1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bến không chồng của dương hướng dưới góc nhìn nữ quyền luận

103 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HÀ THỊ LAM BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƯƠNG HƯỚNG DƯỚI GĨC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HÀ THỊ LAM BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƯƠNG HƯỚNG DƯỚI GĨC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chương BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA BẾN KHÔNG CHỒNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỮ QUYỀN LUẬN 11 1.1 Xã hội Việt Nam thời hậu chiến ý thức quyền sống người 11 1.1.1 Cuộc sống thời hậu chiến 11 1.1.2 Công đổi đất nước 12 1.1.3 Sự trỗi dậy mạnh mẽ quyền sống người 15 1.2 Khơng khí dân chủ du nhập tư tưởng tiến 17 1.2.1 Sức lan tỏa khơng khí dân chủ, bình đẳng đời sống xã hội 17 1.2.2 Sự du nhập trào lưu tư tưởng, văn học thê giới 20 1.3 Nữ quyền luận việc vận dụng nghiên cứu văn học 25 1.3.1 Khái lược nữ quyền luận 25 1.3.2 Nghiên cứu văn học Việt Nam góc nhìn nữ quyền luận thuận lợi khó khăn 27 1.3.3 Sức khơi gợi ám ảnh tên gọi Bến khơng chồng góc nhìn nữ quyền luận 31 Chương NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG - NẠN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH VÀ NHỮNG TẬP TỤC LẠC HẬU 37 2.1 Một không gian sống thù nghịch với ý thức bình đẳng giới 37 2.1.1 Làng Đơng - hình ảnh thu nhỏ làng quê Bắc sau chiến tranh 37 2.1.2 Sự bất hạnh người phụ nữ 40 2.1.3 Nhân - hình tượng điển hình cho bất hạnh người phụ nữ Bến không chồng 47 2.2 Chiến tranh sức mạnh tập tục 51 2.2.1 Chiến tranh - thù nghịch phụ nữ 51 2.2.2 Quan niệm lỗi thời vị "tiết hạnh" người phụ nữ 54 2.2.3 Tình trạng tê liệt ý thức bình đẳng người phụ nữ 56 2.3 Nghệ thuật thể số phận người phụ nữ Bến không chồng 58 2.3.1 Đặt nhân vật vào tình éo le, nghịch cảnh 58 2.3.2 Khắc họa số phận nhân vật qua hành động 62 2.3.3 Sử dụng giọng kể mang sắc thái thương cảm 63 Chương SỰ TRỖI DẬY CỦA KHÁT VỌNG BẢN NĂNG Ở NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG 66 3.1 Khát vọng Bến khơng chồng - nhìn từ nữ quyền luận 66 3.1.1 Khát vọng làm vợ, làm mẹ 66 3.1.2 Khát vọng đồng cảm, chia sẻ 69 3.1.3 Khát vọng tình dục 73 3.2 Khát vọng bình đẳng gia đình, xã hội 76 3.2.1 Ý thức vị gia đình 76 3.2.2 Ý thức vị xã hội 78 3.2.3 Ý thức bình đẳng cơng việc đời thường 81 3.3 Nghệ thuật thể khát vọng sống người phụ nữ Bến không chồng 82 3.3.1 Đào sâu vào giới nội tâm nhân vật 82 3.3.2 Khai thác ngôn ngữ nhân vật 88 3.3.3 Sử dụng thủ pháp dòng hồi ức 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học viết nữ quyền đến thời đại xuất hiện, xu hướng nghiên cứu góc nhìn nữ quyền luận văn học Việt Nam xuất khoảng thập niên lại Trong bối cảnh vấn đề bình đẳng giới ngày xã hội quan tâm, hướng nghiên cứu cần thiết, hữu ích, có tính khả thi 1.2 Trong văn học Việt Nam đại, Dương Hướng nhà văn đặc biệt Ông trưởng thành từ phong trào văn nghệ quần chúng, đến với nghiệp văn muộn, từ tác phẩm tạo ấn tượng mạnh người đọc Trong đó, Bến khơng chồng tác phẩm tiêu biểu, đoạt Giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991 Năm 2000, tác phẩm đạo diễn Lưu Trọng Ninh chuyển thể đưa lên phim, tạo tiếng vang lớn dư luận Với Bến không chồng, Dương Hướng trở thành gương mặt tiêu biểu văn học thập niên 90 kỷ trước, góp tiếng nói riêng cho cơng đổi văn học 1.3 Bến không chồng tái hiện thực trần trụi làng quê miền Bắc thời hậu chiến Ở đó, số phận người lính trở sau chiến tranh, người phụ nữ đối mặt với nhiều quan niệm, tập tục lạc hậu Ở thân phận người phụ nữ với tất chìm đa đoan, góc khuất đời sống tinh thần ám ảnh tâm trí người đọc Tiếp cận Bến khơng chồng góc nhìn nữ quyền luận, hướng hữu ích, góp phần khám phá chiều sâu nhân đổi nghệ thuật tiểu thuyết Dương Hướng Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Một nhìn khái lược ứng dụng nữ quyền luận nghiên cứu văn học Việt Nam Nữ quyền luận trở thành phong trào tư tưởng, thẩm mỹ lan rộng nhiều nước Âu - Mỹ từ nửa sau kỷ XIX Do nhiều lý do, phong trào chưa biết đến nhiều nước phương Đơng Theo đó, việc ứng dụng lý thuyết nữ quyền vào nghiên cứu văn học phương Đông, có văn học Việt Nam chưa có nhiều thành tựu Trong Lời giới thiệu Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam, Bùi Việt Thắng phát tinh thần nữ quyền sáng tác bút nữ thể tính chất nữ tính sáng tác họ Ông viết: “Trên trang viết họ ta tiếp nhận nữ tính phức tạp đồng thời phong phú ta quan niệm khứ” Cũng Bùi Việt Thắng Tản mạn truyện ngắn bút Nữ trẻ lần khẳng định tính chất “nữ tính” (một biểu đặc trưng tinh thần nữ quyền) sáng tác họ: ““Nữ tính” bút nữ trẻ phát lộ rõ liệt đấu tranh giành giữ tình yêu bình quyền tình cảm” [http://data4u.vn/tin-tuc/tong-quantinh-hinh-nghien-cuu-nu-quyen-trong-van-hoc/1016.aspx] Trên website: www.tienve.org, Nguyễn Hưng Quốc có viết “Nữ quyền luận đồng tính luận” Từ góc nhìn nhà nghiên cứu văn hóa, văn học hải ngoại, Nguyễn Hưng Quốc mặt đề cập đến số vấn đề nữ quyền luận, từ nguồn gốc, trình ảnh hưởng, mặt khác bước đầu liên hệ vào thực tiễn nghiên cứu số nước châu Á, có Việt Nam Một người quan tâm ứng dụng lý thuyết nữ quyền nghiên cứu văn học Việt Nam đại, Trần Huyền Sâm có đóng góp định vận dụng lý thuyết nữ quyền để cắt nghĩa, lý giải vấn đề thuộc giới, tiêu biểu “Siêu lí đàn bà nhìn từ góc độ nữ giới”, website: www.vanhoahoc.edu.vn Dưới góc nhìn nhà lý luận văn học, điểm lại khuynh hướng phê bình nữ quyền văn học, Phương Lựu đề cập đến qúa trình hình thành phát triển khuynh hướng Tuyển tập Lý luận văn học đại phương Tây… Ứng dụng lý thuyết nữ quyền vào nghiên cứu văn học Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đông Á, tổ chức Viện Triết học, ngày 23-24/6/2009, Trần Nho Thìn có tham luận "Nho giáo nữ quyền" Trên sở phân tích đặc điểm văn hóa Đơng Á, tác giả cố gắng nét riêng lý thuyết nữ quyền tác động ý thức hệ Nho giáo Từ đó, gợi mở số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận ứng dụng lý thuyết nữ quyền vào nghiên cứu văn học nước Đông Á, có Việt Nam Trên www.tienve.org, Nguyễn Minh Triết có Đọc lại thơ Hồ Xuân Hương với nhìn nữ quyền luận Từ lý thuyết nữ quyền, tác giả viết cố gắng đặc điểm bật thơ Hồ Xuân Hương ý thức bình đẳng giới, xem phương diện trước thời đại bà, văn học Việt Nam Cũng theo hướng đó, Lê Thị Thanh Tâm www.hcmussh.edu.vn có viết Phan Thị Bạch Vân tinh thần phụ nữ Cũng theo hướng, ứng dụng lý thuyết nữ quyền vào nghiên cứu văn học Việt Nam bình diện khái quát hơn, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7/2010, Hồ Khánh Vân có viết Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hố văn học dân tộc đầu kỉ XX Không dừng lại tượng riêng biệt, cụ thể, tác giả viết cố gắng nhìn nhận tinh thần nữ quyền phạm vi rộng lớn Từ đó, đóng góp nhà văn, đặc biệt nhà văn nữ Nam Bộ trình đại hóa, đầu kỷ XX Ở nhìn sâu hơn, Nguyễn Đăng Điệp cố gắng lý giải mối quan hệ giới tính tinh thần nữ quyền văn học đương đại Việt Nam qua Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại Theo ông, “Âm hưởng nữ quyền ngấm sâu vào văn học, tạo thành tiếng nói, sắc độc đáo văn học Việt Nam đại hậu đại” [https://phebinhvanhoc.com.vn] Cũng bàn nữ quyền văn học, song gắn với hai thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, Nguyễn Mạnh Hà có Về tinh thần nữ quyền tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Trong viết tác giả cho rằng: “Tinh thần nữ quyền (…) biểu bật điểm sau: đả phá trật tự nam quyền, tìm lại mình, khẳng định ưu việt”[https://xemtailieu.com/ /van-hoc-viet-nam-y-thuc-nu-quyen-trong-vanxuoi-vo-thi-xuân-ha] Trên trang báo vnca.cand.com.vn, viết Phụ nữ nguồn cảm hứng sáng tác văn xuôi Việt Nam thời kì đổi Đào Đồng Điện Tác giả đặt người phụ nữ vị trí đối tượng sáng tạo để khám phá đặc điểm, diện mạo hình tượng nhân vật nữ Theo tác giả viết, phụ nữ thực cảm hứng bật văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi Cố gắng tìm lời giải cho việc gia tăng đội ngũ nhà văn nữ văn học Việt Nam từ sau 1975, Châm Khanh tiểu luận Phụ nữ văn chương bước đầu đặc điểm bật nhà văn nữ văn học đại Việt Nam Cũng theo hướng đó, Nguyễn Thị Thanh Xuân, tọa đàm khoa học “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại” có tham luận nghiên cứu dòng văn học nữ quyền Theo bà, “Xét lại giới đàn ơng nhìn đàn bà” Bài viết khái quát nét âm hưởng nữ quyền văn học từ năm 1986 trở Bùi Thị Thủy Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại cho rằng, “vấn đề nữ quyền văn chương không giới Việt Nam” [http://hoinhavanvietnam.vn] Có thể thấy, việc ứng dụng lý thuyết nữ quyền vào nghiên cứu văn học Việt Nam rời rạc Hầu hết dựng lại cảm nhận, thiếu nhìn hệ thống, khái quát 2.2 Các hướng nghiên cứu tiểu thuyết Dương Hướng nói chung, Bến khơng chồng nói riêng Dương Hướng đến với nghiệp văn muộn gặt hái thành công đáng ghi nhận lĩnh vực tiểu thuyết Những tác phẩm ơng bạn đọc u thích Tác phẩm ông thu hút ý, quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học, hai tác phẩm Bến khơng chồng Dưới chín tầng trời Nguyễn Duy Liễm Dương Hướng người ghi mốc son cho văn học thời kì đổi đánh giá cao tác phẩm Dương Hướng Theo tác giả, với Bến không chồng, Dương Hướng “rẽ ngoặt” khỏi “tính ngun tắc” dám nói thẳng “mông muội - ấu trĩ sai lầm” khủng khiếp thời đại qua Từ đó, ông cho rằng, “Dương Hướng mở đường cho văn học đổi bứt phá” [https://xemtailieu.com/ /so-phan-con-nguoi-trong-tieu-thuyet-cua-duonghuong] Bàn tác phẩm Dưới chín tầng trời, Nguyễn Duy Liễm cho rằng, Dương Hướng chạm đến vấn đề nhạy cảm lịch sử Ông thẳng thắn nghịch cảnh, bi thương người chiến tranh, người có nhiều đóng góp cho cách mạng, họ lại phải chịu oan ức, bi kịch cách mạng đem lại cho họ thương gia Đức Cường, gia tộc Hoàng Kỳ… Nhà nghiên cứu nhận định “Dương Hướng làm cánh chim báo bão” Có thể nói, viết Nguyễn Duy Liễm đánh giá cao vai trò nhà văn Dương Hướng văn học thời đổi Hồng Diệu Dương Hướng: Số hưởng lộc văn có nhìn nhận, đánh giá khái qt nghiệp sáng tác Dương Hướng Theo ông, “Cũng Dương Hướng có số hưởng lộc văn Nhưng khơng có niềm đam mê sống chết với nghề lộc khơng tự đến” [https://www.tienphong.vn] Ngồi cịn có số viết nghiệp văn học Dương Hướng, như: Nguyễn Nghiêm với Nhà văn Dương Hướng: Phẩm chất quan trọng trung thực nhân ái; Nguyễn Hiệp với Người đeo chìa khóa đồng tâm thức… Trong khn khổ báo, tham luận, chí ý kiến mang tính trao đổi, tác giả chủ yếu đưa nhìn chung đường sáng tạo văn học Dương Hướng bước đầu ưu, nhược tiểu thuyết Dương Hướng Cảm hứng chung ý kiến đánh giá cao tìm tịi thể nghiệm Dương Hướng Như nói trên, hai tác phẩm làm nên tên tuổi Dương Hướng văn học Việt Nam đại Bến không chồng Dưới chín tầng trời Bởi vậy, khơng có ngạc nhiên, hai tác phẩm thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Trên tạp chí Văn nghệ qn đội số 12 năm 1991, nhà văn Trung Trung Đỉnh có viết Dương Hướng Bến không chồng Ở viết này, tác giả đưa nhận xét đề tài, nội dung kết cấu tiểu thuyết Bến không chồng Về đề tài, theo tác giả tác phẩm có đề cập đến đề tài nơng thơn, chiến tranh xã hội Dương Hướng không nhằm vào đề tài, mà “Anh khai thác tận thân phận nhân vật chính” Về nội dung, cảm nhận chân thật giản dị ngòi bút thực Dương Hướng qua việc miêu tả làng Đông ngột ngạt chiến tranh sau chiến tranh với “những hủ tục ngặt nghèo chưa tháo gỡ từ bên người, dòng họ…” Cịn kết cấu, theo ơng, tiểu thuyết có kết cấu hồn nhiên, thuận theo thời gian, kiện Bên cạnh tác giả mặt hạn chế tiểu thuyết dẫn dắt đơi vụng, thiếu tế nhị Tuy nhiên, nhìn nhận, đánh giá Trung Đỉnh tiểu thuyết Bến không chồng ưu điểm chủ yếu Năm 1991, Tạp chí văn học số tháng 4, Nguyên Ngọc có viết Văn xi sau 1975, thử thăm dị đôi nét quy luật phát triển Nhà văn Nguyên Ngọc nhấn mạnh: “Đến Bến không chồng Dương Hướng tiếng kêu thét cá nhân bị vùi dập mạnh mẽ, thống thiết hơn” nhà văn đến kết luận “Dương Hướng ngịi bút có tình nói nỗi đau người” Lời kết luận tác giả viết đầy xúc động, chân thành phần nói lên đồng tình, ủng hộ độc giả với Bến không chồng từ 85 Thật chị linh cảm khóc cạn nước mắt suốt đêm qua để đến lúc chị khơng cịn nước mắt để khóc nữa, bao nước mắt chị chảy vào trong, lòng chị quặn thắt lại Rồi lại đến lần thứ ba chị phải đón nhận tin khủng khiếp thằng Hiệp hi sinh Đối với chị dường khơng có nỗi đau đau “Chị thấy hẫng người rơi tõm xuống hố sâu thăm thẳm Đêm chị nằm mơ thấy ba bố dẫn oán trách Chị nhìn vào mắt chồng, mắt hai đứa cháy rực lên” [14; 221] Chị đau đớn nỗi đau chồng, con, tất niềm hi vọng đời mình, chị đau đớn phải sống nỗi dằn vặt, tự ốn trách đẩy vào chỗ chết Trong giấc mơ hàng đêm văng vẳng bên tai chị tiếng chồng oán trách chị người độc ác Chị phải khiếp sợ hét lên: “Không! Tôi kẻ ác, không muốn thế! Không phải Tất thằng Pháp thằng Mỹ Tôi kẻ giết người Tơi lạy tha thứ cho Mẹ lạy tha lỗi cho mẹ” [14; 221] Nhà văn Dương Hướng sâu vào giới nội tâm chị Nhân để giúp người đọc cảm nhận cách sâu sắc nỗi mát, đớn đau, bi kịch đời chị, để thấy tội ác chiến tranh bi kịch người phụ nữ thời hậu chiến Và với nhân vật Hạnh, gái chị Nhân, lại tiếp tục thấy cách tác giả Dương Hướng khắc họa nhân vật việc sâu vào giới nội tâm nhân vật Trong Bến khơng chồng nhân vật Hạnh dường nhà văn quan tâm đặc biệt Cũng giống mẹ, đời Hạnh chuỗi dài bi kịch, đau buồn bất hạnh Cảm nhận nỗi niềm uẩn khúc đời Hạnh qua trang văn Dương Hướng thấm thía hết đớn đau mà người gái Việt Nam phải gánh chịu chiến tranh, sống đời thường Những năm tháng yêu Nghĩa ngày dài Hạnh phải đối mặt với mối 86 thù dòng họ, với lời nguyền truyền kiếp Hạnh mạnh mẽ qua lời nguyền mối thù để kết thúc câu chuyện tình đám cưới Nhưng đám cưới diễn có bạn bè, khơng có họ hàng người thân dám đến dự Đêm tân hôn đôi bạn trẻ trời chiếu đất nơi bến Tình, niềm hạnh phúc xen lẫn tủi nhục hòa lẫn nước mắt Hạnh phúc chưa Nghĩa phải lên đường chiến đấu đời Hạnh lại sống lo âu, thấp thỏm, héo mòn chờ chồng theo năm tháng dài chiến trận Ngày Nghĩa trở chiến tranh lại cướp Nghĩa khả làm cha tội lại họ tộc người mẹ chồng gắn cho Hạnh Cô phải sống với khát khao làm mẹ vô vọng: “Mẹ lặng lẽ bước khỏi buồng Sự im lặng triền miên chờ điều xẩy Hạnh cảm nhận rõ thấy tai họa dội xuống đầu Hạnh Từ ngày nhà Hạnh cảm nhận, dân làng Đơng dịng họ Nguyễn nhìn Hạnh khơng đằm thắm xưa Hạnh khiếp sợ ánh mắt lạnh lùng lời dị nghị "bà thiếu tá phu nhân họ Nguyễn bị điếc" Cứ nghĩ tới lời rủa cay độc Hạnh lại thấy rã rời chìm ảo ảnh” [14; 233] Dường Dương Hướng sâu vào tâm can Hạnh để thấu hiểu sâu sắc nhất, tận đớn đau, day dứt, băn khoăn cắn xé lịng Hạnh, gái vốn tràn đầy sức sống: “Căn buồng lại thứ ánh sáng nhờ nhờ từ lỗ thơng gió lọt vào hắt lên trần giống vòm trời nhỏ bé xám độc vây bọc lấy thân run rẩy Hạnh… chả lẽ kết cuối mối tình say đắm cuồng nhiệt Hạnh với Nghĩa Hạnh cố níu kéo lại kỷ niệm Nghĩa sức lực rớt lại thể cạn kiệt khơ gầy mình” [14; 233-234] Nỗi đau Hạnh đẩy đến tận Hạnh phát mối quan hệ Nghĩa Thủy “Hạnh hoảng hốt vùng dậy khẽ mở cửa Ra tới đường phố, Hạnh cắm đầu chạy tới bệnh viện Hạnh chạy đường phố đầy người mà ngỡ chẳng gian 87 này” [14; 261] Và cuối lựa chọn Hạnh cô định ly hôn, chấp nhận hy sinh để Nghĩa đến với Thủy nhận hết tội lỗi trước dịng họ Chấp nhận kẻ tội đồ tình yêu chống lại lời nguyền độc địa gia tộc Từ bỏ mối tình Hạnh lại day dứt đau đớn tình yêu dành cho Nghĩa lại tha thiết lúc nào: “Trước người Hạnh khơng cịn dịu dàng xưa, tí xưng xỉa, ăn nói văng mạng để đêm Hạnh lại ôm gối sụt sùi Hạnh muốn người ghét thương hại Tuy ly hôn với Nghĩa tâm hồn Hạnh lại thương Nghĩa hết Đêm đến Hạnh cố gạt tình cảm yếu mềm cách gán ghép cho Nghĩa điều xấu xa tội lỗi, nghĩ xấu anh hình bóng anh lung linh rực rỡ, kỷ niệm xưa lại bùng lên thiêu đốt trái tim khô héo Hạnh” [14; 265] Trong nỗi đau, cô đơn đến tận Hạnh dường trở thành kẻ điên dại, lý dẫn Hạnh đến với Vạn kết niềm hạnh phúc trớ trêu lại đến với đời cô Hạnh sống với định kiến làng Đơng biết mang thai với Vạn để từ Hạnh phải từ bỏ làng Đơng Có thể nói, với nhân vật Hạnh, tác giả Dương Hướng thực thành công sâu vào miêu tả, khắc họa nội tâm nhân vật để khép lại trang sách, người đọc không nguôi ám ảnh cảm xúc đau đớn mà Hạnh phải trải qua Nhờ nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật mà nhà văn cho cảm nhận sâu sắc bi kịch người phụ nữ trước chiến tranh định kiến lạc hậu xã hội thời hậu chiến Bên cạnh thành công khắc họa đấu tranh giằng xé nội tâm nhân vật chính, Dương Hướng để lại nhiều dấu ấn đậm nét khắc họa nội tâm nhân vật khác Cúc, Thủy, Thắm Chúng ta ấn tượng sâu đau đớn, tủi nhục Thủy hành trình tìm cách sinh Biết Nghĩa khơng cịn khả làm cha nên Thủy muốn dấu Nghĩa 88 tự bến xe tìm đàn ơng, kiếm đứa gia đình Nghĩa tin Nghĩa, đứa để thõa nỗi lòng khao khát lâu chồng mẹ chồng Có lúc Thủy rơi vào cảm giác đau khổ, tủi nhục: “Thủy bỏ chạy khỏi bến xe Nỗi tủi nhục đau đớn nhói lên lịng Thủy Bỗng dưng Thủy lại biến thành đĩ khơng cần tiền” [14; 286] Tác giả dường cảm nhận đến tận sắc thái cảm xúc giới nội tâm Thủy để hiểu cảm thông cho bi kịch đời cô Qua thủ pháp đào sâu vào giới nội tâm nhân vật Bến không chồng, Dương Hướng xây dựng thành cơng hình ảnh người phụ nữ với số phận bất hạnh, nỗi đau tâm hồn, bi kịch mà họ phải gánh chịu Tác giả khắc sâu ấn tượng người phụ nữ Việt Nam nạn nhân chiến tranh định kiến, hủ tục xã hội 3.3.2 Khai thác ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ yếu tố quan trọng thuộc phương thức biểu hiện, góp phần lớn vào khắc họa tính cách nhân vật tạo nên tính hấp dẫn cho văn văn học Trong tiểu thuyết có ngơn ngữ trần thuật (ngơn ngữ người kể chuyện) ngôn ngữ nhân vật Nếu ngôn ngữ trần thuật đóng vai trị dẫn dắt câu chuyện, thể nhìn khách quan bên ngồi ngơn ngữ nhân vật phương tiện hữu hiệu giúp cho việc thể tính cách nhân vật Ngơn ngữ nhân vật góp phần thể tính cách nhân vật bao gồm ngơn ngữ lời nói nhân vật ngôn ngữ độc thoại nội tâm Ngôn ngữ lời nói nhân vật đối thoại hay phát biểu nhân vật, giữ vai trò đáng kể khắc họa tính cách nhân vật Qua lời nói đó, thấy phần tâm tính, suy nghĩ nhân vật Trong Bến khơng chồng, nhà văn Dương Hướng thành công việc khai thác ngôn ngữ nhân vật phương diện nghệ thuật góp phần thể khát vọng sống người phụ nữ 89 Với số lượng lớn nhân vật tiểu thuyết Bến không chồng mà đặc biệt nhân vật chính, Dương Hướng vừa khai thác ngơn ngữ đối thoại vừa khai thác ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Người đọc thấy tính cách, người, số phận nhân vật tiểu thuyết phần bộc lộ lời nói họ Như vậy, việc cho nhân vật nói lên suy nghĩ, xây dựng lên ngơn ngữ đối thoại nhân vật, tác giả phần tạo nên ấn tượng sâu sắc tính cách, diện mạo nhân vật lịng người đọc Bằng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm nhân vật chị Nhân, Hạnh, mụ Hơn, bà Khiên, Thủy, Thắm, Cúc,… Dương Hướng khắc họa nên nét riêng tính cách, người nhân vật Đồng thời người đọc cảm nhận rõ nét nét chung đời họ họ nạn nhân chiến tranh hủ tục, định kiến xã hội Chính điều nguyên nhân đẩy họ rơi vào bao bi kịch, mát, đau thương Nhưng vượt lên tất cả, thấy người phụ nữ bất hạnh khát vọng sống vô mãnh liệt Giữa ngổn ngang, phức tạp đời, trước bao thay đổi xã hội, người có sống, suy nghĩ tính cách riêng Nhà văn áp đặt, bắt nhân vật nói tiếng nói người khác gắn vào Hiểu điều này, Dương Hướng tôn trọng tối đa ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Thơng qua ngơn ngữ, Dương Hướng nhân vật thể tính cách, phẩm chất địa vị xã hội Thơng qua ngơn ngữ đối thoại Hạnh với nhân vật khác Bến không chồng, Hạnh lên với tính cách mạnh mẽ người phụ nữ nông dân, thông minh, hiểu biết đầy khát khao hạnh phúc, tình người Khi biết chuyện Nghĩa Thủy, Hạnh chủ động ly để Nghĩa đến với người phụ nữ khác Ta thấy người phụ nữ bất hạnh mạnh mẽ, đốn đến vơ cùng: “Tơi 90 khun anh nhìn nhận cho Q khứ đau khổ tủi nhục Khơng cịn cách khác, người theo đường riêng mình” [14; 272] Những lời nói đinh đóng cột mặc cho Nghĩa van nài, cầu xin Hạnh không lay chuyển Không phải Hạnh khơng cịn tình u với Nghĩa, khơng phải Hạnh sắt đá mà Hạnh cố gắng gồng lên, nhận đau thương để Nghĩa kiếm đứa nối dõi tơng đường Hạnh phải nói đến kiệt để Nghĩa khơng cịn nài ép: “Xưa lầm, nói cần hai người yêu Lỗi lầm phải trả giá đắt Anh xa nên nhà phải chịu bao điều oan nghiệt Lời nguyền họ nhà anh đó, ngấm vào máu thịt ngàn đời khơng rửa Thơi khơng nên nói tới điều Mọi chuyện tới phút coi chấm dứt” [14; 273] Rồi đêm giông bão, Hạnh thật mạnh mẽ, táo bạo đến với Vạn, chủ động trao cho tất cả: “Hạnh thảng kêu lên – Đừng sợ Sẽ chẳng Chả lẽ cháu lại không mang lại niềm vui cho ai? Chả lẽ người đàn bà khơng có bỏ đi?” [14; 282] Qua đối thoại lời độc thoại nội tâm, cảm nhận sâu sắc bi kịch đời Hạnh vượt lên hoàn cảnh khát vọng sống mãnh liệt Không khai thác ngôn ngữ nhân vật Hạnh mà Bến khơng chồng ta cịn thấy nhà văn Dương Hướng nhân vật tự bộc bạch, bày tỏ nỗi niềm đối thoại với nhân vật khác có giằng xé nội tâm Cuộc đối thoại chị Nhân Vạn mát chị chồng hai đứa trai hi sinh chiến trường Cuộc trò chuyện Cúc Hạnh Cúc định trả trầu cho Thành, trò chuyện Thắm Hạnh Thắm có thai với chàng pháo thủ… Tất ngôn ngữ nhân vật tác giả khai thác giúp làm bật 91 tính cách, phẩm chất, người nhân vật Đặc biệt qua nhân vật tác phẩm với ngôn ngữ nhân vật cho thấy nhân vật khát vọng sống mãnh liệt, vượt qua khổ đau, bất hạnh, bi kịch sống đời thường 3.3.3 Sử dụng thủ pháp dịng hồi ức Để góp phần làm nên thành công cho tiểu thuyết Bến không chồng, thủ pháp nghệ thuật Dương Hướng lựa chọn sử dụng thủ pháp dịng hồi ức Trong tác phẩm, nhiều lần nhà văn sử dụng thủ pháp dòng hồi ức để khắc họa nhân vật, thể nội dung gửi gắm dụng ý nghệ thuật tác giả Khi viết Hạnh, tác giả Dương Hướng nhân vật nhiều lần sống hồi ức Hạnh yêu làm đám cưới với Nghĩa vợ chồng sống bên chưa Nghĩa lên đường nhập ngũ Hạnh sống mịn mỏi đợi chờ, âu lo pha lẫn tủi nhục, đắng cay phán xét dòng họ Nguyễn Đối với Hạnh lúc hạnh phúc ỏi, mong manh, Hạnh sống ký ức nhiều sống với hy vọng, niềm tin Ký ức ngày bên Nghĩa, làm vợ, sống trọn vẹn tình u ln bùng cháy Hạnh Đó dường niềm vui Hạnh tạo để vượt qua đau khổ tại: “Đã tám năm Hạnh nhận sống kỉ niệm với Nghĩa nhiều chờ đợi tương lại Những hy vọng ngày mỏng manh, dù mỏng manh tắt hẳn! Hạnh lội xuống bến rửa chân, lịng ngẩn ngơ nhìn mặt trăng lống lống nước Hạnh thấy lạc vào giới mung lung sâu thẳm câu chuyện huyền thoại xa xưa…”[14; 180] Hạnh thực trở thành nàng vọng phu sống Mỗi lần bến Tình, lịng Hạnh lại dâng trào bao cảm xúc, dòng hồi ức Nghĩa, ngày hạnh phúc lại ùa ký ức Hạnh: “Bến vắng Nỗi buồn liêu Một tiếc nuối thống 92 qua Một thời xuân sắc phút ân với Nghĩa trỗi dậy (…) Hạnh đứng sững lại nhận vạt cỏ nơi chia tay với Nghĩa lần cuối Hạnh để nguyên thân thể trần truồng nằm lăn bãi cỏ” [14; 180-181] Những dịng hồi ức Hạnh dường nói hết bao mát, hi sinh người phụ nữ chiến tranh trước hủ tục, định kiến xã hội Nỗi trông đợi người chồng nơi chiến trận mòn mỏi Hạnh nhà văn miêu tả với nhìn đầy cảm thương, trân trọng: “Mãi đến Nghĩa Hạnh âm thầm tự làm lấy gối đôi thêu hoa hồng đỏ thắm đôi chim, bay đậu, Hạnh tự nhận chim đậu chờ đợi chim bay trở Chiếc gối đôi hạnh phúc thấm bao mồ hôi nước mắt Hạnh Hạnh giặt khô lần sờn cũ mà anh chưa Chiếc gối khâu vải pô-lơ-lin trắng, dài tới tám mươi phân, lần đem sơng Đình giặt, Hạnh phải giấu khơng muốn để nhìn thấy sợ người ta quở, phơi Hạnh mang tận vườn chuối để phơi cho đỡ chướng” [14; 155-156] Cịn khiến xót xa nỗi khắc khoải hạnh phúc phải đối diện với thói lãnh cảm, vơ tâm người đời Hạnh giấu giếm sợ nhìn nghiệt ngã người đời nước gồng giặc dã, dám nghĩ đến hạnh phúc riêng tư Có lẽ ký ức Nghĩa, ngày hạnh phúc hai vợ chồng gần nguồn động lực lớn lao Hạnh vượt qua đớn đau, bi kịch Hạnh thấy ám ảnh lời nói cay độc người xung quanh Hạnh khơng sinh đứa nối dõi tông đường cho họ Nguyễn Đây lúc Hạnh cảm thấy giữ lại thứ nữa, Hạnh nghĩ đến việc ly hôn với Nghĩa “Chả lẽ kết cuối mối tình say đắm cuồng nhiệt Hạnh Nghĩa Hạnh cố níu kéo lại kỷ niệm Nghĩa sức lực rớt lại thể cạn kiệt khơ gầy 93 mình” [14; 233-234] Những hồi ức ẩn suy nghĩ Hạnh lúc vui, lúc buồn, lúc đau khổ, bất hạnh Nghĩ khứ, tình yêu tươi đẹp giúp Hạnh trở nên mạnh mẽ để đối diện với thực tại, để định cho tương lai dù định chứa đầy cay đắng Có thể nói, việc sử dụng thủ pháp dịng hồi ức giúp tác giả Dương Hướng khắc sâu thêm bi kịch đời Hạnh Dòng thời gian lại trở khứ với cảm xúc khác nhân vật đủ khắc họa sâu sắc đời, số phận người phụ nữ chiến tranh thời hậu chiến, đủ để thấy họ nạn nhân chiến tranh nạn nhân hủ tục, định kiến xã hội 94 KẾT LUẬN Dương Hướng tượng tiêu biểu, nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam thời kì đổi Bước vào nghiệp văn muộn, sáng tác không nhiều Dương Hướng nhanh chóng khẳng định vị văn đàn thành công thực tác phẩm độc giả yêu mến Ông chứng tỏ bút lực tiềm năng, khát vọng sáng tạo mãnh liệt, cảm quan thực nhạy bén, tinh tế, nỗ lực mệt mỏi người đầy trách nhiệm đam mê khát khao sáng tạo mãnh liệt Tiểu thuyết đầu tay Bến không chồng đem đến cho Dương Hướng giải thưởng danh giá Hội nhà văn năm 1991, dựng thành phim, tái nhiều lần dịch nhiều thứ tiếng Bến không chồng coi số tác phẩm quan trọng văn học Việt Nam sau đổi bạn đọc hào hứng đón nhận dư luận đánh giá cao Qua nghiên cứu Bến khơng chồng góc nhìn nữ quyền luận, lần chúng tơi muốn khẳng định thành công tác phẩm Trên tinh thần đổi mới, phát huy tính dân chủ văn học, Dương Hướng dũng cảm nhìn thẳng vào thật để phản ánh vấn đề nhức nhối, nhạy cảm thực đất nước mà trước văn học né tránh Tác giả cho người đọc thấy bối cảnh xã hội Việt Nam thời hậu chiến, công đổi đất nước trỗi dậy mạnh mẽ ý thức quyền sống, quyền bình đẳng người phụ nữ Đó đóng góp khơng nhỏ Bến khơng chồng cho dịng văn học nữ quyền, ngày phát triển Tiểu thuyết Bến không chồng cốt truyện đơn giản tài mình, Dương Hướng khái quát phản ánh sâu sắc thực sống Từ đó, bi kịch chồng chất người lên rõ 95 nét, làm cho độc giả phải suy ngẫm, trăn trở, day dứt chiến tranh đời Qua số phận nhân vật mà đặc biệt số phận người phụ nữ, Dương Hướng cho người đọc thấy người phụ nữ nạn nhân chiến tranh, định kiến tập tục lạc hậu xã hội Hơn nữa, qua tiểu thuyết, người đọc cảm nhận cách sâu sắc trỗi dậy mạnh mẽ khát vọng làm vợ, làm mẹ; đồng cảm, chia sẻ; khát vọng tình dục hay khát vọng khẳng định Họ cịn khát vọng bình đẳng gia đình, xã hội Qua khái quát ấy, tác phẩm thể lòng yêu thương, cảm thông sâu sắc nhà văn người mà đặc biệt người phụ nữ Dù nói lên éo le bất hạnh đọc tác phẩm Dương Hướng, thấy niềm lạc quan, tin tưởng vào người đời Vẫn trung thành với lối viết truyền thống, song tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng lôi độc giả gần gũi tự nhiên Có điều kết sáng tạo nỗ lực miệt mài không mệt mỏi Để làm bật chủ đề tác phẩm, Dương Hướng sử dụng kết hợp khéo léo tài tình phương thức biểu đào sâu vào giới nội tâm nhân vật, khai thác ngôn ngữ nhân vật, sử dụng thủ pháp dịng hồi ức Ngồi ra, Dương Hướng cịn đặt nhân vật vào tình éo le, khắc họa hành động nhân vật, sử dụng giọng điệu kể chuyên mang sắc thái thương cảm… Tất góp phần làm nên thành cơng cho Bến khơng chồng nội dung lẫn hình thức nghệ thuật 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1998), “Q trình văn hóa đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học, (9) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bkltin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2008), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2) Trần Lương (1995), “Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80”, Tạp chí Văn học, (4) Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học - văn hóa tiếp nhận suy nghĩ, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí Văn học, (3) 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương”, Tạp chí Văn học, (1) 13 Mai Hưng (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11) 97 14 Dương Hướng (1991), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Dương Hướng (2015), Văn đời (Dương Hướng sưu tầm biên soạn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Ma Văn Kháng (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 M Kundere (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Ngun Ngọc dịch), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia 19 Lã Duy Lan (2001), Văn xi viết nơng thơn tiến trình đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Phong Lê (1997), Văn học chương trình đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Phạm Xuân Nguyên, (1991), “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2) 24 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Trần Thị Mai Nhân (2008), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 - 2000, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma”, Tạp chí Văn nghệ, (11) 27 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2005), Chân dung nhà văn đại, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 G N Pospelov (Chủ biên, 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 98 30 Trần Huy Quang (1994), Nước mắt đỏ, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Trần Huyền Sâm (2016), Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Trần Đăng Suyền (2014), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 35 Phùng Văn Tửu, (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Bùi Việt Thắng (2005), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 37 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Trần Ngọc Thêm (1993), “Đi tìm ngơn ngữ văn hóa đặc trưng văn hóa ngơn ngữ”, Tạp chí Khoa học Xã hội, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 39 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (Cái nhìn hệ thống - loại hình), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Bích Thu (2001), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Bích Thu, (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Lý Hoài Thu (2001), “Tiểu thuyết - tầm vóc thực số phận người”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (2), trang 105 - 108 99 44 Lộc Phương Thủy (Chủ biên, 2007), Lý luận, phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Trường (1990), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Hồ Khánh Vân (2015), “Vài nét ý thức nữ quyền Việt Nam từ hình thái sơ khai văn hóa dân gian đến manh nha đời trào lưu tư tưởng đầu kỷ XX”, Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh ... đặc sắc tác phẩm Bến không chồng góc nhìn nữ quyền luận Từ có đóng góp quan trọng cho dịng văn học nữ quyền, góp thêm tiếng nói cho văn học góc nhìn nữ quyền luận - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng... gọi Bến khơng chồng góc nhìn nữ quyền luận Bến không chồng đời vào thời điểm mở đầu năm 90 kỷ XX đem lại nhìn chiến tranh thân phận người, đặc biệt người phụ nữ Cuộc chiến tranh Bến không chồng. .. gợi ám ảnh tên gọi Bến không chồng góc nhìn nữ quyền luận 31 Chương NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG - NẠN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH VÀ NHỮNG TẬP TỤC LẠC HẬU 37 2.1 Một không gian sống thù

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w