LÊ TRỌNG CHUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG KHÁNG SINH điều TRỊ VIÊM PHỔI mắc PHẢI CỘNG ĐỒNG tại KHOA hô hấp – BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƯƠNG năm 2021 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

81 2 0
LÊ TRỌNG CHUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG KHÁNG SINH điều TRỊ VIÊM PHỔI mắc PHẢI CỘNG ĐỒNG tại KHOA hô hấp – BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƯƠNG năm 2021 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ TRỌNG CHUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA HÔ HẤP - BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thùy Dương Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện 71 Trung Ương – Thanh Hóa HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình q thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Thùy Dương – Phó trưởng mơn Dược lực - Trường Đại học Dược Hà Nội dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô ban Giám hiệu, phịng sau đại học, mơn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt chương trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới BSCKII Lê Xuân Sánh - Giám đốc Bệnh viện 71 Trung ương - Người lãnh đạo tận tình dạy bảo, ủng hộ ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập, làm việc nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc bác sỹ, dược sỹ công tác Bệnh viện 71 Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để khảo sát, nghiên cứu thực Luận văn tốt nghiệp Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, tơi nhận động viên, khích lệ gia đình; Sự giúp đỡ nhiệt tình bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2022 Học viên Lê Trọng Chung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân gây bệnh yếu tố nguy 1.1.4 Triệu chứng chẩn đoán 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG 10 1.2.1 Thang điểm đánh giá mức độ nặng VPMPCĐ 10 1.2.2 Nguyên tắc điều trị 11 1.2.3 Các lựa chọn điều trị theo kinh nghiệm điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 12 1.2.4 Các lựa chọn điều trị phân lập vi khuẩn gây bệnh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 17 1.2.5 Nguyên tắc chuyển đổi kháng sinh đường tĩnh mạch sang đường uống 17 1.2.6 Một số nhóm kháng sinh sử dụng điều trị VPMPCĐ 19 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VPMPCĐ 20 1.4 MỘT VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu, tiêu chuẩn lựa chọn, tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ khoa Hô Hấp - Bệnh viện 71 TW từ 01/01/2021 đến 31/12/2021 25 2.3.2 Phân tích tính phù hợp hiệu điều trị việc sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ 26 2.4 Một số định nghĩa tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 27 2.4.1 Phân loại mức độ nặng bệnh nhân 27 2.4.2 Phân tích lựa chọn kháng sinh 27 2.4.3 Phân tích liều dùng nhịp đưa thuốc 28 2.4.4 Đánh giá hiệu điều trị 31 2.4.5 Đánh giá tương tác thuốc gặp phải điều trị 31 2.5 Xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ 33 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân 34 3.1.2 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ 38 3.2 Phân tích tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh hiệu điều trị VPMPCĐ 43 3.2.1 Phân tích tính phù hợp sử dụng phác đồ kháng sinh ban đầu so với hướng dẫn Bộ Y tế 43 3.2.2 Phân tích phù hợp liều dùng nhịp đưa thuốc kháng sinh 44 3.2.3 Phân tích tương tác thuốc 47 3.2.4 Hiệu điều trị 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ 49 4.1.1 Một số đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 49 4.1.2 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 51 4.2 Bàn luận tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh điều trị 54 4.2.1.Tính phù hợp phác đồ ban đầu so với HDĐT Bộ Y tế 54 4.2.2 Tính phù hợp liều dùng nhịp đưa thuốc 55 4.2.3 Các tương tác thuốc mẫu nghiên cứu 55 4.2.4 Hiệu điều trị 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : 57 KẾT LUẬN: 57 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ bệnh viện 71 Trung ương từ 01/01/2021 đến 30/12/2021 57 Phân tích tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh hiệu điều trị viêm phổi cộng đồng 58 KIẾN NGHỊ: 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ATS ANSORP BTS Chú thích Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society) Hệ thống giám sát vi khuẩn kháng thuốc châu Á (The Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens) Hiệp hội lồng ngực Anh (British Thoracic Society) C1G Cephalosporin hệ C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ C4G Cephalosporin hệ HDĐT Hướng dẫn điều trị IDSA Hiệp hội bệnh lý nhiễm trùng Hoa Kỳ (Infectious Diseases Society of America) KS Kháng sinh PĐ Phác đồ PĐ KSBĐ Phác đồ kháng sinh ban đầu PSI VPCĐ WHO Chỉ số mức độ nặng viêm phổi (Pneumonia Severity Index) Viêm phổi mắc phải cộng đồng Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tác nhân thường gặp gây VPMPCĐ Bảng 1.2 Các yếu tố đánh giá theo CURB65 10 Bảng 1.3 Đánh giá mức độ nặng theo CURB65 10 Bảng 1.4 Tóm tắt phác đồ kháng sinh kinh nghiệm theo hướng dẫn BYT 2020 theo định 4815/QĐ-BYT 16 Bảng 1.5 Hướng dẫn chuyển đổi đường tiêm/đường uống với số kháng sinh 18 Bảng 2.6 Phân loại mức độ nặng VPCĐ theo CURB65 27 Bảng 2.7 Liều dùng kháng sinh theo khuyến cáo Bộ Y tế năm 2020 28 Bảng 3.8 Đặc điểm chung bệnh nhân 34 Bảng Đặc điểm bệnh lý mắc kèm 35 Bảng 3.10 Phân loại VPCĐ theo thang CURB65 36 Bảng 3.11 Sự liên quan tuổi mức độ nặng bệnh nhân 36 Bảng 3.12 Sự liên quan mức độ nặng bệnh lý mắc kèm 37 Bảng 3.13 Triệu chứng lâm sàng 37 Bảng 3.14 Phân loại mức lọc cầu thận theo độ thải creatinin 38 Bảng 3.15 Đặc điểm sử dụng kháng sinh trước nhập viện 38 Bảng 3.16 Danh mục tỷ lệ kê đơn kháng sinh ban đầu 39 Bảng 3.17 Phác đồ kháng sinh ban đầu 41 Bảng 3.18 Tỷ lệ thay đổi phác đồ kháng sinh ban đầu 42 Bảng 3.19 Độ dài đợt điều trị sử dụng kháng sinh 42 Bảng 3.20 Độ dài đợt điều trị kháng sinh 43 Bảng 3.21 Sự phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu 44 Bảng 3.22 Đánh giá phù hợp liều số lần dùng thuốc 45 Bảng 3.23 Các cặp tương tác thuốc tra cứu mức độ nghiêm trọng tương tác 47 Bảng 3.24 Kết điều trị 47 Bảng 3.25 Đánh giá hiệu điều trị qua thời gian dùng kháng sinh 48 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Tóm tắt thu thập số liệu 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) bệnh lý hơ hấp thường gặp, nằm nhóm ngun nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn giới Bệnh cảnh lâm sàng VPMPCĐ nhiều mức độ khác nhau, từ ca bệnh nhẹ điều trị ngoại trú đến ca bệnh nặng với suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, gây tử vong [4] Tác nhân gây bệnh vi khuẩn, virus, nấn [5] Những năm gần đây, với ô nhiễm môi trường, bệnh viêm phổi có xu hướng gia tăng với việc sử dụng kháng sinh rộng rãi, trình điều trị viêm phổi ngày trở nên phức tạp Kháng sinh loại thuốc hay dùng bị lạm dụng nhiều Hậu tránh khỏi việc lạm dụng lan tràn vi khuẩn kháng thuốc, người cần phải có nhiều loại kháng sinh hơn, việc tìm thuốc lại khơng dễ dàng chi phí tốn Chính thế, dùng kháng sinh cách hợp lý xem giải pháp tốt để kiểm soát đề kháng kéo dài tuổi thọ thuốc Mặc dù tình trạng lạm dụng kháng sinh cảnh báo, việc kê đơn thuốc mức cần thiết khơng giảm, sức ép từ phía người bệnh, mong muốn bệnh chóng lành bác sĩ, đơi chẩn đốn chưa phù hợp với bệnh Với đề kháng kháng sinh vi khuẩn nay, để kháng sinh điều trị bệnh, việc sử dụng kháng sinh lâm sàng cần phải hợp lý Năm 2015 Bộ Y tế ban hành “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” [5] Năm 2020 Bộ Y tế ban hành Quyết định 4815QĐ-BYT – 20/112021 tài liệu chuyên môn “ Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng người lớn” [4] Đây tài liệu để sở điều trị vào đưa định lâm sàng với bệnh lý nhiễm khuẩn, có bệnh lý VPMPCĐ với khuyến cáo quan trọng lựa chọn kháng sinh điều trị bệnh lý Bệnh viện 71 Trung ương bệnh viện chuyên khoa hạng 1, với chức nhiệm vụ khám chữa bệnh chuyên ngành lao bệnh phổi Chính vậy, việc đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị góp phần nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian điều trị hạn chế tình trạng kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh Mặc dù thực tế có nhiều nghiên cứu điều trị viêm phổi bệnh viện tuyến trung ương tuyến tỉnh Tuy nhiên bệnh viện chưa có đề tài phân tích sử dụng kháng sinh hợp lý an tồn điều trị VPMPCĐ Chính vậy, việc nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện 71 Trung ương góp phần sử dụng thuốc hợp lý – an tồn – tít kiệm nâng cao hiệu điều trị Xuất phát từ thực tế trên, tơi thực đề tài " Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Hố Hấp - Bệnh viện 71 Trung ương " với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Hô Hấp - Bệnh viện 71 TW năm 2021 Phân tích tính hợp lý sử dụng kháng sinh hiệu điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Hô Hấp - Bệnh viện 71 TW Từ làm rõ vấn đề bất cập, tồn sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng làm sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý Bệnh viện 71 Trung ương năm - Xây dựng hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng sử dụng bệnh viện,; có kết hợp chặt chẽ bác sỹ lâm sàng, vi sinh dược sỹ lâm sàng để góp phần nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh - Số lần sử dụng thuốc ngày khoảng cách lần đưa thuốc thuốc nhóm penicilin cần thực theo khuyến cáo - Cần cân nhắc việc phối hợp kháng sinh theo khuyến cáo điều trị, đặc biệt cần ưu tiên việc phối hợp với kháng sinh nhóm macrolid - Với phối hợp thuốc có xảy tương tác bất lợi cần theo dõi chặt chẽ có biện pháp giải kịp thời 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Trường An (2016), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân Viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện E, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thoại Bảo Anh (2018), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trịviêm phổi mắc phải cộng đồng khoa nội-Bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội Lý Thị Thanh Bình (2017), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam, Hà Nam Bộ Y Tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng người lớn, ban hành kèm theo Quyết định số 4815/QĐ-BYT ngày 20 tháng 11 năm 2020, Hà Nội Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, ban hành kèm theo đinh 708/QĐ-BYT ngày 2/3/2015, Hà Nội Bộ Y tế (2015), "Niên giám thống kê y tế 2014," 2015 Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr.351–353 Bộ Y Tế (2012), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp, NXB Y học, Hà Nội, tr.34-39 Trần Văn Chung, Đ.M.H., Hoàng Thu Thủy, and v c (2001), "Tình hình bệnh tật khoa Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai 1996-2001", Báo cáo hội nghị khoahọc tuổi trẻ, trường Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Trung Dũng (2020), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trịviêm phổi cộng đồng khoa nội tổng hợp bệnh viện xây dựng Việt Trì năm 2018, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hương (2013), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa nội bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 12 Đỗ Trung Nghĩa (2017), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 13 Hà Thị Ngọc (2020), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng động bệnh viện phổi Thanh Hóa, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Thị Phương Thúy (2016), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Anh Tiến (2020), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng động bệnh viện đa khoa khu vực Nghệ An, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 16 Almirall J., Serra-Prat M., et al (2017), "Risk Factors for Community-Acquired Pneumonia in Adults: A Systematic Review of Observational Studies", Respiration,94(3), pp.299-311 17 Cillóniz, C., et al (2011),"Community-acquired polymicrobial pneumonia in the intensive care unit: aetiology and prognosis",Critical care, 15(5): p 1-10 18 Cilloniz, C., et al (2016),"Microbial etiology of pneumonia: epidemiology, diagnosis and resistance patterns", International journal of molecular sciences, 17(12): p 2120 19 Cillóniz, C., C Dominedị, and A Torres (2019), "Multidrug resistant gramnegative bacteria in community-acquired pneumonia", Critical Care, 23(1): p 19 20 Ewig, S., et al (2009),"New perspectives on community-acquired pneumonia in 388 406 patients Results from a nationwide mandatory performance measurement programme in healthcare quality", Thorax, 64(12): p 1062-1069 21 Holter, J.C., et al (2015), "Etiology of community-acquired pneumonia and diagnostic yields of microbiological methods: a 3-year prospective study in Norway", BMC infectious diseases, 15(1): p 64 22 Kolditz, M., S Ewig, and G Höffken (2013),"Management-based risk prediction in community-acquired pneumonia by scores and biomarkers", European Respiratory Journal, 41(4): p 974-984 23 Lim, W.S., et al (2009),"BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009", Thorax, 64(Suppl 3): p iii1-iii55 24 Lee, Y.R., C (2015),"Houngue, and R.G Hall, Treatment of communityacquired pneumonia", Expert review of anti-infective therapy, 13(9): p 11091121 25 Musher, D.M and A.R Thorner (2014),"Community-acquired pneumonia", New England Journal of Medicine, 371(17): p 1619-1628 26 L Mandell et al., "Musher DM, Niederman MS, et al: Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society consensus guidelines on the management of community-acquired pneumonia in adults," vol 44, no Suppl 2, pp S27-72, 2007 27 Metlay, J.P., et al (2019), "Diagnosis and treatment of adults with communityacquired pneumonia An official clinical practice guideline of the American Thoracic Society and Infectious Diseases Society of America", American journal of respiratory and critical care medicine,200(7): p e45-e67 28 Menéndez, R., et al (2012),"Compliance with guidelines-recommended processes in pneumonia: impact of health status and initial signs", PloS One, 7(5): p e37570 29 29 Postma, D.F., et al (2015),"Antibiotic treatment strategies for communityacquired pneumonia in adults", New England Journal of Medicine, 372(14): p 1312-1323 30 Prina E., Ranzani O.T., et al (2015), "Community-acquired pneumonia", Lancet,386(9998), pp.1097-1108 31 Takahashi, K., et al (2013),"The incidence and aetiology of hospitalised community-acquired pneumonia among Vietnamese adults: a prospective surveillance in Central Vietnam", BMC infectious diseases, 13(1): p 296 32 Ramirez J.A., Wiemken T.L., et al (2017), "Adults hospitalized with pneumonia in the United States: incidence, epidemiology, and mortality", Clin Infect Dis,65(11), pp.1806-1812 Website: 33 Trung tâm DI &ADR Quốc gia (2019), "Viêm phổi mắc phải cộng đồng: Cập nhật Hướng dẫn điều trị 2019", http://canhgiacduoc.org.vn/CanhGiacDuoc/DiemTin/1576/CAP-Guidline2019.htm PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VPMPCĐ TẠI KHOA HÔ HẤP - BỆNH VIỆN 71 TW NĂM 2021 STT: ………………… Mã bệnh án: …………………… I Đặc điểm bệnh nhân Họ tên:…………………………………………… Tuổỉ: …………… Cân nặng:……… Giới: Nam Nữ Ngày nhập viện:…………………… Ngày xuất viện:…………………… Số ngày nằm viện:…………………………………………………………… Số ngày sử dụng kháng sinh:……………… Nơi chuyển đến: Tuyến Tự đến Khác 10 Chẩn đoán vào viện:……………………………………………………… 11 Chẩn đoán viện:……………………………………………………… 12 Thời gian bị bệnh trước nhập viện:……ngày Khơng rõ Trong vịng 24h 13 Tiền sử:………………………………………………………………… a Bệnh tật:…………………………………………………………………… b Yếu tố nguy cơ:( uống rượu/hút thuốc/suy nhược)……………………………… c Dùng thuốc trước nhập viện: Có Khơng Khơng biết Thuốc dùng ( có)…………………………………… Số ngày dùng kháng sinh(nếu có)…………………………… d Tiền sử dị ứng với kháng sinh Có Khơng Khơng rõ 15 Các tiêu CURB65 thu từ bệnh án a Ure huyết >7 mmol/l b Thở >=30 lần /phút Có Có Không Không c HA tâm thu < 90 HA tâm trương =65 Có Khơng 16 Điểm CURB65 nhập viện mức độ nặng viêm phổi Nhẹ: 0-1 điểm Nặng: 3-5 điểm Trung bình: điểm Khơng tính 17 Các kết cận lâm sàng Ure huyết: ………………… Creatinin/huyết tương:………………… Khác:……………………………… 18 Thời gian lấy mẫu bệnh phẩm, trả kết nuôi cấy vi sinh kháng sinh đồ Có lấy bệnh phẩm Khơng lấy bệnh phẩm Ngày lấy mẫu bệnh phẩm……………………………………… Ngày trả kết NCVK KSĐ:……………………………… 19 Mẫu bệnh phẩm Đờm Dịch màng phổi Dịch phế quản 20 Kết nuôi cấy vi khuẩn: Dương tính Loại vi khuẩn: Cầu khuẩn Gram + Máu Âm tính Trực khuẩn Gram – 21 Kết kháng sinh đồ Ampicilin/sulbactam Pefloxacin Amoxicilin/acid clavulanic Ofloxacin Cephalexin Levofloxacin Cefoperzon/sulbactam Gentamicin Cefotaxim Amikacin Ceftazidim Netilmicin Ceftriaxon Vancomycin Cepepim Meropenem Ciprofloxacin Colistin Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị Số PĐ sử dụng:…… Phác đồ Trong có: PĐ đơn độc KS PĐ đơn độc KS Đặc điểm KS1 PĐ đơn độc KS KS2 KS3 Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số ngày dùng Hàm lượng Liều dùng x số lần dùng/ngày Đường dùng Lý sử dụng KS Theo kinh nghiệm Theo kết NCVK/KSĐ Dị ứng với kháng sinh khác Sự thay đổi KS Đổi sang KS khác Phối hợp thêm KS khác Thay đổi liều Không 2.Hiệu điều trị Khỏi: Đỡ Nặng Tử vong Tương tác thuốc: STT Khơng tiến triển Có Cặp tương tác Chuyển viện khơng Mức độ Hậu KS4 PHỤ LỤC II: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Mã bệnh án 15936 Họ tên Tuổi Giới tính Bùi Thị T 75 Nữ 17768 Hoàng Quốc T 70 Nam 17440 Hà Viết B 70 Nam 16449 Nguyễn Văn Q 70 Nam 17159 Cầm Bá Q 65 Nam 17161 Lê Đình S 67 Nam 17086 Lê Thị D 62 Nữ 17962 Trần Thị T 72 Nữ 18623 Bùi Thị 75 Nữ 10 18084 Nguyễn Văn N 77 Nam 11 18876 Mai Xuân M 78 Nam 12 19222 Nguyễn Văn S 75 Nam 13 19487 Trần Văn H 77 Nam 14 19546 Bùi Thị H 84 Nữ 15 18748 Lường Thị N 87 Nữ 16 10892 Lê Văn T 63 Nam 17 10026 Trương Thanh T 67 Nam 18 11592 Thị V 66 Nữ 19 11934 Nguyễn Dương P 66 Nam 20 17810 Đặng Thị H 66 Nữ 21 18779 Nguyễn Hữu X 80 Nam 22 19433 Đào Thị P 71 Nữ 23 17273 Dương Thị T 65 Nữ 24 16682 Hồ Quốc T 59 Nam 25 17044 Nguyễn Thị Ấ 86 Nữ 26 16864 Lê Văn T 72 Nam 27 16909 Phạm Mậu S 71 Nam 28 16653 Lê Thị T 75 Nữ 29 20459 Lê Tất C 62 Nam 30 18847 Trịnh Thị T 39 Nữ 31 20418 Nguyễn Thị L 64 Nữ 32 20106 Viên Đình B 75 Nam 33 19674 Trần Ngọc L 63 Nam 34 20323 Đoàn Thị Quỳnh L 73 Nữ 35 20436 Nguyễn Thị T 53 Nữ 36 20667 Lê Thị N 67 Nữ 37 20363 Đỗ Thị H 77 Nữ 38 20203 Nguyễn Văn H 78 Nam 39 17547 Nguyễn Thị X 73 Nữ 40 16922 Lê Văn M 71 Nam 41 17857 Trần Văn L 83 Nam 42 18101 Lê Thị V 67 Nữ 43 18257 Văn Đình B 75 Nam 44 19100 Nguyễn Đình S 66 Nam 45 18542 Lê Văn N 72 Nam 46 19862 Nguyễn Thị T 71 Nữ 47 19712 Nguyễn Văn N 64 Nam 48 19895 Phạm Thị H 62 Nữ 49 17774 Lê Thị L 76 Nữ 50 39251 Nguyễn Thị L 61 Nữ 51 46247 Lê Thị T 69 Nữ 52 57043 Nguyễn Văn B 67 Nam 53 45892 Nguyễn Thị T 76 Nữ 54 41884 Nguyễn Quốc S 71 Nam 55 29070 Đoàn Thị K 72 Nữ 56 34407 Tô Thị T 72 Nữ 57 34071 Lê Thị H 69 Nữ 58 33551 Phạm Văn H 74 Nam 59 30832 Lê Viết C 87 Nam 60 94633 Lê Thị P 67 Nữ 61 33593 Trần Văn T 68 Nữ 62 33382 Trần Thị S 66 Nữ 63 33002 Vũ Đình N 66 Nam 64 32893 Trương Thị Q 79 Nữ 65 99481 Phạm Kim H 78 Nam 66 32417 Nguyễn Văn Q 61 Nam 67 32710 Lê Thị T 89 Nữ 68 69566 Đỗ Viết C 58 Nam 69 32340 Nguyễn Văn T 75 Nam 70 32741 Lê Duy H 75 Nam 71 85227 Nguyễn Khánh T 29 Nam 72 31782 Cao Thị H 82 Nữ 73 31915 Nguyễn Thị Hồng N 73 Nữ 74 15175 Nguyễn Thị L 60 Nữ 75 87456 Hoàng Thị T 76 Nữ 76 34628 Lê Sỹ H 73 Nam 77 26397 Lê Tuấn M 60 Nam 78 34168 Hoàng Duy C 66 Nam 79 26161 Lê Thị D 66 Nữ 80 20661 Lê Đức P 79 Nam 81 21055 Nguyễn Văn H 64 Nam 82 21060 Trần Ngọc T 64 Nam 83 21371 Nguyễn Thị X 70 Nữ 84 21054 Nguyễn Văn C 72 Nam 85 21926 Phạm Văn Đ 62 Nam 86 21104 Dỗn Văn V 70 Nam 87 21247 Hồng Văn T 79 Nam 88 22280 Dương Thị V 58 Nữ 89 22015 Lê Sỹ H 73 Nam 90 21995 Nguyễn Thị M 75 Nữ 91 21437 Nguyễn Văn H 66 Nam 92 22410 Thừa Thị P 70 Nữ 93 22849 Đỗ Viết L 69 Nam 94 22429 Nguyễn văn T 78 Nam 95 22876 Nguyễn Văn T 72 Nam 96 23094 Vũ Văn P 62 Nam 97 22470 Lê Thị T 69 Nữ 98 22773 Trịnh Quý M 68 Nam 99 22825 Lê Thị L 73 Nữ 100 23656 Lê Văn H 82 Nam 101 22739 Trần Thị M 66 Nữ 102 22766 Nguyễn Thanh T 77 Nam 103 23032 Hoàng Thị H 65 Nữ 104 23105 Nguyễn Thị N 79 Nữ 105 23632 Nguyễn Thị Q 56 Nữ 106 22887 Nguyễn Thị Thùy D 67 Nữ 107 22775 Trịnh Thị 65 Nữ 108 22873 Đặng Thế L 67 Nam 109 23156 Lê Văn L 70 Nam 110 24569 Phạm Văn C 66 Nam 111 24195 Nguyễn Văn H 76 Nam 112 24384 Lê Doãn T 74 Nam 113 24467 Trần Thị T 68 Nữ 114 23916 Nguyễn Xuân Q 70 Nam 115 25074 Ngọ Thị T 67 Nữ 116 24945 Trần Công N 76 Nam 117 24327 Bùi Thị S 63 Nữ 118 24695 Nguyễn Thị P 70 Nữ 119 24712 Tần Thị X 73 Nữ 120 34058 Nguyễn Văn T 68 Nam 121 34298 Bùi Văn L 67 Nam 122 35266 Dương Văn Đ 69 Nam 123 34683 Nguyễn Thế T 80 Nam 124 35877 Trương Văn K 79 Nam 125 36048 Vũ Trọng C 66 Nam 126 36068 Mai Văn P 80 Nam 127 36466 Lò Văn C 61 Nam 128 36401 Phạm Khắc L 69 Nam 129 36211 Ngô Thị T 68 Nữ 130 36213 Nguyễn Tài T 65 Nam 131 36146 Nguyễn Ngọc T 81 Nam 132 36163 Lê Minh Đ 69 Nam 133 36184 Lương Văn H 85 Nam 134 36240 Trần Thị H 76 Nữ 135 36208 Trịnh Văn T 76 Nam 136 36141 Lê Văn T 59 Nam 137 36134 Thiều Thọ T 71 Nam 138 36166 Hoàng Xuân C 67 Nam 139 36172 Ngơ Văn H 25 Nam 140 36098 Hồng Thị H 77 Nữ 141 36086 Đoàn Thị T 71 Nữ 142 36103 Hoàng Thị B 71 Nữ 143 36118 Lê Công N 65 Nam 144 36100 Phạm Thị V 80 Nữ 145 36517 Đậu Xuân T 67 Nam 146 36523 Lê Đình P 72 Nam 147 36430 Nguyễn Duy T 64 Nam 148 38173 Trần Thị N 70 Nam 149 38454 Bùi Thị T 73 Nam 150 39047 Đỗ Như S 79 Nam 151 39610 Hoàng Thị H 72 Nữ 152 39219 Hoàng Ngọc T 61 Nam XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN GIÁM ĐỐC BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ TRỌNG CHUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA HÔ HẤP – BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2022 ... v? ?i hai mục tiêu: Khảo sát đặc ? ?i? ??m bệnh nhân tình hình sử dụng kháng sinh ? ?i? ??u trị viêm ph? ?i mắc ph? ?i cộng đồng khoa Hô Hấp - Bệnh viện 71 TW năm 2021 Phân tích tính hợp lý sử dụng kháng sinh. .. Th? ?i gian sử dụng kháng sinh trung bình 9,2 Th? ?i gian ? ?i? ??u trị kháng sinh ngắn Th? ?i gian ? ?i? ??u trị kháng sinh d? ?i 15 Nhận xét: Th? ?i gian sử dụng kháng sinh trung bình 9,2 ngày, th? ?i gian sử dụng. .. kháng sinh hiệu ? ?i? ??u trị viêm ph? ?i mắc ph? ?i cộng đồng khoa Hô Hấp - Bệnh viện 71 TW Từ làm rõ vấn đề bất cập, tồn sử dụng kháng sinh ? ?i? ??u trị viêm ph? ?i cộng đồng làm sở đề xuất gi? ?i pháp nhằm

Ngày đăng: 19/08/2022, 00:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan