1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền thống và cách tân nghệ thuật trong truyện ngắn của akutagawa ryunosuke

86 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - LÊ THỊ DUNG Truyền thống cách tân nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Văn học Nhật Bản để lại lòng người ấn tượng sâu sắc đẹp Đó đẹp tĩnh lặng, mong manh, mơ hồ, nhẹ nhàng, tinh tế cao xuyên suốt chặng đường lịch sử văn học Từ tập thơ Manyoshu với xào xạc đến truyện kể Genji mang vẻ đẹp lý tưởng thiên nhiên người Đó cịn vần thơ Haiku nhỏ nhắn, mỏng manh vỏ ốc nhỏ đại dương mênh mông Thế nhưng, bé nhỏ, lặng thinh bỏ lửng câu thơ giới tâm hồn tình cảm cuộn sóng Vẻ đẹp cịn lung linh hơn, mong manh mơ hồ qua trang văn Kawabata với đẹp nỗi buồn cô đơn Giữa vườn hoa đẹp lộng lẫy ngát hương thơm, Akutagawa hoa âm thầm khép im bốn bề rực rỡ Có biết hoa phải chịu đựng cố gắng vượt lên khắc nghiệt hoàn cảnh với niềm khao khát sống Phải chăng, vẻ đẹp thực cần có nơi đời Akutagawa chưa biết đến nhiều văn đàn văn học giới đời với truyện ngắn ông tạo nên dấu ấn phai mờ độc giả thời đại Sống buổi giao thời cũ mới, Akutagawa kế thừa lối viết văn bậc tiền bối đồng thời sáng tạo tuyệt vời nghệ thuật viết theo lối tự đại Điều khiến cho tác phẩm ơng vừa phảng phất chất cổ điển quen thuộc dễ vào lòng người đồng thời gợi tò mò cho người đọc tân kỳ nghệ thuật viết truyện Cái đẹp văn Akutagawa kết hợp nét truyền thống văn học cổ cách tân nghệ thuật biểu văn học đại tạo nên độc đáo riêng biệt phong cách Akutagawa Bởi tìm tịi sáng tạo nghệ thuật viết văn vấn đề lớn người xã hội đặt tác phẩm, vào nghiên cứu đề tài “Truyền thống cách tân nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke” để thấy sức sáng tạo vượt không gian, thời gian Những tác phẩm nghệ thuật mà ông để lại cho đời giá trị thiêng liêng sâu thẳm tâm hồn độc giả Akutagawa người mở đường cho đại hóa lối viết truyện ngắn Nhật Bản Xuất văn đàn văn học Nhật Bản thời gian ngắn ánh băng lướt qua bầu trời, ánh sáng huyền diệu làm bừng tỉnh tâm hồn khắc sâu vẻ đẹp lung linh miền ký ức Đó sở làm xuất sáng bầu trời văn học Nhật Bản Lịch sử vấn đề nghiên cứu Có thể nói, Akutagawa nhà văn âm thầm đời, vượt qua khổ đau bất hạnh để tìm kiếm góp nhặt giá trị chân cho văn chương Cuộc đời văn nghiệp nhà văn Akutagawa in dấu vào trái tim độc niềm kiêu hãnh đỗi thiêng liêng Ở Việt Nam, lĩnh vực văn học Nhật Bản, nhà văn Akutagawa chưa nghiên cứu tồn diện chun sâu Thế cơng trình nghiên cứu Akutagawa tác giả nước tư liệu quan trọng để chúng tơi có hiểu biết định người, đời hành trình sáng tạo nhà văn Akutagawa, đồng thời niềm động lực để chúng tơi có niềm say mê nghiên cứu đề tài Bàn phong cách viết văn Akutagawa, Nguyễn Tuấn Khanh nhận định: “Akutagawa nhà viết truyện tiếng…Ơng cố gắng kết hợp văn hóa Châu Âu văn hóa Nhật bản”[10,97] Tuy thấm nhuần văn hóa phương Tây Akutagawa lại lấy đề tài văn học cổ Nhật trung Quốc, “Ông không chạy theo đề tài phương Tây khuynh hướng tự nhiên chủ nghĩa”(Naturalism)[10,97] Tác phẩm Akutagawa “trở nguồn gốc truyền thống phân tích tâm lí đại…,pha trộn thực huyền ảo, văn chương hoa mỹ súc tích, bố cục chặt chẽ”[10,97] Akutagawa xuất văn đàn văn học Nhật Bản không với phong cách viết văn độc đáo mà truyện ngắn ơng cịn in đậm tinh thần nhân văn nhân sâu sắc Trong viết“Đôi nét Akutagawa truyện ngắn ông”, Phong Vũ nhấn mạnh “Akutagawa coi bậc thầy ưu tú truyện ngắn, người khởi đầu văn học đại Nhật Bản, người góp phần quan trọng để đưa văn học hòa với dòng chung văn học giới Trong đời văn học ngắn ngủi mình, ơng tìm tịi khơng mệt mỏi, vật lộn gay go liệt để tự vượt lên mình, tìm cho tiếng nói nghệ thuật chân chính, độc đáo”[21,345] Tác giả rằng: “Đặc điểm bật sáng tác Akutagawa mối quan tâm ông tới giới nội tâm, đến tâm lý người: đối tượng nhận thức khơng giải thích hành động người…Ơng giới nội tâm khơng phải tự thân mà va chạm với giới xung quanh”[21,345] Dịch giả Phong Vũ phác họa tranh đời sống nhà văn, ảnh hưởng từ đời nghiệp Akutagawa Tiếp truyện ngắn tạo nên bước ngoặt đời nhà văn làm sống lại thời với kí ức đau buồn xen lẫn hạnh phúc Đồng thời, Phong Vũ giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn Bàn trường phái nghệ thuật Akutagawa, Khương Việt Hà có viết “Các khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa văn học Nhật Bản đầu kỷ XX” Ở thời Taisho, bên cạnh phát triển trường phái văn học phái Duy mỹ, Shikaba, xuất trào lưu Tự thuật (hay gọi Tư tiểu thuyết) Đặc biệt đời dòng văn học theo chủ nghĩa tân thực (neo – realism) Akutagawa người đứng đầu khuynh hướng văn học Ông với Masao Kume Kikuchi Kan đưa dòng văn học phát triển lên đỉnh cao Chủ nghĩa tân thực viết theo lối “Dùng khả lí trí để phán đốn cách lạnh lùng, khách quan kiện xã hội dù thuộc hay lui khứ” [2, 501] Tác giả nhận định: “Đây khuynh hướng văn học dung hòa tinh hoa lí trí chủ nghĩa tự nhiên màu sắc lãng mạn, phóng túng chủ nghĩa mỹ, thể phong cách riêng biệt hòa trộn thực huyền ảo”[7,126] Sức sống lâu bền tác phẩm Akutagawa viết chỗ “Những sáng tác thực mà đa dạng nội dung hình thức chúng lớn tác phẩm nhà văn thời với ông Phản ánh nhạy cảm chiều sâu ý thức người am hiểu văn chương Nhật truyền thống, văn học Trung Hoa cổ điển tư tưởng phương Tây đại” [7,126] Năm 2006, tác giả Đinh Văn Phước tập hợp truyện ngắn đặc sắc Akutagawa “Trinh tiết” Cuốn sách tập hợp số viết nhà nghiên cứu, phê bình đời nghiệp nhà văn Akutagawa Trong “Lời giới thiệu” đầu sách, tác giả Trần Tiễn Cao Đăng bộc lộ cảm xúc nói truyện ngắn Akutagawa Qua sáng tác Akutagawa, tác giả khám phá Nhật Bản với vẻ đẹp đất nước, văn hóa Bên cạnh “Khám phá – thông qua Akutagawa – thật giản dị: âm, chữ, câu, người ta mang đến cho hội sống đời khác, cảm nhận chiều kích khác hữu, cách sâu sắc, máu thịt, tận đáy” [2,5] Nguyễn Nam Trân đóng góp hai viết: “Tiểu sử Akutagawa Ryunosuke” “Akutagawa Ryunosuke từ A đến R” Bài viết thứ đơn giới thiệu đời Akutagawa với mốc thời gian kiện cụ thể Bài viết thứ hai có mục, mục nói khía cạnh khác liên quan đến lí giải đời, văn nghiệp, tác phẩm tư tưởng nghệ thuật Akutagawa Đinh Văn Phước đề cập đến vấn đề: Akutagawa vay mượn cốt truyện để sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật Bài viết“Akutagawa dựa vào đâu để viết Sợi tơ nhện” (Lạc bước vào rừng văn hóa) bàn đến cách viết lối sáng tác văn chương Akutagawa: “Ông bắt đầu tiếng làng văn với tài khai thác, triển khai đề tài có sẵn tác phẩm cổ điển Nhật Bản nước khác Điều làm cho số người ngộ nhận ông làm việc vay mượn Ông vay mượn ông sáng tạo Sự vay mượn không dừng lại câu chuyện cổ mà ơng cịn dùng sáng tác đương thời Ơng khơng vay mượn truyện để viết truyện mà trường hợp tham khảo nhiều truyện để viết truyện”[2,484] Đinh Văn Phước xuất xứ Sợi tơ nhện, đồng thời cách tân vượt thời đại mà Akutagawa sáng tạo nên tuyệt tác cho riêng phong cách tác phẩm Truyện ngắn Sợi tơ nhện tác phẩm thể chiêm nghiệm Akutagawa trước đời Cuộc sống có nhiều thay đổi, giá trị đời sống tinh thần người bị đảo lộn Bên cạnh nét đẹp truyền thống xuất biến đổi giá trị người thời Cái nhìn mang tính nhân sâu sắc Trong kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế tổ chức đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồng Thị Xn Vinh với cơng trình nghiên cứu “Những cách tân nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke” có đề cập đến số phương diện cách tân nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa theo hướng đại hóa Đó sáng tạo mẻ thể loại, nghệ thuật trần thuật, kiểu nhân vật ngôn ngữ truyện ngắn Tác giả nhận định: “Khi lần giở trước đèn trang sách đẹp Akutagawa, giới nghệ thuật tưởng thuộc vẻ đẹp cổ điển nước Nhật cổ kính kia, lại làm cho ta vô kinh ngạc tân kỳ sáng tạo nghệ thuật Có sáng tác Akutagawa, mờ hóa tên tác giả, đất nước niên đại, làm cho nhiều độc giả thảng gọi cách viết hậu đại thời chúng ta” [20, 2] Các nhà nghiên cứu làm sáng rõ đời, nghiệp thơ văn đôi nét phong cách nghệ thuật Akutagawa Thế nhưng, truyện ngắn Akutagawa giới nhiều điều bất ngờ để nhà nghiên cứu độc giả khám phá Với lòng trân trọng cảm phục người với lòng say mê, dành đời cho nghệ thuật, chúng tơi vào tìm hiểu nghiên cứu đóng góp to lớn nhà văn việc đưa văn học Nhật Bản bước sang trang cách tân táo bạo nghệ thuật Xét cho cùng, văn chương nhận thức Không phải nhận thức toàn diện đầy đủ Bởi người cá tính sáng tạo, người tiếp nhận tác phẩm văn học góc độ khác Từ tìm hiểu nghiên cứu, chúng tơi mạnh dạn đóng góp ý tưởng nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật tự ý thức, nhân vật mờ hóa - Kết cấu đảo ngược kết cấu dòng ý thức - Sự kết hợp nhiều người kể chuyện tác phẩm - Sự thay đổi điểm nhìn trần thuật tạo nên đa truyện ngắn - Giọng điệu trần thuật tự lạnh lùng, mỉa mai giễu cợt Có thể nói, Akutagawa nhà văn trước thời đại Lối viết văn ông gần giống với lối viết thời hậu đại, ông sống cách gần hai kỉ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn vào nghiên cứu, tìm hiểu phát truyền thống cách tân nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa số phương diện: đề tài, chủ đề, bối cảnh: không – thời gian, cốt truyện; nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu nghệ thuật trần thuật (người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu) Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung khảo sát truyện ngắn Akutagawa “Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa” tác giả Phong Vũ dịch, Nxb Hội nhà văn, năm 2000, gồm 16 truyện ngắn “Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa” tác giả Đinh Văn Phước chủ biên năm 2006, Nxb Văn học, bao gồm 30 truyện ngắn Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp giúp thu thập, tổ chức phân loại tài liệu cách khoa học Trên sở đó, xác định nhóm truyện ngắn có chung kiểu loại bình diện kết cấu, điểm nhìn trần thuật, người kể chuyện truyện ngắn Akutagawa - Phương pháp phân tích, khái quát: Phương pháp giúp chúng tơi sâu vào phân tích, khám phá nét truyền thống cách tân truyện ngắn Akutagawa Đặc biệt, vận dụng lý thuyết tự học để nghiên cứu lối viết truyện ngắn Akutagawa phương diện: kết cấu, điểm nhìn trần thuật người kể chuyện Đồng thời, thông qua phương pháp này, chúng tơi khẳng định đóng góp tác giả việc đại hóa thể loại truyện ngắn Nhật Bản - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Trong trình nghiên cứu nét truyền thống cách tân nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa, chúng tơi có đối chiếu, so sánh với câu chuyện vay mượn để thấy sáng tạo mẻ nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa Mục đích đề tài - Từ việc nhận diện, phân tích, tổng hợp truyện ngắn Akutagawa, nét truyện thống cách tân nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa - Với quan niệm xem “tác phẩm văn học trình”, luận văn đề xuất hướng tiếp cận góc độ tự học truyện ngắn Akutagawa Bởi lẽ, theo chúng tôi, dù có độ lùi thời gian từ tác phẩm Akutagawa mắt bạn đọc hành trình khám phá vẻ đẹp Akutagawa văn học Nhật chấm dứt Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: AKUTAGAWA RYUNOSUKE VÀ THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN Chương 2: TRUYỆN NGẮN AKUTAGAWA – TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN CÁCH TÂN Chương 3: TRUYỆN NGẮN AKUTAGAWA TRONG DÒNG CHẢY VĂN CHƯƠNG NHẬT BẢN VÀ THẾ GIỚI NỘI DUNG CHƯƠNG I: AKUTAG AWA RYUNOSUKE VÀ THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN 1.1 Akutagawa – Nhà văn niềm bi cảm nhân sinh 1.1.1 Cuộc đời gắn với định mệnh đau thương Khi đọc văn chương trác tuyệt nhiều nhà văn giới, ngưỡng mộ, thán phục suy tôn họ trở thành thiên tài vĩ đại Thế nhưng, có biết rằng, đằng sau huy hoàng số phận đời với nhiều khổ đau, bất hạnh bủa vây chìm ngập bóng tối Độc giả biết đến Anbe Camuy – nhà văn Pháp kỷ XX, ông sống khó khăn, nghèo đói, cực cuối đời lặng im đầy bi thương số phận Một Tagore – nhà thơ tình tài hoa Ấn Độ sống với niềm mặc cảm mát đời Một Hàn Mặc Tử chết đau quằn quại bệnh tật Số phận đời nhà văn đánh thức trái tim người nỗi đau niềm nhức nhối không ngi Thế nhưng, vượt lên bóng tối đời, họ biến đau thương trở thành sức mạnh vượt qua nỗi đau thực để 10 hiến dâng cho đời kiệt tác nghệ thuật Akutagawa – nhà văn Nhật Bản biết đến với đời ngắn ngủi, số phận nghiệt ngã Dường từ lúc sinh lớn lên đến từ giã cõi đời, định mệnh để Akutagawa trơi dịng đời bể dâu Chính đau thương xuất phát từ đời tư mình, Akutagawa mệnh danh “nhà văn niềm bi cảm nhân sinh” Dù gặp nhiều khổ đau đời Akutagawa không từ bỏ, không buông xuôi mà trăn trở, suy tư người đời với niềm khao khát sống mang tính nhân Akutagawa sinh năm 1892, đặt tên Ryunosuke, Ryu có nghĩa Long (rồng) sinh vào thìn, tháng thìn, năm thìn Khi Akutagawa tháng tuổi mẹ phát bệnh tâm thần, 10 năm sau mẹ Akutagawa phải uống sữa bò thay cho sữa mẹ Từ nhỏ Akutagawa thiếu vắng tình thương chăm sóc mẹ Đó nỗi đau niềm mát lớn lao đời Akutagawa bên ngoại đưa ni lấy tên họ ngoại Có lẽ, đau thương khiến người có nghị lực vững vàng sống, cộng thêm tư chất sẵn có, Akutagawa từ ngày bé học giỏi tuổi biết làm thơ Haiku Ơng thích đọc tác phẩm kinh điển Trung Quốc ( Thủy Hử, Tây Du Kí), tác phẩm tiếng nhà văn lớn Nhật Bản thời Edo thời đại Vì học giỏi, ham học cần mẫn, Akutagawa vào thẳng trường Ikkô (Dự bị Đại học Tokyo) mà không cần phải thi Thời thơ ấu sống với nhiều khổ đau, mát tinh thần thúc trái tim Akutagawa niềm yêu thương cháy bỏng Thời niên có rung động đầu đời thật đẹp, thật sáng, hồn nhiên đầy hạnh phúc Mối tình đầu ơng Yoshida Yayoi, người quen biết với gia đình ơng Akutagawa muốn lấy người gái bị gia đình ngăn cản Ơng muốn có u thương bình dị nhỏ nhoi thôi, điều dường đỗi xa vời Khổ đau đời khiến ơng hồi nghi vẻ đẹp nhân gian: “Đời người không đẹp câu thơ Baudelaire” [26, 3] Từ hạnh phúc gia đình đến hạnh phúc riêng tư giấc mơ ảo vọng Chính vậy, ơng ơm lấy ý nghĩ 72 nước Nga tươi đẹp, hùng vĩ giọt nước mắt đầy cảm động hi sinh, đau đớn, mát người chiến tranh Ở Trung Quốc, tiểu thuyết kiếm hiệp tiếng Kim Dung, “Tứ đại kỳ thư” văn học Trung Quốc (Tây Du kí, Thủy Hử, Hồng Lâu Mộng, Tam Quốc Diễn Nghĩa) đạo diễn dựng thành phim lịch sử hồnh tráng, cơng phu Những tác phẩm văn học nhiều nước khác giới: Anh, Pháp, Mỹ, Italia, Nhật Bản, Ấn Độ Việt Nam, nhiều tác phẩm văn học chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh chân thực, sống động Có thể kể đến hàng loạt phim chuyển thể từ tác phẩm văn học như: Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), Chị Dậu (từ tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố), Làng Vũ Đại ngày (từ tác phẩm Chí Phèo Nam Cao), Đời cát (Nguyễn Quang Lập), Bến không chồng (Dương Hướng), Thời xa vắng (Lê Lựu), Mê Thảo - thời vang bóng (từ tác phẩm Chùa đàn Nguyễn Tuân), Tướng hưu (Nguyễn Huy Thiệp), Cỏ lau (Nguyễn Minh Châu), Hòn đất (Anh Đức), Số đỏ (Vũ Trọng Phụng), Mùa len trâu (từ tác phẩm Hương rừng Cà Mau cố nhà văn Sơn Nam), Ván lật ngửa (Nguyễn Trương Thiên Lý), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư), Trăng nơi đáy giếng (Trần Thùy Mai) Từ văn học đến điện ảnh trình lao lực đầy khó khăn Để tạo nên thành cơng cho phim đòi hỏi bàn tay kỳ diệu người đạo diễn phần định tài nhà biên kịch giá trị tác phẩm tác phẩm văn học Có khi, phim diễn tả cách sinh động chân thực điều tác giả viết Cũng có khi, ẩn ức tâm lí, trạng thái tinh thần, tình cảm, cảm xúc người chưa bộc lộ hết qua điện ảnh Bởi vậy, từ tác phẩm đến phim q trình hịa nhập, hòa quyện độc đáo riêng chung, tâm cảnh ngoại cảnh khoảng cách từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh có lúc cầu bắc ngang giúp độc giả thưởng thức chuyển hóa câu chuyện hai loại hình Nhưng ngược lại, có lúc khoảng cách cầu gãy, mà người đứng đầu bờ không muốn liều mạng nhảy sang bờ bên để bị lọt “đáy vực” 73 Khơng hồnh tráng phim điện ảnh chuyển thể từ thiên tiểu thuyết có độ dài hàng nghìn trang với khơng gian rộng lớn thời gian tính đời người truyện ngắn với dung lượng vài trang Akutagawa Ryunosuke thu lại bối cảnh không gian nhỏ hẹp, thời gian khoảnh khắc ngắn ngủi thể diễn biến tâm lí thay đổi suy nghĩ, tình cảm người Năm 1950, phim Lã Sanh Môn (Rashomon) đạo diễn Akira Kurosawai xuất lúc điện ảnh Nhật Bản dần hồi sinh đống đổ nát sau chiến tranh bị người đời làm ngơ phủ nhận Cho đến đoàn tuyển chọn phim Ý tình cờ phát phim giới thiệu với khán giả giới Lã Sanh Môn trình chiếu liên hoan phim Venice năm 1951 dành giải Sư Tử Vàng, mang vinh dự quốc tế cho Nhật Bản Khi trình chiếu Hoa Kỳ, Lã Sanh Mơn đoạt giải Oscar phim nước hay năm 1951 Bộ phim mang nhìn mẻ đất nước hoa anh đào đến với giới, khiến người phải thay đổi cách nhìn người Nhật, họ kẻ hiếu chiến, tàn bạo mà chủ nhân xứ sở tươi đẹp với văn hóa độc đáo, sở hữu khả cảm thụ đẹp, giá trị nghệ thuật lòng nhân sâu sắc Kịch phim viết dựa vào hai truyện ngắn “Rashomon” (“Cổng thành Rashomon” – 1914) (“Trong rừng trúc” – 1922) nhà văn Akutagawa Ryunosuke Câu chuyện mở cảnh vị hịa thượng, ơng tiều phu người ăn xin trú mưa trước cổng miếu Lã Sanh Môn Trong lúc ngồi chờ mưa tạnh, ba người họ bàn luận vụ án mạng gây xôn xao dư luận vùng Vụ án nội dung phim Những người dình líu đến vụ án nội dung phim Những người dính líu đến vụ án : vợ chồng anh võ sĩ, tên cướp Tajomaru ông tiều phu Tên cướp Tajomaru từ lâu say mê sắc đẹp vợ anh võ sĩ, tên cướp Tajomaru từ lâu say mê sắc đẹp vợ anh võ sĩ, hôm lừa anh võ 74 sĩ lên rừng tìm kho báu, bắt trói anh vào cành Sau quay cưỡng hiếp vợ anh võ sĩ, Tajomaru dẫn cô ta đến nơi anh võ sĩ bị chết Trong vụ án tình này, có ơng tiều phu tình cờ lên núi đốn củi chứng kiến tồn việc, nên ơng mời đến công đường làm nhân chứng, xem giất anh võ sĩ Nhưng điều kì lạ lời khai nhân vật không khớp nhau, kể hồn anh võ sĩ nhập vào xác bà đồng Lã Sanh Môn phim điện ảnh trắng đen, không sử dụng kỹ xảo nào, kinh phí làm phim thấp, xuyên suốt phim có tám nhân vật bao phủ bầu khơng khí ảm đạm, thê lương xã hội Nhật vào kỷ 11: thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh Thế với lối dẫn chuyện sinh động, phim trình chiếu nước ngồi, giới phê bình điện ảnh phương Tây vơ kinh ngạc trước lối dẫn chuyện mẻ hút phim Lã Sanh Mơn, tạo nên nét chấm phá độc đáo cho nghệ thuật dựng phim ảnh, khiến nhà làm phim phương Tây thấy sáng tạo người châu Á nói chung người Nhật nói riêng Qua phim, người xem tìm thương xót, đồng cảm túng quẫn người dân Nhật thời Đã 56 năm trơi qua, Lã Sanh Môn nhắc đến dùng hai chữ “kiệt tác” để hình dung, cống hiến cho nghệ thuật thứ bảy cịn tồn đến ngày Đạo diễn Akira Kurosawa người có cơng lớn nghĩ phương pháp dựng phim cách cho cảnh hồi tưởng đan xen với việc Akira Kurosawa họa sĩ trứ danh cảm thụ sâu sắc nét biểu cảm thiên nhiên, miền sáng tối ánh sáng rừng thể mặt trái -phải lịng người, việc ơng đạt góc độ quay phim di chuyển từ sau lưng theo bước chân ông tiều phu, điệp khúc miên đưa người xem bước vào giới kỳ bí Lã Sanh Môn Khi so sánh phim Lã Sanh Môn tác phẩm văn học chuyển thể ta thấy rằng, hai mang đến cảm xúc thực, sống động Nếu phim biểu rõ nét mặt, cử chỉ, tận mắt chứng kiến cảnh quay đầy gay cấn, đồng thời nhân vật ấy, cảnh tượng buộc phải phụ thuộc 75 vào khn hình, người cụ thể đọc truyện ngắn, ta tưởng tượng nhiều cảnh khác nhau, kích thích trí tưởng tượng phong phú độc giả Có thể thấy truyện ngắn Akutagawa đậm đặc chất điện ảnh Sự chuyển cảnh nhanh chóng khiến ta liên tưởng đến ống kính lia đến nhiều góc độ khác Đọc truyện ngắn Akutagawa, độc thưởng thức phim sống động đầy ấn tượng với khoảnh khắc 24 hình/ giây Khơng phải thiên tiểu thuyết đồ sộ khắc họa bối cảnh không gian rộng lớn, thời gian dài mà truyện ngắn Akutagwa lát cắt đời sống thực với bí ẩn tình cảm, cảm xúc người Nếu tiểu thuyết phản ánh bề rộng truyện ngắn Akutagawa lại sâu vào uẩn khúc tâm lí người Truyện ngắn Akutagawa – từ văn học đến điện ảnh đem lại cho độc giả cảm xúc mới: thực sống phản ánh sâu sắc tinh tế Ẩn tác phẩm văn học điện ảnh vẻ đẹp linh hồn Nhật Bản Đó niềm tự hào lớn nhà văn Akutagawa nói chung người Nhật Bản nói riêng 3.3 Thử so sánh truyện ngắn Cái mũi Akutagawa truyện ngắn tên Gogol Năm 1835, Gogol – nhà văn Nga cho đăng truyện ngắn Cái mũi tạp chí Người quan sát Mạc Tư Khoa đến năm 1916 xứ xở hoa anh đào xuất truyện ngắn tên nhà vă Akutagawa Là nhà văn hướng việc phản ánh thực người xã hội, truyện ngắn Cái mũi Gogol Akutagawa tranh thực nhiều màu sắc phủ lấp tầng lớp ý nghĩa vô sâu sắc Hai tác phẩm hai nhà văn với hai thời đại hai vùng văn hóa khác tạo nên dấu ấn riêng độc đáo, khơng hịa nhập trộn lẫn Trước hết, truyện ngắn Cái mũi Gogol xoay quanh chuyện mũi nhân vật Kôvalep Hắn thiếu tá ham danh lợi, quen sống tước vị ln tự hào có nhiều người quen nhân vật cao cấp Hắn ấp ủ mộng tưởng nâng mũi lên cao nữa, nghĩa bon chen để chạy 76 chọt tước vị cao Cái mũi đi, Kôvalep trở thành người xấu xí Mọi điều mong ước, cầu lợi, danh vọng cưới vợ giầu sụp đổ Mất mũi, Kơvalep lại tìm đến báo để rao xem bắt mà người ta đăng quảng cáo tìm chó, bán xe, mua nhà Nhưng mũi lại trở thành người có tước vị cao – trở thành cố vấn Quốc gia khiến người phải run sợ khép nép, Kôvalep Cuối cùng, Kôvalep lấy lại mũi niềm hân hoan sung sướng Cái mũi mũi mà thơi Khi có thời cơ, mũi đội lốt trở thành nhân vật quan trọng, bị vạch trần, lại trở nên vật tầm thường mà lão thợ cạo Ivan Iakôvlêvits muốn thả trôi sông Truyện ngắn Cái mũi Akutagawa lại kể nỗi đau khổ sư Thiền Trí với mũi dài tấc rưỡi, nằm thịng lịng từ mơi cằm Nhà sư làm tất cách để mũi ngắn lại, kể phương pháp dung nước nóng chần mũi cho người đạp lên Cái mũi ngắn lại thái độ cười cợt, bàng quan, ích kỉ người mũi “mới” sư Thiền Trí, ơng đâm âu sầu khổ sở thương nhớ mũi dài trước Tất hành động, lời nói người khác làm ơng liên tưởng, nghĩ ngợi, tưởng tượng họ chế giễu mũi Trong đêm trằn trọc, khơng ngủ được, đến sáng tỉnh dậy, sư thấy mũi dài tấc rưỡi nằm thong lịng đến tận cằm trước Trong ơng có “cảm giác phơi phới giống làm cho mũi ngắn lại lại trở lòng nhà sư” sư nghĩ thầm khơng cịn cười mũi Điểm chung hai tác phẩm tiếng cười hài hước, châm biếm, mỉa mai mang ý nghĩa phê phán Gogol Akutagawa nhìn thẳng vào thực đời sống với góc cạnh sắc nhọn để làm bộc lộ giới thực đầy rẫy kệch cỡm, nghịch lí, đen tối che đậy thứ ánh sáng giả dối Chính phi lí ấy, tiếng cười bật Điều nhận thấy hai tác phẩm nhà văn sử dụng biện pháp ngoa dụ, phóng đại, từ việc, chi tiết để khái quát khía cạnh chất người xã hội Chi tiết mũi Kơvalep nhìn thấy mũi “mặc chế phục thêu kim tuyến, cổ áo rộng 77 thẳng cứng, đeo găng tay Thụy Điển kiếm cạnh sườn”, lại cịn đội mũ hai sừng có đính chịm lơng bật lên tiếng cười mỉa mai kín đáo Cịn sư Thiền Trí truyện ngắn Akutagawa khổ sở mũi dài tấc rưỡi làm đủ cách để mũi ngắn lại Ông ta làm đủ cách “Từ nấu trái bình bát để uống lấy nước đái chuột quẹt lên mũi” mà mũi khơng thể ngắn lại Ơng ta định dùng phương pháp dùng nước nóng chần mũi cho người đạp lên Từ cách miêu tả, đến giọng điệu người kể khiến tiếng cười bật cách tự nhiên Như vậy, hai tác phẩm dùng tiếng cười làm phương tiện để phản ánh thực Tuy nhiên, sắc thái tiếng cười hai tác phẩm có khác Tiếng cười tác phẩm Gogol tiếng cười đả kích pha vào nhìn đầy khinh miệt Tiếng cười truyện ngắn Akutagawa mang sắc thái nhẹ hơn, tiếng cười phê phán, mỉa mai Có khác đối tượng, mục đích tiếng cười hướng đến hai tác phẩm khác Gogol nhằm tiếng cười trào lộng cay nghiệt vào xã hội Pêtecbua đầy tối tăm, bẩn thỉu lúc với nạn hối lộ, tham nhũng, mua quan bán tước, cầu danh cầu lợi nước Nga thời Sa hồng Nikơlai Đó tiếng cười tố cáo, vạch trần, đả kích trật tự xã hội người khơng đánh giá phẩm chất thật mà tước vị Ông nghi ngờ phẩm chất người sang trọng, có chức tước Nếu tước bỏ mũ lông, xe song mã cịn người trống rỗng, ngốc ngếch, giống vật mà chẳng cần đến “cái mũi” Kôvalep mà lão thợ cạo Ivan muốn thả trôi sông Akutagawa không trực tiếp phê phán xã hội, ông sâu vào tâm lí người với điều nhỏ nhặt, uẩn khúc mơ hồ suy nghĩ, tình cảm người: “Tâm hồn người ln ln có hai thứ tình cảm mâu thuẫn Dĩ nhiên không lại không thông cảm với nỗi bất hạnh người khác Nhưng người khỏi bất hạnh tự nhiên lịng lại cảm thấy có khơng muốn thế” [2, 45] Sư Thiền Trí đau khổ mũi dài, đến mũi ngắn lại bị người chê cười làm sư âu sầu, “giống cảnh người lâm vào bước túng cùng” ước mong mũi dài xưa Mỗi lời nói, 78 hành động người khác khiến sư tưởng họ chế giễu Phải Akutagawa muốn nói lập trường không vững dễ khiến người ta dẫn đến đổ vỡ đau khổ Con người dù xấu xí đến đâu đáng trân trọng Akutagawa cịn hồi nghi niềm tin người nhà tu hành xã hội đương thời Liệu Sư Thiền Trí người chùa Đi Ao đem điều Phật dạy đến với chúng sinh? Họ cầu nguyện điều tốt đẹp, bình an, may mắn đến cho dân chúng hay suốt ngày lo lắng khổ sở “cái mũi” ngắn dài? Hai tác phẩm tên hai nhà văn mang đậm phong vị, thở hai vùng văn hóa Phương Tây Phương Đông Nếu Gogol lên án xã hội tư sản với nhiều tệ trạng với giọng văn táo bạo, mạnh mẽ, liệt thể cách trực tiếp giọng văn Akutagawa lại chất chứa điềm tĩnh, nhẹ nhàng sâu sắc mang đậm tính triết lí người đời – đặc trưng cho văn hóa Phương Đơng thầm trầm, kín đáo tinh tế Tác phẩm Cái mũi Gogol đời vào kỉ XIX, tác phẩm Cái mũi Akutagawa đời vào kỉ XX So sánh không nhằm đề cao tác phẩm hạ thấp tác phẩm Thế nhưng, phải khẳng định rằng, truyện ngắn Cái mũi nhà văn 24 tuổi Akutagawa lúc đời sau Cái mũi Gogol gần kỉ tạo chỗ đứng riêng lòng bạn đọc, mang chất văn độc đáo, riêng biệt, khơng hịa lẫn với tác phẩm trước, điều khẳng định lực phẩm chất nhà văn có tài Bởi vậy, sau tác phẩm đời, văn hào Natsume Soseki – bậc đàn anh giới văn học Nhật Bản nhận xét: “Truyện ông viết thực hay Điềm đạm, không đùa cợt, kể tụ nhiên mà làm cho người ta thấy buồn cười cách nhẹ nhàng Hơn chất liệu dùng truyện lại mẻ Văn từ gọn gàng, trình bày đầy đủ điểm cần thiết Tơi phục Cứ viết cho vài chục đi, tên tuổi người lẫy lừng giới văn học” [2, 504] Thật cảm ơn người vĩ lại cho đời tác phẩm nghệ thuật người Dù thời gian có trơi qua, dù giá trị bị thay 79 đổi, văn chương viên ngọc thắp sáng lọc tâm hồn người, đưa người đến bến thuyền neo đậu giá trị tốt đẹp sống KẾT LUẬN Rất may mắn đọc hai tuyển tập truyện ngắn hai dịch giả Phong Vũ Đinh Văn Phước, phát vẻ đẹp độc đáo riêng biệt phong cách nhà văn Nhật Bản mà có lẽ tên độc giả Việt Nam chưa ý đến nhiều Kawabata hay Murakami…Thế nhưng, lặng lẽ Akutagawa Ryunosuke vẻ đẹp thâm trầm đất nước Nhật Bản làm thực khâm phục tài nhà văn bối cảnh văn học Nhật Bản đầu kỉ XX với cách tân nghệ thuật truyện ngắn Nghiên cứu truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke góc độ phân tích, so sánh, đồng thời dựa vào lí thuyết Tự học đại, rút kết luận sau: Truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke kết hợp nét truyền thống văn học cổ phương Đông nét đại văn học phương Tây: Những nét truyền thống thể đề tài, chủ đề; không – thời gian, bối cảnh truyện cốt truyện vay mượn từ truyện cổ văn học Nhật Bản, Trung Quốc Ấn Độ…, vậy, phảng phất truyện ngắn Akutagawa vẻ 80 cổ kính, thâm trầm, kín đáo tinh tế lối suy nghĩ người Phương Đông nhẹ nhàng, gần gũi thân thuộc Sự cách tân nghệ thuật biểu việc phá vỡ cốt truyện, kiểu kết cấu truyền thống, thay vào phân mảnh, đảo ngược, “dòng ý thức” tự học đại; nhân vật tự ý thức mờ hóa tên tuổi, nguồn gốc tạo nên luồng gió nghệ thuật xây dựng nhân vật; nghệ thuật trần thuật với người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu…khơng dễ đọc, dễ biết mà giới đầy bí ẩn để người đọc tự khám phá Akutagawa truyện ngắn ơng khơi dịng cho đại hóa văn học Nhật Bản Truyện ngắn ông khởi đầu cho hàng loạt nhà văn tiếng Nhật Bản sau Kawabata, Oe Kenraburo, Abe Kobo…Trong đó, có số nhà văn học trò xuất sắc Akutagawa Mặc dù Akutagawa thầm lặng gửi vào cho đời tác phẩm văn chương, chắn đọc truyện ngắn Akutagawa nhận vẻ đẹp giá trị sống ẩn đằng sau truyện ngắn tồn nói xấu xa, ích kỉ, tàn nhẫn, giả dối “có người làm quen với vũng bùn đời trở nên ” Dẫu đời ngắn ngủi đẹp cánh anh đào, ánh băng, Akutagawa kịp để lại cho đời hương thơm ánh sáng tuyệt diệu, làm thức tỉnh trái tim khối óc người Cảm ơn nhà văn hi sinh đời để tác phẩm nghệ thuật đơm hoa, kết trái 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách & tạp chí Akutagawa (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Phong Vũ dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Akutagawa (2006), Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa (Nhóm dịch giả-Đinh Văn Phước chủ biên), NXB Văn học Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lí luận tác gia tác phẩm, tập 1, NXB Giáo Dục Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác gia tác phẩm, tập 2, NXB Giáo Dục Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục Nhật Chiêu (2007), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục Khương Việt Hà (2005), “Các khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa văn học Nhật Bản đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8, Hà Nội 82 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Văn Hoàng – Thủy Ba (1971), Bức chân dung – Tập truyện Pêtecbua (Gogol), Nxb Văn học 10 Nguyễn Tuấn Khanh (1998), “Văn học Nhật Bản từ Minh Trị đến nay”, Văn học Nhật Bản, Viện thông tin khoa học xã hội 11 Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại, Nxb Khoa học xã hội 12 Nguyễn Phương Khánh (2011), Vài nét truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke qua tác phấm “Trong rừng trúc” “sợi tơ nhện”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đà Nẵng 13 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học 14 Phương Lựu (2002), (Chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Đinh Văn Phước (2006), Akutagawa dựa vào đâu để viết sợi tơ nhện, trích Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa, Nxb Văn học 16 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Từ điển văn học, tập (1984), Nxb Khoa học Xã hội 18 Phạm Thị Thật (2009), “Các kiểu kết cấu truyện ngắn Pháp đương đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25, tr 230-239 19 Ngô Minh Thủy – Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản – Đất nước, người, văn học, Nxb Văn hóa – Thông tin 20 Nguyễn Nam Trân, Tiểu sử Akutagawa Ryunosuke, trích Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa – Đinh Văn Phước dịch, Nxb Văn học 21 Phong Vũ (2000), Một đôi nét Akutagawa truyện ngắn ông, trích Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa (Phong Vũ dịch), Nxb Hội nhà văn B Nguồn Internet 83 22 Trần Thiện Khanh, Vấn đề cốt truyện loại hình tự (Nguồn:http://www.talawas.org) 23 Nguyễn Phương Khánh, Truyện ngắn – đường biên thể loại (Nguồn:http://portal.hcmup.edu.vn) 24 Đỗ Ngọc Thạch, Truyện ngắn – đặc trưng thể loại (Nguồn: http://blog.tamtay.vn) 25 Phạm Thị Thu (2008), So sánh nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao (Việt Nam) Ryunosuke Akutagawa (NhậtBản) (Nguồn:http://www.scribd.com) 26 Nguyễn Nam Trân, Akutagawa Ryunosuke Shiga Naoya – Hai đỉnh cao, hai phong cách thể loại truyện ngắn Nhật Bản (Nguồn: http://www.erct.com) 27 Nguyễn Nam Trân, Akutagawa từ A đến R – Con người, thời đại, tác phẩm (Nguồn: http://www.erct.com) 28 Hoàng Thị Xuân Vinh (2009), Những cách tân nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa theo hướng đại hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn) 29 Phim Lã Sanh Môn, đạo diễn Akira Kurosawa, (Nguồn: www.phim.anhtrang.org) 30 Truyện ngắn Cái kén đỏ, Sự nghiệp, Viên phấn phù thủy, lụt lội - Anbe Kobo (Nguồn: www.vnthuquan.org) 84 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài: Error! Bookmark not defined Lịch sử vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Mục đích đề tài Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG I: AKUTAG AWA RYUNOSUKE VÀ THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN 1.1 Akutagawa – Nhà văn niềm bi cảm nhân sinhError! Bookmark not defined 1.1.1 Cuộc đời gắn với định mệnh đau thương Error! Bookmark not defined 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật triết lí văn chươngError! Bookmark not defined 85 1.2 Akutagawa – Nhà văn tiên phong mở đầu công đại hóa văn học Nhật Bản Error! Bookmark not defined 1.2.1 Văn học Nhật Bản bối cảnh năm cuối kỉ XIX đầu kỷ XX…………………………………………………………………………… …Error! Bookmark not defined 1.2.2 Akutagawa với ý thức lưu giữ giá trị truyền thống Nhật Bản tiếp nhận luồng gió phương Tây Error! Bookmark not defined 1.3 Về truyện ngắn Akutagawa Error! Bookmark not defined 1.3.1 Truyện ngắn với tư cách thể loại Error! Bookmark not defined 1.3.2 Truyện ngắn Akutagawa – Sự phá vỡ ranh giới thể loạiError! Bookmark not defi CHƯƠNG II: TRUYỆN NGẮN AKUTAGAWA – TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN CÁCH TÂN Error! Bookmark not defined 2.1 Màu sắc cổ điển truyện ngắn AkutagawaError! Bookmark not defined 2.1.1 Đề tài, chủ đề truyền thống Error! Bookmark not defined 2.1.2 Bối cảnh không – thời gian cổ điển Error! Bookmark not defined 2.1.3 Cốt truyện vay mượn Error! Bookmark not defined 2.2 Một số đổi nghệ thuật kể chuyện AkutagawaError! Bookmark n 2.2.1 Kết cấu Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Kết cấu đảo ngược Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Kết cấu dòng ý thức Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Nhân vật tự ý thức Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Nhân vật mờ hóa Error! Bookmark not defined 2.2.3 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuậtError! Bookmark not defined 2.2.3.1 Người kể chuyện đồng dị Error! Bookmark not defined 2.2.3.2 Sự kết hợp nhiều điểm nhìn trần thuật Error! Bookmark not defined 86 2.2.4 Giọng điệu trần thuật Error! Bookmark not defined 2.2.4.1 Giọng tự lạnh lùng, khách quan Error! Bookmark not defined 2.2.4.2 Giọng mỉa mai, châm biếm, hài hước Error! Bookmark not defined 2.3 Truyền thống cách tân – Sự hòa quyện độc đáo nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa Ryunosuke………………………………….Error! Bookmark not defined CHƯƠNG III: TRUYỆN NGẮN AKUTAGAWA TRONG DÒNG CHẢY VĂN CHƯƠNG NHẬT BẢN VÀ THẾ GIỚIError! Bookmark not defined 3.1 Khơi dịng cho đại hóa văn học Nhật BảnError! Bookmark not defined 3.2 Truyện ngắn Akutagawa – từ văn học đến điện ảnhError! Bookmark not define 3.3 Thử so sánh truyện ngắn Cái mũi Akutagawa truyện ngắn tên Gogol Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined ... Chương 1: AKUTAGAWA RYUNOSUKE VÀ THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN Chương 2: TRUYỆN NGẮN AKUTAGAWA – TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN CÁCH TÂN Chương 3: TRUYỆN NGẮN AKUTAGAWA TRONG DÒNG CHẢY VĂN CHƯƠNG NHẬT BẢN VÀ THẾ GIỚI... chiếu: Trong trình nghiên cứu nét truyền thống cách tân nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa, chúng tơi có đối chiếu, so sánh với câu chuyện vay mượn để thấy sáng tạo mẻ nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa. .. hợp truyện ngắn Akutagawa, nét truyện thống cách tân nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa - Với quan niệm xem “tác phẩm văn học trình”, luận văn đề xuất hướng tiếp cận góc độ tự học truyện ngắn Akutagawa

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w