1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tác phẩm phạm thị hoài dưới góc nhìn nữ quyền luận

249 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 9,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒ THỊ DƢƠNG LIỄU TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHẠM THỊ HỒI DƢỚI GĨC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒ THỊ DƢƠNG LIỄU TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHẠM THỊ HỒI DƢỚI GĨC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trính nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Võ Văn Nhơn Những luận điểm nghiên cứu đƣợc trính bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mính Thành phố Hồ Chì Minh, ngày 28 tháng năm 2014 Học viên Hồ Thị Dƣơng Liễu MỤC LỤC DẪN NHẬP Lì chọn đề tài mục đìch nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NỮ QUYỀN LUẬN VÀ PHẠM THỊ HOÀI KHÁI QUÁT VỀ NỮ QUYỀN LUẬN 1.1 Nguyên nhân hình thành 1.2 Mục đích 13 1.3 Các khái niệm 15 1.3.1 Đàn bà (woman) 15 1.3.2 Nữ tình (femininity) 15 1.3.3 Nữ quyền (feminism) 16 1.3.4 Phụ quyền (Patriarchy) 17 1.3.5 Bính đẳng giới (gender equality): 17 1.3.6 Phê bính văn chƣơng nữ quyền 17 1.4 Quá trình phát triển 18 1.4.1 Nữ quyền sơ khai 18 1.4.2 Nữ quyền kỉ 18: Thời đại Khai sáng 19 1.4.3 Nữ quyền kỉ 19: Đàn bà cải cách 21 1.4.4 Nữ quyền kỉ 20 21 23 1.4.4.1 Đợt sóng thứ 23 1.4.4.2 Đợt sóng thứ 24 1.4.4.3 Đợt sóng thứ 27 1.4.4 Đợt sóng thứ 28 1.5 Văn hoá nữ quyền (Feminist culture) 29 1.5.1 Nữ quyền ngôn ngữ 33 1.5.2 Nữ quyền văn học 35 NỮ QUYỀN LUẬN Ở VIỆT NAM 39 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 41 3.1 Đôi nét khái quát nhà văn Phạm Thị Hoài 41 3.2 Tác phẩm dịch phẩm 42 CHƢƠNG 2: TƢ TƢỞNG NỮ QUYỀN TRONG TÁC PHẨM CỦA PHẠM THỊ HỒI 2.1 NGUN NHÂN HÌNH THÀNH Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG TÁC PHẨM CỦA PHẠM THỊ HOÀI 45 2.1.1 Bối cảnh xã hội 45 2.1.2 Hoàn cảnh gia đính ý thức cá nhân 46 2.2 HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM QUA CÁC TÁC PHẨM CỦA PHẠM THỊ HOÀI 49 2.2.1 Bé gái gia đính 50 2.2.2 Đàn bà nơi công sở, làng xã 55 2.2.3 Bà mẹ Việt nam 59 2.3 VẤN ĐỀ “SỰ THỐNG TRỊ CỦA NAM GIỚI” 60 2.3.1 Hính ảnh ngƣời đàn ơng trụ cột gia đính, xã hội 60 2.3.2 Biểu tƣợng “thống trị” nam giới 62 2.3.3 Lên án bất bính đẳng giới 66 2.4 THẾ GIỚI TÍNH DỤC TRONG TÁC PHẨM CỦA PHẠM THỊ HỒI 72 2.4.1 Đề tài tính yêu 72 2.4.2 Văn học tình dục đƣợc phát triển thành văn học mĩ học 76 2.5 TIẾNG NÓI ĐỐI KHÁNG ĐÒI NỮ QUYỀN 82 CHƢƠNG 3: LỐI VIẾT NỮ TRONG TÁC PHẨM PHẠM THỊ HOÀI 88 3.1 Cách xây dựng kết cấu truyện 89 3.1.1 Cách xây dựng kết cấu truyện phân mảnh 89 3.1.2 Cách xây dựng kết cấu truyện hệ thống biểu tượng 93 3.2 Cách xây dựng nhân vật 98 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 103 3.4 Văn phong Phạm Thị Hoài 105 3.5 Cách kể chuyện 110 3.6 Chất nhiễu nhại văn Phạm Thị Hoài 117 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC Bài dịch 1: In ấn quyền lực: Những tranh luận Việt Nam địa vị đàn bà xã hội, 1918 – 1934 (Shawn McHale) Bài dịch 2: Gái nƣớc Nam (Hồ Tài Huệ Tâm) DẪN NHẬP Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Trong vài chục năm qua, tiếng nói đối kháng địi nữ quyền khắp nơi giới có nhiều tiếng vang đem lại nhiều thay đổi tìch cực cho đời sống cịn nhiều khuyết lầm nhân loại Riêng văn học Việt Nam, tiếng nói nhƣ cịn lẻ loi nhƣng có khởi đầu Đến với trang văn Phạm Thị Hoài, bắt gặp trang viết tiếng Việt đầy ắp tinh thần nữ quyền đề cập tới vấn đề quan trọng thiết ngƣời xƣa bị tránh né, từ thân xác đến thật gia đính, xã hội; từ vấn đề chung nữ giới tới vấn đề riêng nhà văn nữ Việc áp dụng lì thuyết nữ quyền vào thực tiễn nghiên cứu, phê bính văn học đem lại nhiều thành tựu mẻ, có giá trị khoa học, đặc biệt gặt hái nhiều thành tựu rõ nét năm gần Nhƣ vậy, việc soi rọi dòng tác phẩm nữ tác giả Phạm Thị Hoài dƣới nhín nữ quyền luận vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Từ suy nghĩ khuynh hƣớng nghiên cứu mẻ áp dụng vào sáng tác mang tình nữ đặc thù thời đại thúc đến với đề tài: “Tác phẩm Phạm Thị Hồi góc nhìn nữ quyền luận” Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát cơng trính Tác phẩm Phạm Thị Hồi góc nhìn nữ quyền luận đƣợc xác định nhƣ sau: - Tím hiểu chung lì thuyết nữ quyền phê bính nữ quyền nghiên cứu văn học khảo sát đối tƣợng quan niệm phƣơng pháp hệ thống lì thuyết - Khảo sát tác phẩm đời mang dấu ấn nữ quyền nữ tác giả trƣớc 1900 nhƣ Hồ Xuân Hƣơng, giai đoạn 1900-1975 với nữ sĩ phong trào Thơ bút nữ đặc sắc giai đoạn nhƣ Linh Bảo, Thuỵ An, Mộng Sơn, Nguyễn Thị Vinh, Nhã Ca, Tuý Hồng, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Thị Thuỵ Vũ, Trùng Dƣơng, Lệ Hằng, Trần Thị Ng.H.,… kéo dài giai đoạn thông qua tác phẩm viết nữ nhƣ: Phạm Thị Hoài, Dƣơng Thu Hƣơng, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lì Lan, Thuận, Nguyễn Ngọc Tƣ, Đỗ Hồng Diệu… - Tiếp cận sáng tác văn xi nữ tác giả Phạm Thị Hồi: chúng tơi tập trung nghiên cứu Truyện ngắn Phạm Thị Hoài in năm 1995 chủ yếu Bên cạnh đó, chúng tơi vào tác phẩm khác đƣợc xuất Phạm Thị Hoài nhƣ: Thiên sứ, Mê lộ, Từ Man nương đến AK tiểu luận, Marie Sến, Chuyện lão tượng Phật Di-lặc nàng Nậm mây, số truyện ngắn, tiểu luận mạng… để có nhín tồn diện nghiệp lối viết nữ nhà văn - Hiện nay, xã hội Việt Nam, quan niệm phụ nữ có nhiều thay đổi, đời sống xã hội biến chuyển rõ rệt với thăng trầm lịch sử, vai trò địa vị phụ nữ đƣợc cải thiện rõ rệt Đặc biệt, với xu đại hoá, dân chủ hoá văn học tác động đến phát triển mạnh mẽ, ạt văn học nữ từ năm 1900 Ngoài ra, đến thời kí này, thời kí kỉ 21, văn học nữ hính thành quan niệm nghệ thuật, phƣơng hƣớng sáng tác mẻ, đại giàu cá tình Tình đến nay, đội ngũ sáng tác nữ đông đảo, mang lại lƣợng tác phẩm tƣơng đối dồi dào, song lựa chọn tác phẩm nữ văn sĩ Phạm Thị Hồi – ngƣời kiên trí trung thành với ngịi bút theo khuynh hƣớng nữ quyền mính ln ln tím cách đổi chình mính Bên cạnh tác phẩm nêu trên, chúng tơi cịn tham khảo thêm số tác phẩm nữ tác giả đƣợc đăng trang web: vantuyen.net, dactrung.com, damau.org, hopluu.net… Tuy nhiên, lựa chọn có tình tƣơng đối Trong khả hạn hẹp mính, chúng tơi nghiên cứu cách tổng quan sơ lƣợc sáng tác nữ văn sĩ xin dành lại việc triển khai sâu cho cơng trính có quy mơ lớn tƣơng lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể thấy nữ văn sĩ Phạm Thị Hoài xuất văn đàn Việt Nam tuổi đời tƣơng đối trẻ (năm 1988 với tuổi đời 26) gây tiếng vang lớn Kể từ năm 1988 này, bà viết tay đạt đƣợc nhiều thành tựu định Các tác phẩm bà đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khai thác dƣới nhiều góc độ khác nhau, từ văn phong, ngôn ngữ, nghệ thuật… Tuy nhiên, văn bà có đặc sắc tƣơng ứng lì thuyết nữ quyền, mà chƣa đƣợc ý quan tâm nhiều Do vậy, dựa tảng lì thuyết nữ quyền giới nói chung Việt Nam nói riêng, chúng tơi bƣớc đầu khảo sát nữ văn sĩ dƣới góc độ nữ quyền luận Tƣ tƣởng nữ quyền tác phẩm Phạm Thị Hoài đối tƣợng trọng tâm mà luận văn hƣớng đến, đƣợc thể từ tựa đề luận văn Xin điểm qua số viết, cơng trính nghiên cứu có liên quan tới tác phẩm Phạm Thị Hoài nhƣ thân tác giả mà thu thập đƣợc:  Thân phận Thiên sứ tác phẩm tên Phạm Thị Hoài, Thế Thị Thuỳ Dƣơng, Khoa Ngữ văn – Đại học Sƣ phạm Huế  Thiên sứ Phạm Thị Hoài: Tiếp nhận từ lì thuyết trị chơi, Lê Hƣơng Thuỷ, Văn hố Nghệ An, 2012  Tình u tác phẩm Phạm Thị Hồi, Đồn Cẩm Thi, Tạp chì Diễn đàn số 27, 1994  Những đặc điểm tiểu thuyết Thiên sứ, Lại Nguyên Ân, 1989, đăng lại năm 2012 phebinhvanhoc.com  Vấn đề phân tâm học tác phẩm “Năm ngày” Phạm Thị Hoài, Hà Thị Hằng, Đại học Sƣ Phạm Huế, 2010  “Phạm Thị Hoài sinh lộ văn học”, Thuỵ Khuê, Sóng từ trường, Văn Nghệ, 1998 Tuy nhiên, thấy rõ có nhiều cơng trính nghiên cứu tiểu luận chuyên đề tác giả tác phẩm Nguyễn Thị Hoài, song hầu hết vào khìa cạnh nhƣ vấn đề phân tâm học, vấn đề tính yêu,… cách tân phƣơng pháp nghệ thuật nữ tác giả này; hầu nhƣ chƣa có cơng trính nghiên cứu rõ ràng việc áp dụng lì thuyết nữ quyền luận nhƣ tƣ tƣởng nữ quyền, bính quyền tác phẩm bà Chình điều khiến cho định khai thác tác phẩm Phạm Thị Hồi dƣới góc nhín nữ quyền luận để đƣa tƣ tƣởng cấp tiến tiếp nhận lì thuyết nữ quyền nhƣ vận dụng lì thuyết tác phẩm Phạm Thị Hoài Chúng mong đƣa đến cho ngƣời đọc khìa cạnh khác, khìa cạnh chủ chốt xuyên suốt nhiều tác phẩm nhà văn này, đặc biệt tác phẩm truyện ngắn Để làm rõ vấn đề này, trƣớc hết từ lì thuyết mang tình tổng quát nhƣ ngun nhân hính thành mục đìch nữ quyền; khác niệm xoay quanh vấn đề nữ quyền nhƣ đàn bà, nữ tình, nữ quyền, phụ quyền, bính đẳng giới phê bính văn chƣơng nữ quyền; trính phát triển nữ quyền; nữ quyền Việt Nam.Ví vấn đề nữ quyền vấn đề rộng lớn, nên việc đƣa khái niệm mang tình khái quát, sơ lƣợc dẫn nhập để ngƣời đọc dễ dàng tiếp nhận vấn đề nữ quyền tác phẩm Phạm Thị Hoài mà đƣa Ở nƣớc phƣơng Tây, phê bính nữ quyền hính thành hệ thống lì thuyết hoàn chỉnh, bao gồm nhiều nhánh nghiên cứu theo khuynh hƣớng khác từ năm 1970 nƣớc tiên phong nhƣ Mĩ, Pháp, Anh, Đức… Qua việc sử dụng tài liệu tiếng Anh dịch thuật từ Anh ngữ ngôn ngữ khác nhƣ Introducing Feminism Susan Alice Walkins, Marisa Rueda Marta Rodriguez biên soạn (Icon Books UK xuất Australia) hay Feminism: A very short Introduction Margaret Walters (Ấn quán Đại học Oxford xuất bản, 2005), A reader’s guide to: Contemporary Literary Theory Raman Selden (The University Press of Kentuky xuất bản), Gender Inequality – Feminist Theories and Politics Judith Lorber (Ấn quán Đại học Oxford), Feminist Theory – A reader Wendy K.Kolmar Frances Bartkowski biên soạn (Higher Education xuất bản) muốn giúp ngƣời đọc hiểu rõ nữ quyền, phát triển quyền vai trò to lớn nữ quyền tất lãnh vực từ khoa học đời sống đến nghệ thuật, đặc biệt văn học Qua đó, hiểu rõ ví nhà văn Phạm Thị Hồi lại chịu ảnh hƣởng lớn lao từ trào lƣu đến nhƣ dấu ấn nữ quyền đậm nét trang văn bà Bên cạnh tài liệu Anh ngữ, chúng tơi có tham chiếu tài liệu tiếng Việt tác giả nƣớc viết số ấn phẩm dịch để việc soi rọi tổng quát trọn vẹn Mặt khác, ví giới hạn cho phép, luận văn

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w