1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ẩn dụ trong thi pháp dưới góc nhìn của g lakoff và m turner

148 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ ÁNH HIỀN ẨN DỤ TRONG THI PHÁP DƯỚI GÓC NHÌN CỦA G LAKOFF VÀ M TURNER LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ ÁNH HIỀN ẨN DỤ TRONG THI PHÁP DƯỚI GĨC NHÌN CỦA G LAKOFF VÀ M TURNER CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc hướng dẫn khoa học, dạy tận tình kỹ lưỡng GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN Xin tri ân lời động viên q báu giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS TRẦN THỊ NGỌC LANG lúc tác giả gặp phải khó khăn thực đề tài luận văn Xin biết ơn giúp đỡ PGS.TS TRẦN VĂN CƠ trình làm luận văn mà công việc giảng dạy tác giả suốt năm qua Xin thành thật cảm tạ giảng dạy nhiệt tình vị Giáo sư, Tiến sĩ giúp tác giả hoàn thành chuyên đề chương trình cao học Tác giả vơ cảm ơn Phịng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Văn học & Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, với tư cách đơn vị đào tạo tổ chức cho luận văn bảo vệ Xin ghi nhớ chăm sóc, cổ vũ khích lệ gia đình bạn bè, đồng nghiệp trình học tập, giảng dạy hoàn tất luận văn Một lần xin cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Nhiệm vụ luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương một: QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ NGÔN NGỮ HỌC TRUYỀN THỐNG VỀ ẨN DỤ 1.0 Mở đầu 1.1 Bản chất ẩn dụ theo quan niệm truyền thống 10 1.2 Cấu trúc ẩn dụ theo quan niệm truyền thống 17 1.3 Phân loại ẩn dụ theo quan niệm truyền thống 19 1.4 Các cách tiếp cận ẩn dụ theo quan niệm truyền thống 23 1.4.1 Lý thuyết nghĩa đen 23 1.4.2 Quan điểm giải thích đồng nghĩa 24 1.4.3 Quan điểm giải mã 27 1.4.4 Quan điểm tương đồng 27 1.4.5 Quan điểm định danh 28 1.4.6 Quan điểm lệch chuẩn 28 1.4.7 Quan điểm dụng học 29 1.4.8 Quan điểm không thừa nhận ý niệm 30 Tiểu kết 31 Chương hai: ẨN DỤ DƯỚI GĨC ĐỘ CỦA NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN 2.1 Ý niệm- tảng sở lý thuyết ẩn dụ ý niệm 32 2.1.1 Ý niệm khái niệm 32 2.1.2 Cấu trúc ý niệm 35 2.1.3Phân loại ý niệm 36 2.1.4 Tương quan ý niệm đơn vị ngôn ngữ 37 2.2 Ẩn dụ tri nhận 38 2.2.1 Những quan điểm tiền tri nhận ẩn dụ 38 2.2.2 Ẩn dụ tri nhận gì? 41 2.2.3 Phân loại ẩn dụ tri nhận 42 2.2.3.1 Ẩn dụ cấu trúc 42 2.2.3.2 Ẩn dụ thể 45 2.2.3.3 Ẩn dụ định hướng 47 2.2.3.4 Ẩn dụ “kênh liên lạc/ đường truyền” 48 Tiểu kết 48 Chương ba: ẨN DỤ THI PHÁP 3.1 Ẩn dụ ý niệm sở 51 3.1.1 Khái niệm 51 3.1.2 Phân biệt ẩn dụ ý niệm với diễn ngữ ngôn ngữ 66 3.2 Sức mạnh ẩn dụ thi ca Cái khơng ẩn dụ 67 3.2.1 Cấu trúc tri thức lĩnh vực ý niệm 71 3.2.1.1 Ẩn dụ kiến thức 71 3.2.1.2 Nguồn sức mạnh lược đồ ẩn dụ qui ước 76 3.2.1.3 Định nghĩa nguồn sức mạnh ẩn dụ 78 3.2.1.4 Các mô hình tri nhận kiến thức đời thường 80 3.2.2 Sức mạnh ẩn dụ thi ca 81 3.2.2.1 Sự mở rộng phạm vi 81 3.2.2.2 Sự miêu tả chi tiết 82 3.2.2.3 Đặt vấn đề 84 3.2.2.4 Sự kết hợp 86 3.2.2.5 Sự tương hợp ẩn dụ- nguồn sức mạnh chủ yếu thi ca 88 Tiểu kết 92 Chương bốn: SỨC MẠNH CỦA ẨN DỤ TRONG THI CA MINH HỌA QUA SỰ SỐNG, CÁI CHẾT VÀ THỜI GIAN 4.1 Những ví dụ ẩn dụ ý niệm sở thi ca qua ý niệm sống chết 94 4.1.1 Ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH 95 4.1.2 Ẩn dụ CHẾT LÀ SỰ KHỞI HÀNH 99 4.1.3 Ẩn dụ ĐỜI NGƯỜI LÀ MỘT NGÀY 103 4.1.4 Ẩn dụ CON NGƯỜI LÀ CÂY CỎ 106 4.1.5 Ẩn dụ CHẾT LÀ ĐI ĐẾN ĐÍCH CUỐI CÙNG 110 4.1.6 Những nhân hóa chết 113 4.2 Những ý niệm ẩn dụ khác chết 118 4.3 Sự tương hợp ẩn dụ ý niệm sở- nguồn sức mạnh chủ yếu thi ca Minh họa số ý niệm thời gian 127 Tiểu kết 137 PHẦN KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 DẪN LIỆU THI CA 151 PHỤ LỤC 156 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thông thường, từ lâu tồn quan niệm ngôn ngữ thi ca xa rời ngôn ngữ đời thường Đó thứ ngơn ngữ thật khác biệt, đặc biệt, bậc cao nhờ vào công cụ kỹ thuật đặc biệt ẩn dụ hoán dụ - phương thức biểu đạt xa rời cách thức mà người bình thường sử dụng để giao tiếp Ngôn ngữ học truyền thống loại trừ ẩn dụ khỏi phạm vi lý luận, đặt thơ ca nghệ thuật ngoại diên đời sống tinh thần cho ẩn dụ chẳng đóng vai trị vấn đề hệ trọng sống Nó phục vụ tốt làm vật trang trí đóng vai trị việc thuyết phục điều phi lý Điều dẫn đến quan niệm sai lầm cho ẩn dụ thứ thuộc nhà thơ, nhà văn thuộc tác phẩm họ mà Ẩn dụ để giải trí, khơng phải thứ quan trọng sống Cho nên thơ ca lạ lẫm, cao siêu thoát khỏi hoạt động thực tế xa rời sống đời thường Trái lại, theo Lakoff Turner: “…ẩn dụ vật để trang hoàng mà giải lĩnh vực trung tâm thiết yếu hệ thống ý niệm chúng ta.” [75, tr.214] “Ẩn dụ đơn vấn đề từ ngữ, ẩn dụ vấn đề tư duy- tất loại tư duy: tư tình cảm, xã hội, tính cách người, ngơn ngữ, chất sống chết Nó thiết yếu khơng với trí tưởng tượng mà cho lý luận Chúng ta hiểu nhà thơ lớn nói họ dùng phương thức tư mà tất sở hữu” [75, preface] Thật vậy, ẩn dụ thứ cơng cụ bình thường mà sử dụng cách máy móc, thuộc tiềm thức tốn cơng sức để suy nghĩ nên khó nhận dùng ẩn dụ Nó có mặt khắp nơi: ẩn dụ tràn ngập tư nghĩ ngợi điều Nó dễ tiếp cận gần gũi với người: giống trẻ con, nắm vững ẩn dụ đời thường cách tự nhiên điều tất yếu Ẩn dụ có tính ước lệ: phần đầy đủ tư ngôn ngữ đời thường Và thứ khơng thay được: ẩn dụ giúp hiểu thân giới mà sống theo cách thức mà khơng có phương thức tư khác làm Lakoff Turner bàn luận nhiều đến ẩn dụ đời thường ngôn ngữ thường nhật Vậy ẩn dụ ngơn ngữ đời thường có liên quan đến ẩn dụ thơ ca? Làm mà gắn kết với ẩn dụ thi ca cách mạnh mẽ để tạo thành cách thức quan trọng mà qua giúp hiểu giới chúng ta, hiểu thân chúng ta, hiểu ý nghĩa sống người Từ quan niệm ẩn dụ góc nhìn Lakoff Turner- hai nhà ngôn ngữ học tri nhận lỗi lạc- thử vận dụng vào thực tiễn thi ca để hiểu rõ ẩn dụ ý niệm hành chức thơ ca Thêm nữa, nghiên cứu ẩn dụ ý niệm thơ ca chưa có thực Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài Lịch sử vấn đề Trên giới vịng 30 năm qua, có cao trào nghiên cứu ẩn dụ ý niệm Ở Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu ẩn dụ theo quan điểm tri nhận Chúng ta điểm qua số cơng trình Mới PGS TSKH Trần Văn Cơ cơng bố cơng trình “Khảo luận ẩn dụ ý niệm”, nxb Lao động Xã hội, 2009 Nghiên cứu sinh Hà Thanh Hải luận án tiến sĩ với đề tài: “Ẩn dụ ý niệm từ quan điểm tri nhận Khảo sát diễn ngôn kinh tế tiếng Việt” Thạc sĩ Phan Thế Hưng với “Ẩn dụ ý niệm” “So sánh ẩn dụ” Tạp chí Ngôn ngữ số 7, năm 2007, trang 1-8 Tạp chí Ngơn ngữ số 4, 2008, trang 1-12 tác giả trình luận án tiến sĩ “Ẩn dụ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (qua liệu tiếng Anh tiếng Việt)” Hội đồng sở trường ĐH SP Tp HCM vào cuối năm 2008 Tác giả Hà Quang với “Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt nam” Tạp chí Ngơn ngữ số 15, 2001, trang 7-16 Tác giả Phạm thị Thanh Thuỷ với “Ẩn dụ ngơn ngữ kinh tế” Tạp chí Khoa học chun san ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, 2006, trang 66-72 “Một cách dạy So sánh Ẩn dụ”, Đồn Mạnh Tiến, Tạp chí Ngơn ngữ số 16, 2001, trang 37-38 Tác giả Nguyễn Thế Truyền với nghiên cứu “Nghĩa ẩn dụ ngữ gó nhìn Phong cách học”, Hội thảo Ngữ học trẻ, 1988 Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, trang 213-216 127 CUỘC ĐỜI LÀ MỘT GÁNH NẶNG (LIFE IS A BURDEN) Có ẩn dụ sở NHỮNG KHĨ KHĂN LÀ NHỮNG GÁNH NẶNG (DIFFICULTIES ARE BURDENS) mà qua hiểu khó khăn đời thể đè nặng lên vai cho kham có trợ giúp gia đình bạn bè Ẩn dụ tương hợp với ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH Những gánh nặng mặt vật chất khó khăn, hành trình chúng trở ngại cho chuyến đi, ẩn dụ đời hành trình trở ngại tương ứng với khó khăn đời Nếu cảm nhận sâu xa sống khó khăn triền miên nghiệt ngã, tất yếu hiểu đời thể gánh nặng Theo quan điểm này, tình trạng sống theo nghĩa ẩn dụ tình trạng bị đè nặng Điều làm sở cho dòng thơ sau: Hai vai lún xuống Như không mang đời (LĐ, CT) Em quẩy bầu trăng gió Bác gánh bao nỗi người Sánh đôi mà đơn độc “Đi mang mang đời” (T ĐK, GBTNM) 4.3 Sự tương hợp ẩn dụ ý niệm sở- nguồn sức mạnh chủ yếu thi ca Minh họa: số ý niệm thời gian THỜI GIAN LÀ MỘT TÊN TRỘM (TIME IS A THIEF), THỜI GIAN LÀ NGƯỜI LÀM THAY ĐỔI (TIME IS A CHANGER), THỜI GIAN VẬN 128 ĐỘNG (TIME MOVES), THỜI GIAN LÀ KẺ HỦY DIỆT (TIME IS A DESTROYER), THỜI GIAN LÀ NGƯỜI RƯỢT ĐUỔI (TIME IS A PURSUER) Chúng ta hiểu cách đầy đủ ẩn dụ sống chết thiếu hiểu biết kết hợp chúng với khái niệm thời gian Chẳng hạn nhà thơ Milton phản ánh quan niệm chết ẩn dụ thời gian sau: How soon hath Time, the subtle thief of youth, Stolen on his wing my three and twentieth year! (Sonnet 7) [75, tr.35] Dịch nghĩa: Tên trộm khó nhận thấy- Thời gian, đánh cắp tuổi 23 trẻ trung cánh nhanh làm sao! Cùng nhận xét ngắn ngủi sống tốc độ trơi qua gián tiếp gợi lên ám ảnh tuổi già già nua yếu đuối Virgil diễn đạt ngụ ý dòng thơ sau: Time bears away all things, even the mind (Eclogues,9) [75, tr.35] Dịch nghĩa: Thời gian trơi tất thứ, chí tinh thần Chúng ta hiểu dịng thơ chẳng cần phải nỗ lực suy nghĩ lâu ý niệm thời gian ăn sâu tiềm thức “Sự sống” “tuổi xuân” vô ngắn ngủi, thời gian cướp Có lẽ lần thơ ca Việt Nam có quan niệm này: 129 Xuân tới, nghĩa xuân qua Xuân non, nghĩa xuân già Mà xuân hết nghĩa mất… (XD, VV) Ở ta nhận hai ẩn dụ ý niệm ĐỜI NGƯỜI LÀ MỘT NĂM, CUỘC SỐNG LÀ MĨN TÀI SẢN Q GIÁ kết hợp với ý niệm thời gian, thời gian trôi nhanh cách tàn nhẫn cướp mùa xuân- tuổi trẻ- người Mùa xuân vĩnh cửu, thiên nhiên vô hạn, tuổi trẻ qua đi, chẳng hai lần thắm lại! Lịng tơi rộng lượng trời chật Không cho dài thời trẻ nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! (XD, VV) Nỗi buồn thực có từ xa xưa, thơ thi sĩ thời vãn Đường Vẫn vầng trăng tỏa sáng xuống nhân gian, dịng sơng chảy dài qua kỷ, đời ngắn ngủi người đổi thay qua bao hệ: Người đời đời sinh nở Trăng năm năm sông nước giải Soi ai? Nào biết lịng trăng Chỉ thấy sơng dài đưa nước chảy (TNH, ĐHTTSX) Nỗi nuối tiếc hữu hạn kiếp người Xuân Diệu làm bật ý niệm vận động thời gian: 130 Mau với chứ! Thời gian không đứng đợi Và: Gấp em, anh sợ ngày mai Đời trôi chảy, lịng ta khơng vĩnh viễn…(XD, GG) Thời gian nỗi ám ảnh thường trực tâm hồn Xuân Diệu Với ơng, thời gian đưa đến tuổi trẻ tình u, song lấy lại tất cả, chí cịn nhiều đem đến Xuân Diệu ý thức sâu sắc trôi chảy nghiệt ngã thời gian: Thong thả chiều vàng thong thả lại… Rồi đi…đêm xám tới Cứ mà bay hết Những tháng, ngày, mùa xuân (XD, GT) Mau lên chứ, vội vàng lên với Em em ơi, tình non già Con chim hồng, cánh nhỏ Mau lên chứ, thời gian không đứng đợi! (XD, GG) Bức thông điệp khẩn thiết thời gian đời người: Có thương có nhớ có khóc có cười Có chớp mắt nghìn năm trơi (NTT, ĐDCNL) Nếu sống tuổi trẻ tài sản q giá thời gian làm thay đổi cướp hết thảy: Tóc anh thành mây trắng Mắt em dáng thời gian qua (QD, KĐ) Bao ngày tháng mái tóc Chỉ em khác với em (XQ, HC) 131 Ai biết ngày mai có Người đổi thay, năm tháng qua Giữa giới mong manh nhiều biến đổi (XQ, VATT) Thời gian dòng chảy liên tục; Nó có chiều, qua Ý niệm đồng nghĩa với tàn phá; Nó mang gương mặt “bao nỗi phơi pha khô héo rụng rời” (Xuân Diệu- Đây mùa thu tới) Qua mùa thu tàn phai ấy, lời cảnh báo thời gian với người rõ rệt Chuyện đẹp qua Thời gian gấp ruổi Còn lại (QD, KĐ) Năm tháng mài mòn khát vọng (LĐ, CT) Đây tháp gầy mịn mong đợi Những đền xưa đổ nát thời gian Những sơng vắng vẻ lê bóng tối Những tượng Chàm lở lói rỉ rên than (CLV, ĐT) Thời gian thật nghiệt ngã vơ tình với sống người: Năm hết đến nơi Lá bầm nửa Một đêm em rét Thì bàng anh rơi 132 Lá bàng rơi đầy sân Sáng phòng ta mở cửa Cây trơ đường gân Thời gian qua Hết năm hết năm Những năm làm đời Câu thơ viết dở Mà bàng rơi (CLV, LBR) Nỗi buồn nhà thơ thật da diết thi sĩ vốn người yêu sống cách mãnh liệt Thấy thời gian vùn trôi đi, thi sĩ vội vàng kêu gọi tận hưởng tình yêu, tận hưởng sắc sống Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn: Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; - Hỡi xuân hồng , ta muốn cắn vào ngươi! (XD, VV) Bài thơ Vội vàng Xuân Diệu kết hợp nhiều ẩn dụ ý niệm qui ước khắc họa thành ý niệm sống, thời gian mang nét nghĩa ẩn dụ có tính liên kết thơ Đó SỰ SỐNG LÀ ÁNH SÁNG, CON NGƯỜI LÀ CÂY CỎ, CUỘC ĐỜI LÀ MỘT NĂM, CUỘC ĐỜI LÀ 133 MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH, THỜI GIAN VẬN ĐỘNG, THỜI GIAN LÀ MỘT TÊN TRỘM, THỜI GIAN LÀ KẺ HỦY DIỆT, THỜI GIAN VẬN ĐỘNG, THỜI GIAN TRÔI ĐI VÀ KHÔNG QUAY TRỞ LẠI, CUỘC SỐNG LÀ MỘT TÀI SẢN QUÍ GIÁ, SỰ SỐNG LÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN HỮU HẠN, SỰ SỐNG LÀ CHẤT LỎNG, SỰ KIỆN LÀ HÀNH ĐỘNG, SỐNG LÀ LÀ HIỆN HỮU NƠI NÀY Chúng ta hiểu thơ, hiểu nỗi lòng nhà thơ cách dễ dàng chẳng cần nghĩ ngợi tư chúng ta, văn hóa người Việt có sẵn ẩn dụ ý niệm Ta nhận thấy rõ qua thơ: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi; Mỗi sáng sớm, thần vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân 134 Xuân tới, nghĩa xuân qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Mà xn hết, nghĩa tơi Lịng tơi rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hồn, Nếu đến khơng phải gặp lại Cịn trời đất, chẳng cịn tơi mãi, Nên bâng khuâng tiếc đất trời; Mùi tháng, năm rớm vị chia phôi, Khắp sông, núi than thầm tiễn biệt… Cơn gió xinh thào biếc, Phải hờn nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi, Phải sợ độ phai tàn sửa? Chẳng bao giờ, ôi! chẳng nữa… Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn: Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; - Hỡi xuân hồng , ta muốn cắn vào (XD, VV) 135 Tương tự với thơ Giục giã, Xuân Diệu gợi lên ý niệm sâu sắc chảy trôi nghiệt ngã thời gian qua kết hợp ẩn dụ ý niệm qui ước như: thời gian vận động, thời gian rượt đuổi, thời gian nghiệt ngã, thời gian làm thay đổi, thời gian kẻ hủy diệt, sống ánh sáng, sống tài sản q giá, người sinh vật Mau với chứ, vội vàng lên với chứ, Em, em ơi, tình non già rồi; Con chim hồng, trái tim nhỏ tôi, Mau với chứ! thời gian khơng đứng đợi Tình thổi gió, màu u lên phấp phới; Nhưng đơi ngày, tình thành xưa Nắng mọc chưa tin, hoa rụng không ngờ, Tình yêu đến, tình yêu đi, biết! Trong gặp gỡ có mầm ly biệt; Những vườn xưa, đoạn tuyệt dấu hài; Gấp em, anh sợ ngày mai; Đời trơi chảy, lịng ta khơng vĩnh viễn Vừa xịch gối chăn, mộng vàng tan biến; Dung nhan xê động, sắc đẹp tan tành Vàng son đương lộng lẫy buổi chiều xanh, Quay mặt lại: lầu chiều vỡ Vì chút mây đi, theo vút gió Biết mà chậm rãi, em ơi? Sớm sương xê xích chân trời, 136 Giục hồng nhạn thiên cõi Bắc Ai nói trước lịng anh khơng phản trắc; Mà lịng em, lại trơ trơ? - Hái mùa hoa thuở măng tơ, Đốt mn nến sánh mặt trời chói lói; Thà phút huy hồng tối, Cịn buồn le lói suốt trăm năm Em vui đi, nở ánh trăng rằm, Anh hút nhụy tình tự Mau với chứ! vội vàng lên với chứ! Em, em ơi! tình non già (XD, GG) Trong thơ “Chồi biếc”, Xn Quỳnh nói văn công xinh đẹp 19 tuổi nghĩ đến chết: Này anh, em biết Rồi có ngày Dưới hàng Ta khơng cịn bước Như người lính gác Đã hết phiên Như vàng rụng Cho chồi thêm xanh (XQ, CB) Trong thơ khơng có từ nói đến chết hiểu rỏ tác giả nghĩ nghĩ ngày “ta khơng cịn bước”, hay lúc “người lính gác hết phiên mình”, hay “chiếc vàng” bị “rụng” xuống “chồi xanh” mọc lên Do đâu mà ta hiểu ngụ ý tác giả muốn nói chết người? Phải nhờ vào kết 137 hợp ẩn dụ ý niệm sở: đời hành trình, chết đến đích cuối cùng, chết khởi đầu, thay đổi tình trạng thay đổi địa điểm, người sinh vật, kiện hành động…đã tác giả gợi lên qua dòng thơ nhờ vào tồn chúng tư chúng ta, văn hóa tiềm thức Tiểu kết Chúng ta xem xét sống, chết thời gian hiểu cách ẩn dụ từ ý niệm khác nhau, chẳng hạn: hành trình, kịch, ngày tháng, chất lỏng, cỏ sinh vật, ánh sáng, đổi thay, kẻ hủy diệt v.v…Chúng ta xét đến nhiều ánh xạ phức tạp tri thức, hình ảnh, khn mẫu lý lẽ, thuộc tính mối liên hệ Và qua hiểu điều hiểu theo nghĩa ẩn dụ thơng qua điều khác, hay nói cách khác tất ý niệm hiểu cách ẩn dụ từ ý niệm lĩnh vực khác hẳn Nhưng khơng hồn tồn Mặc dù trí tưởng tượng người lớn, giúp tạo hiểu mối liên hệ kỳ lạ nữa, sống, chết thời gian cách tương đối tồn phần văn hóa chúng ta.Và tất nhiên có bắt buộc nghiêm ngặt việc ánh xạ ẩn dụ sở phải Chẳng hạn, ẩn dụ ý niệm CON NGƯỜI LÀ CÂY CỎ cung cấp sở cho để nhân hóa chết có liên quan đến cỏ, khơng phải có liên quan đến cỏ nhân hóa thành chết Mặc dù ẩn dụ sở kết hợp lại miêu tả thêm chi tiết cách thức tiểu thuyết diễn đạt cách thi vị phương thức phong phú, phong phú vơ tận phải rập 138 khn từ phận ẩn dụ sở Điều nói với tầm quan trọng chất sáng tạo Nhà thơ phải người tạo hầu hết nguồn ngôn ngữ nguồn ý niệm mà ẩn dụ sở cung cấp Các ẩn dụ sở vừa phận nguồn ý niệm đó, vừa phần cách thức mà thành viên văn hóa dùng để hiểu giới Nhà thơ kết hợp chúng lại miêu tả thêm chi tiết diễn đạt chúng theo cách thức mẻ, họ dùng nguồn ý niệm sở sẵn có người Nếu họ khơng làm mà hiểu thơ họ 139 PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu ẩn dụ phải đối diện với lĩnh vực ẩn chứa trí óc người văn hóa dân tộc người Để hiểu ẩn dụ thi pháp buộc phải có hiểu biết ẩn dụ mang tính qui ước Qua luận văn, chúng tơi trình bày cơng trình lý luận ẩn dụ theo quan điểm tri nhận, giới thiệu lý thuyết ý niệm, tảng sở lý thuyết ẩn dụ ý niệm, phân tích vai trị ẩn dụ ý niệm thi ca, trình bày quan điểm Lakoff Turner ẩn dụ thi ca, nêu cách thức chủ yếu làm nên sức mạnh ẩn dụ thơ ca, vận dụng lý thuyết vào thơ ca Việt Nam: dùng thơ, đoạn thơ nói sống, chết thời gian để minh họa cho sức mạnh ẩn dụ ý niệm thơ ca Và qua nhận ẩn dụ đóng vai trị to lớn việc hình thành nên hiểu biết đời thường kiện thông thường ngày người Đó phần sức mạnh quan trọng ẩn dụ thi pháp: đụng chạm đến phương thức sâu sắc hiểu biết đời thường người buộc phải sử dụng chúng theo phương cách Thật thiết yếu hiểu giới quan riêng người trình dẫn dắt hai thứ hiểu biết đời thường trí tưởng tượng Luận văn cố gắng phục vụ cho mục đích đồng thời nhằm làm sáng tỏ chức thi ca để nâng cao thêm nhận thức đạo đức, nhận thức xã hội nhận thức cá nhân người Chúng ta khơng thể có đánh giá cao chức tư ẩn dụ văn học hay đời sống người khơng có kiến thức sơ ẩn dụ hành chức 140 Những khám phá gần chất ẩn dụ cho thấy ẩn dụ khơng ngoại vi đời sống tinh thần Trái lại ẩn dụ trung tâm hiểu biết thân mình, văn hóa dân tộc rộng giới Thơ ca, thông qua ẩn dụ, luyện tập cho tinh thần người để phát huy sức mạnh hiểu biết bình thường vượt lên phạm vi ẩn dụ mà người trang bị để thơng qua quan sát giới Thông qua việc sử dụng cách điêu luyện trình ẩn dụ, trình mà hệ thống ý niệm cộng đồng xã hội lấy làm tảng, nhà thơ vạch vấn đề quan trọng sống người giúp làm sáng tỏ vấn đề nhờ vào việc sử dụng công cụ ẩn dụ sở để mở rộng phạm vi nghĩa, kết hợp, phê phán Nhờ hiểu rõ thực khách quan Các nhà thơ viện dẫn ẩn dụ đời thường mà người thường dùng nhằm nâng tầm suy nghĩ vượt xa lên, khiến sáng suốt so với tư cách thông thường Nhờ việc dùng lực mà người có nhà thơ làm sáng tỏ kinh nghiệm, khám phá điều ảnh hưởng đến niềm tin người, thách thức cách nghĩ phê phán quan niệm người Để hiểu chất giá trị sáng tạo thơ ca phải hiểu cách suy nghĩ bình thường mà nghĩ Do ẩn dụ cơng cụ yếu để hiểu giới thân người, tự gắn kết với ẩn dụ thi ca mạnh mẽ tạo thành cách thức quan trọng mà qua hiểu ý nghĩa sống người Tác giả luận văn cố gắng trình bày lý thuyết ẩn dụ theo trình tự từ quan niệm nhà ngôn ngữ học truyền thống đến quan niệm ẩn dụ 141 nhà ngơn ngữ học tri nhận nhằm mục đích khẳng định tính đắn quan niệm tri nhận ẩn dụ Để từ giới thiệu lý thuyết ẩn dụ thi pháp góc nhìn Lakoff Turner, nêu lên nguồn sức mạnh thi ca, đặc biệt luận văn trình bày cách thức chủ yếu tư thơ ca sử dụng chế tư ngày có mở rộng phạm vi nghĩa, miêu tả thêm chi tiết, kết hợp chúng lại theo cách làm cho chúng vượt lên cách nghĩ thơng thường Chính tương hợp ẩn dụ nguồn sức mạnh chủ yếu thi ca Luận văn nhằm mục đích phân tích vai trị ẩn dụ thi ca, có đề cập đến vấn đề chung lý thuyết ẩn dụ theo quan niệm tri nhận Chúng tơi hi vọng luận văn có ích cho sinh viên nhà nghiên cứu lĩnh vực văn học, ngôn ngữ học, tâm lý học, nhân chủng học, ngoại ngữ, khoa học tri nhận, đặc biệt đối muốn chuyên sâu thi ca Tư liệu luận văn có ích cho cơng trình nghiên cứu khác Trong khn khổ luận văn, chúng tơi chưa có điều kiện đào sâu tập trung nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết ẩn dụ thi pháp vào thơ ca Trong chừng mực định nguồn dẫn liệu thơ ca Việt Nam để minh họa thêm cho phần lý thuyết chưa phong phú Tác giả luận văn hi vọng sau có dịp tiếp tục phát triển đề tài, cố gắng nghiên cứu sâu tượng ẩn dụ thơ ca Việt nam xưa

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w