Truyền thông về khoa học và công nghệ trên báo điện tử

149 171 0
Truyền thông về khoa học và công nghệ trên báo điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO QUANG LONG TRUYỀN THÔNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO QUANG LONG TRUYỀN THÔNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 60320101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, Chủ nhiệm Bộ môn PR – Quảng cáo, Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân Văn – ĐHQG Hà Nội Các số liệu, trích dẫn có nguồn đầy đủ trung thực Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2017 Tác giả Đào Quang Long LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn thạc sĩ với đề tài “Truyền thông khoa học công nghệ báo điện tử”, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Báo chí Truyền thơng thầy, cô Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, dạy bảo cho suốt trình học tập hồn thành Luận văn thạc sĩ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng viên khoa Báo chí Truyền thơng thầy, giảng dạy môn cung cấp cho nhiều kiến thức kỹ cần thiết bậc đào tạo sau đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu phát triển Truyền thông KH&CN – Bộ KH&CN; lãnh đạo, Ban biên tập anh/chị phóng viên, biên tập viên phụ trách chuyên mục Khoa học, Công nghệ báo điện tử: VnExpress, Dân trí, VietnamPlus, Đất Việt nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi trình khảo sát, nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện Luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp quý thầy, cô bạn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Học viên: Đào Quang Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN THÔNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 13 1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1 Khái niệm truyền thơng, mơ hình truyền thơng 13 1.1.2 Khái niệm khoa học công nghệ 16 1.1.3 Khái niệm truyền thông khoa học công nghệ 17 1.1.4 Khái niệm báo điện tử 19 1.2 Ứng dụng lý thuyết truyền thông nghiên cứu đề tài 21 1.2.1 Lý thuyết sử dụng hài lòng 21 1.2.2 Lý thuyết nhận thức phụ thuộc .23 1.3 Chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc truyền thông khoa học cơng nghệ vai trò báo chí hoạt động truyền thông khoa học công nghệ 24 1.3.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước khoa học công nghệ 24 1.3.2 Vai trò báo chí hoạt động truyền thông khoa học công nghệ .27 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 32 1.1 Hoạt động truyền thông khoa học công nghệ .32 1.1.1 Các kênh truyền thông khoa học công nghệ .32 1.1.2 Một số hoạt động truyền thông khoa học công nghệ bật thời gian qua 34 2.2 Nội dung hình thức sản phẩm thơng tin khoa học công nghệ báo điện tử 37 2.2.1 Về số lượng tin, 39 2.2.2 Về nội dung thông tin 44 2.2.3 So sánh nội dung thông tin khoa học công nghệ báo điện tử với loại hình báo chí kênh thơng tin khác 55 2.2.4 Về hình thức thể thông tin .56 2.2.5 Tương tác độc giả thông tin khoa học công nghệ 60 2.3 Ý kiến công chúng hoạt động truyền thông khoa học công nghệ báo điện tử .63 2.3.1 Kết điều tra xã hội học .63 2.3.2 Ý kiến phóng viên phụ trách mảng khoa học công nghệ 70 2.3.3 Ý kiến nhà tổ chức, quản lý truyền thông khoa học công nghệ 73 2.3.4 Ý kiến lãnh đạo báo điện tử 74 2.4 Thành công, hạn chế nguyên nhân thành công, hạn chế báo điện tử hoạt động truyền thông khoa học công nghệ 77 2.4.1 Thành công nguyên nhân thành công 77 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 86 Tiểu kết chƣơng 90 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 91 3.1 Những vấn đề đặt 91 3.1.1 Chủ trương, sách truyền thơng khoa học cơng nghệ .91 3.1.2 Vấn đề quản lý nhà nước truyền thông khoa học công nghệ báo điện tử 93 3.1.3 Hoạt động truyền thông khoa học công nghệ báo điện tử .96 3.2 Giải pháp giải vấn đề đặt truyền thông khoa học công nghệ báo điện tử 97 3.2.1 Đối với hoạt động quản lý nhà nước 97 3.2.2 Đối với ngành khoa học công nghệ .99 3.2.3 Đối với đơn vị báo điện tử .102 3.3 Khuyến nghị báo điện tử khảo sát .106 3.3.1 Đối với báo điện tử VnExpress 106 3.3.2 Đối với báo điện tử Dân trí 106 3.3.3 Đối với báo điện tử VietnamPlus 107 3.3.4 Đối với báo điện tử Đất Việt 107 Tiểu kết chƣơng 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Phụ lục 01 - Phiếu khảo sát công chúng 1a Phụ lục 02 - Phỏng vấn sâu phóng viên Ban Khoa học báo điện tử Dân trí 4a Phụ lục 03 - Phỏng vấn sâu Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển truyền thông khoa học công nghệ 9a Phụ lục 04 - Phỏng vấn sâu Phó Ban biên tập báo điện tử VietnamPlus 13a Phụ lục 05 - Thông tin báo điện tử VnExpress 16a Phụ lục 06 - Thông tin báo điện tử Dân trí 18a Phụ lục 07 - Thông tin báo điện tử VietnamPlus 20a Phụ lục 08 - Thông tin báo điện tử Đất Việt 22 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố CESTC : CMS : Hệ thống quản trị nội dung website ĐH : Đại học ĐH KHXH&NV : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn KH&CN : Khoa học Công nghệ Nxb : Nhà xuất PT-TH : Phát – Truyền hình PGS.TS : Phó giáo sư – Tiến sĩ TW : Trung ương TTXVN : Thông xã Việt Nam TT&TT : Thông tin Truyền thông TP : Thành phố VOVTV : Kênh phát có hình - Đài tiếng nói Việt Nam VTV : Đài Truyền hình Việt Nam Trung tâm nghiên cứu Phát triển truyền thông KH&CN (Bộ KH&CN) DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ - HÌNH ẢNH Danh mục bảng Bảng 2.1 - Tổng hợp số lượng tin, theo chủ đề báo điện tử 41 Bảng 2.2 - So sánh tỷ lệ thông tin KH&CN theo chủ đề báo điện tử với kết nghiên cứu có 55 Bảng 2.3 - Nhu cầu đọc loại thông tin KH&CN độc giả .67 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 - Tỷ lệ thông tin KH&CN nước theo chủ đề báo điện tử VnExpress, Dân trí, VietnamPlus, Đất Việt 43 Biểu đồ 2.2 - Sử dụng thể loại thông tin KH&CN trên báo điện tử VnExpress, Dân trí, VietnamPlus, Đất Việt 57 Biểu đồ 2.3 - Hình thức thể thơng tin KH&CN báo điện tử VnExpress, Dân trí, VietnamPlus, Đất Việt 58 Biểu đồ 2.4 - Mức độ đọc thông tin KH&CN báo điện tử độc giả .65 Biểu đồ 2.5 - Mục đích tiếp cận thơng tin KH&CN báo điện tử độc giả 66 Biểu đồ 2.6 - Đánh giá nội dung thông tin KH&CN báo điện tử 68 Biểu đồ 2.7 - Đánh giá hình thức trình bày thơng tin KH&CN báo điện tử 68 Biểu đồ 2.8 - Cách độc giả tiếp cận thông tin KH&CN báo điện tử 69 Biểu đồ 2.9 - Cách độc giả tương tác với thông tin KH&CN báo điện tử .70 Danh mục hình ảnh Hình 1.1 – Mơ hình truyền thơng Claude Shannon 14 Hình 1.2 – Mơ hình nhận thức phụ thuộc 23 Hình 2.1 - Infographic thơng tin NASA nghiên cứu hình thành Mặt trời đăng báo điện tử VietnamPlus 59 Anh chia sẻ kinh nghiệm tác nghiệp làm báo đề tài khoa học cơng nghệ cho phóng viên trẻ bước vào nghề? Các phóng viên trẻ bước vào nghề, có định hướng tòa soạn phân cơng thơng tin mảng KH&CN, trước hết phải yêu nghề, yêu công việc phải học cách để yêu khoa học, mảng đề tài khơng dễ viết Các bạn cần chịu khó học hỏi kinh nghiệm anh chị trước kỹ tác nghiệp, kết hợp tìm hiểu, học hỏi để có thêm vốn kiến thức lĩnh vực KH&CN Khi bắt nhịp với công việc, bạn nên trì mối liên hệ thường xuyên với nhà khoa học, với đối tác hoạt động lĩnh vực KH&CN để hình thành mạng lưới cộng tác viên khoa học từ sở cho riêng Bởi đội ngũ nguồn cung cấp liệu thông tin khoa học thường xuyên hỗ trợ bạn giải đáp thuật ngữ, vấn đề khoa học phức tạp Trao đổi khác Anh nội dung trên? 8a PHỤ LỤC 03 PHỎNG VẤN SÂU PHÓ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN TRUYỀN THƠNG KH&CN, BỘ KH&CN Thưa ơng, quan đầu mối thông tin khoa học cơng nghệ, Bộ KH&CN có cách thức để cung cấp thơng tin cho báo chí? Về cung cấp thơng tin cho báo chí, Bộ thực theo Quyết định số 2093/QĐ-BKHCN ngày 14/08/2014 Bộ trưởng Bộ KH&CN Quy chế phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí Bộ KH&CN Theo đó, Bộ KH&CN tổ chức cung cấp thông tin định kỳ cho báo chí hoạt động quan, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ KH&CN thơng qua số hình thức theo quy định Chính phủ, có việc tổ chức họp báo định kỳ quý lần để cung cấp thông tin cho báo chí trả lời trực tiếp vấn đề báo chí quan tâm Ngồi ra, thơng tin hoạt động, văn đạo, điều hành liên quan đến chế sách pháp luật KH&CN, liệu KH&CN Bộ đăng tải công khai internet như: Cổng thông tin điện tử Bộ (https://www.most.gov.vn/vn), Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Truyền thông KH&CN (http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/), Cổng thông tin KH&CN Cục thông tin khoa học công nghệ Quốc gia (http://www.vista.gov.vn/), Tỷ lệ nhà báo chủ động tiếp cận Trung tâm để lấy thông tin so với việc trung tâm chủ động tiếp cận nhà báo để cung cấp thông tin nào? Chẳng hạn: 50/50 Nếu tỷ lệ cân đối theo ơng có cần có cách để thay đổi khơng? Tơi cho có cân đối, mà chiều hướng báo chí chưa chủ động việc tiếp cận thơng tin KH&CN Bộ chủ trương đẩy mạnh truyền thông KH&CN, coi nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng nhằm đẩy mạnh phát triển KH&CN Hiện nay, đơn vị báo chí, quan thơng 9a mà trung tâm hợp tác có kế hoạch truyền thơng, Trung tâm giao đầu mối thơng tin với báo chí Các hoạt động, kiện KH&CN ngành diễn thông báo qua email, điện thoại, fax gửi thông cáo báo chí đến quan báo chí Tuy nhiên, thực tế, ngoại trừ phóng viên báo ngành, lại thấy bóng dáng phóng viên báo khác tới theo dõi đưa tin Theo tơi, vấn đề xuất phát từ định hướng đơn vị báo Tòa soạn trọng đến tuyến tin, thời sự, trị xã hội nóng, có nhiều người quan tâm dành quan tâm mức đến thông tin KH&CN Vì vậy, nhận thấy thơng tin KH&CN thường vắng bóng tất loại hình báo chí Theo khảo sát chúng tôi, thông tin khoa học cơng nghệ nước ngồi báo điện tử chiếm số lượng áp đảo thơng tin KH&CN nước Ơng có ý kiến vấn đề này? Điều xuất phát từ thực tế báo chưa mặn mà cho với thông tin KH&CN Lĩnh vực KH&CN bao qt rộng lớn, khơng thiếu thơng tin để viết, để tuyên truyền Tuy nhiên, điều phụ thuộc vào nhà báo, vào quan báo chí có tích cực, chủ động hay khơng Thơng tin KH&CN nước vốn phong phú, đa dạng, nhiều nguồn, nhiều liệu đặc biệt dễ khai thác, phần lớn tổng hợp, dịch đăng lại từ trang mạng nước ngồi Việc trích dẫn khơng nhiều thời gian, nhân lực, thiết bị, tiết kiệm chi phí nhân cơng cho tòa soạn lại vừa đáp ứng yêu cầu lấp đầy thông tin (hay nói cách khác định mức) cần có chuyên mục Tôi cho rằng, tin trích đăng từ nước ngồi lĩnh vực KH&CN khơng thể thiếu, tòa soạn, đặc biệt tòa soạn báo điện tử nên xem lại cách thức sản xuất từ số lượng đến nội dung cho phù hợp, dành nhiều dung lượng cho tin KH&CN nước, tin tự sản xuất, tránh sa vào lối làm báo thụ động, thiếu định hướng 10a Các nhà khoa học tiêu biểu người có nhiều đóng góp cho phát triển khoa học cơng nghệ nước nhà, thơng tin đối tượng lại xuất ít, thưa ông? Các viết nhà khoa học tiêu biểu thường thể dạng phóng chân dung, ký chân dung Dạng viết khó, khơng phải viết Hơn nữa, mảng chủ đề thường khơng có “sức hút” nhà báo, thông tin đăng báo điện tử khơng phải tin tức nóng hổi nên thường quan tâm, lượng “view” để chi trả nhuận bút cho nhà báo Đặc biệt, viết nhà khoa học đối tượng đặc thù, việc đặt vấn đề viết họ dễ dàng, bối cảnh nhiều nhân vật có tầm ảnh hưởng bị báo chí đưa tin sai lệch khiến cho niềm tin họ vào giới báo chí truyền thơng bị giảm sút, nhà khoa học người có địa vị có ảnh hưởng định xã hội, họ e sợ gặp phải điều tiếng báo chí truyền tải khơng quan điểm, phát ngơn họ, nhà báo cam kết chuyển cho họ đọc trước đăng tải Do vậy, nhà khoa học thường “trải lòng” với báo giới, tìm cách từ chối nhà báo đặt vấn đề viết họ Theo ông, Bộ KH&CN đơn vị báo điện tử cần có chế phối hợp để nâng cao hiệu truyền thông khoa học công nghệ? Thời gian tới, Trung tâm có nghiên cứu, đánh giá cụ thể loại hình kênh truyền thơng KH&CN chủ lực để tham mưu, đề xuất với lãnh đạo Bộ tăng cường hợp tác với đơn vị báo chí, trọng hợp tác với báo điện tử để mở thêm chuyên trang, chuyên mục KH&CN Các đơn vị báo điện tử cần tích cực, chủ động việc tiếp cận khai thác nguồn tin KH&CN Mỗi nhà báo nên giữ mối liên lạc thường xuyên, hình thành “vệ tinh” cung cấp cấp thông tin KH&CN địa bàn, sở hoạt động lĩnh vực KH&CN 11a PHỤ LỤC 04 PHỎNG VẤN SÂU PHÓ BAN BIÊN TẬP BÁO ĐIỆN TỬ VIETNAMPLUS Khoa học công nghệ xác định động lực hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội Theo đó, truyền thơng khoa học cơng nghệ có vai trò to lớn thúc đẩy hoạt động khoa học cơng nghệ Tồ soạn triển khai công tác truyền thông KH&CN nào, thưa ông? Nhằm thúc đẩy hoạt động truyền thông KH&CN, tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước KH&CN, từ nâng cao nhận thức vai trò KH&CN quốc sách hàng đầu, tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội, tạo ủng hộ mạnh mẽ tổ chức, cá nhân nước hoạt động KH&CN nước nhà; năm qua, Báo điện tử VietnamPlus tích cực tun truyền có hệ thống, kịp thời mang tính thời cao hoạt động ngành KH&CN VietnamPlus xây dựng hai chuyên mục Khoa học, Cơng nghệ với giao diện sinh động, hình thức thể đa dạng, yếu tố đa phương tiện cách thức thông tin VietnamPlus dùng nhiều nhất, đặc biệt dạng thông tin infographic, videographic nhằm truyền tải thông tin KH&CN cách hấp dẫn, dễ hiểu Tòa soạn xây dựng đội ngũ phóng viên chuyên trách để viết chuyên sâu KH&CN, đồng thời đổi nội dung để đạt hiệu cao Báo đảm bảo đầy đủ định mức tin, lĩnh vực KH&CN Hàng tháng có hàng trăm tin, bài, phóng sự, vấn hoạt động truyền thơng KH&CN như: Tun truyền chủ trương, sách lớn Đảng, Quốc hội, Chính phủ, ngành, địa phương liên quan đến hoạt động KH&CN như: Luật KH&CN; Sở hữu trí tuệ; Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng; Truyên truyền thực Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011 – 2020; Tuyên truyền việc đổi chế quản lý hoạt động KH&CN có đổi chế sử dụng kinh phí nhà nước cho KH&CN, chế tài cho hoạt động KH&CN; Chính sách thu hút, trọng dụng, đãi ngộ cán KH&CN; Chính sách nhập thiết bị, công nghệ, chuyển giao 12a khoa học công nghệ,… Các nhà khoa học tiêu biểu người có nhiều đóng góp cho phát triển khoa học cơng nghệ nước nhà, thơng tin đối tượng lại xuất ít, thưa ơng? Để có tác phẩm báo chí hồn chỉnh viết chân dung nhà khoa học không dễ dàng Chưa nói đến “độ khó” thể loại phải vận dụng nhiều kỹ năng, bút pháp, cách thức diễn đạt,… để lột tả tính cách, diện mạo đóng góp họ, việc phải am hiểu công việc lĩnh vực họ nghiên cứu Một số phóng viên có chia sẻ với tơi, để viết phóng ký chân dung nhà khoa học, họ nhiều thời gian Khó khăn việc liên hệ đặt vấn đề viết họ Thông thường họ từ chối e ngại tiếp xúc báo chí Nhiều trường hợp phóng viên phải cậy nhờ người ngành có quen biết với nhà khoa học để giới thiệu Khi viết biên tập gặp khơng gian nan Nhà khoa học thường yêu cầu xem thảo kỹ, bị sửa nhiều lần theo ý họ lại khơng phù hợp với ngơn ngữ báo chí Chưa kể đến việc, nhiều thuật ngữ chuyên ngành khó hiểu, phóng viên khơng biết cách diễn đạt phải hẹn gặp gọi điện trao đổi lại nhiều lần,… Tôi cho rằng, vấn đề “rào cản” khiến nhà báo có tác phẩm phản ánh chủ đề Thưa ông, mạnh báo điện tử thơng tin đa phương tiện Vậy, chưa có nhiều tin, đa phương tiện chủ đề khoa học cơng nghệ? Nhìn chung nay, báo điện tử thơng tin đa phương tiện sử dụng, dạng thức thông tin mang lại tiếp nhận lạ, hấp dẫn độc giả Không lĩnh vực KH&CN, lĩnh vực khác thấy xuất tin đa phương tiện Số lượng tin có yếu tố đa phương tiện đặc thù sản xuất nội dung thơng tin không đơn giản, phải tốn thêm nhân lực, chi phí hạ tầng cơng nghệ đáp ứng tốt Đơn cử việc sản xuất infographic phải cần đến nội dung thơng tin phóng viên khai thác, sau chuyển qua nhân viên thiết 13a kế để mô hĩnh vẽ chuyển qua phận đăng tải Hoặc tin có dùng video, bắt buộc q trình tác nghiệp phóng viên phải có kỹ quay phim, phải đầu tư thiết bị ghi hình, chụp ảnh đảm báo chất lượng, phải hình thành đội ngũ kỹ thuật cắt dựng video,… Tóm lại, quy trình thêm nhiều bước, phát sinh thêm nhân lực, chi phí,… khiến báo điện tử chưa mạnh dạn ứng dụng dạng thức thông tin Các tin đa phương tiện báo sử dụng nhiều dạng thức kết hợp thông tin text, hình ảnh video clip Nhiều quan báo điện tử hình thành đội ngũ “phóng viên đa phương tiện” tác nghiệp tức thời nhiều hình thức chụp ảnh, quay clip, thu âm,…đội ngũ tự sản xuất, biên tập đăng tải thơng tin Có thể nói, báo điện tử VietnamPlus tờ báo tiên phong sử dụng nhiều dạng thức đa phương tiện như: infographic, videographic, video,… khơng với lĩnh vực KH&CN mà lĩnh vực khác Để nâng cao chất lượng tin, khoa học công nghệ, vấn đề nhân lực quan trọng, báo có chương trình đào tạo cho phóng viên, biên tập viên phụ trách, thưa ơng? Đội ngũ phóng viên, biên tập viên phụ trách chuyên mục KH&CN báo đào tạo định kỳ theo kế hoạch hàng năm tòa soạn, thơng qua hội thảo, hội nghị, tập huấn chuyên đề Nội dung đào tạo gồm kỹ nghiệp vụ báo chí, phương thức tác nghiệp kiến thức lĩnh vực thơng tin mà phóng viên phụ trách Ngồi ra, tòa soạn ln tạo điều kiện có chế thỏa đáng đối để khuyến khích đội ngũ nhà báo chuyên trách tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ kiến thức chuyên ngành phụ trách 14a PHỤ LỤC 05 THÔNG TIN BÁO ĐIỆN TỬ VNEXPRESS VnExpress – báo điện tử, website đứng thứ Việt Nam [34] số lượng truy cập Báo mắt bạn đọc ngày 26/02/2001, Giấy phép số 511/GP – BVHTT (nay Bộ Thông tin Truyền thông) ngày 25/11/2002 Cơ quan chủ quản: Bộ KH&CN Tên miền: http://vnexpress.net/ Phiên tiếng Anh: http://e.vnexpress.net Địa tòa soạn: Tầng 5, Tòa nhà FPT Cầu Giấy, phố Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Tổng biên tập: Thang Đức Thắng VnExpress tờ báo điện tử tiếng Việt có nhiều truy cập không ngừng gia tăng Việt Nam Năm đầu thành lập, có khoảng triệu lượt truy cập, đến 2005 có khoảng triệu, năm 2011 11 tỷ, đến năm 2015 đạt 13,5 tỷ lượt truy cập Tháng 1/2016, báo có 37,5 triệu người đọc thường xuyên (user).[35] Báo điện tử VnExpress góp phần quan trọng vào việc hình thành tảng nội dung cho Internet Việt Nam thời kỳ sơ khai, tạo thành nét riêng Internet Việt Nam so với giới Mỗi ngày, VnExpress đăng gần 500 tin Lĩnh vực nội dung ưa chuộng gồm Thời sự, Thế giới, Pháp luật, Thể thao Giải trí Báo có trang chun biệt dành cho người đọc quan tâm đến số lĩnh vực cụ thể: Ngơi chun giải trí; Ione dành cho độc giả lứa tuổi học đường Chuyên mục Khoa học VnExpress đăng tải thông tin liên quan đến lĩnh vực KH&CN nước quốc tế 15a Hệ thống xuất VnExpress đánh giá có công nghệ tiên tiến, hoạt động với độ ổn định cao, khả tùy biến linh hoạt, phục vụ việc đưa thông tin đồ sộ dung lượng đa dạng loại hình Giao diện chuyên mục Khoa học VnEpress 16a PHỤ LỤC 06 THÔNG TIN BÁO ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ Theo thống kê cơng ty khảo sát thị trường uy tín có quy mơ tồn cầu Kantar Media, Dân trí tờ báo điện tử đứng thứ Việt Nam lượng truy cập sau Google báo điện tử VnExpress Giấy phép hoạt động số 378/GP - BTTTT Hà Nội, Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 16/09/2013 Cơ quan chủ quản: TW Hội khuyến học Việt Nam Tên miền thức: http://dantri.com.vn/ Phiên tiếng Anh: http://dtinews.vn Địa soạn: Số 2, Giảng Võ, Đống Đa, Hà Nội Tổng biên tập nay: Phạm Huy Hoàn Theo thống kê Google, đến nay, tháng bình qn Dân trí có 900 triệu pageviews; ngày có bình qn 10 triệu lượt người truy cập vào báo Dân trí tiếng Việt tiếng Anh, 20% người truy cập từ nước Địa tên miền báo xếp thứ Top 10 từ khóa có tốc độ "tăng trưởng tìm kiếm nhanh tồn cầu" Đây từ khóa mang tên Việt Nam bảng xếp hạng Các tin tức Dân trí cập nhật hàng Dân Trí có diễn đàn trực tuyến vấn đề kinh tế, trị, thể thao, văn hố, Đặc biệt, Dân trí có Quỹ Nhân hoạt động với mục đích làm cầu nối cho lòng hảo tâm tới hồn cảnh khó khăn Đây quỹ nhân hoạt động bật làng báo Việt Nam 17a Giao diện chuyên mục Khoa học – Công nghệ Dân trí 18a PHỤ LỤC 07 THƠNG TIN BÁO ĐIỆN TỬ VIETNAMPLUS Báo điện tử VietnamPlus (Vietnam+), thành lập ngày 13/11/2008 theo Giấy phép số: 1374/GP-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 11/9/2008 Đây tờ báo điện tử VN cung cấp thông tin ngôn ngữ: Việt, Anh, Pháp, Tây Ban Nha Tên miền : http ://www.vietnamplus.vn/ Cơ quan chủ quản : Thông xã Việt Nam Tổng biên tập : Lê Quốc Minh Địa soạn : Số Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội VietnamPlus, định hình trở thành kênh thơng tin đối nội, đối ngoại quan trọng, website áp dụng tính cá nhân hóa, cho phép độc giả tùy biến giao diện theo nhu cầu đọc tin riêng Hệ thống sở liệu thông tin khổng lồ báo điện tử tích hợp với tồn nội dung thơng tin số hóa TTXVN thập kỷ qua Với đội ngũ phóng viên, biên tập viên rải khắp 63 tỉnh, thành nước 27 phân xã nước ngồi châu lục, Vietnam+ có số lượng tin khổng lồ ngày VietnamPlus sử dụng công nghệ web tiên tiến giới nên dễ sử dụng phóng viên, biên tập viên, thân thiện với độc giả Vietnam+ sử dụng thông tin đội ngũ phóng viên báo phóng viên TTXVN ; thơng tin dạng text, hình ảnh, video hay audio đăng tải báo điện tử VietnamPlus thơng tin có quyền Nội dung thông tin đăng tải VietnamPlus thuộc 11 danh mục gồm : Kinh tế, Chính trị, Xã hội, Thế giới, Đời sống, Văn hoá, Thể thao, Khoa học, Công nghệ, Chuyện lạ, Rao vặt 19a Báo dành chuyên mục lớn Khoa học Công nghệ để thông tin vấn đề KH&CN nước quốc tế Giao diện chuyên mục Khoa học VietnamPlus 20a PHỤ LỤC 08 THÔNG TIN BÁO ĐIỆN TỬ ĐẤT VIỆT Báo điện tử Đất Việt tờ báo đời sớm Việt Nam, báo thành lập ngày 11/12/2007 theo Giấy phép hoạt động số 508/GP-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 11/12/2007 gia hạn giấy phép số 57/GP-BTTTT ngày 01/03/2013 Tên miền: http://baodatviet.vn Cơ quan chủ quản: Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam Tổng biên tập: Vũ Hữu Nghị Địa soạn: Số 27, Lô 4A, Trung Yên 10, Khu đô thị Trung Yên, Cầu Giấy, Hà Nội Với hiệu hoạt động “Kết nối sức mạnh Việt”, Báo điện tử Đất Việt sâu phản ảnh thông tin thuộc truyền bá tri thức, khoa học cơng nghệ Ngồi ra, báo phản ánh mặt đời sống tập trung chuyên mục: Chính trị - Xã hội, Diễn đàn tri thức, Khoa học, Kinh tế, Thế giới, Quốc phòng, Thể thao, Bất động sản, Pháp luật Báo sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt 21a Giao diện chuyên mục Khoa học Đất Việt 22a ... tiễn truyền thông khoa học công nghệ báo điện tử Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động truyền thông khoa học công nghệ báo điện tử Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu truyền thông khoa học công nghệ báo điện. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO QUANG LONG TRUYỀN THÔNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ:... điện tử 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN THÔNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm truyền thơng, mơ hình truyền thông * Khái niệm truyền thông

Ngày đăng: 29/12/2017, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan