1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của báo bình dương từ góc nhìn văn hóa

132 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 6,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC BÙI PHƯƠNG AN HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO BÌNH DƯƠNG TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ 60.31.70 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH VĂN THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Văn hóa học, Q thầy giáo cán Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo cao học Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến TS Huỳnh Văn Thơng, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin trân trọng ghi nhận giúp đỡ Thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thư viện tỉnh Bình Dương, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương tạo điều kiện tốt cho tơi q trình sưu tập, tra cứu tài liệu có liên quan đến đề tài Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo báo Bình Dương nơi tơi cơng tác, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình học tập cao học Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình tơi chỗ dựa vững vật chất tinh thần cho tồn khóa học; gửi lời cảm ơn đến anh chị khóa trước bạn bè lời khun bổ ích, thiết thực vấn đề có liên quan đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Bùi Phương An MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục đề tài 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Giới thiệu Bình Dương 13 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 13 1.1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển tỉnh Bình Dương 17 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 18 1.1.3.1 Đặc điểm kinh tế 18 1.1.3.2 Đặc điểm cư dân – xã hội 20 1.1.4 Văn hóa địa phương Bình Dương 23 1.1.4.1 Văn hóa truyền thống Bình Dương 23 1.1.4.2 Một số vấn đề văn hóa Bình Dương 25 1.2 Tổng quan Báo Bình Dương 35 1.2.1 Giải thích loại hình Báo Bình Dương 35 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển Báo Bình Dương 36 1.3 Vai trị Báo Bình Dương định chế văn hóa địa phương 40 1.3.1 Khái niệm định chế 40 1.3.2 Khái niệm định chế xã hội 41 1.3.2.1 Khái niệm định chế văn hóa 41 1.3.2.2 Khái niệm định chế truyền thông đại chúng 41 1.3.3 Vai trị Báo Bình Dương 42 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG 2: CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 48 2.1 Các mặt hoạt động Báo Bình Dương góc nhìn văn hóa tổ chức 48 2.1.1 Văn hóa tổ chức tịa soạn trị Báo Bình Dương 49 2.1.1.1 Tính linh hoạt cấu tổ chức tòa soạn 49 2.1.1.2 Tính linh hoạt thể phương thức tổ chức hoạt động 51 2.1.2 Văn hóa tổ chức tin biên tập 53 2.1.2.1 Sản xuất biên tập tin tập trung vào đời sống văn hóa địa phương 53 2.1.2.2 Hiện đại hóa khâu trình bày ấn lốt 73 2.1.3 Văn hóa tổ chức phát hành khai thác quảng cáo 76 2.1.4 Văn hóa tổ chức kết nối bạn đọc với cộng đồng 86 2.2 Hoạt động báo Bình Dương góc nhìn văn hóa ứng xử 87 2.2.1 Ứng xử với tác phẩm báo chí 87 2.2.2 Ứng xử với nhà báo 89 2.2.3 Ứng xử với cộng tác viên 91 2.2.4 Ứng xử với bạn đọc 92 2.2.5 Ứng xử với đối tác quảng cáo 93 Tiểu kết 94 CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO BÌNH DƯƠNG 95 3.1 Báo Bình Dương vấn đề xây dựng cộng đồng văn hóa địa phương 95 3.1.1 Xây dựng văn hóa nhận thức cộng đồng địa phương 95 3.1.1.1 Nhận thức tư tưởng, đạo đức 95 3.1.1.2 Nhận thức xây dựng mơi trường văn hóa làng xã gia đình 96 3.1.2 Xây dựng văn hóa tổ chức đời sống cá nhân cộng đồng địa phương 100 3.1.2.1 Xây dựng văn hóa tổ chức tín ngưỡng- tơn giáo 100 3.1.2.2 Xây dựng văn hóa tổ chức lễ hội 101 3.2 Báo Bình Dương vấn đề bảo tồn, giới thiệu văn hóa Bình Dương 102 3.3 Báo Bình Dương vấn đề văn hóa tộc người thiểu số địa phương 104 3.3.1 Vai trị văn hóa tộc người thiểu số văn hóa địa phương 104 3.3.2 Tầm quan trọng hoạt động bảo tồn, phát huy phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số 105 3.3.3 Văn hóa ứng xử báo Bình Dương với văn hóa tộc người thiểu số địa phương 107 3.3.3.1 Ứng xử hoạt động bảo tồn phát huy, phát triển giá trị văn hóa tộc người thiểu số 107 3.3.3.2 Ứng xử trước mở rộng giao lưu văn hóa tộc người thiểu số địa phương 109 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 113 A - DANH MỤC CÁC TƯ LIỆU VĂN BẢN HÀNH CHÍNH, NGHỊ QUYẾT 116 B - TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 1: Hình ảnh Tồ soạn báo Bình Dương 125 PHỤ LỤC 2: Một số viết nhật báo báo Bình Dương 126 PHỤ LUC 3: Một số hình ảnh danh lam thắng cảnh Bình Dương 130 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình Dương tỉnh nằm vùng trọng điểm kinh tế phía Nam tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, thu hút nhiều nhà doanh nghiệp nước đến đầu tư Sự phát triển kinh tế động kéo theo lực lượng lao động đông đảo, dồi từ khắp nơi đến làm việc sinh sống Cùng với phát triển kinh tế, đời sống văn hóa tinh thần người dân địa phương quan tâm, trọng Nhiều sách, đề án xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng bộ, quyền tỉnh Bình Dương xây dựng thực cách hiệu quả, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội nhanh theo hướng bền vững Văn hóa lĩnh vực quan trọng đời sống tinh thần nhân dân Bình Dương truyền thông gương phản ánh, phương tiện chuyển tải tri thức, động lực quan trọng thúc đẩy phát triển văn hóa địa phương, góp phần to lớn việc nâng cao dân trí xây dựng diện mạo văn hóa Bình Dương động, sáng tạo, hội nhập cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Báo Bình Dương tờ báo tỉnh Bình Dương, quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói quyền nhân dân tỉnh Bình Dương Trong năm qua, báo Bình Dương có vai trị quan trọng: Là cầu nối thơng tin quyền với nhân dân Là kênh phổ biến, tuyên truyền, quảng bá giá trị văn hóa lực kinh tế - văn hóa địa phương Là ăn tinh thần nhân dân địa phương Trước hoạt động thực tế Báo Bình Dương, chúng tơi chọn đề tài: “Hoạt động Báo Bình Dương từ góc nhìn văn hóa” làm đề tài bảo vệ luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm xem xét, đánh giá hoạt động Báo Bình Dương từ góc nhìn văn hóa vai trị cầu nối thơng tin nhân dân tỉnh Bình Dương với Đảng bộ, quyền tỉnh Bình Dương; việc tuyên truyền, quảng bá, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lực kinh tế - văn hóa địa phương, để góp phần nâng cao dân trí dân chủ hóa mặt đời sống xã hội địa phương Bên cạnh đó, Báo Bình Dương với tư cách định chế văn hóa địa phương nên nghiên cứu đề tài cịn nhằm đánh giá hiệu mơ hình định chế văn hóa Lịch sử vấn đề Bình Dương vùng đất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhiều lĩnh vực, khía cạnh khoa học Trong năm gần đây, Bình Dương lên điểm sáng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có nhiều cơng trình, sách, báo, chuyên khảo, luận văn, luận án nghiên cứu Bình Dương lĩnh vực kinh tế, văn hóa, lịch sử như: Luận văn thạc sĩ mỹ thuật Nguyễn Văn Qúy: Đề tài: “Phát huy nghệ thuật sơn mài truyền thống Bình Dương (Từ năm 1986 đến nay)” Nội dung đề tài nhằm góp phần khẳng định sơn mài Bình Dương có giá trị nghệ thuật đích thực chiếm vị trí vơ quan trọng đời sống văn hóa, xã hội… đặc biệt lĩnh vực hội họa Bình Dương khứ, tương lai Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử Võ Thị Cẩm Vân với đề tài: “Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Dương (1997-2007)” Luận văn thực trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008 Nội dung đề tài nhằm nhằm lý giải thành công hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế thời gian qua, từ rút học kinh nghiệm, góp phần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp tỉnh thời gian tới việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Luận văn thạc sĩ Sử học Nguyễn Thị Kim Ánh với đề tài: “Lịch sử- - Văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu kỷ thứ XVII đến kỷ thứ XIX” Luận văn thực trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 Luận văn khái quát lịch sử văn hóa Bình Dương từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX Còn nhiều đề tài khác nghiên cứu Bình Dương mà chúng tơi khơng thể kể hết Song, nghiên cứu riêng thể loại truyền thơng đại chúng Bình Dương có nguồn tài liệu từ sách đề tài luận văn nghiên cứu: Về sách: Điạ chí Bình Dương (2010) PGS, TS.Phan Xuân Biên (Chủ biên), viết báo Bình Dương nói hồn cảnh đời số lượng xuất từ 1945 đến 2005 Nội dung báo Bình Dương thời gian chủ yếu mô tả phổ biến đơn nghị Đảng Tác giả không đề cập đến vấn đề hoạt động báo Bình Dương từ goc nhìn văn hóa Về đề tài nghiên cứu luận văn: - Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng tác giả Phạm Thị Thanh Phương có tiêu để: “Hệ thống phát - truyền hình tỉnh miền Đông Nam Bộ, thực Học viện Báo chí Tuyên truyền, tháng 10/2008 Nội dung giới thiệu phân tích thực trạng, nêu lên giải pháp hoạt động hệ thống phát – truyền hình tỉnh miền Đơng Nam Bộ, chưa đề cập đến vấn đề hoạt động văn hóa, riêng hoạt động văn hóa báo Bình Dương - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thảo Nguyên – Học viên khoa Báo chí Trường Đại học KHXH & Nhân văn, Tp HCM, có tiêu đề: “ Quản lý kinh doanh Đài truyền hình Bình Dương” Đây luận văn nghiên cứu báo hình (Báo Bình Dương lĩnh vực báo in) Luận văn dừng lại nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh Đài truyền hình Bình Dương ( báo hình); Vấn đề quản lý đề số biện pháp quản lý - Nghiên cứu chuyên báo Bình Dương có đề tài nghiên cứu “ Báo đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ”, học viên Hồ Thị Hiền, thực Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội năm 2009 Ở cơng trình tác giả sâu khảo sát thực trạng báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ Nghiên cứu chuyên báo địa phương tỉnh thành khác có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu lĩnh vực báo chí cụ thể như: - Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng: “Báo đảng việc nâng cao dân trí Tuyên Quang Hà Giang” tác giả Ngô Thị Thu Hà, thực Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội năm 2006 - Luận văn thạc sĩ Truyền thơng đại chúng có tiêu đề: “Báo đảng tỉnh Đồng sông Cửu Long nay” học viên Đoàn Phương Nam, thực Học viện Báo chí Tuyên truyền, tháng 10/2008 - Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng tác giả Đỗ Thị Hải Yến, Học viện Báo chí Tuyên truyền có tiêu đề: “Báo chí Đồng Nai bảo vệ lợi ích người lao động khu cơng nghiệp (Khảo sát báo Đồng Nai; báo Lao động Đồng Nai, Đài PT – TH Đồng Nai từ tháng -2005 đến tháng 1-2007)”, thực Học viện Báo chí Tuyên truyền, tháng 10/2007 Như nay, nói nghiên cứu truyền thơng – thơng tin hay rõ nghiên cứu báo địa phương Bình Dương chưa có cơng 10 trình nghiên cứu nhìn từ góc độ văn hóa Do đó, đề tài mới, khơng trùng lặp với đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn xác định hoạt động Báo Bình Dương phạm vi từ 2000 đến năm 2013 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ýnghĩa khoa học Báo chí phần thiết chế văn hóa địa phương, vấn đề lý luận văn hóa, cịn chưa quan tâm nhiều Đề tài nguồn tài liệu bổ sung tư liệu vào nghiên cứu Từ góc nhìn văn hóa học, nghiên cứu đề tài đóng góp vào phát triển văn hóa tỉnh Bình Dương cung cấp thông tin thêm cho mảng khác thông tin truyền thơng báo hình, báo nói, tạp chí văn hóa… 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Báo Bình Dương hoạt động từ năm 1997 đến gần 15 năm đời Hiện nay, báo Bình Dương tổng kết chặng đường 15 năm hoạt động nhằm đúc kết học cho lãnh đạo đội ngũ người làm báo quan để báo Bình Dương hoạt động mơt cách hiệu vai trò thiết chế văn hóa đại phương Đồng thời, nghiên cứu có ý nghiã góp thêm cho thân chúng tơi xem xét, đánh giá vai trò báo địa phương cách tồn diện từ góc nhìn văn hóa, đặc biệt nghiên cứu hoạt động Báo Bình Dương Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6.1 Phương pháp nghiên cứu: 118 26 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương (Quyết định số 84/2000/QĐ – CT) 9/5/2000: Thành lập ban đạo vận động toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại tỉnh 27 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương (Chỉ thị số 19/2001/CT – CT) 20/9/2001: Chấn chỉnh công tác tổ chức quản lý lĩnh vực hoạt động văn hóa vàđầy mạnh phịng chống tệ nạn xã hội 28 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương (Quyết định số 10/2003/CT/CT) 16/5/2003: Về việc triển khai thi hành Luật di sản văn hóa Nghị định số 92/2002/NĐ – CT Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa 29 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương (Chỉ thị số 23/2003/CT.UB) 31/10/2003: Về việc tiếp tục đẩy mạnh vận động nếp sống văn minh việc cưới, tang, lễ hội 30 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương (Chỉ thị số 54/2004/CT – CT) 28/12/2004: Về việc tổ chức hoạt động lễ kỷ niệm chào mừng năm 2005, Tết Nguyên đán Ất Dậu 31 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương ( Chỉ thị số 01/2005/ CT – CT) 05/1/2005: Về việc tổ chức Đại hội Thể dục thể thao cấp năm 2005 – 2006 32 Hội đồng nhân dân tỉnh (Nghị số 29/2006/NQ – HĐND) 18/12/2006: Về qui hoạch phát triển nghiệp văn hóa – thơng tin tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 – 2010 (điều chỉnh) định hướng đến năm 2020 33 UBND tỉnh Bình Dương 2009: Quyết định ban hành Qui chế hoạt động Báo Bình Dương 34 UBND tỉnh Bình Dương (Số 862/ KH-UBND): Kế hoạch triển khai thực Chương trình phát triển văn hố, thể thao, du lịch; đầu tư, xây dựng sử dụng có hiệu thiết chế văn hoá, thể thao tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015 119 35 UBND tỉnh Bình Dương (QĐ số 85/2002/QĐ – UB) 9/5/2002: Về việc ban hành Qui chế tạm thời tổ chức hoạt động Cụm VHTT liên xã Bình Dương 36 UBND tỉnh Bình Dương (QĐ số 53/2002/QĐ – UB) 24/4/2002: Về việc Ban hành qui chế cơng nhận gia đình văn hóa, khu, ấp văn hóa, đơn vị văn hóa 37 UBND tỉnh Bình Dương (QĐ số 88/2001/QĐ – UB) 21/6/2001: V/v phê duyệt Qui hoạch ngành văn hóa thơng tin 38 UBND tỉnh Bình Dương (QĐ 245/2003/QĐ.UB) 8/10/2003: V/v Ban hành Qui chế cơng nhận gia đình văn hóa, khu dân cư tiên tiến; khu, ấp, văn hóa, đơn vị văn hóa 39 Tỉnh ủy Bình Dương (Chương trình hành động bổ sung: 63 – CtrHĐBS/TU) 20/9/2004: Chương trình hành động bổ sung thực Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa VIII 40 Tỉnh ủy Bình Dương: Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng lần thứ VIII 120 B - TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A Chertuchonui 2004: Các thể loại báo chí – NXB Thông Tấn, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương 2003: Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (1930 – 1975)- NXB CTQG, Hà Nội Báo Bình Dương 2009: Tài liệu Hội thảo báo chí miền Đơng Nam Bộ Báo Bình Dương: Nhật báo, số năm- từ 2000 – 2013 Châu Đạt Quan (Lê Hương dịch) 1970: Chân Lạp phong thổ ký- NXB Sài Gòn Cục thống kê tỉnh Bình Dương: Niên giám năm từ 1997 – 2008 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang 2005: Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đài phát - truyền hình Bình Dương 2007: Bình Dương 30 năm Tập – 10 phim tài liệu Đỗ Qúy Dỗn 2002: Hoạt động báo chí, xuất cơng tác quản lý Nhà nước báo chí, xuất - Tạp chí Cộng sản điện tử số ngày 20/6 10 Đỗ Mười 1989: Báo chí Việt Nam nghiệp đổi mới- NXB Sự Thật, Hà Nội 11 Đoàn Phương Nam 2008: Báo Đảng tỉnh đồng sông Cửu Long - Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 12 Đức Dũng 2002: Sáng tạo tác phẩm báo chí - NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Đức Dũng 2004: Phóng Báo chí đại - NXB Thơng tấn, Hà Nội 14 E.B.Tylor (Huyền Giang dịch) 2001: Văn hóa nguyên thủy - Tạp chí văn hóa nghệ thuật 121 15 Hà Minh Đức 1997: Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn – NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Hồng Đình Cúc, Đức Dũng 2007: Những vấn đề báo chí đại NXB Lý luận trị, Hà Nội 17 Hồng Phê (chủ biên) 2005: Từ điển Tiếng Việt – NXB Đà Nẵng 18 Hồ Thị Hiền 2009: Báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ - Luận văn thạc sĩ Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 19 Hội Khoa học lịch sử TP.HCM 2005: Nam Bộ đất người (tập 1) – NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 20 Hội Khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh 2005: Nam Bộ đất người (tập 2) – NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 21 Hội Nhà báo Việt Nam 1998: Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân Nhà Báo - Hà Nội 22 Hùng Cường 1995: Đơi nét báo chí tỉnh miền Nam từ chiến khu đến thời kỳ đổi đất nước - Tạp chí nhà báo cơng luận (số tháng 4) 23 Huỳnh Lứa 2000: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX - Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh 24 Hữu Thọ 2000: Bình luận báo chí thời kỳ đổi – NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Mạc Đường (chủ biên) 1985: Vấn đề dân tộc Sông Bé - NXB Tổng hợp, Hà Nội 26 Ngô Thị Thu Hà 2006: Báo Đảng việc nâng cao dân trí Tuyên Quang Hà Giang - Luận văn thạc sĩ Truyền thơng đại chúng Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 27 Nguyễn Bá Sinh 2009: Tính hấp dẫn báo Đảng địa phương nhìn từ lý luận thực tiễn - Tạp chí Người làm báo (Số 13) 28 Nguyễn Công Binh 1998: Sự phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam khai phá đất Đồng Nai – Gia Định (in tập chun đề góp phần 122 tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh) - Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Đình Duy 2001: Văn hóa tâm linh – NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Mộng Hồng Liên 2006: Hoạt động xã hội – từ thiện báo chí thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ:60.32.01, thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 31 NguyễnThị Hậu 2004: Góp thêm tư liệu khảo cổ học cho việc nghiên cứu Bình Dương thời tiền – Sơ sử - Trích Nam Bộ đất người, tập II – NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Thị Kim Ánh 2005: Lịch sử - văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sư phạm lịch sử, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Thị Thoa, Đức Dũng 2005: Phóng báo chí - Lý luận trị, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Dững 2000: Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn (trọn tập) – NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) 2000: Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập – NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) 2001: Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập – NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) 2006: Tác phẩm báo chí tập - NXB Lý luận trị, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Dững 2007: Cơ chế tác động báo chí - Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn (Số 23) 39 Nguyễn Văn Thủy 2008: Nghề gốm Bình Dương từ cuối kỉ XIX đến 1975 - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học lịch sử, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ 123 40 Nguyễn Vũ Tiến 2005: Vai trị lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi - NXB CTQG, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Hiệp 2007: Những chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ năm 1945 – 2005, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh 42 Phạm Thị Yến Tuyết (chủ biên) 2002: Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 43 Phan Đăng Nhật 2012: Đại cương văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Thời Đại 44 Phan Đình Dũng, Nguyễn Văn Thơng, Nguyễn n Tri 2004: Gốm Biên Hòa – NXB Tổng hợp Đồng Nai 45 Phan Ngọc 2001: Bản sắc văn hóa Việt Nam - NXB Văn học, Hà Nội 46 Phan Xuân Biên (chủ biên) 2010: Tự nhiên – Nhân văn - Địa chí Bình Dương tập – NXB CTQG, Hà Nội 47 Phan Xuân Biên (chủ biên) 2010: Văn hóa – xã hội - Địa chí Bình Dương tập – NXB CTQG, Hà Nội 48 Sở văn hóa thơng tin tỉnh Bình Dương 1998: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thủ Dầu Một – Bình Dương, 300 năm hình thành phát triển, 49 Tạ Ngọc Tấn 1999: Từ lý luận đến thực tiễn báo chí – NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 50 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) 2003: Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí NXB CTQG, Hà Nội 51 Tạ Ngọc Tấn 2004: Truyền thông đại chúng – NXB CTQG, Hà Nội 52 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) 2005: Cơ sở lý luận báo chí - NXB CTQG, Hà Nội 53 Tô Huy Rứa 2007: Tiếp tục đổi phát triển vững báo chí cách mạng nước ta - Tạp chí Cộng sản điện tử số ngày 21/6/2007 54 Trần Bạch Đằng 1985: Địa chí tỉnh Sơng Bé - NXB Tổng hợp Sông Bé 124 55 Trần Ngọc Thêm 2005: Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Ngọc Thêm 2006: Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 57 Trần Quang Ánh 2007: Biến đổi văn hóa truyền thống q trình thị hóa huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh 58 Trần Quy Nhiếp 2001: Định hướng hoạt động quản lý báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta – NXB CTQG Hà Nội 59 Trần Thế Phiệt 1995: Tác phẩm báo chí (tập 3) – NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Trịnh Hoài Đức (Nguyễn Tạo dịch) 1972: Gia Định thành thơng chí, tập Thượng - Nhà văn hóa Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa xuất 61 Trịnh Hồi Đức (Nguyễn Tạo dịch) 1972: Gia Định thành thơng chí, tập Trung - Nhà văn hóa Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa xuất 62 Trương Tấn Sang 2007: Để báo chí cách mạng Việt Nam xứng đáng vũ khí tư tưởng sắc bén, diễn đàn tin cậy nhân dân - Tạp chí Cộng sản điện tử số ngày 25/6 63 Võ Văn Sen (chủ nhiệm) 2007: Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nơi người dân thuộc diện di dời q trình xây dựng khu cơng nghiệp Bình Dương - Thực trạng giải pháp, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dương 64 Vũ Đức Thành (chủ biên) 1999: Thủ Dầu Một – Bình Dương, đất lành chim đậu - NXB Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 65 Vũ Hiền 2000: Chống “Diễn biến hịa bình” phương tiện thơng tin đại chúng - NXB CTQG, Hà Nội 66 Vương Liêm 2005: Về vùng đất cổ miền Đông Nam Bộ - NXB Lao động, Hà Nội 125 PHỤ LỤC 1: Hình ảnh Tồ soạn báo Bình Dương Báo Bình Dương Địa chỉ: 543 Lê Hồng Phong, phường Phú Hòa, thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương 126 PHỤ LỤC 2: Một số viết nhật báo báo Bình Dương Nguồn:Báo Bình Dương Người chụp: Bùi Phương An 127 128 129 130 PHỤ LUC 3: Một số hình ảnh danh lam thắng cảnh Bình Dương Người chụp: Bùi Phương An Chùa Thái Sơn núi Cậu Dầu Tiếng Cổng đình Tân An 131 Kiến trúc cổ đỉnh núi Châu Thới,Bình An, thị xã Dĩ An Miếu Bà Thiên Hậu 132 Sản phẩm lị lu đại Hưng xã Tương Bình Hiệp thành phố Thủ Dầu Một

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w