Đề tài thế sự nông thôn trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 (qua hai tiểu thuyết mảnh đất lắm người nhiều ma của nguyễn khắc trường và bến không chồng của dương hướng)

123 570 5
Đề tài thế sự nông thôn trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 (qua hai tiểu thuyết mảnh đất lắm người nhiều ma của nguyễn khắc trường và bến không chồng của dương hướng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG ĐỀ TÀI THẾ SỰ NÔNG THÔN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Qua hai tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn KhắcTrƣờngvà Bến không chồng Dƣơng Hƣớng) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Tôn Thảo Miên HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS TS Tôn Thảo Miên – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo cho để hoàn thành luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa ngữ văn, phòng sau Đại học – Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, gia đình, bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên thực NGUYỄN THỊ TRANG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn trực tiếp cô giáo- PGS.TS.Tôn Thảo Miên Luận văn không trùng với công trình nghiên cứu tác giả đƣợc công bố trƣớc đó.Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên thực NGUYỄN THỊ TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN THỜI KỲ ĐỔI MỚIVÀ HAI NHÀ VĂN NGUYỄN KHẮC TRƢỜNG VÀ DƢƠNG HƢỚNG 1.1 Khái quát tiểu thuyết nông thôn Việt Nam từ sau 1975 1.1.1 Tiểu thuyết viết nông thôn Việt Nam trước năm 1975 1.1.2 Tiểu thuyết viết nông thôn Việt Nam sau 1975 10 1.1.2.1.Người nông dân gắn bó với quê hương, xứ sở 11 1.1.2.2 Đời sống nông thôn trước biến đổi xã hội 13 1.1.2.3 Mối quan hệ người đời sống thường nhật 16 1.2 Nguyễn Khắc Trƣờng Mảnh đất người nhiều ma 19 1.3 Dƣơng Hƣớng tiểu thuyết Bến không chồng 25 Chƣơng BỨC TRANH THẾ SỰ NÔNG THÔN VIỆT NAMQUA HAI TIỂU THUYẾT MẢNH ĐẤT LẮM NGƢỜI NHIỀU MAVÀ BẾN KHÔNG CHỒNG 33 2.1 Bức tranh nông thôn 33 2.1.1 Bức tranh nông thôn cải cách ruộng đất 33 2.1.1.1 Nông dân không giữ vai trò chủ nhân tích cực lịch sử mà trở thành đám đông bạc nhược, mù quáng thô bạo 34 2.1.1.2 Thời kì hợp tác hóa nông nghiệp, xã hội nông thôn nhếch nhác, người dân đói nghèo 39 2.1.2 Bức tranh nông thôn với mâu thuẫn họ tộc 44 2.1.2.1 Sự đối đầu khốc liệt dòng họ 44 2.1.2.2.Ý thức dòng họ - nguyên nhân thảm kịch người nông dân 49 2.2 Bi kịch ngƣời 52 2.2.1 Bi kịch người quyền lực danh dự 53 2.2.1.1 Bi kịch người quyền lực danh dự tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma 53 2.2.1.2 Bi kịch người quyền lực danh dự tiểu thuyết Bến không chồng 58 2.2.2 Thân phận người phụ nữ 60 2.2.2.1 Thân phận người phụ nữ tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma 60 2.2.2.2 Thân phận người phụ nữ qua tiểu thuyết Bến không chồng 62 2.3 Đời sống tâm linh ngƣời năng, tính dục 64 2.3.1 Nông thôn với đời sống tâm linh phong phú 64 2.3.1.1 Văn hoá tâm linh thể việc xây dựng không gian thiêng 64 2.3.1.2 Tin vào tồn linh hồn cách để người nông dân tìm với đời sống tâm linh 65 2.3.1.3 Năng lực dự báo người nông dân - khía cạnh đời sống tâm linh 67 2.3.2 Người nông dân với đời sống tính dục đa dạng 69 2.3.2.1 Bản tính dục miêu tả khao khát hướng tình yêu, hạnh phúc người nông dân 69 2.3.2.2 Bản tính dục khát vọng đam mê tình dục cháy bỏng người nông dân 70 2.3.2.3 Qua việc khám phá người với tính dục, phê phán xuống cấp đạo đức, tha hóa nhân cách người nông dân 72 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 75 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 75 3.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 75 3.1.2 Các sắc thái ngôn ngữ 76 3.2 Giọng điệu nghệ thuật 87 3.2.1 Khái niệm giọng điệu 87 3.2.2 Các giọng điệu khác 87 3.3 Không gian – thời gian nghệ thuật 99 3.3.1 Khái niệm không gian – thời gian nghệ thuật 99 3.3.2 Các kiểu không gian – thời gian nghệ thuật 100 KÊT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nông thôn Việt Nam nơi chứa đựng trầm tích văn hóa vốn kết thành phẩm chất sáng, đẹp đẽ ngƣời nông dân Cũng mảnh đất đọng lại nỗi đau, tủi hờn, oan khuất đeo bám ngƣời dân quê Hiện thực đời sống xã hội nông thôn ngƣời dân Việt Nam đƣợc phản ánh in dấu lên sáng tác văn học Các tác phẩm viết ngƣời nông dân có sức hút lớn bạn đọc Đại thắng mùa xuân năm 1975 không mở trang lịch sử dân tộc mà đƣa tới chặng đƣờng văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng Nhìn chung tiểu thuyết thời đổi có thay đổi rõ rệt quan niệm nghệ thuật, cách thức miêu tả tái sống Nếu nhƣ văn học giai đoạn 1945-1975 giai đoạn văn học mang tính sử thi văn học sau 1975 coi giai đoạn văn học mang cảm hứng sự.Cuộc sống thời hậu chiến với vấn đề mẻ đòi hỏi nhà văn phải tham gia giải cách riêng Đề tài trở thành vấn đề hấp dẫn tiểu thuyết, mảnh đất hứa hẹn cho nhiều nhà văn khám phá (chẳng hạn nhƣ Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Tạ Duy Anh, Nguyễn Khắc Trƣờng, Dƣơng Hƣớng,…) Tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng Bến không chồng Dƣơng Hƣớng đƣợc đánh giá hai tác phẩm tiêu biểu văn học thời điểm cao trào đổi văn học.Với cảm quan thực nhạy bén tinh thần công dân đầy trách nhiệm, tác giả không ngại đối thoại với quan niệm đơn giản thực.Họ mạnh dạn nhìn sâu vào bi kịch lớp ngƣời; số phận ngƣời, toan tính lầm lạc, ảo vọng khát khao đầy nhân Với lí trên, đặt vấn đề nghiên cứu: Đề tài nông thôn tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 (qua hai tiểu thuyết “Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường “Bến không chồng” Dương Hướng) Lịch sử vấn đề Đề tài đề tài đƣợc ý nhiều văn học thời kì đổi Những năm gần có nhiều nghiên cứu, ý kiến đề cập đến vấn đề này: Nguyễn Bích Thu nghiên cứu “Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975” nhận định: “Trên phương diện đề tài, tiểu thuyết thời kì đổi tiếp cận khai thác sâu vào thực đời sống cá nhân Các nhà tiểu thuyết nhìn thẳng vào mảnh vỡ bi kịch nhân sinh, mổ xẻ, phơi bày nhìn trung thực, táo bạo Các đề tài truyền thống hay đại đưa trường nhìn mới, hướng gấp khúc đường đời thân phận người thấm đẫm cảm hứng nhân sinh” Theo đó, văn học đổi giai đoạn văn học chuyển từ sử thi sang tƣ sự.[57] Trong viết “Sự vận động phát triển thể văn xuôi thời kì đổi mới”, nhà phê bình Lý Hoài Thu đánh giá vận động thể loại điều kiện lịch sử có tiểu thuyết Tác giả cho rằng: “Không phải ngẫu nhiên mà đề tài sự, đời tư lên vấn đề trung tâm nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết đương đương đại Ngay tác phẩm viết đề tài chiến tranh, đề tài nông thôn vơi quy mô thực rộng lớn, nhiều mảng nhà văn xoáy sâu vào vấn đề cốt yếu đời sống thông qua tâm điểm nhân vật, vui buồn sướng khổ, người vào văn chương cách nhân giàu tính hướng thiện” Mai Hải Oanh công trình Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết đương đại Việt Nam trình bày cách hệ thống cách tân tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam phƣơng diện nội dung nghệ thuật, tác giả khẳng định: “Tiểu thuyết thời đổi có thay đổi đáng kể tư nghệ thuật Biểu cụ thể nhà văn ý đến tính văn xuôi đặc điểm quan trọng tư tiểu thuyết đại, phai giảm yêu tố sử thi gia tăng yếu tố sự, đời tư Công trình tiêu biểu viết đề tài nông thôn có lẽ phải kể đến tác giả Lã Duy Lan với công trình khoa học Văn xuôi viết nông thôn - tiến trình đổi mới.Trong công trình này, tác giả khái quát đánh giá nông thôn suốt quátrình phát triển từ trƣớc sau 1986 Nếu giai đoạn trƣớc năm 1986, tác giả vào thành tựu hạn chế việc phản ánh thực giai đoạn sau năm1986, việc giới thiệu diện mạo chung, tác giả tập trung đánh giá đặc trƣng sáng tạo nội dung văn xuôi viết nông thôn thời kỳ đổi qua chuyển biến chủ đề, phạm vi bao quát thực cách thể nhân vật Đồng thời tác giả đánh giá thành tựu bƣớc đầu phƣơng diện nghệ thuật: Ngôn ngữ, thể loại, phong cách chung giọng điệu Xác định ranh giới tiểu thuyết nông thôn trƣớc sau đổi Về hướng tiếp cận thực văn xuôi sau 1975, nhà nghiên cứu Tôn Phƣơng Lan cho “ Lâu người nông dân chưa nhìn nhận qua vấn đề ruộng đất, vấn đề vào hợp tác xã, vấn đề nhà văn nhìn vào sốphận lịch sử họ Và lịch sử đất nước qua lịch sử đời nhân vật mưu sinh, trì đóng góp để làm nghĩa vụ cho tổ quốc, vớiphần trách nhiệm hoàn cảnh gia đình” Từ góc độ đó, tác giả cho :“ có cách soi xét lại thời qua, thông qua số phận cá nhân vấn đề làng xã, dòng họ”, “nổi bật lên mối mâu thuẫn quyền lợi cá nhân nấp dƣới vấn đề họ tộc” Tác giả Phạm Ngọc Tến Đề tài nông thôn không mòn có nhìn lạc quan Trong viết tác giả khẳng định đề tài nông thôn không “bạc màu”, “không mòn” Bởi nông thôn việt Nam bƣớc chuyển mình, đáng đƣợc ghi nhận Quá trình nông thôn hóa, tác động công nghiệp vào nông nghiệp, lai căng văn hóa…cũng có mặt tích cực tiêu cực nên đáng để nhà văn suy ngẫm, trăn trở Tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng Bến không chồng Dƣơng Hƣớng hai tác phẩm gây đƣợc tiếng vang quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu phê bình Đã có số công trình nghiên cứu khoa học: khóa luận tốt nghiệp sinh viên, luận văn thạc sĩ Hai tác phẩm đƣợc chuyển thể thành tác phẩm phim truyền hình điện ảnh Đúng nhƣ nhà nghiên cứu Phong Lê nhận định “…quả góp nhìn tranh đất nước thời chiến hậu chiến.Tác phẩm cho thấy phương diện thực trạng đời sống tinh thần nông thôn” [39] Đề tài nông thôn đề tài lớn Đề tài tập trung vào hai tác phẩm với mục đích sâu phân tích, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật đồng thời triển khai cụ thể tranh thực nông thôn Việt Nam phƣơng thức nghệ thuật biểu qua hai tác phẩm đƣợc lựa chọn So với công trình đời trƣớc, luận văn tiếp cận phạm vi nhỏ sâu khai thác nội dung nghệ thuật tác phẩm sở đặc trƣng thể loại tiểu thuyết 3.Mục đích nghiên cứu 103 đời sống ngƣời, qua nhân vật cụ thể mà bao trùm lên thiên nhiên cảnh vật: “Đường làng đầy rác phân bò Đàn nhặng xanh bay đứng yên chỗ dấu chấm đen thinh không dọc lối Nắng đầu hạ lên lúc lâu mà làng xóm trễ nải gà gật Gió thổi vu vơ lùm tre vàng xác, khiến ngõ làng trống vắng đến ngẩn ngơ”[64; tr.8] Không gian Núi Ông Bụt tác phẩm không gian thiên nhiên đầy huyền bí dội, mang nét đặc thù riêng xóm Giếng Chùa: “Núi Ông Bụt rậm um tùm, cột đình chật vòng tay ôm chặt từ Trong núi có hổ, báo, vượn trắng, trăn gió, rắn đầu vuông có mào đỏ chon chót mào gà!”[64; tr.9] Cảnh xóm làng, lũy tre, vầng trăng xuất tác phẩm không tìm thấy bình yên vốn có: “Một chim lợn “chóec chóec” kêu tràng dài xé lụa, bay vút ngang qua xóm…Tùng bước khỏi rặng tre Làng xóm mông lung tắm đẫm trăng sương”[64; tr.377] Cuộc sống nghèo khó với bon chen đấu đá ngƣời khiến cho cảnh vật trở nên u tối: “Mặt ao làng tím xẫm hoa bèo không bình lặng Những sóng cồn biển rộng sông dài vang động, lôi kéo khuấy sục lên, khiến mảnh ao đủ gan tung sóng bùn tưởi”[64; tr.71] Đến dòng sông quê không bình yên, thơ mộng nhƣ thƣờng thấy mà ẩn chứa bao điều trắc ẩn ám ảnh: “Chiều tà dạo mát bờ sông / Thấy nón trắng mà không thấy người / Ngỡ có đám chết trôi…” [64; tr.78] Tồn bên cạnh không gian xã hội đầy biến động đối kháng liệt, không gian thiên nhiên đóng vai trò cảnh Không gian thiên nhiên Mảnh đất người nhiều ma thấy xuất xuất thƣờng thiên nhiên đầy khắc nghiệt, trắc trở, thiên nhiên thử thách ngƣời 104 Trong tác phẩm Bến không chồng, thực đời sống đƣợc tái qua không gian – thời gian khác Không gian thƣờng đƣợc nhắc tới đêm tối Đây thời điểm mà tác giả hay dùng để miêu tả biến cố lớn xảy đời nhân vật Tất nhiên dự cảm đêm tối thƣờng mang đến cho ngƣời nỗi lo âu, sợ hãi Nỗi sợ đêm tối nhƣ ám ảnh hàng nghìn năm khiến ngƣời trở nên nhỏ bé Đêm tối gắn liền với thời gian khuya muộn- khung thời gian gợi tĩnh lặng u tịch Nếu nhƣ không gian ban ngày tiểu thuyết Bến không chồng hay gắn với hoạt động ngƣời, đặc biệt ngƣời tập thể không gian đêm tối lại thƣờng gắn với trực giác xấu, cảm thức ngƣời cá nhân Cũng dƣới đêm tối Hạnh Nghĩa đêm tân hôn bến sông nhẹ nhàng bày tỏ tình cảm vợ chồng son, nhƣng bến sông vào khoảng đêm khuya thấm đậm mong ƣớc có Nghĩa trƣớc ngày chuẩn bị trận Nhƣng không gian đêm khuya, lại chứng kiến nỗi khát khao yêu thƣơng cháy bỏng chị Nhân với Vạn, thúc họ đến với Hoặc nhƣ đêm tối thời điểm bắt đầu cho tình yêu bi kịch Vạn Hạnh để mối tình trái ngang họ kết trái bé gái sinh đời nhƣng Hạnh lại phải bỏ làng – nhân vật Vạn phải sống cúi mặt, cảm thấy xấu hổ với ngƣời…Không phải ngẫu nhiên mà Dƣơng Hƣớng đặc tả hai không gian chính, đối nghịch bên không gian ban ngày sôi nổi, gƣơng mẫu, tƣơi đẹp với bên không gian đêm tối với nạn tham nhũng, hù hóa, trộm cắp…Hai không gian tạo nên hai tác dụng nghệ thuật công hiểu Nếu sống ban ngày diễn chiều không gian buổi đêm diễn sóng ngầm dội Bên cạnh nhà văn trọng tới việc xây dựng không gian làng quê với nét đặc trƣng bao làng quê Việt nam khác, mảnh đời quê, cảm xúc chân quê đƣợc hiển rõ nét… 105 Nhƣ vậy, xây dựng không gian – thời gian thực đời thƣờng nhà văn không đơn muốn tái dựng hình ảnh nông thôn Việt Nam với biến đổi sâu sắc lƣợng chất mà qua việc xếp kiểu không gian – thời gian, hai bút Dƣơng Hƣớng Nguyễn Khắc Trƣờng muốn tạo nên tranh tƣơng phản để ngƣời đọc tự phán xét nhận định 3.3.2.2 Không gian – thời gian hồi tưởng Nếu thời gian hồi tƣởng đƣợc xem “bị quy định mốc điểm nhìn trần thuật thời gian đƣợc kể lại” coi không gian hồi tƣởng không gian đƣợc tái lại thông qua điểm nhìn trần thuật Nhƣ trình bày phía trên, khó bóc tách đƣợc hai khái niệm không gian thời gian thành hai khái niệm khác biệt Vì dịch chuyển không gian – thời gian thông qua nhiều điểm nhìn trần thuật tạo nên nét mẻ cách xây dựng bối cảnh tiểu thuyết Điều đáng ghi nhận trƣớc hai bút tiểu thuyết Dƣơng Hƣớng Nguyễn Khắc Trƣờng nỗ lực cố gắng để thoát khỏi lối trần thuật truyền thống Việc thể qua cách xây dựng không gian – thời gian hồi tƣởng Miêu tả vùng quê rộng lớn với bộn bề thực toán dễ với nhà văn việc xây dựng không gian – thời gian hồi tƣởng gần nhƣ phƣơng pháp hữu hiệu để dồn nén thực phạm vi dung lƣợng định Trong Bến không chồng, Dƣơng Hƣớng xây dựng không gian hồi tƣởng giúp cho bạn đọc hiểu chất nhân vật, truy tìm đƣợc nguyên gây lên số phận bi kịch Từ trang đầu tiểu thuyết, qua cảm nhận dân làng Vạn, hồi tƣởng năm tuổi trẻ cống hiến chiến trƣờng Điện Biên nhân vật mở dƣợc nguyên, nguồn bi kịch cô đơn cuối đời Vạn Bên cạnh có 106 hồi tƣởng Hạnh Nghĩa, ngày họ phải mạnh mẽ đƣơng đầu với ngăn cách gữa hai dòng họ để đến đƣợc với nhau, hay hồi tƣởng cô nhiều năm phiêu bạt xa quê đƣợc trở lại bến sông ngày xƣa Trong Mảnh đất người nhiều ma, việc tạo không gian – thời gian hồi tƣởng cho nhân vật giúp nhà văn dồn nén đƣợc nhiều kiện lịch sử có tác động lớn đến đời nhân vật Dòng hồi tƣởng Vũ Đình Đại giúp ta quay trở năm tháng diễn đấu tố địa chủ, kiện quan trọng tạo bƣớc ngoặt trọng đời ông Đại, từ đấu tó ruộng đất mà ông ngƣời bị đấu tố đứa trai ông yêu thƣơng Phúc Không với không gian – thời gian hồi tƣởng mà nhà văn xây dựng làm bật lên số phận kiếp ngƣời nhƣ Phúc, lão Hàm, Thủ, bà Son…những ngƣời làng Giếng Chùa Những dòng hổi tƣởng bà Son khiến cho bạn đọc thấy đƣợc nghiệt ngã đời ngƣời phụ nữ xóm Giếng Chùa nói chung, bà Son nói riêng Bên cạnh nhiệm vụ chuyên chở thực, việc tạo không gian – thời gian hồi tuởng có chức nghệ thuật khác quan trọng liên kết kiện, nhân vật Những kiện, nhân vật nhƣ Bà Son, ông Hàm, Phúc, Thủ, lão Quềnh, Tùng, Đào…đã có với sợi dây vô hình nối kết họ lại với Ở họ có tồn tình yêu (Đào – Tùng; ông Phúc – Bà Son) nhƣng có tồn mối thù hằn truyền kiếp xuất phát từ mâu thuẫn cá nhân – họ tộc – danh lợi Sự liên kết chặt chẽ hệ thống kiện, nhân vật thông qua cách xây dựng không gian – thời gian hồi tƣởng hình thành cánh cửa thời gian,nhƣ tác phẩm trở nên có chiều sâu chất lƣợng nghệ thuật có bƣớc chuyển biến rõ rệt Nhƣ vậy, xây dựng không gian – thời gian hồi tƣởng dụng ý nghệ thuật rõ ràng có chủ đích hai bút tài Nguyễn Khắc 107 Trƣờng Dƣơng Hƣớng Đây đƣợc coi phƣơng pháp quan trọng để nhà văn tái lại thực Dù chƣa đạt đến mức đột phá xây dựng lắp ghép không gian – thời gian nhƣ bút tiểu thuyết đƣơng đại sau nhƣng coi cố gắng nghệ thuật đáng ghi nhận hai bút 3.3.2.3.Không gian – thời gian tâm linh Không gian thời gian tâm linh giới hạn mô hình không gian – thời gian có liên quan tới kiện phi lí tính, trực cảm, linh giác khả bí ẩn ngƣời Thực ra, vấn đề tâm linh dƣờng nhƣ trở thành đề tài thú vị, đƣợc nhà văn viết đề tài nông thôn khai thác nhiều Từ Trịnh Thanh Phong, Hoàng Minh Tƣờng Nguyễn Khắc Trƣờng Dƣơng Hƣớng, tác phẩm bút đậm không khí tâm linh Việc xuất hồn ma báo mộng, linh cảm, trực giác trở thành thủ pháp quen thuộc việc xây dựng không gian thời gian nghệ thuật Không gian tâm linh xuất Mảnh đất người nhiều ma mang lại hiệu nghệ thuật rõ rệt.Mở đầu đất làng Giếng Chùa “có vƣợng nhƣng nghịch”, nơi có tồn song hành nguời ma Những câu chuyện ma hồn truyền từ đời sang đời khác tạo nên không gian bí ẩn, hƣ đầy đầy âm khí nơi xóm Giếng Chùa “Một ông đánh chúm lươn bảo lúc sẩm tối… nghe tiếng ru lơ lửng phía đầu rừng; ngẩng lên thấy chót vót cành si người đàn bà phủ kín mặt, tay ôm bọc trắng…vừa ru nỉ non than oán”[64; tr.11] Nhƣ không gian Giếng chùa có mảnh đất ngƣời nhiều ma, ngƣời ma tồn Có ma hóa thân vào ngƣời, ngƣời mà hóa ma, ma mà hóa ngƣời, biến đủ hình,đủ loại, sống nhởn nhơ cõi ngƣời Không gian tâm linh án ảnh ngƣời đọc khung cảnh diễn 108 hẹn hò cậu Quỳnh ma nữ, không gian đậm chất liêu trai Hay nhƣ không gian tâm linh đêm ông Hàm nhóm ngƣời bãi tha ma để đào chộm mộ cụ cố họ Vũ Đình: “Đêm mông lung, vừa bí hiểm, vừa bồi hồi vẫy gọi”[64; tr.82] Nhƣ vậy, dù không gian có biến đổi chiều kích khác nhau, hòa trộn thực ảo,mở rộng hay thu hẹp không gian không gian làng quê, sân khấu để nhân vật nhập vai diễn Hay nhƣ Bến không chồng, Dƣơng Hƣớng quan tâm tới không gian – thời gian tâm linh.Tại “bến không chồng” kiếp ngƣời nông dân làng Đông tìm tới cõi tâm linh để dựa giẫm khó khăn cực Trong từ đƣờng họ Nguyễn, chứng kiến lời thình cầu cháu họ: mẹ nghĩa Hạnh cầu mong cho Nghĩa bình an, mong cho Hạnh mau có cháu nối dõi Cũng thƣờng ngày thím Xeng đội lễ vào tìm bình an cho gia đình sau biến cố Cả đau khổ Hạnh nhận đƣợc lời khuyên từ thím Xeng vào từ Đƣờng thấy đƣợc bình yên Không gian - thời gian tâm linh Bến không chồng xuất với tần suất không nhiều nhƣng lại điểm tựa vững cho ngƣời làng Đông Ở quy luật nhân quả, hiền gặp lành, ác giả ác báo đồng thời tâm linh có chức lọc cứu dỗi tâm hồn nhân vật, hƣớng họ vƣơn tới chân – thiện – mĩ Nhƣ vậy, qua việc xây dựng không gian – thời gian tâm linh, Nguyễn Khắc Trƣờng Dƣơng Hƣớng mở điều bí ẩn khôn đời sống xã hội nông thôn, tiến gần việc tiếp cạn thực nông thôn ngƣời cách đa chiều Tiểu kết: Nhƣ vậy, nhiều cách tân đột phá nghệ thuật nhƣng với nỗ lực làm mình, nông thôn tiểu thuyết Bến 109 không chồng (Nguyễn Khắc Trƣờng)và Mảnh đất người nhiều ma (Dƣơng Hƣớng) lên cách chân thực sinh động Sử dụng biện pháp nghệ thuật truyền thống nhà văn tạo đƣợc giọng điệu đặc sắc vừa có xót thƣơng cho thân phận ngƣời nông dân vừa có hài hƣớc nhƣng ẩn chứa chiêm nghiệm kiếp ngƣời dân quê Đồng thời tạo đƣợc đặc sắc ngôn ngữ, vừa có ngôn ngữ hồn nhiên chân chất nhƣ tính ngƣời nông dân, vừa có gần gũi ngôn ngữ thƣờng ngày Việc xây dựng mô hình không gian – thời gian tạo nên chiều sâu cho thực ngƣời Với thành công mặt nghệ thuật kể Dƣơng Hƣớng Nguyễn Khắc Trƣờng góp phần làm phong phú thêm diện mạo cho tiểu thuyết viết nông thôn sau 1975 nói riêng tiểu thuyết nƣớc nhà nói chung 110 KÊT LUẬN 1.Nguyễn Khắc Trƣờng Dƣơng Hƣớng hai số tác giả có đƣợc thành công nhƣ khẳng định vị trí tên tuổi văn chƣơng Việt Nam nói chung tiểu thuyết viết nông thôn nói riêng Là bút miệt mài đƣờng tìm chân – thiện – mĩ văn học, Nguyễn Khắc Trƣờng Dƣơng Hƣớng có tinh thần lao động nghiêm túc sáng tạo không chút ngừng nghỉ Ngòi bút hai nhà văn chƣa nguội lạnh trƣớc thở nhịp sống đời sống nông thôn nhƣ nhiều vấn đề mà thực đặt cho ngƣời viết Là ngƣời miền đất nông nghiệp kết hợp với tình yêu quê hƣơng với lòng thiết tha với ngƣời nông dân nên trang văn Nguyễn Khắc Trƣờng Dƣơng Hƣớng miêu tả nông thôn nhƣ số phận ngƣời dạt cảm xúc, tình yêu tin tƣởng 2.Hình ảnh nông thôn tiểu thuyết Bến không chồng Mảnh đất người nhiều ma đƣợc Nguyễn Khắc Trƣờng Dƣơng Hƣớng thể cách cụ thể, sinh động rõ nét Hiện thực sống ngƣời với chuyển biến qua giai đoạn đƣợc tác giả khắc họa chuẩn xác, dễ tạo đƣợc đồng thuận ngƣời đọc Cả hai tiểu thuyết bóc tách đƣợc thực sống với nhiều chiều: hạnh phúc khổ đau, yêu hận thật giả dối Nó nhƣ cánh cửa khép lại giai đoạn minh họa, lối viết theo cách lí tƣởng hóa sống Vì cho nên, Mảnh đất người nhiều ma Bến không chồng Dƣơng Hƣớng Nguyễn Khắc Trƣờng nhìn thẳng nói lên thật, thói hƣ tật xấu, bi kịch thời đại Hiện lên trang văn Nguyễn Khắc Trƣờng Dƣơng Hƣớng tranh nông thôn chất chứa xung đột dội vừa thời vừa lâu dài đất nƣớc nông nghiệp nhƣ Việt 111 Nam.Tại đó, chiến quyền lực, chiến mâu thuẫn dòng họ (Mảnh đất người nhiều ma) chấm đen tranh nông thôn, nguồn nảy sinh bi kịch ngƣời mà đặc biệt ngƣời phụ nữ nhƣ thân phận bà Son, mâu thuẫn hai họ Vũ Đình – Trịnh Bá Hay hủ tục lạc hậu chốn chân quê kìm nén mong ƣớc hạnh phúc đơn giản nhƣ bao ngƣời đàn ông khác Vạn, chị Nhân, Hạnh (Bến không chồng).Tại có mâu thuẫn họ Nguyễn họ Vũ – tạo nên bi kich tình cảm Vạn – Nhân; Hạnh – Nghĩa, có kiếp ngƣời mang đầy nỗi niềm cảm thƣơng cam chịu số phận cô đơn hoàn cảnh, định kiến xa hội nhƣ Thắm, Dâu, Thủy…Đặc biệt, thấy xuất cảm hứng tâm linh nét đặc trƣng hai tiểu thuyết Với quy luật nhân báo ứng, tâm linh tiểu thuyết Bến không chồng Mảnh đất người nhiều ma vừa gần gũi với triết lí dân gian: “Ác giả ác báo – thiện giả thiện báo”,vừa phảng phất tƣ tƣởng phật giáo Và hết, đằng sau hai tiểu thuyết viết nông thôn lạc quan, tin tƣởng vào phẩm chất tốt đẹp,ý chí nghị lực mạnh mẽ ngƣời nông dân đƣờng xây dựng sống Để góp phần làm nên sức sống Bến không chồng Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng Dƣơng Hƣớng sử dụng phƣơng thức nghệ thuật tiêu biểu nhƣ: Nghệ thuật xây dựng không gian – thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ vừa đời thƣờng mang màu sắc đa vừa mang mng đậm phong cách nhà văn, giọng điệu vừa giễu nhại, châm biếm nhƣng lại mang tính triết lí sâu xa…Tuy bút tiên phong cách tân nghệ thuật tiểu thuyết nhƣng ra, hai vận dụng thành công thủ pháp nghệ thuật truyền thống để làm nên nội lực cho tác phẩm mình, tạo nên dấu ấn riêng Lời văn gần gũi, sáng, giản dị tự nhiên tạo sức hấp dẫn thu hút bạn đọc Lối diễn đạt theo cách nói 112 nguời nhà quê bình dị, chất phác có lúc hóm hỉnh nhƣng tinh tế làm cho văn phong tác giả thêm đa dạng, phong phú Dù số hạn chế nhƣng văn Nguyễn Khắc Trƣờng Dƣơng Hƣớng khẳng định đƣợc vị trí văn đàn Nghiên cứu đề tài nông thôn tiểu thuyết hai nhà văn, không hy vọng giải vấn đề cách thấu đáo triệt để nhƣng tin góp thêm cách nhìn tiểu thuyết nhƣ ngƣời nhà văn Dƣơng Hƣớng Nguyễn Khắc Trƣờng Thông qua luận văn mang lại cho bạn đọc có nhìn xác thực, đầy đủ hơn, nhiều chiều thực nông thôn cách thời gian chƣa xa 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] VũTuấn Anh,Đổimớivănhọcvìsựpháttriển,Tạpchívănhọc tháng4/1995 [2] Nguyễn Việt Anh (2010), Tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi (Qua Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Dòng sông mía Đào Thắng), Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên [3] LạiNguyênÂn(1999), 150thuậtngữvănhọc, NxbĐại học Quốc gia,Hà Nội [4] LạiNguyênÂn(2012),“Góp thêm vài ý kiến xung quanh việc tiếp cận di sản văn học Nguyễn Triệu Luật”, Tham luận Hội thảoNguyễn Triệu Luật- người tác phẩm [5] Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Tạp chí Văn học [6] Nguyễn Thị Bình (2003), "Một số khuynh hƣớng tiểu thuyết nƣớc ta từ thời điểm đổi đến nay", nguvanhnue.edu.vn [7] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 - Những vấn đề đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Phạm Vĩnh Cƣ (dịch) (1992), M.Bakhin, Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Mxb Khoa học xã hội [11] Dorothy Brewter vaf Jonh Bureell (2003), Tiểu thuyết đại, Nxb Lao động, Hà Nội [12] Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb 114 Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [14] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [15] Phan Cự Đệ (1978), Mấy ý kiến đổi tư lí luận phê bình văn học, Văn nghệ quân đội, số 12, Tr 108 – 114 [16] Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [18] Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện văn học [19] Hà Minh Đức (2002), Thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Văn học (7) [20] Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Hoàng Quốc Hải, Lại bàn đổi tư duy, Hội thảo đổi tư tiểu thuyết, họp ngày 07/11/2002 [22] Lê Bá Hán (2001), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [23] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Hoàng Ngọc Hiến (2007), “Cách nhìn Dƣơng Hƣớng tiểu thuyết Dƣới chín tầng trời”, Lời bạt giới thiệu sách, Nxb Hội nhà văn [25] Phạm Học(2009), “Bi kịch vọng phu tiểu thuyết Bến không chồng”,https://www.vanhocquenha.vn [26] Quốc Huân (2008), Đầu xuân trò chuyện với nhà văn Dương Hướng, 115 Báo Quảng Ninh [27] Dƣơng Hƣớng (1990), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội [28] Dƣơng Hƣớng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội nhà văn [29] Phùng Văn Khai (2010), Phác họa chân dung văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [30] Ma Văn Kháng (1998) “Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống”, Văn nghệ (17) [31] Trần Đăng Khoa (1999), “Nguyễn Khắc Trƣờng Mảnh đất ngƣời nhiều ma”, Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội [32] Nguyễn Thị Khuê (2015), Những yếu tố tâm linh số tiểu thuyết viết nông thôn sau 1986 (Qua số tiểu thuyết tiêu biểu Mảnh đất người nhiều ma – Nguyễn Khắc Trường, Người giữ đình làng – Dương Duy Ngữ, Thần thánh bươm bướm – Đỗ Minh Tuấn), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Học viện khoa học xã hội [33] Tôn Phƣơng Lan (2001), “Một vài suy nghĩ ngƣời văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Văn học (9) [34] Tôn Phƣơng Lan (2001), “Một cách nhìn đổi tiểu thuyết viết chiến tranh” Bản quyền tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 1973-200, w.w.w vanhoanghethuat.vn [35] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn [36] Phong Lê (1997) Văn học hành trình TK XX, Nxb Đại học Quốcgia, Hà Nội [37] Phong Lê (2008) “Dƣơng Hƣớng từ Bến không chồng đến Dƣới chín tầng trời”, dươnghương qn weblogs com [38] Phong Lê (2009), Dương Hướng – Từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời, Tạp chí Nhà văn [39] Nguyễn Duy Liễm (2008), “Tản mạn Dƣơng Hƣớng với “Bến 116 không” “Dƣới chín tầng trời”, duonghuong qn.vn weblogs.com [40] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Phƣơng Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Lê Lựu (2003) Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn [43] Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Về xu hướng tiểu thuyết phát triển, báo Nhân dân [44] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 30 – 45, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [45] Kundera, Milan (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng [46] Bùi Thanh Minh, Giờ cao đất dày, Nxb Hội Nhà văn [47] Vƣơng Trí Nhàn, Bs,(1996), Khảo lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn [48] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Bóng đêm – phƣơng diện tƣ nghệ thuật tiểu thuyết Mảnh đất ngƣời nhiều ma”, Điểm tựa phê bình văn học, Nxb Lao động, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (chủ biên), (2007), Giáo trình Lí luận văn học (3 tập), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [51] Trần Thị Phƣơng Thảo (2008), Tiểu thuyết Dương Hướng (Từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời), Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên [52] Trần Thị Phƣơng Thảo (2008), Dương Hướng sau Bến không chồng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội [53] Bùi Việt Thắng (biên soạn) (1999), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa 117 thông tin, Hà Nội [54] Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [55] Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học [56] Bích Thu (1996), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 thông qua mô típ chủ đề, Tạp chí văn học [57] Nguyễn Bích thu (2013) "Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới", http.vienvanhoc.org.vn [58] Lý Hoài Thu (2001), Tiểu thuyết – Tầm vóc thực số phận người, Tạp chí Văn nghệ quân đội [59] Lý Hoài Thu ( 1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [60] Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tác, Nxb Văn học [61] Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh [62] Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Vănhọc [63] Nguyễn Khắc Trƣờng ( 1990), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [64] Bùi Quang Trƣờng (2012), Văn xuôi viết nông thôn văn học Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [65] Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học 12/2006 [66] Thảo luận tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma báo Văn nghệ tổ chức ngày 25/01/1991 [67] Thảo luận tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma báo Văn nghệ tổ chức ngày 11/03/1991 ... thể loại tiểu thuyết 3.Mục đích nghiên cứu Đặt vấn đề nghiên cứu: Đề tài nông thôn tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 (qua tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng Bến không chồng Dƣơng... thuyếtMảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng Bến không chồng Dƣơng Hƣớng, qua có nhìn khái quát đề tài tiểu thuyết Việt Nam nói chung hai tiểu thuyết nói riêng Tiểu thuyết viết đề tài nông thôn có... người đời sống thường nhật 16 1.2 Nguyễn Khắc Trƣờng Mảnh đất người nhiều ma 19 1.3 Dƣơng Hƣớng tiểu thuyết Bến không chồng 25 Chƣơng BỨC TRANH THẾ SỰ NÔNG THÔN VIỆT NAMQUA HAI TIỂU THUYẾT

Ngày đăng: 26/06/2017, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan