1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu một số cách tân nghệ thuật trong truyện ngắn của một số cây bút nữ thời kỳ 1986 2006 (nguyễn thị thu huệ, nguyễn ngọc tư, đỗ bích thúy)

34 372 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 465,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH HỒNG TÌM HIỂU MỘT SỐ CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT NỮ THỜI KỲ 1986-2006 ( NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƢ, ĐỖ BÍCH THÚY) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC HÀ NỘI – 10/2009 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU 15 1.1.Cốt truyện mở rộng dung lƣợng thực 15 1.1.1 Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện 20 1.1.2 Cốt truyện giàu chi tiết kiện: 23 1.1.3 Cốt truyện có cấu trúc lỏng: 28 1.2 Những đổi kết cấu truyện ngắn 31 1.2.1 Kết cấu đảo lộn thời gian kiện Error! Bookmark not defined 1.2.2 Kết cấu tâm lí: Error! Bookmark not defined 1.2.3 Kết cấu mở (Kiểu kết thúc để ngỏ) Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT Error! Bookmark not defined 2.1 Sự phong phú giới nhân vật: Error! Bookmark not defined 2.1.1.Nhân vật lý tưởng Error! Bookmark not defined 2.1.2.Nhân vật tha hóa Error! Bookmark not defined 2.1.3 Nhân vật bi kịch Error! Bookmark not defined 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Error! Bookmark not defined 2.2.1.Khơng gian nghệ thuật việc khắc họa tính cách nhân vậtError! Bookmark not defined 2.2.2 Đối thoại độc thoại nội tâm Error! Bookmark not defined 2.2.3.Nghệ thuật miêu tả tâm lý Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: NHỮNG CÁCH TÂN TRÊN PHƢƠNG DIỆN GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ Error! Bookmark not defined 3.1 Giọng điệu: Error! Bookmark not defined 3.1.1.Giọng hài hước, châm biếm, mỉa mai: Error! Bookmark not defined 3.1.2.Giọng trữ tình, suy tư, chiêm nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.Ngôn ngữ: Error! Bookmark not defined 3.2.1.Những đặc trưng nghệ thuật ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư: Error! Bookmark not defined 3.2.1.1.Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ: Error! Bookmark not defined 3.2.1.2.Tính nhip điệu văn Nguyễn Ngọc TưError! Bookmark not defined 3.2.2.Những đặc trưng nghệ thuật cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Thị Thu Huệ Error! Bookmark not defined 3.2.2.1.Ngôn ngữ đời thường Error! Bookmark not defined 3.2.2.2 Ngơn ngữ có tính cá thể hóa cao độ Error! Bookmark not defined 3.2.3.Những đặc trưng nghệ thuật cách sử dụng ngôn ngữ Đỗ Bích Thúy Error! Bookmark not defined 3.2.3.1.Ngôn ngữ mang đậm sắc người dân tộc Error! Bookmark not defined 3.2.3.2.Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất thơ Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sau năm 1986, văn học Việt Nam có khởi sắc đặc biệt Không giống thời kỳ trước, văn học thời kỳ phản ánh thực theo cách mới, quan niệm Không mở rộng đề tài theo hướng tiếp cận gần gũi với thực đời sống sinh hoạt, đời sống văn hóa, quan điểm nhà văn số vấn đề lịch sử Việt Nam mang sắc thái thẩm mỹ Cảm hứng sử thi giai đoạn trước thay cảm hứng đời tư, Xu hướng ngợi ca thay nhìn phê phán thực Thói quen nhìn sống khía cạnh lạc quan, tươi đẹp thay khai thác trực diện tồn đọng xã hội, khát vọng đời sống cá nhân người Văn học giai đoạn đa giọng điệu, đa sắc màu gây nhiều tranh cãi Với đặc thù thể loại nhỏ gọn động, truyện ngắn bắt nhịp nhanh với vấn đề đời sống Truyện ngắn nhanh nhạy len lỏi vào ngõ ngách xã hội, phản chiếu tâm điểm nóng bỏng thực Nhà nghiên cứu Nguyên Ngọc nhận xét: “Đây coi thời kỳ có nhiều truyện ngắn hay văn học Việt Nam, “vụ mùa truyện ngắn” năm 1960 vụ mùa khác, chiến tranh” Tuy nhiên, truyện ngắn lần có nét khác biệt rõ rệt “Những năm 1960 để lại nhiều truyện ngắn đẹp thơ, veo, trữ tình Truyện ngắn thời chiến tranh vạm vỡ, chắn Đặc điểm bật lần cầm truyện ngắn tay cảm thấy dung lượng nặng trĩu Có truyện ngắn mươi, mười lăm trang thơi mà sức nặng cịn tiểu thuyết trường thiên” [Tr7, 71] Vì vậy, tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật số bút nữ thời kỳ 1986 -2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy) chúng tơi muốn bước đầu nhận diện số cách tân thể loại truyện ngắn, qua có nhìn nhận chung tiến trình đổi văn học nước nhà 1.2 Lâu nay, văn học Việt Nam đa số văn học nam giới Người phụ nữ xuất lực lượng sáng tác cịn mờ nhạt chưa tạo dấu ấn riêng Bước vào thời kỳ đổi sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, bút nữ ngày thể rõ mạnh lĩnh vực văn chương Bên cạnh bút sáng tác từ trước 1975, gương mặt nữ Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Phan Thị Vàng Anh, Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy xuất hiện….Nhiều tác phẩm họ vừa đời gây ý dư luận, tạo dấu ấn đời sống văn học Hậu thiên đường (Nguyễn Thị Thu Huệ), Bức thư gửi mẹ Âu Cơ (Y Ban), Kịch câm, Hoa muộn (Phan Thị Vàng Anh), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư)…Nhiều tác giả đoạt giải cao thi truyện ngắn báo Văn nghệ, tạp chí Văn nghệ qn đội, với hàng loạt tuyển tập bước đầu định hình phong cách khiến độc giả không ghi nhận hi vọng tương lai văn học bút Ở góc độ người phụ nữ sáng tác văn học, từ quan niệm nghề, quan niệm thiên chức người cầm bút nhà văn nữ thời kỳ đem đến cho văn chương cảm hứng giọng điệu Trong sáng tác nhà văn nữ, ta ln tìm thấy âm hưởng thời đại sống Họ tỏ áp sát thực đời sống cách trực diện thẳng thắn nhìn nhận mặt trái thực Có thể nhận thấy sắc sảo sâu sắc khái quát tiếp nhận đề tài đời tư với nỗi đau nhân tình thái lối viết “dịu dàng, bén ngọt, riết róng đồng cảm chia sẻ với thân phận, người sống quanh mình” Tìm hiểu cách tân nghệ thuật số bút nữ, chúng tơi muốn khẳng định giá trị dịng văn học “tính nữ” (chữ dùng nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng) phát triển văn học Việt Nam đương đại 1.3 Trong văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy chưa đại diện tiêu biểu Nhưng họ phong cách riêng độc đáo trộn lẫn Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn nữ với chất giọng trầm tiêu biểu cho đổi văn xuôi miền Bắc, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ mảnh đất phương Nam xa xơi Đỗ Bích Thúy đứa đại ngàn Tây bắc Mỗi nhà văn đóng góp cho văn học Việt Nam tiếng nói riêng Chính thế, lựa chọn đề tài: Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật số bút nữ thời kỳ 1986 – 2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), chúng tơi muốn bước đầu khám phá thể nghiệm nghệ thuật số tác giả nữ để từ đó, bước đầu định hình chỗ đứng văn học Việt Nam tiến trình vận động để hội nhập với văn chương rộng lớn văn hóa tiến giới LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1.Tình hình nghiên cứu khái quát văn học truyện ngắn Việt Nam thời kỳ 1986 – 2006 * Tình hình nghiên cứu văn học Sự đổi quan niệm ý thức nghệ thuật văn học sau 1986 đƣợc đánh giá nhân tố đặc biệt quan trọng, có ảnh hƣởng chi phối thể loại, có truyện ngắn Các tác giả nghiên cứu văn học thời kỳ khẳng định, văn học đương đại phát triển theo hướng dân chủ hóa, có ý nghĩa bổ sung, hoàn thiện quan niệm thực người cho văn học giai đoạn trước Trong chuyên luận Văn học Việt Nam đại – Nhận thức thẩm định, tác giả Vũ Tuấn Anh viết: “Nếu cách nhìn sử thi thích hợp cho việc thể tầm rộng lớn vấn đề lịch sử xã hội cộng đồng cách nhìn tiểu thuyết nhìn tập trung, xốy sâu vào vấn đề người cá nhân mối quan hệ cá nhân – xã hội hành trình tìm kiếm khẳng định giá trị nhân văn [tr54,4] Nhà nghiên cứư Nguyễn Thị Bình chung nhận định: “Văn xuôi sau 1975 phát triển bối cảnh đất nước chuyển đổi kinh tế, giao lưu văn hóa nhiều chiều Ý thức cá nhân cổ vũ chế thị trường trỗi dậy mạnh mẽ Nhu cầu thức tỉnh gắn liền với cảm hứng khám phá, nghiền ngẫm thực, nhu cầu công bố tư tưởng riêng thái độ nhập nhà văn Trong viết Văn học Việt Nam năm đầu đổi hội thảo quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế, nhà lí luận Lê Ngọc Trà nêu đặc điểm văn học sau 1986 Đặc điểm bật theo ơng tính chất phê phán Đặc điểm thứ hai tinh thần phân tích xã hội chiêm nghiệm lại lịch sử Đặc điểm thứ ba trở lại với đời thường, với số phận riêng Có thể nói, nhà nghiên cứu có thống cao đặc điểm nội dung giai đoạn văn học 1986 – 2006 Về đổi thi pháp Tuy chưa sâu vào nghiên cứu cách sâu rộng vấn đề thi pháp văn xuôi sau 1986, song nghiên cứu gần nhấn mạnh vào số hình thức biểu đạt tác phẩm như: Sự suy giảm vai trò cốt truyện, đa dạng hình thức kết cấu tác phẩm, tính chất đa nghệ thuật trần thuật, khám phá hệ thống nhân vật…Từ nhà nghiên cứu bước đầu đến kết luận khả mở rộng, gia tăng tính đối thoại tự đương đại trước vấn đề thực lịch sử * Tình hình nghiên cứu truyện ngắn 1986 – 2006 Khơng coi thể loại chủ đạo đời sống văn học tiểu thuyết, khả khái quát thực truyện ngắn giai đoạn 2006 không thua phương thức tự cỡ lớn Trước chín muồi đội ngũ bút có thành tựu nở rộ lớp nhà văn 1986 – 2006 coi giai đoạn hoàng kim lịch sử truyện ngắn Việt Nam Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng khẳng định: “Nhìn tổng thể, truyện ngắn 1975 – 2000 vượt trội so với thơ kịch nhiều lí do, phải kể đến ưu đời sống mảnh đất màu mỡ cho thể văn xi phát triển Nếu có so sánh truyện ngắn Việt Nam kỷ 20 có hai thời hồng kim nó: 1930 – 1945 1986 – 2000 [tr113, 34] Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên Truyện ngắn sống hôm đánh giá: “Truyện ngắn hôm tiếp xúc, xới lật mảng thực hai chiều khứ để mong đóng góp tiếng nói định vị cho người đọc, thái độ nhìn nhận đánh giá việc, người bây giờ, nơi [Tr 10, 67] Chỉ rõ phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng thể loại này, nhà nghiên cứu Lý Hoài Thu viết: “Cùng với gia tăng tên tuổi số lượng tác phẩm, truyện ngắn thời kỳ mở nhiều tìm tịi tiếp nhận đơn thân phận người, đan cài ảo thực, chất thơ văn xi [tr182, 36] Cịn viết “Từ góc nhìn vận động truyện ngắn chiến tranh”, tác giả Tôn Phương Lan lý giải chi tiết hơn: “Những truyện ngắn khai thác yếu tố tâm linh tạo chi tiết, cảnh huống, li kì, hấp dẫn, đem lại cho truyện vóc dáng thực khiến người đọc khơng cảm mà thấy” Những đổi nội dung tất yếu dẫ đén thay đổi hình thức thể loại truyện ngắn Nhà phê bình Bùi Việt Thắng nhận xét: “Về khía cạnh thi pháp, truyện ngắn 1986 – 2006 trở nên phong phú hình thức, phong cách bút pháp Đã tách bạch dòng phong cách chủ yếu sau: phong cách cổ điển (ứng với lớp nhà văn Nguyễn Thành Long, Nguyên Ngọc, Nguyễn Kiên, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Hồng Nhu…), phong cách trữ tình (ứng với Y Ban, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Thu Huệ…) Về hình thức, truyện ngắn giai đoạn đa dạng, nói đến kiểu truyền kỳ đại (Bến trần gian Lưu Sơn Minh, Hai người đàn bà xóm trại Nguyễn Quang Thiều), kiểu truyện giả cổ tích (Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp), truyện ngắn kịch (Kịch câm Phan Thị Vàng Anh), truyện ngắn (Vùng lặng Phạm Sông Hồng), truyện ngắn triết luận (Tâm tưởng Bùi Hiển, Sống với xanh Nguyễn Minh Châu…) Trong tiến trình phát triển lịch sử văn học nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng, truyện ngắn nữ có thành tựu đáng ghi nhận[34] 2.Truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1986 Văn học Việt Nam thời kỳ phong kiến, dường thấy xuất bóng dáng bút nữ Một nguyên nhân quan trọng điều kiện lịch sử, chế độ phong kiến hà khắc, người phụ nữ bị bó buộc bới luật tam tòng tứ đức, bị phụ thuộc vào gia đình Vì vậy, người phụ nữ chủ yếu quẩn quanh với cơng việc gia đình mà khơng có hội tiếp xúc tham gia hoạt động xã hội Điều hạn chế sáng tác nữ giới khiến họ vắng bóng văn đàn dân tộc Bước sang kỷ XX, người phụ nữ bắt đầu có tiếng nói diễn đàn báo chí Phụ nữ tân văn, Phụ nữ thời đàm…tuy nhiên sáng tác chị thưa thớt, chủ yếu lĩnh vực thơ ca Cách mạng tháng Tám thành công mở thời kỳ Từ bắt đầu xuất bút nữ: Thanh Hương, Lê Minh, Nguyễn Thị Như Trang, Minh …Đội ngũ nhà văn nữ tiếp tục phát triển qua thời kỳ kháng chiến chống Mỹ: Vũ Thị Thường, Nguyễn Ngọc Tú, Lê Minh Khuê, …Tuy nhiên, dường tiếng nói họ chưa thực lớn mạnh Những năm sau chiến tranh, đặc biệt thời kỳ đổi mới, văn học Việt Nam khởi sắc với xuất hàng loạt bút nữ Ngày nhiều gương mặt nữ xuất chiếm ưu tạo nên mẻ, hấp dẫn Các giải thưởng truyện ngắn liên tiếp trao cho bút bữ chứng rõ nét điều Y Ban với Bức thư gửi mẹ Âu Cơ Chuyện người đàn bà giành giải thi năm 1990 Kết thúc thi năm 1992-1994 tạp chí Văn nghệ Quân đội, Nguyễn Thị Thu Huệ giành giải với Hậu thiên đường Mùa đông ấm áp Liên tiếp năm 1996, 1999, 2000,2002 tác gải nữ nhận danh hiệu cao quý nhất: Trần Thanh Hà, Đỗ Bích Thúy, Thùy Linh… Sau 1986, văn học đương đại Việt Nam xuất cụm từ “nữ khuynh”( Chữ dùng tác giả Chúng vấn bốn bút nữ- Tạp chí Văn nghệ qn đội 3/1993) văn học Có thể nói, xuất ạt bút nữ số lượng khổng lồ tác phẩm họ trình làng (Lê Minh Khuê có tập truyện ngắn in riêng, Nguyễn Thị Thu Huệ tập, Võ Thị Hảo tập…) hết chất lượng sản phẩm mà họ tạo khẳng định, thời đại mà văn chương phái nữ chiếm ưu Đã hết thời mà văn học gần sáng tác độc tôn giới mày râu Đến bây giờ, có nhà nghiên cứu văn học phải lên rằng: “Đã hình thành tỷ lệ phái yếu phái mạnh 2/3- tỉ lệ đáng gờm nhìn vào thấy truyện ngắn trẻ hơm (và văn chương nói chung) mang gương mặt nữ” [34] Các bút nữ thực khẳng định tài lĩnh nghệ thuật Với tinh tế nhạy cảm vốn có, “Dường phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh nam giới Họ gần gũi với lỉnh kỉnh, dở dang đời sống.”[68] Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào đặc điểm riêng, đóng góp riêng nhà văn nữ vào văn học đương đại nước nhà: “Phụ nữ thường mạnh chỗ họ đưa tất đời tâm hồn họ vào trang sách, nói Tây, họ tự ăn mình” Vì mà “Các bút nữ hơm mở tìm tịi diện rộng họ đạt đến hiệu ngay” (Ngô Thế Oanh) Sáng tác bút nữ thường sâu vào bi kịch, nỗi đau với trải nghiệm sâu sắc Các chị đem đến cho văn chương diện mạo “đằm thắm, tinh tế khoan dung hơn” Hiện thực sống với tha hóa đạo đức, xói mịn nhân cách thể rõ nét Nội tâm nhân vật được đào sâu khai thác với nhìn đa chiều, sấu sắc: Hậu thiên đường (Nguyễn Thị Thu Huệ), Bức thư gửi mẹ Âu Cơ (Y ban)… Khơng có khám phá nội dung mà bút nữ cịn có cố gắng tìm tịi nghệ thuật nhằm xây dựng cho phong cách riêng: Y Ban với chất giọng nữ trầm văn chương, Võ Thị Hảo có lối viết pha màu sắc huyền thoại, Nguyễn Ngọc Tư với lối viết văn đậm màu sắc Nam Bộ, Đỗ Bích Thúy với tác phẩm văn chương đậm tính chất vùng miền…Tất tạo nên diện mạo truyện ngắn đương đại với tác phẩm tiêu biểu nữ giới 2.3 Tình hình nghiên cứu tác giả Trong văn học Việt Nam thời kỳ 1986-2006, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy bút có tên tuổi Số lượng viết, cơng trình nghiên cứu tác giả nhiều Những cơng trình đánh giá tài đóng góp họ văn học dân tộc 2.3.1 Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Thị Thu Huệ sinh ngày 12/8/1966 Quê quán: Xã Thạch Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Trú quán: Hà Nội Tốt nghiệp đại học tổng hợp Hà Nội, khoa ngữ văn Chị số tác giả nữ gặt hái nhiều thành công tuổi đời trẻ: - Giải thưởng truyện ngắn Hội văn học nghệ thuật Hà Nội 1986 - Giải nhì thi truyện ngắn Tác phẩm tuổi xanh báo Tiền Phong 1993 - Giải thi truyện ngắn Tạp chí văn nghệ quân đội 1994 - Tặng thưởng Hội nhà văn 1994 Tác phẩm: Đến nay, Nguyễn Thị Thu Huệ mắt bạn đọc bốn tập truyện ngắn: Cát đợi, Hậu thiên đường,Phù thủy, Nào ta lãng quên Xuất không lâu, Nguyễn Thị Thu Huệ gây tiếng vang lớn giành giải thi truyện ngắn lần thứ (1992-1994) Tạp chí văn nghệ quân đội tổ chức với hai truyện ngắn Hậu thiên đường Mùa đông ấm áp Không dừng lại giải thưởng, chị tiếp tục khẳng định loạt sáng tác có giá trị khác Nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, đặc biệt khám phá cách tân, đổi tác phẩm chị, nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng phát tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ “một vật vã khắc khoải canh cánh nhân vật, đặc biệt nhân vật nữ[33] Ông rõ: “Cây bút tỏ rõ chia sẻ, cảm thơng với phụ nữ anh mang khuôn mặt gái” Sau gần thập kỷ, phác thảo chân dung Thu Huệ lời giới thiệu bốn bút nữ vào năm 2003, Bùi Việt Thắng lại lần khẳng định đối tượng mà Thu Huệ quan tâm hướng ngòi bút tới “những thiên đường hậu thiên đường đời sống người đặc biệt người phụ nữ[34].Không có cách tân, lạ điểm nhìn nghệ thuật, Nguyễn Thị Thu Huệ cịn có cách tân trình xây dựng tác phẩm Phạm Hoa giới thiệu tập Cát đợi rõ hai kiểu xây dựng nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ: “Một truyện truyền thống (Có chuyện), hai truyện khơng có chuyện (cốt truyện theo dịng tâm trạng) (Phạm Hoa).Nguyễn Thị Thu Huệ người nghiêm túc lao động sáng tạo nghệ thuật Chị tâm rằng, truyện chị giống thùng nước sơi, sơi lên ùng ục đến hết sơi hết Vì thế, sáng tác, chị cố gắng sử dụng phương tiện nghệ thuật để diễn tả cho hết, cho sâu tâm tư lịng Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng Năm truyện ngắn dự thi bút trẻ [33] Tứ tử trình làng ( Lời giới thiệu Tuyển tập truyện ngắn bốn bút nữ), ông rõ bề rộng lẫn bề sâu sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hấp dẫn rộng rãi người đọc trước hết giàu chất đời” “Những truyện ngắn hay Thu Huệ nhờ người viết bứt lên có thực đến tận cùng, để tìm cao người, đời sống tâm hồn vốn không rõ ràng, mạch lạc, vốn bí ẩn, khó giải thích rạch rịi lí trí” Tác giả rõ phương diện nghệ thuật khác truyện ngắn Thu Huệ, tình “ hẹp đặc sắc, ngơn ngữ có độ căng nhịp điệu, câu thường ngắn, cấu trúc đơn giản, thông tin cao, hoạt động giọng điệu….Đồng thời, ông nhận thấy hạn chế văn Thu Huệ: Cây bút tham, chưa dám gạt bỏ, muốn nói nhiều, nói hết truyện”.Ngồi ra, tác giả khác có nghiên cứu sâu sắc đến tượng văn học như: Những truyện ngắn hay (Lý Hồi Thu- Tạp chí văn nghệ qn đội 12/1993), Một nửa nhân loại qua truyện ngắn dự thi bút nữ (Dương Quỳnh Trang- tạp chí văn nghệ quân đội,6/1994), Đọc hồi ức binh nhì Bến trần gian (Kim Dung- Tạp chí Văn nghệ quân đội, 11/1994), Những ngơi nước mắt (Đồn Thị Đặng Hương- Văn nghệ trẻ, 25/3/1996), Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (Hồ Sỹ Vịnh-Báo Văn nghệ, 8/2002)…Nhìn chung, qua viết, Nguyễn Thị Thu Huệ đánh giá bút có tài việc khám phá nắm bắt thực cách nhạy bén, có giọng văn linh hoạt, uyển chuyển 2.3.2.Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976 huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau gia đình nghèo Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu nghiệp viết văn sớm làng quê gặt hái nhiều thành công nghề viết Chị lập gia đình với thợ kim hoàn Hiện, chồng cư ngụ thành phố Cà Mau, làm phóng viên cho tạp chí Văn nghệ bán đảo Cà Mau Hội văn học nghệ thuật Cà Mau Trong đời thường, Nguyễn Ngọc Tư ngoan hiền, thích sống đơn giản, lại có sống nội tâm phong phú bí ẩn Trong văn chương, Nguyễn Ngọc Tư thường ví truyện trái sầu riêng, nhiều người thích có nhiều người lại dị ứng Tác phẩm xuất bản: - Ngọn đèn khơng tắt (Tập truyện NXB Trẻ-2000) - Ông ngoại (Tập truyện thiếu nhi NXB Trẻ 2001) - Giao thừa (Tập truyện trẻ.2003) - Biển người mênh mông (Tập Truyện NXB Kim Đồng.2003) - Nước chảy mây trơi (Tập truyện kí NXB Văn nghệ TPHCM) - Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Tập truyện ký NXB Văn hóa Sài Gịn.2005) - Cánh đồng bất tận (NXB Trẻ 2005) Giải thưởng: - Giải vận động sáng tác văn học lần thứ 20, tác phẩm Ngọn đèn không tắt năm 2000 - Giải B hội nhà văn Việt Nam, tập truyện Ngọn đèn không tắt,năm 2000 - Giải B hội nhà văn Việt Nam, tập truyện Ngọn đèn không tắt, năm 2001 - Tặng thưởng dành cho tác giả trẻ, Ủy ban toàn quốc liên hiệp hội Văn học nghệ thuật Việt Nam Một mười gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2003 T.W đoàn trao tặng Cho đến nay, xuất văn đàn lâu, Nguyễn Ngọc Tư coi tượng Hàng loạt cơng trình nghiên cứu, báo, viết, lời nhận xét khen có, chê có khiến Nguyễn Ngọc Tư trở thành nhà văn nữ đựợc tìm kiếm nhiều mạng Internet phương tiện thơng tin đại chúng Lí tìm kiếm nhiều người đọc nhận thấy tác phẩm có phát lạ độc đáo Trên diễn đàn tháng 2/2004 có Nguyễn Ngọc Tư- Đặc sản miền nam giáo sư kinh tế Trần Hữu Dũng, Việt kiều Mỹ Bài viết đánh giá cách tổng hợp nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ điều giản dị ngôn ngữ, giai điệu đến nhân vật, cấu trúc câu Đặc biệt, Trần Hữu Dũng điểm khác biệt Nguyễn Ngọc Tư với nhà văn khác: “Cái văn Nguyễn Ngọc Tư cũ, lạ cô tài khui mở sinh hoạt thân thuộc trước mắt Nguyễn Ngọc Tư không “vén màn” cho người đọc thấy hay có, khơng dẫn ta khám phá ngóc ngách nội tâm mà ta chưa biết Cô đưa gương trong, thật sáng Và qua đó, lạ thay, tiếng đàn cộng hưởng, ta khám phá phong phú đời ta [54] bên ngồi Cốt truyện với đầy đủ chi tiết kiện khơng cịn chiếm giữ vai trò mà lùi xuống hàng thứ yếu sau tính cách” Đặc biệt, tác giả rõ rằng: “Một số bút nữ góp phần làm nên đa dạng từ ngữ sau 1975 lực biểu cảm sống qua giới tâm hồn theo dòng tâm trạng nhân vật” Truyện ngắn nhà văn nữ mở luồng sinh khí cho văn học thời kỳ đổi Lối viết trẻ trung đầy sáng tạo, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh độc đáo họ thu hút quan tâm nhiều độc giả đương đại Nói nhà văn Bùi Hiển “Nét sinh sắc chỗ bút trẻ không hồn nhiên cách dễ dãi, trái lại văn phong mang vẻ trầm ngâm, để suy ngẫm sống, thân phận khác nhau” [59] 1.1.1 Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện Cốt truyện đường dây kiện, “hệ thống kiện cụ thể”, [Tr99,14] xâu chuỗi, liên kết, tổ chức chi tiết, tình “theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định [Tr99,14] Khi xây dựng cốt truyện, nhà văn tạo nhiều đường dây kiện đan xen bổ sung cho nhằm làm bật nội dung tư tưởng tác phẩm Do vậy, mạch truyện hiểu đường dây chi tiết, kiện định cốt truyện, tạo nên theo khả kết hợp khác nhau, câu chuyện có nhiều mạch chuyện Suy cho cùng, việc sáng tạo mạch chuyện phụ thuộc chủ yếu vào ý đồ sáng tác quan niệm giá trị cốt truyện tác giả Sự phức tạp đầy biến động đời sống xã hội sau đổi làm nảy sinh nhiều phương diện phạm vi thực mẻ cần khám phá, lí giải Xu hướng phản ánh sống đa chiều xuất nhiều truyện ngắn thời kỳ sau Sự chuyển đổi từ loại cốt truyện mạch thẳng sang cốt truyện đan xen nhiều mạch chuyện biểu rõ nét đổi nghệ thuật truyện ngắn đại nói chung bút nữ thời kỳ nói riêng Do đó, cốt truyện tổ chức linh hoạt tinh tế với nhiều ngả rẽ, nhiều mạch chuyện Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, ta thấy nhà văn tạo đan xen nhiều mạch truyện, mạch khứ mạch tại, hay song song tồn thực ảo…Nhà văn thường xây dựng kiểu cốt truyện có xáo trộn mặt thời gian nghệ thuật, đan xen kiện khứ để đối chiếu soi tỏ nhằm khắc họa sâu sắc hình tượng nhân vật bộc lộ tối đa tư tưởng chủ đề tác phẩm Trong truyện ngắn chị, cốt truyện thường bắt đầu sau trở khứ lại quay Ở số truyện ngắn khác lại có đan xen khứ tại, tạo điều kiện cho nhân vật bộc lộ tình cảm, suy nghĩ, hành động giai đoạn khác Tuy nhiên, kết hợp khứ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không dựa diễn biến nội tâm nhân vật mà thấy qua lối tổ chức kiện nhà văn Chính hợp lý, lơ gíc kiện khiến cho kiện khứ lên cách rõ nét gần gũi Mơ hình cốt truyện khái quát sau: (1) Thời điểm tại: Nhân vật xuất (2) Thời điểm khứ: Những hồi tưởng nhân vật (3) Trở lại thời điểm tại: Kết thúc truyện, so sánh chiêm nghiệm nhân vật Rất nhiều truyện ngắn chị xây dựng với mơ hình cốt truyện trên, triển khai chi tiết, kiện tạo thành mạch – khứ - linh hoạt Sự đảo lộn trật tự thời gian cách kéo gần thời gian khứ với thời gian tại, làm cho tất kiện, việc đồng lúc, làm nên mảng màu đa dạng sống Từ giúp người đọc soi chiếu vấn đề đặt tác phẩm nhiều góc độ khác nhau,nhất có khả hình thành nhiều liên tưởng bất ngờ, phức tạp cho độc giả Có người đọc phải xếp lại trật tự thời gian cốt truyện hiểu bước diễn tiến truyện Chính nhập nhằng, đơi khó phân định ranh giới khứ khiến người đọc trình xếp lại việc theo thời gian, buộc phải có suy nghĩ sáng tạo liên tục đặt câu hỏi mang tính dự cảm, đốn định Sầu đỉnh Puvan Nguyễn Ngọc Tư kiểu đan xen mạch truyện phức tạp Trong cốt truyện nhân vật tạo nên mạch truyện tồn độc lập Sự xếp nhiều mạch truyện tác phẩm tạo nên cảm giác khơng khí ngột ngạt, đan xen nhiều số phân nhân vật tạo nên cảm giác vừa cay đắng vừa xót xa Câu chuyện thứ chuyện số phận nhân vật Dịu Hai vợ chồng giả vờ li dị để cô xuất lao động Đài Loan Nhưng cô bị ông chủ Đài Loan hãm hiếp có với ơng ta Bà chủ đẩy cô đường, cô trở nước với hai bàn tay trắng cõi lòng cay đắng tê tái Không chấp nhận tha thứ chồng, mà nghĩ lịng thương hại, bỏ kiếm tiền nghề làm gái thành phố Tại đây, gặp Vĩnh, chàng họa sỹ có tình u mãnh liệt với vẻ đẹp sầu Câu chuyện thứ hai chuyện người tu sỹ Colègan chết tận mắt chứng kiến vẻ đẹp hoa sầu nở Thứ ba chuyện đời Vĩnh, nhà bị cháy rụi bom đạn, người yêu đầu đời chết đuối, khứ mờ mịt tương lai vô vọng Cuối câu chuyện bé chăn dê với người mẹ nghèo…Mỗi số phận có nỗi niềm riêng Và tác giả khéo léo lồng ghép chúng câu chuyện chung hành trình tìm đến đẹp ba người: bé chăn dê, cô gái điếm nghệ sỹ Cách ứng xử ba người trước đẹp hoàn toàn khác Chú bé căm ghét sầu nở hoa năm sầu nở làng đói dê chết nên bỏ trước Người nghệ sỹ chết đẹp cịn gái điếm xuống núi khơng tin vào lời nguyền Đằng sau câu chuyện số phận, đời dư âm cịn khắc khoải trang viết Nguyễn Ngọc Tư Một nhân vật tạo nên khơng mạch truyện mà đan xen nhiều mạch đoạn tại, khứ, suy tưởng, ước mơ…Trong “ Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá” Đỗ Bích Thúy, số phận người phụ nữ vùng cao thể thông qua hệ thống chi tiết kiện Truyện bắt đầu hình ảnh thời cảm nghĩ ông Chúng gia đình nhìn thấy đứa mình, bà Chúng Mới đọc truyện, người đọc ngỡ tiếp xúc với gia đình hạnh phúc, cha mẹ đến tuổi xế bóng già mãn nguyện nhìn trưởng thành Nhưng hóa khơng phải Đằng sau vẻ bình thản chữ nỗi nhọc nhằn đời người xuất Từ đó, truyện phân chia thành khúc đoạn kể thăng trầm gia đình, cá nhân cảnh đời, số phận trêu đáng thương Mỗi khúc đoạn tồn độc lập câu chuyện, trở thành mạch phụ liên hệ chung nhằm lí giải chủ đề Mạch diễn tiến truyện sơ đồ hóa sau: Thời gian tại: Chuyện gia đình ơng Chúng Thời gian khứ: Trước tết tháng Thời gian khứ: Kía lấy Chúng mà khơng có Thời gian q khứ: mẹ Hoa MẠCH THỨ MẠCH THỨ Thời gian tại: Chuyện May MẠCH THỨ Thời gian tại: Chuyện tình mẹ già Câu chuyện xoay thời gian khứ gần “trước tết tháng…”, hình ảnh mẹ Hoa xuất Từ đó, người đọc ngạc nhiên trước xuất nhân vật mạch truyện Mẹ Hoa người đàn bà cha May đem sau năm tháng đằng đãng sống với mẹ già mà khơng có Từ đó, mối tình tay ba họ bắt đầu Truyện lại quay trở lại mạch khứ với dòng hồi cố sống gia đình vùng cao, cảnh làm dâu làm mẹ hai đứa chồng mẹ già Xen kẽ mạch truyện lúc tại, lúc lại dội khứ nhức nhối mẹ già câu chuyện tiếng kèn mơi dặt dìu May Tiếng khèn môi làm trái tim thiếu nữ xao xuyến Nhưng tiếng khèn mơi cịn gợi lại kỉ niệm quên mẹ già thời trẻ qua…Có thể nói, thơng qua cốt truyện số số phận khác sống người nơi vùng cao, Đỗ Bích Thúy muốn gửi gắm đồng cảm, thấu hiểu chia sẻ tận đáy sâu tâm hồn với số phận người phụ nữ Có thể thấy, với người phụ nữ vùng cao, chuỗi ngày coi hạnh phúc đời họ thường qua ngắn ngủi Hẳn tháng ngày bước vào tuổi cập kê, biết ửng hồng đôi má bắt gặp ánh nhìn thiêu đốt buổi chợ, biết cất cao giọng hát đáp lời tiếng hát nồng nàn, tình tứ phía đám trai bên Còn lấy chồng, họ phải chấp nhận muôn vàn nỗi khổ cực hủ tục lạc hậu, đói, nghèo, tối tăm lạc hậu hết định kiến xã hội gây Phải chăng, Đỗ Bích Thúy viết: “Bởi đời dài, âu lo lớn, khát vọng xa nên khoảnh khắc quý giá ý nghĩa biết nhường nào” Ta bắt gặp nhiều truyện khác có kiểu cốt truyện này: Hậu thiên đường, Cát đợi, Đêm dịu dàng…(Nguyễn Thị Thu Huệ), Gió khơng ngừng thổi, Ngải đắng núi…(Đỗ Bích Thúy), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư) Chức lớn loại cốt truyện khả bao trùm thực sống ngổn ngang, bề bộn, phức tạp; không phản ánh mà cịn nhằm lí giải thực Nằm mạch vận động chung văn học thời đại , truyện ngắn ngày với xu hướng “tiểu thuyết hóa” tìm đến lượng chi tiết, kiện đa dạng với giá trị biểu mới, tố chức hệ thống chi tiết kiện cách linh hoạt sinh động 1.1.2 Cốt truyện giàu chi tiết kiện: Cốt truyện hệ thống chi tiết, kiện, biến cố kết nối với cách đa dạng, linh hoạt Đối với truyện ngắn, chi tiết trở thành vấn đề sống cịn: “Truyện ngắn sống chi tiết…khơng khí, cảnh trí, tình huống, nhân vật, tính cách, hành động, tâm tư, diễn biến…đều phải tạo ra, dựng nên từ chi tiết[3], “truyện ngắn chẳng có cốt truyện cả, khơng kể truyện ngắn nghèo chi tiết[Tr85,3] Với đặc điểm “ngắn”, truyện ngắn khơng có chỗ cho chi tiết rườm rà, khơng có giá trị cho phát triển cốt truyện, xây dựng tính cách nhân vật bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm Mọi chi tiết kiện tham gia vào cốt truyện phải chọn lọc kỹ có tác dụng định việc chuyển tải ý đồ nghệ thuật tác giả Bên cạnh chi tiết, kiện việc có ảnh hưởng tác động đáng kể đến tính cách số phận nhân vật, chất liệu tạo thành cốt truyện Khẳng định vai trò chi tiết kiện truyện ngắn đồng thời cần thấy tính chất chức tổ chức loại chi tiết, kiện có biến đổi định phụ thuộc vào giai đoạn phát triển thể loại Khảo sát truyện ngắn tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư, ta thấy có nhiều tác phẩm xuất nhiều chi tiết, kiện Trước hết, chi tiết có tính điển hình cao Những chi tiết có tác dụng cá thể hóa đặc điểm tính cách loại nhân vật tác phẩm Ví dụ, để diễn tả đặc điểm phong tục cưới hỏi người dân tộc vùng cao, Đỗ Bích Thúy lựa chọn hình ảnh “Ngày em làm dâu, nhà tơi có trai uống rượu say khơng Người Tả Chng bảo nhờ em Dân có chữ người nên ông Dìn chịu gả gái cho mà lấy ba mươi, người phải lấy trăm xứng Trăm đồng bạc trắng, trăm cân gà, trăm cân lợn, trăm lít rượu ngơ, khơng phải nhà giàu đời chịu thơi, làm đến chết không trả hết nợ” (Ngải đắng núi) Diễn tả tình u đơi trai gái vùng cao, tác giả lựa chọn hình ảnh tiếng đàn mơi sau bờ rào đá, tiếng đàn vang lên, giục giã, cuống quýt, lưu luyến bước chân người (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá) Để nhằm khắc họa hình ảnh giới người trải qua đau khổ, cay đắng đời, Nguyễn Thị Thu Huệ dùng hình ảnh “hậu thiên đường”, hay chi tiết “cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư để mô tả sống bấp bênh, không chốn neo đậu rõ ràng người…Những chi tiết điển hình góp phần đắc lực việc chuyển tải nội dung tác phẩm ý đồ nghệ thuật người nghệ sỹ Quan sát thực góc nhìn - đời tư, tác giả lựa chọn chi tiết đời thƣờng, bình dị hàng ngày, chi tiết, kiện đơn giản, nhỏ bé, chí tản mạn lại có khả chuyển tải vấn đề lớn lao sống Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có nhiều khả dồn nén dung chứa lượng lớn chi tiết, kiện Sự kiện nối tiếp kiện tái đời số phận nhân vật Với trình bày hệ thống chi tiết kiện liên tiếp, người đọc có nhìn bao qt diễn biến đời nhân vật, biến động thăng trầm số phận người, chí góc khuất nhỏ tâm trạng người tỏ bày rõ ràng Đọc truyện ngắn Giai nhân, người đọc có cảm giác quay vòng mớ hỗn độn giằng xé nội tâm nhân vật Sao Người đàn bà đầy kiêu hãnh bị đẩy cô đơn cực Trong phòng câm lặng, Sao phải đối mặt với mình, đối diện với điện thoại “khơng tiếng vang”, với cánh cửa “không tiếng gõ”, với “mùi thơm ngàn ngạt” bún chả, với tiếng chửi rủa nhà hàng xóm Tất khiến Sao phải tuyệt vọng lên: “Ai đến với bây giờ” Không dừng lại đấy, Thu Huệ nhân vật phải “rùng ớn lạnh” thực nhận vòng quay số phận qua chi tiết cuối tác phẩm Sao người hàng xóm phúng viếng người phụ nữ chết trẻ Giữa tiếng khóc “rộ lên ảo não”, Sao cúi nhìn “khn mặt người đàn bà cịn lại khung xương, hai bên tóc đen nhánh xõa mềm Và hốc Hốc mắt xanh, hốc miệng đỏ” Gương mặt người đàn bà ghê rợn giúp cô nhận rằng: “Cuộc sống vô giá” Tác giả sắc sảo tinh tế lựa chọn chi tiết đời thường đắt giá để khắc họa tâm trạng người phụ nữ Chúng ta gặp nhiều chi tiết đời thường truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, hình ảnh ơng già Chín với dáng người “gầy nhom, nhỏ thó tốt bụng lởi xởi” (Cuối mùa nhan sắc), hình ảnh em bé gái “chắt nước cơm tời sau bếp than” hồn nhiên sống động (Ngọn đèn khơng tắt), hình ảnh chàng trai miệt vườn sông nước Nam Bộ “xoay trần với mười tám cơng kì hồ” (Lý sáo sang sơng), hình ảnh người phụ nữ chất phác u khơng biết làm gì, muốn nhìn thấy người yêu bán hàng: “Chị lấy cớ bán thật rề rà để nhìn anh lâu nữa…Nhìn thơi khơng nói hết “con trâu khơng nói cọc nói được”…Trong văn chương Đỗ Bích Thúy, hình ảnh “Ai biết mang rượu chợ hai bảy để người bán người mua uống với nhau”, hình ảnh “con ma rừng muốn bắt vào mồm người xuống bụng lôi ruột được…” Truyện Nguyễn Ngọc Tư có khả dồn nén chi tiết cao độ, đặc biệt nhà văn sử dụng chi tiết sắc sảo tạo nên dụng ý nghệ thuật riêng cho tác phẩm Trong “Cánh đồng bất tận”, ta thấy tài tác giả việc dồn nén dung lượng chi tiết Đọc xong truyện ngắn, người đọc có cảm giác vừa trải qua tiểu thuyết với hệ thống chi tiết, kiện điển hình giàu sức ám gợi có tính điển hình cao Câu chuyện ba cha người chăn vịt cho nhiều học quý giá lẽ nhân sinh đời Nguyễn Ngọc tư khéo léo đưa vào truyện nhiều chi tiết hay, cảm động, lay thức tình cảm Đọc truyện chị, nhiều ta cắn mơi để khỏi bật khóc chi tiết mà chị lựa chọn, tìm tịi giản đơn thơi mà q, thật quá, cay đắng Nó thật đời mà thật buồn Khi người mẹ bỏ nhà đi, nhân vật Sương, cô gái thấy “Cha cười cay đắng, thấy quần áo má treo nhà, cịn khăn tắm đơi dép Lào cũ, thể má chơi bên xóm, cần thằng Điền kêu má xấp xãi chạy về, mừng húm hỏi "Đi chuyến đủ tiền mua ti vi màu, phải anh?" Coi kỹ má khơng đem theo Chi tiết làm đau lịng người lại, cho thấy người chẳng suy nghĩ, đắn đo, không chút trù trừ, rũ rột, trơn, thơi” Khi bị làm hại cánh đồng lúa, ngỡ nhà văn vào khai thác cuồng nộ người cha, đau đớn đứa gái, khơng, tất dịng tâm trạng miên man, thổn thức Chi tiết chọn lựa làm cho ý nghĩa tư tưởng tác phẩm cất cao: “Cảm giác gì, nhỏ xíu lanh lợi loăng quăng vui sướng, ngụp lặn Đứa gái thống nghĩ, sinh Đứa bé đó, định đặt tên Thương, Nhớ hay Dịu, Xuyến, Hường Đứa bé không cha chắn đến trường, tươi tỉnh vui vẻ sống đến hết đời, mẹ dạy, trẻ con, nên tha thứ lỗi lầm người lớn” Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, truyện miêu tả sống cịn nhiều vất vả, khó khăn người dân tộc miền núi cao Tây Bắc Tổ quốc, ta thấy nhiều truyện có độ căng chi tiết, kiện Dường sống tộc người thiểu số nước ta khơng bình lặng vẻ ngồi vốn có Đọc Con dê bốn mắt, ta không khỏi ngạc nhiên dồn nén, căng thẳng, xuất liên tục chi tiết bất ngờ lại đến ngỡ ngàng kết thúc truyện Truyện bắt đầu chi tiết nhà Thèn Kháy Chín Chải cưới vợ cho trai, từ đám cưới ấy, người ta bắt đầu biết rõ phân biệt giàu nghèo Người nghèo người tiền, người giàu người dám hẳn “hai trăm” mặt nghênh nghênh thằng Thèn Văn Dí Đỗ Bích Thúy tài tình việc lựa chọn hệ thống chi tiết nhằm làm bật đặc điểm tính cách nhân vật Hình ảnh Dấn mua xe máy cho trai: “Dấn lững thững cưỡi ngựa đến thẳng hàng xe máy, vào màu đỏ Ái dà, nhà giàu mua dê, xe giá sáu triệu đồng, Dấn trả ln, khơng nói câu” cho thấy cách thể chân thực, sinh động có phần hài hước nhà văn sống đồng bào dân tộc người Cao trào truyện bắt đầu xuất nhà Dấn hỏi vợ cho trai Nhà gái đặt thách cưới lạ lùng: Phải có dê bốn mắt đồng ý Bắt đầu từ đây, toàn diễn tiến truyện xoay quanh hình ảnh dê bốn mắt Con dê bốn mắt đích chạy đua hai chàng trai Thèn Văn Dí (con nhà giàu khơng có dê) Chảo A Chay (Mồ cơi nhà nghèo có dê bốn mắt) Và đây, hàng loạt kiện dở khóc dở cười diễn Đỗ Bích Thúy khéo léo việc lựa chọn chi tiết kiện miêu tả thương lượng hai chàng trai: “ Uống rượu ngà ngà say, Chay xích lại gần Dí: - Đã tìm dê chưa? - Hỏi làm Dí xẵng giọng Chay cười hề: - Khơng tìm đâu, hết dãy Hồng Liên khơng có thứ hai đâu Hỏi vợ khác thơi - Cịn lâu nhé, chờ - Mình nói thật mà, khơng lấy đâu Nhường cho hay Dí chồm dậy, định tát Chay, Chay tóm được, vặn cho cái, Dí kêu oai ối Trên đường về, Dí trước, đứng đợi Chay gốc dẻ, chìa trước mặt Chay cục tiền dày cộp: - Bán cho tao Chay thủng thẳng: - Bán gì? - Con dê, dê bốn mắt mày - Khơng bán đâu - Chê à? - Không chê, không bán Phải để hỏi vợ - Nhưng khơng thích mày - Lâu lâu khắc thích Chờ mày lâu q khắc phải thích tao Chay nghênh ngang bỏ đi, mặc Dí đứng nghệt gốc dẻ Cuộc thương lượng đẩy cốt truyện đến phần kịch tính, cao trào Nhà văn lựa chọn loạt chi tiết, kiện tiêu biểu để góp phần làm gia tăng tính hấp dẫn cho câu chuyện khơi gợi trí tị mò nơi người đọc Nhưng cuối cùng, đến lúc kết thúc truyện, nhà văn lại khiến người đọc vỡ òa ngạc nhiên thích thú đưa đến kết thúc bất ngờ: Chay Dí thua chạy việt dã đến đích cuối lấy vợ: “Khơng biết người có mang đến dê bốn mắt không, tận mắt Dí thấy Kía mặt đỏ dừ, mắt cười tít với người ta Có dê hay khơng có dê thơi Nhưng Chay khơng biết nên ngồi khóc mép vực” Hóa ra, thủ phạm khơng dê mà thay lòng đổi người Truyện kết thúc dư âm cịn vang vọng Nó cho ta học quý giá người sống Như vậy, hiệu lớn kiểu cốt truyện dồn nén chi tiết kiện khả tác động mạnh mẽ, ghi dấu ấn sâu đậm nhận thức tình cảm độc giả Kiểu cốt truyện thể ý thức khám phá đời sống trình vận động, có chức phản ánh trọn vẹn tồn diện số phận cá nhân, người tính phức tạp, đa diện xã hội; trở thành xu hướng chủ đạo đáp ứng nhu cầu khám phá, nhận thức đời sống thể loại truyện ngắn thời kì đổi 1.1.3 Cốt truyện có cấu trúc lỏng: Sự trình bày, gắn kết chi tiết, kiện cốt truyện có vai trị quan trọng ý đồ nghệ thuật nhà văn Ở nhiều truyện ngắn, gắn kết tn thủ theo lơ gíc định song nhiều truyện ngắn khác, cốt truyện dường nới lỏng tối đa, chí khơng cốt truyện Truyện ngắn Việt Nam sau 1986, ta thấy dường cốt truyện khơng cịn yếu tố quan trọng hàng đầu truyện ngắn Sự tan vỡ phân rã cốt truyện truyện ngắn đương đại gắn liền với q trình yếu dần vai trị cốt truyện truyền thống Vấn đề khơng cịn tìm thể cốt truyện điển hình, tình căng thẳng, li kỳ gây ý Điều đáng quan tâm cốt truyện có khả tái lí giải sâu thực sống số phận cá nhân Cốt truyện xây dựng không nhằm hướng người đọc đến thực hoàn kết hay chân lý khẳng định, chi tiết, tình đưa thực trình bày với đa diện, ngổn ngang, phức tạp vốn có Những phán xét kết luận cuối thuộc độc giả Với chức mới, cốt truyện triển khai linh hoạt, biến hóa với nhiều biểu hiện: cốt truyện có cấu trúc lỏng, liên kết khơng trực tiếp, khơng rành mạch, truyện khơng có cốt truyện, xây dựng theo dòng tâm trạng Truyện ngắn tổ chức theo kiểu cốt truyện có cấu trúc lỏng xuất nhiều truyện ngắn tác giả nữ Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư, kể đến: Hậu thiên đường, Xin tin em, Với tay đến, Tân cảng, Giai nhân, Mùa thu vàng rực rõ, Mùa đông ấm áp, Một trăm linh tám lăng, Một nửa đời, Cõi mê, Mại, Huyền thoại, Cầu thang….(Nguyễn Thị Thu Huệ), Ngọn đèn không tắt, Ngày mai ngày mai, Biển người mênh mông, Nước chảy mây trôi, Giao thừa… (Nguyễn Ngọc Tư), Gió khơng ngừng thổi, Ngải đắng núi…(Đỗ Bích Thúy) Kiểu cốt truyện có cấu trúc lỏng khơng coi trọng gắn kết chi tiết, kiện cách mạch lạc Truyện Hậu thiên đường Nguyễn Thị Thu Huệ giống ghi chép, góp nhặt chi tiết đời sống nhìn tỉnh táo đến sắc lạnh Truyện ngắn đơi khơng có kết thúc Trong truyện Cầu thang (Nguyễn Thị Thu Huệ), gắn kết chi tiết, kiện nhân vật mờ nhạt, tất giống mảnh , đoạn lấy từ bên ngồi sống đặt vào câu chuyện Truyện có nhân vật “tơi” – người kể chuyện, suy nghĩ “tôi” cầu thang, người đàn ông liên quan đến cầu thang khơng có chi tiết đáng ý, gây kịch tính Truyện “Nước chảy mây trơi” (Nguyễn Ngọc Tư) suy nghĩ, tình cảm Diệp với mẹ đặc biệt cha dượng, thầy giáo Mẹ Diệp bỏ chồng, bác sỹ danh tiếng để theo thầy giáo dạy văn nghèo kiết xác, mối tình với người phụ nữ tám tuổi mà bị đuổi khỏi ngành Nhà văn tận dụng tình để khai thác triệt để tức giận người đàn ông bị phản bội hay phản ứng gay gắt đứa gái nhỏ Nhưng không, nhân vật thể đức tính cao thượng: “Ba Diệp khơng thể tha thứ Chẳng thèm chửi bới, đánh đấm nhau, người trí thức, ơng bác sỹ xử mềm mỏng Ông đến trường, níu đứa học trị ơng nhìn thấy, phẫn trí van vỉ (như người yêu vợ hết lịng), "Cháu làm ơn nói với thầy Nhiên trả vợ lại cho chú, làm ơn, cháu !" Còn Diệp: “Mẹ biết nói lời xin lỗi Diệp Nó khó khăn bảo, không sao, mẹ, yêu thầy, thầy dễ thương trời đất mà” Nhà văn khơng có ý định xây dựng tình kịch tính hay đẩy xung đột đến cao trào Thậm chí, sau này, Diệp có cảm xúc với thầy, thứ cảm xúc khơng phải tình cha con, Nguyễn Ngọc Tư nhẹ nhàng biến thành thứ tình cảm sáng, lành mạnh, đẹp đến ngạc nhiên Sự lỏng lẻo cốt truyện đưa đến nhận thức sâu sắc tình cảm cao thượng đẹp đẽ người với người Đó ý nghĩa nhân văn cao đẹp truyện, chất nhân văn cao đẹp sống mà người cần nỗ lực hướng tới Rất nhiều truyện ngắn kết thúc tình dở dang, chưa giải quyết, chí khơng thể giải Trong truyện ngắn Dòng nhớ, Nguyễn Ngọc Tư mơ tả mối tình sâu sắc, thủy chung người bố với người đàn bà ông trải qua cay đắng đời: “Rồi ông lần bến, đứng hàng nấm già ông trồng để giữ đất cho khỏi lở, để mặc cho hoa nắng vàng xơ rơ đậu xuống đầu húi cua, bạc trắng Ơng già tha thiết nhìn sơng” ơng hi vọng nơi dịng sơng ơng gặp lại thuyền xưa bóng hình người u Kết thúc truyện, vợ ơng tìm lại người cũ ông nằm sâu ba thước đất, biết tìm đâu bóng hình mn vàn cảnh ngộ giống xứ sở sông nước Câu chuyện kết thúc hành trình lại bắt đầu…Hay truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Đỗ Bích Thúy kết thúc hình ảnh người phụ nữ vùng cao: “Mẹ già quay lưng lại phía May, đầu cúi xuống, khăn tuột vai, tay mẹ già nắm chặt gỗ gài hai cánh cổng…” Tác giả không muốn kéo dài thêm dung lượng câu chuyện mình, khơng muốn đẩy nhân vật vào lựa chọn khác nhau, tiếp tục sống đời hi sinh thầm lặng cho đứa riêng chồng, vun vén cho gia đình nhà chồng, bỏ theo tiếng gọi trái tim Bởi tận đáy sâu tâm hồn, chị hiểu nhân vật chị hiểu rằng: “Làm dâu mà không làm mẹ cục đá kê chân cột nhà chồng thôi, hai mươi, ba mươi năm, đến lúc chết cục đá kê cột, thôi…” Sự liên kết chi tiết, kiện có cịn nới lỏng đến khơng cịn có truyện Đó truyện ngắn tâm tình, cốt truyện phát triển theo dịng tâm nhân vật, lấy q trình tâm lí bên nhân vật để làm sở tổ chức tác phẩm Vì vậy, kiện, tình truyện thường dàn trải, khơng có đột biến bất ngờ, truyện trình bày giới nội tâm phong phú đầy biến động người Đây kiểu cốt truyện tâm trạng Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn có nhiều tác phẩm viết theo cốt truyện tâm trạng khắc họa tâm lý nhân vật cách đặc sắc Trong truyện ngắn Người xưa, tác giả mô tả tâm trạng người đàn bà sau mười năm xa cách gặp lại người yêu cũ Những đối thoại, cảm xúc người đàn bà lặn ngụp buồn vui lẫn lộn Đơn giản câu chuyện tình, buồn đến xót xa cho kiếp người phải sống hai mặt, tình yêu cho cá nhân người xã hội Vẫn tâm lý hồi hộp chờ đợi sau bao năm gặp lại ngồi bên khoảnh khắc cảm nhận tình u khơng thể mười năm trước mà “họ vơ tư nói chuyện cái, gia đình, tiền bạc, ngồi bên xem phim tình yêu” Cảm xúc vỡ òa sau năm ấp ủ họ lặng lẽ theo dõi, để ý xem người xưa sống sao, gặp lại khơng cịn thiêng liêng Đó khái niệm đẹp người ta biết lưu giữ nơi đáy sâu tâm hồn Người đàn bà cảm nhận người đàn ông trước khác xa q “với khn mặt đàn ơng hiệu pha no đủ vật chất”, kẻ ăn chơi đàng điếm trải đời Đây chàng trai thơ mộng nghèo khổ năm Người đàn bà hiểu điều đơn giản thực q giá với lúc này: “Ai giống tơi Đã có mảnh tình chảy qua đời, để vào chỗ Đừng lơi mà soi ngắm làm gì, thứ đời an Đời người bạc bẽo…” Cốt truyện theo dòng ý thức biến đổi tâm lý nhân vật trước hành động diễn Dòng cảm xúc bộc lộ theo tiến trình hồi tưởng lại khứ so sánh với để lý giải cho tâm trạng khắc khoải, trăn trở trước thực Những kiện tác động tới tâm lý nhân vật hay nói cách khác, tâm lý nhân vật phát triển hệ vận động sống Kiểu cốt truyện kiện – tâm lý có khả làm cho chủ đề tư tưởng tác phẩm sâu vào lòng người đọc, đường tiếp thu văn chương diễn hình thức tiếp thu cảm xúc sâu đậm không nguyên tắc đường tiếp thu lí trí Mặc dù tác phẩm văn học bộc lộ cảm xúc nhân vật với kiểu cốt truyện này, tác giả đẩy cốt truyện diễn sườn diễn biến tâm lý mà kiểu cốt truyện khác khơng thể làm Có thể nói, cốt truyện tâm lí khơng phải hình thức truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1986 – 2006 Loại truyện đạt đến đỉnh cao thời kỳ hoàng kim truyện ngắn với sáng tác Thạch Lam Nhưng với xu hướng sâu vào việc miêu tả, phân tích giới nội tâm người, cốt truyện tâm lý làm tiền đề cho lối viết “dòng tâm trạng”, “dòng ý thức” văn học đương đại 1.2 Những đổi kết cấu truyện ngắn Kết cấu phạm trù nằm trung tâm nghiên cứu có tính nội quan tác phẩm văn học (thi pháp học, ký hiệu học, tự học…) Coi tác phẩm văn học trước hết văn bản, phức thể cấu thành nên từ cấp độ vật liệu khác TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH Bakhtinne, Nghệ thuật thủ pháp NXB KHXH, H.1990 “ Alain Gheerbrant, Jean Chevavlier, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng – Trường Viết văn Nguyễn Du, H.2000 Tạ Duy Anh chủ biên, Nghệ thuật viết truyện ngắn kí NXB niên 2000 Vũ Tuấn Anh, Văn học Việt Nam đại – Nhận định thẩm định – NXB Khoa học Xã hội, 2001 Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học NXB ĐHQG Hà Nội 2004 Lại Nguyên Ân- Văn học phê bình NXB tác phẩm 1994 Nguyễn Duy Bắc, Cảm nhận văn hóa văn học hành trình đổi mới, NXB văn hóa dân tộc – Hội VHNT Lạng Sơn, H.2006 Vũ Bằng, Vũ Bằng – Thương nhớ mười hai, mê chữ, Món ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam, NXB Văn học, H.2003 Nguyễn Minh Châu- Trang giấy trước đèn phê bình, tiểu luận NXB khoa học xã hội 2002 10 Hà Minh Đức Lí luận Văn học NXB GD.2003 11 Đoàn Giỏi, Đoàn Giỏi tuyển tập, NXB Văn hóa Thơng tin, H2005 12 Đinh Hài, Văn học – văn hóa Tây Nguyên qua sáng tác Nguyên Ngọc, NXB GD, H.2006 13 Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học NXB GD, H 2006 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên Từ điển thuật ngữ văn học NXB giáo dục, 2004, 15 Tơ Hồi, Truyện Tây Bắc, NXB Trẻ, H 2002 16 Bùi Quang Huy (sưu tầm, giới thiệu), Tuyển bập Bình Nguyên Lộc, Tập 2, NXB Văn học, H2001 17 Nguyễn Văn Huy, Văn hóa nếp sống dân tộc nhóm Hà Nhì – Lơ Lơ, NXB Văn hóa, H 1985 18 M.B Khrapchenco Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học NXB tác phẩm 1978 19 Thạch Lam, Hà Nội ba sáu phố phường, NXB Văn nghệ TP.HCM, Sài Gòn.2000 20 Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại NXB Giáo dục, 2003 21 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, H 2002 22 Sơn Nam, Cá tính miền Nam, NXB Trẻ, TP.HCM.1997 23 Vương Trí Nhàn, Sổ tay truyện ngắn NXB tác phẩm 1980) 24 Nhiều tác giả, Mười kỷ bàn Văn chương, NXB Giáo Dục, H.2007 25 G.N.Pôxpêlốp Dẫn luận nghiên cứu văn học NXB GD.1998 26 Phan Quang, Đồng sông Cửu Long, NXB Văn hóa, H.1981 27 Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki NXB Giáo dục.1998 28 Trần Đình Sử, Thi pháp truyện Kiều NXB giáo dục 2003 29 Trần Đình Sử, Thi pháp Tố Hữu.NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2001 30 Trần Đình Sử - Tự học Một số vấn đề lí luận lịch sử NXB ĐH sư phạm Hà Nội.2004 31 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học NXB Giáo dục H.2004 32 Vân Thanh, Tô Hoài – Về tác giả, tác phẩm, NXB Giáo Dục H.2007 33 Bùi Việt Thắng- Truyện ngắn bốn bút nữ NXB văn học.2000 34 Bùi Việt Thắng - Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại NXB ĐHQG, 2000 35 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo Dục, H.2003 36 Lý Hoài Thu Đồng cảm sáng tạo NXB văn học 2006 37 Đỗ Bích Thúy, Bóng sồi, NXB Thanh niên, H.2005 38 Đỗ Bích Thúy, Tiếng đàn mơi sau bờ rào đa, NXB Công an nhân dân, H.2005 39 Đỗ Lai Thúy, Từ nhìn văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, H.1999 40 Nguyễn Ngọc Tư, Giao thừa, NXB Trẻ, TP.HCM.2003 41 Nguyễn Ngọc Tư, Ngày mai ngày mai, NXB Phụ nữ, H.2007 42 Nguyễn Ngọc Tư, Ngọn đèn không tắt, NXB trẻ TP.HCM 2000 43 Nguyễn Ngọc Tư, Nước chảy mây trôi, NXB Văn nghệ TP.HCM.2000 44 Nguyễn Ngọc Tư (In chung với Lê Thiếu Nhơn), Sống chậm thời @, NXB trẻ 2007, TP.HCM 2007 45 Nguyễn Ngọc Tư, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM 2005 46 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Người ham chơi, NXB Thuận Hóa, 1998 47 Trần Quốc Vượng ( chủ biên ), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, H 2007 48 Viện ngôn ngữ học- Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng trung tâm từ điển học, Hà Nội, Đà Nẵng, 2000 II BÁO , TẠP CHÍ 49 Điệp Anh, Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, VNT số 10 tra ngày 11/3/2001, trang 50 Kim Anh, Hỏi chuyện nhà văn Dạ Ngân: Nguyễn Ngọc Tư – Điềm đạm mà thấu đáo, VNT số 15 ngày 11/4/2004, trang 51 Phan Quý Bích, Là trẻ con… VNT số 17 ngày 23/4/2006, Trang 6,7,11 52 Phan Q Bích, Sức lơi ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, VNT số 46 ngày 12/11/2006, trang 10 53 Trần Phỏng Diều, Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, VNQĐ số 467 năm 2006, trang 94 54 Trần Hữu Dũng – Nguyễn Ngọc Tư - Đặc sản miền nam Văn nghệ, số 39, ngày 29.4.2005 55 Đồn Ánh Dương, CĐBT, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật TCNCVH số tháng 2/2007 56 Phạm Thuỳ Dương, Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, VNQĐ số 661, tháng 1/2007 trang 101 57 Đặng Anh Đào , Sự sống bất tận, VN số 17-18, ngày 29/4 6/5/2006 trang 34 58 Trung Trung Đỉnh, Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, VN số 5, ngày 3/2/2007, trang 59 Hà Minh Đức – Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỷ 20 Tạp chí VH số 12/2000 60 Đào Duy Hiệp, Chất thơ CĐBT, VN, số 32, ngày 12/8/2006, trang10 61 Phạm Hoa- Đọc sách Cát đợi Nguyễn Thị Thu Huệ, Văn nghệ quân đội, 5/1993 62 Văn Công Hùng, bất tận với Nguyễn Ngọc Tư, VNT số 25, ngày 24/6/2007, trang 15 63 Lê Thị Hường – Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm Tạp chí Văn học số 4.1995 64 Trần Thiện Khanh, Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng, TCVH số tháng 8/2006 65 Chu Lai, Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ, VNQĐ, số tháng 7/2001 66 Lê Thanh Nghị, Từ truyện ngắn người viết trẻ, VNT số 31(31/7/2005) 67 Phạm Xuân Nguyên, Tiểu luận Truyện ngắn sống hơm Tạp chí văn học số 2, 1994 68 Vương Trí Nhàn- phụ nữ sáng tác văn chương, tạp chí văn học số 6/1996 69 Nhiều tác giả - Truyện ngắn hôm nay, báo Văn nghệ 30/11/1991 70 Nguyễn Hữu Quý, Đọc tiểu thuyết đầu tay BCCS Đỗ Bích Thúy, VNQĐ số 623, tháng 6/2005, trang 111 71 Trần Văn Sỹ, Bức tranh quê Buồn tím ngắt, VN số 15, ngày 15/4/2006, trang 72 Bùi Việt Thắng, Bài học văn chương từ CĐBT, TC NCVH số năm 2006 73 Bích Thu - Những thành tựu truyện ngắn sau 1975- Tạp chí văn học số 9/1996 74 Đỗ Bích Thúy, Người đàn bà miền núi, VNQĐ số Xuân Mậu Tý, trang 93 75 Khuất Quang Thùy, Đôi điều tâm đắc thi truyện ngắng VNQĐ 1998-1999, VNQĐ số tháng 3/2000, trang 98 76 Kiệt Tấn, Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư, WWW.Vietstudies.org 77 Nguyễn Ngọc Tư, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB trẻ - Thời báo Kinh tế Sài Gòn, TP.HCM.2005 78 Nguyễn Tý, Nhân vật người nông dân nghệ sỹ Giao thừa Nguyễn Ngọc Tư, VN số 21, ngày 24/5/2003, trang 79 Lê Xuân, Nhịp sống cải lương Nam Bộ, VN số tết Mậu Tý 2008, trang 47 ... đề tài Tìm hiểu số cách tân nghệ thu? ??t truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986- 2006 ( Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Th), chúng tơi tìm hiểu ba phương diện: - Những cách tân nghệ thu? ??t. .. đề tài: ? ?Tìm hiểu số cách tân nghệ thu? ??t số bút nữ thời kỳ 1986 -2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy) chúng tơi muốn bước đầu nhận diện số cách tân thể loại truyện ngắn, qua... Tìm hiểu số cách tân nghệ thu? ??t số bút nữ thời kỳ 1986 – 2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), chúng tơi muốn bước đầu khám phá thể nghiệm nghệ thu? ??t số tác giả nữ để từ đó, bước

Ngày đăng: 21/04/2017, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w