Giọng điệu nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

70 15 0
Giọng điệu nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Người thực hiện: Mạc Thị Như Ái Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Là nhà văn đương đại nhắc đến nhiều diễn đàn văn chương đời sống dư luận, xuất tượng đời sống văn học Nguyễn Huy Thiệp khiến giới phê bình có nhiều hứng thú gây khơng mệt mỏi Những tác phẩm ông thu hút ý đặc biệt giới bạn đọc Có kẻ khen, người chê, nhưng, điều cuối đọng lại lòng độc giả trang viết mẻ độc đáo ông chặng đường đổi tồn diện đất nước, có văn học đương thời Được xem tượng bật, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chứa đựng nhiều nét độc đáo, lạ nội dung lẫn hình thức thể Chính thế, sáng tác ông xé toạc nhìn đậm chất sử thi văn học Việt Nam trước 1975, đem đến cho văn chương đương đại hướng Không vậy, cịn tạo nên tranh luận, chí tranh cãi đội ngũ phê bình cơng chúng thưởng thức “Thật văn chương Việt Nam xưa nay, tơi dám chưa có, nhà văn vừa xuất gây dư luận, viết dư luận mạnh, truyện chưa người ta kháo nhau, truyện đăng tranh tìm đọc, đọc gặp bình phẩm, bàn tán, chốn phòng văn chốn vỉa hè, kháo chuyện (…)” [9, tr.6] Tiếp cận với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy giọng điệu yếu tố đặc sắc tác phẩm ông Ở tác phẩm ấy, giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp biến hóa khôn lường với nhiều sắc thái cung bậc khác nhau, tạo cho người đọc cảm giác thích thú ham muốn khám phá đến tận giới văn chương ông Điều Phạm Phú Phong nhấn mạnh viết Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp: “( ) điều cốt lõi làm nên sức mạnh Nguyễn Huy Thiệp giọng điệu văn chương” [19] Đấy giọng điệu lạnh lùng, tàn nhẫn; giọng điệu giễu nhại; giọng điệu trữ tình ngào, sâu lắng; giọng triết lý sâu sắc đời Và tất cung bậc tạo nên tượng đa truyện ngắn nhà văn tài Chọn đề tài Giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, hi vọng qua khảo sát yếu tố giọng điệu truyện ngắn nhà văn bổ sung nhìn tồn diện tài nghệ thuật tác giả Bởi lẽ, theo chúng tôi, “tác phẩm văn học trình” (Trương Đăng Dung) hành trình Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp tiếp tục, tác phẩm văn học độc đáo cịn đón đợi bạn đọc phía chân trời Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong giai đoạn đổi đất nước, đổi văn học, Nguyễn Huy Thiệp xuất tượng độc đáo với phong cách văn chương lạ Lạ nội dung nghệ thuật Và thời điểm tại, số lượng viết, cơng trình nghiên cứu phê bình giới thiệu Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn ơng có số lượng đáng kể Theo thống kê Nguyễn Hải Hà Nguyễn Thị Bình từ khoảng năm 1987 đến năm 1989 có 70 viết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Năm 2001, Phạm Xuân Nguyên tập hợp viết tiêu biểu Nguyễn Huy Thiệp thành Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp gồm 54 với nhiều tên tuổi uy tín Hồng Ngọc Hiến, Đỗ Đức Hiểu, GregLockhart, Lại Nguyên Ân, Đặng Anh Đào, Đến với yếu tố giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, thu thập số ý kiến, đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình Phạm Phú Phong với viết Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp khẳng định rằng: “(…) điều cốt lõi làm nên sức mạnh Nguyễn Huy Thiệp giọng điệu văn chương, điều đề cập mức bị lướt qua cách hờ hợt” [19] Tác giả sâu vào phân tích giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: giọng điệu Nguyễn Huy Thiệp thực phép ứng xử đơn giản dùng để kết hợp với tả, thi pháp truyền thống văn xuôi phương Đông Song, theo tác giả, mang trần thuật giản đơn, nhà văn “tạo nên tính đa biến khơn lường nghệ thuật phức điệu điêu luyện, có lại ngôn ngữ nhân vật, nhằm thúc đẩy cho tình tiết phát triển, tạo cho giọng điệu văn chương ơng linh hoạt khơn lường” Ơng nhấn mạnh: “Giọng điệu nhân vật không phụ thuộc vào vị trí xã hội, giai cấp nghề nghiệp mà tiếng nói thật người cụ thể với tất tính tượng thanh, tượng hình sáu điệu, biểu lộ cung bậc, trầm bổng, cao, thấp, nặng, nhẹ trạng thái cảm xúc hỉ, nộ, ái, ố tiếng Việt” Ơng cịn cho giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp đạt mức chuẩn xác, sánh với Nam Cao sắc thái khách quan lạnh lùng khác chỗ Nam Cao dùng câu phức để biểu đạt Nguyễn Huy Thiệp lại dùng câu đơn, hai từ làm cho giọng điệu sắc lạnh Xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Hồng Diệu làm vấn nhà văn Bùi Hiển, Hồ Phương, Bùi Đình Thi Trong Hồ Phương có nhận xét: “Tôi thấy Nguyễn Huy Thiệp xuất với giọng điệu mới, bút pháp ngắn gọn trẻ trung, thích.” [9, tr.451] Một số nhà phê bình phát sáng tác Nguyễn Huy Thiệp lối tư tiểu thuyết đa thanh, tất dồn nén dung lượng truyện ngắn Trong viết Tư tiểu thuyết folklore đại, Hoàng Ngọc Hiến nhận định: “Tư tiểu thuyết mang tính dân chủ chất sâu sắc Sự cảm thấy giọng văn tiểu thuyết xấc xược có chưa quen với tinh thần dân chủ Trong truyện ngắn Phẩm tiết, Nguyễn Huy Thiệp tiếp cận nhân vật Nguyễn Huệ từ quan điểm tiểu thuyết, nhân cách Nguyễn Huệ phát khía cạnh bất ngờ với phẩm giá nhân văn cao quý, Nguyễn Huy Thiệp không lặp lại lời ca ngợi quen thuộc văn gia, sử gia thường dùng” [9, tr.358] Trong viết Cuộc tìm kiếm hình thức đa văn xuôi đại qua cấu trúc truyện Nguyễn Huy Thiệp, Châu Minh Hùng khái quát: “Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp, người đọc phải lao vào chơi mà tất quan hệ bình đẳng, dân chủ Luật chơi sịng phẳng, nguyên tác thẩm mỹ truyện Thứ nhất, nhà văn đứng ngang hàng với nhân vật Cái kiểu nhà văn đứng cao sống, đạo diễn cho nhân vật hay trịnh trọng dạy đời lập trường hay quan điểm khơng cịn tồn tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp ( ) Thứ hai, giới sống truyện Nguyễn Huy Thiệp giới khơng có tơn ti, trật tự ( ) Thứ ba, hệ hai điều trên, giới nhìn từ thật bên người” [17] Như vậy, đa số nhà nghiên cứu khẳng định: truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hình thành nên phương thức tự mới, muốn giải mã tác phẩm ông cần phải có cách tiếp cận Bởi, q trình sáng tạo mình, Nguyễn Huy Thiệp diện với tư cách nhà văn hoàn toàn thực quyền tác phẩm: “Ơng ta có quyền tổ chức tác phẩm mà khơng có quyền lấy phát ngơn định giá cho phát ngơn khác” Nguyễn Thanh Sơn viết Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp có phát mẻ: “Hiếm có nhà văn lại có giọng điệu rẻ rúng văn chương ơng Nhưng thực ra, tức giận cần thiết người cầm bút trước thiếu vắng văn hóa chiều sâu, văn hóa mang nặng Tâm người làm văn hóa” [9, tr.121] Khơng dừng đó, tác giả cịn nhận thấy: “Nguyễn Huy Thiệp có giọng văn lạnh lùng ẩn dấu phía sau lại lịng nhân sâu xa, trìu mến người” Đông La nhận thấy “những truyện tầng lớp thị dân Nguyễn Huy Thiệp giống với Số đỏ Vũ Trọng Phụng Sự giống giọng điệu văn chương, ngôn ngữ, nhân vật, chí có cảnh giống y hệt Số đỏ” [9, tr.147] viết Về “ma lực” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Lời thoại, ngôn ngữ, cách hành văn yếu tố tạo nên nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Bài viết Lời thoại truyện ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Thị Hương nói đến cách sử dụng lời thoại độc đáo nhà văn Tác giả viết: “Số lượng lời thoại Tướng hưu chiếm đến 1/3 truyện, ấn tượng gợi nhiều suy nghĩ người đọc Nguyễn Huy Thiệp ngược với truyền thống, câu kể câu thoại lẫn nhau” [9, tr.53] Tác giả tiếp tục sâu phân tích “Câu văn dài Tướng hưu hiếm, câu thoại dài vắng hẳn Nghệ thuật tỉnh lược tỏ hiệu Số lượng từ ngữ câu kể đủ khuôn cấu trúc C (chủ ngữ) - V (vị ngữ) T (trạng ngữ), C - V” Cũng bàn Tướng hưu, theo Trần Đạo viết Tướng hưu – Một tác phẩm có tính nghệ thuật điều bật Tướng hưu “ngơn ngữ ngắn ngủi, đơn sơ, có thô lỗ” [9, tr.42] Không vậy, thủ pháp triệt để lối hành văn Tướng hưu “kê khai dồn dập kiện, liên miên từ đầu đến cuối truyện, không cho kẻ đọc kịp thở, có thời khoảng cách để thêu dệt mối liên hệ tổng hợp nào, dù dù sai Nhịp văn Tướng hưu nhịp thở dốc Câu văn ngắn ngủn, chi chít, dồn dập nhơ lên bên cạnh nhau, khơng có nhịp cầu nối lại, ý lẫn từ, tạo nên đám chữ loạn, khơng xây hình dựng nghĩa Văn Tướng hưu gió lốc, có xen tiếng hoang loạn người khơng có mặt mũi” Hồng Ngọc Hiến viết Tôi không chúc bạn thuận buồm xi gió nhận định: “Nói đốn mạt, hèn người, câu văn Nguyễn Huy Thiệp thường man mác cảm giác tê tái Đằng sau cảm giác nỗi đau nhân tình Một nỗi đau âm thầm lặng lẽ sâu sắc Đau thương quyền lớn nhà văn để viết việc tiêu cực” [9, tr.14] Ở viết Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Trần Duy Thanh nhận xét: “Bút pháp khách quan có chiều sâu sử Nguyễn Huy Thiệp sử dụng biến hóa, linh hoạt kể chuyện gia đình (Tướng hưu, Khơng có vua), chuyện dịng họ (Giọt máu) Những chi tiết đời sống, đoạn đối thoại sắc lạnh khoan xốy vào tâm trí người đọc, làm cho người ta day dứt có lại phải tự hỏi: liệu tác giả có cường điệu thuật chuyện gia đình khơng?” [9, tr.89] Và Trần Duy Thanh cho rằng: “Đọc Nguyễn Huy Thiệp, thấy anh ý thức cố gắng tìm đến giọng điệu cho riêng mình” Trong viết Nguyễn Huy Thiệp, tài mới, Diệp Minh Tuyền đưa ý kiến ngơn ngữ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp – yếu tố quan trọng làm nên nét đặc sắc giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đó là: “Ngơn ngữ Nguyễn Huy Thiệp thứ ngôn ngữ Việt Nam xác, sáng, tinh tế, giàu hình tượng, đầy cá tính Nó có nhiều lớp từ khác nhau: lớp từ dân dã, đồng quê mà không quê mùa; lớp từ đầy tính thị dân Hà Nội đương đại, lớp từ khác lại phảng phất khơng khí cổ xưa Ở Nguyễn Huy Thiệp tính cách ngơn ngữ ( ) Ở Nguyễn Huy Thiệp ngôn ngữ đối thoại ngắn, sắc lạnh, xen kẽ với ngôn ngữ độc thoại sâu sắc, rành mạch, chạm đến tận đáy tâm hồn nhân vật Ngôn ngữ kể chuyện cuồn cuộn, hút kết hợp hài hịa với ngơn ngữ tả cảnh Tả người chấm phá cô mà hay” [9, tr.401] Qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu trên, ta thấy, có nhận xét, bàn luận yếu tố giọng điệu số vấn đề liên quan đến giọng điệu (ngôn ngữ, lời thoại, cách hành văn, nhịp điệu) truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên, đa phần ý kiến đừng lại việc nêu ấn tượng, cảm nhận chung, dự đoán, phát hiện, chưa đặt vấn đề nghiên cứu cách cụ thể, tỉ mỉ Chúng tơi coi gợi ý quý báu để mạnh dạn sâu khảo sát cách hệ thống yếu tố nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Đặc sắc giọng điệu nghệ thuật với biểu đa dạng hiệu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Văn tác phẩm dùng để nghiên cứu Truyện ngắn (tái bản) Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội nhà văn (2005) Giới thuyết thuật ngữ Giọng điệu phương diện để cấu thành nên hình thức tác phẩm Nó thước đo thiếu để đánh giá tài nhà văn hay nhà thơ Theo Từ điển thật ngữ văn học, giọng điệu “thái độ tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn: Quy cách xưng hộ, gọi từ, dùng từ, sắc điệu, tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [3, tr.19] Nhìn chung, vai trị quan trọng giọng điệu chuyển tải lập trường, tư tưởng, tình cảm quan niệm sáng tác tác giả Nó thể rõ phong cách riêng người nghệ sĩ đặc biệt tạo nên truyền cảm cho độc giả Cần nói thêm nữa, giọng điệu tác phẩm có mối quan hệ mật thiết với yếu tố hình thức cịn lại (ngơn ngữ, lời thoại, điểm nhìn, nhân vật, ) Vừa quan hệ mật thiết, vừa liên kết yếu tố lại, giọng điệu có vai trò định hướng người đọc, giúp nhà văn truyền đạt tình cảm, ý nghĩ đến với độc giả, khơi gợi cảm xúc nơi độc giả Một nghệ sĩ có tài người làm cho tác phẩm mang giọng điệu riêng, không lẫn vào đâu Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp giúp thu thập, tổ chức phân loại tài liệu cách khoa học Trên sở đó, xác định, phân loại loại giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tìm xem chúng truyện ngắn - Phương pháp phân tích, khái quát: Phương pháp giúp sâu vào phân tích, khám phá nét bật phong cách truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, mà đặc biệt giọng điệu truyện ngắn ông Đồng thời, thông qua phương pháp này, chúng tơi khẳng định đóng góp tác giả q trình đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1975 - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Trong trình khảo sát giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Huy, chúng tơi có đối chiếu, so sánh với giọng văn tác giả khác để tìm nét tương đồng đóng góp riêng nhà văn Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận có chương sau: Chương I: Nguyễn Huy Thiệp – tượng văn học độc đáo Chương II: Các loại giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp CHƯƠNG I NGUYỄN HUY THIỆP – MỘT HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC ĐỘC ĐÁO 1.1 Nguyễn Huy Thiệp – đời người, đời văn Những bước ngoặt lịch sử đất nước, dân tộc đặt nhà văn đứng trước nhiều tình thế, thử thách với nhiều lựa chọn Cuộc sống mở trước mắt họ điều mẻ Dừng lại hay tiếp? Có người lại vật vã, trăn trở để tìm cảm hứng mới, nguồn lực Có người vật vã trăn trở dừng lại với giá trị thời rực rỡ qua mà khơng sáng tạo mẻ Cịn Nguyễn Huy Thiệp sau mười năm sống gắn bó với vùng miền núi Tây Bắc, ông trở để gieo hạt mầm tươi xanh cho văn chương thời kì đổi Với khoảng 50 truyện ngắn, 10 kịch, tiểu thuyết nhiều bút kí, phê bình văn học, Nguyễn Huy Thiệp từ xuất có nhiều tác phẩm gây tiếng vang mạnh mẽ dư luận, văn chương đương đại nước nhà Không vậy, sau hai mươi năm xuất hiện, dư luận Nguyễn Huy Thiệp không lắng xuống, ông nhận quan tâm đông đảo hệ bạn đọc, nhà nghiên cứu, phê bình ngồi nước Vậy, Nguyễn Huy Thiệp Ông ai? Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp sinh ngày 29 tháng năm 1950 Q ơng Thanh Trì, Hà Nội Ơng ảnh hưởng giáo dục chủ yếu ông ngoại, vốn người am hiểu nho học, mẹ người sùng đạo Phật Thuở nhỏ, ơng gia đình lưu lạc khắp nông thôn đồng Bắc Bộ, từ Thái Nguyên qua Phú Thọ, Vĩnh n, Vì lẽ mà hình ảnh nông thôn người lao động để lại dấu ấn đậm nét nhiều sáng tác ơng Năm 1960, Nguyễn Huy Thiệp gia đình chuyển q, định cư xóm Cị, làng Khương Hạ, Hà Nội Năm 1970, ông tốt nghiệp khoa Sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội lên dạy Tây Bắc đến năm 1980 Từ năm 1980, ông chuyển làm việc Bộ Giáo dục đào tạo Sau đó, ơng làm việc Cơng ty Kỹ thuật trắc địa đồ, Cục Bản đồ hưu Là hoa nở muộn văn đàn Việt Nam, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đơng đảo độc giả đón đọc Và số đó, người khen nhiều, kẻ chê khơng Tuy nhiên, điều đọng lại cuối lòng người đọc tâm, tài ơng đóng góp cho đời cịn lối quanh co, khúc khuỷu Vài truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xuất lần đầu báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam năm 1986 Đến năm 1996, Tiểu long nữ coi “tiểu thuyết đầu tay” ơng, xuất thức Nhà xuất Công an nhân dân Nhắc đến Nguyễn Huy Thiệp, người ta thường nhớ đến Tướng hưu, Chảy sông ơi, Muối rừng, Con gái thủy thần, Một thoáng Xuân Hương, Với truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp không làm phiêu lưu cho ngòi bút mà tự phác họa chân dung Ngồi ra, Nguyễn Huy Thiệp viết nhiều kịch, tiêu biểu Xuân hồng, Còn lại tình yêu, Gia đình (hay Quỷ với người, dựa theo truyện ngắn Khơng có vua), Nhà tiên tri, Ơng cịn sáng tác nhiều thơ Tuy thơ ông chưa xuất tập nào, song lại xuất nhiều truyện ngắn ông tiểu luận phê bình đăng nhiều báo, tạp chí nước Mặc dù thể tài nhiều thể loại phải công nhận rằng, với truyện ngắn tài ơng thật tỏa sáng, làm dư luận ý xôn xao Đến với truyện ngắn, sở trường Nguyễn Huy Thiệp dịp phát huy, ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp hội tung hoành Đề tài truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đa dạng, bao gồm: lịch sử văn học, huyền thoại cổ tích, xã hội Việt Nam đương đại, sống làng quê người lao động Và dù đề tài nào, ông thể xuất sắc tài mình, để cuối cùng, lắng lại sau trang viết góc cạnh, mạnh mẽ, gai góc lịng, tiếng nói vang vọng từ lương tâm ơng người, với đời Đặc biệt, trang viết Nguyễn Huy Thiệp, người đọc nhận phương diện lạ, đặc sắc văn phong cách nhìn nhận thực, nhân sinh nhà văn cậu xuống Cậu bé chơi vơi dịng nước, mắt hướng phía gạo làm chuẩn “Tơi cắn chặt để khỏi ịa khóc Trái tim bé nhỏ xiết lại Nước chảy xiết, ” Và lúc gian khó ấy, lúc sợ hãi ấy, cậu bé hiểu “nước chảy xiết, có điều phải cố mà bơi bờ” Cũng đời ln ẩn chứa khó khăn, thử thách, khắc nghiệt quan trọng phải có niềm tin mà vượt qua khó khăn, thử thách Một lần cậu theo trọn buổi đánh cá đêm trùm Thịnh Những câu chuyện đời lão – tên bợm già nghề sông nước lão kể lại làm cho cậu bé “lòng cộn lên nỗi bối chua xót lạ” Truyền thuyết đẹp trâu đen tâm hồn cậu bé bị thiêu trụi lời lẽ khắc nghiệt mà thật – thật sống hữu vậy: “Chuyện trâu đen chuyện đồn nhảm nhí Mày tin tao, bến Cốc chuyện giết người ăn cướp có thực, ngoại tình có thực, cờ bạc có thực, cịn chuyện trâu đen giả” Hiện thực phô bày trước mắt đứa trẻ – tàn khốc khắc nghiệt Vì miếng cơm manh áo mà họ giành giật mẻ cá, mà họ có lệ khơng cứu chết đuối Cậu bé nhận sống màu hồng, truyền thuyết huyễn mà bon chen, lo toan mà người ta phải dẫm đạp lên sống Đâu trâu đen? Đâu mơ tưởng viễn vơng? Vì sống, mưu sinh mà người ta sao? Gặp chị Thắm, tâm hồn cậu bé cứu vớt, nâng đỡ trở lại Cậu hiểu bọn người đánh cá đêm ác “có u thương họ đâu Họ đói mà ngu muội ” Cậu lại chìm đắm vào lời kể thủ thỉ chị tích Thánh nước thiên đàng Cậu bé hiểu nỗi vất vả đấu tranh sinh tồn người Đồng thời, cậu lấy lại niềm tin vào sống, vào trâu đen ấp ủ trơng thấy điều kì diệu Đến lúc trở bến Cốc trưởng thành, “tôi bước xuống đị”, “tơi ịa lên khóc nức nở”, “tơi muốn gào lên chua xót” trước nghịch lí phi lí số phận: “Nhà Thắm cứu người khúc sông Thế mà cuối lại chết đuối mà không cứu” Sự thật nhiều trắng trợn khơng giải thích Tuổi thơ qua khơng níu giữ Cậu bé ngày trưởng thành, trở lại nơi lớn lên với bao thổn thức xót xa cho thực tại, cho thực Lấy cốt truyện truyền thuyết trâu đen, Nguyễn Huy Thiệp dựng lên không gian phiêu lưu dịng thời gian hồi tưởng, gắn với q trình nhận thức nhân vật Với thành cơng đó, Nguyễn Huy Thiệp nhìn thẳng vào thật bóc trần mặt đời Cuộc đời đâu có huyền thoại, đâu màu hồng, mà cịn cay nghiệt, mảng màu xám tối bao phủ lấy người Đây nhìn táo bạo, mẻ Nguyễn Huy Thiệp Cái nhìn mẻ với cốt truyện mang yếu tố kì ảo góp vào văn đàn Việt Nam đương đại thở Song song với điều nói trên, với làm Chảy sơng ơi, Nguyễn Huy Thiệp muốn nhắc nhở cho dù sống đấu tranh sinh tồn, khơng mà tàn nhẫn với nhau, điều quan trọng phải có niềm tin yêu vào người, vào đời để nhận điều tốt đẹp nâng đỡ tiếp tục đấu tranh Đây vấn đề cốt lõi tác phẩm Dịng suy nghĩ “nước chảy xiết, có điều phải cố mà bơi bờ ” cậu bé lúc gặp nạn nói lên điều Bởi dịng sơng dịng đời Tuy triết lý nhiều người ta thích văn chương Nguyễn Huy Thiệp Ngoài kiểu triết lý cách sâu sắc, lịch lãm anh cịn người có kiểu triết lý duyên, hài: “Anh Triệu cười: “Chú có biết hoa khơng?” Tơi lắc đầu Anh Triệu bảo: “Hoa lạ lắm, trông y miệng cười, vớ vẩn có muỗi rơi vào khép cánh lại Nó có lạ để yên chẳng làm sao, đụng đến thơm lựng lên Người ta đặt tên hoa cỏ đĩ Y hệt đàn bà, để yên hạnh kiểm phi thường, đụng vào tan nát chơi, nát tiền, đến nát tâm hồn, tan gia đình, tan nghiệp” (Những học nông thôn) [12, tr.133] Cùng với việc tái tranh thực chân thực sống động đời sống xã hội đại với lối sống thực dụng người đốn mạt, bỉ ổi, Nguyễn Huy Thiệp nhiều cách đưa vào sáng tác nhận xét, suy tư có tính chất khái quát đời, người Từ chuyện vụn vặt, đời thường, người khác chẳng có nhiều ý nghĩa từ bàn tay nhào nặn mình, nhà văn khái quát lên vấn đề có ý nghĩa lớn lao, vượt xa khỏi mà chữ miêu tả Như nhà phê bình Đơng La nói: “Truyện anh thường không kể câu chuyện đấy, mà suy tư vấn đề Nền tảng anh suy tư, giống ruộng để anh gieo cấy hạt giống văn chương lên Nếu ví văn chương thể văn chương Nguyễn Huy Thiệp nhíu mày đầy suy tư” [9, tr.133] 2.4 Giọng điệu trữ tình, giàu chất thơ Sắc lạnh đấy, tàn nhẫn đấy, giễu nhại đấy, triết lý đấy, mà thương Nguyễn Huy Thiệp thương cho kiếp người xã hội Đằng sau lưỡi dao sắc nỗi niềm ông đời với trăn trở, tin yêu hi vọng Ta vốn biết moi móc phơi bày trang viết thật đến ghê tởm nguyên tắc nhìn Nguyễn Huy Thiệp Nhưng ngịi bút khơng tìm thực mà cịn chảy theo cảm hứng khác, tiếng gọi khác tha thiết, chân tình sâu lắng Khơng phải ngẫu nhiên mà Sinh – nhân vật đẹp Không có vua nói nước mắt: “Sinh bảo: “Khổ Nhục Vừa đau đớn vừa chua xót Nhưng thương lắm” [12, tr.58] Mạch trữ tình cất lên từ tim bút có lương tâm, vút lên âm cao vút nốt trầm từ chữ thương Nguyễn Huy Thiệp “xử lý cách hiệu hai cực đối lập: sắc lạnh tỉnh táo nhìn thực chiều sâu trữ tình tác phẩm” [16] Chính chiều sâu trữ tình tạo nên sắc giọng trữ tình sâu lắng, giàu chất thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ấn tượng đập vào mắt người đọc đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp việc nhà văn sử dụng nhiều thơ Đó thơ ông tự sáng tác, thơ mượn đó, ơng chắt lọc đưa vào tác phẩm của Sự xuất đoạn thơ vừa giúp cho mạch truyện lưu chuyển khoáng đạt vừa khiến cho suy tư đời sống không bị lộ Trong truyện Thương nhớ đồng quê, nhà văn sử dụng đoạn thơ câu trả lời bên trong, nói với mình, đáp lại câu hỏi em học từ thành phố “Anh có biết cánh đồng đâu không?”: “Cánh đồng nơi sâu lịng tơi Trong máu thịt tơi có cánh đồng Đứng bên ni đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng bát ngát mênh mông Tôi quên nơi mẹ sinh tôi” [12, tr.178] Những câu thơ chân chất mang âm hưởng đồng quê, gợi nhớ cho tuổi thơ qua với cánh đồng, với diều, với tiếng sáo Nó mang đến cho người đọc cảm giác nhẹ nhàng, dễ thở sau cảm giác kinh tởm, ghê sợ Tướng hưu Không có vua Những câu thơ thơ Lịng mẹ Nguyễn Bính Nguyễn Huy Thiệp đưa vào truyện ngắn Lịng mẹ khiến khơng khỏi xúc động, ngậm ngùi trước cảnh bịn rịn, lưu luyến hai mẹ trước rước dâu gái lấy chồng, trước lòng vĩ đại người mẹ: “Đưa đến buồng Mẹ phải xa con, khổ mươi! Con ạ! Đêm mẹ khóc Đêm đêm mẹ lại đưa thoi” [12, tr.384] Theo T.N Filimonova thì: “Rõ ràng Nguyễn Huy Thiệp việc sử dụng thơ – khơng phải chuyện ngẫu nhiên, mà nhu cầu tư chất tài anh gây nên, nhu cầu địi phải ra” [9, tr.154] Và nhờ nhu cầu địi phải mà Nguyễn Huy Thiệp đem đến cho độc giả vần thơ dịu ngọt, đằm thắm, làm ấm lại lòng người giới truyện lạnh lùng, ghê sợ ơng Màu sắc trữ tình cịn lên qua dòng văn vần đầy cảm xúc, qua tranh thiên nhiên đẹp thơ nhà văn Chảy sông truyện ngắn tiêu biểu cho giọng điệu trữ tình sâu lắng, đầy chất thơ Nguyễn Huy Thiệp Khơng gian lên truyện ngắn Chảy sông không gian đồng q với dịng sơng bến nước Nó nơi ni dưỡng, giữ cho kí ức suốt, tinh khiết bên cạnh bộn bề ngổn ngang thực Sông nước truyện ngắn ông không tợn, dằn, thác lũ Nó đầy nữ tính, mang vẻ đẹp thật mượt mà Và dịng dịng sơng bến nước Chảy sông Mở đầu truyện ngắn hình ảnh dịng sơng chảy qua bến Cốc: “Đoạn sơng chảy qua bến Cốc lia vịng cung đẩy doi cát bên bồi phía Tây Bến đị gốc gạo đơn độc đầu xóm” [12, tr.5] Dịng sơng bến nước đẹp cách “mơ màng buồn cô liêu, nửa chờ đợi, nửa hờn dỗi” Tuổi thơ tác giả lớn lên bên dịng sơng bến nước Dịng hồi tưởng nhân vật cịn lên với khơng gian sinh hoạt đời thường người dân chài: mùa đánh cá mòi, “tiếng đuổi gõ cá lanh canh tiếng sóng vỗ ồm oạp”, thuyền thúng bé nhỏ, Một không gian đầy ắp thở sống Những âm thanh: “tiếng ho húng hắng”, “tiếng rít thuốc lào”, “tiếng lầm rầm đọc kinh cầu nguyện”, ; màu sắc: “ánh mờ hắt xuống vệt lăn tăn bàng bạc đẹp đến lạ lùng”, “dải sương mù bng tỏa sơng”, “những cá mịi màu trắng bàng bạc”, ; hương vị: “mùi khói thơm nồng”, “mùi cá nướng thơm ngậy”, – nuôi lớn cậu bé Mọi thứ thú vị hấp dẫn tâm hồn trẻ thơ Nơi có truyền thuyết trâu đen “ ( ) phi mặt nước phi cạn Nước dãi tựa trứng cá, may mắn hớp có sức lực phi thường, bơi lặn nước giỏi tơm cá” Kí ức tuổi thơ với lần trốn mẹ theo người đánh cá đêm để tận mắt nhìn thấy trâu đen khơng khí rộn ràng mà bình n mùa đánh cá mịi phần khơng thể thiếu tâm hồn nhân vật Giọng văn tác giả thật ngào tha thiết kể tuổi thơ, kể vùng nơng thơn mà sinh lớn lên với tất tình u thương Nó gợi nhắc người phần tuổi thơ mà lâu ta bỏ quên bộn bề sống Nói giọng điệu trữ tình sâu lắng, người ta nhớ đến trang văn viết khao khát làm người ông Bổng Tướng hưu Một đoạn văn khiến người đọc xúc động đoạn đối thoại ơng Bổng chị dâu “Ơng nói: “Bà xoay ngang xoay dọc giường gay go đấy” Lại hỏi: “Chị ơi, chị nhận em khơng?” Mẹ tơi bảo: “có” Lại hỏi: “Thế em ai?” Mẹ bảo: “Là người” Ơng Bổng khóc ịa lên: “Thế chị thương em Cả làng họ gọi em đồ chó Vợ em gọi em đồ đểu Thằng Tuân gọi em đồ khốn nạn Chỉ có chị gọi em người” [12, tr.22] Đó trang văn khiến người ta, dù căm gét ông Bổng đến đâu, phải xót xa Những lời nói bộc phát cách tự nhiên từ miệng người vụ lợi, toan tính đủ thấy phần sâu thẳm tâm hồn có nhận thức danh dự, liêm sỉ Ông Bổng nhận nhục nhã bị người thân gọi tên “khơng gì” biết làm “người” thật hạnh phúc Dù chữ “người” nói từ miệng người bị lẫn khơng gọi tên ơng nên gọi ơng “người” Tiếng khóc ơng Bổng tiếng khóc người khát kháo làm “người” Và Thuần nhận điều đó: “Lần đầu tiên, ơng đánh xe bò, lỗ mãng, táo tợn, làm đủ điều phi nhân bất nghĩa hóa thành đứa trẻ trước mắt tơi” Có thể nói đoạn văn thể chưa hết niềm tin Nguyễn Huy Thiệp vào người cho dù họ người táo tợn, đểu cáng Lắng nghe tiếng khóc Cơ Lài sau đám tang bà Thuấn xong xuôi, ta nhận lòng sẻ chia, niềm tin yêu nhà văn người Trong khơng khí tang ma u buồn, gia đình lạnh lẽo, đơn với người biết tính tốn, nhu nhược, tiếng khóc người dành cho bà chủ nghe xúc động Càng xúc động nghe Lài vừa khóc vừa kể “Bà ơi, cháu xin lỗi bà, cháu không đưa bà đồng… Hôm trước bà thèm canh cua, cháu ngại làm, bà chẳng ăn… Bây chợ, cháu biết mua quà cho ai? ” Ở đây, mối quan hệ chủ - tớ khơng cịn nữa, mà thấy họ có tình cảm thật thiêng liêng, tình bà - cháu, cao tình cảm người với nhau.Tình thương kéo họ lại với nhau, xóa nhịa khoảng cách Giọng kể dưng trở nên tha thiết, buồn đau nhà văn cho nhân vật kể chuyện tự độc thoại với Thuần đau đớn nhận vơ tâm người mạng nặng đẻ đau mình: “Tơi thấy đắng ngắt Tơi nhớ chục năm chưa lần mua cho mẹ bánh gói kẹo” Đó thức tỉnh đầy xót xa cay đắng, anh nhận q muộn… Có thể, khơng thơng điệp tác giả gửi gắm đến người đọc qua đoạn văn trên, rút học giản dị đạo làm con, cách đối nhân xử đời Chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hiển thị qua tựa đề truyện đọc lên nghe thơ Đấy là: Sang sông, Thương cho đời bạc, Chảy sông ơi, Thương nhớ đồng quê, Muối rừng, Chút thoáng Xuân Hương, Tâm hồn mẹ,… Những tựa đề truyện gợi lên chút nhẹ nhàng, sâu lắng, ngào Nó tạo nên sức hút từ đầu lôi người đọc tham gia vào hành trình khám phá câu chữ Nó làm dịu lại cảm giác sờ sợ, kinh tởm sau đọc Tướng hưu, Không có vua, Tội ác trừng phạt,… Giữa xơ bồ, toan tính nhỏ nhen sống đồng tiền lên ngơi, vơ tình bắt gặp vần thơ, câu văn đằm thắm mượt mà Nguyễn Huy Thiệp, ta lấy lại niềm tin vào người, vào sống Phơi bày thực cách khách quan, lạnh lùng tàn nhẫn vậy, Nguyễn Huy Thiệp khơng nhằm mục đích thích thú cười đùa, thích thú cợt nhã, bêu rếu thực Bởi ông thường trực Tâm nhà văn chân với đời Cái Tâm mang đến cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sắc giọng trữ tình mà đọc qua lần khơng thể qn Nguyễn Đăng Diệp khẳng định tài Nguyễn Huy Thiệp viết sau: “Ông người cao tay nguồn mạch trữ tình rịn thớ đá trần tục đời, tạo nên thứ hương riêng, phảng phất thiếu Nhờ neo giữ yếu tố chiều sâu mà văn ông không nghiêng tục Văn Nguyễn Huy Thiệp mê người khác, bút khác khó lịng bắt chước ơng khả tạo nên cheo leo, chênh vênh cực đối lập, mã ngôn ngữ khác nhau, tính trị chơi ý tưởng sâu xa suy tư đời sống” [16] Với việc sử dụng nhiều giọng điệu truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp cách tân văn học đương đại hình thức đa lạ chưa thấy Điều chẳng khác ơng lao vào “cuộc kiếm tìm đầy nguy hiểm” [17] Giọng điệu đem đến cho tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp nhiều cung bậc sắc thái cảm xúc, giúp ơng bóc trần mặt người, đời xã hội Việt nam thời kì đổi mới, đồng tiền lên ngơi Sự thật có đấy, đâu phải phơi bày Nguyễn Huy Thiệp Việc phơi bày cách lộ liễu, trắng trợn trang giấy đụng chạm đến nhiều người Người ta chụp mũ cho anh quan điểm, tư tưởng, kể việc mượn nhân vật nói xấu Thế Nguyễn Huy Thiệp lại làm Đó thái độ dũng cảm người cầm bút, người sáng tác văn chương Cả đời sáng tác, nhà văn trăn trở hai chữ CON NGƯỜI Mọi truyện ngắn ông, thường trực ý nghĩ CON NGƯỜI Ở giới niềm tin truyện Nguyễn Huy Thiệp ấy, người Con thú lớn Làm người khó lắm, nói Sinh Khơng có vua: “Khổ Nhục Vừa đau đớn, vừa chua xót Nhưng thương lắm” Ông Bổng Tướng hưu phải bật khóc xúc động cách chân thành hai tiếng làm người Hai chữ CON NGƯỜI thiêng liêng Vì mà đọc trang viết Nguyễn Huy Thiệp, người đọc khơng khỏi thấy đắng lịng, chua xót cho thực nghiệt ngã Đắng lịng, chua xót để nhìn lại mình, nhìn lại người, nhìn đời để sống cho xứng đáng với hai chữ CON NGƯỜI mà tạo hóa ban tặng KẾT LUẬN Văn học Việt Nam sau 1975 nỗ lực để đổi tồn diện Và đóng góp quan trọng Nguyễn Huy Thiệp cho đổi văn học nước nhà đổi tư nghệ thuật Khi tư nghệ thuật chuyển đổi biên độ thực ngày nới rộng Đọc Nguyễn Huy Thiệp, ta nhận thấy truyện ngắn ông mở tranh thực rộng lớn Nó kết nối khứ xa cũ đến Nó tìm lịch sử dân tộc với nhìn văn chương thời đại Với tài tình việc điều khiển cho giọng điệu biến hóa khơn lường, Nguyễn Huy Thiệp vẽ nên độc giả tranh cảm xúc, nhiều đường nét xã hội rối ren đầy u nhọt với tha hóa biến chất người Bình thản, sợ hãi, ớn lạnh, căm giận, suồng sã, triết lí, thương cảm, nhẹ lịng, da diết,… Tất khơng theo thứ tự nào, hoà trộn vào nhau, đan xen vào tạo nên sức hút đặc biệt mê Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, việc sử dụng đa giọng điệu trở nên hiệu tác phẩm trở thành nét đặc sắc nhờ tài tác giả sử dụng linh hoạt số yếu tố hình thức khác để hỗ trợ cho giọng điệu (ngơn ngữ, nhân vật, người kể chuyện, điểm nhìn, ) Vì vậy, chất đa truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bộc lộ rõ rệt, sắc sảo Điều khiến cho vấn đề sống, người mà Nguyễn Huy Thiệp đưa vào tác phẩm ông phong phú đa dạng Mỗi câu chuyện, chuyện vãng hay chuyện tại, thơng điệp đa chiều Nó mở vô hồi, vô hạn xúc cảm, suy tư, day dứt cho người đọc Ông thay mặt cho nhà văn thời “viết lời điếu cho thời văn nghệ minh họa” (Nguyễn Minh Châu) Và qua ta phần hiểu “con đường vào giới nghệ thuật đầy “bất trắc” “nhọc nhằn” Nguyễn Huy Thiệp” [9, tr.58] Nguyễn Thanh Sơn so sánh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “cũng giống viên ngọc Biện Hòa, viên ngọc với lớp đá vỏ xù xì, thơ ráp bên ngồi, đẹp người ta biết lớp đá tiềm ẩn viên ngọc” [9, tr.118] Từ kiện, mảnh vỡ nhỏ nhặt vương vãi sống, tác giả kiên trì, tinh ý, nhặt chúng lên, đem lắp ghép chúng lại, cho chúng hình hài, cho chúng thành hình thành truyện Chúng tồn chẳng đâu xa, bên chúng ta, tồn gia đình, tâm hồn không hay biết Thế mà, lên trang văn Nguyễn Huy Thiệp, chúng lại khiến ta để tâm, ý Bởi đơn giản, chúng gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh ác, lay thức thiện thâm tâm người, chúng khiến người đọc tự nhận thức lại mình, tự suy ngẫm, chiêm nghiệm lại đời giật trước tình trạng xã hội mà sống TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách: Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐH quốc gia, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - thi pháp – chân dung, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học , NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học mới, NXB giới M Kharapchenco (1970), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam Sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Trần Đình Sử (2000), Thi pháp học, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn (Tái bản), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 13 Nguyễn Huy Thiệp (1999), Như gió, NXB Văn học, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm dư luận, NXB Trẻ Tạp chí Sơng Hương, Huế * Tạp chí: 15 Lã Ngun (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi”, Tạp chí Văn học (số 12) * Web: 16 Nguyễn Đăng Diệp, Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, Website: http://phongdiep.net 17 Châu Minh Hùng, Hình thức đa qua truyện Nguyễn Huy Thiệp, Website: http:// baomuahe2023.vnweblogs.com Ngày đăng: - - 2011 18 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Huy Thiệp - Hợp lưu nguồn mạch dân gian tinh thần đại, Website: http://diendankienthuc.net Ngày đăng: 2009 19 Phạm Phú Phong, Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp, Website: ttp://tapchisonghuong.com.vn Ngày đăng: - 2002 20 Nguyễn Văn Thuấn, Nguyễn Huy Thiệp – đưa nhân vật vào lập trường đối thoại, Website: http://tapchisonghuong.com.vn Ngày đăng: 10/7/2008 21 Phạm Thị Thùy Trang, Người kể chuyện thứ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Website: http://diendankienthuc.net MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giới thuyết thuật ngữ Phương pháp nghiên cứu .8 Bố cục khóa luận CHƯƠNG I NGUYỄN HUY THIỆP – MỘT HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC ĐỘC ĐÁO 1.1 Nguyễn Huy Thiệp – đời người, đời văn .9 1.2 Nguyễn Huy Thiệp – phong cách nghệ thuật độc đáo văn học đương đại Việt Nam .11 1.3 Nguyễn Huy Thiệp vận động truyện ngắn đương đại Việt Nam 29 CHƯƠNG II CÁC LOẠI GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 33 2.1 Giọng điệu sắc lạnh, tỉnh táo 34 2.2 Giọng điệu giễu nhại, trào tiếu 48 2.3 Giọng điệu triết lý, đầy suy tư 53 2.4 Giọng điệu trữ tình, giàu chất thơ 58 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Mạc Thị Như Ái xin cam đoan: Những nội dung văn luận văn thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Phong Nam Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Nếu có chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 04 tháng năm 2013 Người thực hiê ̣n Mạc Thị Như Ái Trước hết, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Phong Nam, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức phương pháp để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Ngữ văn trường ĐHSP TP Đà Nẵng hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức phương pháp bốn năm học qua để ngày hơm tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện trường ĐHSP TP Đà Nẵng, Thư viện Tổng Hợp TP Đà Nẵng, Nhà sách Bạch Đằng giúp trình tìm kiếm mượn tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tự đáy lịng đến gia đình người bạn thân thiết động viên, giúp đỡ, hỗ trợ tơi hồn thành cơng việc học tập nghiên cứu Được giúp đỡ gia đình, thầy bạn bè, với nỗ lực thân, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong góp ý dẫn thầy cô Đà Nẵng, ngày 04 tháng năm 2013 Sinh viên Mạc Thị Như Ái ... viết Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp: “( ) điều cốt lõi làm nên sức mạnh Nguyễn Huy Thiệp giọng điệu văn chương” [19] Đấy giọng điệu lạnh lùng, tàn nhẫn; giọng điệu giễu nhại; giọng điệu. .. mạnh Nguyễn Huy Thiệp giọng điệu văn chương, điều đề cập mức bị lướt qua cách hờ hợt” [19] Tác giả sâu vào phân tích giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: giọng điệu Nguyễn Huy Thiệp thực phép... yếu tố nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Đặc sắc giọng điệu nghệ thuật với biểu đa dạng hiệu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan