Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM THANH GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2022 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM THANH GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Cương PGS TS Trần Ngọc Dũng HÀ NỘI – 2022 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận án chưa công bố công trình khác Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận án Tác giả luận án LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai người thầy hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Cương PGS.TS Trần Ngọc Dũng Hai thầy khơng tận tình, giúp đỡ nghiên cứu sinh nghiên cứu khoa học mà cịn động viên, khích lệ để nghiên cứu sinh vượt qua khó khăn, thách thức đường tìm kiếm tri thức Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo Ban Giám hiệu, Khoa Pháp luật Kinh tế, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội; Ban Giám hiệu, Khoa Kinh tế - Luật – Trường Đại học Thương mại; người thân bạn bè đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, động viên tạo nhiều điều kiện thuận lợi để nghiên cứu sinh hồn thành luận án Tác giả luận án LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCC Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tác kinh doanh BLDS Bộ luật Dân BOT Build – Operate -Transfer Contract Hợp đồng xây dựng, kinh doanh chuyển giao CHLB Cộng hòa liên bang CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa LDN Luật Doanh nghiệp LTM Luật Thương mại NCS Nghiên cứu sinh NXB Nhà xuất UCC Uniform Commercial Code Bộ luật Thương mại Hoa Kỳ PECL Principle of European Contract Law Bộ nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu PPP Public – Private Partnership Hợp đồng đối tác công tư TNHH Trách nhiệm hữu hạn UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Luật mẫu cạnh tranh Tổ chức Thương mại Phát triển Liên hợp quốc VCCA Vietnam Competion and Consumer Authority Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam VCC Vietnam Competition Council Hội đồng Cạnh tranh Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU……………………………………………………………………… TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài……………………………………… Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến đề tài………………………… 32 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu…………………… 35 3.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu…………………………………………………… 35 3.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu………………………………… 36 Tiểu kết……………………………………………………………………………… 39 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI………… 40 1.1 Những vấn đề lý luận giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại………………………………………………………………………………… 40 1.1.1 Khái quát hợp đồng hoạt động thương mại……………………… 40 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng hoạt động thương mại………………………… 40 1.1.1.2 Đặc điểm hợp đồng hoạt động thương mại……………………… 43 1.1.1.3 Phân loại hợp đồng hoạt động thương mại………………… 45 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại 46 1.1.2.1 Khái niệm giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại………… 46 1.1.2.2 Đặc điểm giới hạn tự hợp đồng hoạt đồng thương mại………… 50 1.2.3 Nguyên tắc giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại………… 51 1.2 Khái quát pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại…………………………………………………………………… 53 1.2.1 Sự cần thiết quy định giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại………………………………………………………………………………… 53 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại………………………………………………………………………… 57 1.2.3 Cấu trúc pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại………………………………………………………………………………… 59 1.2.3.1 Cấu trúc hình thức pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại………………………………………………………………………… 59 1.2.3.2 Cấu trúc nội dung pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thương mại………………………………………………………………………… 61 1.2.4 Sự hình thành phát triển pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại……………………………………………………………… 71 Kết luận Chương 1………………………………………………………………… 78 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ………………………………………… 80 2.1 Thực trạng pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại liên quan đến chủ thể hợp đồng……………………………………………… 80 2.1.1 Quy định pháp luật giới hạn tự hợp đồng liên quan đến điều kiện chủ thể hợp đồng………………………………………………… 80 2.1.1.1 Chủ thể hợp đồng phải có đầy đủ lực chủ thể…………………… 80 2.1.1.2 Chủ thể hợp đồng hoạt động thương mại phải thương nhân bên thương nhân……………………………………………………… 82 2.1.2 Quy định pháp luật giới hạn tự hợp đồng liên quan đến việc lựa chọn đối tác hợp đồng………………………………………………………… 85 2.2 Thực trạng pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương 89 mại liên quan đến nội dung hợp đồng …………………………………………… 2.2.1 Điều khoản thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật………………… 90 2.2.2 Điều khoản thỏa thuận không trái đạo đức xã hội………………………… 93 2.2.3 Điều khoản thỏa thuận đối tượng hợp đồng………………………… 96 2.2.4 Điều khoản thỏa thuận liên quan đến bên yếu (người tiêu dùng) 104 hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung…………………………………… 2.2.5 Điều khoản thỏa thuận hạn chế cạnh tranh…………………………… 109 2.2.6 Điều khoản thỏa thuận sử dụng ngoại tệ toán hợp đồng…………… 114 2.3 Thực trạng pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại liên quan đến hình thức hợp đồng…………………………………………… 117 2.3.1 Trường hợp hợp đồng phải lập thành văn bản………………………… 119 2.3.2 Trường hợp hợp đồng phải công chứng, chứng thực………………… 119 2.3.3 Trường hợp hợp đồng phải đăng ký…………………………………… 124 Kết luận Chương 2………………………………………………………………… 130 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM ………………… 131 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam……………………………………………… 131 3.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt đồng thương mại Việt Nam………………………………………… 136 3.2.1 Cần sửa đổi, bổ sung quy định giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại liên quan đến chủ thể hợp đồng……………………………………… 136 3.2.2 Cần sửa đổi, bổ sung quy định giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại liên quan đến nội dung hợp đồng…………………………… 138 3.2.3 Cần sửa đổi, bổ sung quy định giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại liên quan đến hình thức hợp đồng…………………………………… 147 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam………………………………… 150 3.3.1 Nhóm giải pháp thi hành quan nhà nước có thẩm quyền 150 3.3.2 Nhóm giải pháp thi hành chủ thể giao kết xác lập hợp 154 đồng………………………………………………………………………………… Kết luận Chương 3………………………………………………………………… 157 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 160 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Bản chất hợp đồng tự thỏa thuận chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng Pháp luật Việt Nam không đưa khái niệm cụ thể tự thỏa thuận quan hệ hợp đồng (tự hợp đồng), quy định Bộ luật Dân (BLDS), Luật Thương mại (LTM) văn khác có liên quan thể rõ tôn trọng tự hợp đồng bên quan hệ hợp đồng từ giao kết hợp đồng, thực hợp đồng đến chấm dứt hợp đồng Quyền tự thỏa thuận quan hệ hợp đồng quy định rải rác văn pháp luật khác Quyền tự hợp đồng thể việc tự lựa chọn đối tác, tự thỏa thuận nội dung hợp đồng, tự lựa chọn hình thức thể hợp đồng….Tuy nhiên, thực tế cho thấy lúc bên tham gia quan hệ hợp đồng thỏa thuận để thực hành vi hợp pháp mà không xâm phạm tới trật tự cơng cộng lợi ích chủ thể khác có liên quan Do vậy, tự hợp đồng tự tuyệt đối , phải tuân theo giới hạn pháp luật quy định Việc đặt giới hạn tự hợp đồng số trường hợp cần thiết Trong giao dịch dân nói chung hoạt động thương mại nói riêng có quy định liên quan đến giới hạn tự hợp đồng Mức độ giới hạn thể khác qua thời kỳ lập pháp Tuy nhiên phải khẳng định rằng, việc đặt quy định nhằm giới hạn tự hợp đồng không đồng nghĩa với việc triệt tiêu quyền tự kinh doanh (trong có quyền tự hợp đồng) chủ thể Trong số trường hợp định, việc giới hạn tự hợp đồng nhằm đảm bảo quyền lợi bên chủ thể tham gia giao kết, xác lập hợp đồng Ngoài ra, cịn hướng đến mục đích bảo vệ cho bên yếu (người tiêu dùng) hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung, đảm bảo lợi ích cho bên thứ ba lợi ích chung tồn xã hội Xét cho cùng, lợi ích bên quan hệ hợp đồng cần đặt mối liên quan đến lợi ích chung tồn xã hội, khơng thể lợi ích cá nhân mà làm ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể khác có liên quan Tự hợp đồng nghiên cứu nhiều cơng trình pháp lý khác Nhưng việc giới hạn tự hợp đồng nói chung hoạt động thương mại nói riêng đề cập số cơng trình nghiên cứu chưa có tính chất hệ thống, tản mạn phạm vi nhỏ hẹp Một số cơng trình nghiên cứu đề cập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com việc giới hạn quyền tự hợp đồng liên quan đến hình thức hợp đồng Một vài cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến bên yếu hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung Một số công trình nghiên cứu khác nghiên cứu quyền tự kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm… Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động thương mại Hiện nay, giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại quy định nhiều văn pháp luật BLDS (2015); LTM (2005); Luật Cạnh tranh (2018), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010)… văn hướng dẫn thi hành Các văn pháp luật có quy định giới hạn tự hợp đồng, chưa thật thống nhất, tồn mâu thuẫn, chồng chéo Một số văn pháp luật có nhiều quy định khơng cịn phù hợp việc điều chỉnh vấn đề phát sinh quan hệ hợp đồng bên chủ thể Vì vậy, sở phân tích tồn diện khía cạnh lý luận thực tiễn quy định pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại, đưa nhìn tổng thể quy định pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại, NCS muốn góp phần hữu ích vào việc hồn thiện pháp luật liên quan đến giới hạn tự hợp đồng Việt Nam thời gian tới NCS nhận thấy việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại cần thiết, NCS lựa chọn vấn đề “Giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận án Tiến sỹ Luật học Trong cơng trình nghiên cứu này, NCS phân tích giới hạn tự hợp đồng phương diện lý luận thực tiễn, tìm bất cập, hạn chế quy định hành, từ đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật giới hạn tự hợp đồng Việt Nam thời gian tới MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật, việc thực pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại; đề xuất phương hướng số giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam; đồng thời, góp phần nâng cao hiệu q trình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 155 kết hợp đồng không thực hành vi vi phạm pháp luật làm giả văn bản, hợp đồng, giả mạo chữ ký…Điều góp phần làm cho cơng tác thực thi pháp luật công tác quản lý nhà nước lĩnh vực ổn định, phát triển có hiệu Việc nâng cao ý thức trách nhiệm chủ thể hợp đồng cần thiết, để họ khơng lợi ích cá nhân mà làm ảnh hưởng xấu đến lợi ích đáng chủ thể khác có liên quan Ba là, đề xuất khó khăn, vướng mắc trình thực thi quy định pháp luật giới hạn tự hợp đồng với quan có thẩm quyền việc ban hành pháp luật thực thi pháp luật Trong trình thi hành quy định pháp luật nói chung, quy định pháp luật giới hạn tự hợp đồng nói riêng, khó tránh khỏi việc gặp khó khăn vướng mắc Trong q trình này, người ta cịn phát bất cập, nhược điểm từ quy định pháp luật hành Những hướng dẫn, giải thích cụ thể quan nhà nước có thẩm quyền chủ thể Nhà nước trao quyền có ý nghĩa quan trọng chủ thể, giúp chủ thể thực quy định pháp luật có liên quan cách đầy đủ dễ dàng, làm cho trình thực thi quy định pháp luật lĩnh vực đạt hiệu ngày cao Những khó khăn, vướng mắc, bất cập chủ thể phát từ thực tiễn thi hành pháp luật giới hạn tự hợp đồng thông báo kịp thời đến chủ thể có thẩm quyền nguồn tham khảo bổ ích, thiết thực cho hoạt động hồn thiện pháp luật Điều sở quan trọng để tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan thời gian tới đóng góp thật phù hợp đắn Bốn là, người tiêu dùng hợp đồng theo mẫu Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không trách nhiệm Nhà nước, xã hội mà trách nhiệm người tiêu dùng Dưới góc độ này, người tiêu dùng trước hết phải tự bảo vệ quyền, lợi ích Người tiêu dùng cần tiếp cận kiểm chứng thơng tin thống từ nhiều kênh khác trước ký kết xác lập hợp đồng theo mẫu với thương nhân Trong việc giao kết xác lập hợp đồng mẫu, người tiêu dùng cần phải nghiên cứu rà soát cẩn thận nội dung hợp đồng; thấy thuật ngữ pháp lý khó hiểu, họ cần yêu cầu người soạn thảo hợp đồng giải thích đầy đủ, cặn kẽ Điều quan trọng thực tế cho thấy có nhiều trường hợp người tiêu dùng không đọc kỹ nội dung hợp đồng, phát sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 156 tranh chấp quyền lợi người tiêu dùng bị ảnh hưởng khơng nhỏ Bên cạnh đó, nhận thức, hiểu biết kinh nghiệm người tiêu dùng hạn chế trở ngại cho việc người tiêu dùng tự giao kết xác lập hợp đồng theo mẫu Trong trường hợp này, người tiêu dùng nên tham vấn ý kiến chuyên gia, luật sư có kinh nghiệm Đây giải pháp quan trọng giúp người tiêu dùng tự bảo vệ quyền lợi đáng trước rủi ro phát sinh từ hợp đồng theo mẫu chủ thể mạnh soạn thảo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 157 KẾT LUẬN CHƯƠNG Phương hướng hoàn thiện pháp luật giới hạn tự hợp đồng nói chung, hợp đồng hoạt động thương mại nói riêng nội dung quan trọng đề cập chương Luận án Nội dung thể cụ thể số vấn đề tiếp tục trì quy định pháp luật tiến bộ, phù hợp kịp thời khắc phục hạn chế, bất cập tồn tại, đồng thời cịn phải đảm bảo tương thích với quy định pháp luật quốc tế vấn đề Những phương hướng hồn thiện nói giúp cho luận án đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật khắc phục kịp thời hạn chế, bất cập tồn quy định đảm bảo phù hợp với quy định số quốc gia tổ chức quốc tế liên quan đến giới hạn tự hợp đồng Đánh giá thực trạng pháp luật giới hạn tự hợp đồng phân tích hai góc độ: ưu điểm hạn chế, bất cập Những điểm hạn chế, bất cập tồn quy định pháp luật hành vấn đề này, xác định quan trọng, từ luận án trình bày số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật giới hạn tự hợp đồng nói chung giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại nói riêng Các giải pháp giải mâu thuẫn tồn văn pháp luật quy định pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn áp dụng… Điều quan trọng, tạo phù hợp quy định pháp luật với thực tế đảm bảo hiệu điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng bên chủ thể hoạt động thương mại Từ thực tiễn thi hành, luận án đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật liên quan đến giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại Thực tiễn thi hành thực quan nhà nước có thẩm quyền, chủ thể cá nhân nhà nước trao quyền bên quan quan hệ hợp đồng thương mại Đây chủ thể trực tiếp thực quy định pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại Vì vậy, giải pháp đề xuất tập trung vào nhóm chủ thể nói Điều cần thiết đảm bảo hiệu thực thi pháp luật, nâng cao trách nhiệm cá nhân, tập thể việc thực thi quy định pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 158 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật giới hạn tự hợp đồng, kết hợp nghiên cứu pháp luật số quốc gia giới, đánh giá, phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật giới hạn tự hợp đồng, luận án đạt số kết nghiên cứu sau: Việc giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại nhiều tác giả nghiên cứu số công trình khoa học nước ngồi nước Qua nghiên cứu cơng trình nghiên cứu học giả vấn đề này, thấy pháp luật Việt Nam số quốc gia khác có quy định giới hạn tự hợp đồng lĩnh vực thương mại Do khác biệt thể chế trị, kinh tế, xã hội mà quốc gia có quy định khác liên quan đến giới hạn tự hợp đồng mức độ giới hạn tự hợp đồng quy định pháp luật quốc gia có khác Ở Việt Nam, quy định pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại ghi nhận cụ thể nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Bên cạnh khác biệt, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề có tương đồng phù hợp định với thông lệ quốc tế Trên sở vấn đề lý luận liên quan đến việc giới hạn tự hợp đồng nói chung hợp đồng hoạt động thương mại nói riêng, NCS nêu số khái niệm đặc điểm giới hạn tự hợp đồng, pháp luật giới hạn tự hợp đồng Ngồi ra, NCS cịn phân tích nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề Việt Nam giai đoạn khía cạnh liên quan đến chủ thể hợp đồng, nội dung hợp đồng hình thức hợp đồng Quy định pháp luật hành giới hạn tự hợp đồng tương đối đầy đủ, chi tiết, cụ thể ghi nhận nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Điều góp phần quan trọng việc bảo vệ lợi ích chung nhà nước, xã hội quyền, lợi ích bên quan hệ hợp đồng Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến giới hạn tự hợp đồng cịn để phân tích đánh giá quy định pháp luật hành nội dung pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại chương Luận án Một số quy định pháp luật hành giới hạn tự hợp đồng phù hợp với thực tiễn, mức độ giới hạn tự hợp đồng đánh giá vừa đủ có xu hướng mở rộng quyền tự hợp đồng cho bên chủ thể Điều góp phần thúc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 159 đẩy giao lưu dân nói chung, hoạt động thương mại nói riêng ngày phát triển phù hợp với thông lệ quốc tế Bên cạnh ưu điểm thành mà quy định pháp luật hành giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại đạt được, nhiều quy định vấn đề tồn số hạn chế, bất cập Những hạn chế, bất cập làm cho quy định pháp luật giới hạn tự hợp đồng chưa thật phù hợp với thực tiễn, cịn gây khó khăn trình áp dụng Vì việc thực thi quy định pháp luật liên quan đến giới hạn tự hợp đồng giao dịch dân hoạt động thương mại chưa đạt hiệu cao Vấn đề thực thi quy định pháp luật giới hạn tự hợp đồng nhiều chủ thể triển khai thực thực tế Hoạt động thực thi pháp luật thu số thành công định, góp phần đảm bảo trật tự, kỷ cương tạo ổn định quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, tượng vi phạm trình thực thi pháp luật khía cạnh tồn tại, số trường hợp chủ thể thực chưa đầy đủ, chưa tốt, chưa nghiêm túc làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu thực thi pháp luật việc giới hạn quyền tự hợp đồng thời gian qua Nguyên nhân làm giảm hiệu thực thi pháp luật giới hạn tự hợp đồng hợp đồng hoạt động thương mại quy định pháp luật hành giới hạn tự hợp đồng tồn hạn chế, bất cập ý thức, trách nhiệm chủ thể thực thi quy định pháp luật vấn đề chưa đầy đủ Vì vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại cần tiến hành đồng hai khía cạnh ngun nhân nói Luận án đề xuất phương hướng số giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật giới hạn tự hợp đồng lĩnh vực thương mại cách sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật hành lĩnh vực khác đời sống xã hội Bên cạnh đó, luận án đưa số giải pháp nhằm tăng cường hiệu thực thi pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm chủ thể có liên quan Các giải pháp quan trọng góp phần khơng nhỏ cho việc hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam, tạo tương thích, phù hợp pháp luật Việt Nam so với quy định pháp luật nước khác tương lai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn kiện Đảng văn pháp luật Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Nghị 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Nghị số 06-NQ/TW ngày 5/11/2016 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Hiến pháp (2013) Bộ luật Dân (2015) Bộ luật Hình (2015) Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng (2010) Luật Điện lực (2004) Luật Giao dịch điện tử (2005) 10 Luật Hàng không Dân dụng (2015) 12 Luật Kinh doanh Bất động sản (2014) 13 Luật Nhà (2014) 14 Luật Thương mại (2005) 15 Luật Sở hữu Trí tuệ (2005) 16.Luật Cạnh tranh (2020) 17 Luật Công chứng (2014) 18 Luật Doanh nghiệp (2020) 19 Luật Đất đai (2013) 20 Luật Đầu tư (2020) 21 Luật Sở hữu Trí tuệ (sửa đổi, bổ sung) năm 2009 22 Luật Xuất (2012) 23 Pháp lệnh Ngoại hối (2005) 24 Pháp lệnh Ngoại hối (sửa đổi, bổ sung) năm 2013 25 Bộ luật Dân CHLB Đức (1990) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 161 26 Bộ luật Dân Trung Quốc (1999) 27 Bộ nguyên tắc Hợp đồng thương mại Châu Âu (PECL) 28 Công ước Quốc tế Quyền kinh tế, Xã hội Văn hóa (1966) 29 Cơng ước Quyền dân sự, Chính trị (1966) 30 Luật Bất động sản Sigapore (1973) 31 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền (1789) 32 Tun ngơn Tồn cầu Quyền người (1948) B Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 33 Vũ Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới”, Tạp chí Luật học, số 11 34 Vũ Thị Lan Anh (2011), “Chế định hợp đồng theo pháp luật Cộng hòa liên bang Đức”, Tạp chí luật học – Đặc san số 35 Trần Quỳnh Anh (2009), “Pháp luật hợp đồng Singapore”, Tạp chí Luật học, số 12 36 Nguyễn Thị Vân Anh (2004), “Một số ý kiến trao đổi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thương nhân”, Tạp chí Luật học, số 37 Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, số 11 38 Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Diệu Loan (2020), “Kiểm soát hợp đồng theo mẫu quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 39 “Bản án số: 47/2020/KDTM – PT “v/v tranh chấp hợp đồng dịch vụ môi giới bất động sản” Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng” 40 “Bản án số: 60/2014/KDTM – PT “v/v giải tranh chấp hợp đồng cho th tài chính” Tịa án Nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh” 41 “Bản án số: 165/2019/KDTM-PT “v/v giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ” Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh” 42 “Bản án số: 160/2011/KDTM-ST “v/v giải tranh chấp hợp đồng tín dụng” Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội” 43 Báo cáo thường niên 2017 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng – Bộ Công Thương 44 Báo cáo thường niên Cục cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2018, 2019 2020 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 162 45 Bộ Công Thương (2020), Báo cáo tổng kết thi hành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn hướng dẫn – Phụ lục 05 Công tác kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung thời kỳ 2012 – 2019 số vấn đề đặt 46 Bogdanov DE (2012), “Vấn đề hình thành cơng lý hợp đồng trách nhiệm cơng việc không thực hợp đồng (bản dịch)”, Tạp chí Pháp luật Kinh tế, số 47 Ngơ Huy Cương (2008), “Tự ý chí tiếp nhận ý chí pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 115 48 Nguyễn Thị Dung (2015), “Quyền tự kinh doanh ngành, nghề pháp luật không cấm – Một số bình luận từ góc độ thi hành pháp luật”, Tạp chí luật học, số 49 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Cơng Giao, Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Tiến Đạt (2011), “Cải cách chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 theo ngun tắc tơn trọng quyền người”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 51 Đỗ Văn Đại (2018), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức, Hà Nội 52 Bùi Thị Đào (2014), “Đổi Hiến pháp năm 2013 tương đồng với pháp luật quốc tế quyền người”, Tạp chí Luật học – Đặc san, tháng 53 Nguyễn Đức (2005), “Bộ luật Dân 2005 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Báo Pháp luật, số 54 Nguyễn Trọng Điệp (2018), “Thực tiễn thi hành pháp luật thương mại Việt Nam góc nhìn tham chiếu với yêu cầu hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học 55 Vũ Công Giao, Nguyễn Sơn Đông (2014), “Những điểm tiến quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 việc thực thi”, Tạp chí Khoa học: ĐHQGHN: Luật học, số 56 Heuangsuck Somvong (2017), Quyền tự hợp đồng lĩnh vực thương mại theo pháp luật Lào Việt Nam góc độ so sánh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 163 57 Tơ Văn Hịa (2018), “Tư tưởng hạn chế quyền người nội dung nguyên tắc quyền hiến định theo Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Luật học, số 58 Hội thảo “Thực tiễn thực luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam học tập kinh nghiệm CHLB Đức”, Cơ quan trao đổi hàn lâm Đức, Văn phòng đại diện Hà Nội, tháng 4/2017 59 Hội thảo khoa học (2018), “Nguyên tắc hạn chế quyền hiến định theo Hiến pháp năm 2013”, Khoa Pháp luật Hành – Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội 60 Hội thảo khoa học (2018), “Hợp đồng vô hiệu pháp luật số nước”, Viện luật so sánh – Trường Đại học Luật Hà Nội 61 Bùi Nguyên Khánh (2011), “Tổng quan pháp luật Dân Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học- Đặc san, tháng 62 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, NXB Tư pháp 63 Khuất Việt Hùng (2020), “Tái cấu vận tải, nâng cao cạnh tranh cải thiện an tồn giao thơng”, Báo điện tử Nhân dân, ngày đăng tải 23/9/2020 64 Kỷ yếu hội thảo quốc tế (2018) “Bảo vệ người tiêu dùng - đóng góp kinh nghiệm Liên minh Châu Âu cho cộng đồng kinh tế ASEAN” (Annales du colloque international: Protection des consommateurs - Apport d'experiences de l'Union Europeenne a la communaute économique des pays de l'ASEAN), Đại học Huế 65 Tưởng Duy Lượng (2019), “Đảm bảo quyền lợi cho người yếu quan hệ hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 21 66 Mễ Lương (2008), “Quá trình hình thành phát triển pháp luật hợp đồng Trung Quốc”, Tạp chí Luật học, số 12 67 C Mac Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Tập 68 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam thông khảo, NXB Đại học Luật khoa, Sài gòn 69 Nguyễn Thị Hằng Nga (2012), “Một số bất cập pháp luật đăng ký hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung”, Tạp chí Nghề luật, số LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 164 70 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Đỗ Ngọc Diễm Phương, Nguyễn Thị Thanh Lan, Đỗ Thị Trầm (2010), Tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng, Trung tâm phát triển Khoa học Cơng nghệ, Thành đồn Thành phố Hồ Chí Minh 72 Hồng Khánh Phương (2012), Giá trị công chứng hiệu lực giao dịch dân sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 73 Nguyễn Văn Quân (2019), “Tiêu chí hạn chế quyền người lý trật tự công cộng pháp luật số nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14 74 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao, “Quyết định giám đốc thẩm số: 01/2008/KDTM – GĐT “v/v giải tranh chấp hợp đồng cho thuê tài chính” 75 “Quyết định giám đốc thẩm số: 08/2020/KDTM-GĐT “v/v giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm” Tòa án nhân dân tối cao” 76 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, “Quyết định số: 13/2016/KDTM-GĐT “v/v giải tranh chấp hợp đồng đầu tư” ngày 02/8/2016 77 Lê Thị Bích Thọ (2002), “Hình thức hợp đồng kinh tế điều kiện có hiệu lực hợp đồng”, Tạp chí Luật học, số 78 Tổng thư ký tổ chức hợp tác phát triển Kinh tế - OECD (2018), Đánh giá OECD Luật Chính sách cạnh tranh 79 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2014), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Tình (2020), Giáo trình Luật Cạnh tranh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Thống kê, Hà Nội 81 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình số hợp đồng đặc thù hoạt động thương mại kỹ soạn thảo, đàm phán, NXB Công an nhân dân 82 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại, tập I, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 83 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, NXB Tư pháp, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 165 84 Nguyễn Viết Tý, Nguyễn Thị Dung (chủ biên) (2017), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, Tập 2, NXB Tư pháp, Hà Nội 85 Vũ Đặng Hải Yến (2006), “Một số vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Luật học, số C Tài liệu tham khảo tiếng nước 86 Boris Strarck, Droit Civil, Obligations (1989), contract, Troisieme edition, Litec 87 Charles Fried (1980), The Rise and Fall of Freedom of Contract, Havard Law Review 88 F H Buckley (1999), The Fall and Rise of Freedom of Contract, Duke University Press 89 G Cornu (2011), Vocabulaire Juridique, P.U.F, Quadrige, Paris, Edition 90 Harold C Havighurst (1979), Limitations Upon Freedom of Contract, Northwestern University 91 Jacques Mourgon (1990), Quyền người, NXB Đại học Pháp 92 John D Calamari, Joseph M Perillo (1987), The Law of Contracts, Third edition, West Publising Co., USA 93 K Grechenig, M Kolmar, The State's Enforcement Monopoly and the Private Protection of Property, Journal of Institutional and Theoretical Economics (JITE) 2014, vol 170 (1), 5-23 94 K Osakwe (2006), “Tự hợp đồng luật Anh – Mỹ: Khái niệm, chất hạn chế”, Tạp chí Luật Nga, số 95 GF Shershenevich (1995), Giáo trinh Luật Dân Nga, phiên 1907 96 Lukasz Romanski (2016), The Principle and limits of Freedom of Contract from the perspective of the Roman law tradition, Internettowy Przeglad 97 M Fontaine (2002), Le processus de formation du contract, Sdd 98 Marco P Falco (April 2016), Good Faith and Reasonanbleness: Two limits on Canadian Freedom of Contract, Business Law Today 99 Matthias E Storme (2005), Freedom of Contract: Mandatory and Non – mandatory Rules in European Contract Law, The Conference European legal harmony: goals and milestones, 10th anniversary Juridica international, in Taru 100 Melvin Aron Eisenberg (1995), The limits of Cognition and the Limits of Contract, Stanford Law Review LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 166 101 Michael J Trebilcock (1993), The Limits of Freedom of Contract, Harvard University Press, England 102 Melvin Aron Eisenberg (1995), The Limits of Cognition and the Limits of Contract, Stanford Law Review, 47(2) 103 P Minor (1984), Consumer Protection in French Law: General Principles and recent developments, International and Comparative Law Quarterly 104 Ph Malaurie L Aynes (2008), Les suretes – La Puclicite fonciere, NXB Defrenois 105 R Chupus (2001), Droit administratif general, tome 1, Montchestien, Domat droit public, Paris, 15 edition 106 Raymond Youngs (2000), Constitutional Limitations on Freedom of Contract: What can the German teach us?, Anglo – American Law Review 29 107 Roger Brownsword (1995), The Limits of Freedom of Contract and the Limits of Contract Theory, Journal of Law and Society 108 Sinai A Deutch (1993), Contract Law and Consumer Protection in Israel, New York Law School Journal of International and Comparative Law 109 Tập thể tác giả: Projet de cadre commun de reference (2008), Principes contracttuels communs, NXB Societe de legislation compare D Websites 110 http://jesz.ajk.elte.hu Peter Cserne, Reasons for limiting freedom of Contract, truy cập ngày 20/5/2021 111 https://www.degruyter.com Maria Marella, The old and the new Limits to Freedom of Contract in Europe, Professor of private, truy cập ngày 20/5/2021 112 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn Trần Kiên, Nguyễn Khắc Thu, “Khái niệm hợp đồng nguyên tắc hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 22/5/2021 113 https://www.coe.int/en/web/europarisks/vulnerable-groups Council of Europe, Vulnerable groups, truy cập ngày 20/10/2021 114 http://tapchicongthuong.vn/ Nguyễn Thị Huyền, Pháp luật điều kiện giao dịch chung Cộng hòa liên bang Đức, Anh Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Ngoại Thương, truy cập ngày 25/10/2020 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 167 115 https://www.vietnamplus.vn Phi Hùng, “Zimbabwe cấm sử dụng ngoại tệ giao dịch thành tốn”, Bản tin Tài Vietnam plus, truy cập ngày 20/10/2021 116 https://asean2020.vn 10 QG thành viên bao gồm Brunei, Campuchia, Indonexia, Lào, Malaysia, Mianma, Philipine, Sigapore, Thái Lan Việt Nam, truy cập ngày 25/5/2021 117 http://trungtamwto.vn Nguồn Thương vụ Việt Nam, Tin tức “Những quy định kinh doanh Singapore” Truy cập ngày 25/10/2020 118 http://moh.gov.vn Dịch vụ mang thai hộ mục đích nhân đạo, Thơng tin phổ biến giáo dục pháp luật Y tế Bộ Y tế, số tháng 9/2014, Truy cập ngày 30/10/2020 119 https://www.globalcompliancenews.com David Fleming, Michelle Gon, Stephen Crosswell, Eva Crook-Snatner, “Chống độc quyền cạnh tranh Trung Quốc”, truy cập ngày 21/7/2021 120 http://truongcb.hochiminhcity.gov.vn Lê Bí Bo, “Đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp nước”, Khoa Nhà nước – Pháp luật, Trường Cán thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 20/5/2021 121 http://medinet.gov.vn Bản tin Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, “Tìm hiểu thỏa thuận công nhận lẫn hành nghề khám, chữa bệnh nước khối ASEAN”, truy cập ngày 20/4/2021 122 https://tuoitre.vn Trần Ngọc Long, “Đông Nam Á cấm, mại dâm hoành hành”, Báo tuổi trẻ, truy cập ngày 30/4/2021 123 https://dangcongsan.vn Bích Liên, “Quy định chặt chẽ điều kiện hoạt động dịch vụ kinh doanh đòi nợ”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 30/4/2021 124 https://thanhnien.vn Bản tin tài chính, “Cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ?” Báo Thanh niên, truy cập ngày 30/4/2021 125 https://nhandan.com.vn Gia Khánh, “Tạo động lực thu hút sóng đầu tư mới”, Báo Nhân dân, truy cập ngày 30/4/2021 126 https://dangkykinhdoanh.gov.vn Vũ Đức Vinh, “Pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh Singapore”, Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp, truy cập ngày 1/5/2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 168 127 K Grechenig, M Kolmar, The State's Enforcement Monopoly and the Private Protection of Property, Journal of Institutional and Theoretical Economics (JITE) 2014, vol 170 (1), 5-23 128 http://baochinhphu.vn, Thanh Hằng, “Ý kiến trái chiều 20 ngành nghề độc quyền nhà nước”, Báo điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, truy cập ngày 3/5/2021 129 http://baochinhphu.vn Thanh Hằng, “Ý kiến trái chiều 20 ngành nghề độc quyền nhà nước”, Báo điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, truy cập ngày 3/5/2021 130 https://luatminhkhue.vn Luật Minh Khuê, “Thị trường liên quan gì? Cách xác định thị trường liên quan?”, truy cập ngày 2/5/2021 131 https://ipvietnam.gov.vn Cục sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học công nghệ, “Hướng dẫn đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng công nghiệp”, truy cập ngày 22/5/2021 132 https://lsvn.vn Lê Trung Sơn, “Bất cập quy định “hồ sơ hợp lệ” đăng ký doanh nghiệp – Thực tiễn giải pháp”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, truy cập ngày 30/10/2021 133 https://tuoitre.vn Ngọc Khải, “Phá đường dây lập 20 “công ty ma” mua bán hóa đơn GTGT trái phép”, Báo tuổi trẻ online, truy cập ngày 31/10/2021 134 https://vov.vn Chuyên mục tư vấn pháp luật VOV, “Vi phạm quy định bảo vệ động vật quý bị xử phạt nào?”, truy cập ngày 30/10/2021 135 https://cand.com.vn Minh Tiến, “Phá án ma túy mùa dịch”, Công an nhân dân online, truy cập ngày 30 /10/2021 136 https://congan.com.vn Tiến Đặng, “Quyết liệt trừ vấn nạn địi nợ th”, Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 30/10/2021 137 http://baochinhphu.vn Lê Sơn, “Sửa luật để khắc phục bất cập hoạt động cơng chứng”, Báo điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, truy cập ngày 30/10/2021 138 https://www.sbv.gov.vn Mục kinh nghiệm trao đổi, “Kinh nghiệm quản lý dịch vụ đòi nợ Hàn Quốc”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam , truy cập ngày 30/4/2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 169 139 https://ndh.vn Trí Dũng, “Xử lý nợ xấu: Câu chuyện ngành xử lý nợ Nhật Bản”, Bản tin tài Người đồng hành, truy cập ngày 30/4/2021 140 https://vn.sputniknews.com Bản tin Sputnik Việt Nam, “Việt Nam cấm đòi nợ thuê, đầu tư nước đe dọa chủ quyền mua bán bào thai”, truy cập ngày 17/7/2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại NCS làm rõ khái niệm, đặc điểm giới hạn tự hợp đồng pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại; nội dung pháp luật quy định giới hạn tự hợp đồng hoạt. .. luận giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại Chương Thực trạng pháp luật giới hạn tự hợp đồng hoạt động thương mại thực trạng thi hành pháp luật. .. VỀ GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI………… 40 1.1 Những vấn đề lý luận giới hạn tự hợp đồng hoạt động