Hoạt động thương mại - truyền giáo của Bồ Đào Nha và Pháp ở Việt Nam (thế kỷ XVI - thế kỷ XVIII)

211 263 0
Hoạt động thương mại - truyền giáo của Bồ Đào Nha và Pháp ở Việt Nam (thế kỷ XVI - thế kỷ XVIII)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Châu Âu thế kỷ XV - XVI là thời kỳ quá độ từ chế độ Phong kiến sang chế độ Tư bản chủ nghĩa với những phong trào có tính cách mạng như Văn hóa Phục hưng, Cải cách tôn giáo và Phát kiến địa lý. Từ sau Kỷ nguyên khám phá (Age of discovery), mạng lưới mậu dịch hàng hải được nối kết giữa phương Tây và phương ông, giữa châu Âu với Tân lục địa. iều này đã đóng vai trò quyết định trong việc thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động trao đổi buôn bán, mở rộng truyền giáo của các quốc gia Tây Âu ra khỏi phạm vi châu lục. Ở thế kỷ XVI – XVII là những thế kỷ Bồ ào Nha vươn lên chiếm ưu thế trên các tuyến hải thương, trở thành “đế chế mậu dịch” có một hệ thống nhượng địa rộng lớn ở những vùng đất phương ông. Nhưng từ giữa thế kỷ XVII, ở phương ông, Bồ ào Nha dần suy yếu, nhiều quốc gia Tây Âu khác đã vươn lên giành lấy vị trí của Bồ ào Nha để khẳng định vai trò của mình trong giao thương và truyền giáo. Những nước tư bản đang lên và đối đầu với Bồ ào Nha lúc đó là Hà Lan, Anh và Pháp. Việt Nam với vị trí là vùng đất địa chiến lược, là giao điểm kết nối các con đường thương mại, dó đó, Việt Nam đã trở thành cửa ngõ giao thương của các đoàn thuyền buôn quốc tế. Mặc dù có nhiều điều kiện địa lý thuận lợi, nhưng nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời bấy giờ vẫn mang nặng tính tự cung, tự cấp, tình hình chính trị thiếu ổn định. Giai đoạn đầu, là chiến tranh phân quyền vua Lê – họ Mạc, sau đó là chiến tranh Trịnh - Nguyễn khiến đất nước bị chia thành hai miền: àng Trong và àng Ngoài. Các nhân tố về địa lý, về lịch sử, về kinh tế của Việt Nam đã khiến Việt Nam trở thành điểm đến của các nước phương Tây. Cần phải nói thêm là, lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các nhân tố phương Tây bên cạnh các nhân tố phương ông truyền thống. Ở giai đoạn cận đại sơ kỳ (thế kỷ XVI – XVIII), giới nghiên cứu thường nhắc đến Bồ ào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Tây Ban Nha... Các quốc gia này – trong quá trình xâm nhập phương ông – thường đặt ra những mục tiêu cụ thể, trong đó “thương mại/Commerce” và “truyền (Thiên Chúa) giáo/Christianization” là những mục tiêu hàng đầu. Lý thuyết 2-C (Commerce/thương mại – Christianization/truyền giáo) hay lý thuyết 3-C (Commerce/thương mại – Christianization/truyền giáo – Civilization/khai hóa) trong quan niệm chung của các sử gia phương Tây đã được hình thành từ đó. Ở Việt Nam, trong giai đoạn cận đại sơ kỳ, Bồ ào Nha và Pháp là những quốc gia thực hiện hai mục tiêu thương mại và truyền giáo rất chặt chẽ. Khác với người Hà Lan và người Anh – tập trung chủ yếu vào thương mại và sẵn sang gạt bỏ mục tiêu truyền giáo để tránh bị ảnh hưởng đến vị thế kinh doanh – người Bồ ào Nha và người Pháp thường có khuynh hướng gắn chặt và song hành sứ mệnh truyền giáo vào các hoạt động thương mại, thậm chí đôi khi nhân danh thương mại để khuếch trương sứ mệnh truyền giáo. Bởi lẽ đó, dấu ấn văn hóa – tôn giáo mà hai dân tộc Bồ ào Nha và Pháp để lại ở Việt Nam cho đến hôm nay còn có thể sâu đậm hơn so với các dân tộc khác. Xét trên ý nghĩa đó, việc tìm hiểu đề tài trên vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn. Về phương diện khoa học, nghiên cứu đề tài giúp chúng ta hiểu rõ hơn cách thức hoạt động thương mại và truyền giáo Bồ ào Nha cũng như Pháp ở Việt Nam trong sự đối sánh mối tương đồng và dị biệt. Từ những kết quả nghiên cứu, sẽ góp phần làm sáng tỏ đặc điểm và bản chất của mối quan hệ Âu – Á thời tiền cận đại nói chung, quan hệ bang giao Việt Nam với phương Tây nói riêng. Việc tái hiện bức tranh thương mại - truyền giáo Bồ ào Nha và Pháp đã được các nhà nghiên cứu đi trước tiến hành, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, trong sự đối sánh bản chất, mục đích của hai cường quốc Tây Âu này khi đến Việt Nam. Vấn đề đặt ra là lý giải được nguyên nhân vì sao đều cùng một điểm chung là thương mại và truyền giáo nhưng Bồ ào Nha đã rời khỏi Việt Nam thế kỷ XVII, còn Pháp tiếp tục xâm lược Việt Nam cho đến nửa sau thế kỷ XX. Rõ ràng là, việc hướng đến một cái nhìn toàn diện, tổng thể thông qua việc nghiên cứu đề tài trên là nhu cầu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Trên cơ sở kết hợp cả nguồn tài liệu trong nước và nước ngoài, chúng tôi muốn góp phần đưa ra những nhận định khách quan, chân xác nhất về hoạt động thương mại – truyền giáo mà Bồ ào Nha và Pháp đã thiết lập ở Việt Nam thế kỷ XVI – thế kỷ XVIII. Về ý nghĩa thực tiễn, tại ại hội XI ảng Cộng sản Việt Nam (2011), vấn đề “Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo” và “thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định cho sự phát triển” là những nhiệm vụ quan trọng mà ảng đề ra trong kế hoạch xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ. ể phục vụ được hai mục tiêu chiến lược trên, việc quay dòng lịch sử để nghiên cứu các mối quan hệ trong thời kỳ trung cận đại là việc làm cần thiết. Nếu chúng ta hiểu được bản chất, đặc điểm mối quan hệ thương mại và truyền giáo của Bồ ào Nha, Pháp với Việt Nam trong giai đoạn cận đại, có sự kiến giải khách quan chính xác về bản chất của mối quan hệ đó thì điều này trong chừng mực nhất định có thể giúp chúng ta có những ứng xử với những đối tác có mối quan hệ từ lâu trong lịch sử này một cách linh động, phù hợp và hiệu quả. Xét theo những ý nghĩa nêu trên, chúng tôi chọn nghiên cứu “Hoạt động thương mại - truyền giáo của Bồ Đào Nha và Pháp ở Việt Nam (thế kỷ XVI - XVIII)” làm đề tài cho Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử thế giới.

I HỌC HU TRƢỜNG I HỌ HO HỌ HOÀNG THỊ NH ÀO HO T ỘNG THƢƠNG M I - TRUYỀN GIÁO Ủ BỒ ÀO NH VÀ PHÁP Ở VIỆT N M (THẾ Ỷ XVI – XVIII) Chuyên ngành: LỊCH SỬ TH GIỚI Mã số: 62 22 03 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊ H SỬ THẾ GIỚI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tận PGS.TS ặng Văn hƣơng HUẾ - NĂM 2017 MỤ LỤ Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục ý hiệu viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 ối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu óng góp luận án 6.1 Về phương diện khoa học 6.2 Về phương diện thực tiễn BỐ CỤC LUẬN ÁN HƢƠNG 1: TỔNG QU N LỊ H SỬ NGHIÊN ỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề nước 10 HƢƠNG 2: HO T ỘNG THƢƠNG M I – TRUYỀN GIÁO Ủ BỒ ÀO NH Ở VIỆT N M (1523 – 1665) 16 2.1 Cơ sở xác lập hoạt động thương mại truyền giáo Bồ Nha Việt Nam 17 2.1.1 Bối cảnh Tây Âu kỷ XV - XVI 17 2.1.2 Bồ Nha với Quyền bảo trợ Giáo hội Rome 18 2.1.3 Chính sách hướng biển việc xâm nhập vào châu Á Bồ Nha 21 2.1.4 Bối cảnh Việt Nam cuối kỷ XV đầu kỷ XVI 22 2.2 Hoạt động thương mại Bồ Nha Việt Nam (1523 - 1665) 24 2.2.1 Hoạt động thương mại Bồ Nha Việt Nam (1523 - 1558) 24 2.2.2 Hoạt động thương mại Bồ Nha Việt Nam (1558 - 1665) 26 2.3 Hoạt động truyền giáo Bồ Nha Việt Nam (1523 - 1665) 37 2.3.1 Hoạt động truyền giáo Bồ Nha Việt Nam (1523 – 1614) 37 2.3.2 Hoạt động truyền giáo Bồ Nha Việt Nam (1615 – 1665) 42 HƢƠNG 3: HO T ỘNG THƢƠNG M I – TRUYỀN GIÁO Ủ PHÁP Ở VIỆT N M (1659 - 1799) 66 3.1 Cơ sở xác lập hoạt động thương mại truyền giáo Pháp Việt Nam 66 3.1.1 Bối cảnh Tây Âu tình hình nước Pháp kỷ XVII 66 3.1.2 Sự hình thành Cơ chế ại diện Tông tòa kỷ XVII 71 3.1.3 Bối cảnh Việt Nam kỷ XVII 74 3.2 Hoạt động thương mại Pháp Việt Nam (1659 – 1799) 77 3.2.1 Hoạt động thương mại Pháp Việt Nam (1659 - 1697) 77 3.2.2 Hoạt động thương mại Pháp Việt Nam (1698 – 1768) 83 3.2.3 Quá trình chấm dứt hoạt động thương mại Pháp (1769 – 1799) 85 3.3 Hoạt động truyền giáo Pháp Việt Nam (1659 - 1799) 88 3.3.1 Hoạt động truyền giáo Pháp Việt Nam (1659 – 1777) 88 3.3.2 Hoạt động truyền giáo Pháp Việt Nam (1778 – 1799) 106 HƢƠNG 4: NHẬN XÉT HO T ỘNG THƢƠNG M I – TRUYỀN GIÁO Ủ BỒ ÀO NH VÀ PHÁP Ở VIỆT N M (THẾ Ỷ XVI - XVIII) 111 4.1 ặc điểm chung hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Nha Pháp Việt Nam 111 4.2 ặc điểm riêng hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Nha Pháp Việt Nam 117 4.2.1 Trên lĩnh vực hoạt động thương mại 117 4.2.2 Trên lĩnh vực hoạt động truyền giáo 121 4.3 Hệ hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Nha Pháp Việt Nam123 ẾT LUẬN 130 D NH MỤ Á ÔNG TRÌNH HO HỌ Ủ TÁ GIẢ Ã ÔNG BỐ Ó LIÊN QU N ẾN LUẬN ÁN 133 TÀI LIỆU TH M HẢO 134 PHỤ LỤ D NH MỤ NHỮNG HỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN Cb CIO Chủ biên La Compagnie Française des Orientales Indes Công ty ông Ấn Pháp Cầm quyền Cq CSS Compagnie du Saint-Sacrement Hội Thánh EIC English East India Company Công ty ông Ấn Anh MEP La Société des Missions Étrangères de Hội Truyền giáo Paris Nxb Pg Tr 10 VOC nước Paris Nhà xuất Page Trang Trang Verenigde Oost – Indische Compagnie Công ty ông Ấn Hà Lan D NH MỤ Á BẢNG Bảng 2.1: Bảng số liệu thống kê tên mặt hàng Bồ Nha mang đến 28 àng Trong (1614 – 1665) .28 Bảng 2.2: Bảng số liệu hàng hóa trao đổi Bồ Nha với àng Ngoài năm 1637 34 Bảng 3.1 Bảng số liệu mặt hàng CIO mang đến àng Ngoài (1672 – 1682) 79 Bảng 3.2 Bảng số liệu kết hoạt động truyền giáo MEP àng Ngoài (1670 – 1678) 98 Bảng 3.3: Bảng số liệu kết hoạt động truyền giáo MEP (1699 – 1718) 104 Bảng 4.1 Bảng số liệu tổng kết hoạt động truyền giáo Bồ Nha Pháp 123 DANH MỤ Á BIỂU Ồ Biểu 3.1: Biểu đồ trọng lượng hành hóa giao thương đường biển CIO àng Trong (1722 – 1788) 87 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Châu Âu kỷ XV - XVI thời kỳ độ từ chế độ Phong kiến sang chế độ Tư chủ nghĩa với phong trào có tính cách mạng Văn hóa Phục hưng, Cải cách tôn giáo Phát kiến địa lý Từ sau Kỷ nguyên khám phá (Age of discovery), mạng lưới mậu dịch hàng hải nối kết phương Tây phương châu Âu với Tân lục địa ông, iều đóng vai trò định việc thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động trao đổi buôn bán, mở rộng truyền giáo quốc gia Tây Âu khỏi phạm vi châu lục Ở kỷ XVI – XVII kỷ Bồ Nha vươn lên chiếm ưu tuyến hải thương, trở thành “đế chế mậu dịch” có hệ thống nhượng địa rộng lớn vùng đất phương ông Nhưng từ kỷ XVII, phương ông, Bồ Nha dần suy yếu, nhiều quốc gia Tây Âu khác vươn lên giành lấy vị trí Bồ Nha để khẳng định vai trò giao thương truyền giáo Những nước tư lên đối đầu với Bồ Nha lúc Hà Lan, Anh Pháp Việt Nam với vị trí vùng đất địa chiến lược, giao điểm kết nối đường thương mại, dó đó, Việt Nam trở thành cửa ngõ giao thương đoàn thuyền buôn quốc tế Mặc dù có nhiều điều kiện địa lý thuận lợi, kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời mang nặng tính tự cung, tự cấp, tình hình trị thiếu ổn định Giai đoạn đầu, chiến tranh phân quyền vua Lê – họ Mạc, sau chiến tranh Trịnh - Nguyễn khiến đất nước bị chia thành hai miền: àng Trong àng Ngoài Các nhân tố địa lý, lịch sử, kinh tế Việt Nam khiến Việt Nam trở thành điểm đến nước phương Tây Cần phải nói thêm là, lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nhân tố phương Tây bên cạnh nhân tố phương ông truyền thống Ở giai đoạn cận đại sơ kỳ (thế kỷ XVI – XVIII), giới nghiên cứu thường nhắc đến Bồ Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Tây Ban Nha Các quốc gia – trình xâm nhập phương ông – thường đặt mục tiêu cụ thể, “thương mại/Commerce” “truyền (Thiên Chúa) giáo/Christianization” mục tiêu hàng đầu Lý thuyết 2-C (Commerce/thương mại – Christianization/truyền giáo) hay lý thuyết 3-C (Commerce/thương mại – Christianization/truyền giáo – Civilization/khai hóa) quan niệm chung sử gia phương Tây hình thành từ Ở Việt Nam, giai đoạn cận đại sơ kỳ, Bồ Nha Pháp quốc gia thực hai mục tiêu thương mại truyền giáo chặt chẽ Khác với người Hà Lan người Anh – tập trung chủ yếu vào thương mại sẵn sang gạt bỏ mục tiêu truyền giáo để tránh bị ảnh hưởng đến vị kinh doanh – người Bồ Nha người Pháp thường có khuynh hướng gắn chặt song hành sứ mệnh truyền giáo vào hoạt động thương mại, chí nhân danh thương mại để khuếch trương sứ mệnh truyền giáo Bởi lẽ đó, dấu ấn văn hóa – tôn giáo mà hai dân tộc Bồ Nha Pháp để lại Việt Nam hôm sâu đậm so với dân tộc khác Xét ý nghĩa đó, việc tìm hiểu đề tài vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Về phương diện khoa học, nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ cách thức hoạt động thương mại truyền giáo Bồ Nha Pháp Việt Nam đối sánh mối tương đồng dị biệt Từ kết nghiên cứu, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm chất mối quan hệ Âu – Á thời tiền cận đại nói chung, quan hệ bang giao Việt Nam với phương Tây nói riêng Việc tái tranh thương mại - truyền giáo Bồ Nha Pháp nhà nghiên cứu trước tiến hành, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, đối sánh chất, mục đích hai cường quốc Tây Âu đến Việt Nam Vấn đề đặt lý giải nguyên nhân điểm chung thương mại truyền giáo Bồ Nha rời khỏi Việt Nam kỷ XVII, Pháp tiếp tục xâm lược Việt Nam nửa sau kỷ XX Rõ ràng là, việc hướng đến nhìn toàn diện, tổng thể thông qua việc nghiên cứu đề tài nhu cầu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Trên sở kết hợp nguồn tài liệu nước nước ngoài, muốn góp phần đưa nhận định khách quan, chân xác hoạt động thương mại – truyền giáo mà Bồ Nha Pháp thiết lập Việt Nam kỷ XVI – kỷ XVIII Về ý nghĩa thực tiễn, ại hội XI ảng Cộng sản Việt Nam (2011), vấn đề “Tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo” “thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển” nhiệm vụ quan trọng mà ảng đề kế hoạch xây dựng đất nước thời kỳ độ ể phục vụ hai mục tiêu chiến lược trên, việc quay dòng lịch sử để nghiên cứu mối quan hệ thời kỳ trung cận đại việc làm cần thiết Nếu hiểu chất, đặc điểm mối quan hệ thương mại truyền giáo Bồ Nha, Pháp với Việt Nam giai đoạn cận đại, có kiến giải khách quan xác chất mối quan hệ điều chừng mực định giúp có ứng xử với đối tác có mối quan hệ từ lâu lịch sử cách linh động, phù hợp hiệu Xét theo ý nghĩa nêu trên, chọn nghiên cứu “Hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam (thế kỷ XVI - XVIII)” làm đề tài cho Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử giới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án phân tích hoạt động thương mại truyền giáo Bồ Nha Pháp, tác động qua lại hai lĩnh vực này, từ rút đặc điểm, hệ hoạt động thương mại truyền giáo Bồ Nha, Pháp Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở để Bồ Nha Pháp thiết lập quan hệ thương mại, truyền giáo với Việt Nam kỷ XVI – XVIII Trình bày có hệ thống hoạt động thương mại – truyền giáo Bồ Nha Pháp Việt Nam Phân tích, luận giải mối quan hệ thương mại truyền giáo Bồ Nha Pháp Việt Nam Rút nhận xét, đánh giá mang tính khoa học, phù hợp với lịch sử hoạt động thương mại, truyền giáo Bồ Nha Pháp Việt Nam ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động thương mại – truyền giáo Bồ Nha Pháp Việt Nam (thế kỷ XVI – XVIII) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: Bồ ề tài nghiên cứu hoạt động thương mại truyền giáo Nha từ đầu kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XVII; hoạt động thương mại truyền giáo Pháp nửa sau kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII Về mặt không gian: ịa bàn nghiên cứu Việt Nam Ngoài từ kỷ XVI đến kỷ XVIII àng Trong àng Ngoài ra, địa bàn nghiên cứu mở rộng số nước châu Âu khác có Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh số nước khu vực có liên quan Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn ộ… để làm sáng tỏ nội dung liên quan đến đề tài Về mặt nội dung: ề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Nha Pháp Việt Nam kỷ XVI – XVIII bối cảnh quan hệ ông - Tây diễn sôi động nhiều lĩnh vực khác Trong việc sử dụng tên gọi An Nam, ại Việt, Việt Nam, cố gắng sử dụng cho phù hợp với giai đoạn lịch sử lúc Trước nay, Thiên Chúa giáo gọi tên khác Việt Nam: đạo Thiên Chúa, Kitô giáo, Công giáo, Gia-tô giáo…, dù không thật hoàn toàn xác luận án, dùng danh từ để đạo Thiên Chúa Giáo hội Rome sang truyền bá Việt Nam Những người theo đạo Thiên Chúa giáo dân, bổn đạo, tín đồ, giáo hữu… có ý nghĩa luận án sử dụng từ tùy thuộc vào địa điểm thời điểm lịch sử Việt Nam lúc Tổ chức La Société des Missions Étrangères de Paris (MEP) dịch theo nhiều cách: Hội Truyền giáo nước Paris, Hội truyền giáo hải ngoại Paris, Hội thừa sai Paris…; Bộ truyền giáo có cách gọi Thánh bộ, Bộ truyền bá đức tin… Vì lý giới hạn số lượng trang luận án 150 trang kể tài liệu tham khảo, nên nội dung, có số phần trích dẫn nguyên văn, tác giả xin đưa thích vào phần phụ lục Nguồn tƣ liệu Nhóm 1: Các thư từ viết tay thương nhân, giáo sĩ lưu trữ trung tâm mục, đại chủng viện, tập du ký hồi ký giáo sĩ kỷ XVI XVIII, sổ sách ghi chép; tài liệu lưu hành nội nhà thờ, hội thánh Việt Nam Nhóm 2: Các giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo học giả Việt Nam quốc tế liên quan trực tiếp đến đề tài luận án Nhóm 3: Các viết, báo cáo khoa học đăng tải tạp chí nước hội thảo quốc gia, quốc tế; viết ấn hành Nguyệt san Công giáo Dân tộc nhà nghiên cứu, linh mục nước vấn đề luận án Nhóm 4: Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nước có liên quan đến nội dung đề tài Nhóm 5: Các website, trang truyền tải thông tin Hội truyền giáo Hải ngoại Paris, trang thông tin Giáo hội Công giáo Việt Nam website khác liên quan đến đề tài Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Luận án thực sở quán triệt chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác–Lênin, tảng để xử lý nguồn tư liệu nhằm phân tích, đánh giá vấn đề cốt yếu đề tài luận án Theo đó, phương pháp luận vận dụng để xem xét, nhìn nhận trình, chất, mục đích thương mại truyền giáo Bồ Nha – Pháp Việt Nam giai đoạn đặt luận án 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu “Hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam (thế kỷ XVI – XVIII)” đề tài lịch sử, vậy, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp lô-gíc hai phương pháp sử dụng luận án Bằng phương pháp lịch sử, hoạt động thương mại truyền giáo tái theo trình tự thời gian Bằng phương pháp lô-gíc, luận án hệ thống hóa giai đoạn thương mại truyền giáo Ngoài ra, phương pháp so sánh tiếp cận theo quan điểm khu vực học ý vận dụng việc nhận định đặc điểm lịch sử Việt Nam, Bồ Nha, Pháp kỷ XVI – XVIII Cách tiếp cận đồng đại, lịch làm rõ đặc trưng Việt Nam bối cảnh ông Á kỷ XVI – XVIII Hướng tiếp cận ngoại vi, nội vi vận dụng để phân tích vận động lịch sử mối quan hệ tương tác với bên Trên sở phân tích số liệu giao thương truyền giáo, phương pháp thống kê, phân tích văn sử dụng nhằm phác họa tranh kinh tế Bồ Nha, Pháp, Việt Nam gần ba kỷ bang giao Ngoài ra, việc tiếp cận liên ngành nghiên cứu hệ thống cấu trúc sử dụng trình thực đề tài Tất phương pháp nêu giúp tác giả nhìn nhận vấn đề cách toàn diện, khách quan phù hợp với bối cảnh lịch sử óng góp luận án PHỤ LỤ IX Ảnh 1: Trang Hiệp ƣớc Versailles (1787), đƣợc ký vua Pháp Louis XVI Nguyễn Phƣớc Ánh, ( ại diện De Montmorin Giám mục dran) Nguồn: Nguyễn Xuân Thọ (1994), Bước đầu thiết lập hệ thống thuộc địa Pháp Việt Nam (1858 – 1897), Tác giả xuất giữ quyền, Copyright by Nguyễn Xuân Thọ, tr 133 XLI Ảnh 2: Bản viết tay Thƣ Domingo Hảo gửi thầy Gabriel, năm 1687 Bản phiên chuyển văn Nguồn: Đoàn Thiện Thuật (sưu tầm chủ biên) (2007), Chữ Quốc ngữ kỷ XVIII, NXB Giáo dục 32, tr 32 - 33 & 137 - 138 XLII Ảnh 3: ảnh cúng dâng hoa xứ àng Ngoài Nguồn: Barrow, John (2008), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà, Dịch giả Nguyễn Thừa Hỷ, NXB Thế giới, tr 105 Ảnh 4: Bản đồ xứ àng Ngoài, kỷ XVII - XVIII Nguồn: Bùi Đức Sinh (2002), Giáo hội Công giáo Việt Nam, Quyển I, Calgary, Canada, tr 343 XLIII Ảnh 5: Trang bìa Lịch sử truyền giáo xứ àng Ngoài Nguồn: Launay, Adrien (1927), Histoire de la Mission du Tonkin, Librairie Orientale et Américaine, Paris Ảnh 6: Trang bìa Từ điển Việt – Bồ - La (của lexandre de Rhodes) Nguồn: Rhodes, Alexandre de (1991), Từ điển An Nam – Lusitan – Latinh, Dịch giả Thanh Lãng, Hoành Xuân Việt, Đỗ Quang Chính, NXB Khoa học xã hội, tr A1 XLIV Ảnh 7: Một vài ví dụ chữ Quốc ngữ Nguồn: Rhodes, Alexandre de (1991), Từ điển An Nam – Lusitan – Latinh, Dịch giả Thanh Lãng, Hoành Xuân Việt, Đỗ Quang Chính, NXB Khoa học xã hội, tr 33 & 47 XLV Ảnh 8: Trang bìa sách Manguin P.Y Hành trình Bồ Nha biển Việt Nam Champa kỷ XVI, XVII, XVIII Nguồn: Manguin, Pierre-Yves (1972), Les Portugais sur les côtes du Viet-Nam et du Campa, L’École Française d’Extrême-Orient, Paris XLVI Ảnh 9: Bản đồ Tuyến hải thƣơng Bồ Nha từ Malacca lên Nhật Bản, qua vùng biển Việt Nam Nguồn: Manguin, Pierre-Yves (1972), Les Portugais sur les côtes du Viet-Nam et du Campa, L’École Française d’Extrême-Orient, Paris, tr 325 XLVII Ảnh 10: Bản đồ xứ àng Trong năm 1649 Nguồn: Manguin, Pierre-Yves (1972), Les Portugais sur les côtes du Viet-Nam et du Campa, L’École Française d’Extrême-Orient, Paris, fig 19 XLVIII Ảnh 11: Bìa Phép giảng Tám ngày lexandre de Rhodes Ảnh 12: Trang uốn Phép giảng Tám ngày Rhodes Nguồn: Nguyễn Khắc Xuyên, Phạm Đình Khiêm (1961), Giáo sĩ Đắc Lộ tác phẩm Quốc ngữ đầu tiên, Tái trọn Phép giảng Tám ngày Alexandre de Rhodes, Tinh-Việt Văn-Đoàn, Sài Gòn, LXXII XLIX Ảnh 13: Giám mục François Pallu, ngƣời Quản hạt Giáo phận àng Ngoài kỷ XVII Ảnh 14: Một số nhà thờ Thiên húa giáo Pháp Nguồn: Baudiment, Louis (1933), Françoise Pallu Principal Foundateur des Missions étrangères 1626 - 1684, Griel Beauchesne et Ses Fils, Paris, Pg & 16 L Ảnh 15: Bản đồ châu Á kỷ XVI – XVII Nguồn: Borschberg, Peter (2011), Hugo Grotius the Portuguese and Free Trade in the East Indies, NUS Press Singapore, Pg I Ảnh 16: Bản đồ ông giáo Việt Nam kỷ XVII Nguồn: Phạm Đình Khiêm (1957), Minh-Đức Vương-Thái-Phi, NXB Tinh-Việt Văn-Đoàn, Sài Gòn, tr 113 LI Ảnh 17: Một trang uốn viết tay Sách sổ sang chép việc đạo Philippe Bỉnh, cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX LII Nguồn: Thanh Lãng giới thiệu (1968), Sách sổ sang chép việc Philiphê Bỉnh, Nguyên viết tay năm 1822 lưu trữ Thư viện Vantican, NXB Viện Đại học Đà-Lạt, Pg XXXVI Ảnh 18: Bức điện tín ngài Léon Vandermeersch (Giám đốc EFLO, Paris) việc Thành lập EFEO Hà Nội LIII Ảnh 19: Bản dịch sang tiếng Hà Lan thƣ chúa Trịnh Tráng gửi Toàn quyền Hà Lan năm 1644 Nguồn: Hoàng Anh Tuấn (2010), Tư liệu Công ty Đông Ấn Hà Lan Anh kỷ XVII, NXB Hà Nội, tr 694 LIV Ảnh 20: Bản đồ Nam Hà kỷ XVII – XVIII Nguồn: Bùi Đức Sinh (2002), Giáo hội Công giáo Việt Nam, Quyển I, Calgary, Canada, tr 248 Ảnh 21: hữ ký Françoise Pallu Nguồn: Baudiment, Louis (1933), Françoise Pallu Principal Foundateur des Missions étrangères 1626 - 1684, Griel Beauchéne et Ses Fils, Paris, Pg 240 LV ... thương mại - truyền giáo Bồ Nha Pháp Việt Nam (thế kỷ XVI đến kỷ XVIII) HƢƠNG 1: TỔNG QU N LỊ H SỬ NGHIÊN ỨU Hoạt động thương mại, truyền giáo Bồ Nha Pháp Việt Nam (thế kỷ XVI – XVIII) nằm dòng chảy... cảnh Việt Nam cuối kỷ XV đầu kỷ XVI 22 2.2 Hoạt động thương mại Bồ Nha Việt Nam (1523 - 1665) 24 2.2.1 Hoạt động thương mại Bồ Nha Việt Nam (1523 - 1558) 24 2.2.2 Hoạt động thương mại Bồ Nha. .. (THẾ Ỷ XVI - XVIII) 111 4.1 ặc điểm chung hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Nha Pháp Việt Nam 111 4.2 ặc điểm riêng hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Nha Pháp Việt Nam

Ngày đăng: 14/08/2017, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan