1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn từ nghệ thuật trong truyện ngắn của lan khai

122 357 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 819,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM THỊ THẢO NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LAN KHAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM THỊ THẢO NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LAN KHAI Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Mạnh Tiến Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Mạnh Tiến – ngƣời Thày tận tình hƣớng dẫn em thực công trình nghiên cứu, đồng thời giúp đỡ em suốt trình học tập, vƣợt khó khăn để hoàn thành luận văn Em xin tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Bộ môn Lí luận văn học Trƣờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nhiệm vụ Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, ngƣời thân bạn bè tận tình giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng – 2017 Tác giả Phạm Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình đƣợc công bố trƣớc Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 14 IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 V ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 15 VI CẤU TRÚC LUẬN VĂN 16 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA LAN KHAI 17 1.1 Khái quát ngôn từ nghệ thuật 17 1.1.1 Một vài đặc điểm ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn 18 1.1.2 Khái lược ngôn từ nghệ thuật sáng tác Lan Khai 21 1.2 Quan niệm nghệ thuật Lan Khai .23 1.2.1 Quan niệm nhà văn .23 1.2.2 Quan niệm văn chương .26 1.3 Truyện ngắn Lan Khai giai đoạn 1930 – 1945 .29 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LAN KHAI 32 2.1 Ngôn từ văn học mang tính đại 32 2.1.1 Cách sử dụng từ ngữ đại 34 2.1.2 Cách sử dụng câu văn đại .41 2.2 Ngôn ngữ đa phức điệu 45 2.2.1 Sự vay mượn từ ngữ nước .45 2.2.1.1 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ gốc Hán truyện ngắn Lan Khai 49 2.2.1.2 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ tiếng Pháp truyện ngắn Lan Khai 52 2.2.2 Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ ngôn ngữ dân tộc thiểu số 56 2.2.3 Các phương thức chuyển nghĩa linh hoạt .63 2.3 Ngôn ngữ giao thoa thể loại .67 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LAN KHAI 71 3.1 Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện .71 3.1.1 Ngôn ngữ miêu tả 71 3.1.1.1 Ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên 71 3.1.1.2 Ngôn ngữ miêu tả ngƣời 80 3.1.2 Lời văn nghệ thuật 93 3.1.3 Giọng điệu .96 3.2 Ngôn ngữ nhân vật 100 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 101 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại .106 PHẦN KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lan Khai nhà văn tiếng văn học Việt Nam đại giai đoạn 1930 – 1945 Bên cạnh thành tựu tiểu thuyết, kí, lí luận phê bình, sƣu tầm dịch thuật, ông để lại di sản truyện ngắn đầy hấp dẫn nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu toàn diện Đƣơng thời, nhà văn, nhà nghiên cứu tiếng nhƣ Trƣơng Tửu, Hải Triều, Trần Huy Liệu, Vũ Ngọc Phan,… đánh giá cao tài cống hiến Lan Khai nhiều bình diện khác nhƣ đề tài, chủ đề cảm hứng, tƣ tƣởng, phƣơng pháp sáng tác bút pháp nghệ thuật Đặc biệt giai đoạn sau này, ông đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đề cao tài sử dụng ngôn ngữ văn học sáng tạo Chính việc sử dụng ngôn từ nghệ thuật đầy sáng tạo tạo nên chân dung rõ nét Lan Khai trào lƣu cách tân văn học nửa đầu kỉ XX, nhƣng đến chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu ngôn từ nghệ thuật sáng tác đặc biệt thể tài truyện ngắn ông cách đầy đủ hệ thống Truyện ngắn thể loại Lan Khai thể rõ tiềm nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Qua Hội nghị khoa học gần cho thấy, nhiều tác giả quan tâm sâu sắc đến vấn đề ngôn ngữ văn học, phƣơng thức biểu đạt gắn với tài nhà văn, phẩm chất văn chƣơng, vấn đề thời sáng tác tiếp nhận văn học từ trƣớc đến Việc lựa chọn đề tài “Ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai” mặt góp phần làm rõ chân dung nghệ thuật nhà văn tài năng, có nhiều đóng góp sáng tạo cách tân truyện ngắn thể tài văn học khác, mặt giúp cho việc nghiên cứu giảng dạy văn học nhà trƣờng đƣợc tốt II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Khái lƣợc tình hình nghiên cứu thể loại truyện ngắn Truyện ngắn thể loại phát triển mạnh thời kì đại, phản ánh nhiều vấn đề sống đƣơng thời đặt Các công trình nghiên cứu thể loại truyện ngắn truyện ngắn nhà văn liên tục xuất nhiều năm qua nói lên tiềm độc đáo thể loại Chúng xin điểm qua số công trình tiêu biểu nhƣ sau: Công trình Sổ tay truyện ngắn Vƣơng Trí Nhàn, Nhà xuất Hội Nhà văn, tái 2001, điểm qua ý kiến nhà văn tiếng giới nƣớc nhƣ Tchekhop, Anatole France, Thomas mann, Tô Hoài, Nguyễn Tuân,… thể loại truyện ngắn phong phú, giúp hình dung diện mạo thể loại văn học độc đáo nhƣ tính chất ngắn gọn, hàm súc, tính thời linh hoạt, Các sách Cơ sở lí luận văn học (tập 3), Nhà xuất Giáo dục, năm 1977; Lí luận văn học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, năm 2003, giáo trình đề cập đến thể loại truyện ngắn phƣơng diện nhƣ khái niệm, đặc điểm triển vọng thể loại truyện ngắn sống đại, giúp sở thể loại để khảo sát bình diện ngôn từ nghệ thuật Bài vấn Tô Hoài Vƣơng Trí Nhàn đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 8/1976 có tựa đề Một thể văn tập cho người viết nhiều nét quý nói đặc điểm thể tài truyện ngắn: “Tôi cho truyện ngắn thể văn tập cho ngƣời viết nhiều nét quý Chỉ với truyện ngắn, ngƣời ta biết tận dụng chữ, lo săn sóc chữ Nhà văn thƣờng yếu không tạo đƣợc phong cách riêng Truyện ngắn nơi ta thử tìm phong cách cho Truyện ngắn đòi hỏi hoàn thiện Ở đây, ta đƣợc rèn luyện đến việc dùng dấu phẩy” [41, tr – 8] Trong Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại Bùi Việt Thắng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011 trích đăng nhiều ý kiến nhà văn có tên tuổi viết thể loại truyện ngắn Trong đó, có viết Đôi điều truyện ngắn nhà văn Nguyễn Minh Châu, tác giả cho rằng: “Hình nhƣ ngƣời cầm bút có biệt tài chọn dòng đời xuôi chảy khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, khoảnh khắc sống với vài việc diễn biến sơ sài bình thƣờng (hoặc dồn dập không bình thƣờng) nhƣng bắt buộc ngƣời vào tình phải bộc lộ phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có khoảnh khắc chứa đời ngƣời, đời nhân loại” [61, tr.202] Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến bàn thể loại truyện ngắn Năm giảng thể loại văn học: “Với cách kể truyện, tác giả tách khỏi nhân vật kể chúng, biến cố có liên quan đến chúng lời văn Trƣờng hợp may mắn nhất, lời văn phản ánh sắc cá tính ngƣời kể, trƣờng hợp này, lời văn đơn điệu nhƣng đậm đà, có hồn Nhƣng nhƣ lời văn trung tính nặng thông báo, câu văn nhạt nhẽo, vô vị” [16, tr.67] Tác giả Nguyễn Thái Hoà với Những vấn đề thi pháp truyện có đề cập đến khái niệm, thi pháp thể loại truyện ngắn Ông cho rằng: “Truyện tức kết hành động kể chuyện ngôn ngữ, hình vẽ, hình ảnh với nhiều phong cách khác thuộc phần chủ quan ngƣời kể” [18, tr.23],… Ngoài phải kể đến Từ điển văn học (tập tập 2, năm 1982 – 1984) Nhà xuất Văn học; Từ điển văn học (Bộ mới, năm 2004) Nhà xuất Thế giới,… đề cập tới khái niệm đặc điểm truyện ngắn thống cách hiểu truyện ngắn nhƣ công trình trên, nhƣ cho truyện ngắn khác tiểu thuyết sử thi dung lƣợng nhân vật ngôn ngữ tính hàm súc, cốt truyện, nhân vật lời văn nghệ thuật Nhìn chung, thời gian qua có số công trình đề cập tới thể loại truyện ngắn góc nhìn lí thuyết, qua thực tiễn tiếp nhận truyện ngắn, nhà nghiên cứu phát biểu quan niệm thể loại truyện ngắn góc nhìn khác nội dung kết cấu, điều giúp thêm để khảo sát di sản truyện ngắn Lan Khai, nhà văn tiêu biểu giai đoạn 1930 – 1945 Về truyện ngắn Lan Khai Năm 1942, Nhà văn đại, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan có nhận xét Lan Khai loại truyện đường rừng, ông cho “loại trội nhất” – ông viết: “Lan Khai có bút tài tình để viết truyện ngắn Không hiểu ông lại viết có tập truyện đường rừng? Thật đáng tiếc!” [45, tr.190] Đó nhận xét chung, nhƣng công trình nghiên cứu Vũ Ngọc Phan lớn sáng tác Lan Khai đa dạng nên ông chƣa bao quát hết thể loại truyện ngắn nhà văn này, truyện kì ảo Lan Khai có truyện ngắn đề tài tâm lí xã hội lịch sử Nhƣng gợi ý cần thiết cho quan tâm tới thành tựu đặc sắc Lan Khai thể tài truyện ngắn Trong phần Khái luận Tổng tập văn học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội năm 1988, tác giả Phan Cự Đệ có nhắc đến Lan Khai truyện ngắn Thằng Gầy, theo ông, truyện ngắn Lan Khai theo khuynh hƣớng thực phê phán Nhƣng nhìn chung tác giả chƣa khảo sát toàn diện hệ thống truyện ngắn Lan Khai nhƣ nhận xét tỏ sơ lƣợc Năm 1991, Tạp chí Văn học số 6/1991, tác giả Ngọc Giao có viết Lan Khai Truyện lạ đường rừng, tác giả có khẳng định sức hút mạnh mẽ Truyện lạ đường rừng thời 1930 – 1945 nhà văn Lan Khai đƣơng thời đề tài thực khả sáng tạo: “Truyện lạ đƣờng rừng đƣợc đặc biệt hoan nghênh Cứ buổi sáng thứ hai trẻ bán báo chạy tới - Không, hỏi thế… Nếu Tôđay phải lìa tôi? - Thì Tôđay chết mất! Lô Hli cách thảm đạm: - Vậy hai ta chết với chẳng ƣ? - Lô Hli! - Tôđay sợ chết ƣ? - Không, ta không sợ chết, nhƣng ta không nỡ… - Nếu hai ta phải xa nhau… xa nhau, sầu khổ đến chết thôi! Chi chết lúc này!” [28, tr.82] Cuộc đối thoại Tsi Tôđay Lô Hli lịch sử, tình cảm đặc biệt câu nói thể tình cảm xuất phát từ đáy lòng Hay đối thoại Pàng Nhả Lo Trồng: “- Lo Trồng tử tế quá! Lo Trồng quên thù cứu tôi… - Phấy, Pàng Nhả đừng nói ơn Tôi mong hai họ đừng thù ghét vì… Pàng Nhả thôi… Chàng trẻ tuổi ngừng lại, sắc mặt đỏ bừng Pàng Nhả nhìn chàng, cảm động - Pàng Nhả nhé, đây…”[28, tr.93] Hay truyện Bên rừng xuân đối thoại bà cụ già Bản: “- Thầy mệt lắm? Bà cụ già hỏi Bản nhìn thấy vô ý mình, ngƣợng nghịu đáp: - Bẩm cụ, thấy mệt - Thầy nên nằm nghỉ - Bẩm đƣợc ạ! Thƣa cụ cụ biết bị nạn mà đem vào đây? … - Nếu không chê nhà nghèo khó, thầy lại ăn tết với em cho vui - Để phiền cho cụ cho bác cô em đây, không đƣợc an tâm 102 - Có mà phiền, thầy coi nhƣ nhà thầy, vui Bản cảm động xin nhận lời xin phép nằm chàng thấy gây gấy sốt - Ồ! Thế thầy không ăn cơm à? Thầy có thấy đói không? Em bóc bánh để thầy ăn nhé!” [28, tr.131] Đoạn đối thoại thấm đẫm tình thƣơng ngƣời, thƣơng yêu ngƣời gặp khó khăn, chia sẻ nỗi niềm mà họ gặp phải, đồng cảm với sống nghèo khổ họ Đó đối thoại Văn Khanh Đoan Trang: “- Anh Văn Khanh! Anh thử nhìn lại xem nào! Khách lạ ngơ ngẩn, giƣơng to hai mắt nhìn chòng chọc… - Em mà! Đoan Trang, vợ khốn nạn anh mà! Trời ơi! Đau đớn lòng em! Hai giọt lệ từ từ chảy hai gò má hóp, cặp môi tái nhợt gƣợng nở nụ cƣời: - Thực à? Có lẽ nào! Thôi, mê hoảng rồi! ” [28, tr.178] … Đặc biệt đối thoại vô tình tứ ý nhị Lộc Xuân truyện Bỡn cợt với tình: “- Tên em gì? - Xuân - Xuân? Cái tên xinh tệ! Thực xứng với ngƣời! Xuân nhoẻn miệng cƣời, hai mắt nhìn xa lóng lánh - Em có chồng chƣa? - Cậu hỏi làm gì? - Hỏi cho biết làm gì! - Em chƣa có chồng! - Thế em có muốn lấy chồng tỉnh không? Tôi làm mối cho em ngƣời 103 - Chúng em quê mùa cục mịch lắm! - Không, em đẹp lắm, em đáng yêu vô cùng!” [28, tr.182] Hay truyện Một việc tự tử: “- Anh ngồi làm gì, anh Cáp? … - Kìa, cô Xuân! - Anh bị mệt hay mà nom ngƣời tiều tuỵ thế? - Không, có ốm đau đâu! Xuân thở dài: - Thế anh chƣa tìm đƣợc công việc làm à? Cáp lắc đầu: - Nếu có công ăn việc làm lại tìm cô Xuân cất giọng thân mật nói: - Từ hôm ấy, thấy anh không lại, em buồn nhớ quá! Cáp mỉm cƣời cảm tạ: - Tôi Xuân náo nức: - Anh nhớ em? - Sao lại không? Tôi vào nói chuyện với cô hôm ấy, có phải ngẫu nhiên đâu! - Nghĩa anh vì… thƣơng em đến lƣợt Cáp thở dài: - Mối tình vô hi vọng! ” [28, tr.189] Đó đối thoại ngƣời lƣơng thiện với tình cảm sáng có ngôn ngữ thật thà, chất phác Còn đoạn đối thoại ngƣời khác phẩm chất, ngƣời lƣơng thiện với ngƣời hắc ám hai ngƣời thuộc lực hắc ám nhà văn sử dụng loại ngôn ngữ khác 104 Truyện Tiền lực đối thoại Tsi Nèng với thày lục sự: “- Thế nào, vợ anh theo trai à? Tsi Nèng khúm núm: - Bẩm thày ạ! Theo tục lệ dân con, cha mẹ ngƣời gái mất, trai hàng động, có tiền đứng lo việc ma chay ngƣời gái tức vợ Con làm ma cho bố đẻ Lô Hli, lại có lễ cƣới xin tử tế Nhƣng, với đƣợc chừng nửa tháng, trốn nhà theo Tôđay - Tôđay ai? - Là thằng dân động, nghèo kiết khốn nạn, nhƣng cứu đƣợc Lô Hli khỏi nạn báo tha… - À, câu chuyện đánh báo cách tháng trƣớc phải không? - Bẩm phải! Rồi từ chúng phải lòng phải bề Bây Tôđay lại dám quyến rũ vợ vào với rừng - Anh có chúng với không? - Chắc ạ! Vì theo dấu chân tìm thấy hai đứa làm chòi với - Vậy đƣợc Ta bẩm quan cho lính bắt chúng - Dạ, trăm nhờ thày… Vừa nói, y vừa móc túi lấy đồng bạc khúm núm đƣa lên - Cái đấy? Ai thèm ăn lễ anh? - Lạy thày, làm ơn… Thày lục trông trƣớc trông sau, thủ tiền bỏ túi dõng dạc nói: - Ừ, đƣợc Hãy cho ngoài” [28, tr.80] Đó đối thoại hai ngƣời có quyền có tiền Họ hãm hại chia rẽ tình yêu, tình cảm hai ngƣời lƣơng thiện Tôđay Lô Hli Ngôn ngữ họ ngôn ngữ bọn có quyền mong chèn ép ngƣời yếu đuối Lan Khai giúp cho ngƣời đọc nhận rõ đƣợc chất thật với toan tính thủ đoạn thấp hèn, xấu xa 105 Hay đối thoại tƣớng giặc cờ Đen với vợ chồng anh thuyền chài nghèo khổ: “- Các quan sinh phúc cho, vợ chồng nghèo khổ chẳng có gì… Nhận rõ vẻ đẹp thiếu phụ, tƣớng giặc nhe sứt: - Hà lày trốn xuôi? Cái lày khôông pít chít à? Khôông cố gì? Cái lày cố vợ lẹp, hẩu lớ! Ngƣời chồng hoảng kinh - Quan lớn thƣơng cho, cháu nhỏ dại - Nị khôông tể vợ lại, ngộ bắn chết cả.”[28, tr.110] Giọng điệu ngôn ngữ nạt nộ bọn giặc có lực lƣợng sức mạnh làm cho hai vợ chồng dân chài nghèo sợ hãi, khiếp đảm 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại Truyện Đôi vịt nhà văn sử dụng ngôn ngữ độc thoại Đó ngôn ngữ thày Biên tự nói với cách quyết: “Mai ta phải ngƣợc!” [28, tr.47] Hay ngôn ngữ chàng trai nghĩa dũng truyện Mũi tên dẹp loạn: “Không! Nhất định không! Dù có phải chết cam lòng không ta chịu giống Mèo tàn phá cảnh đẹp này! ” [28, tr.51] Ngôn ngữ thật liệt khẳng khái Hay nhân vật cậu bé Đợi biết bố bị bọn giặc cờ Đen bắt quyết: “Tao mà có súng tao bắn chết hết chúng mày để báo thù cho bố tao!” [28, tr.145], “Nhất định làm thế!” [28, tr.145] Hay ngôn ngữ Thằng Gầy với thèm khát xa hoa vào đêm Trung thu muốn mua bánh, đầu sƣ tử: “Mai ta chờ u chợ, xin tiền mua bánh mau đầu sử tử.” [28, tr.209], “Mai ta chờ u… Chờ u…” [28, tr.209] Nhà văn sử dụng ngôn ngữ độc thoại nhân vật tự bộc lộ nội tâm, suy nghĩ nhƣ tính cách Những ngôn ngữ thƣờng hồn nhiên, chất phác thẳng thắn Việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm giúp cho Lan Khai khám phá chiều sâu ngƣời bên nhân 106 vật Thông qua lời độc thoại nội tâm, ngƣời đọc thấy đƣợc chất nhân vật, ý nghĩ tình cảm, diễn biến tâm lí mà nhân vật không biểu lộ bên Độc thoại nội tâm nhân vật ngƣời lƣơng thiện giúp cho ngƣời đọc thấy đƣợc biểu phức tạp đời sống ngƣời bên nhân vật, ý nghĩ sâu xa, nối niềm u uẩn, khoảng tối thẳm sâu, khuất lấp khó nhận biết tâm hồn ngƣời Nếu thiếu mảng độc thoại nội tâm nhân vật, khó hình dung đƣợc đời sống phong phú, sinh động nhân vật nhƣ chân dung nhân vật mờ nhạt nhiều * Tiểu kết Sở dĩ trang viết Lan Khai có thu hút tự nhiên, thấy nhà văn sử dụng lớp ngôn từ giàu sắc điệu, với từ láy để miêu tả ngƣời thiên nhiên Ở đối tƣợng, hoàn cảnh ông dùng từ láy khác nhau, diễn tả cảm giác, cảm xúc riêng Đồng thời, với việc sử dụng câu văn nhịp nhàng, hài hoà, đoạn văn sóng đôi diễn tả thực tâm trạng gây ý với bạn đọc Tất ngôn từ có chọn lọc sáng tạo tạo nên âm hƣởng khác thể nhiều trạng thái tâm hồn ngƣời mạch kể Thêm vào đó, nhà văn nhân vật tự bộc lộ ngôn ngữ riêng qua đoạn đối thoại độc thoại thể đƣợc tính cách, phẩm chất nhƣ hành động Qua việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, tài tình nhà văn, ngƣời đọc nhận chân dung, tính cách tâm hồn nhân vật 107 PHẦN KẾT LUẬN Văn học nghệ thuật ngôn từ, nhà văn tái đời sống, nhận thức biểu lộ tƣ tƣởng không sử dụng ngôn từ làm phƣơng tiện biểu đạt, làm chất liệu xây dựng hình tƣợng qua ngôn từ, nhà văn bộc lộ rõ lực tƣ duy, tính kế thừa, sáng tạo, tƣ tƣởng sâu sắc Nhƣ vậy, tìm hiểu ngôn từ nghệ thuật đƣờng khám phá giới nghệ thuật nhà văn để nắm bắt tƣ tƣởng tác giả cách toàn diện Lan Khai bút tiêu biểu văn học Việt Nam đại Cùng với nhiều nhà văn tài đƣơng thời, ông có nhiều đóng góp cho phát triển văn học nƣớc nhà nửa đầu kỉ XX Đặc biệt, với truyện ngắn ông cho thấy đóng góp tài năng, nhà văn giàu phẩm chất sáng tạo ngôn ngữ Ông nghệ sĩ đa tài, nhà văn mà đời dành trọn tâm huyết cho đƣờng nghệ thuật Ông có đóng góp không nhỏ cho phát triển tiếng nói dân tộc, góp phần tô điểm cho vƣờn hoa văn học nƣớc nhà Trong số sáng tác Lan Khai, truyện ngắn thành tựu xuất sắc đƣợc số nhà nghiên cứu quan tâm, nhƣng tập trung mảng truyện đường rừng dừng lại số đặc điểm phong cách viết văn ông chƣa sâu vào nghiên cứu mảng “ngôn từ nghệ thuật” truyện ngắn ông cách toàn diện sâu sắc Việc thực đề tài góp phần làm hoàn thiện chân dung sáng tạo Lan Khai văn học Việt Nam đại Trong truyện ngắn Lan Khai thấy hệ thống ngôn từ mang tính đại từ ngữ câu văn, giọng điệu Các từ ngữ câu văn Lan Khai không mang tính chất ƣớc lệ tƣợng trƣng văn học trung đại mà dùng từ ngữ gần gũi với không gian văn hoá thời đại ngày nay, kiểu câu đa dạng ngữ pháp, nhƣ câu bỏ lửng, câu tỉnh lƣợc, câu đặc biệt,… tạo nên trang văn tự nhiên sinh động, câu chuyện trở 108 nên đằm thắm, hấp dẫn Trong sáng tác, Lan Khai sử dụng ngôn ngữ đa phức điệu với vay mƣợn từ ngữ ngoại lai, từ ngữ địa phƣơng, biệt ngữ, ngôn ngữ dân tộc thiểu số Qua sáng tác cho thấy nhà văn bám sát tƣợng thời đại nhƣng đồng thời có ý thức trì, phát triển ngôn ngữ đồng bào để trở nên gần gũi hơn, dễ hiểu Với ý thức không ngừng đổi mới, nhà văn sử dụng biện pháp chuyển nghĩa linh hoạt bút pháp giao thoa thể loại đem lại cho từ ngữ nét nghĩa mới, sắc thái nhƣ phù hợp với phát triển thể loại truyện ngắn hoàn cảnh Sử dụng hệ thống từ láy linh hoạt để miêu tả thiên nhiên ngƣời mạnh Lan Khai Ở hoàn cảnh, đối tƣợng nhà văn sử dụng trƣờng từ vựng khác nhau, để phân biệt đối tƣợng, đồng thời cho thấy nhậy bén, sắc sảo ngƣời cầm bút việc sử dụng từ ngữ Việc sử dụng lời văn sinh động tạo nên tính thẩm mĩ cao qua câu văn nhịp nhàng, đăng đối, đoạn văn sóng đôi hài hoà với nhau, tạo nhịp điệu chất nhạc cho câu văn có âm hƣởng sâu xa nằm cảm quan sáng tạo ông Trong câu chuyện nhà văn tạo giọng điệu phong phú, độc đáo hấp dẫn Sự đan xen giọng điệu sáng tác khẳng định tính động sáng tạo nhà văn Ngoài ra, nhà văn sử dụng ngôn ngữ nhân vật nhƣ độc thoại, đối thoại, loại nhân vật có ngôn ngữ riêng Có nhân vật qua ngôn ngữ cho thấy đƣợc bình dị, chất phác nhƣng có nhân vật cho ta cảm thấy nham hiểm, độc ác, đáng ghê sợ Trong truyện ngắn Lan Khai, nhà văn có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ cho tạo phong cách diễn ngôn độc đáo, ngôn ngữ ông vừa trau chuốt vừa giản dị, giàu chất thơ, mang thở sống ngƣời miền núi, phù hợp với quan niệm nghệ thuật nhà văn Đó đóng góp quan trọng cho văn học nƣớc nhà, khẳng định tài bút sung mãn tâm huyết văn học Việt Nam đại 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học – Tiểu luận phê bình, Nhà xuất Hội Nhà văn M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn dịch Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn – Lí luận tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục Huỳnh Tịnh Của (1895 – 1896), Đại Nam quốc âm tự vị, Sài Gòn Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam năm 1930 – 1945, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Gia Dũng (1990), Đôi điều nhà văn Lan Khai, Phụ san văn nghệ Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội Phan Cự Đệ – Hà Văn Đức – Nguyền Hoành Khung (1988), Văn học Việt Nam 1930 – 1945 (tập 1), Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức (2006), Lan Khai dấu ấn sáng tạo đậm nét văn học Việt Nam đại, in Nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Hội Nhà văn 10 Ngọc Giao (số 6/1991), Lan Khai truyện lạ đường rừng, Tạp chí Văn học 11 M.Gorki (1965), Bàn văn học (tập 2), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hà (2006), Truyện ngắn Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Hà Nội, Hà Nội 13 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 110 14 Phùng Thị Hào (2015), Kịch tính truyện Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Hà Nội, Hà Nội 15 Lê Thị Tâm Hảo (2005), Ngôn từ nghệ thuật truyện đường rừng Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Hà Nội, Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 17 Bùi Hiển (số 305/1969), Nghề nghiệp truyện ngắn, Rút từ tuần báo Văn nghệ 18 Nguyễn Thái Hoà (1998), Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Công Hoan (1971), Tôi viết truyện ngắn nào, Trích từ sách Đời viết văn tôi, Nhà xuất Văn học 20 Cao Thị Hồng (2015), Về tính dân tộc tính đại văn học nghệ thuật từ thời kỳ Đổi đến nay, www.vanvn.net 21 Lan Khai (số 4/1939), Tính cách Việt Nam văn chương, Tạp chí Tao Đàn 22 Lan Khai (số 5/1939), Thiên chức văn sĩ Việt Nam, Tạp chí Tao Đàn 23 Lan Khai (số 6/1939), Cái nguy gốc, Tạp chí Tao Đàn 24 Lan Khai (1939), Tạp chí Tao Đàn, (tập 1, 2) (tái 1998), NXB Văn học 25 Lan Khai (1940), Cái đẹp với nghệ thuật, Nhà xuất Đời mới, Hà Nội 26 Lan Khai (1940), Lê Văn Trương, Nhà xuất Minh Phƣơng 27 Lan Khai (1941), Mực mài nước mắt, Nhà xuất Đời 28 Lan Khai (Trần Mạnh Tiến sƣu tập giới thiệu 2011), Tuyển truyện ngắn, Nhà xuất Hà Nội 29 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – vấn đề bản, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 30 Ma Văn Kháng (số 4/1999), Tôi viết truyện ngắn, Tạp chí văn nghệ quân đội 111 31 Nguyễn Hoành Khung (2004), Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, Nhà xuất Giáo dục 32 Nguyễn Mạnh Lân (2007), Truyện ngắn kì ảo giai đoạn 1930 – 1945, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Hà Nội, Hà Nội 33 Phƣơng Lựu (chủ biên) (1995), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 34 Phƣơng Lựu (2006), Lí luận văn học Mác – Lênin, Nhà xuất Giáo dục 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn – tư tưởng – phong cách, Nhà xuất Tác phẩm 37 Nguyễn Đăng Mạnh – Bùi Duy Tân – Nguyễn Nhƣ Ý (2004), Từ điển tác giả – tác phẩm văn học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 38 Nguyễn Xuân Nam (2006), Sự nghiệp văn học Lan Khai – Một số điều cần tiếp tục sâu nghiên cứu, in Nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Hội Nhà văn 39 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3), Anh Phƣơng ấn quán, Sài Gòn 40 Phạm Thị Ngoạn (1993), Tìm hiểu tạp chí Nam phong 1917 – 1934, Nguyên tác Pháp văn đăng tập kỉ yếu đệ nhị đệ tam cá nguyên 1973 Hội Ngiên cứu vấn đề Đông Dƣơng, Chỉ số ISBN 2-905877-02-2 41 Vƣơng Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 42 Vũ Thị Nhất (2006), Nghệ thuật truyện ngắn kì ảo Lan Khai, in Nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Hội Nhà văn 43 Vũ Thị Nhất (2006), Truyện ngắn truyền kì Lan Khai, Khoá luận tốt nghiệp 44 Phạm Mạnh Phan (1941 – 1945), Đọc Mực mài nước mắt Lan Khai, Tạp chó Tri Tân – Phê bình văn học 112 45 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, Nhà xuất Văn học, tái 1995 46 Lan Phƣơng (2014), Cha – Nhà văn Lan Khai, Tạp chí Sông Hƣơng 47 Lan Phƣơng – Lan Diệp (2006), Nhà văn Lan Khai – Cha, ông sống mãi, in Nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Hội Nhà văn 48 Đỗ Hoài Phƣơng (2016), Tính chất giao thoa thể loại tiểu thuyết Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 49 G.N.Poxpelop (1983), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Do Trần Đình Sử – Lại Nguyên Ân – Nguyễn Nghĩa Trọng dịch, Nhà xuất Giáo dục 50 Phạm Quỳnh (số 171/tháng 4/1932), La nouvelle lang ue annamite, báo Nam Phong, Phụ Pháp trang 41 – 44 51 Phạm Quỳnh (số 1/1919), Từ vựng, báo Nam Phong 52 Nguyễn Thanh Sơn (2001), Truyện ngắn Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1932, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Hà Nội, Hà Nội 53 Trần Đăng Suyền – Lê Quang Hƣng – Trịnh Thu Tiết – Trần Văn Toàn (2009), Văn học Việt Nam kỉ XX (tập 1,2), Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 54 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nhà xuất Hội nhà văn 55 Trần Đình Sử (2009, bổ sung 2013), Tăng cường tính đại văn học lí luận văn học Việt Nam, trandinhsu.wordpress.com 56 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học (tập 2), Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 57 Trần Anh Thái (2006), Lan Khai cách nhìn mới, in Nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Hội Nhà văn 58 Vũ Văn Thăng (2003), Thế giới nhân vật tiểu thuyết tâm lí – xã hội Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 113 59 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 60 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Bùi Việt Thắng (2003), Tuyển tập truyện ngắn thực 1930 – 1945, Nhà xuất Văn học 62 Trần Mạnh Thƣờng (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX, Nhà xuất Hội nhà văn 63 Hoàng Diệu Thuỳ (2012), Kí Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Hà Nội 64 Đỗ Ngọc Thuý (2004), Thế giới nhân vật tiểu thuyết lịch sử, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 65 Phạm Chung Thuỷ (2011), Truyện vừa Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng ĐHSPHà Nội 66 Trần Mạnh Tiến (2001), Vấn đề nhà văn quan niệm Lâm Tuyền Khách, Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 67 Trần Mạnh Tiến (2002), Vấn đề văn chương quan niệm Lâm Tuyền Khách, Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 68 Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai – Tác phẩm nghiên cứu lí luận phê bình, Nhà xuất văn hoá thông tin 69 Trần Mạnh Tiến (2002), Lí luận phê bình văn học đầu kỉ XX, Nhà xuất văn hoá thông tin 70 Trần Mạnh Tiến (2006), Nhìn lại Lầm than, In Lan Khai – Nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Hội Nhà văn 71 Trần Mạnh Tiến – Nguyễn Thanh Trƣờng (2004), Lan Khai – Truyện đường rừng, Nhà xuất văn hoá thông tin 72 Trần Mạnh Tiến (2006), Người tìm “kho báu” chốn sơn lâm, Tạp chí Dân tộc 114 73 Trần Mạnh Tiến – Nguyễn Thanh Trƣờng (2006), Vài nét phong tục tập quán truyện viết miền núi giai đoạn 1930 – 1945, Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 74 Trần Mạnh Tiến biên soạn (2006), Lan Khai – nhà văn thực xuất sắc, Nhà xuất Hội Nhà văn 75 Trần Mạnh Tiến (2008), Tác phẩm tự truyện Lan Khai, in Tự học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 76 Trần Mạnh Tiến (2011), Tiểu thuyết lịch sử người mở hướng cách tân, Tạp chí Nhà văn 77 Trần Mạnh Tiến (2007), Truyện kì ảo Lan Khai, Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 78 Phạm Thị Thu Trang (2007), Tự truyện Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Hà Nội, Hà Nội 79 Phạm Quang Trung (2011), Bộ sách quý nhà văn Lan Khai, www.pqtrung.com 80 Nguyễn Thanh Trƣờng (2001), Truyện đường rừng Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Hà Nội, Hà Nội 81 Nguyễn Thanh Trƣờng (2006), Một vài đặc điểm truyện viết miền núi giai đoạn 1930 – 1945, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 82 Nguyễn Thanh Trƣờng (2008), Truyện viết miền núi giai đoạn 1930 – 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Hà Nội, Hà Nội 83 Nguyễn Thanh Tú (2016), Tiếp thu tư tưởng lí luận văn nghệ nước Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 84 Trƣơng Tửu (số 83/1935), Văn học Việt Nam đại, Theo báo LOA 85 Nhƣ Ý – Nguyễn Văn Khang – Phan Xuân Thành (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Giáo dục 115 86 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật truyện ngắn kí, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 87 Nhiều tác giả (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ cuối kỉ XIX – 1945, Nhà xuất Văn học 88 Nhiều tác giả (2009), Tính dân tộc tính đại văn học, nghệ thuật Việt Nam – Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc HĐLL, PB VHNTTW tổ chức Hội An 89 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nhà xuất Thanh niên 116 ... Khái quát ngôn từ nghệ thuật quan niệm nghệ thuật Lan Khai Chƣơng 2: Đặc điểm ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai Chƣơng 3: Các phƣơng thức biểu ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai 16 CHƢƠNG... văn chương .26 1.3 Truyện ngắn Lan Khai giai đoạn 1930 – 1945 .29 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LAN KHAI 32 2.1 Ngôn từ văn học mang tính đại ... ngôn từ nghệ thuật Ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Việt Hà Vũ Thị Thu Hƣơng, Ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Quang Lập Vũ Thị Mến, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Năm 2012, có công trình nghiên cứu Ngôn từ nghệ thuật

Ngày đăng: 20/06/2017, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh (2001), Chân dung văn học – Tiểu luận phê bình, Nhà xuất bản Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung văn học – Tiểu luận phê bình
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Hội Nhà văn
Năm: 2001
2. M.Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn và dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1992
3. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn – Lí luận tác gia và tác phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn – Lí luận tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
4. Huỳnh Tịnh Của (1895 – 1896), Đại Nam quốc âm tự vị, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: – "1896), "Đại Nam quốc âm tự vị
5. Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách truyện ngắn trong văn học Việt Nam những năm 1930 – 1945, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba phong cách truyện ngắn trong văn học Việt Nam những năm 1930 – 1945
Tác giả: Trần Ngọc Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên
Năm: 2004
6. Gia Dũng (1990), Đôi điều về nhà văn Lan Khai, Phụ san văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về nhà văn Lan Khai
Tác giả: Gia Dũng
Năm: 1990
7. Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 1968
8. Phan Cự Đệ – Hà Văn Đức – Nguyền Hoành Khung (1988), Văn học Việt Nam 1930 – 1945 (tập 1), Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1930 – 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ – Hà Văn Đức – Nguyền Hoành Khung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1988
9. Hà Minh Đức (2006), Lan Khai và dấu ấn sáng tạo đậm nét trong văn học Việt Nam hiện đại, in trong cuốn Nhà văn hiện thực xuất sắc, Nhà xuất bản Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lan Khai và dấu ấn sáng tạo đậm nét trong văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Hội Nhà văn
Năm: 2006
10. Ngọc Giao (số 6/1991), Lan Khai và truyện lạ đường rừng, Tạp chí Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lan Khai và truyện lạ đường rừng
11. M.Gorki (1965), Bàn về văn học (tập 2), Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học
Tác giả: M.Gorki
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1965
12. Nguyễn Ngọc Hà (2006), Truyện ngắn của Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn của Lan Khai
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà
Năm: 2006
13. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
14. Phùng Thị Hào (2015), Kịch tính trong truyện của Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch tính trong truyện của Lan Khai
Tác giả: Phùng Thị Hào
Năm: 2015
15. Lê Thị Tâm Hảo (2005), Ngôn từ nghệ thuật trong truyện đường rừng của Lan Khai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn từ nghệ thuật trong truyện đường rừng của Lan Khai
Tác giả: Lê Thị Tâm Hảo
Năm: 2005
16. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1992
17. Bùi Hiển (số 305/1969), Nghề nghiệp truyện ngắn, Rút từ tuần báo Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề nghiệp truyện ngắn
18. Nguyễn Thái Hoà (1998), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
19. Nguyễn Công Hoan (1971), Tôi đã viết truyện ngắn như thế nào, Trích từ sách Đời viết văn của tôi, Nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi đã viết truyện ngắn như thế nào", Trích từ sách "Đời viết văn của tôi
Tác giả: Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1971
20. Cao Thị Hồng (2015), Về tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học nghệ thuật từ thời kỳ Đổi mới đến nay, www.vanvn.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học nghệ thuật từ thời kỳ Đổi mới đến nay
Tác giả: Cao Thị Hồng
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w