Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI -*** - LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN QUẢNG CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NGUYỄN HỒNG HƯNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI -*** - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ với đề tài “Pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu ! LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN QUẢNG CÁO Hà Nội, tháng - 2016 TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NGUYỄN HỒNG HƯNG Người cam đoan CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Nguyễn Hồng Hưng TS VŨ ĐẶNG HẢI YẾN HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc mình, em xin cảm ơn cô giáo - TS VŨ ĐẶNG HẢI YẾN tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy cô khoa Sau Đại học, thầy cô giảng dạy công tác Viện Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Trong suốt trình học tập thực đề tài em nhận động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng - 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Hồng Hưng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU - 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài - Tình hình nghiên cứu đề tài - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu - Kết cấu khoá luận - CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG CÁO - VÀ PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM - 1.1 Khái quát quảng cáo - 1.1.1 Khái niệm quảng cáo đặc điểm quảng cáo - 1.1.1.1 Khái niệm quảng cáo - 1.1.1.2 Đặc điểm quảng cáo - 1.1.2 Khái niệm đặc điểm quảng cáo thương mại - 1.1.2.1 Khái niệm quảng cáo thương mại - 1.1.2.2 Đặc điểm quảng cáo thương mại - 10 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động quảng cáo Việt Nam- 12 1.1.4 Vai trò hoạt động quảng cáo thương mại - 13 1.2 Khái quát pháp luật quảng cáo thương mại - 15 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động quảng cáo thương mại - 15 1.2.2 Khái niệm pháp luật quảng cáo - 16 1.2.3 Vai trò pháp luật quảng cáo thương mại Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - 17 1.2.4 Pháp luật quảng cáo với số vấn đề có liên quan - 18 1.2.4.1 Pháp luật quảng cáo vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - 18 1.2.4.2 Pháp luật quảng cáo vấn đề cạnh tranh không lành mạnh - 19 - 1.2.4.3 Pháp luật quảng cáo vấn đề bảo vệ văn hóa, phong mỹ tục đạo đức xã hội - 22 1.2.4.4 Pháp luật quảng cáo vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - 23 1.2.5 Nội dung pháp luật quảng cáo thương mại - 24 CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN QUẢNG CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM - 26 2.1 Điều kiện chủ thể quảng cáo thương mại - 26 2.1.1 Người quảng cáo - 26 2.1.2 Người kinh doanh dịch vụ quảng cáo - 28 2.1.3 Người phát hành quảng cáo - 31 2.1.4 Người cho thuê địa điểm, phương tiện quảng cáo - 32 2.1.5 Người tiếp nhận quảng cáo - 33 2.2 Điều kiện đối tượng quảng cáo thương mại - 33 2.3 Điều kiện sản phẩm quảng cáo thương mại - 35 2.3.1 Điều kiện nội dung sản phẩm quảng cáo thương mại - 37 2.3.2 Điều kiện hình thức sản phẩm quảng cáo thương mại - 41 2.4 Điều kiện phương tiện quảng cáo thương mại - 43 2.4.1 Các phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện truyền tin - 44 2.4.1.1 Quảng cáo báo in - 44 2.4.1.2 Quảng cáo báo nói, báo hình - 45 2.4.1.3 Quảng cáo báo điện tử, trang thông tin điện tử - 46 2.4.1.4 Quảng cáo phương tiện điện tử, thiết bị đầu cuối thiết bị viễn thông khác - 48 2.4.2 Quảng cáo loại xuất phẩm - 48 2.4.3 Quảng cáo loại bảng, biển hiệu, băng-rơn, pa-nơ, áp-phích, hộp đèn, hình chun quảng cáo, phương tiện giao thơng vật thể di động khác - 50 2.4.4 Các phương tiện quảng cáo thương mại khác - 51 - CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN QUẢNG CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM - 53 3.1 Thực trạng pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại nước ta - 53 3.1.1 Thành tựu đạt - 53 3.1.2 Những bất cập tồn - 54 3.1.2.1 Một số quy phạm pháp luật cịn có chồng chéo, trùng lặp - 54 3.1.2.2 Một số quy phạm pháp luật chưa xác thiếu cụ thể - 55 3.1.2.3 Một số quy phạm pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn - 57 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại - 59 3.3 Giải pháp cụ thể - 61 3.3.1 Hoàn thiện quy phạm pháp luật Luật quảng cáo Luật chuyên ngành điều chỉnh hoạt động quảng cáo thương mại để pháp luật điều kiện quảng cáo tập trung, quán, không bị chồng chéo, trùng lặp - 61 3.3.2 Hoàn thiện số quy phạm pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Luật quảng cáo điều chỉnh cụ thể, xác - 62 3.3.3 Hoàn thiện số quy phạm pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Luật quảng cáo cho phù hợp với thực tiễn áp dụng - 63 3.3.4 Hoàn thiện số điều khoản pháp lý khác điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại - 65 3.3.5 Hoàn thiện thiết chế hỗ trợ, đảm bảo thi hành pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại đạt hiệu - 67 3.3.5.1 Tăng cường tra kiểm tra xử lý vi phạm - 67 3.3.5.2 Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật quảng cáo - 67 KẾT LUẬN - 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 70 - LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế dễ dàng bắt gặp hoạt động quảng cáo diễn thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng hay sinh hoạt thường ngày Có thể nói, chưa hoạt động quảng cáo thương mại lại có vai trị quan trọng khơng thương nhân mà cịn có tầm ảnh hưởng lớn đến người tiêu dùng Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại quan trọng giúp doanh nghiệp giới thiệu hoạt động sản xuất, hàng hố, dịch vụ mình, tìm kiếm đối tác đạt doanh số bán hàng cao Quảng cáo khơng đem lại lợi ích cho doanh nghiệp mà cịn góp phần định hướng cho người tiêu dùng việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ Thông qua quảng cáo doanh nghiệp truyền tải đến người tiêu dùng hình ảnh, thơng tin sản phẩm doanh nghiệp mình, từ thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm, dịch vụ người tiêu dùng Cùng với quảng cáo thương mại tạo điều kiện để người tiêu dùng tiếp cận với nhiều sản phẩm mới, tạo cho người tiêu dùng có thêm nhiều chọn lựa Hệ thống văn pháp luật quy định điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại tạo sở pháp lý để hoạt động quảng cáo thương mại diễn cách thuận lợi Việc pháp luật đưa loạt điều kiện cụ thể hoạt động quảng cáo thương mại nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, người tiêu dùng, nhà nước toàn xã hội cần thiết Tuy nhiên, kinh tế nước ta trình phát triển, pháp luật khó dự liệu hết thay đổi xảy q trình vận động Những thiếu sót điều khó tránh khỏi Nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao hội nhập quốc tế, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại khắc phục chồng chéo, mâu thuẫn với -1- quy định khác pháp luật nước nội dung bất cập, không vào sống pháp luật, khuôn khổ đề tài này, tác giả phân tích số quy định pháp luật hành điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại thực trạng pháp luật điều kiện quảng cáo thương mại Việt Nam nay, từ đưa phương hướng xây dựng hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đó lý tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại” làm đề tài khố luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề liên quan đến pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại thường xuyên đề cập nhiều diễn đàn, hoạt động nghiên cứu khoa học Nhiều hội thảo quốc gia quốc tế với quy mô lớn nhỏ khác thu hút tham gia đơng đảo, nhiệt tình người quan tâm Hiện có có tương đối nhiều cơng trình nghiên cứu, viết số học giả liên quan đến vấn đề Có thể kể đến số tác phẩm sau: Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn Tiến sĩ Nguyễn Thị Dung – NXB Chính trị Quốc gia – tháng năm 2007 Khoá luận tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý quảng cáo thương mại Hoàng Kim Chi năm 2007 Khoá luận tốt nghiệp Pháp luật quảng cáo thương mại - thực trạng hướng hoàn thiện Trần Thị Minh Tâm năm 2012 Luận văn Thạc sỹ luật học Cơ sở lý luận thực tiễn góp phần hồn thiện pháp luật quảng cáo Việt Nam Nguyễn Thùy An năm 2012 Tuy nhiên, theo tìm hiểu người viết, cơng trình nghiên cứu pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Việt Nam thời gian qua chủ yếu nghiên cứu pháp luật quảng cáo quy định quảng cáo Pháp lệnh quảng cáo 2001 – hết hiệu lực -2- Việc nghiên cứu pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại theo Luật quảng cáo 2012 có hiệu lực ngày tháng năm 2013 cách khái qt, tồn diện giải vấn đề hoàn thiện khung pháp lý giúp chủ thể quan hệ quảng cáo nắm rõ quy định, từ thấy dễ dàng việc áp dụng Luật quảng cáo 2012 Quốc hội ban hành, đời có hiệu lực hệ thống hoá quy định pháp luật điều kiện quảng cáo thời gian qua, khắc phục số bất cập, hạn chế Pháp lệnh quảng cáo 2001; đồng thời đưa nội dung chỉnh sửa bổ sung cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật quảng cáo Việt Nam Trên sở nghiên cứu, kế thừa giá trị tác giả nói trên, người viết tiếp tục tìm hiểu phát triển thêm lý luận, thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nói chung pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại nói riêng nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại, bao gồm: vấn đề lý luận quảng cáo pháp luật quảng cáo Việt Nam; quy định hành pháp luật Việt Nam điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại; thực trạng đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: khoá luận tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định văn pháp luật hành điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Luật quảng cáo năm 2012, Luật thương mại năm 2005 văn khác có liên quan Mục đích nghiên cứu đề tài -3- Bằng phương pháp tổng hợp phân tích, khố luận hệ thống lại quy định pháp luật hành điều kiện cần đáp ứng hoạt động quảng cáo Bên cạnh đó, tác giả cịn có so sánh, đánh giá với văn trước để thấy điều chỉnh, thay đổi pháp luật hành Không dừng lại mặt lý luận, tác giả cịn có liên hệ thực tiễn cho thấy thực trạng áp dụng pháp luật điều kiện quảng cáo hành để qua đánh giá cao thành tựu mà pháp luật đạt Và đồng thời, quan trọng hơn, tác giả muốn thiếu sót, bất cập pháp luật để mong tìm giải pháp khắc phục tình trạng Từ thực trạng tìm hiểu, tác giả mạnh dạn đưa phương hướng sửa đổi, bổ sung nhằm góp phần hồn chỉnh hệ thống pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Việt Nam, từ nâng cao hoạt động thực thi pháp luật quảng cáo đời sống Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp tổng hợp, phân tích, khái qt hố, so sánh việc tìm hiểu quy phạm pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Việt Nam Từ đó, nghiên cứu thực trạng pháp luật điều kiện quảng cáo thực tiễn để đối chiếu, tìm hạn chế đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật cho phù hợp thời gian tới Kết cấu khố luận Bên cạnh Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài triển khai với kết cấu ba chương sau: Chương 1: Khái quát quảng cáo pháp luật quảng cáo Việt Nam Chương 2: Pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Việt Nam Chương 3: Thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Việt Nam -4- Thứ năm, cần điều chỉnh toàn diện hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam, xác định vấn đề nội dung, hình thức quảng cáo Những vấn đề thực tiễn kiểm nghiệm vấn đề phát sinh cần quy định cụ thể, rõ ràng để triển khai thuận lợi Thứ sáu, việc sửa đổi, hoàn thiện pháp luật điều kiện quảng cáo phải lấy mục tiêu tạo động lực thúc đẩy hoạt động quảng cáo phát triển mạnh mẽ, đồng thời bảo vệ lợi ích quốc gia, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động quảng cáo, đặc biệt việc lựa chọn hình thức, phương tiện quảng cáo phù hợp với chiến lược kinh doanh phát triển thương hiệu người quảng cáo; thúc đẩy tính chủ động, nỗ lực doanh nghiệp quảng cáo nước để cạnh tranh nước nước ngồi; bảo vệ mơi trường kinh doanh lành mạnh, trung thực, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiếp nhận quảng cáo 3.3 Giải pháp cụ thể 3.3.1 Hoàn thiện quy phạm pháp luật Luật quảng cáo Luật chuyên ngành điều chỉnh hoạt động quảng cáo thương mại để pháp luật điều kiện quảng cáo tập trung, quán, không bị chồng chéo, trùng lặp * Quy định sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cấm quảng cáo Cần sửa đổi, bổ sung quy định cấm quảng cáo rượu có nồng độ cồn 30 độ Luật thương mại 2005 cho thống phù hợp với quy định cấm quảng cáo rượu có nồng độ cồn 15 độ Luật quảng cáo 2012 Cụ thể, sửa đổi Khoản Điều 109 Luật thương mại 2005 thành: “Cấm quảng cáo rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên” Việc đẩy nhanh tiến trình sửa đổi, bổ sung quy định quan trọng cần thiết, địi hỏi phải có q trình nghiên cứu, chọn lọc để đảm bảo quy định sản - 61 - phẩm, hàng hoá, dịch vụ cấm quảng cáo chặt chẽ, không bị trùng lặp, chồng chéo hay mâu thuẫn với văn hành điều chỉnh vấn đề 3.3.2 Hoàn thiện số quy phạm pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Luật quảng cáo điều chỉnh cụ thể, xác Cần làm rõ khái niệm quảng cáo, cụ thể phân biệt quảng cáo với hình thức tuyên truyền, cổ động chủ trương, sách, pháp luật thơng tin cá nhân tin vui, tin buồn, nhắn tin, tìm người nhà, tìm giấy tờ, đồng thời khơng bỏ lọt quảng cáo trá hình dạng tin hoạt động, lời giới thiệu, lời cảm ơn, hình thức quảng cáo rao vặt Cần bổ sung quy định hình thức quảng cáo quảng cáo trang web, blog cá nhân, quảng cáo rao vặt, Pháp luật cần quy định tách bạch quảng cáo thương mại quảng cáo phi thương mại Các loại hình quảng cáo phi thương mại thực chất chương trình tuyên truyền, cổ động quan truyền thơng mục đích chung cộng đồng, khơng thể xem xét quảng cáo thương mại Sự phân định liên quan đến thời lượng quảng cáo quy định luật Việc hạn chế thời lượng quảng cáo nên áp dụng cho riêng loại hình quảng cáo thương mại (tức áp dụng cho loại hình dịch vụ sinh lời) Định nghĩa quảng cáo luật nên xác định rõ nội dung báo chí coi quảng cáo Trên thực tế, mặt phải chống quảng cáo trá hình, mặt phải có tiêu chí xác định rõ quảng cáo Một số quan điểm cho rằng, quảng cáo cần nhận diện đầy đủ ba tiêu chí như: Thứ nhất, nội dung giới thiệu đến công chúng quan, doanh nghiệp hàng hoá, dịch vụ Thứ hai, phương diện thực phương tiện quảng cáo - 62 - Thứ ba, mục đích để bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ * Về hành vi bị cấm hoạt động quảng cáo Khái niệm hành vi trái truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức phong mỹ tục hay tiêu chí để xác định hành vi phải xây dựng, ấn định rõ văn pháp luật Ví dụ việc sử dụng ngơn ngữ quảng cáo không phù hợp, vô lễ với người lớn quảng cáo dầu gội Rejoice Hoa hậu Mai Phương Thuý bị coi trái truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Việt Nam Pháp luật cần quy định rõ, cụ thể vấn đề này, đồng thời quy định trách nhiệm quan truyền thanh, truyền hình để quảng cáo có nội dung khơng phù hợp phát sóng rộng rãi tới cơng chúng Có vậy, quan có thẩm quyền kiểm soát quảng cáo trái truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam * Quy định báo điện tử Nhằm góp phần làm cho quy định điều kiện quảng cáo báo điện tử thực phù hợp với thực tiễn áp dụng, pháp luật điều kiện quảng cáo cần sửa đổi, bổ sung quy định sau: Cần quy định rõ quảng cáo lẫn vào phần nội dung tin để tránh chủ thể có cách hiểu khác áp dụng khác trường hợp cụ thể Nội dung tin cần quy định báo chủ đề trọn vẹn Nội dung viết hình ảnh quảng cáo – mang tính chất giới thiệu sản phẩm Và bổ sung thêm quy định nội dung tin với trang web chuyên quảng cáo 3.3.3 Hoàn thiện số quy phạm pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Luật quảng cáo cho phù hợp với thực tiễn áp dụng * Quy định quảng cáo báo in - 63 - Quy định hạn chế diện tích quảng cáo báo in cần nới lỏng sửa đổi theo hướng phù hợp với chế tự chủ tài quan báo chí Cụ thể, Điều 21 Luật quảng cáo nên thêm quy định: “Các quan báo chí tăng diện tích quảng cáo báo in cần thiết khơng q 20% tổng diện tích ấn phẩm báo 25% tổng diện tích ấn phẩm tạp chí nội dung mẩu tin quảng cáo phải in vào mục riêng, không lẫn với tin tức, thơng tin khác báo, tạp chí” * Quy định báo điện tử Nhằm góp phần làm cho quy định báo điện tử thực phù hợp với thực tiễn áp dụng, pháp luật điều kiện quảng cáo cần sửa đổi, bổ sung số quy định sau: - Bổ sung quy định khống chế diện tích quảng cáo báo điện tử cho phù hợp với thực tiễn chế tự chủ tài chỉnh quan chủ quản Người viết đề xuất khống chế vùng quảng cáo báo điện tử không tràn vào vùng nội dung tin có diện tích khơng q 25% diện tích trang thể khn hình.Thêm vào đó, cơng nghệ cho phép tích hợp thơng tin đa phương tiện, thơng tin truyền tải nhiều loại phương tiện máy tính, ti vi, điện thoại di động có cấu hình khác Vì vậy, quy định quảng cáo báo điện tử phải cân nhắc tính đặc thù loại phương tiện nói trên, nghiên cứu thiết kế điều cho phù hợp với thực tiễn - Bổ sung quy định trách nhiệm báo điện tử trang liên kết Luật quảng cáo cần thêm quy định trách nhiệm quan báo điện tử nội dung thơng tin báo Ngồi ra, quan báo điện tử phải chịu trách nhiệm nội dung website liên kết với báo - Bổ sung quy định loại hình quảng cáo tìm kiếm - 64 - Pháp luật điều kiện quảng cáo cần quy định quảng cáo tìm kiếm báo điện tử, trang tin điện tử phải bố trí vào diện tích dành riêng cho quảng cáo để độc giả trang điện tử di chuột vào từ định báo, tin, khơng xuất quảng cáo tìm kiếm hiển thị làm phiền độc giả * Quy định quảng cáo biển hiệu Nội dung biển quảng cáo trời cần pháp luật quy định cụ thể Ví dụ bổ sung thêm quy định cấm nội dung quảng cáo phản cảm; quảng cáo mang tính cạnh tranh thiếu lành mạnh Ngôn ngữ biển quảng cáo phải đảm bảo quy định tiếng nói, chữ viết phương tiện quảng cáo Ngồi ra, pháp luật cần có thêm quy định số lượng biển hiệu sở kinh doanh để tránh tình trạng doanh nghiệp đặt biển hiệu quảng cáo tràn lan không bị khống chế số lượng biển hiệu, mạnh làm, gây lộn xộn, mỹ quan đô thị mà quyền địa phương khơng có để xử phạt 3.3.4 Hoàn thiện số điều khoản pháp lý khác điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại * Về hành vi cấm quảng cáo Pháp luật điều kiện quảng cáo nên bổ sung hành vi cấm quảng cáo sau đây: - Không dựng biển quảng cáo độc lập nội thành phố, nội thị xã, nội thị trấn Vì biển quảng cáo độc lập chiếm diện tích khơng gian lớn, biển quảng cáo tồn lâu dài thành phố phá vỡ không gian đô thị cảnh quan môi trường thị Diện tích khơng gian thị tài sản xã hội cần bảo vệ - Quảng cáo bỏ sót thơng tin: Đây hình thức quảng cáo mà việc mơ tả hàng hố, dịch vụ không đầy đủ tiết lộ thông tin liên quan cách nửa vời - 65 - Điển hình cho hình thức quảng cáo việc hãng hàng không giá rẻ quảng cáo giá vé hấp dẫn bay từ Hà Nội sang Thái Lan hay từ TP.HCM sang Singapore 25 USD Tuy nhiên, họ lại lờ quảng cáo khoản tiền khác mà khách hàng phải trả lệ phí sân bay, phụ phí nhiên liệu Quy định quảng cáo gian dối khó áp dụng trường hợp rõ ràng thông tin sản phẩm khơng sai mà thiếu sót thực tế * Về trách nhiệm pháp lý chủ thể quảng cáo Để hoàn thiện pháp luật điều kiện quảng cáo Việt Nam trách nhiệm pháp lý chủ thể hoạt động quảng cáo nên bổ sung điều trách nhiệm pháp lý chủ thể quảng cáo trường hợp cụ thể sau đây: Thứ nhất, người quảng cáo cung cấp thơng tin sai hàng hố, dịch vụ dẫn tới quảng cáo gian dối vi phạm luật Cơ quan tra, kiểm tra phát phải lệnh cho người quảng cáo ngừng phát hành quảng cáo phải thực quảng cáo đính với cơng chúng Đồng thời, phạt quảng cáo khoản tiền số tiền sản xuất truyền phát quảng cáo ghi hợp đồng Người kinh doanh dịch vụ quảng cáo phải chịu trách nhiệm pháp lý liên đới (vì có quyền từ chối khơng truyền phát thơng tin quảng cáo đó) với 1/4 số tiền phạt Thứ hai, quảng cáo vi phạm luật (do thiết kế), quan tra, kiểm tra phát hiện, phải lệnh cho người quảng cáo ngừng phát hành quảng cáo Người quảng cáo phải tiến hành quảng cáo đính sai sót với thời lượng thời lượng quảng cáo sai phát Chi phí quảng cáo đính chia cho người quảng cáo người kinh doanh dịch vụ quảng cáo Đồng thời phạt quảng cáo khoản tiền với số tiền sản xuất truyền phát quảng cáo ghi hợp đồng Người kinh doanh dịch vụ quảng cáo (sản xuất quảng cáo) chịu mức 2/5; người quảng cáo chịu mức 2/5; người chủ phương tiện quảng cáo chịu mức 1/5 số tiền phạt Nếu mức vi phạm trầm trọng liên quan đến an toàn xã hội, tới an ninh quốc gia phải chịu trách nhiệm hình - 66 - 3.3.5 Hồn thiện thiết chế hỗ trợ, đảm bảo thi hành pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại đạt hiệu 3.3.5.1 Tăng cường tra kiểm tra xử lý vi phạm Để kịp thời khắc phục tồn công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động quảng cáo, đặc biệt chủ trương tăng cường hậu kiểm, thời gian tới Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch cần đặt nhiệm vụ trọng tâm để triển khai có hiệu cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm Các nhiệm vụ cần tập trung như: bổ sung nhân lực sở vật chất cho Thanh tra Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch; tăng cường phối hợp tra Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch với Thanh tra Bộ, ngành; Thanh tra Bộ với Thanh tra Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch; Thanh tra Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch với ngành có liên quan địa phương để tổ chức thường xuyên đợt tra, kiểm tra Qua lần tra, kiểm tra phải có kết quả, có vi phạm phải xử lý nghiêm minh, kịp thời Bên cạnh đó, số lỗi vi phạm phát sinh mà chưa có chế tài xử lý cần phải bổ sung kịp thời để áp dụng có hiệu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 3.3.5.2 Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật quảng cáo Hiện nay, nhận thức xã hội vai trò quảng cáo chưa đồng đều, chưa thống Đối với quan quản lý nhà nước, nơi hay nơi khác, cịn có biểu lo ngại nội dung quảng cáo, từ có cách quản lý chặt chẽ, hạn chế phát triển bình thường hoạt động quảng cáo Có nơi lại q bng lỏng hoạt động quảng cáo thiếu nhân lực, thiếu kiến thức quản lý, công tác xây dựng quy hoạch quảng cáo không làm kịp thời dẫn đến tình trạng quảng cáo lộn xộn, gây mỹ quan đô thị cảnh quan môi trường Đối với tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động quảng cáo, thiếu hiểu biết luật pháp biết luật lợi ích kinh tế cục bộ, có nhiều hành vi vi phạm quy định pháp luật - 67 - Để thay đổi nhận thức xã hội, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật việc làm lâu dài, thực cách thường xuyên, liên tục Công tác phổ biến, tuyên truyền quy định pháp luật quảng cáo có vai trò quan trọng việc làm thay đổi nhận thức xã hội vai trò quảng cáo, yêu cầu đặt nội dung quảng cáo, hình thức quảng cáo; tính trung thực, minh bạch quảng cáo Các quy định pháp luật quảng cáo phải phổ biến, tuyên truyền tới tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động quảng cáo - 68 - KẾT LUẬN Pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Việt Nam ngày hoàn thiện, sở pháp lý cho hoạt động quảng cáo thực đắn Về bản, quy định pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy ngành cơng nghiệp quảng cáo Việt Nam phát triển Bên cạnh ưu điểm cần phát huy, pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Việt Nam cần sửa đổi, khắc phục hạn chế sơ hở dẫn đến tình trạng lách luật, vi phạm hoạt động quảng cáo Sự hoàn thiện pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại đặt mối tương quan so sánh với chế định pháp luật khác Luật thương mại, Luật dân sự, Luật cạnh tranh…Đó mối quan hệ tương hỗ tách rời để tạo nên hệ thống pháp luật vững chung Pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Việt Nam có vai trị quan trọng với Nhà nước, doanh nghiệp, người tiêu dùng Sự phát triển pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Việt Nam nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển chung đất nước, nhằm theo kịp xu hội nhập kinh tế quốc tế Sự quản lý Nhà nước Việt Nam có vai trị quan trọng việc củng cố hoàn thiện pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Từ định hướng cho hoạt động quảng cáo theo quỹ đạo phát triển ngày tích cực Trong q trình hồn thiện pháp luật điều kiện quảng cáo hoạt động thương mại Việt Nam, cần tiếp thu có chọn lọc thành tựu nước phát triển giới cho phù hợp để đạt hiệu cao - 69 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách, báo, tạp chí Th.S Nguyễn Thị Dung (2005), “Khái niệm “quảng cáo” pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật quảng cáo”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 12, tr.33 TS Nguyễn Thị Dung (2011), “Thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo, thực trạng hướng hồn thiện” , Tạp chí Luật học, 12 Trương Hồng Quang (2010), “Một số vấn đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Lương Văn Tuấn (2012), “Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật quảng cáo”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bảng so sánh nội dung Pháp lệnh quảng cáo với Dự thảo Luật quảng cáo Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch, Báo cáo tình hình thực Pháp lệnh quảng cáo số 149/BC-BVHTTDL, 2011 Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch, Thơng tư số 10/2013/TT-BVHTTDL quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật quảng cáo Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật quảng cáo, 2013 Chính phủ, Bản thuyết minh chi tiết báo cáo đánh giá tác động pháp luật Dự án Luật quảng cáo, 2011 - 70 - Chính phủ, Nghị định số 37/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại, 2006 Chính phủ, Nghị định số 181/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật quảng cáo, 2013 10 TS Nguyễn Thị Dung, Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, 2010 12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật cạnh tranh, 2004 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật quảng cáo, 2012 14 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sở hữu trí tuệ, 2009 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật thương mại, 2005 16 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại (Tập II), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 17 Uỷ ban Văn hoá, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng, Báo cáo kết việc giám sát việc thực sách, pháp luật quảng cáo, 2011 18 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh quảng cáo, 2001 * Luận văn, luận án 19 Nguyễn Thuỳ An (2012), Cơ sở lý luận thực tiễn góp phần hoàn thiện pháp luật quảng cáo Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội - 71 - 20 Hoàng Kim Chi (2007), Một số vấn đề pháp lý quảng cáo thương mại, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Th.S Nguyễn Thị Dung (2006), Pháp luật xúc tiến thương mại kinh tế thị trường Việt Nam – Lý luận, thực tiễn giải pháp hoàn thiện, Luận án Tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Trần Ngọc Hương (2005), Tìm hiểu pháp luật quảng cáo thương mại Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hương (2001), Hoạt động quảng cáo thương mại Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Đào Hải Lâm (2012), Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm theo Luật thương mại năm 2005, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 25 Phạm Nguyễn Linh (2008), Pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thanh Mai (2012), Một số vấn đề pháp lý hành vi quảng cáo thương mại bị cấm theo Luật thương mại 2005, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hồi Phương (2006), Tìm hiểu pháp luật quảng cáo thương mại Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28 Phùng Trọng Quế (2010), Tìm hiểu hoạt động thương mại bị cấm theo Luật thương mại 2005, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội - 72 - 29 Trần Thị Minh Tâm (2012), Pháp luật quảng cáo thương mại - Thực trạng phương hướng hồn thiện, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Hà Thu Trang (2004), Pháp luật quảng cáo Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31 Đào Tuyết Vân (2007), Pháp luật quảng cáo vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội * Một số website 32 Luật Quảng cáo năm 2012 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1& _page=1&mode=detail&document_id=163008 33 Thị trường quảng cáo trực tuyến Việt Nam: Còn giai đoạn sơ khai http://www.baomoi.com/Thi-truong-quang-cao-truc-tuyen-Viet-Nam-Con-o-giaidoan-so-khai/76/4724666.epi 34 Những điểm Luật quảng cáo http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sovhttdl/Pages/Nhung-diem-moi-co-bancua-Luat-Quang-cao.aspx 35 Luật Quảng cáo mới: Mới chưa "nới" cũ http://www.doanhnhansaigon.vn/online/tin-tuc/tu-van-phapluat/2012/08/1066658/luat-quang-cao-moi-moi-chua-noi-duoc-cu/ 36 'Cởi trói' quảng cáo - 73 - http://vef.vn/2012-05-30-coi-troi-quang-cao 37 Dự luật Quảng cáo: Cần điều chỉnh hoàn thiện them http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2011/7/262501/ 38.TH True Milk: Sữa slogan quảng cáo? http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Cham-soc-KH/TH-True-Milk-Sua-sach-hay-chi-laslogan-quang-cao-post10252.gd 39 Khẳng định sữa hơn, TH True milk hay sai http://www.vda.org.vn/Controls/Printing.aspx?newsid=130 40 Quảng cáo sản phẩm liên quan đến sức khỏe: Quá coi thường người tiêu dùng http://petrotimes.vn/news/vn/kinh-te/bao-ve-nguoi-tieu-dung/quang-cao-san-phamlien-quan-den-suc-khoe-qua-coi-thuong-nguoi-tieu-dung.html 41 Quảng cáo với hình ảnh đối thủ cạnh tranh http://htecom.vn/newsdetail/3513/quang-cao-voi-hinh-anh-doi-thu-canh-tranh.html 42.Hoạt động quảng cáo doanh nghiệp kinh doanh kinh tế thị trường http://docs.4share.vn/docs/16542/Hoat_dong_quang_cao_doi_voi_cac_doanh_nghi ep_kinh_doanh_trong_nen_kinh_te_thi_truong.html 43.Vai trò quảng cáo kinh tế thị trường - 74 - http://marketing.24h.com.vn/wp-content/uploads/2012/01/I-Vai-tr%C3%B2c%E1%BB%A7a-qu%E1%BA%A3ng-c%C3%A1o-trong-kinh-t%E1%BA%BFth%E1%BB%8B-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng.pdf 44.Thực tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh: Quảng cáo "chê" sản phẩm đối phương xử sao? http://luatminhkhue.vn/tu-van/thuc-tien-ap-dung-phap-luat-canh-tranh-quang-caoche-san-pham-cua-doi-phuong-xu-sao.aspx 45.Hạn chế quảng cáo, nhiều báo điện tử tồn http://dantri.com.vn/su-kien/han-che-quang-cao-nhieu-bao-dien-tu-khong-the-tontai-534322.htm 46.Những quảng cáo bị 'ném đá' phản cảm http://news.zing.vn/Nhung-quang-cao-bi-nem-da-vi-phan-cam-post271445.html - 75 -