1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Truyền thông về vấn đề xóa đói giảm nghèo trên báo bắc kạn và yên bái

139 241 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢU THỊ BÍCH NGỌC TRUYỀN THƠNG VỀ VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN BÁO BẮC KẠN VÀ YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢU THỊ BÍCH NGỌC TRUYỀN THƠNG VỀ VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN BÁO BẮC KẠN VÀ YÊN BÁI Chuyên ngành: Báo chí học Mã ngành: 60.32.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Lợi Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, với hướng dẫn tận tình, trách nhiệm PGS.TS Nguyễn Thành Lợi Các số liệu để triển khai luận văn hồn tồn trung thực, kết lao động tích cực, nghiêm túc nỗ lực, tâm thân Các số liệu sử dụng luận văn chưa diễn giả công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lƣu Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn đến cán giảng viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa Báo chí Truyền thơng nhiệt tình truyền đạt kiến thức suốt trình học tập trường Đặc biệt xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thành Lợi hướng dẫn tận tình, bảo cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn với đề tài “Truyền thông vấn đề xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn n Bái”, chun ngành Báo chí học Tơi xin cảm ơn đến ban lãnh đạo Chính quyền Ban, Ngành, Đồn thể liên quan đến hoạt động xóa đói giảm nghèo 02 tỉnh Bắc Kạn Yên Bái, đặc biệt Ban biên tập báo Bắc Kạn báo Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn cao học cuối khóa Cuối tơi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ việc hồn thành chương trình cao học báo chí theo tiến độ Do lực thời gian nghiên cứu thân hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, khuyến khuyết Tuy nhiên, tơi nỗ lực, tơi mong Hội đồng Khoa học đánh giá công tâm, khách quan đề tài luận văn "Truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái" để tơi hồn thiện lần nghiên cứu Tác giả luận văn Lƣu Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 16 Cấu trúc luận văn 17 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN THƠNG XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN BÁO CHÍ 18 1.1 Một số thuật ngữ liên quan đến đề tài nghiên cứu 18 1.2.Vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn Yên Bái 28 1.3 Truyền thông xóa đói giảm nghèo báo chí 35 1.4 Vai trò truyền thơng xóa đói giảm nghèo qua báo chí 36 1.5 Một số tiêu chí đánh giá hiệu truyền thơng xóa đói giảm nghèo báo chí 38 Tiểu kết chương 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THƠNG VỀ VẤN ĐỀ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN BÁO BẮC KẠN VÀ YÊN BÁI 41 2.1 Giới thiệu chung hai quan báo chí khảo sát 43 2.2 Thực trạng truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo 02 tờ báo khảo sát 50 Tiểu kết chương 85 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THƠNG VỀ VẤN ĐỀ XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN BÁO BẮC KẠN VÀ YÊN BÁI 87 3.1 Vấn đề đặt 82 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái 84 3.3 Đề xuất, kiến nghị 90 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ PGS.TS : Phó Giáo sư Tiến sĩ XĐGN : Xóa đói giảm nghèo CTMTQG : Chương trình Mục tiêu Quốc gia XDNTM : Xây dựng Nơng thôn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nội dung tác phẩm phản ánh XĐGN 58 Biểu đồ 2.2 Đánh giá hình thức tác phẩm truyền thơng 62 XĐGN báo Bắc Kạn Yên Bái 62 Biểu đồ 2.3: Tần suất đọc báo Đảng Bắc Kạn Yên Bái 64 Biểu đồ 2.4 Mức độ quan tâm công chúng với truyền thơng XĐGN 66 Biểu đồ 2.5 Tính xác nội dung truyền thông vấn đề XĐGN 68 Biểu đồ 2.6: Tính trung thực nội dung truyền thông vấn đề XĐGN 70 Biểu đồ 2.7: Tính thời nội dung truyền thơng vấn đề XĐGN 71 Biểu đồ 2.8 Mức độ tác động yếu tố đến hiệu truyền thơng 74 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Đề tài Những năm trở lại Việt Nam đánh giá nước có cơng tác xố đói giảm nghèo (XĐGN) tốt giới Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, từ năm 2013 tỷ lệ nghèo Việt Nam giảm từ gần 60% xuống 20,7% 20 năm qua (1990-2010) với khoảng 30 triệu người Năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm xuống 5,97% Và tính đến hết năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo nước ta 5% Đây số ấn tượng, cho thấy tỷ lệ nghèo nước ta thuyên giảm đáng kể qua năm Tuy nhiên, tỷ lệ giảm nghèo nhanh chưa bền vững, khoảng cách giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư lớn; nhiều vùng nhiều khó khăn, có vùng 50% hộ nghèo, cá biệt có vùng 60% -70% hộ nghèo Tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm gần 50% tổng số hộ nghèo nước, thu nhập bình quân hộ dân tộc thiểu số 1/6 mức thu nhập bình quân nước Nhằm khắc phục hạn chế đó, năm qua Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến vấn đề XĐGN coi chủ trương lớn cần triển khai Với mục tiêu XĐGN thời gian tới giảm tỷ lệ nghèo nước bình quân 1,0%- 1,5%/năm, riêng huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2016- 2020, Đảng nhà nước trọng thực xuyên suốt theo quan điểm tập trung phát triển kinh tế gắn với XĐGN nhiều chương trình, mục tiêu quốc gia Đến nay, công tác giảm nghèo Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, giới công nhận đánh giá cao Những kết có được, phần nhờ việc tuyên truyền quan báo chí Trung ương địa phương Báo chí lực lượng quan trọng, kênh tuyên truyền, cầu nối kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước XĐGN người dân Ngồi ra, báo chí có nhiều phản biện, phát vấn đề giúp quan quản lý Nhà nước xây dựng, soạn thảo sách cho phù hợp với thực tiễn; phát nhiều vụ việc tiêu cực, địa người nghèo, có hồn cảnh khó khăn nước; xây dựng nhiều chương trình truyền hình, chuyên trang, chuyên mục XĐGN để bà học hỏi cách làm hay xã hội chung tay góp sức giúp đỡ Tỉnh Yên Bái Bắc Kạn tỉnh miền núi phía Bắc có tình trạng đói nghèo cao, năm gần đây, việc tuyên truyền sách, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước XĐGN qua phương tiện truyền thông đại chúng, qua báo chí quan tâm, trọng phát huy có hiệu Truyền thơng báo chí có sức ảnh hưởng lớn, tác động cách trực tiếp vào nhận thức người dân, giúp người dân tiếp cận với sách hỗ trợ nhà nước, học tập gương điển hình sản xuất, đời sống để vận dụng dần thoát khỏi nghèo Tuy nhiên, công tác truyền thông XĐGN báo Bắc Kạn Yên Bái số hạn chế định chất lượng tác phẩm, nội dung thông tin phản ánh chưa sinh động, nhiều chiều, chưa thật phát huy sức mạnh lợi báo Đảng địa phương việc tuyên truyền sách, pháp luật XĐGN Trước thực trạng đó, tơi lựa chọn Đề tài nghiên cứu:“Truyền thông vấn đề xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái” làm Luận văn thạc sỹ để khảo sát, đánh giá thực tiễn hoạt động truyền thông công tác XĐGN báo Bắc Kạn Yên Bái, góp phần tạo sở khoa học cho đơn vị báo chí hoạch định nên sách thơng tin, truyền thơng cơng tác XĐGN, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế xã hội Câu 5: Đội ngũ phóng viên viết vấn đề xóa đói giảm nghèo đơn vị có hạn chế gì? Ông (bà) cho biết nguyên nhân biện pháp khắc phục thời gian tới sao? Câu 6: Ông (bà) cho biết phối hợp, quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo tỉnh ban ngành công tác truyền thông vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí thực nào? Câu 7: Ông (bà) cho biết vai trò hiệu truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí địa phương thể nào? Câu 8: Ông (bà) cho biết tồn tại, hạn chế, khó khăn cơng tác tun truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí địa phương nay? Và biện pháp khắc phục? C) Đối với phóng viên phụ trách tuyên truyền linh vực XĐGN Câu 1: Anh (chị) cho biết vai trò truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo địa phương nào? Câu 2: Anh (chị) cho biết yếu tố tác động đến hiệu hoạt động đưa tin/bài liên quan đến vấn đề xóa đói giảm nghèo báo địa phương anh chị? Câu 3: Sau tác phẩm báo chí anh (chị) xuất bản, phản hồi cơng chúng sao? (về tính thời sự, xác, trung thực…) Câu 4: Anh (chị) cho biết nội dung cơng tác xóa đói giảm nghèo đội ngũ phóng viên khai thác nhiều nhất? nội dung khai thác? Câu 5: Trong tác nghiệp, khai thác thông tin viết tin, bài… xóa đói giảm nghèo, anh (chị) gặp phải khó khăn, thuận lợi gì? Đề xuất biện pháp khắc phục? 117 Câu 6: Theo anh (chị) phóng viên viết xóa đói giảm nghèo có hạn chế nghiệp vụ, chun mơn? Anh (chị) đưa giải pháp khắc phục? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Ông/Bà 118 PHỤ LỤC TỔNG HỢP CÁC THÔNG TIN CHÍNH CỦA NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN TT Giới tính Nam Nữ Cộng Số lƣợng 100 100 200 TT Dân tộc Kinh Tày Nùng Dao Cộng TT Cơng việc Phóng viên truyền hình, báo chí Cán (cơng chức, viên chức, cán thôn, tổ, người lao động,… ) Lao động tự Cộng TT Địa bàn sinh sống Bắc Kạn Yên Bái Tổng Tỷ lệ (%) 50 50 100 Số lƣợng 79 101 12 200 Số lƣợng 100 100 200 119 Tỷ lệ (%) 39,5 50,5 100 Số lƣợng 35 Tỷ lệ (%) 118 59 47 200 23,5 100 17,5 Tỷ lệ (%) 50 50 100 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Số lƣợng tác phẩm tuyên truyền xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái Báo Bắc Kạn Báo Yên Bái T Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm T Tổng Tổng 2015 2016 2015 2016 Số lượng 81 85 166 70 83 153 Số lượng tin 157 193 350 249 290 539 Số lượng phóng 11 18 22 26 48 Số lượng hình ảnh 219 189 408 224 266 490 464 478 565 665 Tổng 942 1230 Cơ cấu nội dung tác phẩm tuyên truyền XĐGN báo Bắc Kạn Yên Bái TT Nội dung Bắc Kạn Yên Bái Tổng số Chủ trương, sách hoạt động hỗ trợ giảm nghèo 571 489 1060 Hiệu từ chương trình, dự án sách giảm nghèo 217 420 637 Gương điển hình sản xuất, đời sống 140 297 437 Phản ánh hạn chế, bất cập công tác XĐGN cấp địa phương 14 24 38 942 1230 2172 Tổng 120 PHỤ LỤC KẾT QUẢ TRƢNG CẦU Ý KIẾN Mức Tần suất đọc báo Đảng công chúng 02 địa bàn khảo sát (Bắc Kạn Yên Bái) TT Tần xuất đọc báo Số ngƣời Tỷ lệ (%) Rất thường xuyên (mỗi ngày đọc) 66 33 96 48 Thỉnh thoảng (1-2 lần/ tuần) 26 13 Hiếm (1 lần/ tháng) 12 Không Cộng 200 100 Mức độ quan tâm công chúng nội dung tuyên truyền XĐGN báo Bắc Kạn Yên Bái TT Mức độ quan tâm Số ngƣời Rất quan tâm Tương đối quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Tỷ lệ (%) 54 96 46 200 Tổng cộng 27 48 23 100 Đánh giá hình thức tác phẩm tuyên truyền xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái (về cách đặt tin bài, hình ảnh, cách bố trí ) T T Đánh giá hình thức tác phẩm tuyên truyền XĐGN Rất ấn tượng Tương đối ấn tượng Ít ấn tượng Khơng ấn tượng Khó đánh giá Tổng cộng 121 Số ngƣời Tỷ lệ (%) 104 48 26 13 200 4,5 52 24 13 6,5 100 Tính xác nội dung truyền thơng xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái TT Đánh giá mức độ xác thơng tin Rất xác Tương đối xác Ít xác Khơng xác Khó đánh giá Tổng Số ngƣời Tỷ lệ (%) 26 152 12 10 200 13 76 100 Tính trung thực nội dung truyền thơng xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái TT Đánh giá mức độ trung thực thông tin Rất trung thực Tương đối trung thực Ít trung thực Khơng trung thực Khó đánh giá Tổng Số ngƣời Tỷ lệ (%) 42 136 14 200 21 68 100 Tính thời nội dung truyền thơng xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái TT Đánh giá mức độ kịp thời thông tin Rất kịp thời Tương đối kịp thời Ít kịp thời Chưa kịp thời Khó đánh giá Tổng cộng 122 Số ngƣời Tỷ lệ (%) 34 126 20 12 200 17 63 10 100 Đánh giá yếu tố tác động đến hiệu truyền thơng xóa đói giảm nghèo báo chí TT Nội dung Ý kiến Tỷ lệ (%) Sự quan tâm lãnh đạo địa phương XĐGN 138 69 Sự quan tâm lãnh đạo quan Báo chí 70 35 Sự phối hợp quan, đơn vị nhân dân sở 108 54 Tính trung thực phóng viên, biên tập viên 72 36 Tính thời vấn đề Ý kiến khác 64 32 123 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHÍNH THU ĐƢỢC QUA PHỎNG VẤN SÂU Ngƣời vấn: Lƣu Thị Bích Ngọc NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 01 Địa điểm vấn: Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Kạn Ngày vấn: 12/4/2016 Người vấn: Ông Đồng Phúc Hình Chức vụ: Phó Giám đốc Sở LĐTB&XH tỉnh Bắc Kạn Hỏi: Ông cho biết việc tuyên truyền cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn thực sao? hình thức nào? Trả lời: Cơng tác tun truyền xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn cấp hội, đoàn thể thường xuyên triển khai buổi họp có liên quan từ cấp tỉnh đến cấp thơn với hình thức phong phú tuyên truyền miệng, in tờ rơi, truyền thông qua Đài phát truyền hình tỉnh báo Bắc Kạn Từ năm 2012 đến nay, ngành chức địa phương địa bàn tỉnh Bắc Kạn in cấp 85.000 tờ rời tuyên truyền Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2012 - 2015, Nghị số 80/NQ-CP Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 20112020 Chỉ thị, Nghị tỉnh cơng tác giảm nghèo Đài Phát - Truyền hình Bắc Kạn xây dựng 26 phóng tuyên truyền mơ hình giảm nghèo, kết 16 năm thực công tác giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn Hàng trăm báo giải pháp xóa đói giảm nghèo, chuyển đổi cấu trồng, gương vượt khó nghèo Các huyện, thành phố tổ chức truyền thông trực tiếp cho 800 lượt người dân Bên cạnh đó, ngành chức năng, địa phương tổ chức tuyên truyền chế độ, sách dân tộc tất xã với 4.064 người tham gia; cấp phát 10.000 tờ rơi cho người dân tộc thiểu số tồn tỉnh Thơng qua cơng tác tun truyền giúp cho 124 hộ nghèo nắm rõ chủ trương, sách, pháp luật Đảng nhà nước công tác giảm nghèo, quyền lợi người nghèo, góp phần nâng cao nhận thức giảm nghèo, đồng thời giúp người nghèo có kỹ sản xuất sinh hoạt để tự nghèo Hỏi: Ơng cho biết tồn tại, hạn chế bất cập cơng tác tun truyền xóa đói giảm nghèo địa phương biện pháp khắc phục? Trả lời: Đối với tỉnh nhiều khó khăn Bắc Kạn, vùng sâu vùng xa, bà trình độ dân trí thấp ngồi việc tuyên truyền xóa đói giảm nghèo qua pano, lãnh đạo quyền địa phương đạo đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo thường xuyên đến tận nơi, tham gia vào buổi họp thôn hay hộ gia đình để tuyên truyền cho nhân dân nắm thực NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 02 Địa điểm vấn: Báo Bắc Kạn Ngày vấn: 16/4/2016 Người vấn: Ông Liêu Văn Bảy Chức vụ: Phó Tổng Biên tập Báo Bắc Kạn Hỏi: Thưa ơng tác phẩm (tin, bài, phóng sự…) tuyên truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn thường phản ánh vào nội dung gì? Trả lời: Các tác phẩm (tin, bài, phóng sự…) tuyên truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo phản ánh vào nội dung chủ yếu: vấn đề liên quan đến công tác giảm nghèo; tình hình thực tế sống người nghèo, cộng đồng nghèo, vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đồng bào khó khăn; vận động đồng bào áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất đời sống; vướng mắc, bất cập chế sách; vấn đề xúc xã hội liên quan đến lĩnh vực giảm nghèo, đồng thời đề xuất giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ bất cập, khó khăn lĩnh vực này… Các phóng viên, biên tập viên phản ánh tin, 125 phóng tương công tác giảm nghèo thực thường xuyên Cụ thể phóng sự: Gương nữ chi Sáo Sào xã Thượng Quan huyện Ngân Sơn; Giảm nghèo Dao Tân Sơn, huyện Chợ Mới; Đổi thay mảnh đất Pù Lùng Xuân Lạc huyện Chợ Đồn; hiệu chương trình 135 Ngân Sơn;… Hỏi: Ơng cho biết cơng tác truyền thơng báo chí đơn vị thực nào? Đặc biệt lĩnh vực xóa đói giảm nghèo địa phương? Trả lời: Những năm qua, Ban biên tập Báo Bắc Kạn đầu tư nỗ lực, cố gắng khâu biên tập trình bày tác phẩm tun truyền báo chí để hình thức đẹp, ấn tượng nội dung tác phẩm ngày phong phú, phù hợp với nhiều đối tượng bạn đọc Đối với công tác XĐGN Ban biên tập đặc biệt quan tâm, coi trọng quán triệt, đạo đến đội ngũ phóng viên đơn vị thường xuyên cập nhật thông tin việc quản lý thực thụ hưởng sách XĐGN địa bàn, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tuyên truyền phản ánh xác, trung thực qua tin, bài, phóng phù hợp để nhân dân nắm rõ sách tham gia học tập, thụ hưởng Hỏi: Ông cho biết tác phẩm tuyên truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo chủ yếu phản ánh vào nội dung gì? Trả lời: Các tác phẩm (tin, bài, phóng sự…) tuyên truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo phản ánh vào nội dung chủ yếu: vấn đề liên quan đến công tác giảm nghèo; tình hình thực tế sống người nghèo, cộng đồng nghèo, vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đồng bào khó khăn; vận động đồng bào áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất đời sống, đồng thời đề xuất giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ bất cập, khó khăn lĩnh vực này… Các 126 phóng viên, biên tập viên phản ánh tin, bài, phóng tương công tác giảm nghèo thực thường xuyên Cụ thể bài: Gương nữ chi Sáo Sào xã Thượng Quan huyện Ngân Sơn; Giảm nghèo Dao Tân Sơn, huyện Chợ Mới; Đổi thay mảnh đất Pù Lùng Xuân Lạc huyện Chợ Đồn; hiệu chương trình 135 Ngân Sơn;… NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 03 Địa điểm vấn: Báo Bắc Kạn Ngày vấn: 16/4/2016 Người vấn: Bà Hồng Chung Thảo Chức vụ: Phóng viên Báo Bắc Kạn Hỏi: Được biết, quan, bà lãnh đạo đơn vị giao phụ trách truyền phong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Vậy bà cho biết trình thực nhiệm vụ mình, nội dung bà khai thác nhiều nhất? Trả lời: Trong trình thực nhiệm vụ giao tun truyền cơng tác xóa đói giảm nghèo, tơi thường khai thác nội dung liên quan đến chủ trương, hoạt động cấp ngành công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 địa phương với đa dạng thơng tin tồn diện giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, môi trường,; … chương trình giảm nghèo; mơ hình giảm nghèo theo hình thức “cho cần câu hướng dẫn cách câu cá” Hỏi: Bà cho biết tồn tại, hạn chế, khó khăn cơng tác tun truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí nay? Trả lời: Do tỉnh Bắc Kạn địa phương có điều kiện địa hình khó khăn, phức tạp số thơn đặc biệt khó khăn thường có có tỷ lệ người dân tộc cao gây bất đồng ngôn ngữ nên tơi gặp nhiều khó khăn khai thác thơng tin ảnh hưởng phần đến hoạt động tuyên truyền sở NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 04 Địa điểm vấn: Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Yên Bái Ngày vấn: 02/6/2016 127 Người vấn: Ơng Ngơ Thanh Giang Chức vụ: Giám đốc Sở Lao động Thương binh Xã hội Hỏi: Ơng cho biết cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương thực nào? Trả lời: Xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm tỉnh triển khai đồng tất lĩnh vực từ kinh tế, xã hội, an ninh- quốc phòng Hỏi: Ơng cho biết, thời gian qua cơng tác phối hợp, tạo điều với quan báo chí việc tuyên truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo địa phương thực nào? Trả lời: Đây đạo Tỉnh ủy, đơn vị xác định rõ việc phối hợp với quan truyền thơng việc tun truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo quan trọng, gây ảnh hưởng tích cực tới dư luận Vì vậy, hàng năm, đơn vị ký hợp đồng tuyên truyền theo tháng Báo Bắc Kạn, Đài phát truyền hình tỉnh nhằm phối hợp tuyên truyền hiệu chủ chương, sách hoạt động liên quan Hỏi: Ông cho biết phối hợp, quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo tỉnh ban ngành công tác truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí thực nào? Trả lời: Trong thời gian qua, Báo Yên Bái nhận quan tâm tạo điều kiện trực tiếp Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh trình thực nhiệm vụ chuyên môn như: Đầu tư sửa chữa, nâng cấp hệ thống nhà làm việc quan, tăng biên chế cho Báo Yên Bái, nâng hệ số chấm nhuận bút cho tác phẩm chó chí phóng viên, đầu tư mua sắm máy in kẽm, phòng bá âm, máy quay phim trang thiết bị khác nhằm đảm bảo phục vụ hiệuquả công tác truyền thông địa bàn NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 05 128 Địa điểm vấn: Báo Yên Bái Ngày vấn: 02/6/2016 Người vấn: Ông Nông Thụy Sỹ Chức vụ: Tổng biên tập báo Yên Bái Hỏi: Ông cho biết phối hợp, quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo tỉnh ban ngành công tác truyền thông vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí thực nào? Trả lời: Trong thời gian qua, Báo Yên Bái nhận quan tâm tạo điều kiện trực tiếp Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh trình thực nhiệm vụ chuyên môn như: Đầu tư sửa chữa, nâng cấp hệ thống nhà làm việc quan, tăng biên chế cho Báo Yên Bái, nâng hệ số chấm nhuận bút cho tác phẩm chó chí phóng viên, đầu tư mua sắm máy in kẽm, phòng bá âm, máy quay phim trang thiết bị khác nhằm đảm bảo phục vụ hiệuquả công tác truyền thông địa bàn” Hỏi: Theo ơng vai trò hiệu truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí địa phương thể nào? Trả lời: Vai trò hiệu truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí Yên Bái thể rõ nét, với nhiều tác phẩm báo chí chất lượng tốt, nhiều cấp ủy, quyền địa phương tham khảo đưa biện pháp, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội phục hợp với điều kiện đặc thù địa phương, nhiều hộ gia đình thơng qua mơ hình phát triển kinh tế hiệu tuyên truyền ấn phẩm Báo n Bái tìm hướng xóa đói, giảm nghèo bền vững cho gia đình NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 06 Địa điểm vấn: Báo Yên Bái Ngày vấn: 03/6/2016 Người vấn: Bà Nguyễn Thị Hương Thơm 129 Chức vụ: Phó Trưởng phòng Phóng viên Kinh tế Hỏi: Bà cho biết vai trò truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo Yên Bái nào? Trả lời: Hiện nay, tỉnh Yên Bái, vấn đề xóa đói giảm nghèo bền vững thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn gắn với thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2020 theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Những năm qua, Báo Yên Bái góp phần quan trọng việc thực cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương thơng qua cơng tác tuyên truyền ấn phẩm báo chí Cụ thể như: Định hướng, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước, tỉnh đến với nhân dân; giám sát việc thực sách, đánh giá việc thực sách, phát bất cập sách, phản biện sách; phát hiện, nêu gương, cổ vũ, nhân rộng mơ hình, điển hình nỗ lực thoát nghèo, vươn lên làm giàu; nâng cao nhận thức, thay đổi nhận thức người dân để chuyển đổi thành hành động, quan trọng ý thức tự thân muốn thoát nghèo người bên cạnh hỗ trợ Nhà nước, địa phương; khơi dậy huy động chung sức đồng lòng hệ thống trị cơng tác xóa đói giảm nghèo; thay đổi nhận thức cộng đồng việc giảm nghèo theo hướng đa chiều bền vững Hỏi: Những hạn chế phóng viên viết xóa đói giảm nghèo nghiệp vụ, chun mơn Những giải pháp khắc phục? Trả lời: Những hạn chế phóng viên viết xóa đói giảm nghèo nghiệp vụ, chun mơn như: Chưa có kiến thức, hiểu biết sâu rộng nội dung cơng tác xóa đói giảm nghèo; chưa dành nhiều thời gian để tự học, nghiên cứu, tìm hiểu sâu lĩnh vực này; chưa thật đầu tư công sức để lựa chọn, tiếp cận vấn đề chuyển tải nội dung thông tin cần phản ánh theo hình thức thể loại phù hợp, hấp dẫn ký, phóng sự, điều tra… 130 Những giải pháp khắc phục: Đẩy mạnh việc tự học, tự nghiên cứu nhiều hình thức khác qua sách báo, kênh thông tin đại chúng, từ đồng nghiệp…; tập trung thời gian, cơng sức, trí tuệ cho trình tác nghiệp, lao động sáng tạo để có tác phẩm báo chí chất lượng cao; ban Biên tập, Chi hội Nhà báo quan tạo điều kiện cho phóng viên phụ trách lĩnh vực tuyên truyền cơng tác xóa đói giảm nghèo tham dự lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ Trung ương NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 07 Địa điểm vấn: Báo Yên Bái Ngày vấn: 03/6/2016 Người vấn: Ơng Hồng Anh Tuấn Chức vụ: Phóng viên báo Yên Bái Hỏi: Được biết, quan, bà lãnh đạo đơn vị giao phụ trách truyền phong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Vậy ơng cho biết phối hợp quyền cấp phòng, ban chuyên môn công tác truyền thông vấn đề xóa đói giảm nghèo với thân ơng nào? Trả lời: Trong trình tác nghiệp, khai thác thông tin XĐGN địa phương, thân nhận phối hợp, giúp đỡ, tạo điều kiện quyền sở Tuy nhiên, bên cạnh số phòng ban chun mơn quyền sở, số lãnh đạo, cán địa phương e dè, chưa bộc lộ nêu rõ quan điểm, thực trạng việc thực nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo địa phương quản lý, số mang nặng tính thành tích, phản ánh chung chung, chưa sâu sát thường tìm cách tránh né hỏi thông tin tiêu cực, vấn đề nhạy cảm trình thực nhiệm vụ theo phản ánh người dân Cảm ơn hợp tác ông (bà)! 131 ... TRẠNG TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN BÁO BẮC KẠN VÀ YÊN BÁI 41 2.1 Giới thiệu chung hai quan báo chí khảo sát 43 2.2 Thực trạng truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo. .. thực tiễn truyền thông XĐGN báo chí Chương 2: Thực trạng truyền thơng vấn đề XĐGN báo Bắc Kạn Yên Bái Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu truyền thông vấn đề XĐGN báo Bắc Kạn Yên Bái 17 Chƣơng... 28 1.3 Truyền thông xóa đói giảm nghèo báo chí 35 1.4 Vai trò truyền thơng xóa đói giảm nghèo qua báo chí 36 1.5 Một số tiêu chí đánh giá hiệu truyền thơng xóa đói giảm nghèo báo chí

Ngày đăng: 29/12/2017, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w