1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bệnh viện 71 trung ương từ năm 1951 đến năm 2011 (tt)

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp Thanh Hóa thuộc vùng tự do, hậu phương kháng chiến Lúc giờ, địa bàn Thanh Hóa có đơn vị Quân y thuộc Cục Quân y, Tổng cục Hậu Cần (Bộ Quốc phịng) đóng đất Thiệu Hóa Yên Định, là: Quân y viện 31, Quân y viện 41 An Dưỡng đường Liên khu Ba Năm 1951, trước yêu cầu kháng chiến đáp ứng phục vụ chiến trường, Tổng cục Hậu cần, Cục Quân Y định sát nhập ba đơn vị nói thành Quân y viện 71 Từ dến nay, mặc có nhiều lần đổi tên, đóng huyện khác tỉnh Thanh Hóa, tên Bệnh viện 71 bắt đầu trở thành địa gắn bó với Quân đội, với quê hương Thanh Hóa anh hùng 1.2 Bệnh viện 71 Trung ương thành lập Thanh Hóa với mục đích ban đầu thu dung điều trị bệnh nhân, thương bệnh binh từ chiến trường đưa Bên cạnh cơng tác cấp cứu chiến thương, để đáp ứng tình hình bệnh tật lúc giờ, Bệnh viện cịn giao nhiệm vụ chuyên chữa Bệnh Lao- Bệnh phổi Bệnh Lao bệnh mà đội chiến sỹ ta mắc phải nhiều chiến tranh sau chiến tranh kết thúc Bệnh viện 71 Trung ương giao nhiệm vụ chữa trị dứt điểm cho chiến sỹ mắc phải bệnh Lao Cùng với Bệnh viện cịn có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân vùng 1.3 Bệnh viện 71 Trung ương từ thành lập đến nay, trải qua 60 năm xây dựng trường thành, cán y bác sỹ, nhân viên bệnh viện khơng ngừng hồn thiện, xây dựng bệnh viện thành tập thể vững mạnh, đơn vị tiên tiến hệ thống Quân y viện quân đội Bộ Y tế, góp phần tích cực vào cơng tác chăm lo, bảo vệ sức khỏe cho quân nhân nhân dân chống Bệnh Lao- Bệnh Phổi, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước Quân đội giao phó 1.4 Nghiên cứu q trình đời, xây dựng, hoạt động trưởng thành Bệnh viện 71 Trung ương đóng đất Thanh Hóa từ thành lập đến vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn Để làm rõ đóng góp bước phát triển Bệnh viện qua thời kỳ, mạnh dạn chọn đề tài "Bệnh viện 71 Trung ương từ năm 1951 đến năm 2011 " làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Sử học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Là bệnh viện hình thành sớm mảnh đất Thanh Hóa, Bệnh viện 71 Trung ương nơi khám chữa điều trị vết thương, bệnh tật cho quân nhân chiến tranh sau chiến tranh Bênh cạnh bệnh viện cịn tham gia thăm khám, chữa bệnh cho nhân dân địa phương phòng chống Bệnh Lao - Bệnh Phổi Cho đến nay, đất Thanh Hóa có nhà khoa học nghiên cứu lịch sử bệnh viện, riêng Bệnh viện 71 Trung ương đề cập tới vấn đề sau: Nhân dịp 60 năm thành lập bệnh viện ( 1951-2011) đón nhận danh hiệu Đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nhà nước trao tặng Ban Giám đốc Bệnh viện giao nhiệm vụ đạo cho Phịng Cơng tác nghiên cứu khoa học Bệnh viện Biên soạn Xuất Tập san "Bệnh viện 71 trung ương 60 năm phấn đấu xây dựng & trưởng thành (1951-2011)” [59 ] Trong tập san tóm tắt q trình hình thành, chặng đường phát triển Bệnh viện từ ngày đầu thành lập năm tháng hoạt động công tác Y tế Cùng với thành tích mà Bệnh viện đạt qua thời kỳ Trong Tạp chí " Y học thực hành" số 784-2011, Bộ Y tế xuất giành nhiều trang, nhiều viết giới thiệu 23 cơng trình đề tài nghiên cứu khoa học bác sỹ, dược sỹ, điều dưỡng, kỹ sư Bệnh viện 71 Trung ương từ năm từ 2006 đến 2010 Điều chứng tỏ, tập thể cán y tế bệnh viện không ngừng nghiên cứu, nâng cao chuyên môn tay nghề để có thành cơng tác y tế đáng khích lệ Bộ y tế cơng nhận trao tặng phần thưởng cao quý Trong vài thập niên gần đây, có tác phẩm nhà nghiên cứu Phạm Tấn TS Phạm văn Tuấn cộng viết lịch sử Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa Lịch sử bệnh viện Đa khoa huyện Hà Trung [58] Ngồi ra, có số nghiên cứu tải tạp chí, tác phẩm y học Bệnh Lao [3 ]; [4 ]; [ 10]; Dự án “đầu tư, mở rộng, nâng cấp Bệnh viện 71 Trung ương” [ 17]… Có thể khẳng định, Bệnh viện 71 Trung ương chưa có nhà nghiên cứu sâu nghiên cứu Lịch sử hình thành, trình phát triển đóng góp Bệnh viện 60 năm qua quân đội nhân dân việc thăm khám cứu chữa bệnh cho nhân dân công phòng chống, chữa Bệnh Lao- Bệnh Phổi Trên sở kế thừa kết nhà nghiên cứu trước tư liệu phương pháp tiếp cận Xét cách khách quan tồn diện chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể chi tiết hình thành phát triển Bệnh viện 71 Trung ương từ 1951 đến 2011 Vì tác giả mong muốn tập trung nghiên cứu cách hệ thống Bệnh viện 71 Trung ương khía cạnh lịch sử hình thành q trình phát triển đóng góp bệnh viện cơng phịng chống Bệnh Lao- Bệnh Phổi cho quân nhân nhân dân địa phương nơi Bệnh viện đóng cơng tác thăm khám cứu chữa điều trị bệnh cho nhân dân ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu cách hệ thống lịch sử hình thành, trình xây dựng phát triển bệnh viện qua thời kỳ sở tổng hợp, phân tích đánh giá tư liệu cách có hệ thống để thấy rõ đóng góp Bệnh viện 71 Trung ương đóng đất Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi nội dung: Trình bày lịch sử hình thành, trình phát triển Bệnh viện đóng góp bệnh viện cơng tác khám, phòng bệnh, điều trị, cấp cứu, phục hồi chức cho nhân dân bệnh nhân Lao- Phổi Quân đội nhân dân địa phương - Về phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu Bệnh viện 71 Trung ương từ thành lập từ năm 1951 2011 - Về phạm vi không gian : Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn nơi mà Bệnh viện đóng qua thời kỳ NGUỒN TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tƣ liệu Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tham khảo nguồn tư liệu tại: Phòng lưu trữ tư liệu- phòng truyền thống Bệnh viện 71 Trung ương, tài liệu Thư viện tỉnh Thanh Hóa, tài liệu phịng lưu trữ Bộ y tế, tư liệu trang mạng Internet Ngồi cịn sử dụng tư liệu điền dã, trực tiếp khảo sát, tiếp xúc thu thập tư liệu nhân dân cán Bệnh viện nghỉ hưu bệnh nhân điều trị bệnh bệnh viện dạng hồi ký, để từ xếp trình bày cách có hệ thống lịch sử hình thành q trình phát triển bệnh viện theo diễn biến lịch sử trình tự thời gian 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phương pháp luận để nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dựa đường lối, chủ trương Đảng Bộ Y tế Quân đội Sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành: Phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp thống kê, xử lý tài liệu Từ có sở để nhìn nhận, phân tích đánh giá vấn đề Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp điều tra, điền dã, đó, phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic phương pháp thống kê sử dụng xem chủ yếu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn cung cấp cho người đọc có nhìn tổng quan Bệnh viện 71 Trung ương đóng đất Thanh Hóa, tương đối tồn diện, có hệ thống trình hình thành, phát triển đóng góp Bệnh viện Từ đó, góp phần tổng kết q trình phịng chống Bệnh Lao – Bệnh Phổi quân đội nói riêng Bộ Y tế nói chung Luận văn khả hợp tác quốc tế phòng chống bệnh truyền nhiễm nói chung Bệnh Lao – Bệnh Phổi nói riêng toàn quốc BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn trình bày ba chương: Chƣơng Vài nét đời Quân Y viện 71 hoạt động bệnh viện từ năm 1951 đến năm 1954 Chƣơng Hoạt động Bệnh viện 71 Trung ương từ 1954 đến 1974 Chƣơng Sự phát triển Bệnh viện 71 Trung ương từ 1975 đến 2011 5 Chƣơng VÀI NÉT VỀ SỰ RA ĐỜI QUÂN Y VIỆN 71 VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIỆN TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1954 1.1 Bối cảnh lịch sử Sau Cách mạng tháng năm 1945, Việt Nam phải bước vào kháng chiến chống Pháp điều kiện khó khăn: đất nước bị bao vây, khơng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với nước xã hội chủ nghĩa, lực lượng vũ trang xây dựng non yếu, kinh tế nghèo nàn Quân y Việt Nam thành lập nằm hoàn cảnh chung đất nước: Lực lượng chuyên môn yếu thiếu, chưa có kinh nghiệm bảo đảm quân y chiến tranh, chưa có lý luận Y học Quân sự, sở vật chất nghèo nàn, thuốc men dụng cụ y tế thiếu Sự non yếu tổ chức huy Quân y chiến đấu bộc lộ rõ chiến dịch Biên Giới năm 1950, chiến dịch vận động quy mô lớn Quân đội ta Hội nghị Quân y Toàn quân lần thứ IX khai mạc ngày 16-2-1951, hội nghị lịch sử, mở đầu cho chuyển biến cho ngành Quân y Những nghị Hội nghị Quân y toàn quân lần thứ IX khái quát tập trung nội dung lớn là: Xác định phương châm y học cách mạng, Xây dựng bậc thang điều trị thương binh, bệnh binh chiến tranh xây dựng đề án tổ chức điều lệ công tác Quân y Hội nghị Quân y Toàn quân lần thứ IX năm 1951, Hội nghị Quân y có ý nghĩa sâu sắc nhất, có tầm ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng ngành trị, tư tưởng, dựng tổ chức, lề lối làm việc xây dựng bậc thang điều trị thương binh, bệnh binh chiến tranh, đồng thời Hội nghị có thời gian họp lâu Hội nghị Qn y Tồn qn lần thứ IX, khơng thắng lợi nghiệp xây dựng ngành Quân y cách mạng, mà mốc son đánh dấu trưởng thành toàn ngành cán bộ, nhân viên Quân y việc thực nhiệm vụ cách mạng Đảng, đưa kháng chiến ta đến thắng lợi ngày to lớn 1.2 Sự thành lập nhiệm vụ Quân y viện K71 Trong kháng chiến chống Pháp, Thanh Hóa thuộc vùng tự hậu phương kháng chiến chống quân xâm lược Bấy giờ, địa bàn Thanh Hóa có đơn vị Quân y thuộc Cục Quân y, Tổng cục Hậu Cần (Bộ Quốc Phòng) đóng Thiệu Hóa Yên Định, là: Quân y viện 31, Quân y viện 41 An dưỡng đường Liên khu III Năm 1951, trước yêu cầu kháng chiến đáp ứng tình hình phục vụ chiến trường, Tổng cục Hậu cần, Cục Quân y định sáp nhập ba đơn vị, quân y viện 31, quân y viên 41 An Dưỡng đường liên khu III thành Quân y viện K71 Nhiệm vụ Trong năm kháng chiến, Quân y viện K71 khám cấp cứu điều trị, thương binh, bệnh binh bệnh nhân lao, sốt rét bệnh nhân phong ngành Quân đội Những ngày đầu thành lập chiến đấu chống Pháp vơ khó khăn đầy gian khổ, Cán chiến sỹ Quân y viện K71 tích cực hoạt động, thu dung điều trị bệnh nhân thương bệnh binh từ chiến trường đưa 1.3 Hoạt động Quân y viện K71 từ 1951 – 1954 Quân y viện K71 đời sở sáp nhập đơn vị Quân y thuộc Cục Quân y, Tổng cục Hậu Cần (Bộ Quốc Phịng) đóng Thiệu Hóa n Định: Qn y viện 31, Quân y viện 41 An Dưỡng đường Liên khu III Chức nhiệm vụ ban đầu từ thành lập cấp cứu, điều trị Thương binh, Bệnh binh, bệnh nhân lao, phong sốt rét quân đội trực tiếp tham gia chiến đấu, phục vụ cho chiến dịch Quang Trung (Hà Nam Ninh) năm 1952, chiến dịch Thượng Lào năm 1953 chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 1.3.1 Quân y viện K71 phục vụ chiến dịch Hà Nam Ninh Quân y viện K71 thành lập từ 1951 đến năm 1953, đóng làng Đa Nê, Đắc Lộc, Bồng Văn thuộc huyện Yên Định, Bác sĩ Nguyễn Tấn Phát phụ trách, thời gian sau bác sĩ Nguyễn Tấn Phát chuyển đi, Bác sĩ Phan Quang Chấn Cục Quân y cử Phụ trách Quân y viện K71 Cuối năm 1950 đầu năm 1951, để chuẩn bị mở chiến dịch Quang Trung, theo chủ trương chung Trung ương Tổng Quân ủy, để tăng cường cơng tác Đảng, cơng tác Chính trị qn đội, ngành Quân y nói chung quan sở thuộc Phòng Quân y Liên khu 3-4 điều động số đông cán cấp ủy viên cấp huyện, tỉnh, khu để đảm nhiệm cơng tác Đảng, cơng tác trị từ cấp sở Quân y đến cấp Quân y chiến dịch Từ đó, Quân y có thêm quan chuyên trách làm cơng tác Đảng, cơng tác Chính trị viện bộ, bệnh viện, kho xưởng, trường lớp… góp phần quan trọng việc hồn thành nhiệm vụ phục vụ thương binh, bệnh binh, đặc biệt công tác lãnh đạo dân công Bước vào chiến dịch, Đảng ủy Quân y chiến dịch Quang Trung thành lập Bí thư Đảng ủy đồng chí Lê Chân Phương Khu ủy viên Khu 3, Đảng ủy viên chiến dịch Do yêu cầu chiến đấu, nên sau chiến dịch Quang Trung giải thể Phòng Quân y Liên khu 3-4 để thành lập hai Quân y viện Tiền phương Quân y viện Hậu phương Cơ sở vật chất, trang thiết bị Quân y viện K71 lúc đơn sơ thiếu thốn Cơ sở làm việc, buồng điều trị cho bệnh nhân chủ yếu nhà tạm, lán trại làm tranh tre nứa Trang thiết bị y tế lạc hậu thô sơ, chủ yếu trang thiết bị cầm tay Rút kinh nghiệm chiến dịch trước, thống bệnh viện hậu phương (trong có Quân y viện K71) thành cụm bệnh viện có Viện đồng chí Nhữ Thế Bảo phụ trách để đảm bảo lãnh đạo tập trung đạo thống nhất, cịn đồng chí Nguyễn Thúc Mậu phụ trách Ban Quân y Tiền phương Việc tải thương từ hỏa tuyến Đội điều trị đại đội đội tải thương đơn vị phụ trách dựa vào địa phương để lấy dân quân du kích vận chuyển thương binh, phải bảo đảm đội rút thương binh chuyển hết vùng tự Nhờ địa phương chuẩn bị trước nhân dân tích cực giúp đỡ, công tác tải thương vùng tạm chiếm làm tốt Tất thương binh chiến dịch chuyển điều trị bệnh viện hậu phương Thanh Hóa Quân y viện K71 với số bệnh viện địa bàn Thanh Hóa, nhanh chóng sơ cứu, cấp cứu cho thương binh bị thương chiến dịch Tuy sở vật chất cịn thiếu thốn, với lịng nhiệt tình cách mạng toàn thể cán chiến sĩ Quân y viện K71, hết lòng phục vụ cứu chữa cho thương bệnh binh Trong chiến dịch Quang Trung, tổng số thương binh 1.725 người, thời gian điều trị trung binh thương binh 45 ngày Trong chiến dịch này, ngành Quân y nói chung tập thể cán chiến sĩ Quân y viện K71 nói riêng, rút số kinh nghiệm tốt việc cứu chữa vết thương bỏng na-pan 8 Sau trận đánh qn ta vào vị trí địch khơng có kết quả, địch cho lực lượng quay lại đối phó, chúng sức càn quét vùng vừa diễn chiến sự, kết hợp dùng không quân, cho máy bay ném bom bắn phá vùng hậu phương ta Địa bàn Thanh Hóa, vùng hậu phương chiến nơi địch cho tập trung loại máy bay sức bắn phá, ném bom hòng gây thiệt hại cho ta Mục tiêu chủ yếu máy bay Pháp ném bom nơi đơn vị đội, sở Quân y viện Trước tình hình địch đánh phá ác liệt, chúng cho máy bay bay tầm thấp dọc trục giao thông, số anh em Quân y chưa quen hoạt động vùng đồng tỏ dao động Các cán chiến sỹ Quân y viện K71 làm việc thương binh nằm hang, lều lán, địch bắn thia lia từ xuống, nhiều gây thiệt hại cho ta Có lần máy bay địch đánh phá vào nơi Quân y viện K71 hoạt động cứu chữa thương bệnh binh, khiến cho sở chịu tổn thất nhiều Nhưng sau đó, Quân y viện tổ chức phân tán nhỏ lực lượng Ban đầu, Quân y viện đóng thơn thuộc địa bàn huyện n Định (Thanh Hóa), trước tình hình máy bay địch bắn phá, sau Quân y viện tổ chức tiến hành phân tán đóng 2, thơn để động, phục vụ cứu chữa thương binh tránh phát máy bay địch oanh tạc Phân viện 71 đóng Tâm Quy, Phân viện 72 đóng Chiềng, Phân viện 73 đóng Phác Đồng, nơi mà Quân y viện đóng phân tán nhỏ lực lượng thuộc huyện Yên Định Thiệu Hóa (Thanh Hóa) Các cán chiến sĩ Quân y viện, có việc cần di chuyển phân viện đến phân viện phương tiện chủ yếu xe đạp Chiến dịch Hà Nam Ninh (Quang Trung) chiến dịch lớn ta đánh vào vùng tạm chiếm đồng Liên khu Cộng thêm với kinh nghiệm chiến dịch trước mở vùng rừng núi, trung du, từ chiến dịch rút nhiều kinh nghiệm huy động nhân, vật lực vùng đồng bằng, giải vấn đề cung cấp cho đội đồng đánh vào địch hậu, sử dụng Phân đội quân y nhỏ động 1.3.2 Công tác điều trị thu dung thương bệnh binh Quân y viện K71 năm 1951-1954 Trong năm kháng chiến chống Pháp, đội ta thường xuyên phải sinh hoạt, chiến đấu nơi ẩm thấp, vệ sinh, tiếp xúc với bụi bặm Vì bệnh lao, sốt rét, phong bệnh mà đội ta hay mắc phải Công tác thu dung điều trị thương bệnh binh nhẹ Quân y viện K71 quan tâm đầy đủ Tuy sở vật chất, trang thiết bị y tế sơ sài, chủ yếu trang thiết bị cầm tay Thuốc hóa chất để điều trị bệnh cịn khan hiếm, bệnh lao chủ yếu điều trị Rimifon, Suptilic Filatop, khơng có loại thuốc Qn y viện tổ chức khu vực phục vụ cho thu dung điều trị cho thương binh nhẹ, đội nhiễm vi khuẩn lao, mắc bệnh sốt rét, bệnh nhân phong, thực hành nhiều biện pháp tích cực tương đối toàn diện tổ chức, kỹ thuật ni dưỡng thương bệnh binh cơng tác trị nên rút ngắn thời gian nằm điều trị trung bình thương binh nhẹ từ đến ngày Trong thời kỳ này, phương tiện phục vụ cịn thơ sơ, trình độ cán chiến sĩ Quân y hạn chế, với ý chí lịng tâm cách mạng, dốc toàn tâm toàn sức để phục vụ cứu chữa cho thương bệnh binh, cán chiến sỹ Quân y viện K71 tiến hành thu dung điều trị cho 4.000 thương bệnh binh 3.600 bệnh nhân lao qn đội, chăm sóc sức khỏe cho chiến sĩ, góp phần vào thắng lợi chung dân tộc Tiểu kết chƣơng Với truyền thống người chiến sỹ Quân y, cán chiến sỹ Quân y viện K71 điều trị cứu sống hàng ngàn thương bệnh binh khỏi bệnh xuất viện để trở đơn vị chiến đấu Từ năm 1951 đến 1954, Quân y viện điều trị cho 10.890 bệnh nhân gồm đội nhân dân, thương binh 6.250 người, bệnh binh, bệnh nhân lao, phong quân đội 6.640 người Bên cạnh công tác cứu chữa, thu dung thương bệnh binh từ chiến trường, Quân y viện đảm nhận tiến hành đào tạo lớp Y tá để phục vụ cho đơn vị Quân y thuộc Quân đội Nhân dân Việt Nam phục vụ cho Quân y viện Đơn vị thành lập 10 Đội cấp cứu chuyển thương, tải thương phục vụ cho công tác vận chuyển thương binh phục vụ cho chiến dịch Quang Trung, Thượng Lào chiến dịch Điện Biên Phủ 10 Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƢƠNG TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1974 2.1 Đặc điểm chung đất nƣớc sau Hiệp định Giơ ne vơ 1954, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Quân y tình hình 2.1.1 Đặc điểm chung đất nước sau Hiệp định Giơ ne vơ 1954, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam tình hình Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương ký kết kết thúc chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mỹ ba nước Việt Nam, Lào, Cămpuchia Ở miền Bắc, sau kháng chiến chống Pháp kết thúc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành, Đảng chủ trương chuyển sang xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở miền Nam, ách thống trị đế quốc Mỹ bè lũ tay sai, Đảng chủ trương tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Mở đầu thời kỳ ta đấu tranh đòi Mỹ - Diệm thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơnevơ 1954 Việt Nam.Hai miền đồng thời thực nhiệm vụ, mục tiêu chung cách mạng nước đánh Mỹ bọn tay sai chúng, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thống đất nước, tạo điều kiện để nước lên chủ nghĩa xã hội, góp phần bảo vệ hồ bình Đơng Nam Á giới 2.1.2 Các tuyến điều trị đơn vị Quân y tổ chức lại tinh hình đất nước Từ đặc điểm, tình hình chung đất nước, miền, địi hỏi ngành Quân y Phải tổ chức lại tuyến điều trị khu vực điều trị đáp ứng yêu cầu quân đội Bởi lẽ, sau chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, phần lớn đội chuyển từ rừng núi khu vực đồng đô thị nên sở điều trị thương bệnh binh từ chiến trường phải điều chỉnh lại cho phù hợp Các bệnh viện đội điều trị di chuyển tương đối sớm (1954 – 1955) gặp khơng khó khăn địa điểm chưa ổn định, thiếu sở thu dung, khối lượng thu dung thường xuyên bất thường lớn Cho đến cuối năm 1955, bệnh viện đội điều trị di chuyển bố trí địa bàn: Viện Quân y 108 đóng Hà Nội; Phân viện đóng Sơn Tây; Phân viện đóng Phúc n; 11 Phân viện 12 đóng Hải Phịng; Phân viện đóng Vĩnh Yên; Phân viện đóng Nam Định; Phân viện K71 đóng Quảng Thành, Thanh Hóa; Đội điều trị đóng Đồng Hới, Quảng Bình; Đội điều trị đóng Hà Nội; Đội điều trị đóng Hà Đơng; Đội điều trị đóng Hiệp Hịa, Bắc Giang; Đội điều trị đóng Yên Định, Thanh Hóa; Đội điều trị đóng Cửa Hội, Nghệ An; Đội điều trị đóng Bơn, Thanh Hóa Đội điều trị Thọ Xuân, Thanh Hóa 2.2 Hoạt động đóng góp Quân y viện K71 từ 1954-1960 2.2.1 Điều trị thương bệnh binh mãn tính Để điều trị với bệnh binh mãn tính, Quân y viện tập trung bệnh binh lao, phong phối hợp ngành Y tế nhân dân, tập trung lực lượng giải cho phù hợp với hoàn cảnh sau chiến tranh Việc tập trung bệnh nhân lao điều trị chủ yếu đơn vị có nhiệm vụ thu dung điều trị Phân viện Sơn Tây, Phân viện Phúc Yên Phân viện K71 Quảng Thành, Thanh Hóa 2.2.2 Quân y viện K71 phối hợp ngành Quân y chuẩn bị cho công tác trao trả tù binh Pháp Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ có hiệu lực, tồn ngành Qn y tiến hành ba việc lớn là, đảm bảo quân y cho việc chuyển quân tập kết, tiếp quản thị, vùng giải phóng, tiếp nhận hồi binh (bộ đội ta bị địch bắt trao trả cho ta) trao trả tù binh địch Ngày 14 tháng năm 1954, Trung Giã (Thái Nguyên), phái đoàn Quân Việt Nam phái đoàn Bộ Chỉ huy lực lượng Liên hiệp Pháp Đông Dương thống số vấn đề Hiệp định đình chiến Theo quy định hội nghị Trung Giã, phía Pháp phải trả cho Việt Nam 63.600 tù binh dân thường bị Pháp bắt giữ, phía Việt Nam trả lại cho Pháp 6.800 tù binh, hàng binh Âu - Phi 2.360 tù binh ngụy Việc trao trả tiến hành Việt Trì (Phú Thọ) Sầm Sơn (Thanh Hóa) từ tháng đến tháng 11 năm 1954 Ngay sau lệnh ngừng bắn có hiệu lực, Tổng cục Cung cấp thành lập Ban Chỉ đạo cung cấp trao trả, Quân y thành phần Cục Quân y cử hai đoàn cán chuyên môn, hai đội điều trị, hai phân đội vệ sinh phòng dịch chuyển số lượng lớn thuốc điều trị 12 (gấp bốn lần thuốc dùng cho nhiệm vụ thông thường) tăng cường cho hai khu vực trao trả Việt Trì Sầm Sơn 2.3 Hoạt động đóng góp Bệnh viện K71 Thanh Hóa từ 1960 - 1965 2.3.1 Tổ chức, nhiệm vụ Quân Y viện sau hịa bình lập lại (1954) Theo Nghị định Liên số 1155 LB/NĐ ngày 15-11-1955, Liên Quốc phịng - Y tế - Tài chính, Qn y viện K71 điều chuyển từ quản lý Cục Quân y (Bộ Quốc phòng) sang thuộc quyền quản lý Bộ y tế Với mốc thời gian này, năm 1955 đánh dấu trưởng thành sau năm thành lập mốc lịch sử quan trọng trình lên Quân y viện K71 Từ năm 1959, theo Quyết định số 608/BYT/NĐ ngày 31-7-1959, Bộ Y tế Quy định nhiệm vụ chủ yếu Bệnh viện K71 thu dung điều trị bệnh nhân lao quân đội Cục Quân y chuyển đến, bệnh viện điều trị bệnh lao cho đối tượng sau: - Cán nhân viên quan hành nghiệp biên chế Nhà nước Cán cơng nhân viên nơng lâm trường, xí nghiệp quốc doanh - Quân nhân phục viên xã chưa năm - Khám bệnh điều trị ngoại trú cho nhân dân tỉnh Thanh Hóa - Phát điều trị lao cho cán bộ, công nhân viên nhân dân toàn tỉnh sở Đầu năm 1960, Bệnh viện K71 chuyển từ Chợ Nhàng (Quảng Thành) đóng sở gần Núi Voi thuộc xã Đông Vệ, ngoại vi Thị xã Thanh Hóa (địa điểm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa) từ năm 1960, tên gọi Bệnh viện thay đổi với tên gọi ban đầu Quân y viện K71 đến năm 1960, gọi Bệnh viện K71, bác sĩ Phan Quang Chấn phụ trách 2.3.2 Hoạt động đóng góp Bệnh viện K71 từ 1960 -1965 Bệnh viện K71 ngày đầu sở mới, Ngã Ba Voi đơn sơ, có dãy nhà ngói, tường gạch Nhưng phong trào thi đua cơng tác chun mơn phấn đấu miền Nam ruột thịt cán công nhân viên ln bừng sáng sơi Bệnh viện K71 khơng bệnh viện Lá cờ đầu ngành Y tế miền Bắc 13 chuyên mơn ngành Lao mà cịn tham gia tích cực phong trào ca hát, thể thao tỉnh Thanh Hóa Nhiều cá nhân xuất sắc Ủy ban hành tỉnh Thanh Hóa trao tặng danh hiệu thi đua cao quý Bệnh viện K71 đẩy mạnh phong trào thi đua sơi khắp tồn thể cán công nhân viện Bệnh viện Các chế độ chun mơn chấn chỉnh trì, đưa công tác khám bệnh điều trị Lao cho tất đối tượng quy định đạt nhiều kết tốt đẹp Bên cạnh công tác điều trị lao cho Quân đội, Bệnh viện bước đầu tham gia công tác đạo tuyến trước, đặc biệt xây dựng “xa-na” điều trị Lao địa bàn xã Cùng với đó, cơng tác tun truyền tiêm phòng lao vắc-xin BCG đẩy mạnh Trong thời kỳ này, Bệnh viện K71 phối hợp với Ty Y tế Thanh Hóa Bệnh viện chống Lao Trung ương tích cực cơng tác, đẩy lùi bệnh Lao nguy hiểm tồn dai dẳng cộng đồng Bệnh viện K71 Thanh Hóa tuyến cuối chuyên ngành Lao- Phổi đơn vị Quân y từ Quân khu III đến Quân khu IX, chiến trường B, C, K Trong thời gian này, Bệnh viện tiếp nhận điều trị cho hàng chục ngàn Thương binh, bệnh nhân Lao Quân đội chuyển đến từ tuyến Quân y Thu dung điều trị cho 924 bệnh nhân lao Quân đội, 1.965 bệnh nhân lao cán 15.428 bệnh nhân lao nhân dân 2.4 Hoạt động đóng góp Bệnh viện 71 từ 1965- 1974 2.4.1 Bối cảnh lịch sử Trước nguy thất bại hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, từ năm 1965, Mỹ đưa ạt quân viễn chinh vào miền Nam, đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại không quân miền Bắc Tổng thống Mỹ Giôn-xơn bắt đầu thực chiến lược “tìm diệt” hịng “đánh gãy xương sống Việt Cộng” Đối với miền Bắc, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại không quân hải quân nhằm ngăn chặn chi viện miền Bắc vào miền Nam, phá hoại tiềm lực kinh tế quốc phóng miền Bắc, uy hiếp tinh thần kháng chiến nhân dân ta Cuộc chiến tranh phá hoại ngày rộng lớn, trở thành phận khăng khít chiến lược “chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ Trên chiến trường miền Nam, quân dân miền Nam đánh bại hai phản công chiến lược 14 quân Mỹ: phản công chiến lược lần thứ mùa khô 1965 – 1966 phản công chiến lược lần thứ hai mùa khô 1966 – 1967 2.4.2 Ngành Quân y xác định phương hướng nhiệm vụ tình hình mới, Bệnh viện K71 chuyển công tác Quân y sang hoạt động thời chiến 2.4.2.1 Phương hướng, nhiệm vụ ngành Quân y tình hình Các phương án tổ chức Quân y tỏ linh hoạt, đáp ứng nhiều tình huống: việc xếp lại tổ chức, bố trí lại lực lượng để động để chia phận hoạt động dã ngoại, phân tán bảo đảm triển khai trang bị kỹ thuật hoàn cảnh mới, xác định địa điểm sơ tán thức dự bị có trọng đến u cầu an tồn địa điểm, tiện thu dung cứu chữa thương binh, bệnh binh, tiện triển khai trang bị kỹ thuật, thuận lợi cho công tác bảo đảm hậu cần, thuận tiện cho việc triển khai cơng tác phịng chống địch vệ sinh môi trường… Hệ thống quan huy Quân y cấp xây dựng gọn nhẹ, mạnh, có khả phục vụ đắc lực cho công tác huy đạo thời chiến Nhanh chóng chấp hành chế độ quy định cho phù hợp với thời chiến xây dựng mối quan hệ hiệp đồng tuyến, ngành, cấp việc thực từ sớm, không ngừng hồn thiện, ngày củng cố góp phần tạo nên sức mạnh cho toàn hệ thống, toàn ngành 2.4.2.2 Bệnh viện K71 chuyển công tác Quân y sang hoạt động thời chiến Từ năm 1964 đến năm 1968, Thanh Hóa địa bàn chiến lược quan trọng bảo vệ tuyến đường giao thơng huyết mạch đất nước Vì thế, đế quốc Mỹ dùng không quân hải quân đánh phá ác liệt địa bàn tỉnh Thanh Hóa Bệnh viện K71 nằm trục cầu Hàm Rồng, thị xã Thanh Hóa cầu Ghép mục tiêu thường xuyên bị máy bay Mỹ đánh phá Trước tình hình đó, Bệnh viện K71 tiến hành sơ tán sở từ Ngã Ba Voi lên Yên Định Thọ Xuân để tránh đợt oanh tạc không quân hải quân Mỹ Bệnh viện xây dựng Phương án sơ tán, đồng thời vừa điều trị bệnh nhân vừa tham gia phục vụ chiến đấu Ban 15 Giám đốc Bệnh viện đề phương án chia Bệnh viện thành nhiều đơn vị nhỏ động để sẵn sàng phục vụ cấp cứu chấn thương Bệnh viện tiến hành thành lập đội cấp cứu lưu động để tham gia cứu chữa đội ta nhân dân ta bị thương máy bay Mỹ ném bom đánh phá Bệnh viện thành lập trung đội tự vệ trực phịng khơng bắn máy bay bay thấp bảo vệ Bệnh viện đội cấp cứu lưu động, phòng mổ dã chiến, cất dấu thuốc cấp cứu hầm để phục vụ công tác cứu chữa Thương bệnh binh nhân dân đợt oanh tạc máy bay Mỹ Thực theo đạo Bộ trưởng, Bệnh viện chia thành nhiều đơn vị nhỏ, gọi ban di chuyển đến vùng nơng thơn Thanh Hóa để tiếp tục thực nhiệm vụ trị Trong năm Bệnh viện sơ tán Yên Định Thọ Xuân, Bác sĩ Lê Văn Nguyễn làm Quyền trưởng Bệnh viện Về mặt tổ chức, Bệnh viện chia thành phận: Viện Bộ đóng làng Đồng Nhân thuộc xã Yên Thịnh- Yên Định, Ban đóng Làng Vực Đồi, Ban đóng Xn Vinh Ban đóng Yên Phong Số lượng quân nhân mắc bệnh sau chiến tranh chuyển đến bệnh viện ngày tăng cao Trong đó, hoạt động chuyên môn khám, điều trị cứu chữa bệnh nhân tiếp tục trì điều kiện sơ tán khó khăn, sở vật chất chủ yếu dựng từ vật dụng đơn sơ, máy móc, thuốc men, hóa chất thiếu thốn Cán nhân viên bệnh viện vừa làm công tác chuyên môn vừa trực tiếp tham gia lao động để xây dựng sở nhà cửa phòng điều trị, ổn định nơi ăn sinh hoạt điều trị cho thương binh, bệnh binh Tiểu kết chƣơng Bệnh viện 71 Thanh Hóa tuyến cuối chuyên ngành Lao- Bệnh phổi đơn vị Quân y từ Quân khu III đến Quân khu IX chiến trường B, C, K Bệnh viện tiếp nhận điều trị, cấp cứu cho thương binh, bệnh binh mắc bệnh Phổi, điển hình bệnh Lao Trong năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Bệnh viện 71 thu dung điều trị cho hàng chục ngàn thương binh, bệnh nhân Lao Quân đội chuyển tới từ tuyến Quân y 16 Chƣơng SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƢƠNG TỪ 1975 ĐẾN 2011 3.1 Sự phát triển Bệnh viện 71 Trung ƣơng từ 1975-2005 3.1.1 Đặc điểm đất nước sau ngày thống tác động đến Y tế - - - - : - - 17 " [31;15] n ẩ ." 1975 đế ời kỳ từ thời kỳ : Thời kỳ từ năm ch Campuchia c 18 Ở Ở 3.1.2 Quân dân y thực Chương trình 12 địa bàn Quân khu - td ả chương tr " 19 3.1.3 Hoạt động đóng góp Bệnh viện sở Quảng Tâm Năm 1974, Bệnh viện chuyển sở xã Quảng Tâm, Quảng Xương, Thanh Hóa Sau gần năm sơ tán lên Yên Định Thọ Xuân, tránh đánh phá máy bay Mỹ Kể từ đây, Bệnh viện thức có sở ổn định mốc quan trọng tiến trình xây dựng phát triển lên thời kỳ hịa bình thống đất nước Tại sở Quảng Tâm, nhìn chung thứ đơn sơ, ban đầu có vài dãy nhà lợp tạm bợ mái nứa Trên vùng đất này, tập thể cán nhân viên Bệnh viện 71 không ngừng phấn đấu để xây dựng sở vật chất hạ tầng, bước đầu ổn định chỗ ăn ở, phòng điều trị cho cán nhân viên bệnh viện bệnh nhân 3.2 Sự phát triển Bệnh viện 71 Trung ƣơng từ 2006- 2011 3.2.1 Hướng sở nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Năm 2006, Bệnh viện 71 đổi tên thành Bệnh viện 71 Trung ương trực thuộc Bộ Y tế Chức Bệnh viện khám cấp cứu, điều trị cho bệnh nhân lao bệnh phổi cán chiến sỹ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, bệnh nhân BHYT, bệnh nhân lao& bệnh phổi tỉnh Bắc 20 Trung Bộ, người có cơng với nước, trẻ em tuổi, đạo tuyến khu vực miền Trung Tây Nguyên Bệnh viện có nhiệm vụ khám điều trị bệnh nhân lao bệnh phổi tỉnh Bắc trung Bộ, khám điều trị cho bệnh nhân thuộc lực lượng vũ trang, bệnh nhân có thẻ BHYT, trẻ em tuổi Bên cạnh đó, Bệnh viện cịn có nhiệm vụ nghiên cứu cơng trình khoa học nhằm phục vụ, ứng dụng cơng tác phịng chữa bệnh, tham gia đào tạo cán chuyên ngành lao&phổi, thực công tác đạo tuyến chun mơn kỹ thuật, phịng bệnh, quản lý bệnh viện hợp tác quốc tế 3.2.2 Công tác tổ chức, chuyên môn Bệnh viện thời kỳ mớ Về tổ chức Đảng, Bệnh viện có tổng số 109 Đảng viên, phịng chức gồm phòng Khoa lâm sàng, cận lâm sàng khoa hậu cần gồm 14 khoa Tổng số cán công chức, viên chức hợp đồng lao động bệnh viện 328 người Trong đó, CBCC viên chức 270, NĐ 68 21, HĐLĐNH 37 Trình độ chuyên môn kỹ thuật đội ngũ cán bệnh viện với 48.86% có trình độ đại học (so với tổng số cán đại học), cán có trình độ đại học 88 người, cán có trình độ trung học 150 người 3.3 Phát triển xây dựng Bệnh viện thành Bệnh viện Trung tâm khu vực Bắc Miền Trung (Giai đoạn 2011- 2020) Ngày 16 tháng năm 2006, Bộ Y tế phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Bệnh viện 71 Bệnh viện khu vực Bắc miền Trung, đầu mối để giúp Bộ Y tế xây dựng quy hoạch đạo phát triển chuyên ngành Lao- Bệnh phổi thuộc 18 tỉnh thành Bắc miền Trung Tây Nguyên Ngày 15 tháng năm 2006, Bộ Y tế có định số 1671/QĐBYT xếp hạng Bệnh viện 71 Bệnh viện hạng I trực thuộc Bộ Y tế quản lý Vì việc quy hoạch phát triển tổng thể Bệnh viện 71 Trung ương tầm nhìn 2020 có ý nghĩa quan trọng việc định hướng phát triển hệ thống sở vật chất KCB, cấp cứu, ứng dụng kỹ thuật cao, phục hồi chức hô hấp số bệnh nội khoa- ngoại khoa, thực sách y tế dự phịng cần thiết Đó hệ thống chuẩn để hỗ trợ, giúp đỡ tuyến công tác điều trị, đào tạo NCKH, đồng thời tạo tiền đề cho chuyên khoa Lao- Bệnh

Ngày đăng: 04/08/2023, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w