Nghệ thuật truyện ngắn nguyễn huy thiệp qua con gái thủy thần

62 470 5
Nghệ thuật truyện ngắn nguyễn huy thiệp qua con gái thủy thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - LÊ THỊ ANH Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua Con gái thủy thần KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sống thời đại xã hội mà người phải đối mặt với bộn bề lo toan sống, để giữ cho tâm bình ổn, khơng người tìm đến tác phẩm văn học tìm đến cứu rỗi tâm hồn Vì thế, truyện ngắn - “lát cắt sống” lại trở nên gần gũi, thân thuộc với đời sống tinh thần người Nói đến truyện ngắn Việt Nam đương đại không nhắc đến nhà văn, “hiện tượng văn học” mà tác phẩm ông trở thành “mắt bão”, trở thành mà người ta gọi “trường văn, trận bút” Đó tượng Nguyễn Huy Thiệp Tiếp nhận thực cách nhanh nhạy, táo bạo cách viết, vận dụng cách tối đa ngơn ngữ hình tượng phương tiện biểu đạt cao ý tưởng tình cảm mình, Nguyễn Huy Thiệp mang đến cho văn đàn Việt Nam luồng gió lạ, khởi sắc thực mà nhà văn trước chưa làm có chưa thể đạt đến thành cơng ơng Có thể nói, Nguyễn Huy Thiệp nhà văn có nhiều đóng góp hành trình cách tân mạnh mẽ văn học dân tộc nửa sau năm 80 kỷ XX Trên sở tràn đầy tinh thần cách tân đó, Nguyễn Huy Thiệp cho thấy rõ kỹ thuật viết riêng, “lạ” ông Mỗi tác phẩm ông sáng tạo độc đáo nội dung nghệ thuật Con gái thủy thần tác phẩm Sự thành công Con gái thủy thần khẳng định chỗ tác phẩm vào khai thác thể xuất sắc dạng đề tài quen thuộc phương thức sáng tác lạ: phản ánh đời sống người xã hội đại qua câu chuyện huyền thoại, huyễn với thủ pháp nghệ độc đáo như: nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật sáng tạo giới hình tượng nghệ thuật sử dụng ngơn từ, giọng điệu đặc sắc Có thể khẳng định Con gái thủy thần tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua Con gái thủy thần” với mong muốn vào khám phá truyện ngắn cách sâu sắc phương diện nghệ thuật – phương diện bật tác phẩm Đồng thời, qua góp phần khẳng định tài nghệ thuật bút truyện ngắn độc đáo văn chương Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp quan niệm rằng: “Khi viết tác phẩm, tơi ln cho gây cảm giác cho người đọc, cảm giác được, khó chịu, giận dữ, buồn cười khơng cho người ta yên ổn Tôi dị ứng với thứ văn chương mà người ta đọc úp sách lên mặt ngủ khị” Chính quan niệm độc đáo mà Nguyễn Huy Thiệp sáng tạo nên truyện ngắn có khả làm khuấy động khơng khí văn chương nước nhà, gây xơn xao dư luận Ít nhà nghiên cứu làm ngơ trước tượng văn học độc đáo Nguyễn Huy Thiệp Các ý kiến xung quanh tượng Nguyễn Huy Thiệp chia làm hai khuynh hướng: khẳng định phủ định Người khen, khen khơng ngớt cịn người chê chê không tiếc lời Tuy nhiên, qua thời gian, cảm xúc nóng bỏng ơng viết người đọc dần chuyển sang suy ngẫm Người ta khơng cịn vội quy chụp ơng “cách tân đáng” mà đóng góp Nguyễn Huy Thiệp văn học đại Việt Nam đánh giá cách thận trọng khách quan Đó có lẽ điều tất yếu tài nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp hồn tồn xứng đáng có vị trí cao văn đàn đại Về lịch sử nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp sáng tác ơng kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Thị Tuyết Nhung viết “Nguyễn Huy Thiệp – Hợp lưu nguồn mạch dân gian tinh thần đại” bên cạnh việc khẳng định vai trò Nguyễn Huy Thiệp lịch sử văn học Việt Nam đại: “Có thể nói khơng q rằng, Nguyễn Huy Thiệp khơng làm nên diện mạo văn học Việt Nam sau 1975 đến nay, Nguyễn Huy Thiệp đào xới lên nhiều vấn đề thuộc chất văn học, tạo nên sức bật khỏi ảnh hưởng văn học trước 1975, từ đưa văn học Việt Nam sau 1975 xa hơn, vững vàng hành trình đổi văn học dân tộc, hòa nhập vào biển văn học đại giới”[9] Tác giả có đánh giá xác đáng nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp: “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thấm thía cảm giác lo âu bi quan dội lên từ mảnh vỡ thực phi lí Ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ đối thoại bị “biến dạng”, có xu hướng khép kín, triệt tiêu dấu hiệu cảm xúc, cảm giác, từ tạo nên ốc đảo đơn giới nhân vật Nguyễn Huy Thiệp”[9] Không thế, viết sở nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian mối quan hệ văn học dân gian với sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, tác giả đúc kết nghiên cứu truyện ngắn huyền thoại, cổ tích Nguyễn Huy Thiệp nhận xét tinh tế: “Những trang văn nhà văn độc đáo lại bàng bạc bảng lảng màu sắc dân gian, dân tộc mà chìm bề sâu thiên truyện hạt nhân triết học dân gian, lớp trầm tích văn hóa tồn thẳm sâu kho “ký ức tập thể” “ký ức cộng đồng” dạng “siêu mẫu”” [9] Và “Nguyễn Huy Thiệp dùng huyền thoại để hóa giải huyền thoại, dùng cổ tích để giải cổ tích, viết lại cắt nghĩa lại cổ tích, huyền thoại, truyền thuyết xưa mắt tâm nhà văn Việt Nam năm cuối kỉ XX” [9] Nhìn chung, viết này, tập trung nghiên cứu mối quan hệ nguồn mạch dân gian tinh thần đại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, nhiên sở tác giả mở rộng đối tượng phạm vi để có thêm nhận xét, đánh giá Nguyễn Huy Thiệp sáng tác ông phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Nguyễn Vi Khanh viết “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại”, sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá nhận định nhà nghiên cứu trước, sâu vào nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mảng đề tài lịch sử, tác giả thể kiến sáng tác Nguyễn Huy Thiệp “Một điều dễ nhận thấy người tâm đắc với sáng tác Nguyễn Huy Thiệp chưa phân tích, làm rõ khía cạnh cách tân kỹ thuật kể chuyện cách có hệ thống song đề cao nghệ thuật kể chuyện tác giả (…) Những chi tiết khơng dấu hiệu đổi kỹ thuật mà đổi tư duy…”[6] Điều cho thấy tác giả viết khơng đồng tình, ủng hộ nhận xét tích cực sáng tác Nguyễn Huy Thiệp mà đánh giá cao tài nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp Lã Nguyên “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài” nghiên cứu đến khẳng định phương diện đề tài, chủ đề lẫn ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại Tác giả khẳng định “Nguyễn Huy Thiệp có biệt tài việc sử dụng số môtip chủ đề tương đối ổn định để kể câu chuyện vô nghĩa đời sống Những môtip vừa lạ vừa quen, vừa giống khai thác trực tiếp từ thực đương đại, lại vừa gợi nhớ khn đúc sáng tác dân gian, tồn ý thức cộng đồng, thành ngữ, tục ngữ” [8] Đặc biệt, nghiên cứu mảng đề tài huyền thoại, cổ tích Nguyễn Huy Thiệp tác giả khẳng định “Đọc Nguyễn Huy Thiệp ta thấy hóa “khơng khí huyền thoại” khơng khí mơi trường hoang sơ, trì đọng Mơi trường trì đọng ni dưỡng định kiến lời đồn đại “Lời đồn” vừa nguồn cội sản sinh huyền thoại, vừa ký ức cộng đồng lưu giữ huyền thoại đời sống hoang sơ” [7] Và tác giả không quên dẫn tập truyện ngắn Con gái thủy thần để làm dẫn chứng cho nhận định “Chương Con gái thủy thần sống nửa đời người mải miết tìm Mẹ Cả, Mẹ Cả câu chuyện bịa đặt nhảm nhí, lời đồn thổi thêu dệt nhảm nhí thành câu chuyện nhân vật huyền thoại” [8] Nghiên cứu phương diện nghệ thuật, tác giả Phạm Phú Phong với viết “Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp” sâu vào phân tích yếu tố giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: “Giọng điệu Nguyễn Huy Thiệp thực phép ứng xử đơn giản dùng kể kết hợp với tả, thi pháp truyền thống văn xuôi phương Đông Song, theo tác giả, nhờ trần thuật giản đơn, có lại ngôn ngữ nhân vật, nhằm thúc đẩy cho tình tiết phát triển, tạo cho giọng điệu văn chương ông linh hoạt khôn lường” [10] Đi sâu vào truyện ngắn Con gái thủy thần tác giả viết “Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Con gái thủy thần Nguyễn Huy Thiệp” sở khai thác tác phẩm từ phương diện yếu tố huyền thoại, tác giả đánh giá cao vai trò yếu tố huyền thoại việc thể giá trị tư tưởng, chủ đề tác phẩm: “Tất toát lên ý nghĩa đại nhân Yếu tố huyền thoại truyện ngắn cho thấy đổi văn học nhiều bình diện Trước hết, mở rộng đề tài phản ánh văn học Nó hình thức đắc dụng giúp nhà văn sâu khám phá giới tinh thần trừu tượng khó nắm bắt người, để từ hiểu rõ phần giới bên người huyền diệu Bên cạnh đó, hướng người đọc đến giới tâm linh Thế giới tâm linh sống đại ngày thừa nhận phần thiếu sống người” [2] Khơng dừng lại đó, viết tác giả cịn phát đọc thơng điệp mà nhà văn muốn gửi gắm truyện ngắn này: “Con người phải biết thích nghi cải biến hồn cảnh sống mình, đừng qua mơ mộng vào điều huyễn mà biết sống tỉnh táo hơn, lý trí hơn, đừng ảo vọng mà đánh thời tuổi trẻ”[2] Ngoài ra, chắn cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Con gái thủy thần mà giới hạn thời gian chúng tơi chưa có hội để tìm hiểu Tuy nhiên riêng đề tài Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua Con gái thủy thần đa số cơng trình đề cập đến cách khái quát, chưa có cơng trình nghiên cứu chi tiết cụ thể, chi tiết đề tài Các cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý giá phục vụ cho chúng tơi q trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua tập truyện ngắn Con gái thủy thần Ở sử dụng văn truyện ngắn Con gái thủy thần trích Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb văn học (2003) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trọng tâm đề tài biểu phương diện nghệ thuật truyện ngắn Con gái thủy thần Nguyễn Huy Thiệp Trong trình nghiên cứu chúng tơi có liên hệ với số truyện ngắn khác Nguyễn Huy Thiệp để có sở so sánh, đối chiếu Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành cơng trình này, xun suốt q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp cấu trúc - hệ thống : Bởi đối tượng mà chúng tơi nghiên cứu – “Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua tập truyện ngắn Con gái thủy thần” chỉnh thể có nhiều yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với Phương pháp giúp chúng tơi hệ thống yếu tố chỉnh thể đó, đồng thời xếp tổ chức yếu tố để đối tượng có tính thống Ngồi ra, q trình nghiên cứu trình bày chúng tơi cịn sử dụng kết hợp với số thao tác phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp… để phục vụ cho trình đến hệ thống lại yếu tố để tạo thành chỉnh thể đối tượng nghiên cứu Bố cục đề tài Cơng trình khóa luận chúng tơi ngồi phần mở đầu, phần kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, phần nội dung chia làm chương: Chương I: Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – Một tượng độc đáo văn học Việt Nam đương đại Chương II: Đặc sắc giới hình tượng Con gái thủy thần Chương III: Đặc sắc ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật Con gái thủy thần CHƯƠNG I NGUYỄN HUY THIỆP – MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỘC ĐÁO CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 1.1.1 Vài nét đời Nguyễn Huy Thiệp sinh ngày 29 tháng năm 1950 Quê Thanh Trì – Hà Nội Thế phần lớn quãng đời tuổi thơ nhà văn lại sống nông thôn Thủơ nhỏ ơng gia đình lưu lạc khắp nơng thơn đồng Bắc Bộ từ Thái Nguyên qua Phú Thọ, Vĩnh Yên Năm 1960, gia đình Nguyễn Huy Thiệp chuyển định cư xóm Cị, làng Khương Hạ - Hà Nội Cuộc đời nhà văn Nguyễn Huy Thiệp trải nghiệm qua nhiều nghề khác Năm 1970, ông tốt nghiệp khoa Sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lên Tây Bắc dạy học suốt 10 năm Cũng thời gian này, Nguyễn Huy Thiệp bắt đầu với nghiệp văn chương Với vốn sống phong phú sau ngày tháng lăn lộn với đời, Nguyễn Huy Thiệp có tác phẩm táo bạo khơng thể hịa lẫn với Đến năm 1980 ông chuyển làm việc Bộ Giáo dục Đào tạo Rồi sau ơng làm cho Công ty kĩ thuật trắc đại đồ hưu Riêng với nghề văn ngịi bút văn chương Nguyễn Huy Thiệp chưa ngừng nghỉ, ông sáng tác gửi đến bạn đọc tác phẩm độc đáo, đậm chất nhân văn Với nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, hồn tồn khơng phải hồn cảnh kinh tế khiến ông phải lăn lộn trải nghiệm qua nhiều nghề thế, nói ơng tự nguyện dấn thân, tự nguyện đối mặt với vất vả bơn ba để tự trang bị cho vốn sống, vốn hiểu biết để phục vụ cho nghề văn – nghề mà nhà văn cho “dun nghiệp” Như ơng nói: “Tơi trải nghiệm sống, liền với nghề nghiệp: dạy học, làm viên chức, vẽ tranh, bán quán ăn đặc sản, làm gốm… nghề viết văn cịn lại Tơi làm nghề khơng q ba năm; giống mở ra, đóng lại chơi Có thể đứng ngồi quan sát tơi thực muốn người Muốn phải trải qua vật lộn sinh tồn nghề Tơi làm tất để có vốn sống thực đầy ắp cho nghề viết” Chính sống làm việc đời, Nguyễn Huy Thiệp tự trang bị cho kinh nghiệm sống dồi phong phú, ông tổng kết chúng qua trang văn đậm chất nhân văn Mọi tác phẩm ông viết bắt nguồn từ sống cảm nhận táo bạo sâu sắc thân ơng thực sống Nguyễn Huy Thiệp nhà văn hoạt động nghệ thuật tâm người nghệ sĩ Hoạt động nghệ thuật ơng q trình khơng ngừng nghỉ, ơng nhận huy chương “Chevalier des arts et des lettres” Pháp ngày 09 tháng năm 2007 nhận giải thưởng văn chương “Nonino” Ý năm 2008 1.1.2 Sự nghiệp văn học Nguyễn Huy Thiệp hoa nở muộn văn đàn Vài truyện ngắn ông xuất lần báo Văn Nghệ Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1986 Nhưng vài năm sau đó, làng văn học nước lẫn ngồi nước xôn xao tranh luận tác phẩm ơng, có ý kiến trái chiều, có người lên án tác phẩm ông gay gắt, có người lại hết lời ca ngợi tác phẩm ông cho ông có trách nhiệm cao với sống Dù khen hay chê khả sáng tạo nghệ thuật mình, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khẳng định vị trí văn học dân tộc 47 người trút bỏ ràng buộc để thực tự do, hồn nhiên tự nhiên, sống với chất Trong truyện ngắn Con gái thủy thần, kiểu lời người trần thuật đan xen với lời đối thoại nhân vật Nguyễn Huy Thiệp sử dụng phổ biến nhằm làm tăng hiệu biểu đạt Chẳng hạn đoạn văn sau: “Cô Phượng bảo: “Tôi không Người ta không dám hy sinh tơi phải Tơi người gái xấu xí phải khơng anh ?” Tơi lắc đầu, tơi nghĩ người yêu cô Phượng thật hạnh phúc Tôi bảo cô: “Không phải đâu Cô đẹp lắm”[14, tr.99] Trong đoạn trên, rõ nhận thấy trình thuật lại đối hai nhân vật tác phẩm, người trần thuật đem lời dẫn vào sau trích dẫn trực tiếp phát ngôn nhân vật, đồng thời người trần thuật dừng lại để đem vào lời trần thuật suy nghĩ chủ quan cá nhân (“tơi nghĩ”) Điều mang đến cho ngơn ngữ trần thuật tính chất đa thanh, giàu màu sắc Còn lời kể xen lẫn đối đáp nhân vật Chương bố Phượng “Ơng bảo tôi: "Chú em ạ, tiếc em kẻ vơ đạo Nếu khơng tơi có ba đứa gái, gả cho ba" (a) Tôi đỏ bừng mặt Tôi cười đau đớn Tôi đâu phi loại chó dái tìm chó ? Trái tim thuộc nàng, thuộc Mẹ Cả, thuộc gái thủy thần ”(b) [14, tr.113] Nếu (a) lời kể người trần thuật (mệnh đề Ông bảo tôi) mang hàm ý đối thoại (hướng tới đối tượng giao tiếp tơi em) (b) nghiêng sang dạng độc thoại có hướng Vẫn nói với bố Phượng, song cảm giác e ngại, “đau đớn”, suy tư gái thủy thần riêng “tơi” Bằng cách giữ nguyên lời nói nhân vật câu kể đồng thời ghi lại suy tư gián tiếp nhân vật, người trần thuật chuyển từ lời đối thoại sang lời độc thoại Vì Con gái thủy thần, nhân vật kể chuyện nhân vật xưng “tôi” vừa kể câu chuyện vừa trở thành nhân vật tham gia 48 vào trình giao tiếp nên việc dịng tâm trạng nhân vật, người kể chuyện, tác giả đan xen, chí nhập vào tạo nên chuỗi dài ngôn ngữ độc thoại nội tâm: “Tôi Tơi khao khát tình u đến nào, thể người sa mạc khao khát nước (…) Con gái thủy thần! Nàng đâu? Nàng bận việc ? Sao nàng khơng đến tơi mà nàng gửi tin sứ nàng đến mưa bất chợt, hôn vội vàng xót xa tê tái tận đáy lịng Thơi thơi Tơi nhục nhã, đê hèn đến Ở đâu ? Từ đâu ? Vì ? Mà Chương ơi, nỗi cô đơn bất lực mi thấu mi? Ai làm chi? Mà mi làm chi? Bới tình chi?” [14, 118] Một chuỗi câu hỏi khơng có lời đáp tạo nên khoảng lặng, khắc khoải, khiến người đọc phải lắng lại để suy tư, để soi vào tự tìm câu trả lời cho Như vậy, nỗ lực cách tân, việc đổi ngôn ngữ trần thuật thành công phủ nhận Nguyễn Huy Thiệp Con gái thủy thần Cùng với việc vận dụng nhiều khuynh hướng ngôn ngữ sử dụng văn xi đương đại khuynh hướng đời thường hóa, khuynh hướng tục hóa, triết luận hóa, việc sử dụng đan xen lời thoại nhân vật vào lời kể người trần thuật, chuyển đổi từ lời đối thoại sang lời kể chủ ý, “chiến lược” sử dụng ngôn ngữ trần thuật nhà văn Nguyễn Huy Thiệp để làm “lạ hóa” kiểu trần thuật “đơn âm”, góp phần mang đến cho tác phẩm lối ngơn ngữ trần thuật mẻ 3.2 Đặc sắc giọng điệu trần thuật Con gái thủy thần Việt Nam đất nước mà văn hoá gia trưởng cắm rễ sâu vào máu thịt cá nhân Nhà văn, người làm thiên chức sáng tạo nghệ thuật, cha đẻ nhân vật dùng tất quyền lực để chi phối tới phát ngôn nhân vật tác phẩm Bởi thế, tiếng 49 nói nhân vật tác phẩm văn xuôi trước 1975 không tồn cách bình đẳng với tiếng nói nhà văn Chỉ đến sau 1975, văn học thực “cởi trói”, quan niệm nhân vật loa phát ngôn tư tưởng nhà văn nhà văn soi xét lại phát ngơn nhân vật tác phẩm thực tồn độc lập, chịu chi phối trực tiếp nhà văn Giọng điệu trần thuật – yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm khẳng định tài nhà văn tìm hình thức mới, triết luận phát ngơn từ nhiều phía với nhiều quan điểm, tư tưởng khác Cũng từ đây, giọng điệu trần thuật tác phẩm văn xuôi xuất hiện tượng đa Đến Nguyễn Huy Thiệp, tính chất đa giọng điệu trần thuật phát huy cách triệt để Tính chất đa giọng điệu trần thuật thể qua xuất nhiều giọng điệu lời trần thuật giọng điệu khách quan, lạnh lùng, giọng hoài nghi, giọng triết lí đầy chua xót 3.2.1 Giọng điệu khách quan lạnh lùng Một điều nhận thấy sáng tác Nguyễn Huy Thiệp dù viết đề tài văn Nguyễn Huy Thiệp là mặt đất không bay bổng lên trời cao Người đọc tiếp xúc với tác phẩm ơng ln ln buộc phải đối mặt với thực trần trụi mà nhà văn đề cập đến, nhiều họ cịn phải tự tìm lời giải để lí giải thực khơng thể mơ mộng li thực Có lẽ thực sống phức tạp xô bồ khiến nhà văn từ đầu ý thức phải tỉnh táo, phải lạnh lùng tàn nhẫn nhận thói đời, nhận mặt trái tồn tâm hồn người Bởi thế, tái hiện thực, nhà văn không dùng giọng điệu khách quan, lạnh lùng, sắc sảo 50 Câu chuyện Con gái thủy thần câu chuyện hành trình tìm điều huyền thoại nhân vật Chương Nhân vật kể chuyện nằm thứ – xưng “tôi” tác phẩm Trong trình trần thuật, nhà văn nhân vật kể chuyện thực chức nhiệm vụ cách dân chủ, bình đẳng Nhà văn tham gia tổ chức tác phẩm mà không dùng quyền chủ thể sáng tạo để lấy phát ngơn định giá cho phát ngơn khác Nguyễn Huy Thiệp khơng tỏ thái độ hay bộc lộ đánh giá nhân vật tác phẩm, kể với nhân vật tác phẩm Ơng khơng tỏ trân trọng chất hiền lành, chất phác người nông dân, không đề cao khát vọng tâm tìm đẹp nhân vật Chương, khơng nhại, không mỉa mai niềm tin ngây thơ, cố chấp thất bại cay đắng anh Lời kể tác phẩm nghiêm túc, nghiêm túc đến dửng dưng, lược bỏ thứ trang hoàng giọng điệu, giảm thiểu đến mức tối đa trạng từ, tính từ tơ điểm cho đối tượng kể Câu văn dồn nén kiện để phơi bày thật: “Bà cụ nằm chõng, đắp chăn cũ Bà cụ ốm Tôi dỡ nửa mái nhà nhen lửa Hai lò gạch cháy bùng, đỏ rực Nóng thiêu Trời rét mà đánh độc quần đùi, mồ hôi túa tắm Lò đốt ba ngày đêm Cây cối vườn xém trụi hết Ðến đêm thứ ba bà cụ mất” [14, tr.109] Tất kể với giọng kể đều, “giọng văn trắng”; câu văn đặt cạnh khô khốc, rời rạc; từ ngữ mang sắc thái biểu cảm bị triệt tiêu, giọng điệu bị “tẩy trắng” Câu văn mang tính chất thơng báo đơn thuần: chi tiết bị người kể chuyện lược giản đến tối đa: "Tôi vác thuổng lên đồi Sậy Ðá ong đồi Sậy thường đào sáu lớp hết vỉa, đến lớp đất thịt Ðá ong đào hôm nắng Hơm mưa bùn nhão nht, đỏ cành cạch, đá bở Thường buổi chiều cật lực, đào hai chục viên" Bên cạnh câu kể, nhiều lúc người kể chuyện dừng lại 51 để tả, để bình Nhưng tất nhằm mục đích cung cấp đến người đọc thông tin thật cần thiết Người kể chuyện cố tình giữ thái độ “miễn bình luận” tất chuyện độc giả tự phán xét Trên hành trình tìm gái thủy thần, hành trình biển mình, Chương gặp người, chứng kiến bao cảnh đời, bao điều tàn ác sống Hiện thực trần trụi đời sống, diễn biến tân hồn Chương kể chất giọng lạnh lùng Ta thấy thái độ tác giả viết nhân vật mình, nhà văn thản nhiên người ghi lại hành trình Chương Kể khơng khí u uất, tù đọng nơi làng quê, Nguyễn Huy Thiệp viết với thái độ sắc lạnh “Sáng sáng, tơi tìm đến đứng đầu thơn xóm mà tơi qua Dưới gốc si quán xiêu vẹo, có chợ cóc ven đường Có nhiều người tơi, đàn ông, bà Họ người dân quê phiêu tán người nghèo thôn xóm” [14, tr.104] Cuộc sống làng quê bao năm thế, có lẽ nỗi ám ảnh mơ hồ Chương, để Chương phải anh khơng muốn đời lại người sống nơi Mức độ khách quan, trung tính lời trần thuật đẩy lên mức tối đa Nguyễn Huy Thiệp chí cịn để người kể chuyện lược bỏ hết sắc thái tình cảm nhân vật tham gia giao tiếp Trong lời trần thuật cịn đối thoại khơ khan, rời rạc, lạnh lùng: "Ơng bảo: "Cậu Chương này, hay thơi đừng tô tượng Tôi lo lắng nào" Tơi bảo: "Bác mặc tơi Cơng việc thế" Ơng cụ thở dài: "ừ ! Phải Nếu mệnh hệ nào, cậu có ốn tơi khơng ?" Tơi bảo: "Không" [14, tr 113] Giọng điệu trần thuật khách quan, lạnh lùng khiến người đọc phải đối mặt với tâm hồn họ xơ cứng, đối mặt với tâm trạng cô đơn, hụt hẫng mối quan hệ rời rạc, hờ hững người xã hội đại 52 Kể gian nan vất vả Chương hành trình tìm huyền thoại, người trần thuật kể giọng điệu lạnh lùng: “Có nhiều ngày tơi phải nhịn đói Tơi đám sương mù bàng bạc dọc bờ đê Những hạt bụi nước li ti giăng trước mặt, bên phải, bên trái, sau lưng Gió hun hút thổi (…) Đói Rét Nỗi đơn gió quất vào mặt” [14, tr.105] Cũng hành trình đó, Chương lại phải chứng kiến huyền thoại bị giải thiêng, đau đớn huyền thoại lại vén lên kẻ vô trách nhiệm, chuyên bịp bợm cười nhạo vào niềm tin ngây thơ người khác Bức huyền thoại bí ẩn bị lột sạch, lại thực trần trụi “một khúc gộc chẳng hình thù gì” tiếng cười ám ảnh Nhà văn lạnh lùng nhân vật đặt niềm tin ngây thơ vào huyền thoại, vào thánh thần điều thiện, nhà văn lại cay đắng, lạnh lùng để niềm tin đổ vỡ, thật phơi bày, lạnh lùng lôi họ trở với thực tại, đối mặt với thực Những huyền thoại bị xấu, ác đè lên, liệu đẹp tồn sống thực đầy phũ phàng không? Khơng khí huyền thoại bị giải thiêng, liệu niềm tin ngây thơ, khát vọng vươn tới đẹp tồn không? Bằng thái độ khách quan người đứng ngoài, chứng kiến ghi lại hành trình tìm đẹp, kiếm tìm lẽ sống người, Nguyễn Huy Thiệp nhân vật kể chuyện trần thuật lại câu chuyện giọng điệu khách quan, lạnh lùng Càng lạnh lùng khách quan nhiêu, lạnh lùng thật trớ trêu, ngang trái thể rõ nét nhiêu; lạnh lùng, khách quan, thật hiển thái độ khinh bạc thể rõ Đây cách lựa chọn hiệu để nhà văn giải thiêng huyền thoại, phản ánh thực Bởi vậy, nói giọng điệu lạnh lùng, khinh bạc trở thành yếu tố quan trọng thể nội dung chủ đề tác phẩm 53 3.2.2 Giọng triết lí đầy chua xót Xã hội Việt Nam sau chiến tranh với tất mặt phức tạp Con người cô đơn, lạc lõng giới ngột ngạt, xô bồ trở thành đối tượng quan tâm đặc biệt văn học đương đại Với tinh thần “nhận thức lại”, Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn thể quan tâm đến người cô đơn, lạc lõng Con gái thủy thần tác phẩm minh chứng cho điều Tác phẩm khơng có giá trị mặt nội dung mà đặc sắc nghệ thuật Trong đó, giọng điệu trần thuật yếu tố không đề cao Bên cạnh giọng điệu khách quan, lạnh lùng, người kể chuyện tự kể giọng điệu trải nghiệm, với suy ngẫm triết lí đời, người lẽ sống Trong Con gái thủy thần, chất triết lí có thể qua so sánh với thực sống đói rét với triết lí người xưa như: "Cái đói rét nhau" Người xưa nói thật chẳng ngoa chút nào" [14, tr.105] Cũng suy nghĩ nhân vật quy luật tự nhiên: "Dịng sơng từ lâu rồi, từ hôm qua, hôm kia, từ năm trăm năm trước", vận động, phát triển xã hội: "Những vấn vương mái nhà, tình cảm xóm làng bao bọc sắc màu lãng mạn huyền thoại thứ văn hố thấp kém, có sức trì kéo" Cũng có giọng điệu triết lí lại thể qua suy nghĩ nhân vật đối mặt với vấn đề đó: "Tơi chưa u Nhưng tơi nghĩ phản bội tình u xấu xa lắm" Cũng có chất triết lí thể qua chiêm nghiệm người kể chuyện, nhìn nhận thực mà anh trải qua: "Tôi nhận người phải lùi xa gạn lọc đôi chút dấu vết giá trị văn minh, giống hôm ta xúc động câu Kiều, tượng Chàm, dấu vân tay bình gốm cổ Hàng tỉ 54 phù du, vờ chết khơng để lại dấu vết gì" [14, tr.124] Ðiều mà nhân vật "tơi" nhận cách xót xa để nói giá trị cá nhân người qua trải nghiệm lại biểu chất triết lí giá trị văn hóa, văn minh Rõ ràng rằng, có điều mà khơng thể chứng minh chân lí, giá trị qua thời gian, qua gạn lọc sống có ngày giá trị, chân lí khẳng định người đời tơn vinh Cũng có nhiều đoạn giọng triết lí gắn liền với cách cắt nghĩa hay cung cấp thêm ý nghĩa cho khái niệm quen thuộc người kể chuyện: "Chỉ có nỗi buồn vĩnh cửu" [14, tr.124] hay "Cuộc sống rộng lớn" [14, tr.124] Nhiều triết lí bắt nguồn từ cách nghĩ riêng có phần phi thống nhân vật cách đánh giá người phản bội tình yêu nhân vật Phượng truyện thứ nhất: "Anh chẳng hiểu gì, kẻ phản bội người tốt, có điều người ta khơng dám hy sinh" [14, tr 99] Hay cách cắt nghĩa nhân vật Phượng truyện thứ ba sống : "Cuộc sống trình suy đồi, trình hưởng thụ" [14, tr.121], quy tắc, trật tự đặt xã hội: "Trật tự phụ quyền đặt thứ trật tự đầy rẫy bạo lực, dối trá, chủ yếu phục vụ người mà dùng để ngăn chặn thú tính bọn đàn ông với nhau" [14, tr.122] Những lời bàn luận thường khiến “chuyện” trở nên mẻ, bất ngờ Người đọc gật gù đồng ý cau mày nghi ngại song phải ngẫm nghĩ Tính “vấn đề” tác phẩm, chiều sâu “chuyện” nâng cao Với việc lực chọn cách trần thuật ngơi thứ nhất, q trình trần thuật nhà văn tỏ lạnh lùng, thờ với việc thông qua lời đánh giá, triết lí người kể chuyện, Nguyễn Huy Thiệp khẳng định giọng văn riêng, độc đáo nhà văn có phong cách - vơ sự, lạnh lùng với tất lại quan tâm sâu sắc đến tất 55 3.2.3 Giọng điệu hoài nghi Sự xuất giọng điệu hoài nghi truyện ngắn Con gái thủy thần Nguyễn Huy Thiệp tất yếu đằng sau niềm tin ngây thơ Chương huyền thoại người tốt đẹp, lương thiện lại thực trần trụi, đẹp, thiện ảo tưởng nên khơng khiến nhân vật hồi nghi, chí thất vọng Chuyện Mẹ Cả - gái thủy thần qua lời đồn người dân bãi Nổi ám ảnh nhân vật Chương suốt thời niên thiếu Anh đặt niềm tin vào tồn nhân vật huyền thoại Nhưng Mẹ Cả "là ?", "ở đâu?", "Ở chỗ nào?" anh không biết, không biết điều Lần hoài nghi tồn nhân vật huyền thoại xuất khiến nhân vật lên thành câu hỏi đau đáu, khắc khoải: "Lịng tơi cồn cào, đau đáu nỗi khắc khoải hướng Mẹ Cả, gái thủy thần Nàng ? Nàng xấu hay đẹp? Nàng đâu, góc biển chân trời nào?" [14, tr.106] Khơng thể làm dịu lại hồi nghi đó, Chương tâm từ bỏ gia đình, từ bỏ quê hương nơi anh sinh lớn lên, từ bỏ khơng khí ngột ngạt tù đọng làng q nghèo để tìm lời đáp cho câu hỏi Nếu trước anh quanh quẩn bên ruộng đồng với công việc nhàm chán, anh chưa đủ lập trường để nhìn nhận, đánh giá sống đây, sau hành trình dài tìm huyền thoại, nhận thức hoài nghi đời có lẽ lần xuất người có lẽ lần anh lên thành câu hỏi đầy hoài nghi, chất vấn: "Tại sống lại nhiều xiềng xích, gơng cùm thế?" Cũng bao người săn đuổi điều phù du khác, mãi Chương không gặp gái thủy thần Dẫu anh đời tuyệt mù vô vọng Nữa đời đủ để người ta dừng lại đuổi theo ảo vọng Chương đi, Tại vậy? Có 56 thể nhân vật khơng thể lí giải nguyên hành động: "Tôi nhục nhã, đê hèn đến nào? Ở đâu chứ? Từ đâu chứ? Vì gì? Mà Chương ơi, nỗi đơn bất lực mi thấu mi? Ai làm chi? Mà mi làm chi? Bới tình chi?" [14, tr.118] nên nhà văn muốn dành hoài nghi lại cho đọc giả Hay phải khơng có Mẹ Cả, dừng lại trình kiếm tìn đời Chương quẩn quanh sống buồn tẻ, anh phải "kéo mịn kiếp sống" đơn, bế tắc bầu khơng khí ngột ngạt "như thể bố tơi, ơng Nhiêu, ơng Hai Thìn, người dân hiền lành, lam lũ quê hương tôi" Cứ nơi anh qua, người gái anh gặp khiến anh liên tưởng đến Mẹ Cả anh biết "mảnh" nàng Và sau vất vả nhọc nhằn, sau thật nghiệt ngã mà anh phải đối mặt anh lại quay với thề để nhận thức mình, quay với hồi nghi chất chứa lịng anh Giọng điệu hồi nghi, chất vấn thể câu hỏi để ngõ nhân vật lựa chọn hiệu cho việc thể tâm trạng anh lúc này: "Con gái thủy thần! Nàng đâu? Nàng bận việc gì? Sao nàng khơng đến tơi mà nàng gửi tin sứ nàng đến mưa bất chợt, hôn vội vàng xót xa tê tái tận đáy lịng ", "Nàng ai? Con gái thủy thần? Nàng đâu? Con gái thủy thần? Là tình chi? Con gái thủy thần? Ðể mượn màu son phấn " [14, tr.118] Bằng giọng điệu hoài nghi, chất vấn, người kể chuyện làm bật tâm trạng đơn, khắc khoải khát vọng kiếm tìm lẽ sống trọn vẹn ý nghĩa nhân vật "Con gái thủy thần! Nàng đâu? Nàng chỗ nào? Vì gì? Bởi gì? Ðể tơi mượn màu son phấn Con gái thủy thần! Nàng đâu? Nàng chỗ nào? Vì gì? Bởi gì? Ðể tơi mượn màu son phấn " [14, tr.128] 57 Hành trình tìm Mẹ Cả, tìm nhân vật huyền thoại nhân vật Chương hành trình tìm với đẹp, thiện cổ xưa, hành trình tìm lẽ sống người đại bị mắc nghẹt bầu khơng khí ngột ngạt, tù túng xã hội Việt Nam đà phát triển Những câu hỏi khắc khoải khơng thể tìm lời giải đáp thể giọng điệu hoài nghi, chất vấn dao nhọn xoáy sâu vào lịng người đọc khiến họ khơng thể khơng khắc khoải lo âu, trăn trở Những câu hỏi câu hỏi nhà văn Nguyễn Huy Thiệp bỏ ngõ để người đọc tìm lời giải Mỗi người có cách nhìn nhận lí giải riêng chắn khơng khơng đặt vào bối cảnh xã hội họ để soi chiếu, hoài nghi chất vấn Bởi lẽ sống phức tạp, xô bồ tại, người cá thể đơn, mong muốn tìm niềm tin sáng, thơ ngây để có điểm tựa tinh thần vững mà đối mặt vượt qua sống muôn phần ngột ngạt Thế nói "người đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp, tìm Nguyễn Huy Thiệp, tìm thân mình" 58 KẾT LUẬN Nguyễn Huy Thiệp tượng độc đáo văn học Việt Nam thời kỳ đổi Tuy hoa nở muộn văn đàn, song sáng tác ông bạn đọc đón nhận với tất niềm háo hức, say mê nhiệt tình Các trang viết ông mở giới đầy màu sắc, với trăn trở, suy tư vấn đề sống Con gái thủy thần truyện ngắn nhà văn Tuy viết đề tài huyền thoại Con gái thủy thần Nguyễn Huy Thiệp hướng thực đương thời Đọc Con gái thủy thần người đọc cảm nhận bầu khơng khí tù đọng, ngột ngạt, bế tắc xã hội đại, nhìn thấy mảnh đời, người gần gũi thể gặp sống, chí họ cịn tìm thấy phần Mặc dù nhà văn ln tỏ lạnh lùng, vô với tất cả, không để “lộ” tình cảm cá nhân vào tác phẩm nhiên đằng sau thái độ lạnh lùng, “vơ trách nhiệm” người đọc lại cảm nhận lòng yêu thương, quan tâm sâu sắc nhà văn đến người, đến đời Viết đề tài huyền thoại, qua Con gái thủy thần, Nguyễn Huy Thiệp mang đến nhìn khác, lạ độc đáo đến cho văn chương Sự thành công tác phẩm khẳng định hai phương diện nội dung nghệ thuật Đặc biệt, mặt nghệ thuật, việc xây dựng nên giới hình tượng với có mặt hình tượng nhân vật, hình tượng khơng gian, thời gian, nhân vật huyền thoại, nhân vật thực, đặc biệt góp mặt dạng nhân vật đặc biệt - nhân vật người kể chuyện điểm nhấn góp phần tạo nên nét đặc sắc giới hình tượng tác phẩm Cùng với nghệ thuật trần thuật riêng, độc đáo Ngôn ngữ trần thuật đa 59 dạng với góp mặt huynh hướng ngơn ngữ trần thuật khuynh hướng đời thường hóa, khuynh hướng tục hóa…, đan xen lời thoại nhân vật vào lời kể mang lại cho tác phẩm hệ thống ngôn ngữ trần thuật đa phong cách Đồng thời, với cách sử dụng giọng điệu trần thuật đa thanh, linh hoạt, điểm nhìn đa dạng cách nhìn sống nhiều chiều yếu tố quan trọng khẳng định tài nghệ thuật nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Gấp sách lại câu hỏi khắc khoải nhân vật Chương tác phẩm câu hỏi lẽ sống, đời mà nhà văn để ngõ cho người đọc không ám ảnh, người đọc không trăn trở, suy tư Thế nói "đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp, tìm Nguyễn Huy Thiệp, tìm thân mình" Nghiên cứu tập truyện ngắn Con gái thủy thần phương diện nghệ thuật lần chúng tơi khẳng định Nguyễn Huy Thiệp nhà văn có lối viết truyện độc đáo, giàu cá tính Những đổi ông nghệ thuật viết truyện ngắn từ việc xây dựng giới hình tượng đến cách sử dụng ngơn ngữ, giọng điệu trần thuật đóng góp thật ý nghĩa cho cơng cách tân văn học dân tộc 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đặng Công, “Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Con gái thủy thần Nguyễn Huy Thiệp”, Website: http:/Dangcongctv.blogpot.com, ngày đăng: 4/2011 Hà Minh Đức (Chủ biên, 1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX: Lịch sử - Chân dung – Phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Vi Khanh, “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết chủ nghĩa hệ hình thi pháp hậu đại”, Website:http:/ diendankienthuc.net Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn đại – Chân dung phong cách, Nxb Văn học Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi”, Tạp chí văn học, số 12 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, “Nguyễn Huy Thiệp – Hợp lưu nguồn mạch dân gian tinh thần đại”, Website: http:/ diendankienthuc.net, Ngày đăng: 6/2009 10 Phạm Phú Phong, “Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, Website:http:/Tapchisonghuong.com.vn, Ngày đăng: 1/2002 11 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam (1987), Lí luận văn học, tập 2, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 61 12 Nguyễn Thành, “Khuynh hướng lạ hóa truyện ngắn Việt Nam đương đại – số bình diện tiêu biểu”, Website:http:/thegioicacanh.com, Ngày đăng: 1/4/2010 13 Phùng Gia Thế, Tổ chức trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Website:http:/www.idr.edu.vn, Ngày đăng:15/5/2010 14 Bùi Thanh Truyền, “Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 - 2008 15 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Nguyễn Huy Thiệp - Truyện ngắn, NXB Văn học ... tượng nghiên cứu đề tài Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua tập truyện ngắn Con gái thủy thần Ở sử dụng văn truyện ngắn Con gái thủy thần trích Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb văn học (2003)... định Con gái thủy thần tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua Con gái thủy thần? ?? với... khác Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Con gái thủy thần mà giới hạn thời gian chúng tơi chưa có hội để tìm hiểu Tuy nhiên riêng đề tài Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua Con gái thủy thần

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:58