Tám triều vua lý của hoàng quốc hải từ góc nhìn thể loại

135 21 0
Tám triều vua lý của hoàng quốc hải từ góc nhìn thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH YN TáM TRIềU VUA Lý CủA HOàNG QUốC HảI Từ GóC NHìN THể LOạI LUN VN THC S NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ YẾN T¸M TRIềU VUA Lý CủA HOàNG QUốC HảI Từ GóC NHìN THĨ LO¹I CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2012 NHÀ VĂN HOÀNG QUỐC HẢI LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tám triều vua Lý Hồng Quốc Hải từ góc nhìn thể loại, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn Hạnh với nỗ lực cố gắng thân, học hỏi thầy cô, bạn bè Đây đề tài nghiên cứu khoa học thân, khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong đóng góp quý thầy cô bạn Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn Hạnh tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn dày công giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu để việc nghiên cứu luận văn thuận lợi đạt kết tốt Nghệ An, tháng 10 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng TÁM TRIỀU VUA LÝ TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 12 1.1 Quan niệm tiểu thuyết lịch sử 12 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 12 1.1.2 Đặc trưng tiểu thuyết lịch sử 14 1.1.3 Vị trí tiểu thuyết lịch sử văn học 20 1.2 Xu hướng tiểu thuyết hóa lịch sử văn học đương đại 22 1.2.1 Viết nhân vật lịch sử 24 1.2.2 Viết thời điểm lịch sử 29 1.2.3 Viết thời đại lịch sử 31 1.2.4 Viết văn hóa - lịch sử 34 1.3 Tám triều vua Lý - tiểu thuyết lịch sử quy mơ, đồ sộ 39 1.3.1 Hồng Quốc Hải với đề tài lịch sử 39 1.3.2 Quá trình hình thành tiểu thuyết Tám triều vua Lý 41 1.3.3 Một nhìn khái lược Tám triều vua Lý 44 Chƣơng CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TÁM TRIỀU VUA LÝ - TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI 48 2.1 Cốt truyện Tám triều vua Lý 48 2.1.1 Cốt truyện cốt truyện tiểu thuyết 48 2.1.2 Từ câu chuyện lịch sử đến cốt truyện tiểu thuyết 49 2.1.3 Kết cấu đan cài cốt truyện kiện cốt truyện tâm lý 51 2.1.4 Lồng ghép cốt truyện văn hóa cốt truyện lịch sử 54 2.2 Nhân vật Tám triều vua Lý 56 2.2.1 Nhân vật nhân vật tiểu thuyết 56 2.2.2 Hệ thống nhân vật Tám triều vua Lý 57 2.2.3 Phá bỏ khoảng cách sử thi nhìn nhân vật 81 Chƣơng NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TÁM TRIỀU VUA LÝ - TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI 91 3.1 Ngôn ngữ 91 3.1.1 Ngơn ngữ trang trọng, cổ kính 92 3.1.2 Ngôn ngữ đời thường 94 3.1.3 Ngôn ngữ thô tục 97 3.1.4 Kết hợp hài hịa kể, tả, bình 98 3.2 Giọng điệu 103 3.2.1 Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết Tám triều vua Lý 104 3.2.2 Trần thuật đa điểm nhìn - đặc sắc cấu trúc giọng điệu trần thuật Tám triều vua Lý 115 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiếp sau tiểu thuyết Bão táp triều Trần (6 tập), năm 2010 Hoàng Quốc Hải cho đời tiểu thuyết Tám triều vua Lý (4 tập) Ngay từ đời, tác phẩm thu hút ý quan tâm độc giả giới nghiên cứu, phê bình văn học Đây xem tác phẩm có quy mô đồ sộ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Tuy nhiên, nay, công trình nghiên cứu tác phẩm cịn chưa có, hầu hết dừng lại viết ngắn, mang tính cảm nhận bước đầu Chọn đề tài này, chúng tơi mong góp tiếng nói vào q trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử đồ sộ 1.2 Với 3509 trang viết, bốn tập Tám triều vua Lý (Thiền sư dựng nước, Con ngựa nhà Phật, Bình Bắc dẹp Nam, Con đường định mệnh) tái giai đoạn lịch sử mang tính bi hùng kéo dài 216 năm lịch sử dân tộc Thành công tác phẩm, trước hết chỗ, tác giả khắc hoạ hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng vừa chân thực vừa sinh động, thể quan niệm nhà văn tiểu thuyết lịch sử Nghiên cứu tác phẩm góc nhìn thể loại, khơng thấy tài nhà văn mà gợi mở nhiều vấn đề mang tính quan niệm, tính chân thật lịch sử tính chân thật văn học… 1.3 Trong năm đầu kỷ XXI có hàng loạt tiểu thuyết lịch sử đời, tiêu biểu ba tác phẩm Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh; Hội thề Nguyễn Quang Thân; Bão táp triều Trần, Tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải, gần Minh sư Thái Bá Lợi Trong số có nhiều tác phẩm giải cao Hội nhà văn Việt Nam, Hội nhà văn Hà Nội Tuy nhiên đánh giá tác phẩm cịn nhiều ý kiến khơng thống nhất, chí trái ngược Trong đó, bật vấn đề quan niệm tiểu thuyết lịch sử? giới hạn hư cấu tiểu thuyết lịch sử đâu? Trong bối cảnh đó, nghiên cứu đề tài Tám triều vua Lý Hồng Quốc Hải từ góc nhìn thể loại, chúng tơi muốn đưa nhìn hệ thống, tồn diện tiểu thuyết Tám triều vua Lý Ý nghĩa vấn đề không để hiểu tác phẩm mà gợi mở vấn đề lý luận tiểu thuyết lịch sử xu hướng tìm tịi, thể nghiệm nhà văn đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải tiểu thuyết lịch sử đời cách chưa lâu (2010) So với tiểu thuyết lịch sử, Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo),… tác phẩm cịn mẻ độc nhà nghiên cứu Bởi vậy, số lượng viết tìm hiểu Tám triều vua Lý cịn ít, chủ yếu trang báo điện tử Dựa nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề mà giới nghiên cứu phê bình văn học quan tâm đọc Tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải Sáng 16/9/2010, buổi họp báo mắt hai tiểu thuyết lịch sử Tám triều vua Lý Bão táp triều Trần nhà văn Hoàng Quốc Hải diễn trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam, viết Ra mắt tiểu thuyết lịch sử Tám triều vua Lý Bão táp triều Trần, Chi Anh cho rằng: “Với sách này, nhà văn Hồng Quốc Hải khơng bám sát thật lịch sử, phản ánh trung thực lịch sử mà ơng cịn tiếp cận lịch sử tầm cao hơn, lý giải lịch sử" [2] Cũng qua buổi Hội thảo này, có nhiều ý kiến đánh giá, nhận xét nhà văn Hoàng Quốc Hải tiểu thuyết Tám triều vua Lý Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam - nhà thơ Hữu Thỉnh sau đọc tiểu thuyết Tám triều vua Lý đánh giá: "Đây kiện quan trọng đời sống văn học Việt Nam" [2] Đồng thời, nhà thơ Hữu Thỉnh có lời cảm ơn tới nhà văn Hồng Quốc Hải "vì anh có cống hiến lớn cho văn học Việt Nam, đặc biệt mảng đề tài lịch sử" [2] Cùng quan điểm với nhà thơ Hữu Thỉnh, nhà thơ Bằng Việt - Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội đưa nhận xét: "Anh Hoàng Quốc Hải làm việc nỗ lực, tích cực cơng phu q trình tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, tư liệu để có hai tiểu thuyết đồ sộ hôm Đây đóng góp lớn có giá trị cho Đại lễ 1000 năm Chúng đưa tiểu thuyết Tám triều vua Lý vào danh sách Giải thưởng Bùi Xuân Phái vào năm sau" [2] Bà Phạm Hà - Giám đốc Nhà sách Vạn Niên bày tỏ: "Từ đọc hai tiểu thuyết lịch sử nhà văn Hồng Quốc Hải, tơi thêm u lịch sử nước nhà, khao khát tìm hiểu thêm lịch sử dân tộc khao khát xuất nhiều sách lịch sử Việt Nam Tôi cảm ơn tác giả hun đúc tình yêu lịng tự hào dân tộc chắn khơng cho tơi mà cịn cho nhiều độc giả tìm đến hai tiểu thuyết Tám triều vua Lý Bão táp triều Trần" [2] Bên cạnh đó, Nguyễn Quang Thiều, Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đánh giá cao ý nghĩa lịch sử văn học hai tiểu thuyết nhà văn Hoàng Quốc Hải Theo ông, Hoàng Quốc Hải chọn "sự kiện quan trọng nhất, chứa đựng tất vấn đề lịch sử, văn hóa đất nước với cách viết khúc chiết, hai tác phẩm khơng bị dàn trải" Mặt khác, Nguyễn Quang Thiều đưa ý kiến sâu sắc: "Mặc dù ép buộc khán giả trẻ nhỏ tuổi đọc tiểu thuyết lịch sử đồ sộ vậy, hồn tồn đưa hai sách đến gần với em theo nhiều cách khác Có thể đưa nội dung, tình tiết tiểu thuyết vào chương trình giáo dục, chuyển thành hình thức dễ tiếp nhận truyện tranh, phim ảnh" [2] Trong viết Giới thiệu hai tiểu thuyết lịch sử đăng trang Vov.vn, Thanh Thuỷ trích dẫn lời phát biểu bà Mai Quỳnh Giao, Giám đốc nhà xuất Phụ nữ, đơn vị xuất tập sách Bão táp triều Trần Tám triều vua Lý nhà văn Hoàng Quốc Hải: “Các tác phẩm nhà văn Hoàng Quốc Hải khắc hoạ nét sắc văn hoá Việt, nêu lên sâu sắc học lịch sử, làm thức dậy tinh thần tự tôn dân tộc, khát vọng độc lập tự chủ phát triển đất nước giàu mạnh Hai tiểu thuyết lịch sử Tám triều vua Lý Bão táp triều Trần nhà văn Hồng Quốc Hải có lẽ tiểu thuyết đồ sộ tác giả Việt Nam viết hai vương triều Lý - Trần" [61] Nguyễn Văn Dân viết Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại - phác hoạ xu hướng chủ yếu, đăng tapchinhavan.vn, đánh giá tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải tiểu thuyết lịch sử giáo huấn Qua tác giả có lời giới thiệu khái quát tiểu thuyết Tám triều vua Lý: "Để phục vụ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, ông lại miệt mài bắt tay viết tiểu thuyết bốn tập Tám triều vua Lý với độ dày khoảng ba nghìn trang, năm 1994 - 2009 hoàn thành, với tâm nguyện để dân ta hiểu sử ta, khơi dậy lòng tự hào dân tộc cho dân Việt Nam" [11] Và: "… nói, trước ơng, chưa có tác phẩm đồ sộ vậy" [11] Là đồng nghiệp với nhà văn Hồng Quốc Hải, Hồng Bích Nga tự nhận người “may mắn” làm việc quan với ơng Chính thế, bà có nhìn nhận, đánh giá người, tính cách Hoàng Quốc Hải sâu sắc Theo bà, nhà văn Hồng Quốc Hải "khơng hiểu sâu, rộng văn hố dân tộc mà ơng cịn am hiểu văn hố giới, ơng thu nhận nhiều nguồn tất ngấm vào máu ông, vào đầu 115 3.2.2 Trần thuật đa điểm nhìn - đặc sắc cấu trúc giọng điệu trần thuật Tám triều vua Lý Như biết, tiểu thuyết, nghệ thuật trần thuật yếu tố quan trọng tạo nên thành công tác phẩm Trong hành trình sáng tạo, nhà văn có cách xử lý khác việc lựa chọn ngơi trần thuật Theo Trần Đình Sử, trần thuật phương diện phương thức tự sự, việc giới thiệu khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, vật, theo cách nhìn người trần thuật định Trần thuật gắn liền với việc tạo bố cục kết cấu tác phẩm Tác phẩm kể theo trình tự nhân hay liên tưởng, kể nhanh hay chậm, kể cách quãng bổ sung… trần thuật hệ thống tổ chức phức tạp nhằm đưa hành động, lời nói nhân vật vào vị trí để người đọc lĩnh hội theo ý tưởng tác giả (mối quan hệ câu chuyện cốt truyện) Ở có khác biệt thời gian, tổ chức kiện Góc độ lời kể với cốt truyện tạo thành nhìn Mối quan hệ thái độ người kể với kiện kể, với người nghe, người kể truyện, hay truyện người nghe gần hay cách xa họ tạo thành giọng điệu trần thuật Bố cục trần thuật hình thành với triển khai nhìn đan cài, phối hợp luân phiên điểm nhìn Có điểm nhìn gần gũi với kiện, lại có điểm nhìn cách xa khơng gian thời gian Có điểm nhìn ngồi, nhìn xun qua nội tâm nhân vật, lại có nhìn nhân vật, kiện từ văn hóa khác Trần thuật theo kiểu truyền thống thường đơn giản, người trần thuật tham gia trở thành nhân vật câu chuyện kể, người trần thuật người kể lại câu chuyện nghe với giọng khách quan trung tính Nhưng với phát triển lý luận đại, phát triển việc vận dụng lý thuyết vào xây dựng giọng điệu trần 116 thuật lại trở nên đa dạng, tạo cho câu chuyện kể trở nên hấp dẫn Về bản, cách trần thuật tác phẩm Hoàng Quốc Hải kiểu trần thuật theo trình tự thời gian tuyến tính, có xáo trộn Các câu chuyện kể theo dòng kiện, theo biết, người đọc nhận thấy dấu ấn sáng tạo nhà văn Người đọc nhận rõ điều tiểu thuyết Tám triều vua Lý Trong tiểu thuyết này, Hoàng Quốc Hải miêu tả giai đoạn lịch sử dài 216 năm, tương ứng với khoảng thời gian từ năm Kỷ Dậu (1009) Lý Cơng Uẩn lên ngơi hồng đế kết thúc vào năm Ất Dậu (1225) Lý Chiêu Hoàng bị Trần Thủ Độ ép nhường cho Trần Cảnh Thời gian tiểu thuyết tuyến tính, phù hợp với đặc trưng thi pháp thể loại tiểu thuyết lịch sử lại không lạnh lùng, vô cảm dòng nhật lịch sử gia quan phương, mà đây, phát triển cảm hứng vơ tận lịng u nước, niềm kính ngưỡng bậc anh hùng hào kiệt mở cho dân tộc Việt thời đại huy hoàng, đáng tự hào Có thể nói, điều tạo nên sức hấp dẫn cho tiểu thuyết Tám triều vua Lý nhà văn Hồng Quốc Hải vận dụng kiểu trần thuật đa điểm nhìn, kiểu trần thuật tạo nên thành công cho tác phẩm mặt nghệ thuật Điểm nhìn Tám triều vua Lý gồm có điểm nhìn gần điểm nhìn xa kiện nhân vật Cùng kiện tác phẩm, lại có cách nhìn nhận khác Chẳng hạn, sau vua Lý Thánh Tông băng hà, Hoàng thái hậu Ỷ Lan thao túng triều cương, sử dụng gã hoạn quan Đô thái giám Đỗ Khánh Thập nhằm vu cáo sát hại thái hậu Thượng Dương bảy mươi hai cung nữ, vơ hiệu hóa thái sư Lý Đạo Thành, chút đẩy đất nước vào khủng hoảng trị Trước kiện này, quan triều vơ tức giận, cơng việc triều đình trở nên bê trễ “Các quan Trung thư sảnh, viện 117 tiếp tục làm việc bao phủ khơng khí chán chường, uể oải” [30, 89] Khắp kinh thành chìm khơng khí nặng nề, “suốt ngày liền đường phố không người lại, chợ búa khơng họp, đị giang khơng chở, kinh thành Thăng Long bị chôn sống” [30, 110] Những hành động Ỷ Lan sau bị sử gia phê phán Nhưng dựa vào số liệu đáng tin cậy, nhà văn Hoàng Quốc Hải có nhìn mới, ơng mạnh dạn rõ, thực chất việc Ỷ Lan gây vụ thảm sát hậu cung có khơng hai lịch sử, nguyên nhân tranh đoạt quyền lực khơng ghen tng Thanh tốn phe cánh thái hậu Thượng Dương, ngơi vị nhiếp Ỷ Lan vững vàng, bà dễ bề điều hành sự, mà Lý Nhân Tơng đứa trẻ Ở tập, tác giả lại kể việc, nhân vật cách đan xen giọng trần thuật khác Hầu hết bốn tập tiểu thuyết Tám triều vua Lý, nhà văn thường tạo luân phiên giọng trần thuật Có tác giả dùng giọng điệu để trần thuật nhân vật kiện lịch sử, phần lớn giọng điệu tác giả thái độ, nên giọng văn thường mang tính khách quan, trung tính Chẳng hạn, trước kiện thái úy Lý Thường Kiệt bị coi châu Thanh Hóa, tác giả viết: “Sau vài hơm, buổi thiết triều, hồng thái hậu tun chiếu sai Lý Thường Kiệt coi châu Thanh Hóa, chức tước khơng có thay đổi Về quyền lợi ban thêm quận Thanh Hóa thuộc Ái Châu làm phong ấp Bà nói cớ điều ơng trấn Thanh Hóa để nhà Tống khỏi sợ mà điều quân đến biên ải, hai bên đối lũy lại lâm vào tình trạng căng thẳng Các quan cho cao ý hồng hậu hoàng thượng Lý Thường Kiệt vui vẻ nhận mệnh Ba ngày sau ơng dời khỏi Thăng Long, tự trao lại ấn thái sư Cịn ấn thống sối tổng quản 118 ông tạm đem theo, ông tham quyền cố vị mà thực lòng lo cho nước” [30, 642 - 643] Quan hệ chuyện hành động kể thực chất quan hệ thời gian kể điểm nhìn Điểm nhìn người kể thuộc chủ quan phần lại mang tính khách quan, người kể thường đặt vào vị trí đối thoại người đọc hàm ẩn, người đọc tưởng tượng hay bóng độc giả cúi xuống trang viết Ở tiểu thuyết lịch sử đồ sộ Tám triều vua Lý, để tránh nhàm chán giọng điệu kể chuyện mệt mỏi người tiếp nhận, tác giả thay đổi cách kể chuyện việc xử lý tình Điểm nhìn nhân vật điểm nhìn người kể tác phẩm thường khác Người kể có điểm nhìn bao quát để lựa chọn, điều khiển nhân vật hành động Trong trình hành động, nhân vật lại có điểm nhìn riêng Tác giả thường chọn điểm xuất phát để từ theo hướng thuận hay nghịch triển khai hay rút ngắn kiện có tác dụng đặc hay vươn ngồi cốt truyện Sau đánh thắng quân Tống sông Như Nguyệt, thái úy Lý Thường Kiệt liền đưa kế sách đánh thêm trận định nhằm diệt tận gốc để trừ hậu họa sau Nhưng hoàng thái hậu Ỷ Lan lại định dừng chiến đây, bàn hòa, để sau hai nước khỏi căng thẳng việc thù oán, tổ chức cho dân chúng Thăng Long khánh hội ba ngày Đến nhà văn lại nhân vật thể điểm nhìn riêng vấn đề mà tác giả đưa Trước tình hình trên, có nhiều ý kiến trái ngược vấn đề Các quan triều ngơ ngác hỏi nhau: “Chiến kết thúc đâu mà hoàng thái hậu ban lệnh này” Có người lại đáp: “Giặc thua đến coi chiến mãn rồi” [30, 506] Lý Đạo Thành lại nói “Thơi ta lại nhún lần để rửa mặt cho thiên tử thiên triều, nên cử biện sĩ sang trại quân 119 Tống để bàn hịa với Qch Quỳ Theo tơi, ta cứu hắn, mà trừ mối họa kết án sau” [30, 510] Lý Thường Kiệt lại đưa kiến mình: “Ta lo cháu sau khơng đủ sức đỡ địn thù, thả ta đánh trận bọn vừa chết vừa phải quy hàng tất thảy” [30, 535] Sự đa dạng điểm nhìn góp phần tạo nên đặc sắc cấu trúc giọng điệu tác phẩm Cuối tập Thiền sư dựng nước, nhà văn miêu tả lễ uống máu đọc lời thề thiêng trước thần Đồng Cổ vua quan nhà Lý Ở lễ hội này, tác giả thể điểm nhìn chủ quan qua lời nhận định: “Suốt triều đại nhà Lý kéo dài hai trăm mười lăm năm, tiếp nhà Trần trăm bảy mươi nhăm năm nữa, hội thề Đồng Cổ nghiêm giữ, kẻ làm bất hiếu, kẻ làm bất trung ngày nhiều thêm?” Sau vua Lý Thái Tổ băng, nhà văn lại viết với giọng văn tràn đầy niềm tin: “Ít bữa tới kỳ bách nhật, triều đình làm lễ an táng Lý Thái Tổ, triều Thuận Thiện khép lại, triều Thiên Thành mở Vận hội nước nhà thịnh suy, thăng giáng xem điều hành vua mới” [27, 688] Ở tập cuối tiểu thuyết Tám triều vua Lý, nhà văn lại đứng lập trường để bình luận sụp đổ vương triều nhà Lý: “Thật triều đại tựa chuyển xoay thời tiết, với lịch sử chẳng có ý nghĩa Duy có điều đáng bàn tồn làm cho dân, cho nước, đóng góp cho tiến trình tiến hóa dân tộc hay kéo lùi tiến trình lại khiến cho lịch sử phải bận tâm chê trách” [30, 983] Đến lượt nhân vật lại có giọng điệu riêng phụ thuộc vào địa vị xã hội, giới tính,… tác phẩm Ở Tám triều vua Lý, vị trí vị vua lớn tôn trọng nhất, cho dù ơng cụ, bà cụ người già tuổi phải kính cẩn nghiêng mình, phải “xin”, phải “tâu”, “bẩm”, “vâng” Khi xưng họ xưng 120 “Trẫm”, cịn quan gọi “Khanh” Chẳng hạn, quan giao tiếp với vua, họ thường thể thái độ cung kính: “Tâu bệ hạ Các điều bệ hạ răn dạy lời bậc thánh nhân, lời vị Bồ tát, chúng thần xin gắng hoàn thành trách nhiệm” [27, 119] hay “Kính chúc hồng thượng sớm ca khúc khải hoàn” [Quyển 3, 681] Với hoàng tử, họ lại có cách xưng hơ khác với nhà vua: “Chúng xin mệnh phụ hồng” [27, 120] Khi nói chuyện với quan triều, nhà vua lại dùng lối xưng hô người bề trên: “Ý khanh cao ý” [27, 547] Với vợ vua lại có cách xưng hơ khác, phù hợp với chuẩn mực ngơn ngữ cung đình: “Hồng hậu giá lâm” [28, 213] Tầng lớp dân thường lại xưng hô với vua quan cách cung kính: “Thảo dân xin kính chào bệ hạ” [29, 421], hay “Bẩm đại quan ”, “Bẩm pháp quan…” Với người dân thường, họ lại đối thoại với cách bình đẳng theo thứ bậc tuổi tác địa vị, chẳng hạn: “Bu ơi, việc nói lúc thầy đồ giận đấy” [29,231], “Dạ, em sợ anh chê nhà em nghèo ạ” [27, 296], “Thưa trưởng lão” [27, 364], Điểm nhìn nhân vật quy định giọng điệu nhân vật, đa dạng điểm nhìn tạo nên đa dạng giọng điệu Ở Tám triều vua Lý, có điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi Điểm nhìn bên trong, biểu hình thức tự quan sát nhân vật, tự thú nhận, hình thức người trần thuật tựa vào giác quan tâm hồn nhân vật để biểu cảm nhận giới Ngôn ngữ độc thoại vận dụng tác giả thể điểm nhìn bên Ở Con đường định mệnh, sau kiện Hoàng thái hậu Ỷ Lan giáng chức thái sư Lý Đạo Thành xuống hàng thị lang chơn sống hồng hậu Thượng Dương bảy mươi hai cung nữ, tác giả thái úy Lý Thường Kiệt tự suy ngẫm kiện “Trong lúc lộn xộn, ta thời bị đẩy vào phe cánh Ỷ Lan, ta ngờ 121 chuyện ghen tức đàn bà thôi, tìm cách gỡ Nhưng ta nhầm Người đàn bà khôn ngoan đến quỷ quyệt, mưu mô đến thâm hiểm lại ủ bọc vỏ dại khờ, cịn tham vọng chẳng thua Võ Tắc Thiên nhà đại Đường” [30, 84], “Muốn nói nói, vua thơ dại, Linh nhân dù người đàn bà xuất thân quê mùa, lại góa bụa nữa, chức thái tể nằm gọn tay ta, vạn để xảy họa vong quốc ta người lịch sử xét đến Trăm tội khơng thuộc ta thuộc nữa” [30, 85] Trước kiện này, Hoàng Quốc Hải sử dụng điểm nhìn bên ngồi để miêu tả trạng thái tâm lí thái úy Lý Thường Kiệt: “Lý Thường Kiệt với nỗi lo canh cánh Và ông nhận Ỷ Lan khác Tức bà Ỷ Lan mang hình hài Linh nhân thái hậu, người biết chớp thời để đoạt lấy quyền lực vào tay Và bà biết cách sử dụng để bảo vệ thứ quyền lực mà bà vừa thâu tóm Thường Kiệt vừa ý thức Ỷ Lan khác khiến ông lo sợ có lý” [30, 84], nhiên “Lý Thường Kiệt rùng có luồng khí lạnh xun suốt từ đỉnh đầu tới đốt sống lưng, ông lo chuyện gỡ rối cho đất nước” [30, 85 - 86] Điểm nhìn đánh giá tư tưởng, cảm xúc, hệ thống, quan điểm cảm nhận giới, khác với điểm nhìn bên ngồi ghi nhận đặc điểm nhân vật, đồ vật, điểm nhìn đánh giá xuất phát từ trung tâm giá trị, thường nhân vật Quan điểm đánh giá thể thái độ chủ thể lời nói khách thể bộc lộ qua tính từ đánh giá, cách nhấn mạnh ví dụ: thực tế là, thật ra, thì… Chẳng hạn, Con ngựa nhà Phật, Thái Tông kể cho Mai hồng hậu nghe khó khăn nghề dệt gấm, nhà vua nói: “Lại nhớ việc dệt lụa dệt gấm Nghề dệt gấm khó Thợ ta dệt gấm trơn cải hoa đơn Còn ta lại muốn dệt loại hoa kép gấm Hàng Châu Thế ta phải dùng gấm 122 Hàng Châu, tháo dần sợi, tìm mẹo kết hoa kép họ” [Quyển 2, 137] Hay, nói việc xây dựng luật hình nước ta, vua Lý Thái Tông hết đỗi vui mừng: “Trước hết, ta có lời khen đài, đơ, sảnh, viện hiệp phối với điều hành Trung thư sảnh thuộc phủ thái sư, thảo xong Hình luật Đây hình luật nhà Lý, luật hình nước ta Sự gắng gỏi khanh thể luật văn rõ ràng” [28, 472] Như vậy, thấy điểm nhìn văn có tác dụng định hướng Hệ thống điểm nhìn văn hình thức thể cấp độ cao văn hóa nghệ thuật Điểm nhìn nghệ thuật giúp giải phẫu cấu trúc nội tác phẩm, phân tích cách cảm thụ, miêu tả thái độ tư tưởng tác giả tác phẩm Tám triều vua Lý tác phẩm thành công việc xây dựng điểm nhìn tạo nên sư đa dạng giọng điệu Điều tạo nên giá trị tác phẩm văn học Việt Nam đương đại 123 KẾT LUẬN Lịch sử qua, cịn ẩn chứa điều mà ta chưa biết, chưa lí giải rõ ràng Vì thế, nhu cầu nhận thức lại khứ lí giải vấn đề lịch sử đặt cho văn học sứ mệnh Lựa chọn đề tài q khứ, địi hỏi người viết phải có niềm đam mê, lĩnh, tài với nguồn tri thức dồi thời đại mà hướng tới Một thành tựu tiểu thuyết lấy đề tài từ lịch sử tiểu thuyết Tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải Ở tiểu thuyết này, nhà văn tái lại 216 năm dựng nước, giữ nước hào hùng thăng trầm tám vị vua triều đại nhà Lý, từ rút học thành bại triều đại nhằm soi sáng đưa lại học bổ ích cho độc giả đương đại sống hơm Trong Tám triều vua Lý, Hồng Quốc Hải mặt kế thừa tiếp thu tinh hoa từ truyền thống, mặt khác nhà văn có tìm tịi sáng tạo cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu Tác giả xây dựng thành công hệ thống nhân vật đa dạng, phong phú, đủ tầng lớp, hạng người Từ nhân vật có thật sử sách vị vua chúa, hồng hậu, hồng tử, cơng chúa, khanh tướng người hoàn toàn hư cấu gồm đông đảo tầng lớp nhân dân nhà văn sáng tạo Tất Hoàng Quốc Hải xây dựng cách phá bỏ khoảng cách sử thi nhìn nhân vật, để tính cách nhân vật có nét riêng biệt, khơng thể trộn lẫn với nhân vật khác Ở Tám triều vua Lý, nhân vật tác giả đặt vào tình cụ thể, từ họ có hội thể tâm trạng hành động trước biến cố xảy đời, nhờ nhân vật Hồng Quốc Hải lên chân thực, sống động có chiều sâu mang tính khái quát cao 124 Để tổ chức thể thành công giới nghệ thuật tác phẩm, Hồng Quốc Hải có nhiều cách tân việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu Nhà văn sử dụng hệ thống ngôn ngữ phong phú, đa dạng, đưa vào tác phẩm lớp ngơn ngữ cổ xưa mang tính trang trọng, cổ kính nhằm tạo độ tin cậy giá trị lịch sử cho độc giả Mặt khác, nhà văn sử dụng lớp ngơn ngữ đời thường, chí thô tục để tái lại tranh lịch sử cách sinh động nhất, tạo nên gần gũi, dễ hiểu cho bạn đọc ngày nay, mà thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Ngồi ra, kết hợp hài hịa lời kể, tả cịn tạo cho độc giả có điều kiện khai thác tâm trạng nhân vật cách trọn vẹn góc cạnh Bên cạnh ngơn ngữ, giọng điệu yếu tố Hoàng Quốc Hải sử dụng Ở tiểu thuyết Tám triều vua Lý, ta thấy nhà văn sử dụng linh hoạt điểm nhìn trần thuật, kết hợp với giọng điệu khách quan, trung tính; chiêm nghiệm suy tư; thân mật, gần gũi; trữ tình thiết tha sâu lắng…, sắc thái giọng điệu đan xen, hòa nhập vào tạo nên tính đa cho giọng điệu tác phẩm Viết tiểu thuyết lịch sử đòi hỏi nhà văn phải có vốn sống, vốn kinh nghiệm phong phú hi sinh thầm lặng việc soi rọi lại người khứ Với ba mươi năm miệt mài nghiên cứu, tài mình, Hồng Quốc Hải tìm hướng để trở với khứ dân tộc, tạo dấu ấn riêng cho hành trình “văn chương hóa” triều đại nhà Lý tiểu thuyết Tám triều vua Lý Qua tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Tám triều vua Lý, độc giả thời đại ghi nhận đóng góp nhà văn việc phổ cập lịch sử văn chương cho dân tộc Việt Vẫn nhiều triều đại lịch sử hấp dẫn chờ đón nhà văn viết tiểu thuyết tiếp tục làm sống lại lịch sử hình tượng nghệ thuật, để lịch sử tiếp nhận cách khách quan 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Ngọc An (2009), “Hoàng Quốc Hải - Tiểu thuyết lịch sử thông điệp gửi đến hôm nay”, http://vietvan.vn Chi Anh (2010), “Ra mắt tiểu thuyết lịch sử Tám triều vua Lý, Bão táp triều Trần”, http:// www Laodong.com.vn Nguyễn Anh (2010), “Tiểu thuyết lịch sử Tám triều vua Lý”, http://edu.go.vn Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (62) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Nguyễn Huệ Chi (2004), “Tiểu thuyết lịch sử”, Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Lê Huy Bắc (2005), "Giọng giọng điệu văn xi đại", Tạp chí Văn học, ( 9) M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nam Dao, Nguyễn Mộng Giác, “Thảo luận tiểu thuyết lịch sử”, http://damau.org/arch 10 Nam Dao, “Về tiểu thuyết lịch sử”, http://www.vietnam.com 11 Nguyễn Văn Dân (2012), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại - phác hoạ xu hướng chủ yếu”, tapchinhavan.vn 12 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Lucass”, Tạp chí Văn học, (5) 13 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 126 14 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (đồng chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trung Trung Đỉnh (2005), “Tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu”, http://vietbao.vn 17 Đào Bá Đoàn (2003), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải - Người viết lịch sử văn”, http://vietvan.vn 18 Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Ngân Hà (2009), “Tiểu thuyết lịch sử ăn theo kiện lịch sử”, http://vannghequandoi.com 20 Hoàng Quốc Hải (2005), “Đừng trách lịch sử”, http://www.vnpress.net 21 Hoàng Quốc Hải (2006), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Hoàng Quốc Hải (2006), Thăng Long giận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Hoàng Quốc Hải (2006), Huyền Trân công chúa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Hoàng Quốc Hải (2006), Vương triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Hoàng Quốc Hải (2010), Đuổi quân Mơng Thát, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Hồng Quốc Hải (2010), Huyết chiến Bạch Đằng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Hoàng Quốc Hải (2010), Thiền sư dựng nước, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Hoàng Quốc Hải (2010), Con ngựa nhà Phật, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29 Hồng Quốc Hải (2010), Bình Bắc dẹp Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Hoàng Quốc Hải (2010), Con đường định mệnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Hoàng Quốc Hải, “Mạo hiểm với Tám triều vua Lý”, Uy Viễn - Từ Thức (phỏng vấn), www.tienphong.vn/van-nghe/177160 32 Hoàng Quốc Hải, “Viết tiểu thuyết lịch sử không nên lệ thuộc vào sử”, Hương Lan (phỏng vấn), sgtt.vn Van-hoa 33 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 34 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Thái Hồ (2004), Điểm nhìn lời nói giao tiếp điểm nhìn nghệ thuật truyện, Tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đức Huệ, “Nhà văn Hoàng Quốc Hải mơ sống dĩ vãng”, vietnamnet.com 37 Phùng Văn Khai, “Tám triều vua Lý - Bão táp triều Trần”, Nxbcand.vn 38 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 39 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Phạm Minh Kiên (1931), Lê triều Lý thị, Nxb Tín Đức Thư xã 41 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) - Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Bích Lan (2011), “Khí phách Thăng Long tiểu thuyết lịch sử Hồng Quốc Hải”, www.sachhay.org.book 44 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1999, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Phương Lựu (chủ biên, 2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phạm My Ly, “Ra mắt hai tiểu thuyết đồ sộ thời Lý Trần”, http://Vinexpress.net 49 Cao Minh, “Tám triều vua Lý”, phapluattp.vn 50 http://www.moingay1cuonsach.com.vn 128 51 Hồng Bích Nga, “Nhà văn Hồng Quốc Hải - Nhà văn hố”, http:// www Newvietart.com 52 Ngơ Thị Quỳnh Nga (2010), “Sự đan cài lớp ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau 1975”, hoinhavanvietnam.vn 53 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam”, Hán Nôm, (3, 4) 54 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2006), Bão táp triều Trần - Tác phẩm dư luận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 56 Đỗ Hải Ninh, “Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, http://phongdiep.net 57 Đặng Văn Sinh (2006), “Vương triều Lý góc nhìn tiểu thuyết gia Hồng Quốc Hải”, http:// www Huudat.vn 58 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Phạm Xuân Thạch (2005), “Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử”, http://www.Vietnamnet.vn 61 Nguyễn Hữu Thục, “Nhân vật Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ”, http hopluu.net 62 Thanh Thủy, “Giới thiệu hai tiểu thuyết lịch sử”, http Vov.vn 63 Y Trang, “Nhà văn Hoàng Quốc Hải 6442 trang sách”, Baomoi.com 64 Võ Gia Trị (2008), “Tiểu thuyết lịch sử Hồng Quốc Hải Thủ Đơ ngàn năm tuổi”, Nhà văn, (10) 65 Nguyên Trường, “Hai mươi năm để viết 3.5000 trang sách vị vua Lý”, http:// www camnangdulich.com 66 Hoàng Ngọc Tuấn (1998), “Vấn đề tiểu thuyết thể kỷ 20”, http:// www.tienve.org 129 67 Nguyễn Huy Tưởng (1966), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Quỳnh Vân (phỏng vấn, 2009), “Nhà văn Hồng Quốc Hải đơn viết tiểu thuyết lịch sử”, http://anninhthudo.vn 69 Thuỳ Vân (2004), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải - Lịch sử phải học soi sáng cho đương đại”, http://www.sggp.org.vn 70 Trần Vũ, “Lịch sử tiểu thuyết - tùy tiện ý thức”, hopluu.net 71 Đỗ Ngọc Yên, “Giới hạn hư cấu nghệ thuật thực lịch sử”, Văn nghệ trẻ, (24) ... truyện nhân vật Tám triều vua Lý - từ góc nhìn thể loại Chương Ngôn ngữ giọng điệu Tám triều vua Lý - từ góc nhìn thể loại Và cuối danh mục Tài liệu tham khảo 12 Chƣơng TÁM TRIỀU VUA LÝ TRONG BỐI... tạo Hoàng Quốc Hải Tám triều vua Lý từ góc nhìn thi pháp thể loại tiểu thuyết lịch sử 10 3.2 Với mục đích ấy, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất, đưa nhìn khái quát tiểu thuyết Tám triều vua Lý bối... đề tài Tám triều vua Lý Hồng Quốc Hải từ góc nhìn thể loại, chúng tơi muốn đưa nhìn hệ thống, toàn diện tiểu thuyết Tám triều vua Lý Ý nghĩa vấn đề không để hiểu tác phẩm mà gợi mở vấn đề lý luận

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan