Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
624,4 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐỖ LAM NGỌC KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG BƯỚM TRẮNG CỦA NHẤT LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐỖ LAM NGỌC KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG BƯỚM TRẮNG CỦA NHẤT LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS Thành Đức Bảo Thắng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành q trình hướng dẫn tận tình TS Thành Đức Bảo Thắng Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc biết ơn chân thành tới Thầy - người giúp đỡ, động viên hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin cảm ơn Thầy cô tổ Văn học Việt Nam truyền giảng tri thức hữu ích văn học tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Lam Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, với giúp đỡ hỗ trợ TS Thành Đức Bảo Thắng Toàn nội dung nghiên cứu kết khóa luận hồn tồn trung thực Mọi chép khơng hợp lệ hay gian lận, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Lam Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Những vấn đề lý luận không gian không gian nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm không gian không gian nghệ thuật 1.1.1.1 Khái niệm không gian 1.1.1.2 Khái niệm không gian nghệ thuật 1.1.2 Các dạng thức không gian nghệ thuật văn học 1.1.2.1 Không gian nghệ thuật văn học dân gian 1.1.2.2 Không gian nghệ thuật văn học viết trung đại 10 1.1.2.3 Không gian văn học cận đại, đại 11 1.1.3 Vai trò khơng gian nghệ thuật 11 1.2 Những vấn đề lý luận thời gian thời gian nghệ thuật 12 1.2.1 Khái niệm thời gian thời gian nghệ thuật 12 1.2.1.1 Khái niệm thời gian 12 1.2.1.2 Khái niệm thời gian nghệ thuật 13 1.2.2 Cấu trúc biểu thời gian nghệ thuật 14 1.2.2.1 Thời gian trần thuật 14 1.2.2.2 Thời gian trần thuật 15 1.2.3 Vai trò thời gian nghệ thuật 16 1.3 Nhất Linh tác phẩm Bướm trắng 17 1.3.1 Cuộc đời nghiệp văn học 17 1.3.1.1 Cuộc đời 17 1.3.1.2 Sự nghiệp văn học 19 1.3.2 Tác phẩm Bướm trắng 21 Tiểu kết 22 Chương BIỂU HIỆN CỦA KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG BƯỚM TRẮNG 23 2.1 Biểu không gian nghệ thuật Bướm trắng 23 2.1.1 Không gian bối cảnh 23 2.1.1.1 Không gian khơi gợi cảm giác chán chường, ám ảnh chết 24 2.1.1.2 Không gian khơi gợi cảm xúc tình yêu 31 2.1.2 Không gian tâm tưởng 34 2.1.2.1 Khơng gian khắc họa tâm lí đối lập chết tình u 34 2.1.2.2 Khơng gian gợi lên cảm giác hồi sinh 38 2.2 Biểu thời gian nghệ thuật Bướm trắng 40 2.2.1 Thời gian thực 40 2.2.1.1 Thời gian khắc họa đời nhân vật 41 2.2.1.2 Thời gian khắc họa tâm trạng nhân vật 43 2.2.2 Thời gian tâm lí 47 2.2.2.1 Thời gian tái qua dòng nhật kí nhân vật 47 2.2.2.2 Thời gian diễn tả mặt đối lập tâm hồn 50 Tiểu kết 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 đánh dấu bước ngoặt quan trọng tiến trình đại hóa văn học dân tộc Đây giai đoạn hồn tất q trình đại hóa với nhiều thành tựu lớn, thể nhiều phương diện Chỉ thời gian ngắn, văn học Việt Nam bước hẳn sang phạm trù đại với xuất nhiều trào lưu, trường phái bùng nổ, phát triển nhiều thể loại với nhiều tác giả tài tác phẩm xuất sắc Tạo nên dấu ấn này, không nhắc tới vai trò to lớn Tự lực văn đồn - tổ chức văn học, văn hóa xã hội Được tiếp xúc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn minh, văn hóa phương Tây, bút tổ chức văn học thể thành công tư tưởng đổi theo hướng dân chủ, đấu tranh chống lại lễ giáo phong kiến hà khắc, lỗi thời kìm hãm đời người Với khát vọng xây dựng văn học cho dân tộc tinh thần học hỏi nghệ thuật viết văn phương Tây, Tự lực văn đồn khẳng định vai trò tiên phong hướng tới đổi hình thức nghệ thuật, đặc biệt văn xi Tìm hiểu giới nghệ thuật sáng tác Tự lực văn đồn ln mong muốn nhiều nhà nghiên cứu thật cần thiết để thấy tài đóng góp quan trọng văn đoàn Nhất Linh người sáng lập, trụ cột tiểu thuyết gia tài hoa Tự lực văn đồn Tiểu thuyết ơng khơng bộc lộ cá tính sáng tạo độc đáo mà thơng qua người đọc cảm thức thở phập phồng thực sống Văn phẩm Nhất Linh phản ánh toàn diện đường lối tôn sáng tác tổ chức văn học Trong sáng tác ông, tiểu thuyết Bướm trắng coi tiểu thuyết giàu chất nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Tác phẩm phân tích, khám phá với số cơng trình khoa học đáng ghi nhận song nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật chưa khai thác sâu, vấn đề cho người viết tiếp tục khám phá, thể Tìm hiểu yếu tố không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu Nhất Linh, mặt người viết vừa hiểu sâu sắc tài qua sáng tạo nghệ thuật ông Mặt khác, người viết rèn luyện ý thức tự chủ khả xử lý kiến thức bước đầu tập làm khoa học Đây thực công việc cần thiết với người bén duyên với nghiệp văn giáo viên tương lai Với lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Không gian thời gian nghệ thuật Bướm trắng Nhất Linh” Lịch sử vấn đề Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo Người nghệ sĩ muốn chạm khắc dấu ấn khó phai lòng độc giả phải có văn phong nghệ thuật riêng biệt Nhất Linh Ông xem linh hồn nhóm Tự lực văn đồn “Trong vòng tám năm 1932 - 1940, Tự lực văn đoàn chiếm ưu tuyệt đối văn đồn cơng khai sách báo, có ảnh hưởng định giới tri thức tư sản tiểu tư sản thành thị Điều khơng phủ nhận Đứng đầu công sức Nhất Linh” [5, tr.365] Các sáng tác tác giả nói chung, đặc biệt tiểu thuyết nói riêng ln có sức hút kì diệu với bạn đọc, khơi gợi ý với nhà phê bình nghiên cứu Bên cạnh đời tác phẩm văn học khẳng định tài Nhất Linh, độc giả tìm thấy số lượng khơng nhỏ báo, cơng trình khảo sát người, đời tác phẩm ơng trình bày với nhiều cách thức khác nhau, đề cập qua nhiều khía cạnh Bướm trắng tiểu thuyết thành cơng mặt hình thức nghệ thuật Nhiều năm qua, tác phẩm mảnh đất màu mỡ để giới nghiên cứu tìm hiểu, khai thác Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan có nhận xét chi tiết ơng tìm hiểu nghệ thuật viết tiểu thuyết Nhất Linh: “Nếu đọc Nhất Linh từ tiểu thuyết Nho phong đến tiểu thuyết gần ông, người ta thấy tiểu thuyết ông biến đổi mau Ơng viết tiểu thuyết tình cảm, tiểu thuyết tình đến tiểu thuyết luận đề, đến tiểu thuyết tâm lý, tiến hóa chứng tỏ ngày ông muốn sâu vào tâm hồn người ta” [18, tr.234] Hà Minh Đức khẳng định đóng góp Nhất Linh qua nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật lời giới thiệu Bướm trắng: “Bướm trắng tác phẩm gây ấn tượng mặt nghệ thuật Nhất Linh, với nghệ thuật miêu tả tâm lí sắc sảo, tác giả xây dựng nhân vật có nội tâm phức tạp phù hợp góp phần đại hóa tiểu thuyết Việt Nam” [5, tr.191] Nhất Linh vận dụng cách đa dạng hình thức nghệ thuật để khám phá chiều sâu tâm hồn nhân vật với biến cố phức tạp, tinh vi: “Miêu tả nhân vật Trương, Nhất Linh vận dụng nhiều hình thức miêu tả trực tiếp, gián tiếp, nhật ký, thư từ, đối thoại, độc thoại nội tâm Có thể nói Nhất Linh thành cơng nhiều phân tích tâm lí nhân vật…” [3, tr.243] Theo nhà nghiên cứu văn học Đỗ Đức Hiểu Bướm trắng đứa tinh thần đánh dấu tài Nhất Linh: “Nhất Linh nhà tiểu thuyết góp phần vào cơng đại hóa tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỉ XX Bướm trắng thành tựu nghiệp văn chương Nhất Linh” [8, tr.70] Khi đề cập đến giới tâm lí phức tạp nhân vật Bướm trắng, Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước Tân biên (tập 3) nhận định: “Người ta tưởng thấy rõ ảnh hưởng Doxtoiepxki, Gide đọc đoạn nhân vật Trương xem xét thiện, ác mắt hòa đồng hay cúi xuống thăm dò hố sâu tội lỗi tâm hồn mình” [17, tr.404] Trần Văn Nam cho rằng, tầng nghĩa ẩn sau lớp vỏ ngơn từ Bướm trắng “sự nuối tiếc thời xuân tươi đẹp, sáng, có lúc Nhất Linh miêu tả bơng hoa cẩm chướng trắng bị gió làm rung động cánh bướm khiến Trương tưởng đến ngày chủ nhật nắng, ngày xa lắm, chàng đứng nhìn bướm trắng bay luống cải lấm vàng ” [16, tr.40 - 41] Sau thời gian tìm hiểu cân nhắc quan điểm nhà nghiên cứu phê bình trên, thấy sau: Đầu tiên, nghiên cứu, báo, tiểu luận phê bình, cơng trình phần lớn khai thác Bướm trắng góc độ tác giả, nghiên cứu chủ yếu phương diện nội dung văn xoay quanh phân tích, sâu vào ngóc ngách diễn biến tâm lí nhân vật Cho đến chưa có cơng trình cụ thể đề cập cách chi tiết tỉ mỉ không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm Thứ hai, nhận xét, thành khảo sát người trước nguồn liệu hữu ích tác giả khóa luận Trên sở kế thừa thành tựu mà nhà khoa học, nhà phê bình tìm hiểu, giới hạn cho phép, chúng tơi tập trung tìm hiểu cách có hệ thống phương diện khơng gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Bướm trắng Nhất Linh Mục đích nghiên cứu - Có hiểu biết kĩ lưỡng đầy đủ không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Bướm trắng nhà văn Nhất Linh nói riêng tác phẩm văn học nói chung - Thấy nội dung then chốt, tầng sâu ý nghĩa văn bản, làm rõ tài nhà văn qua việc tạo dựng dạng thức không gian thời gian nghệ thuật qua Bướm trắng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu chung thể loại tiểu thuyết, khơng gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết lòng” [14, tr.185] Có thể nói, thời gian thực hình thức để đời nhân vật tiểu thuyết khám phá cách đầy đủ toàn diện tình với mối quan hệ xã hội Vấn đề nghệ thuật viết tiểu thuyết xây dựng thời gian thực sóng đơi với kiện đời nhân vật Đối chiếu với tác phẩm Thương nhớ Mười Hai Vũ Bằng ta thấy thời gian thực xuất với tần suất chủ đạo Nhờ thủ pháp thời gian này, người đọc tìm hiểu vẻ đẹp miền quê đất Bắc qua mười hai tháng tương quan với bốn mùa đặc trưng Quang cảnh tươi mới, đầy sức sống đất trời nhịp sống người hữu qua trang sách Vũ Bằng viết Thương nhớ Mười Hai với tất lòng yêu mến trân trọng trước vẻ đẹp mảnh đất kinh kì ngàn năm văn hiến, quê hương đất nước: “Trong mười hai tháng mười hai đổi thay tiết trời, mười hai rung động, uyển chuyển năm tháng, chim muông, sắc đẹp, hoa lá, thương yêu, tình tứ, tơi cảm ơn bất cơng cho tơi nhìn rõ lòng tơi u thương Hà Nội đến chừng nào, Hà Nội ạ! Mỗi tháng lại có đẹp não nùng riêng, nỗi nhớ nhung riêng” [1, tr.30] Tác phẩm mở tranh tứ bình với chuyển hóa khơng ngừng Nếu mùa xn xuất nàng thiếu nữ đương tuổi dậy thì, mùa hạ so sánh chàng niên khỏe mạnh với khí hừng hực tuổi trẻ, mùa thu lại cô gái thời mặn mà mùa đơng ví người phụ nữ có tuổi, điềm tĩnh trải Những trang viết tỉ mỉ, cặn kẽ, miêu tả đến chân xác vẻ đẹp tháng, mùa qua mảng thời gian thực khiến ta thêm yêu, thêm mến thiên nhiên nước Việt 2.2.1.2 Thời gian khắc họa tâm trạng nhân vật Thời gian thực đối tượng, chủ thể, công cụ miêu tả, tự ý thức cảm giác vận động thay đổi giới hình thức đa dạng tác phẩm Thời gian thực tác phẩm văn học nói 43 chung, tiểu thuyết nói riêng phương tiện hữu hiệu để tổ chức nội dung tác phẩm Thời gian thực giống tình nghệ thuật nhằm thúc đẩy nhân vật bộc lộ cảm xúc, tâm trạng nhân vật, khác với khơng gian có tính chất làm thay đổi đời nhân vật Thời gian thực Bướm trắng Nhất Linh thể qua diễn tiến mối tình Trương Thu Thơng qua đó, cung bậc cảm xúc Trương tình yêu lên cách chân thực Thời điểm Thu Trương gặp mặt lần xác định rõ “lúc Trương đến đầu phố đám tang dừng lại để phu khiên nghỉ chân” [14, tr.5] Tại Trương gặp Hợp Thu Trong khoảng không gian ấy, chàng nàng có “thiện cảm từ lần đầu gặp mặt” [14, tr.9] Thời gian thực cho thấy tâm hồn Trương có rung động, xốn xang tình yêu “Chàng đăm nhìn hai mắt to đen, sáng long lanh ươn ướt mắt đơi gò má khơng phấn sáp, ửng hồng ẩn khung vải trắng Vẻ buồn tang phụ làm đẹp lộ hẳn rực rỡ vẻ đẹp trẻ tươi” [14, tr.6] Còn Thu, thấy “Trương đẹp có dun Hai mắt Trương nàng trông lạ ” [14, tr.9] Khoảnh khắc gặp Thu khiến anh nhận “từ trước đến thân sống người tìm người u mà ngày hơm ngày Trương tìm thấy” [14, tr.10] Trương yêu Thu anh khơng chắn nàng có dành tình cảm cho hay khơng? Băn khoăn phấp nghĩ tình cảm đối phương dành cho “hôm ba mươi Tết vừa Trương biết Thu yêu mình” [14, tr.11] Để khẳng định cách chắn tình yêu Thu “Hôm ba mươi Tết lần Trương đến lấy cớ tìm Mỹ bàn chuyện cơng việc thực chất muốn gặp Thu” [14, tr.12] Sau ám ảnh bệnh tật trách nhiệm, Trương tìm cách để rời xa Thu: “Chàng giữ sáu tháng không lại nhà Thu chàng xa Thu mãi” [14, tr.67] Trong thâm tâm, Thu nghĩ định Trương đến thăm 44 cô “nàng đợi Trương lần lữa ba tháng” [14, tr.85] Khi Hà Nội, hỏi thăm qua số bạn bè Trương, “nhưng tháng sau có đủ can đảm tìm đến nhà Trương” [14, tr.88] Thu đương nghĩ khơng biết có nên lấy hết can đảm gặp Trương khơng “thì thống nghe nhà anh có tiếng đàn bà” [14, tr.90] “Ngày thứ hai, Thu dậy thực sớm Nàng muốn sắm sửa ngay, sợ nhà lại đến gần có việc bất thần ngăn trở chăng” [14, tr.91] “Trên đường đến nhà Trương, Thu cố ý mua khăn tốn nhiều thời để tránh nóng ruột đến thăm Trương Nhìn đồng hồ thấy mười năm Thu vội thuê xe đến chỗ Trương ở” [14, tr.91] Về phía Trương, mong ngóng gặp Thu “nên chàng đứng đợi khắc đồng hồ” [14, tr.92] Trương không muốn bỏ lỡ phút giây hạnh phúc nhìn thấy Thu Anh khơng biết phải “khổ sở đến bực phải đợi Thu dăm hôm nữa” [14, tr.92] Càng sau, Trương nhận thấy bệnh tình có chiều hướng xấu đi, lý trí mách bảo Trương nên rời xa Thu “Thế mà ba bốn hôm phải xa Thu Chàng nhận lời làm Hải Phòng cốt để xa Thu Mới mười hôm trước đây, xe điện, Trương tình cờ nghe thấy bà nói với chuyện Thu từ chối lấy ông tuần làm tham tá Nam Định” [14, tr.116] Trương bối rối tự trách thân anh biết Thu định anh “Đã bốn tháng” [14, tr.161] sau Trương tù, Trương không nhận tin tức Thu Ở tù, anh ln mong ngóng Thu đến thăm “Chàng nhớ hơm Gơ Đa” [14, tr.161], Thu mong muốn khỏi tình chàng Gần kết truyện, Trương viết thư cho Thu với mong muốn bày tỏ hết chân tình “Tối thứ bảy giắt thư vào hàng rào xong, Trương xa xa đứng đợi Thấy thấp thống bóng Thu xuống vườn lấy thư chàng ngay, chàng khơng muốn nán lại để gặp Thu khơng muốn làm cho Thu lo sợ vơ ích Lỡ Thu mà từ chối khơng nhận lời ngày mai Tối sau chín Trương trở lại Chàng đứng xa nhìn nhìn qua thấy 45 cửa sổ buồng Thu bên khép, bên mở Chàng khoan khối thấy việc thành cơng chàng lại lo sợ đến thế” [14, tr.200] Cuối cùng, sau dằn vặt, băn khoăn tinh thần anh định chấm dứt mối tình vơ vọng Thời gian thực bám sát tâm trạng nhân vật Có thể thấy, thơng qua loạt kiện thời gian nhằm đề cập đến tình yêu Trương Thu người đọc nhận đợt sóng cảm xúc anh Ban đầu Trương đến với Thu cảm mến, anh coi thú vui giải khuây Về sau, trải qua nhiều biến cố đời tình yêu Trương định mệnh Khi biết khỏi bệnh, Trương không dám tiến đến với Thu: “Bây anh khỏi hẳn rồi, anh tự xét khơng xứng đáng với em Anh thấy lắm, điều định Em cao nàng tiên đứng vùng ánh sáng không chút bụi Anh sa ngã xuống vũng bùn lầy đen tối, nhem nhuốc, anh khỏi rồi, khơng sợ chết nữa, có cách chết, có cách hủy thân thật biết yêu em, biết tự trọng Đã có lúc, có nhiều lần anh nghĩ đến kế anh thấy hèn nhát quá” [14, tr.195] Thời gian thực làm hình, sắc chân dung nhân vật Trương khơng hồn tồn xấu, tình u anh dành cho Thu chân thành Có lúc, Trương khơng kiềm chế dục vọng mình, anh có ý nghĩ làm hại đời Thu Kết truyện, Trương chọn cách rời xa Thu anh biết thân không xứng đáng: “Không phải lỗi em, em, có em sống đời, tình cờ run rủi cho anh gặp em nên đau khổ thế, đau khổ mà sung sướng Dẫu sao, anh cảm ơn em, cảm ơn em cho anh biết tình yêu người xin đạo cảm ơn Chúa ban chịu đau khổ Xa em anh thờ phụng em lòng Người diễm phúc em thương đến” [14, tr.199] Nhìn chung, thời gian thực tác phẩm cánh lề mở đường đời cho nhân vật Các kiện, tình tiết tác phẩm thông qua thời gian thực kết nối làm thành trật tự lô gic Thời gian 46 thực cho phép lộ phần người nhân vật vừa tuân theo thời gian khách quan hài hòa với dòng chảy tư tác giả Điều lý giải thời gian trần thuật lại kiểu thời gian phổ biến sử dụng văn xuôi tự 2.2.2 Thời gian tâm lí Thế giới văn học ln vận động liên tục, nảy sinh nhiều trường phái nhiều hình thức biểu đạt Thời gian nghệ thuật vậy, dạng thức biểu có nhiều đổi thay Bên cạnh lối kể theo trật tự thời gian khách quan văn học tồn kiểu thời gian thời gian tâm lí Đây dạng thời gian diễn tâm tưởng, hồi ức nhân vật Nó gợi lên cách linh hoạt không bị gò bó khn mẫu Trong khoảng thời gian ấy, nhân vật tự phiêu lưu nhiều miền cảm giác, nghĩ suy nhớ lại kiện gắn với mốc thời gian mà riêng nhân vật biết Lối kể theo thời gian tâm lí trở thành số đặc điểm mang tính đổi văn chương ý muốn làm chủ vận mệnh, khao khát làm chủ thời gian trở nên mạnh mẽ Với lối trần thuật này, thời gian bị đảo ngược, khơng theo trật tự tuyến tính thời gian đời sống Nhiều việc diễn sau lại nhà văn tường thuật lên trước số việc xảy từ trước phải lâu sau tác giả kể lại 2.2.2.1 Thời gian tái qua dòng nhật kí nhân vật Ở sáng tác trước Lạnh lùng hay Đoạn tuyệt Nhất Linh chủ yếu sử dụng kiểu thời gian thực, kể chuyện theo trình tự thời gian, xâu chuỗi kiện để thúc đẩy cốt truyện vận động đôi lúc đốn định tâm trạng nhân vật theo trình tự lơ gic thơng thường với Bướm trắng, thời gian tâm lí lại ơng ưu lựa chọn nhằm mục đích để nhân vật tự bộc lộ 47 cảm xúc Thời gian tâm lí thay đổi liên tục qua điểm nhìn, ngược lại q khứ tiến tới thời gian mà khơng gặp ngăn trở Thời gian tâm lí Bướm trắng dòng thời gian diễn dạng nhật kí Trương Kiểu thời gian giả định cho thấy tính cụ thể thời gian Đây dạng tư vật chất hóa theo kiểu văn mà nhân vật rõ Có thể nói, thời gian tâm lí kiểu thời gian kể thể loại tiểu thuyết có độ nhòe kí ức, giấc mơ Thơng qua thời gian tâm lí, người kể chuyện xâu chuỗi, kết nối câu chuyện thuộc khoảng thời gian khác Hình thức thời gian cho thấy tài nghệ thuật thiên phú Nhất Linh Qua thời gian tâm lí, nội tâm nhân vật Trương bộc lộ cách kín đáo khơng phần phức tạp Từ hôm gặp Thu xe điện, hình bóng Thu ln in đậm tâm trí anh Cuốn nhật kí Trương minh chứng rõ nét nhất: “Mồng sáu tháng mười Hai mắt đẹp Sao vui Có lẽ tìm thấy người yêu Thu! Không biết sao? 29 tháng 10 đến nhà với Mỹ Chủ nhật nắng, trời đẹp Cái áo lụa trắng hai mắt đen sau nan Nhìn để ý đến Sao lại buồn Sao lại chán nản” [14, tr.11] Trương nhớ đến “nỗi buồn nản anh từ hôm nhà Thu Hồi ấy, Trương chưa xác định rõ ràng tình cảm với Thu anh thấy tình điều phiền phức khó khăn Trương phó mặc thứ cho tình cờ” [14, tr.11] Hay “28 tháng 11 vơ ích Nếu phải khó nhọc Thu u tình u khơng phải dun trời Chắc sau khó chịu” [14, tr.12] Đây thời gian nhân vật biên lại nhật kí nhằm bộc suy nghĩ hay quan điểm tình yêu với Thu Trương cho phải thời giờ, vất vả có tình cảm Thu tình u có phần gượng ép sau anh bực bội, khơng hài lòng chuyện Điều cho thấy hời hợt xen lẫn ích kỉ 48 Trương Dòng ưu tư nhân vật lên tự nhiên thân Trương mang tâm trạng an toàn thổ lộ Với thời gian tâm lí, Nhất Linh cho độc giả thấy rõ phát triển mối quan hệ tình cảm hai nhân vật Ban đầu, Trương băn khoăn phải u Thu cách khó nhọc điều khơng phải dun trời dòng nhật kí phía sau người đọc cảm nhận lối tư logic Trương nghĩ chuyện tình với Thu Thơng qua đó, thời gian tâm lí lên cụ thể: “30 Tết, Thu khơng dám đương nhiên nói câu mời tự nhiên, chứng Thu yêu Tại Thu lại thấy chiều ba mươi Tết buồn, hai chứng Thu yêu Trương mỉm cười câu chưa có ý khơi hài - Trương Thu bắt đầu yêu Chàng sung sướng có ý viết hai chữ Trương Thu liền sát thành chữ” [14, tr.14] Thời gian tâm lý tác phẩm xoay tròn liên tưởng, tưởng tượng cho phép nhân vật tự tìm, khám phá phân tích để nhận chất thật Kiểu thời gian khơng đưa người đọc vào câu chuyện tình u éo le, đầy tiếc nuối mà cho thấy mặt trái tâm hồn Trương Qua kiểu thời gian này, đời nhân vật phơi trải trang sách với tất tốt đẹp nhất, xấu xa chân thực Không riêng Nhất Linh mà nhà văn đại khác nhận thấy tầm quan trọng ưu việt kiểu thời gian tâm lý Vũ Bằng nhà văn Nhớ đến ông, người đọc nhớ đến tác phẩm Thương nhớ Mười Hai Xuyên suốt tác phẩm tâm trạng nhung nhớ đau đáu hoài niệm Đây mạch thời gian tâm lý tùy bút Nỗi nhớ thương quê hương mạch cảm xúc thường trực tâm trí nhà văn: “Người lữ khách ngày nay, xa cách quê hương, thấy tháng hai trở về, động lòng nhớ tiếc khơng biết khn mặt, khơng biết ăn ngon, khơng 49 biết tình thương u Nhớ đường mưa bay riêu riêu” [1, tr.45] Hầu trang văn nào, độc giả cảm nhận hướng hoài niệm, ngưỡng vọng Vũ Bằng với quê hương Đó nỗi nhớ bâng khuâng, man mác ăn người vợ đảm dành cho ông: “Chao ôi, có sầu xứ vào ngày đó, thấy người háo quá, thèm phong vị chè nơi nghìn năm văn vật có nhớ đến chè cốm không? Vào tháng tư, củ mài nhiều, vợ thương chồng nấu chén chè củ mài để vợ chồng ăn trước ngủ, đố quên chè lam chè bà cốt?” [1, tr.91] Đó nỗi tiếc nhớ ngày qua: “Tôi nhớ lại buổi chiều vô liêu tháng Chín, trời lạnh, gió tê tê buồn, khơng ngoài, ăn cơm xong, tráng miệng cam hồi hộp lạ Tiếc đêm lạnh nằm chung chăn đơn với vợ ăn hạt dẻ, nói đơi ba câu chuyện buồn vui sự, tiếc buổi chiều mưa rơi hai đứa dắt đường vàng ẩm ướt có hoa sấu rụng” [1, tr.201] Qua thời gian tâm lí, người đọc thấy miền Bắc tươi đẹp lên thật sinh động chuyển động mười hai tháng Dường Vũ Bằng chấm ngòi bút vào nghiên mực nhớ thương để viết nên tuyệt tác Thương nhớ Mười Hai Đó tình cảm chân thành người Hà Nội xa xứ khơng qn hình ảnh thân thuộc nơi 2.2.2.2 Thời gian diễn tả mặt đối lập tâm hồn Đặc trưng Bướm trắng tiểu thuyết thiên miêu tả tâm lí Câu chuyện tác phẩm phát triển theo trình tự diễn biến tâm lí nhân vật Nhất Linh tập trung nhìn hướng nội vào miền kí ức nhân vật Nhân vật trang văn Nhất Linh từ thời quay khứ, hướng đến tương lai để sống với trạng thái riêng thân yên bình ngào, lúc lại buồn phiền ưu tư chán chường, đắng cay Thời gian tâm lí Bướm trắng cho thấy tâm hồn nhân vật chơi vơi, bất ổn khứ Quá khứ tươi đẹp 50 lại mờ xám nhiêu Điều phản ánh nhật kí Trương: “Ngày hơm ngày ? Ta biên: ngày 21 tháng Hơm chết” [14, tr.28] Đó chết tinh thần Trương sau anh chẩn đoán bệnh Thời gian đưa Trương vào quãng đường mà Trương định từ “Chàng nếm đủ khoái lạc đời, chàng sống đến cực điểm, sống cho hết để khơng phải ao ước nữa, sống cho chán chường Những giằng buộc, đè nén sống đời thường khơng nữa, chàng hết băn khoăn, hết e dè, hoàn toàn sống theo ý mình” [14, tr.29] Khi giao hẹn “hơm chết” [14, tr.28] Trương cho phép thân từ người bị ràng buộc trở thành người tự do, hồi sinh sống với hai lớp suy nghĩ: đằng biết chết, bên quên sống Trương nhận rõ thân trở nên tiêu cực, xấu xa hờn trách đời, sống cách bng thả, khơng có lý tưởng Khi đưa đám tang Quang lạnh lẽo trời chiều, Trương nhớ đến khoảnh khắc lúc anh cầm tay Thu yêu dấu, lần hai người trao nụ hôn lúc chơi chùa Thầy “thời gian lúc hương vị gay gắt tình u ngang trái Càng lúc Trương nhìn xa, lòng dịu lại cần thứ để an ủi mình, thứ mà Trương cho êm dịu khơng điều khác lúc chàng cho chết Trương nghĩ tới chết Trương đoán, người tự tử lúc chết có tâm hồn tâm hồn chàng lúc đó” [14, tr.128] Thời gian tâm lí cho thấy Trương chết để tâm hồn thản Quá khứ với bao kỉ niệm tươi đẹp, sống vui vẻ bên người bạn tâm trạng Trương trở nên nặng nề, u uất bệnh tật Thêm vào ấy, Quang - người bạn học Trương trước sống cách phóng khống, ln tư người “ăn quả” không ngờ lại trước Trương Điều làm Trương trở nên chán chường, tuyệt vọng hết niềm tin vào đời Nhìn thấy kết cục thương tâm Quang, Trương nghĩ thân trước sau giống 51 Quang, phải tạm biệt sống, phải xa phút giây hạnh phúc với Thu Trương nghĩ đến chết giải thích hợp Thực chất bất lực thẳm sâu tinh thần, bế tắc khơng lối Thời gian tâm lí cho thấy từ mốc thời gian tại, nhân vật nhớ khứ lại nghĩ tương lai với biến cố đau buồn Thời gian tâm lí giúp Trương nhận ngun nỗi đơn mình: “Khơng u chàng lâu chàng khơng u lâu Chàng nhận thấy người ích kỉ” [14, tr.153] Thời gian tâm lí chìa khóa hữu dụng việc tái tầng cảm xúc trái ngược tâm hồn Trương Những dòng liên tưởng miên man, suy ngẫm thường trực đưa nhân vật trở khứ với kỉ niệm tình yêu ngào với Thu hay dự định hoài bão tốt đẹp Thời gian tâm lí giúp tác giả phản ánh trọn vẹn thực sống bất hạnh, nỗi cô đơn buồn chán Trương qua xúc cảm cụ thể Nhờ thời gian tâm lí, q trình vận động tư tưởng nhân vật với chuyển biến phức tạp lên rõ ràng, mạch lạc Tóm lại, thời gian nghệ thuật Bướm trắng đan cài nhuần nhụy thời gian thực thời gian tâm lí Nếu thời gian thực giúp độc giả khám phá diễn biến đời thực nhân vật nhẹ nhàng sâu lắng, thời gian tâm lí bộc lộ cách sâu sắc trạng thái xúc cảm thân nhân vật Từ góc độ thời gian nghệ thuật, ta thấy Nhất Linh vô linh hoạt đặt nhân vật vào phạm trù thời gian khác Thậm chí góc khuất tâm hồn nhân vật hay ranh giới tốt đẹp với xấu xa tưởng chừng bị lẩn khuất, khó soi chiếu mà tác giả mang đến cho người đọc khám phá bất ngờ Hòa yếu tố khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật đem đến màu sắc thú vị hấp dẫn cho tiểu thuyết 52 Tiểu kết Với Bướm trắng, Nhất Linh có đóng góp lớn vào nghệ thuật xây dựng không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết, vào tính đại thể loại Không gian thời gian nghệ thuật khơng phương tiện mà trở thành hình tượng nghệ thuật Trong tác phẩm, nhà văn hướng đến miêu tả không gian thời gian góc độ đời tư hấp thụ vào thân yếu tố ngổn ngang bề bộn đời, bao gồm cao lẫn tầm thường, dung tục lẫn cao thượng Phản ánh chiếm lĩnh sống từ khía cạnh đời tư nhân vật, không sâu miêu tả mà tái tính cách, phản ánh số phận người đặc trưng không gian thời gian nghệ thuật 53 KẾT LUẬN Nhất Linh nhà văn có tên tuổi văn học đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Lớn lên mơi trường văn hóa xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX với nhiều biến động phức tạp, Nhất Linh tiếp nhận, cộng hưởng khát vọng mãnh liệt lớp nhà văn hệ việc xây dựng văn học Trong suốt năm hoạt động văn học, ơng tạo dựng nghiệp có giá trị nội dung nghệ thuật Tiểu thuyết thể loại khẳng định vị trí Nhất Linh văn đàn đặc biệt tiểu thuyết tâm lí với tài khám phá thể chiều sâu tâm lí đạt tới phẩm chất cổ điển - chuẩn mực Ơng nhanh chóng thu hút hệ độc giả tác phẩm Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Đôi bạn đặc biệt Bướm trắng Nhất Linh chủ động, sáng tạo việc đổi diện mạo cho văn chương Điều làm nên sức lơi lạ kì cho sáng tác nhà văn Một tác phẩm văn chương không hấp dẫn người đọc nội dung ý nghĩa mà sản phẩm độc đáo hình thức Trong yếu tố cấu thành nên phương diện hình thức phải kể đến không gian thời gian nghệ thuật Hai yếu tố ln song hành với nhau, có vai trò cốt yếu việc thể tư tưởng tác phẩm tài tác giả Người nghệ sĩ dụng cơng tái tạo nên hình tượng nhân vật điều tiên phải dựng nên bối cảnh không gian phù hợp đưa nhân vật phiêu lưu qua khoảng thời gian điển hình Bướm trắng Nhất Linh Là tiểu thuyết tâm lí, Bướm trắng thu hút người đọc khơng phải tình tiết li kì hay hành động kịch tính, xung đột tranh chấp nóng bỏng mà chủ yếu phương diện miêu tả tâm lí nhân vật Để tạo nên thành cơng ấy, khơng thể khơng kể đến vai trò yếu tố không gian thời 54 gian nghệ thuật Ở Bướm trắng, khơng gian thời gian nghệ thuật góp phần mơ hình hóa dòng nội tâm phức tạp nhân vật, chạm đến phần khuất lấp tiềm thức họ Nhất Linh thành công miêu tả trạng thái cảm xúc mong manh đầy biến ảo tâm hồn nhân vật Đúng Huy Cận nhận định: “Không gian thời gian hai bề vật, kích thước sống Nghệ thuật biểu sống, tái sống, không dựng khung không gian thời gian lên để chứa đựng vật, vật có chỗ sống, sinh sơi, nảy nở” Khám phá “Không gian thời gian nghệ thuật Bướm trắng Nhất Linh” nhằm khai thác giá trị đặc sắc nội dung tư tưởng lẫn hình thức biểu đạt tác phẩm Bên cạnh đó, người viết có khát vọng đóng góp thêm nguồn tư liệu tham khảo Nhất Linh Không phải ngẫu nhiên mà ông giới nghệ sĩ đương thời ca tụng, tác phẩm ông lại chủ đề bàn bạc sôi học giả Những giá trị nhân sinh cao đẹp tinh thần cách tân nghệ thuật mà Nhất Linh gói ghém tác phẩm ẩn số thú vị đòi hỏi độc giả không ngừng khám phá Mãi sau, vượt qua sức cản thời gian, tên tuổi Nhất Linh tác phẩm Bướm trắng sống lòng bạn đọc mến mộ văn chương 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Bằng (2006), Thương nhớ Mười Hai, NXB Văn học, Hà Nội Vũ Thị Khánh Dần (2007), Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỉ qua, Tạp chí văn học, (3) Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại tập 2, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn trào lưu tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, NXB Văn hóa, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Nhất Linh bút trụ cột, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho văn xuôi Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội 12 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, NXB Trình bày, Sài Gòn 13 Nhất Linh (1988), Đôi bạn (giáo sư Phan Cự Đệ viết lời giới thiệu), NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 14 Nhất Linh (2012), Bướm trắng, NXB Dân trí, Hà Nội 15 Nhất Linh (2017), Đoạn tuyệt, NXB Văn học, Hà Nội 16 Trần Văn Nam (1974), Giải thích nhan đề tiểu thuyết Nhất Linh, Thời tập 17 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam Văn học sử giản ước Tân biên tập 3, NXB Sài Gòn 18 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 20 Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945 tập 1-2, NXB Văn học, Hà Nội 21 Ngô Tất Tố (2010), Tắt đèn, NXB Văn học, Hà Nội 22 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Văn học, Hà Nội 23 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Lý luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội ... diện nghệ thuật Bướm trắng Nhất Linh ý thể khơng gian thời gian nghệ thuật Tìm hiểu khơng gian thời gian nghệ thuật Bướm trắng hiểu sức hấp dẫn lí giải Nhất Linh lại bút vững vàng nhóm Tự lực văn. .. không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Bướm trắng NỘI DUNG Chương GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Những vấn đề lý luận không gian không gian nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm không gian không gian nghệ thuật. .. cạnh thời gian trần thuật diện thời gian trần thuật Thời gian trần thuật thời gian kiện nhắc đến Thời gian trần thuật bao gồm: thời gian kiện”, thời gian nhân vật”, thời gian thiên nhiên”, “thời