1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôi của Ma Văn Khang

198 519 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐOÀN TIẾN DŨNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI CỦA MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Đăng Xuyền TS Nguyễn Phƣợng HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án viết Các liệu nêu luận án trung thực, khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nghiên cứu sinh Tác giả Đoàn Tiến Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Một số vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật .5 1.1.1 Về khái niệm ngôn ngữ, ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.2 Nghiên cứu ngôn ngữ nước 1.1.3 Nghiên cứu ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn Việt Nam 1.1.4 Quan niệm luận án nội hàm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 12 1.2 Tình hình nghiên cứu văn xuôi Ma Văn Kháng 13 1.2.1 Các tiểu luận phê bình, báo nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Ma Văn Kháng 13 1.2.2 Các luận văn, luận án tác phẩm Ma Văn Kháng 20 Tiểu kết chƣơng 23 Chƣơng 2: NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA MA VĂN KHÁNG 24 2.1 Nghề giáo - nghề văn đƣờng đến với văn học Ma Văn Kháng 24 2.1.1 Nghề giáo - nghề văn 24 2.1.2 Con đường đến với văn học 26 2.2 Quan niệm Ma Văn Kháng văn học nhà văn 28 2.2.1 Quan niệm Ma Văn Kháng văn học 28 2.2.2 Quan niệm Ma Văn Kháng nhà văn 31 2.3 Nguyên tắc tổ chức ngôn ngữ nghệ thuật Ma Văn Kháng .34 2.3.1 Nguyên tắc cụ thể hóa 34 2.3.2 Nguyên tắc trữ tình hóa 40 2.3.3 Hướng tới triết luận 54 Tiểu kết chƣơng 59 Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT, NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT, GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI CỦA MA VĂN KHÁNG 60 3.1 Những phƣơng thức trần thuật văn xuôi Ma Văn Kháng 60 3.1.1 Phương thức trần thuật theo điểm nhìn bên .60 3.1.2 Phương thức trần thuật theo điểm nhìn bên .63 3.1.3 Phương thức trần thuật theo điểm nhìn toàn tri 68 3.1.4 Mối quan hệ ngôn ngữ nghệ thuật với điểm nhìn trần thuật 73 3.2 Ngôn ngữ trần thuật .74 3.2.1 Từ ngôn ngữ từ chương, sách vở, mực thước, trang trọng 74 3.2.2 … đến ngôn ngữ phồn tạp, thông tục dục tính .80 3.2.3 Ngôn ngữ tả, kể trữ tình ngoại đề 84 3.3 Giọng điệu trần thuật .97 3.3.1 Giọng trữ tình .97 3.3.2 Giọng triết lí 104 Tiểu kết chƣơng 108 Chƣơng 4: NGÔN NGỮ NHÂN VẬT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ 109 4.1 Ngôn ngữ đối thoại 109 4.1.1 Đối thoại cá thể hóa, bộc lộ chất nhân vật 109 4.1.2 Đối thoại thay đổi theo ngữ cảnh, đối tượng giao tiếp 116 4.1.3 Đối thoại luồng tư tưởng, ánh xạ lên 119 4.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 124 4.2.1 Độc thoại dạng kí ức gắn với cảm giác tư tưởng 124 4.2.2 Độc thoại dạng tái chấn thương tinh thần 130 4.2.3 Độc thoại day dứt vô thức ý thức .135 4.3 Một số biện pháp tu từ 139 4.3.1 So sánh tu từ .139 4.3.2 Ẩn dụ tu từ 141 Tiểu kết chƣơng 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 151 CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ma Văn Kháng nhà văn tiêu biểu văn học đƣơng đại Việt Nam Ông bút có công mở đƣờng cho nghiệp đổi văn học Là bút văn xuôi đĩnh đạc, chu say mê sáng tạo, từ truyện ngắn đầu tay Phố cụt (1961) đến nay, ông có đƣợc nghiệp văn gồm (tám) nghìn trang in, với 19 (mƣời chín) tập truyện ngắn, (hai) tập truyện vừa, 17 (mƣời bảy) tiểu thuyết, (ba) truyện viết cho thiếu nhi, (một) Hồi kí, (hai) tiểu luận - phê bình Sáng tác Ma Văn Kháng khắc họa sắc nét tranh thực sôi động xã hội Việt Nam qua biến thiên dội lịch sử cách mạng Là nhà nhân văn chủ nghĩa lập nghiệp từ nghề dạy học, Ma Văn Kháng miêu tả đậm đà nét bi tráng xung đột lực xã hội, đấu tranh đầy thử thách, cam go để vƣợt lên định mệnh, khắc nghiệt hoàn cảnh, môi trƣờng Ma Văn Kháng thực bƣớc tiến ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi tiếng Việt Ông tạo dựng phong cách riêng bút trữ tình giản dị, mực thƣớc Văn phong ông giản dị, thể ý chí nghị lực cốt cách nhân văn, phong cách quán sau chục năm cầm bút, gieo neo không ít, cực nhiều Quan điểm sáng tác ông là: “lấy bình ổn cân làm bản; dùng thiện tâm để đối xử, giúp ích cho đời để diện” [78, tr.57] Phong cách đƣợc thể quan điểm: “lấy trí làm thầy; lấy đời làm gốc Học vấn đời sống biến huyền hòa nhập” [81, tr.175] Ma Văn Kháng vinh dự đƣợc tặng Giải thƣởng Văn học Nhà nƣớc (2001), Giải thƣởng Văn học Đông Nam Á (1998), Giải thƣởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (2012) Tác phẩm Ma Văn Kháng đƣợc giới thiệu nhiều thông qua quan tâm ý độc giả giới phê bình Tuy vậy, công trình nghiên cứu tổng thể văn xuôi Ma Văn Kháng dừng lại số ít, nên việc đƣa nhìn khái quát ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác văn xuôi ông nhiều vấn đề bỏ ngỏ, cần phải tìm hiểu đánh giá thấu đáo Nhà nghiên cứu Lƣu Khánh Thơ viết: “sự nghiệp văn học Ma Văn Kháng phả trƣờng lực hấp dẫn quán, giọng điệu riêng ẩn chứa lớp sóng ngầm thứ nghệ thuật tinh tế Nếu muốn tìm đến phong phú ngôn ngữ tiếp cận đƣợc với đời sống đƣơng đại cần phải đọc Ma Văn Kháng” [169, tr.5] Bên cạnh đó, ông nhà văn có đóng góp mặt ngôn ngữ văn xuôi đại Nghiên cứu ngôn ngữ văn xuôi ông, hi vọng lấp khoảng trống mà từ trƣớc tới nhà nghiên cứu đề cập tới vài phƣơng diện tác phẩm ông Tính đến thời điểm tại, khẳng định chƣa có công trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống ngôn ngữ văn xuôi Ma Văn Kháng Xuất phát từ thực tế nghiên cứu, thực đề tài: “Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Ma Văn Kháng” Tác giả luận án mong đƣợc góp thêm tiếng nói khẳng định làm sáng tỏ ngôn ngữ nghệ thuật Ma Văn Kháng, thấy đƣợc phong phú độc đáo bút nhƣ bổ sung thêm cách nhìn nhận đánh giá tác giả văn xuôi đại kể từ sau 1975 đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng Luận án vận dụng lí thuyết ngôn ngữ nghệ thuật để khảo sát ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn Đối tƣợng nghiên cứu luận án ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi nhà văn Ma Văn Kháng 2.2 Phạm vi nghiên cứu Ma Văn Kháng nhà văn viết nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, hồi kí, bút kí, tiểu luận – phê bình; nhƣng tài nghệ thuật ông đƣợc kết tinh chủ yếu hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Về tiểu thuyết, Ma Văn Kháng xuất 17 tác phẩm: Gió rừng (1977), Đồng bạc trắng hoa xoè (1979), Mưa mùa hạ (1982), Vùng biên ải (1983), Trăng non (1984), Mùa rụng vườn (1985), Đám cưới giấy giá thú (1989), Côi cút cảnh đời (1989), Chó Bi, đời lưu lạc (1992), Võ sĩ lên đài (1986), Ngược dòng nước lũ (1999), Gặp gỡ La Pan Tẩn (2001), Một ngựa (2009), Bóng đêm (2011), Bến bờ (2012), Chuyện Lý (2013), Người thợ mộc ván thiên (2015) Về truyện ngắn, nhà văn cho in hàng trăm truyện ngắn, đƣợc chọn lọc in tập nhƣ: Tuyển tập truyện ngắn Ma Văn Kháng (2000) (2 tập); tập truyện ngắn Nỗi nhớ mưa phùn (2015) nhiều lí do, khuôn khổ luận án, khảo sát ngôn ngữ nghệ thuật toàn sáng tác văn xuôi Ma Văn Kháng mà nghiên cứu hai thể loại nói trên, tập trung vào tác phẩm mà cho tiêu biểu, thể đƣợc tài ngôn ngữ nhà văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trong công trình này, vận dụng lí thuyết ngôn ngữ nghệ thuật, tập trung nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật Ma Văn Kháng cách toàn diện hệ thống Luận án làm rõ đặc điểm đóng góp ngôn ngữ Ma Văn Kháng văn xuôi Việt Nam đƣơng đại 3.2 Nhiệm vụ Luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau: - Phân tích để làm rõ nhân tố ảnh hƣởng đến hình thành ngôn ngữ nghệ thuật Ma Văn Kháng; nguyên tắc tổ chức ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn - Chỉ làm rõ phƣơng thức trần thuật đặc điểm ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn tiểu thuyết Ma Văn Kháng - Chỉ ra, phân tích để làm rõ đặc điểm ngôn ngữ nhân vật; phân tích số biện pháp tu từ sáng tác văn xuôi nhà văn Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, luận án sử dụng phối hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp liên ngành: để phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Ma Văn Kháng, luận án sử dụng phƣơng pháp liên ngành, cụ thể văn học ngôn ngữ - Phương pháp loại hình: luận án sử dụng phƣơng pháp loại hình để nghiên cứu loại hình ngôn ngữ loại hình thể loại/ thể tài Bởi vì, ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi có đặc trƣng riêng khác với ngôn ngữ nghệ thuật thơ ca; ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn có nét riêng khác với ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Việc xác định rõ đặc trƣng thể loại/ thể tài tiểu thuyết truyện ngắn Ma Văn Kháng qua giai đoạn sáng tác từ truyện ngắn, tiểu thuyết sử thi đến truyện ngắn, tiểu thuyết đời tƣ, qua làm rõ đặc điểm nhƣ vận động, phát triển ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Ma Văn Kháng - Phương pháp nghiên cứu hệ thống: quan niệm ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết truyện ngắn Ma Văn Kháng hệ thống; đó, yếu tố, phƣơng diện có mối quan hệ mật thiết với Hệ thống đƣợc nhìn nhận nhƣ phận, bị chi phối hệ thống khác lớn toàn sáng tác nhà văn, có liên quan đến vấn đề khác: tác giả, thực đời sống, thời đại, v.v… luận án xem xét ngôn ngữ nghệ thuật Ma Văn Kháng nhƣ hệ thống vận động phát triển theo xu hƣớng phát triển văn học Việt Nam đại Từ xác định đóng góp ông việc đổi ngôn ngữ nói riêng cống hiến cho phát triển văn xuôi Việt Nam nói chung Phƣơng pháp hệ thống giúp cho việc nhận định, đánh giá phƣơng diện ngôn ngữ nghệ thuật Ma Văn Kháng cách khoa học thuyết phục - Phương pháp so sánh: luận án sử dụng so sánh đồng đại lịch thấy đƣợc kế thừa truyền thống, đóng góp Ma Văn Kháng phƣơng diện ngôn ngữ - Phương pháp thống kê phân loại: sở tài liệu, tác phẩm, tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại đối tƣợng Việc khảo sát, thống kê, phân loại đối tƣợng nghiên cứu giúp phân tích, đánh giá có xác thực - Phương pháp phân tích tổng hợp: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp đƣợc sử dụng nhằm phân tích cách kĩ lƣỡng tác phẩm văn xuôi Ma Văn Kháng Sau tổng hợp khái quát đặc điểm riêng biệt ngôn ngữ nghệ thuật Ma Văn Kháng Đóng góp luận án Luận án công trình chuyên biệt nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Ma Văn Kháng cách toàn diện hệ thống Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến ý thức chủ thể, cá tính nhà văn trình sáng tạo ngôn từ Luận án góp phần vào thành tựu nghiên cứu tác phẩm Ma Văn Kháng, tiếp tục khẳng định vị trí nhà văn tiến trình văn học Việt Nam đại đóng góp ông phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án đƣợc chia làm chƣơng: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (19 trang) Chương 2: Những nhân tố ảnh hƣởng đến hình thành ngôn ngữ nghệ thuật Ma Văn Kháng (36 trang) Chương 3: Phƣơng thức trần thuật, ngôn ngữ trần thuật, giọng điệu trần thuật văn xuôi Ma Văn Kháng (49 trang) Chương 4: Ngôn ngữ nhân vật số biện pháp tu từ (39 trang) Sở dĩ chia luận án thành (bốn) chƣơng công trình đƣợc thực theo nguyên tắc qui nạp, lấy mô tả ngữ liệu làm trọng tâm Nguyên tắc xuyên suốt chƣơng cụ thể dành cho vấn đề mà lựa chọn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Về khái niệm ngôn ngữ, ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học chất liệu văn chƣơng, văn học loại hình nghệ thuật ngôn từ Điều đƣợc thừa nhận cách hiển nhiên phải bàn cãi Nghiên cứu văn học thiết bỏ qua bình diện ngôn ngữ, không yếu tố, bình diện khác văn học đƣợc biểu đạt qua bình diện ngôn ngữ, mà sáng tạo ngôn ngữ mục đích quan trọng sáng tác văn chƣơng Lịch sử văn học, xét phƣơng diện lịch sử ngôn ngữ văn học Ngôn ngữ văn học vừa điều kiện, lại vừa kết trình vận động, biến đổi văn học qua thời kì, giai đoạn Sự thay đổi hệ hình văn học liền với thay đổi hệ hình ngôn ngữ văn học, qua phản ánh biến đổi đời sống xã hội, tƣ duy, môi trƣờng văn hóa tinh thần quan niệm thẩm mĩ Cuốn 777 khái niệm ngôn ngữ học định nghĩa: “ngôn ngữ đƣợc dùng để phƣơng tiện giao tiếp lời loài ngƣời Trong cách dùng chúng, ngôn ngữ đƣợc dùng để hệ thống giao tiếp loài vật, chẳng hạn, ngôn ngữ loài ong, ngôn ngữ cá heo,… hệ thống giao tiếp lời ngƣời đƣợc gọi ngôn ngữ, ví dụ: ngôn ngữ Anh, ngôn ngữ Nga, ngôn ngữ Việt” [45, tr.283] Ngôn ngữ kí hiệu độc đáo, phƣơng tiện quan trọng việc giao tiếp thành viên cộng đồng ngƣời phƣơng tiện phát triển tƣ duy, bảo lƣu truyền thống văn hóa – lịch sử từ hệ sang hệ khác Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học quan niệm: “thuật ngữ ngôn ngữ cần đƣợc hiểu ngôn ngữ tự nhiên ngƣời (đối lập với ngôn ngữ nhân tạo ngôn ngữ động vật) Sự nảy sinh phát triển ngôn ngữ có liên quan mật thiết đến phát sinh tồn loài ngƣời Ngôn ngữ hệ thống kí hiệu phát sinh tự nhiên, phát triển có qui luật mang đặc trƣng xã hội” [190, tr.152-153] Theo cách hiểu F Saussure (1857-1913), ngôn ngữ đƣợc hiểu nhƣ thuật ngữ ngôn ngữ học Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương xuất năm 1916 F Saussure quan niệm hoạt động ngôn ngữ gồm hai mặt: mặt “ngôn ngữ” mặt “lời nói”; theo ông, ngôn ngữ hợp thể gồm qui ƣớc tất yếu đƣợc tập thể xã hội chấp nhận Đó kho tàng đƣợc thực tiễn nói ngƣời thuộc cộng đồng ngôn ngữ lƣu lại, hệ thống tín hiệu, hệ thống ngữ pháp tồn dƣới dạng tiềm óc; hay nói cho óc tập thể Những tín hiệu qui tắc trừu tƣợng tồn mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp F Saussure cho rằng: “ngôn ngữ so sánh với tờ giấy, mặt phải tƣ duy, mặt trái âm thanh; cắt mặt phải mà không đồng thời cắt mặt trái; ngôn ngữ vậy, tách biệt âm khỏi tƣ tƣởng, mà tách biệt tƣ tƣởng khỏi âm thanh” [136, tr.219] F Saussure xác định khái niệm “ngôn ngữ” (langue) phân biệt với lời nói (parole) ngôn ngữ (language) theo ông: “ngôn ngữ đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp ngƣời đƣợc phản ánh ý thức tập thể cách độc lập với tƣ tƣởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể ngƣời, nhƣ trừu tƣợng hóa khỏi tƣ tƣởng, tình cảm nguyện vọng Ngôn ngữ hệ thống yếu tố nguyên tắc có giá trị chung, sở để cấu tạo lời nói” [45, tr.283] Tóm lại, khái niệm “ngôn ngữ” để hệ thống tín hiệu giao tiếp âm mà cộng đồng dân tộc sử dụng Nó hệ thống kí hiệu đặc biệt, có chất xã hội đặc biệt, phƣơng tiện giao tiếp quan trọng loài ngƣời công cụ tƣ Về khái niệm “ngôn ngữ nghệ thuật”, Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm: “ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ đƣợc dùng văn học Ngôn ngữ công cụ chất liệu văn học, văn học đƣợc gọi loại hình nghệ thuật ngôn từ” [49, tr.186] Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học định nghĩa: “ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ mẫu mực đƣợc chuẩn hóa phục vụ cho tất lĩnh vực giao tiếp ngƣời với ngƣời, giữ vai trò to lớn việc hình thành phát triển tƣ duy, phát triển tâm lí, trí tuệ toàn hoạt động tinh thần ngƣời” [190, tr.172] Trong tác phẩm, ngôn ngữ nghệ thuật yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Mỗi nhà văn lớn gƣơng sáng mặt hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để trau dồi ngôn ngữ trình sáng tác Tính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình biểu cảm, thuộc tính ngôn ngữ nghệ thuật Căn chủ yếu để phân biệt ngôn ngữ nghệ thuật với hình thái hoạt động ngôn ngữ chỗ ngôn ngữ nghệ thuật hình thái hoạt động ngôn ngữ mang ý nghĩa thẩm mĩ Nó đƣợc sử dụng để phục vụ nhiệm vụ trung tâm xây dựng hình tƣợng văn học giao PL18 Dân cu li Lèn cho ả trận sƣớng rên Nên chuyện mọt xƣơng Hầu hạ Quần lăn lóc Về hƣu buồn nhƣ chó cảnh giá tr 98 Đâm toang bỏ vãi tr 150 tr 98 Đƣợc đằng chân lân đằng đầu tr 150 tr 108 Sự đời nhƣ đa/ Đen nhƣ mõm chó chém cha đời tr 169-tr 170 tr 172 tr 129 Mặt tày lệnh cổ tày cong tr 181 tr 157 Kỳ hình dị tƣớng tr 183 Mo nang mặt nạc đóm dày, mo tr 183 nang trôi sấp biết ngày khôn Ngƣời chân bƣớc cứng còng/ tr 186 Rùng vai lắc chuyển động tr 190 vọng Mất vía tr 162 Làm cho có chửa phắn Lem lém nhƣ ngựa ăn bánh rán Ông Thiên lôi đâm lòi bụng vợ tr 189 So kè bẻ măng tr 202 tr 206 Dùi đục chấm mắm cáy tr 202 Khiếp Không đinh Nhƣờng ăn nhƣờng mặc nhƣờng c cho đƣợc đâu Chết thật Thấy chồng ngƣời tốt bỏ quan mốt mà mua Muốn làm ông lông không tr 213 tr 206 tr 221 Quất ngựa truy phong tr 222 Lửng c vác đến nhà l đau mắt chƣa đến tr 220 tr 220 tr 256 tr 269 tƣơng ứng, đồng khí tƣơng cầu, dị khí tƣơng thù Chớ vào nhà thằng lé ghé tr 366 nhà thằng lùn Sử dụng Tiếng tr 377 Anh Sử dụng Tiếng tr 403 Pháp PL19 Nhƣ gà rù Sƣớng nhƣ điên Ra phết Cho tóp Qua cầu rút ván quen ngõ bỏ gậy Đầy đồng cỏ mọc xanh rì/ Muốn tới phải quì chân/ Thò tr 355 vào chuyển động xa gần/ Rút chửi bố tiên nhân nhà mày tr 552 Câu kẹo mẹo mực tr 366 Mẹ lừa ƣa ngọng Lời lọt đến xƣơng Thịt gà xôi nếp đàn bà, Cả ba thứ dùng tay Lƣỡi không xƣơng nhiều đƣờng lắt léo/ L không cạp l méo tứ phƣơng tr 100 tr 283 tr 301 tr 321 tr 324 tr 343 tr 365 TIỂU THUYẾT “CÔI CÖT GIỮA CẢNH ĐỜI” Khẩu ngữ Trang Cực chẳng tr.7 Khổ tr.9 Tẹo tr.12 Lo sốt ruột sốt gan tr.42 Đồ dạy tr.96 Đồ vô phúc tr.96 Khổ thân tr.96 Con láo Không dám Ấy chết Ăn thua Câm mẹ mồm tr.96 tr.104 tr.119 tr.125 Thành ngữ, tục ngữ Khéo ăn no khéo co ấm Chim chích mà ghẹo bồ nông/ Đến mổ lạy ông chừa Bốn cắp nón đi/ Mặt chó mặt gà không Phải duyên dính nhƣ keo/ Trái duyên đểnh đoảng nhƣ kèo đục vênh Vào bẩm bẩm thƣa thƣa/ Ra văng tục có chừa đâu? Thôi chẳng lấy ông đâu/ Ông đừng cạo mặt cạo râu tốn tiền Nhà mát/ Bát ngon cơm Trang tr.8 tr.47 Từ Hán Việt Tiên trắc trở hậu thành Ngọc trản ngân đài Trang (tr.) tr.25 tr.39 tr.50 tr.107 tr.122 tr.149 tr.280 Họa vô đơn chí Hoàng kim hắc tâm tr.133 tr.215 tr.142 TIỂU THUYẾT “MỘT MÌNH MỘT NGỰA” Khẩu ngữ May Trang tr.9 Thành ngữ, tục ngữ Vua biết mặt, chúa biết tên Trang tr.12 Từ Hán Việt Tẩu hỏa Trang (tr.) tr.49 PL20 nhập ma Thui chó nửa tr.20 mùa hết rơm Dán bùa vào l.mèo Vít đầu vít cổ thiên hạ Cƣời nhƣ nắc nẻ Chập tr.21 tr.25 tr.140 tr.164 Tài cao đức trọng tr.12 Nhất vện, nhì phèn, tam khoanh, tr.23 tứ mực Chết tiếng trống, sống miếng nầm Tả xung hữu đột tr.24 Nặng nhƣ đeo cá Xuôi chèo mát mái Mặt đỏ tía tai Đứng chịu sào Đầu sóng gió Dời non lấp bể Ngoài mềm cứng Trƣớc sau nhƣ Khẩu dú nà, pa dú nậm (Thóc ruộng, cá nƣớc) Oai phong lẫm liệt Cha truyền nối Thân cô cô Binh hùng tƣớng mạnh Long trời lở đất Ăn xôi chùa ngọng miệng Vƣợng phu ích tử Hành xà tƣớc Lƣng gù chữ cụ, vú lồi chữ tâm Đồ chó thui nửa mùa hết rơm Thẳng ruột ngựa Gà trống nuôi Thực mục sở thị A dua a tong Đội váy nát mẹ Tát nƣớc theo mƣa Thầy bói sờ voi Binh cua tƣớng ốc Chích chòe học dốt có chuôi/ Bởi nhí nhoẻn nên đuôi phất cờ Nói láo ông táo bẻ Chém to kho mặn Chỉ đâu đánh Văn hay chữ tốt Cờ tr.29 tr.30 tr.31 tr.41 tr.41 tr.42 tr.46 tr.46 tr.50 tr.28 tr.51 tr.52 tr.53 tr.53 tr.54 tr.55 tr.56 tr.56 tr.57 tr.80 tr.58 tr.60 tr.63 tr.65 tr.65 tr.65 tr.67 tr.68 tr.68 tr.70 tr.70 tr.70 tr.70 tr.72 Vƣợng phu ích tử Tứ thái thang tr.56 tr.130 PL21 Không có trâu mèo lại cày Làm đầy tớ cho thằng khôn làm thầy thằng dại Sạch nƣớc cản Một thân Nửa tin nửa ngờ Thân tàn ma dại Lục lâm thảo khấu Một tảng đá, lạng mỡ Bồng lai tiên cảnh Tối nhƣ hũ nút Dứt dây động rừng Cháy nhà mặt chuột Cầu bơ cầu bất Lòng vả nhƣ lòng sung Đằng vân giá vũ Ăn năn hối cải Bạch ốc khởi công khanh Tay trắng làm nên Rủ váy lửa Quân tử lộ hình, tiểu nhân lộ tƣớng Vài nà, mạ trá (Trâu gần ruộng, ngựa gần mạ) Chém tra dè đầu mặt Lầm rầm nhƣ thầy bói nhẩm quẻ Lạo rạo nhƣ thầy đạo đọc kinh Lá ngọc cành vàng Ai lấy thầy đồ/Dài lƣng tốn vải ăn no lại nằm Trăm voi không đƣợc bát nƣớc xuýt Đã dốt lại hay nói chữ L tù, cu hãm Ăn vụng chùi mép Bụng trâu nhƣ bò Dốt đặc cán táu Thiên biến vạn hóa Miệng cô đồng nhƣ lồng chim khiếu Nƣớc sôi lửa bỏng Đổ nhớt cho trê Chín ngƣời mƣời ý tr.72 tr.74 tr.74 tr.76 tr.78 tr.127 tr.129 Anh hùng vô úy tử tr.131 Du thủ du thực tr.142, 226 tr.132 tr.133 tr.134 tr.139 tr.139 tr.142,169 tr.147 tr.152 tr.154 tr.158 tr.158 tr.159 tr.164 tr.165,170 tr.167 tr.177 tr.178 tr.196 tr.200 tr.219 tr.222 tr.225 tr.225 tr.225 tr.226 tr.227 tr.235 tr.264 tr.274 tr.280 PL22 Ông nói gà bà nói vịt Chịu thƣơng chịu khó tr.281 tr.283 Lang bạt kì hồ tr.285 Oan Thị Kính tr.286 Nhƣ xẩm sờ gậy tr.294 Vật đổi dời tr.299 Tam thất tr.299 Có nhƣ bồ có rễ tr.301 Bệnh từ miệng chui vào, tr.310,354 vạ từ miệng chui Khẩu chiêu họa tr.310 TIỂU THUYẾT “NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN” Khẩu ngữ Trang Thành ngữ, tục ngữ Trang Từ Hán – Trang Việt (tr.) Cƣ trần lạc đạo Tr.13 khả tùy duyên Thuận ngã giả vƣơng/ Tr.13 Nghịch ngã giả vong Thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ tr.12 tr.16 Tổ tôm bát sách chi chi/ Ba gian nhà ngói bay đằng tr.13 tr.21 Cái kim bọc lâu ngày tr.17 lòi Nhất tự thiên kim Tr.21 tr.23 Sáng giũa cƣa, trƣa giũa đục tr.21 Thái bất cập Tr.56 tr.23 Ngoài sợi tóc, cóc ngồi tr.21 Sĩ khả sát bất phục Tr.57 Khỉ gió nhà tr.38 Ngƣời bào hao làm tr.21 Bỏ mẹ có ngày Tr.59 Cƣa dứt đục suốt; cƣa tày vạc đốn; cƣa mạch dứt mạch tr.25 Việc thổ mộc không hộc máu hộc cơm Thỉ thui tr.66 Dài lƣng tốn vải tr.25 tr.75 Chó đen giữ mực tr.33 Cơm chẳng lành, canh chẳng Ngƣời tiếng nói Ăn bốc ngồi xổm Chuông có đánh kêu Vi nhân Tr.57 nan Bách niên hóa phục linh;Thiên Tr.148 niên hóa hổ phách PL23 mồm Chết đến đít sĩ tr.135 Lên thác, xuống ghềnh tr.47 Bên co, bên kéo Mồ cha không khóc, khóc đống mối Già lừa ƣa nặng Trứng đòi khôn vịt Đƣa trâu qua rào Buồn ngủ gặp chiếu manh Trăm hay không tay quen Học khôn đến chết, học nết đến già Ăn cơm chúa, múa tối ngày Bạch diện thƣ sinh Làm thầy nuôi vợ/ Làm thợ nuôi thân Thợ mộc nƣớc bào/ Thợ rào nƣớc tr.53 tr.53 tr.61 tr.75 tr.89 tr.91 tr.94 tr.99 tr.103 tr.135 tr.154 tr.155 PL24 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ NGÔN NGỮ TẢ “MÙA” TRONG TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU CỦA MA VĂN KHÁNG NGÔN NGỮ TẢ “MÙA” TRONG TIỂU THUYẾT “MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN” Lời miêu tả Tổng số lần tả lần, dƣới ví dụ tiêu biểu) Đối tƣợng miêu tả Mùa đông cảm nhận đƣợc tiếng sƣơng rơi gió Tả mùa đông lƣớt tàu liệng Vào mùa khô biển lặng có lẽ vƣợt biên Tả việc Cừ vƣợt biên Mùa rụng qua Tả thay Hăm bảy tết mùa gió Tả không khí tết Mùa chó dại Tả Lý nói chuyện Vào mùa chim chƣa trở lại Tả không gian mùa đông Chiều xuân ẩm ngả bóng mờ khu vƣờn Tả không khí mùa xuân Ngửi thấy mùi thơm hoa hoàng lan từ nhà ông xích Tả mùa hè lô đầu phố đƣa Tan chiều trời hay giông chuyển mùa Tả mùa hè Buổi trƣa mùa hạ, vƣờn im lặng lách tách tiếng Tả buổi trƣa mùa hạ chim sâu Ở đầu mùa hạ mèo đen hay bị kích động Tả mèo hoang đen Cuối xuân rổi, trời đêm ấm áp chuyển sang phần Tả bƣớc mùa sáng xuân Chớm hạ ngày nhƣ ngày nắng vào Tả chớm hạ cuối ba chiều nắng đầu mùa chợ nhợt Gió mùa đông nam hấp tấp đuổi theo lƣỡi Tả chớm hạ khí lạnh Mùa hạ ào cảm giác hứng khởi Tả chớm hạ Cây vờn năm hứa có mùa sai Tả chớm hạ Mùa sai theo vòng sinh thái quen thuộc Tả cáy cối vƣờn Vào đầu mùa hạ năm đêm lang thang Tả mèo hoang đen Mùa hè mùa hè nóng nực bối mà Tả cảnh mà hạ nóng Luận sống nực Mùa hè Luận phải làm việc cách bất đắc dĩ Tả cảm giác u uất Luận Cuối hạ đầu thu bắt đầu đứng Tả mùa thu Ngập ngừng mùa thu đến Tả bƣớc mùa thu Đầu thu mà oi quá, đứa chửa non đứa chết Tả tâm Lý Mùa thu buồn hết Tả thời gian mùa thu ông Bằng qua đời Mùa thu quạnh quẽ lê thê mƣa rây dầm dề Tả xáo trộn Trang (tr.) tr tr 37 tr 52 tr 54 tr 70 tr 106 tr 104 tr 109 tr 157 tr 157 tr 172 tr 179 tr 181 tr 181 tr 181 tr 182 tr 182 tr 182 tr 273 tr 259 tr 275 tr 300 tr 282 tr 297 tr 297 PL25 nhà ông Bằng Tả việc ông Bằng Tả tâm trạng buồn Đông Mùa thu chấm hết vƣờn trừ táo mang Tả không gian mùa vẻ già nua rõ rệt thu Mùa đông tới với đợt gió mùa Tả đặc trƣng mùa thu Đã sang đến ngày cuối thu, vòm trời bất động Tả cảnh cuối thu Đã qua mùa sinh sôi cối thu hình gọn ghẽ Tả mùa xuân qua, hạ đến Mùa thu nhuốm màu thê thảm Tiết thu cuối mùa ủ dột từ lòng Đông tr 298 tr 305 tr 308 tr 308 tr 314 tr 320 NGÔN NGỮ TẢ “MÙA” TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỢC DÕNG NƯỚC LŨ” Lời miêu tả Tổng số lần tả lần, dƣới số ví dụ tiêu Đối tƣợng đƣợc miêu Trang biểu) tả (tr.) Mùa hè 1963 anh vợ Thoa Tả thời gian Khiêm tr Thoa nghỉ trăng mật Mùa khô lúc có xe chở nƣớc đổ xè xè vào gốc Tả xe nƣớc tƣới tr 38 Cái áo bu dông mùa thu xám Tả áo Thịnh Đẹp thật tính cách thể chất mùa hè vừa qua Tả vẻ đẹp Khiêm tr 110 Đầu mùa hạ vừa Tả thời gian Thịnh đến thăm Khiêm Mùa thu độ chín mặt đất khai mở Tả không gian bệnh tr 117 viện Mùa lũ lụt Tả lũ lụt tr 123 Mùa đông biểu sắc cỏ rầu rầu cỏ Tả mùa đông tr 140 phai pha sắc tím gầy gùa Không sợ rét mà dẹp bỏ mùa đông Tả câu triết lý ông Tuệ tr 144 Mùa thu năm dƣới sai khiến Vảng, Hoan Tả Hoan buôn lậu tr 167 lại tới vùng đất Xuân vãn mùa hạ với gió nồm thổi nhƣ quạt Tả mùa hạ tr 172 Mùa hƣơng khói Tả không gian mùa xuân Xoài hoa lúc rét, kết mùa xuân mà tròn nây, Tả tr 189 lự Mùa thuốc phiện dài sáu tháng Tả thuốc phiện tr 198 Mùa thu lọc đến tận đa tạp Tả mùa thu tr 291 NGÔN NGỮ TẢ “MÙA” TRONG TIỂU THUYẾT “GẶP GỠ Ở LA PAN TẨN” Lời miêu tả (Tổng số lần tả 106 lần, dƣới số ví dụ tiêu Đối tƣợng miêu tả Trang biểu) (tr.) Mùa đông năm đỉnh non cao Tả cảm giác tr Thiêm Suốt mùa hè Seo Mùa lo kiếm củi giữ củi Tả công việc Seo Mùa tr Buổi sáng mùa đông nhƣ rũ Tả cảm giác Seo Mùa tr Mùa lạnh, rừng khô kiệt hƣơu xuống tìm nƣớc Tả đàn hƣơu tr PL26 Con hƣơu tơ buối sáng mùa đông năm Mở hội gàu tào đón mùa xuân Mùa đông gió dông lên trời lạn mùi băng tuyết Tả cảm giác mơ hồ Thiêm Tả lễ hội gàu tào Tả không gian mùa đông Tả việc Khiêm săn thú Vào mùa khô anh phƣờng săn xuyên núi băng rừng đuổi hổ Đang mùa nƣớc cƣờng dòng chẩy tràn lấn đôi bờ đục Tả mùa nƣớc lên ngầu cuộn xiết Thiêm giật mìn loạng choạng tháng chƣa phải Tả cảm giác Thiêm mùa có mƣa đá Khóm ngải tàn mùa đông lại xanh tƣơi mùa xuân Tả thƣ học trò gửi cho Thiêm tr tr 12 tr 13 tr 69 tr 70 tr 97 tr 148 NGÔN NGỮ TẢ “MÙA” TRONG TIỂU THUYẾT “CHÓ BI ĐỜI LƯU LẠC” Lời miêu tả (Tổng số lần tả 24 lần, dƣới Đối tƣợng đƣợc miêu tả Trang số ví dụ tiêu biểu) (tr.) Đất trời khai mở mùa xuân Miêu tả chó Bi tr.16 Suốt mùa đông nằm sân Tả chó Bi tr.42 Miền rừng qua mùa thu ẩm ƣớt Thiên nhiên mùa thu tr.190 Mùa thu miền rừng nao nức trầm tƣ Thiên nhiên mùa thu tr.190 Cỏ lên hƣơng mùa xuân Thiên nhiên mùa thu tr.190 Mặt trời mùa đông vừa tới tre Tả mặt trời tr.264 PL27 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KẾ NGÔN NGỮ TẢ MÀU SẮC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG NGÔN NGỮ TẢ “MÀU XANH” TRONG TIỂU THUYẾT “MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN” Ngôn ngữ miêu tả (Tổng số lần tả 44 lần, dƣới Đối tƣợng đƣợc miêu tả số ví dụ tiêu biểu) Xanh thẫm Tả bó mùi già Xanh bóng Tả bó hành Lơ lơ xanh Tả lửa nấu bánh chƣng Xanh xám Tả mặt mày Xanh trắng ngần Tả xƣơng quai xanh nhân vật Phƣợng2 Xanh xám mặt mày Tả mặt Luận Xanh tƣơi Tả bánh chƣng Xanh tƣơi Tả bọc bánh chƣng Xanh hồng Tả bánh pháo Xanh chói Tả bánh pháo Xanh chói Tả hoa cà Xanh mờ cỏ gà Tả phần nhà cháy Xanh um Tả thiên nhiên Xanh thả bóng Tả thiên nhiên Xanh thẫm Tả thiên nhiên Xanh mờ cỏ gà Tả bếp Xanh sẫm Tả Xanh biếc Tả bếp dầu Trang (tr.) tr.7 tr.18 tr.44 tr.71 tr.71 tr.76 tr.75 tr.80 tr.90 tr.90 tr.95 tr.97 tr.96 tr.96 tr.96 tr.102 tr.102 tr.123 Xanh nhạt Tả áo bảo hộ tr.132 Lóe xanh Tả mắt mèo hoang tr.157 Mắt lóe xanh Tả mắt mèo tr.162 Xanh đầm non Tả tr.166 Xanh nhƣ bột đậu đồ Tả màu xanh sấu tr.167 Xanh nhƣ ngọc Tả màu xanh sâu tr.167 Xanh nhợt Tả Phƣợng tr.171 Xanh bạc Tả áo bảo hộ tr.174 Xanh nhợt Tả da Phƣợng tr.176 Xanh xao Tả Phƣợng tr.179 Xanh bạc Tả quần áo bảo hộ tr.197 Xanh nhoáng Tả bếp dầu tr.228 Xanh lẳng Tả mắt Lý tr.237 Xanh xanh Xanh mọng Tả ánh lửa thử vàng Tả chùm táo tr.240 tr.235 PL28 NGÔN NGỮ TẢ “MÀU XANH” TRONG TIỂU THUYẾT “ĐÁM CƯỚI KHÔNG CÓ GIẤY GIÁ THÖ” Ngôn ngữ miêu tả Đối tƣợng đƣợc miêu tả (Tổng số lần tả 45 lần, dƣới số ví dụ tiêu biểu) Si xanh Tả ống quần Tự Xanh cánh trả Tả bìa sách Xanh mƣớt Tả rau muống Xanh lục Tả áo cô Trình Xanh xám Tả mặt chiên Xanh rì Tả cỏ Xanh xỉn Tả áo may ô Cẩm Xanh lờ lờ Tả da trời Xanh rớt nhƣ canh rau muống Tả ngời trai trẻ bị cƣớp Xanh rêu biển Tả xe La đa Xanh Tả bầu trời Xanh mét mầu héo Tả nƣớc chè tr.6 tr.22 tr.70 tr.74 tr.88 tr.90 tr.118 tr.148 tr.152 tr.302 tr.324 tr.386 NGÔN NGỮ TẢ “MÀU XANH” TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỢC DÕNG NƯỚC LŨ” Ngôn ngữ miêu tả (Tổng số lần tả 79 lần, dƣới Đối tƣợng đƣợc miêu tả số ví dụ tiêu biểu) Xanh thẳm Tả bầu trời Xanh rì Tả phi lao Xanh biển Tả biển Rờn xanh đống dấm Tả bếp lửa Xanh thun Tả quần ngƣời đàn bà Tả đƣờng Xanh mờ cỏ dại Xanh hiền lành Tả thuốc phiện Xanh đậm nhạt Tả thuốc phiện Xanh đằm Tả mặt nhân vật Giàng A Đủa Xanh phẩm Tả áo sơ mi Khoái Xanh rớt Tả mặt ngƣời đàn bà Trang (tr.) tr.8 tr.8 tr.28 tr.42 tr.170 tr.280 tr.394 tr.394 tr.400 tr.418 tr.470 Trang (tr.) NGÔN NGỮ TẢ “MÀU XANH” TRONG TIỂU THUYẾT “GẶP GỠ LA PAN TẨN” Ngôn ngữ miêu tả (Tổng số lần tả 62 lần, dƣới Đối tƣợng đƣợc miêu tả Trang số ví dụ tiêu biểu) (tr.) Xanh lè màu chàm Tả khăn áo hố pẩu tr.10 Xanh màu tro Tả chim họa mi tr.30 Xanh nhoáng Tả mắt Seo Mùa tr.35 Xanh óng Tả mắt Thiêm tr.50 Xanh um Tả khói bếp tr.72 Xanh lam Tả váy ngƣời Mèo tr.74 Xanh chói Tả ánh đèn pin tr.106 PL29 Xanh mơ Xanh niên Xanh nhƣ rêu loang Xanh nhƣ ve chai Xanh lơ Xanh xám Xanh biêng biếc Xanh đặc Tả mây Tả bầu trời Tả cỏ sân trƣờng Tả mắt học trò Tả mắt Seo Mùa Tả mặt cô giáo Thúy Tả mắt Seo Mùa Tả khói tr.104 tr.104 tr.142 tr.142 tr.182 tr.246 Tr.260 Tr.280 NGÔN NGỮ TẢ “MÀU ĐỎ” TRONG TIỂU THUYẾT “MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN” Ngôn ngữ miêu tả (Tổng số lần tả 31 lần, dƣới Đối tƣợng đƣợc miêu tả số ví dụ tiêu biểu) Đỏ ửng Tả tai nhân vật Đông Đỏ lòm lòm Miêu tả ớt bữa ăn Đỏ hừng hừng Miêu tả đốt pháo Đỏ hoe Miêu tả mắt nhân vật Phƣợng Đỏ hằn Mặt tức giận gã đánh xe bò Đỏ ngầu Tả mặt bà trƣởng phòng Phƣợng Đỏ gắt Tả áo may ô Lý Đỏ bứ Tả mặt Đông Đỏ gạch Tả đôi tông Lý Đỏ bừng men Tả mặt Lý uống rƣợu Đỏ nhƣ son Tả bàng rụng (chƣơng 13) Đỏ nọc Tả mắt Đông Trang (tr.) tr.32 tr.92 tr.95 tr.111 tr.150 tr.155 tr.238 tr.242 tr.245 tr.281 tr.308 tr.310 NGÔN NGỮ TẢ “MÀU ĐỎ” TRONG TIỂU THUYẾT “ĐÁM CƯỚI KHÔNG CÓ GIẤY GIÁ THÖ” Ngôn ngữ miêu tả (Tổng số lần tả 77 lần, dƣới Đối tƣợng đƣợc miêu tả số ví dụ tiêu biểu) Đỏ nhƣ bị dị ứng Tả mặt Tự Đỏ hồng Tả mặt Tự Đỏ xỉn Tả đầu máy Đỏ khé hai mắt Tả mắt Xuyến Son đỏ lòe Tả tờ giấy Đỏ hực Tả mắt Xuyến Đỏ rực rỡ Tả hoa phƣợng Đỏ tƣơi trinh nữ Tả hoa phƣợng Đỏ nhừ Tả mặt học sinh Đỏ nhòe Tả hoa phƣợng Đỏ hừng Tả mắt Xuyến Đỏ nhƣ gà chọi Tả mặt học sinh Tự Đỏ sậm Tả mặt ông Thống Đỏ tía mà dâu da Tả mặt Dƣơng Đỏ hồng nhƣ mặt gái tranh Tả mắt Xuyến Trang (tr.) tr.5 tr.22 tr.24 tr.26 tr.30 tr.30 tr.34 tr.34 tr.40 tr.68 tr.72 tr.82 tr.150 tr.198 tr.262 PL30 Tàu Đỏ lòm Đỏ phừng Đỏ máu loang Đỏ nhƣ tiết đọng Đỏ nùng nhƣ vũng máu tƣơi Tả mặt trời Tả mặt thằng đầu mốc Tả giấc mơ Tự Tả hoa cọ Tả hoa phƣợng tr.284 tr.392 tr.326 tr.334 tr.393 NGÔN NGỮ TẢ “MÀU ĐỎ” TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỢC DÕNG NƯỚC LŨ” Ngôn ngữ miêu tả (Tổng số lần tả 72 ần, dƣới Đối tƣợng đƣợc miêu tả Trang số ví dụ tiêu biểu) (tr.) Đỏ trứng quánh đặc Tả mặt trời tr.8 Nung đỏ Tả mặt trời tr.8 Đỏ dừ Miêu tả mặt thằng uống bia tr.26 Đỏ sặc Tả mắt Liệu tr.82 Đỏ mòng mọng Tả mắt Hồng Hà tr.190 Lờ lờ đỏ Hạt thuốc sắc Khiêm tr.214 Đỏ bầm nhƣ tụ máu Tả lƣng Khiêm tr.208 Đỏ hăm Tả mặt nhân vật Hùng Mạnh tr.266 Đỏ hồng Tả mặt hồng tr.266 Đỏ khé Tả mặt cô Chƣơng tr.304 Đỏ đòng đọc Tả mắt cô Tuyến tr.304 Đỏ lừ Tả mặt trời tr.336 Đỏ bám đầy nhƣ son Tả bụi đƣờng tr.336 Đỏ rợ Tả cà vạt em Khoái tr.418 Đỏ cộc Tả váy Tý Hợi tr.418 Đỏ cam Tả taxi ông Diệp tr.486 NGÔN NGỮ TẢ “MÀU ĐỎ” TRONG TIỂU THUYẾT “GẶP GỠ Ở LA PAN TẨN” Ngôn ngữ miêu tả (Tổng số lần tả 50 lần, dƣới Đối tƣợng đƣợc miêu tả Trang số ví dụ tiêu biểu) (tr.) Đỏ lửa Tả chim họa mi xanh tr.30 Đỏ rộp Tả lƣỡi Thiêm uống rƣợu tr.32 Đỏ rực Tả bếp lửa tr.36 Đỏ rau ráu Tả gỗ tr.62 Đỏ bầm Tả ngón chân Thiêm tr.62 Đỏ nọc Tả mắt Quốc Thanh tr.70 Đỏ sậm Tả mặt Quốc Thanh tr.76 Đỏ hồng mà trái chín Tả trăng tr.100 Đỏ bừng Tả mặt Thiêm tr.122 Đỏ già nhƣ đá Tả hạt ngô văng cối xay tr.138 Đỏ hoét Tả bầu vú Thúy tr.156 Đỏ mƣng Tả mặt Thúy tr.154 Đỏ ngầu ngầu Tả mắt Quốc Thanh tr.222 Đỏ hực Tả mặt Thiêm tr.240 PL31 NGÔN NGỮ TẢ “MÀU TÍM” TRONG TIỂU THUYẾT “MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN” Ngôn ngữ miêu tả (Tổng số lần tả lần, dƣới Đối tƣợng đƣợc miêu tả số ví dụ tiêu biểu) Tím than (2 lần) Tả áo vét Luận Tím biếc Tả khói phao Tím bầm Tả mặt Lý Tím mờ Tả mặt Phƣợng NGÔN NGỮ TẢ “MÀU TÍM” TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỢC DÕNG NƯỚC LŨ” Ngôn ngữ miêu tả (Tổng số lần tả 16 lần, dƣới Đối tƣợng đƣợc miêu tả số ví dụ tiêu biểu) Tím nhạt Tả sƣơng mờ Tim tím Tả ánh chiều Tím hoa cà Tả quần Tím than Tả quần áo thể thao Tím chân gà Tả mía Tím phớt Tả đào Mèo Tím biếc Tả bƣớm Trang (tr.) tr.32, 88 tr.95 tr.122 tr.184 Trang (tr.) tr.6 tr.46 tr.40 tr.326 tr.368 tr.370 tr.394 NGÔN NGỮ TẢ “MÀU TÍM” TRONG TIỂU THUYẾT “ĐÁM CƯỚI KHÔNG CÓ GIẤY GIÁ THÖ” Ngôn ngữ miêu tả (Tổng số lần tả lần, dƣới Đối tƣợng đƣợc miêu tả số ví dụ tiêu biểu) Tím nhạt Miêu tả ánh điện Tím mặt Tả mặt Thuật Trang (tr.) tr.132 tr.142 NGÔN NGỮ TẢ “MÀU TÍM” TRONG TIỂU THUYẾT “MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN” Ngôn ngữ miêu tả (Tổng số lần tả lần, dƣới Đối tƣợng đƣợc miêu tả số ví dụ tiêu biểu) Vàng ngậy Tả miếng bóng Vàng tƣơi Tả cúc Vàng đậm Tả bếp lửa luộc bánh chƣng Vàng lộc li ti Tả me Vàng rƣợi Tả cúc Vàng ánh Tả mỡ bát phở Vàng ửng Tả mơ Vàng xuộm Tả hoa mƣớp Vàng nhòe Tả mặt trời Vàng ngà Tả màu lọ xuxi Trang (tr.) tr.23 tr.25 tr.44 tr.44 tr.106 tr.140 tr.163 tr.236 tr.275 tr.339 PL32 NGÔN NGỮ TẢ “MÀU VÀNG” TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỢC DÕNG NƯỚC LŨ” Ngôn ngữ miêu tả (Tổng số lần tả 37 lần, dƣới Đối tƣợng đƣợc miêu tả số ví dụ tiêu biểu) Vàng ố Tả cỏ gianh Vàng chanh Tả cổ áo may ô Hoan Vàng tơ Tả áo Hoan Vàng óng Tả áo Hoan Vàng son Tả kiệu Vàng chóe Tả ngù vai Đức Ngộ Vàng ba sọc Tả quốc kỳ Vàng Tả thảm cỏ Vàng sƣ tử Tả vàng Vàng óng mƣợt Tả lông mèo Vàng mật ong Tả nhựa thuốc phiện Vàng tƣơi Tả Vàng rộp Tả bánh mì Vàng xỉn Tả Chƣơng Trang (tr.) tr.10 tr.36 tr.54 tr.54 tr.52 tr.76 tr.76 tr.260 tr.322 tr.370 tr.376 tr.416 tr.416 tr.416 NGÔN NGỮ TẢ “MÀU VÀNG” TRONG TIỂU THUYẾT “GẶP GỠ Ở LA PAN TẨN” Ngôn ngữ miêu tả (Tổng số lần tả 37 lần, dƣới Đối tƣợng đƣợc miêu tả số ví dụ tiêu biểu) Vàng bóng Tả lông chó Vàng đỏ Tả biệt kích Vàng ngàn ngạt Tả cỏ gianh Vàng ánh loi thoi nhƣ mạ ba Tả cỏ gianh Vàng xạm Tả mặt Seo Mùa Vàng đen vằn Tả ông ba mƣơi Vàng ngà Tả hoa mít Trang (tr.) tr.84 tr.104 tr.236 tr.240 tr.250 tr.162 tr.280

Ngày đăng: 25/08/2016, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arnanudov M. (1978), Tâm lí học sáng tạo, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học sáng tạo
Tác giả: Arnanudov M
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1978
2. Aristore (2007), Nghệ thuật thơ ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch), Nxb. Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristore
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 2007
3. Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng
Tác giả: Phạm Mai Anh
Năm: 1997
4. Vũ Tuấn Anh – Bích Thu (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (3 tập), Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Anh – Bích Thu
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2001
5. Lê Hải Anh (2006), “Đặc trƣng phong cách ngôn ngữ trần thuật của Nam Cao”, Tạp chí Văn học (03), tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trƣng phong cách ngôn ngữ trần thuật của Nam Cao”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Hải Anh
Năm: 2006
6. Lê Hải Anh (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật của Nam Cao trong sáng tác trước cách mạng tháng Tám 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ nghệ thuật của Nam Cao trong sáng tác trước cách mạng tháng Tám 1945
Tác giả: Lê Hải Anh
Năm: 2006
7. Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Một số vấn đề lí luận phê bình văn học qua tiểu luận bút kí nghề văn của Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận phê bình văn học qua tiểu luận bút kí nghề văn của Ma Văn Kháng
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2014
8. Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại”, Tạp chí Văn học (08) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại"”, Tạp chí Văn học
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh
Năm: 2005
9. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2003
10. Bakhtin M. (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki
Tác giả: Bakhtin M
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1993
11. Bakhtin M. (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Nxb. Bộ văn hoá thông tin và thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin M
Nhà XB: Nxb. Bộ văn hoá thông tin và thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du
Năm: 2003
12. Barthes R. (1992), Độ không của lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của lối viết
Tác giả: Barthes R
Nhà XB: Nxb. Hội Nhà văn
Năm: 1992
13. Yên Ba (1993), “Ma Văn Kháng sống rồi mới viết”, Báo Văn hoá (13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ma Văn Kháng sống rồi mới viết”, Báo "Văn hoá
Tác giả: Yên Ba
Năm: 1993
14. Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1996
15. Báo Văn nghệ (1990), “Thảo luận về tiểu thuyết Đám cưới không có giấy giá thú” (6), tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ" (1990), “Thảo luận về tiểu thuyết "Đám cưới không có giấy giá thú
Tác giả: Báo Văn nghệ
Năm: 1990
16. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học (09), tr.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
17. Compagnon A. (2006), Bản mệnh của lí thuyết văn chương và cảm nghĩ thông thường, (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb. Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản mệnh của lí thuyết văn chương và cảm nghĩ thông thường
Tác giả: Compagnon A
Nhà XB: Nxb. Đại học Sƣ Phạm Hà Nội
Năm: 2006
18. Nam Cao (1993), Tuyển tập truyện ngắn, Tập 1, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1993
19. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
20. Trần Cương (1982), “Đọc Mưa mùa hạ”, Tạp chí Văn học (05), tr.127-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc "Mưa mùa hạ"”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Cương
Năm: 1982

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w