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 của luận văn đã trình bày tổng quan về hoạt động huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại mà cụ thể là khái niệm và chức năng của ngân hàng thương mại; Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại; Vốn tiền gửi và vai trò của vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại, các loại hình tiền gửi, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi Đồng thời, tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động của các ngân hàng và tham khảo kinh nghiệm về hoạt động huy động vốn của các ngân hàng trong và ngoài nước để nghiên cứu đề tài luận văn Từ đó ứng dụng vào việc phân tích thực trạng hiệu quả huy động vốn của chi nhánh ở chương 2 nhằm đưa ra c ác hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động nguồn vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ
Trang 40C ƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QU UY ĐỘNG NGUỒN VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI
NHÁNH PHÚ MỸ 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
V ỆT NAM-C N N P MỸ
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân h à n g TMCP Đầu t ư và P h át t riển
Vi ệt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ
2.1.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu
Bà Rịa - Vũng Tàu là tỉnh ở vị trí cửa ngõ ra biển Đông, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kết nối thuận lợi với TP.HCM và khu vực miền Đông Nam
Bộ Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển các ngành kinh tế biển như: hai th c ầu khí; sản xuất điện, đạm; khai thác cảng biển và vận tải biển; khai thác và chế biến hải sản; du lịch nghỉ ưỡng và tắm biển Huyện Tân Thành được xây dựng và quy hoạch là đô thị công nghiệp, phát triển các KCN, cảng biển, dịch
vụ cảng biển, logistics để trở thành trung tâm kinh tế quan trọng của tỉnh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ tọa lạc tại trung tâm thị trấn Phú Mỹ huyện Tân Thành là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp nhất của tỉnh Hàng loạt các nhà máy lớn đã và đang và chuẩn bị đi vào hoạt động như: nhà máy điện Phú Mỹ, Phú Mỹ 2, Phú Mỹ 3, nhà máy thép VINA-KYOEI, nhà máy Đạm Phú Mỹ, nhà máy gạch men Mỹ Đức, nhà máy sản xuất thùng phuy, các nhà máy xay lúa mì, bột mì, sản xuất hạt nhựa PVC, sản xuất nhựa đường, sản xuất ống thép, cốt thép, chế biến thực phẩm và thức ăn gia súc Tại huyện Tân Thành tập trung các khu công nghiệp nặng và năng lượng lớn, đặc biệt là tại thị trấn Phú Mỹ Khu công nghiệp khí-điện-đạm Phú Mỹ có tổng mức đầu tư hơn 6 tỷ USD với c ác nhà máy điện có tổng công suất lên đến 3900 MW, chiếm gần 40% tổng công suất điện năng của cả nước, nhà m y đạm Phú Mỹ có công suất 800.000 tấn phân đạm urê và 20.000 tấn amoniac/năm Ngoài ra, còn nhiều dự án nhà máy