1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tổ chức xung đột trong bến không chồng của dương hướng

102 989 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 571 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN SỸ SƠN NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC XUNG ĐỘT TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƯƠNG HƯỚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN SỸ SƠN NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC XUNG ĐỘT TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƯƠNG HƯỚNG Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đinh Trí Dũng – người đã rất tận tình giúp đỡ, hướng dẫn kể từ nhận đề tài cho đến luận văn được hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học nhà trường, các thầy cô giáo khoa Ngữ Văn và Phòng đào tạo Sau Đại học trường Đại Học Vinh đã nhiệt tình giúp đỡ quá trình học tập Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình học tập cũng quá trình hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Sỹ Sơn ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương NHÌN CHUNG VỀ SÁNG TÁC CỦA DƯƠNG HƯỚNG VÀ VỊ TRÍ CỦA BẾN KHÔNG CHỒNG TRONG TIẾN TRÌNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 .7 1.1 Sự đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 1.1.2 Sự đổi tiểu thuyết sau 1986 1.2 Dương Hướng - bút có tên tuổi văn xuôi Việt Nam sau 1986 16 1.2.1 Con người .16 1.2.2 Quá trình sáng tác 17 1.3 Nhìn chung vị trí Bến không chồng tranh tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 21 Chương .24 XUNG ĐỘT NGHỆ THUẬT TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHẢN ÁNH XUNG ĐỘT XÃ HỘI 24 2.1 Vấn đề xung đột nghệ thuật 24 2.1.1 Khái niệm xung đột nghệ thuật 24 2.1.2 Xung đột nghệ thuật phạm trù lịch sử .28 2.1.3 Các kiểu xung đột phổ biến tiểu thuyết Việt Nam đại 32 2.2 Các kiểu xung đột Bến không chồng .37 2.2.1 Xung đột địch - ta 37 2.2.2 Xung đột giai cấp 45 2.2.3 Xung đột gia đình, dòng họ 49 2.2.4 Xung đột từ định kiến cố chấp 53 2.3 Sự đan xen chồng chéo xung đột .58 Chương .61 iii NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC XUNG ĐỘT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG, NHÂN VẬT, GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ 61 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình .61 3.1.1 Khái niệm 61 3.1.2 Tình bi hài kịch gắn với xung đột 62 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 65 3.2.1 Khái niệm nhân vật 65 3.2.2 Tổ chức tuyến nhân vật đối lập .66 3.2.3 Nhân vật với nhiều đấu tranh dằng xé nội tâm 68 3.3 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu 74 3.3.1 Khái niệm giọng điệu 74 3.3.2 Sự đan xen nhiều sắc thái giọng điệu 75 3.4 Ngôn ngữ 82 3.4.1 Ngôn ngữ giản dị, gần gũi đời sống 83 3.4.2 Ngôn ngữ sáng, giàu chất thơ .86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Văn học Việt Nam sau 1975, có thay đổi mạnh mẽ tư thủ pháp nghệ thuật Đặc biệt giai đoạn 1986-1991, xem giai đoạn sôi đời sống văn nghệ Các hệ nhà văn không ngừng tìm tòi khám phá đề tài, nội dung cảm hứng mới, sáng tạo cách thức, thủ pháp nhằm phản ánh đời sống xã hội cách sâu rộng Trong tranh chung văn học Việt Nam giai đoạn tiểu thuyết thể loại chiếm vị trí quan trọng loại hình văn học, mảnh đất lưu giữ bóng hình đời người Chính tìm hiểu thể loại tiểu thuyết giúp có nhìn bao quát, tổng thể đời sống văn học đời sống xã hội Việt Nam thời hậu chiến 1.2 Không thuộc đội ngũ “tiền trạm” tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu Nhưng với Bến không chồng Dương Hướng trở thành bút quan trọng làm nên giai đoạn rực rỡ tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi (1986-1991) Nghiên cứu tác phẩm Bến không chồng muốn hiểu sâu sắc vị trí tác phẩm tranh chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, nghiệp sáng tác Dương Hướng 1.3 Bến không chồng Dương Hướng thành công nhiều phương diện: cách tiếp cận thực, giới nhân vật, kết cấu, giọng điệu, ngôn từ Tuy nhiên theo chúng tôi, phương diện cần đào sâu nghiên cứu kỹ hơn, nghệ thuật tổ chức xung đột Chúng muốn từ phương diện để lý giải thành công tác phẩm Đó lý để lựa chọn vấn đề “Nghệ thuật tổ chức xung đột Bến không chồng Dương Hướng” làm đề tài luận văn 2 Lịch sử vấn đề Dương Hướng bút có tên tuổi chưa có nhiều nghiên cứu, đánh giá nghiệp sáng tác ông Bến không chồng trở thành tác phẩm quan trọng tranh tiểu thuyết thời kỳ đổi Nhưng chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tác giả tác phẩm Qua khảo sát thấy có công trình sau: Trong viết “Dương Hướng từ tác phẩm Bến không chồng, đến Dưới chín tầng trời” tác giả Phong Lê khẳng định: Đây số tiểu thuyết viết chiến tranh nông thôn chạm vào chiều sâu vấn đề khó nói nói chặng dài lịch sử Không đến 1975 mà lẫn sang thập niên 80 kỷ XX Tác phẩm lại có vẻ đẹp khác khuôn hình cổ điển, cốt truyện mộc mạc, chân phương, ngôn từ giản dị tự nhiên [32] Tác giả Nguyễn thị Bích Thu nghiên cứu “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới” cho cao trào đổi mới, tiểu thuyết thật bộc lộ ưu đường dân chủ hóa nội dung nghệ thuật Với xu hướng nhìn thẳng vào thật, Dương Hướng nhà tiểu thuyết Bảo Ninh, Lê Lựu, Ma Văn Kháng dấn thân vào thực thời hình thành chưa ổn định, “tiêu điểm" đời sống Ở viết khác tác giả kết luận: Dương Hướng với Bến không chồng với tác giả khác thời có ý thức cách tân cảm hứng sáng tạo, thi pháp tiểu thuyết truyền thống quan niệm người [64] Ở phương diện khác viết "Bi kịch vọng phu Trong Bến Không Chồng" Phạm Học nhận định : Bến không chồng nhà văn Dương Hướng không đề cập đến người lính thời hậu chiến mà xây dựng hệ thống nhân vật người phụ nữ cô đơn mòn mỏi đợi chồng vọng phu chưa hóa đá … Bến không chồng chứng nhân lịch sử vắt qua hai chiến tranh" [18] Trong nghiên cứu "Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới", tác giả Mai Hải Oanh cho rằng: Tác giả Bến không chồng với vai trò số nhà văn có đóng góp bút pháp tả thực với khuynh hướng tiểu thuyết "nhận thức lại" lịc sử, đem lại cho niều nhận thức thực lịch sử [47] Đặng Thị Tuyết có nhận xét tinh tế tác phẩm: Bến không chồng góp thêm sắc màu việc khắc họa chân dung người lính Đó gam màu trầm tối, xót xa chân thực ám ảnh [60] Ở phương diện khác qua viết "Tản mạn Dương Hướng với Bến Không chồng Dưới chín tầng trời", Nguyễn Duy Liễm khái quát: Bến không chồng thời điểm mở đầu góp nhìn tranh đất nước thời chiến hậu chiến, với gánh nặng chiến tranh phía khách quan mà lầm lạc người bối cảnh có nhiều biến động thử thách mà lịch sử để lại, không đủ tầm sức để vượt qua [33] Tiểu thuyết Bến không chồng Lưu Trọng Văn chuyển thể thành kịch phim "Bến không chồng" Bộ phim thực lôi người xem đạt giải "Cánh diều bạc" Nhưng dường chưa thỏa mãn với thành công mình, năm 2014 đạo diễn Lưu Trọng Ninh dàn dựng lại thành phim truyền hình sửa công chúng Tác phẩm Bến không chồng dịch sang tiếng Pháp Italya Điều khẳng định thêm giá trị tác phẩm Tóm lại, viết, công trình nghiên cứu Dương Hướng nói chung tiểu thuyết Bến không chồng nói riêng chưa hệ thống Nghệ thuật tiểu thuyết Dương Hướng có đề cập chưa chuyên sâu Với việc lĩnh hội kết nhà nghiên cứu trước, mạnh dạn vào nghiên cứu “Nghệ thuật tổ chức xung đột Bến không chồng Dương Hướng”, với mong muốn góp phần nhỏ việc đem lại nhìn sâu sắc phong cách tiểu thuyết văn đàn Việt Nam Luận văn góp phần khẳng định giá trị đích thực tác phẩm vị Dương Hướng văn học thời kỳ đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn là: Nghệ thuật tổ chức xung đột tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu tác phẩm Bến không chồng từ góc độ tổ chức xung đột nghệ thuật Các phương diện khác đề cập cần thiết.Văn khảo sát là: Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1999 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát nghệ thuật tổ chức xung đột tác phẩm, muốn lý giải sâu thành công, hấp dẫn Bến không chồng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài xác định cho nhiệm vụ: Tìm hiểu xung đột nghệ thuật biểu nó, đồng thời khảo sát nghệ thuật tổ chức xung đột tác phẩm Bến không chồng Dương Hướng nhìn từ góc độ phản ánh xã hội Phân tích nghệ truật tổ chức xung đột quan hệ với tổ chức tình huống, nhân vật giọng điệu, ngôn ngữ tác phẩm Bến không chồng Từ phương diện thành công Bến không chồng đóng góp của Dương Hướng tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Từ việc trình bày khái quát vấn đề xung đột nghệ thuật phương diện lý thuyết, luận văn sâu vào phân tích nét xung đột nghệ thuật Bến không chồng Dương Hướng nằm tiến trình đổi văn học từ sau 1986.Từ đưa kết luận thành công tác phẩm đóng góp Dương Hướng thể loại tiểu thuyết 5.2 Phương pháp so sánh đối chiếu Cùng với việc phân tích xung đột nghệ thuật tiểu thuyết Dương Hướng, tác giả luận văn tiến hành so sánh, đối chiếu với số tác phẩm tiểu thuyết trước thời nhằm khẳng định vị trí giá trị tác phẩm 5.3 Phương pháp phân loại, thống kê Trong phân tích tác phẩm, luận văn sử dụng phương pháp phân loại, thống kê để tăng thêm độ tin cậy sức thuyết phục, giúp cho việc triển khai luận điểm, luận sáng tỏ Đóng góp luận văn Qua đề tài, sâu nghiên cứu toàn diện, hệ thống thành công Bến không chồng từ phương diện tổ chức xung đột nghệ thuật Qua có sở để khẳng định đóng góp Dương Hướng tiểu thuyết đại Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Nội dung luận văn gồm có chương sau: 83 ngôn ngữ riêng, nhà văn tạo đuợc đa giọng, đa tác phẩm 3.4.1 Ngôn ngữ giản dị, gần gũi đời sống Do sứ mệnh lịch sử 1945 - 1975, văn học xem công cụ để vận động tuyên truyền nên hình thức ngôn từ văn xuôi giai đoạn có nét riêng Hầu hết tiếng nói tác phẩm văn học tiếng nói ca ngợi tổ quốc, lên án quân thù Các nhân vật diện tác phẩm có chung tiếng nói, không xung đột, không tranh cãi, có xung đột ta địch Vì giọng đơn giọng chủ đạo văn học sử thi 1945 - 1975 Nhà văn nhìn sống chiều, quan tâm đến vấn đề mang tầm vóc lịch sử, liên quan đến vận mệnh sống dân tộc Tiếng nói họ hùng hồn phiến diện, không nhận thức hết ngóc ngách thẳm sâu đa chiều sống Đến ngôn ngữ văn xuôi sau 1975, từ sau thời kỳ đổi có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng đa dạng Đi qua chiến, văn học đề cập đến mát hy sinh vô bờ bến dân tộc mà trước phải nén lại cho chiến thắng Văn học trở với thực muôn vàn sinh hoạt đời thường bày trước mắt Nó vùng vẫy, nói to văn học sử thi thường dấu kín chưa có điều kiện nói Giữa ngổn ngang, phức tạp đời, trước bao thay đổi xã hội, người có sống, suy nghĩ tính cách riêng Nhà văn áp đặt, bắt nhân vật nói tiếng nói người khác gắn vào Hiểu điều này, Dương Hướng tôn trọng tối đa ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Thông qua ngôn ngữ, Dương Hướng nhân vật thể tính cách, phẩm chất địa vị xã hội Chẳng hạn, thông qua ngôn ngữ đối thoại Hạnh với nhân vật khác Bến không chồng, Hạnh lên với tính cách mạnh 84 mẽ người phụ nữ nông dân, thông minh, hiểu biết đầy khát khao hạnh phúc, tình người Văn Dương Hướng có chất giọng riêng, “duyên” riêng Ngay chuyện tưởng chừng bình thường, người đọc thu lượm đó, có chi tiết, đoạn tả cảnh hay, nét phác họa nhân vật Dương Hướng học tập tinh hoa, giàu có ngôn ngữ quần chúng Nhân dân lao động bậc thầy nhà văn mặt từ ngữ Ngôn ngữ quần chúng kho cải vô giá, nguồn bổ sung vô tận cho vốn từ nhà văn Văn học nghệ thuật tiếng nói, nhà văn sử dụng tiếng nói để diễn tả đời sống, diễn tả tâm hồn ngời, phải học lời ăn tiếng nói quần chúng Ngôn ngữ tác phẩm nhà văn ngôn ngữ đời sống, toàn dân, nâng lên đến trình độ nghệ thuật Đó ngôn ngữ luyện Khi thể ý thức phản tỉnh, tinh thần nhận thức lại, thái độ tự thức tỉnh, sám hối, ngôn ngữ lại dễ hiểu, dễ cảm không khô khan ngôn ngữ thật nhân vật nhà văn chọn lọc đưa vào tác phẩm Đọc lại Bến không chồng, lòng không khỏi chua chát, nhói đau, lặng nghe lời cầu khẩn bà Hơn cầu xin Vạn cứu đứa năm tuổi bị đám trẻ con, ông bà nông dân bắt chước người lớn, dựng đấu trường trói vào gốc cây, dựng súng cao su, đạn xoan bắn vào người làm trò chơi "xử tử địa chủ": Con lạy ông Con cắn cơm cắn cỏ lạy ông bà nông dân… Bây đời thằng trai, thằng cu Tốn Dù cháu địa chủ hứa với ông bà nông dân cố gắng nuôi dạy thành người nghèo khổ…” [19, 55] Đọc đoạn văn, người dễ dàng nhận sai lầm công cải cách ruộng đất đất nước mà thời người ta không dễ nói 85 Đọc lại tiểu thuyết Dương Hướng, thấy tác giả có cách dẫn truyện tự nhiên Ngôn ngữ đời thường không hoa mĩ, tạo không khí chân thật vốn có đời thường, điều lại gây hứng thú cho người đọc Mở đầu tác phẩm Bến không chồng tác giả viết: "Nguyễn Vạn xốc lại ba lô, phanh ngực áo đứng đê nhìn phía làng Đông Cây quéo trước cửa đình tán xanh thấm cao lừng lững khoảng trời chiều.Người làng Đông không nhận Nguyễn Vạn Thằng Vạn toét bỏ làng Chà ! Gió mát quá, đái đã, Vạn vén quần đái tè tè vuốt lại áo cho thật chững " [19,5] Dương Hướng đưa vào tiểu thuyết nhiều ngôn ngữ đối thoại đậm chất ngữ tạo cho trang văn không khí đời thường rõ rệt Tiêu biểu Bến không chồng lời lão Xung: “ Đã có mống chưa đấy? …………… - Mẹ kiếp! Bàn suông …………… - Anh lên chức trưởng tộc phiên phiến chứ, ông cố anh chặt chẽ bỏ mẹ… - Anh ngu bỏ mẹ, lương thiện mà chả có lại nhăn răng, nói chuyện với anh phí rượu…” [19,25- 27] Hay lời Dâu: “- Tao nói thật, vài ba năm năm anh cô không tao tếch” [19,152] …………… “- Mày thấy Thắm có yêu chồng không? Tao thấy tay đĩ mà hèn hèn …” [19, 153] 86 Có thể nói, với lối ngôn ngữ đời thường, mộc mạc giản dị Dương hướng thể hiệu quả, việc tạo không khí chân thật gần gũi cho tác phẩm Ngôn ngữ đời thường làm nên chất thực rõ nét cho tác phẩm tạo cảm giác tự nhiên dễ vào lòng người không chút gượng gạo, tránh lối diễn đạt hoa mỹ thái mà tiểu thuyết trước thường mắc phải 3.4.2 Ngôn ngữ sáng, giàu chất thơ Khái niệm chất thơ để sáng tác văn học văn vần văn xuôi giàu xúc cảm, nội dung cô đọng, ngôn ngữ giàu hình ảnh nhịp điệu Nói đến vai trò chất thơ để tạo hồn văn, nhà văn Trung Quốc Quách Mạt Nhược nói: “Trong tiểu thuyết kịch chất thơ giống rượu bia nước hoa bay hết hết mùi, giống xác ướp linh hồn” [14] Nhà lý luận Chu Quang Tiềm ví von: "chất thơ cốt truyện tiểu thuyết giống hoa giàn hoa, cốt truyện giàn làm cành khô chất thơ dây hoa mềm mại, mơn mởn, rực rỡ, ngát hương vươn lên” [51,214] Đọc tác phẩm Dương Hướng điều dễ cảm nhận ông đưa độc giả thăng trầm với nhiều cảm xúc khác Nếu người đọc cảm thấy sống thật tác phẩm ông tác phẩm ông thật sống vốn có Đó nhờ chất, mộc mạc, giản dị lời văn Nhưng có lúc tác giả lại đưa người đọc vào khung cảnh thơ mà lại thật, thứ ngôn ngữ đầy chất thơ riêng Cái chất thơ tác phẩm Dương Hướng không thi vị làm cho người ta say, không giả tạo làm cho người ta tỉnh mà đơn giản thiếu nữ thôn quê mang vẻ đẹp tự nhiên, không tô điểm làm cho người ta vừa yêu vừa quý Đó sức lôi người đọc tác phẩm Dương Hướng mà Bến không chồng điển hình tiêu biểu 87 Bến không chồng tác phẩm viết nông thôn năm tháng chiến tranh thời hậu chiến Với nối đau chiến tranh, mâu thuẫn xung đột chồng chéo bủa vây kiếp người nơi quê hương tác giả Nhưng bên cạnh thực đau thương, u ám thời tạo nên, Dương Hướng dành cho cảnh vật người quê hương gam màu tươi sáng Từ trang văn tác phẩm hình ảnh làng quê lên qua nét vẽ thơ mộng, câu ca dao ngào, mang đặc trưng làng quê Bắc Việt Nam mang vẻ đẹp riêng làng Đông quê hương tác giả: “Đình làng Đông to nhất: Cây quéo làng Đông cao Cầu đá làng Đông đẹp nhất: nước sông làng Đông Chả mà người mẹ làng Đông thường vỗ lời hát ru: “à … chẳng to gọi đình Đông có cầu đá bạc bắc qua sông Đình- chàng có nhớ đến nhớ cầu đá bạc - nhớ đình làng Đông” Lại có câu ca rằng: Sông làng Đông vừa vừa mát - Đồng làng đông bát ngát hương thơm Các cụ bảo: Đất làng Đông nằm rồng, rồng dòng sông Đình bắt nguồn từ cống Linh chảy qua làng đông uốn lượn rồng Nước sông làng Đông sữa mẹ làm tươi tốt đất người làng Đông Cảnh làng Đông dân dã, đa bến nước sân đình Từ cô gái áo hồng đầu đội khăn the ngồi lắc lư cô đầu, đến giai nhân tài sắc chọn làm quân cờ ngày lễ hội dồn dập tiếng trống đình” [ 19,9] Hay miêu tả tuổi thơ Nghĩa Hạnh, tác giả dành trang văn thật đẹp: “Cuộc phiêu lưu Hạnh nghĩ mơ Trăng in hình hai đứa vạt cỏ Cửa cống Linh đèn vó bè rực lên lung linh mặt nước, lại có vó cất lên rít ken két Mặt nước khẽ xao động lăn tăn lấp lóa lãn tinh Cả hai đứa đứng nhìn cá mòi trắng bạc nhảy xua xủa vó, tiếng nước chảy qua 88 cửa cống nghe rào rào có mưa trăng” [19,32] Khi Nghĩa Hạnh lớn lên nơi đây, cảnh sắc giọng văn Dương hướng thêu dệt nên mối tình họ tiểu thuyết Đến địa danh hồ nước đồng, gò đất đầu bãi tác giả miêu tả mang vẻ đẹp thơ mộng, đầy bí ẩn Bởi địa danh gắn chuyện tình đẹp đẽ đầy bi cô gái đẹp làng Đông, chàng trai anh dũng làng Đông thuở trước Ngay lời nguyền thâm thù củ họ Nguyễn mang đầy chất thơ: “Nước sông Đình nghàn năm không cạn- cầu đá bạc vạn kiếp trơ trơ bến tình đẹp mơ - mối thù họ Vũ nguôi” [19,14] Không miêu tả cảnh vật mà miêu tả tâm trạng nhân vật lớp ngôn từ thi vị Dương Hướng vận dụng tài tình không lần gợi lên bao nỗi niềm độc giả dành cho nhân vật: “Mãi đến lúc Nghĩa Hạnh cố công làm gối đôi thêu hoa hồng đôi chim, bay đậu Hạnh tự nhận chim đậu chờ chim bay trở Chiếc gối đôi hạnh phúc mà chưa lần vợ chồng gối chung Chiếc gối đôi hạnh phúc mà lần thẫm đẫm mồ hôi nước mắt Hạnh Hạnh giặt lần mà anh chưa trở về” [19 , 147] Hay: “Hạnh đứng sững lại nhận vạt cỏ bằng, nơi chia tay với Nghĩa lần cuối, Hạnh để nguyên thân thể trần truồng nằm lăn vạt cỏ bầu trời đầy lung linh vầng trăng đơn độc lửng lơ trời xanh ngắt Hạnh nhìn mãi, nhìn vào vầng trăng” [19,172] Những đoạn văn tạo cho người đọc cảm giác đọc thơ tự trang văn xuôi Tóm lại, việc xây dựng ngôn ngữ đa tiểu thuyết Dương Hướng thể chỗ ngôn ngữ vừa giàu sức biểu cảm, mang tính cá thể hóa cao giàu tính ngữ vừa đậm chất khái quát triết lý Đó cách tân nghệ thuật 89 tất yếu, đáp ứng nhu cầu nhận thức lại thực, bám sát thực sống ngổn ngang, phức tạp văn học Miêu tả đời vốn có, đòi hỏi nhà văn phải có “độ mở” tư tưởng Không thể áp đặt quan niệm, tư tưởng chủ quan cho đa dạng, phong phú thực Để cho phát ngôn tác phẩm mâu thuẫn nhau, đấu tranh với cách giúp độc giả tìm thật sống, thức tỉnh người đọc nhận thực vốn có 90 KẾT LUẬN Dương Hướng tượng tiêu biểu văn học Việt Nam thời kỳ đổi Bước vào văn chương muộn Dương Hướng nhanh chóng khẳng định vị văn đàn thành công thực tác phẩm Có điều bên cạnh duyên viết văn chương nỗ lực mệt mỏi người đầy trách nhiệm đam mê khát khao sáng tạo mãnh liệt Tiểu thuyết Bến không chồng, tác phẩm quan trọng văn học Việt Nam thời kỳ đổi đem lại cho Dương Hướng giải thưởng danh giá Nhưng tất Bến không chồng đưa tên tuổi Dương Hướng in sâu vào lòng độc giả Trong bối cảnh đổi văn học, lúc tác giả thi tìm hình thể cho tiểu thuyết, Dương Hướng thủy chung với khuôn hình tiểu thuyết truyền thống đề tài quen thuộc Nhưng ông tìm cho lối riêng để khẳng định vị dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại Qua nghiên cứu Bến không chồng từ phương diện xung đột nghệ thuật muốn lần khẳng định thành công tác phẩm Trên tinh thần đổi mới, phát huy tính dân chủ văn học Dương Hướng dũng cảm nhìn thẳng vào thật để phản ánh vấn đề nhức nhối, nhạy cảm thực đất nước mà trước văn học né tránh Tuy cốt truyện đơn giản biệt tài tổ chức mối xung đột đan xen chồng chéo (xung đột địch ta, xung đột giai cấp, xung đột gia đình dòng họ, xung đột định kiến cố chấp) đặt bối cảnh đặc biệt đất nước, thời đại đưa Bến không chồng Dương Hướng đạt đến tầm khái quát rộng lớn, phản ánh sâu sắc thực sống Từ đó, bi kịch chồng chất người lên rõ nét, làm cho độc giả phải suy ngẫm, trăn trở, day dứt chiến tranh đời Qua số phận nhân vật, 91 Dương Hướng thể lòng yêu thương, thông cảm sâu sắc người đặc biệt người phụ nữ Dù nói lên éo le bất hạnh đọc tác phẩm Dương Hướng ta thấy niềm lạc quan, tin tưởng vào người đời Tuy trung thành với lối viết truyền thống, song tiểu thuyết ông lôi độc giả gần gũi tự nhiên Có điều kết sáng tạo nỗ lực miệt mài không mệt mỏi Để làm bật chủ đề tác phẩm, Dương Hướng sử dụng kết hợp khéo léo tài tình phương thức biểu xung đột, ngôn ngữ, giọng điệu, giúp người đọc thâm nhập vào giới nghệ thuật, đồng cảm, trăn trở nhân vật Qua Dương Hướng tạo dựng mối xung đột đa dạng để đến nguyên nhân dồn đẩy người đến bi kịch, phản ánh chân thực số phận người chi phối tác động hoàn cảnh Về ngôn ngữ, với ngôn ngữ giản dị đời sống kết hợp với ngôn ngữ sáng, giàu chất thơ tạo cho Bến không chồng vừa chân thực gần gũi vừa lãng mạn Về giọng điệu Dương Hướng khéo léo kết hợp nhiều giọng điệu: Ngợi ca bi tráng, trữ tình xót xa, suy tư chiêm nghiệm đưa người đọc đến với giới nội tâm vô phong phú, bí ẩn người; khám phá tầng sâu ẩn khuất từ giúp người đọc nhận giá trị nhân bên nhân vật Để thêm lần thấy thành công sức lan tỏa tác phẩm Chúng xin kết lại luận văn dòng thơ đầy xúc cảm Nguyễn Trung trước tác phẩm Bến không chồng Dương Hướng: 92 Bến không chồng Tác giả: Nguyễn Trung Tiếng nấc nghẹn ngào Bom rơi đạn nổ Những người không trở lại Quê nghèo vắng bóng đàn ông Bến không chồng thèm khát Khát khao đời thường Cả huy chương kéo nặng đôi vai hủ tục Lề lối phong kiến Đức hạnh đàn bà Bến không chồng Vật vờ bóng ma Những người đàn bà góa Cả thiếu nữ son sắc chưa chồng Bởi chiến tranh Cướp người thương yêu Khói lửa dư tàn Bóp nát tim Người đàn ông ngực đầy huân chương Tay run không cởi nút áo Người đàn bà bước qua gia giáo Khao khát đời thường Đứa trẻ kết tình yêu thương 93 Một hồi chuông từ bến vắng Áp lực đời Bến cô liêu Bến không chồng (Dẫn theo: http://duonghuongnv.blogspot.com) 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn M.Bakhtin (1993) Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), "Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay", nguvanhnue.edu.vn Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 - Những vấn đề đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb KHXH Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận Văn học, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện văn học 11 Hà Minh Đức (2002), Thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Văn học (7) 12 L.Ghin dobua (1979) Bàn nhân vật văn học, Lenin grat 13 Nguyễn Hương Giang (2001), Người lính sau hoà bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới, Văn nghệ quân đội (4) 14 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi từ sau Cách mạng tháng tám đến nay, Nxb Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hiến (1992), “Mấy vấn đề tiểu thuyết đặc trưng thể loại này”, Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du xuất 17 Hoàng Ngọc Hiến (2007), “Cách nhìn Dương Hướng tiểu thuyết Dưới chín tầng trời”, Lời bạt giới thiệu sách, Nxb Hội nhà văn 95 18 Phạm học(2009), "Bi kịch vọng phu tiểu thuyết Bến không chồng" 19 20 21 22 w.w.w.vanhocquenha.vn Dương Hướng (1999), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội nhà văn Mi lan kundera (2005), Sứ mệnh tiểu thuyết Ma Văn Kháng (1998) “Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống”, Văn nghệ (17) 23 Ma Văn Kháng - Tiểu thuyết (2003), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 M B Khrapchenco (1958), Sáng tạo nghệ thuật - thực người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 M B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 27 Tôn Phương Lan (1994),“Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi đạt giải, Văn học (12) 28 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Văn học (9) 29 Tôn Phương Lan (2001), “Một cách nhìn đổi tiểu thuyết viết chiến tranh” Bản quyền tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 1973-200, w.w.w vanhoanghethuat.vn 30 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn 31 Phong Lê (1997) Văn học hành trình TK XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Phong Lê (2008) “Dương Hướng từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời”, dươnghương qn weblogs com 33 Nguyễn Duy Liễm (2008), “Tản mạn Dương Hướng với “Bến không chồng” “Dưới chín tầng trời”, duonghuong qn.vn weblogs.com 34 Nhất Linh (1996), Viết đọc tiểu thuyết, khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 35 Nguyễn Hoàng Long - Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên - 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục - Hà Nội 36 Lê Lựu (2003) Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn 37 Phương Lựu (chủ biên) Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc 96 Trà - La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1985) “Về xu hướng tiểu thuyết phát triển”, báo Nhân Dân 39 C Mác F Ăng-ghen (1958) “Văn học nghệ thuật”, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn 41 Nguyên Ngọc (1991) “Văn xuôi sau 1975, thử thách thăm dò đôi nét quy luật phát triển”, Văn học (4) 42 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu thể kỷ XX đến năm 1945, Nxb Hội nhà văn 43 Vương Trí Nhàn (1986), Một cách hình dung nhân vật tiểu thuyết, bước đến với văn học, Nxb Tác phẩm 44 Lã Nguyên (1991) “Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật” in Nguyễn Minh Châu - người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 45 Lê Thành Nghị (1998), “Bàn tiểu thuyết nay”, Giáo dục thời đại, số đặc biệt 46 Lê Thành Nghị (2001), Tiểu thuyết chiến tranh ý kiến góp bàn, Văn nghệ quân đội (4) 47 Mai Hải Oanh (2005) Sự đa dạng búp pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đại www.vanhoanghethuat.org.vn 48 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại (giai đoạn 1986 - 2006), Nxb Hà Nội nhà văn 49 Huỳnh Như Phương - Nguyễn Văn Hạnh (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 50 Tiểu Quyên (2007), "15 năm thai nghén Dưới chín tầng trời”, Nguoilaodong.com.vn 51 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Trần Hữu Tá (1977), Một số vấn đề lý luận Tiểu thuyết Việt Nam 97 đại Phan Cự Đệ, Văn học (4) 54 Hữu Tuân (2008), “Dưới chín tầng trời - Bức tranh thực hoành tráng” Duonghuongqn.vn.weblogs.com 55 Nguyễn Khắc Trường (1992), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn 56 Trần Thị Phương Thảo, (2008) “Dương Hướng sau bến không chồng” Duonghuong qn.vn weblogs.com 57 Bùi Việt Thắng (1992), Phản ánh chân thực thực cách mạng, Văn nghệ Quân Đội (2) 58 Bùi Việt Thắng (1995) Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975, Văn học(4) 59 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá - Thông tin 60 Đặng Thị Tuyết (2011) "Đọc lại Bến không chồng ", ct.qdnd.vn 61 Xuân Thiều (1994), Điểm qua tác phẩm văn học đạt giải thưởng đề tài chiến tranh Cách mạng lực lượng vũ trang Hội nhà văn Việt Nam, Văn nghệ Quân đội (5) 62 Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học 63 Bích Thu (1990), Tiểu thuyết “hướng nội” văn xuôi Việt nam đại, Văn học (4) 64 Nguyễn Bích thu (2013) "Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới", http.vienvanhoc.org.vn 65 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 66 Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Văn học 67 Lê Thanh Tuyền (2006), Ý thức nhịp điệu số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội 68 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Sài Gòn 69 Đỗ Minh Tuấn (1996), Ngày văn học lên ngôi, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Hoàng Ngọc Tuấn (1998), “Vấn đề tiểu thuyết thể kỷ 20” http://www.tienve.org 71 Nguyễn Bắc Sơn (2006) Luật đời cha con, Nxb Văn học [...]... về sáng tác của Dương Hướng và vị trí của Bến không chồng trong tiến trình tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương 2: Xung đột nghệ thuật trong Bến không chồng nhìn từ góc độ phản ánh xung đột xã hội Chương 3: Nghệ thuật tổ chức xung đột trong mối quan hệ với tổ chức tình huống, nhân vật, giọng điệu và ngôn ngữ 7 Chương 1 NHÌN CHUNG VỀ SÁNG TÁC CỦA DƯƠNG HƯỚNG VÀ VỊ TRÍ CỦA BẾN KHÔNG CHỒNG TRONG TIẾN... một của nghệ thuật tiểu thuyết viết theo phong cách này Có thể nói, Dương Hướng có thể chưa phải là nhà văn xuất sắc nhất trong nền văn học thời kỳ đổi mới, nhưng Bến không chồng lại là tác phẩm không thể thiếu trong bức tranh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ này 24 Chương 2 XUNG ĐỘT NGHỆ THUẬT TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHẢN ÁNH XUNG ĐỘT XÃ HỘI 2.1 Vấn đề xung đột nghệ thuật 2.1.1 Khái niệm xung. .. tượng nghệ thuật khác, là tương quan giữa các lớp đề tài tư tưởng, là các phương thức phát triển hành động, là việc tổ chức các khối ngôn ngữ và các yếu tố lời văn Trong cấu trúc tác phẩm văn học, xung đột nghệ thuật là một 28 yếu tố quan trọng, xung đột nghệ thuật là cơ sở cấu trúc tác phẩm văn học Cốt truyện là cơ sở thúc đẩy của hành động xung đột, xung đột quy định các giai đoạn phát triển của cốt... cốt truyện là một mối xung đột đang chuyển động và mối thành phần của cốt truyện là một giai đoạn nhất định trong quá trình diễn biến của xung đột Sirle từng nhấn mạnh, một cốt truyện không có xung đột là một cốt truyện không hợp và không thuận lợi với thi ca Do đó nhà văn đã xây dựng những tình huống éo le, những xung đột kịch tính Xung đột không chỉ quy định các giai đoạn chính của sự phát triển cốt... phục nhau bằng lí lẽ của mình Lại có xung đột diễn ra giữa hai mặt của một tính cách, tạo nên sự giằng xé bên trong nội tâm nhân vật"[49,158].Theo tác giả, biểu hiện dưới dạng xung đột xã hội hay xung đột nội tâm, xung đột nghệ thuật phơi bày sự 25 mâu thuẫn, va chạm cọ xát và đối thoại nhau giữa các phương diện của đời sống bên ngoài và thế giới tâm linh của con người Trong 150 thuật ngữ văn học các... góp phần tạo nên tên tuổi Dương Hướng và sự thành công của các tác phẩm 1.3 Nhìn chung về vị trí của Bến không chồng trong bức tranh tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Không thuộc đội ngũ “tiền trạm” như Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu, Dương Hướng lại là gương mặt tiêu biểu trong công cuộc đổi mới văn học sau 1986 Có được vị trí đó không thể không nhắc đến tiểu thuyết Bến không chồng Cuốn tiểu thuyết đầu... thuật 2.1.1 Khái niệm xung đột nghệ thuật M.B.kharapchenko từng khẳng định xung đột là một yếu tố giữ vai trò tuyệt đỉnh trong cấu trúc tác phẩm nghệ thuật Tác giả cho rằng xung đột không chỉ nằm trong tác phẩm tự sự mà còn tồn tại ngay ở trong các tác phẩm trữ tình, và xác định “bất kỳ những xung đột nào của tác phẩm cũng phản ánh bằng cách này hay cách khác những mâu thuẫn của cuộc sống hiện thực”... để Dương Hướng thành công ngay ở những tác phẩm đầu tiên ở thể loại tiểu thuyết Cùng với Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Bến không chồng của Dương Hướng là một trong ba tác phẩm đạt giải thưởng Hội nhà văn năm 1991- một giải thưởng sáng giá, ghi nhận thành tựu văn học sau năm năm đổi mới Tiểu thuyết Bến không chồng đã đưa nhanh tên tuổi Dương Hướng. .. dung cũng như nghệ thuật giữa truyện gắn và tiểu thuyết của Dương Hướng Tóm lại, đóng góp của Dương Hướng đối với văn xuôi nói chung và tiểu thuyết nói riêng được thể hiện ở quan niệm nghệ thuật mới về con người, thế giới nhân vật hết sức phong phú cùng với cái nhìn đa chiều sâu sắc mới mẻ, tổ chức điểm nhìn trần thuật hợp lý đầy tính sáng tạo Đồng thời, ông cũng thành công trong việc tổ chức kết cấu... bản chất của hiện thực Xung đột trong tác phẩm văn học phong phú đa dạng biểu hiện ở dưới nhiều dạng thức khác nhau Xung đột nghệ thuật là sự va chạm, tương tác, mâu thuẫn, chống đối, giữa các hình tượng và hệ thống hình tượng trong tác phẩm 2.1.1.1 Xung đột từ hiện thực cuộc sống được phản ánh qua tác phẩm Những mâu thuẫn từ hiện thực cuộc sống được phản ánh trong tác phẩm có thể là: xung đột trong đấu ... .24 XUNG ĐỘT NGHỆ THUẬT TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHẢN ÁNH XUNG ĐỘT XÃ HỘI 24 2.1 Vấn đề xung đột nghệ thuật 24 2.1.1 Khái niệm xung đột nghệ thuật 24 2.1.2 Xung đột. .. nó, đồng thời khảo sát nghệ thuật tổ chức xung đột tác phẩm Bến không chồng Dương Hướng nhìn từ góc độ phản ánh xã hội Phân tích nghệ truật tổ chức xung đột quan hệ với tổ chức tình huống, nhân... tác Dương Hướng vị trí Bến không chồng tiến trình tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương 2: Xung đột nghệ thuật Bến không chồng nhìn từ góc độ phản ánh xung đột xã hội Chương 3: Nghệ thuật tổ chức

Ngày đăng: 22/01/2016, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2003
2. M.Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
3. M.Bakhtin (1993) Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Nguyễn Thị Bình (2003), "Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước ta từ thời điểm đổi mới đến nay", nguvanhnue.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước ta từ thời điểm đổi mới đến nay
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2003
5. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 - Những vấn đề đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 - Những vấn đề đổi mới
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
6. Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1994
7. Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005
8. Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
9. Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận Văn học, tập 2, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận Văn học
Tác giả: Hà Minh Đức, Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
10. Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Viện văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học
11. Hà Minh Đức (2002), Thành tựu của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Văn học (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 2002
12. L.Ghin dobua (1979) Bàn về nhân vật văn học, Lenin grat Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nhân vật văn học
13. Nguyễn Hương Giang (2001), Người lính sau hoà bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới, Văn nghệ quân đội (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người lính sau hoà bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới
Tác giả: Nguyễn Hương Giang
Năm: 2001
14. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
15. Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn xuôi từ sau Cách mạng tháng tám đến nay, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn xuôi từ sau Cách mạng tháng tám đến nay
Tác giả: Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1995
16. Hoàng Ngọc Hiến (1992), “Mấy vấn đề của tiểu thuyết và đặc trưng của thể loại này”, Năm bài giảng về thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề của tiểu thuyết và đặc trưng của thể loại này”, "Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1992
17. Hoàng Ngọc Hiến (2007), “Cách nhìn của Dương Hướng trong tiểu thuyết Dưới chín tầng trời”, Lời bạt giới thiệu sách, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách nhìn của Dương Hướng trong tiểu thuyết Dưới chín tầng trời”, "Lời bạt giới thiệu sách
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2007
18. Phạm học(2009), "Bi kịch vọng phu trong tiểu thuyết Bến không chồng"w.w.w.vanhocquenha.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bi kịch vọng phu trong tiểu thuyết Bến không chồng
Tác giả: Phạm học
Năm: 2009
19. Dương Hướng (1999), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn 20. Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bến không chồng", Nxb Hội nhà văn20. Dương Hướng (2007), "Dưới chín tầng trời
Tác giả: Dương Hướng (1999), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn 20. Dương Hướng
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn20. Dương Hướng (2007)
Năm: 2007
22. Ma Văn Kháng (1998). “Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá cuộc sống”, Văn nghệ (17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá cuộc sống”, "Văn nghệ
Tác giả: Ma Văn Kháng
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w