Một số phương thức nghệ thuật khắc hoạ hình tượng con người cô đơn trong thiên sứ của phạm thị hoài

39 2 0
Một số phương thức nghệ thuật khắc hoạ hình tượng con người cô đơn trong thiên sứ của phạm thị hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ a phần mở đầu Lý chn ti Văn xuôi Việt Nam thời đổi phận văn học phong phú đa dạng Nhắc đến nó, bạn đọc nghĩ đến Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bình Phương, Bảo Ninh nhiều tên tuổi khác PGS.TS Nguyễn Thị Bình đánh giá: "Trong lịch sử văn học dân tộc, có lẽ chưa văn xuôi chiếm địa vị thống trị văn đàn Những tượng lạ gây dư luận ồn kéo dài, diễn biến phức tạp bất ngờ trình tiếp nhận văn học chủ yếu diễn văn xi".(Nguyễn Thị Bình - Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975) Một vấn đề văn xuôi Việt Nam thời đổi quan tâm tình trạng đơn người Nằm mạch cảm hứng khám phá số phận người nhà văn có nét riêng biệt, đào sâu theo hướng khác khai thác chủ đề cô đơn Cái cô đơn mà Nguyễn Huy Thiệp nói đến chủ yếu cô đơn thể luận Trẻ cô đơn khơng hiểu chúng sinh ra, đời chúng Người lớn cô đơn họ chọn cho đích sinh tồn mà họ biết đường đến thật đa đoan họ phải bước mình, tất tự tới đích Phan Thị Vàng Anh nói đến hai trạng thái tự đơn bị cô đơn sáng tác chị Họ người trẻ tuổi trạng thái hẫng hụt, chơi vơi, đơn khơng có điểm tựa tinh thần Họ sống chông chênh, hờ hững Đối với họ sống lúc toát mùi vị đơn điệu, buồn chán, nhạt nhẽo Cịn đơn Phạm Thị Hồi nói đến kiểu lựa chọn sinh, theo đơn điều kiện sinh tồn Cái cô đơn gắn liền với ấn tượng giới khủng hoảng, người tha hoá, vong bản, khả giao tiếp Ở khn mặt riêng người bị xố nhồ, người khơng có mặt Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ Phạm Thị Hoài đánh giá kết tinh đầy ấn tượng đổi văn học Ấn tượng lối viết tỉnh táo, sắc lạnh thấm đẫm nỗi xót xa kiếp người, giới phân rã, khơng hồn ngun Ấn tượng triết lí vừa sâu sắc, vừa cực đoan Về kết cấu độc đáo, nhân vật không giống Về ngôn ngữ vừa sắc lạnh, trần trụi, vừa man mác trữ tình giàu suy tư Về tinh thần cách tân liệt Phạm Thị Hoài dọn "món ăn tinh thần" có sức hấp dẫn thực sự, khẳng định hành trình đầy lĩnh nhà văn đại Hình tượng người đơn tiểu thuyết "Thiên sứ" trở thành hình tượng độc đáo giới Qua hình tượng này, tư tưởng nghệ thuật nhà văn bộc lộ tập trung sắc nét, chủ đề cô đơn qua trở thành giá trị nhân văn mẻ làm giàu thêm hệ thẩm mĩ quen thuộc văn học Việt Nam Chúng nghĩ rằng, dự cảm cô đơn nhu cầu biểu xuất sớm thơ sau 1975 với Xuân Quỳnh, Ý nhi, Chế Lan Viên trường hợp tiêu biểu; ngày đậm lên thành nhìn phổ biến "cái tơi" trữ tình riết tìm đụng độ gay gắt hệ giá trị với Nguyễn Quang Thiều, Đồng Đức Bốn, Vi Thuỳ Linh Cịn văn xi, thấp thoáng sau trăn trở Nguyễn Minh Châu số phận người dân, huỷ diệt chiến tranh, sau bi kịch lạc thời người trí thức mà Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải trình bày; diện thường xuyên vị khách quen sáng tác Tạ Duy Anh, Đố Hoàng Diệu sau Do khuôn khổ chuyên đề nên chọn Phạm Thị Hoài đại biểu văn xuôi thời đại mạch tư tưởng người đơn Đó lí chúng tơi chọn đề tài: Hình tượng người đơn tiểu thuyết T " hiên sứ"của Phạm Thị Hoài bước khỏi đầu cho nỗ lực chiếm lĩnh kinh nghiệm nghệ thuật Lịch sử vấn đề "Thiên sứ" - tiểu thuyết Phạm Thị Hoài in lần đầu tạp chí "Tác phẩm văn học" số 7, năm 1988 với chưa đầy 80 trang Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ Tác phẩm có 20 chương, viết theo lối độc thoại lời nhân vật 29 tuổi mang vóc dáng trẻ – nhân vật Hồi Cơ bé Hồi trình bày suy nghĩ, đúc kết giới xung quanh với đủ loại kiện, biến cố sống thường nhật thời điểm giao thoa chế bao cấp chế thi trường, hệ giá trị văn hố đạo đức Tác giả Phạm Thị Hồi sinh năm 1960 Hải Dương gai đình nàh giáo Từ 1977 đến 1983 học Đông Berlin, Đức; từ 1983 đến 1993 làm việc Viện sử học Viện nghiên cứu tôn giáo Việt Nam; từ 1993 đến gia đình định cư Berlin, Đức Phạm Thị Hoài thuộc hệ nhà văn cầm bút đứng vào cao trào đổi đất nước nói chung, văn đàn nói riêng có thuận lợi "không vướng bận" thành kiến cũ Tâm huyết với văn chương bà bộc bạch: "Chúng đến với văn chương vừa có thuận lợi, vừa có khó khăn Chúng tơi thừa hưởng tài sản tinh thần lớn dân tộc giới, hoang mang khơng thể làm mà người ta làm Vậy làm bút phải biết lựa chọn mà kiểm sốt làm chủ Tơi khơng có cách khác để kiểm sốt thực ngồi việc thiết lập mơ hình Tác phẩm tơi mơ hình".(Kỷ yếu hội thảo khoa học "Chung quanh số vấn đề thời văn học") Có thể nói, giai đoạn đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975, Phạm Thị Hoài lên bút có cá tính, tác phẩm lập ngơn táo bạo, tạo khơng tranh cãi gay gắt phức tạp Với "Thiên sứ", nhà văn gặp khơng phiên tối, Nguyễn Thanh Sơn nói: "Một trận địn hội chợ khơng kịp xảy ra" Giá có "trận địn" tập thể, cơng khai, "Thiên sứ" tự hào tác phẩm hoi khuấy động ao văn học nước nàh vốn "rất đỗi bình yên, đẹp"(Nguyễn Văn Thọ) Theo khảo sát, có báo trực tiếp lấy "Thiên sứ" làm đối tượng nghiên cứu chính: "Những đặc điểm tiểu thuyết Thiên sứ" (Lại Nguyên Ân); "Thiên sứ Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ Phạm Thị Hoài" (Nguyễn Thanh Sơn); "Phạm Thị Hoài, Thiên sứ" (Thuỵ Khuê); "Đứa trẻ thành phố Thiên sứ Phạm Thị Hồi"(Đặng Thị Hạnh) Ngồi ra, cịn có số dùng "Thiên sứ"để minh hoạ cho nhận định phong cách Phạm Thị Hoài, tiêu biểu là: "Hai tác giả văn xuôi đổi mới" (Hoàng Ngọc Hiến), "Những bước đầu bút Phạm Thị Hoài" (Văn Giá), "Một vài nhân xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975" (Nguyễn Thị Bình) Trong hội thảo "Chung quanh số vấn đề thời văn học" tổ chức ĐHSPHN (8/12/1988), Phạm Thị Hoài nữhng tác giả dư luận ý với ý kiến đánh giá khích lệ, bật alf tham luận nàh nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến Văn Giá Anatoli A Sokolov - nhà nghiên cứu nước ngoài, viết văn hoá văn học Việt Nam năm đổi dẫn Phạm Thị Hoài bút tiên phong tự đổi mình: "thứ văn xi khác thường, mang tính xấc xược xét hình tượng phong cách Phạm Thị Hoài gây bạn đọc người Việt dư luận trái ngược nhau: từ ca tụng tâng bốc đáng đến hoàn tồn khơng chấp nhận bác bỏ quyền tồn tại" Nhà nghiên cứu khắng định tính mẻ tác phẩm: "Trên thực tế tiểu thuyết Thiên sứ (mà nước truyện ngắn) khác thường không đặt vừa vào truyền thống tự văn xuôi Việt Nam nửa sau thê kỉ XX khó mà nói cách xác định thứ văn xi Phạm Thị Hồi thực nghiệm văn học, văn học đặc tuyển (Elite) gọi văn học trước Văn xuôi Phạm Thị Hồi nói trên, đặc trưng cách chiếm lĩnh văn hố học thực tại" Hình ảnh cô dơn văn xuôi đương đại đề tài nhiều người đề cập đến, hình tượng người đơn sáng tác Phạm Thị Hồi quan tâm đáng kể Có thể dẫn vài ý kiến như: Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ Tác giả Văn Giá "Bước ban đầu bút Phạm Thị Hoài" nhận xét: "Thiên sứ" giới nhân vật cô đơn Các nhân vật lao vào hành động, sống liệt để cuối rơi vào tình trạng đơn Về vấn đề đặt tác phẩm Phạm Thị Hoài, Lê Thị Hường coi: "Cô đơn ám ảnh thường xuyên nhân vật, trở thành chủ đề bật Phạm Thị Hồi thường sử dụng mơtíp im lặng, ngơn ngữ bất đồng, nhân vật đắm chìm suy tư riêng" Trần Thị Mai Nhi cho rằng: "Văn Phạm Thị Hoài thực hỗn mang, chằng chịt kênh, nhiều chiều, nhiều dạng hình: lí trí, tư khoa học, năng, trực giác, linh cảm, thực, mơ tưởng ", "hạnh phúc có cảm giác Lấy bảo hiểm cho cảm giác" Khơng giới nghiên cứu phê bình văn học mà có khơng luận văn tốt nghiệp, báo cáo khoa học sinh viên lựa chọn sáng tác Phạm Thị Hoài làm đề tài để tập dượt nghiên cứu khoa học Báo cáo khoa học "Cái cô đơn tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài", sinh viên Nguyễn Hải Hậu CLC-K52 viết: "Cuốn tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thi Hoài gây cho ta ấn tượng cô đơn, lạc lõng người xã hội hỗn loạn, xô bồ, chạy theo đồng tiền, uy tín, danh dự, quyền lực bậc thang giá trị xã hội " Đỗ Thị Mĩ Phương CLC-K50 tập niên luận "Ám ảnh cô đơn truyện ngắn Phạm Thị Hoài" cho rằng: truyện ngắn Phạm Thị Hồi "ám ảnh đơn phủ định tính lạc quan quan hệ người với người xã hội đương thời, đồng thời thể thức tỉnh cá nhân, khát vọng tìm kiếm vươn tới tốt đẹp hơn" Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình tượng người đơn văn xuôi thời đổi mới, nhận diện qua "Thiên sứ" Phạm Thị Hoài Phạm vi nghiên cứu xác định yêu cầu: thể hình tượng người đơn sáng tác Phạm thị Hoài qua "Thiên sứ" Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ Các phương pháp nghiên cứu Chúng tiến hành sở vận dụng phối hợp chủ yếu phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp miêu tả - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phõn tớch tng hp B Phần nội dung Chơng I Khái quát hình tợng ngời cô đơn văn học Khỏi nim cụ n Theo t in Tiếng việt: "cơ đơn" hiểu "chỉ có mình, khơng nương tựa vào đâu" Theo chiết tự Hán, chữ "cô" nghĩa gốc "mồ côi cha sớm", sau chuyển "trơ trọi mình", "khơng giúp đỡ" có nghĩa "vượt khỏi vị trí vốn có vật so với vật khác" Cao hay thấp khiến trở nên trơ trọi Chữ "đơn" có nghĩa "lẻ", "riêng" có "một" "Cơ đơn" hợp nghĩa lẻ loi, đơn chiếc, độc người Từ góc độ triết học "cô đơn" thuộc vô thức Tức "cô đơn" tồn người "tập trung ý hướng, động cơ, ham muốn vĩnh viễn bất biến mà ý nghĩa chúng định ý thức khơng thể biết được" Con người từ sinh mang sẵn nỗi đơn Tiếng khóc đứa trẻ sơ sinh chứng tỏ điều Nó nỗi đơn thể, đơn tiền định Theo C.Mác "Bản chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội" Khi tổng hồ bị phá vỡ, quan hệ bị đứt gãy, xuất Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ trạng thái cô đơn Về mặt tâm lí, đơn trạng thái người cảm thấy lẻ loi, hụt hẫng bị cắt đứt khỏi sợi dây liên hệ với cộng đồng Cơ đơn trạng thái tâm lí bao gồm cấp độ: Thứ nhất, tồn dạng xúc cảm cô đơn, rung động rời rạc, riêng lẻ, thống qua Thứ hai, tồn dạng cảm giác đơn Đây q trình tâm lí, xuất có vật, tượng giới xung quanh tác động trực tiếp vào người Thứ ba, tồn dạng tâm trạng, hiểu biểu tâm lí tồn khoảng thời gian tương đối ổn định trực tiếp chi phối người mang tâm trạng nhiều mặt Có thể qui hai chế điển hình nỗi đơn: Tự đơn tức người lớn lên thấy cô đơn mà khơng lí giải sao, "sự sai khiến dòng chảy thần thánh huyết quản người" Nó thuộc cội nguồn thể Bị đơn tình trạng xem xét mối tương quan với hoàn cảnh, với cộng đồng xã hội xung quanh Nó khơng phụ thuộc vào ý thức ý muốn người Ở "cô đơn" bị loại khỏi cộng đồng chênh lệch Cá nhân tự ý thức tự loại khỏi chuẩn chung, đứng lệch đi, thấp cao Từ góc độ khoa học nhân văn, "cô đơn" trạng thái đáng thương người, đồng thời ý thức đặc biệt giá trị cá nhân Có thể hiểu "cô đơn" vừa lẻ loi, đơn tự thể, vừa trạng thái tâm lí người cảm thấy lẻ loi, đơn rơi vào hoàn cảnh bị cắt đứt sợi dây liên hệ với đời Hình tượng người đơn văn học Việt Nam Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ Hình tượng người cô đơn văn học kết tinh "ý đồ tư tưởng" nhà văn Mặc dù có chức bộc lộ quan điểm tư tưởng người hay không lại phụ thuộc vào tài tác giả Hình tượng người đơn văn học quãng đường dài từ Tây sang Đông, từ cổ đến kim với vô số cách nhận thức phản ánh khác nhau, mang theo thông điệp nhà văn giới, người, trở thành giá trị nhân văn độc đáo Có thể khẳng định, hình tượng người đơn xuất từ Văn học Việt Nam trung đại Chịu ảnh hưởng sâu sắc ý thức hệ phong kiến, văn học trung đại đề cao tính trật tự, đề cao chức xã hội "văn dĩ tải đạo", "thi dĩ ngơn chí", tài lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Phạm Văn Thái, Nguyễn Khuyến cá tính mạnh mẽ "vượt khung thời đại" Cá tính khiến họ đứng ngồi trật tự chung để cuối lúc riêng tư nhất, họ nhìn thấu đơn Người nhập Nguyễn Trãi có lúc phải ẩn Người khao khát phò vua giúp nước Nguyễn Du phải khóc thầm "Bất tri tam bách dư viên hậu – Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?" Người ngơng Nguyễn Cơng Chứ nói phẫn: "Kiếp sau xin làm người – Làm thông dứng đời mà reo" Sự bừng tỉnh ý thức cá nhân đầu kỉ XX làm nên cách mạng lớn văn học Việt Nam Xung quanh "cái tôi" cá nhân, văn học khám phá giá trị Chủ đề người cô đơn vốn manh nha từ văn học trung đại lúc trở thành mối quan tâm lớn hơn, ám ảnh Nam Cao coi nhà văn chủ nghĩa thực tâm lí, ơng thành cơng xuất sắc diễn tả bị kịch cô đơn Lão Hạc, Chí Phèo phải nạn nhân tình trạng đơn, bị bỏ rơi, bị khước từ Họ tiếng kêu nỗi cô độc lời khích lệ dám chấp nhận đơn để Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ mình? Dù hiểu theo cách với văn xuôi giai đoạn 30 – 45 , vấn đề cô đơn trở thành nội dung thẩm mĩ đáng ý Đến giai đoạn 45 – 75, cô đơn chủ đề kiêng kị Sự nghiệp cách mạng kháng chiến đòi hỏi văn học đề coa ý thức cộng đồng, khẳng định người đoàn thể tập Thái độ khắt khe dư luận với tác phẩm có âm hưởng buồn "Màu tím hoa sim" Hữu Loan, "Vịng trắng" Phạm Tiến Duật giải thích chủ đề đơn khơng có chỗ sân khấu văn học thời đại Sau 75, đất nước hồ bình vào quĩ đạo đổi mới, ý thức cá nhân xuất trở lại Văn học giải phóng khỏi chức tuyên truyền, cổ vũ để mở rộng khả khám phá sống người, để trở với - khao học người Những biến động lớn lao, cảm quan bất an trước thời điểm nhiều xáo trộn, rạn vỡ số cho quan tâm đến trạng thái đơn hình tượng người đơn, chứng tỏ văn học thực quan tâm đến người - đến đời sống tinh thần người Chủ đề đơn góp phần làm diện mạo văn học Người ta cảm nhận rõ quan niệm người văn chương thay đổi nhiều so với văn học ba mươi năm chiến tranh Ý vị đơn đượm dịng thơ mang cảm hứng đời tư, phảng phất thơ triết lí thể người Trong văn xi, đề tài chiến tranh, đề tài nhìn lại cải cách ruộng đất, đề tài nhân, gia đình, thị, thực phơi mở nhiều mặt khuất tối bao giời thấp thống hình ảnh người cô đơn Nguyễn Khải với nhiều nhât vật "lạc thời"; Chu Lai, Bảo Ninh khắc hoạ nhân vật bị chấn thương tinh thần chiến tranh, đánh mối liên hệ với tại, Tạ Duy Anh có trang viết ám ảnh hành trình độc cá thể người xô dạt dằn thời Trong đề tài tập trung khảo sát nỗi cô đơn người bất hồ với mơi trường sống giá trị truyền thống bị phá sản, quan hệ xã hội bị rời rạc, lỏng lẻo; người kiếm tìm chạy Bài tiểu luận văn Lê Minh Huệ – K54B Ngữ trốn số phương thức nghệ thuật biểu hình tượng người đơn "Thiên sứ" Phạm Thị Hồi – ngịi bút tiêu biểu cho thành công văn xuôi thời đổi giới nghệ thuật bật chủ đề cô đơn

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan