Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
908,38 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ HOA (186601CLC03) HỒ THỊ HOA (186601CLC03) TIỂU THUYẾT ĐẤT MỒ CƠI (CỔ VIÊN) DƢỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT ĐẤT MỒ CƠI (CỔ VIÊN) DƢỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành :LUẬN Sƣ phạm Ngữ văn CLC KHÓA TỐT NGHIỆP Ngành : Sƣ phạm Ngữ văn CLC Giảngviên viênhƣớng hƣớngdẫn: dẫn:PGS.TS PGS.TS.LêLêTú TúAnh Anh Giảng THANH HÓA, NĂM 2022 THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUERROR! BOOKMARK NOT DEFINED CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI VÀ MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1 Đặc trƣng tiểu thuyết đại 1.1.1 Tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn 1.1.2 Tiểu thuyết tiếp cận đời sống từ góc độ đời tƣ 1.1.3 Nhân vật tiểu thuyết gắn liền với số phận cá nhân thân phận ngƣời 10 1.1.4 Xoá bỏ “khoảng cách sử thi” trần thuật…………………………15 1.2 Một số nét khái quát tác giả, tác phẩm 13 1.2.1 Tác giả Tạ Duy Anh 13 1.2.2 Tiểu thuyết Đất mồ côi 15 Tiểu kết chƣơng 16 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT ĐẤT MỒ CƠI NHÌN TỪ DUNG LƢỢNG PHẢN ÁNH HIỆN THỰC 18 2.1 Tác phẩm đề cập nhiều vấn đề lớn dân tộc, thời đại 18 2.1.1 Vấn đề chiến tranh 18 2.1.2 Vấn đề cải cách ruộng đất 21 2.1.3 Truy tìm tính Việt 26 2.2 Thể cách nhìn khác thực đời sống 30 2.2.1 Không tô hồng, không ca ngợi 30 2.2.2 Tập trung hạn chế, tồn 31 2.3 Thể cách nhìn khác ngƣời 36 2.3.1 Tập trung miêu tả nỗi đau ngƣời 36 2.3.2 Ngƣời phụ nữ - thân nỗi khổ đau 38 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT ĐẤT MỒ CƠI NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN TRẦN THUẬT VÀ NGÔN NGỮ 43 3.1 Đổi nghệ thuật trần thuật 43 3.1.1 Trần thuật từ điểm nhìn bên 43 3.1.2 Kết cấu phân mảnh, lắp ghép 45 3.2 Cách tân ngôn ngữ 48 3.2.1 Sự „xâm lấn‟ ngôn ngữ đậm chất đời thƣờng 48 3.2.3 Dùng lối nói phiếm 51 Tiểu kết chƣơng 53 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với nghiệp đổi toàn diện đất nƣớc (1986), văn học Việt Nam giai đoạn thể đƣợc bƣớc chuyển mạnh mẽ thu đƣợc nhiều thành công bật Trong thể loại văn xi, tiểu thuyết đƣợc xem thể loại có nhiều cách tân đáng ghi nhận Sự đổi quan niệm nhà văn, quan niệm ngƣời, quan niệm thực quan niệm nghệ thuật tạo diện mạo tiểu thuyết đầy đa dạng lạ Sau thời kì đổi mới, văn học nƣớc ta chứng kiến đời lực lƣợng sáng tác hùng hậu với lƣợng tác phẩm tiểu thuyết đồ sộ, phải kể đến bút trẻ đầy tài nhƣ: Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Ngọc Tƣ, Nguyễn Thị Thu Huệ… Đặc biệt, không nhắc đến tên Tạ Duy Anh – bút lên nhƣ tƣợng văn chƣơng bật Có thể thấy, Tạ Duy Anh đƣợc xem gƣơng mặt tiêu biểu văn học thời kì đổi Bằng nỗ lực tìm tịi khơng ngừng đổi của thân, nhà văn tạo đƣợc chỗ đứng vững văn đàn Việt Nam Những sáng tác nhà văn đƣợc đông đảo bạn đọc đón nhận đƣợc giới nghiên cứu đánh giá cao Tạ Duy Anh ln khiến ngƣời đọc “giật suy ngẫm” đọc tiểu thuyết Một bút ln sâu, bàn sâu phản ánh vấn đề tồn tại, cộm xã hội đại Bên canh đó, nhà văn cịn thể đƣợc đƣợc nhìn khách quan, đa chiều nỗi trăn trở với đời ngƣời Do đó, tiểu thuyết Tạ Duy Anh khơng mang tính thời sự, phong phú mà cịn thể đƣợc nỗ lực cách tân mặt nghệ thuật Chính điều tạo đƣợc thu hút, lôi tiểu thuyết Tạ Duy Anh thực “mảnh đất màu mỡ” cho trình tìm hiểu nghiên cứu Trong nghiệp sáng tác mình, Tạ Duy Anh ln cố gắng đem đến cho bạn đọc tác phẩm đầy giá trị Ơng nhà văn tìm tịi sáng tạo Tạ Duy Anh xác định: “Thị hiếu tạo cho ổn định thẩm mỹ nhƣng thị hiếu ngăn cản cách tân Tôi chấp nhận xích, chí nguyền rủa để tạo nên cảm nhận khác, tƣ khác Nghệ thuật giễu hành nhà văn phải chấp nhận đƣờng chọn” [9] Từ tiểu thuyết mang tên Khúc dạo đầu - nhạc êm đềm tiểu thuyết sau nhƣ Lão Khổ (1992), Đi tìm nhân vật (2001), Thiên thần sám hối (2004) … gần nhất, Tạ Duy Anh cho xuất tiểu thuyết Đất mồ côi (2021) với bút danh Cổ Viên Nội dung tiểu thuyết kể câu chuyện ngƣời đàn ông trƣởng thành biết có lịch sử thân vơ kỳ lạ, vậy, ngƣời đàn ơng bƣớc vào hành trình tìm lại Đây tác phẩm mà Tạ Duy Anh mạnh dạn nói mặt xấu công cải cách ruộng đất đấu tố địa chủ thời xƣa Tuy nhiên, tiểu thuyết thể đƣợc tính thời lớn vấn đề ruộng đất vấn đề đƣợc xã hội quan tâm Do đó, việc tiếp cận Đất mồ cơi dƣới góc nhìn thể loại cho ta thấy khác biệt thể loại tiểu thuyết so với thể loại khác dung lƣợng phản ánh thực nhƣ nét nghệ thuật độc đáo, riêng biệt Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Đất mồ côi dƣới góc nhìn thể loại Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết Đất mồ cơi (Cổ Viên) góc nhìn thể loại Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Tạ Duy Anh Có thể thấy, Tạ Duy Anh đƣợc xem nhà văn đầu việc nỗ lực sáng tạo, cách tân đổi cách viết Chính vậy, tiểu thuyết nhà văn đƣợc giới nghiên cứu quan tâm Trong đó, phải kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ viết “Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác” Việt Hoài Ở viết này, tác giả thể nhìn sâu sắc khía cạnh nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, cụ thể nhƣ sau: “Nhân vật Tạ Duy Anh khơng có trung gian, nhờ nhờ, xam xám ngoại hình Ngƣời xấu cực xấu nhƣ lão Khổ, lão Phụng… ngƣời đẹp nhƣ hoa nhƣ ngọc, nhƣ Quý Anh, bà Ba, nhƣ sản phụ chờ sinh … Nhƣng chất ngƣời ranh giới thiện – ác Nhân vật luôn đặt trạng thái lựa chọn – đấu tranh với xã hội, môi trƣờng, với kẻ thù, với ngƣời thân, với thân mình” [11] Chính vậy, nhân vật Tạ Duy Anh mang đầy đủ đặc điểm nhân vật tiểu thuyết đại Cùng bàn nhân vật tiểu thuyết, nhiên, tác giả Thuỵ Khê viết “Tạ Duy Anh – ngƣời tìm nhân vật” với tác phẩm Đi tìm nhân vật, cho nhân vật Tạ Duy Anh có mối quan hệ mật thiết với Họ gắn bó mối quan hệ họ hàng, làng nƣớc chung nơi xuất thân – làng Đồng Đặc biệt, ngƣời có chung tiềm ẩn thù hận dịng, họ, hận thù giai cấp Không vậy, nhà văn viết theo cấu trúc mở, đƣa bạn đọc bƣớc vào góc khuất ngƣời, khơng lỗi xã hội mật vụ luôn bị theo dõi, theo dõi ngƣời khác” Bên cạnh đó, bàn tiểu thuyết Giã biệt bóng tối (2008) Tạ Duy Anh, tác giả Hữu Đạt nhấn mạnh đến nỗ lực đổi cách viết tiểu thuyết nhà văn so với tiểu thuyết truyền thống Trong viết, Hữu Đạt cho Tạ Duy Anh cố gắng thay đổi mặt cấu trúc tiểu thuyết truyền thống Đặc biệt, đổi đƣơng nhiên phá vỡ ln thói quen cách đọc – tức cách tiếp cận văn theo lối thơng thƣờng Do đó, đời sáng tác Tạ Duy Anh chặng đƣờng khơng ngừng tìm tịi, đổi trải nghiệm Cùng bàn tác phẩm trên, viết “Khi nhà văn Tạ Duy Anh giã biệt bóng tối”, tác giả Nguyễn Thanh Bình cho rằng, đọc tiểu thuyết Tạ Duy Anh, ngƣời đọc thấy xuất tác giả Thay vào đó, nhân vật xuất nhiều dƣờng nhƣ nhân vật nhƣ ngắt lời tác giả Nhân vật tự giới thiệu mình, xƣng hơ khác kiện, ngƣời nhớ kể lại khác Chính vậy, tiểu thuyết Tạ Duy Anh mang nhiều giọng kể so với giọng kể tiểu thuyết truyền thống Ngoài ra, tiểu thuyết Tạ Duy Anh nguồn cảm hứng nghiên cứu số luận văn thạc sĩ nhƣ: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh (Nguyễn Thị Ninh), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tạ Duy Anh (Võ Thị Thanh Hà), Tạ Duy Anh việc làm nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyễn Thị Hồng Giang), Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh (Lê Vũ Lan Hƣơng)… Nhƣ vậy, việc tìm hiểu tiểu thuyết Tạ Duy Anh thu hút quan tâm tác giả giới nghiên cứu nƣớc Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phong phú, đem đến cho ngƣời đọc nhìn tổng quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Những cơng trình chỗ dựa vững để kế thừa tiếp thu cách chọn lọc đặc điểm tiểu thuyết Tạ Duy Anh 2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến tiểu thuyết Đất mồ côi Nhà văn Tạ Duy Anh cho xuất tiểu thuyết Đất mồ côi vào đầu năm 2021 với bút danh Cổ Viên, đánh dấu tuổi 62 Cuốn tiểu thuyết trở thành tƣợng, đƣợc bàn nhiều thời gian gần với viết tiêu biểu nhƣ: “Đất mồ cơi có phải bom ngun tửu đời sống xuất bản?” Sƣơng Nguyệt Minh [17], “Đất mồ côi – điều trần bạo lực” Văn Giá [8], “Đất mồ cơi góc nhìn khác” Hồn Nguyễn [16]… Tuy nhiên, nhìn chung đến chƣa có cơng trình nghiên cứu hệ thống tồn diện tiểu thuyết Đất mồ cơi dƣới góc nhìn thể loại Đây hội lớn để chúng tơi trình bày nghiên cứu mà không ngại gặp phải “cản trở” ngƣời trƣớc vấn đề Mục đích nghiên cứu Đề tài hƣớng đến việc nhận diện, luận giải đặc điểm tiểu thuyết Đất mồ côi từ góc nhìn thể loại, qua góp phần khẳng định vị trí đóng góp tiểu thuyết Tạ Duy Anh dòng chảy tiểu thuyết văn học sau 1975, đặc biệt cách tân, sáng tạo bút pháp nghệ thuật nhà văn; đồng thời góp phần làm rõ đặc trƣng tiểu thuyết đại so với thể loại văn học khác Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Đất mồ côi (2020) nhà văn Tạ Duy Anh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp, chủ yếu tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Đất mồ côi (2021) – tiểu thuyết xuất nhà văn Tạ Duy Anh Ngoài ra, trình nghiên cứu, để làm bật vị trí đóng góp nhà văn, cần thiết, mở rộng để khảo sát thêm vài tiểu thuyết khác ông Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp hệ thống: Nhằm thể đƣợc tính phân cấp tính hệ thống q trình nghiên cứu tiểu thuyết phƣơng diện - Phƣơng pháp phân tích: Trên sở đọc hiểu tiếp cận tác phẩm, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp để đƣa luận điểm, luận cho đề tài - Phƣơng pháp so sánh: Nhằm thể đƣợc nét riêng biệt, đặc trƣng thể loại tiểu thuyết so với thể loại khác khác biệt Tạ Duy Anh với tác giả khác nhiều phƣơng diện - Phƣơng pháp liên ngành: Chúng đặt tiểu thuyết vào mối quan hệ qua lại ngành để thấy đƣợc tác động thay đổi tiểu thuyết Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, nội dung đề tài đƣợc triển khai thành 03 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Đặc trƣng tiểu thuyết đại số nét khái quát tác giả tác phẩm Chƣơng 2: Tiểu thuyết Đất mồ côi nhìn từ dung lƣợng phản ánh thực Chƣơng 3: Tiểu thuyết Đất mồ cơi nhìn từ phƣơng diện trần thuật ngôn ngữ PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI VÀ MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1 Đặc trƣng tiểu thuyết đại 1.1.1 Tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn Trƣớc hết, khái niệm tiểu thuyết, theo Wikipedia, “tiểu thuyết thể loại văn xi có tính hƣ cấu, thơng qua nhân vật, hồn cảnh, việc để phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống ngƣời, biểu tính chất trƣờng thuật, tính chất kể chuyện ngơn ngữ văn xuôi theo chủ đề xác định” [20, tr 1] Đối với M Bakhtin, đứng góc độ nghiên cứu, ơng trình bày quan điểm sâu sắc tiểu thuyết Ơng cho tiểu thuyết không đơn giản thể loại nhiều thể loại Nó - thể loại đƣợc phát sinh đƣợc chuyển giao thời kỳ lịch sử thể giới, quen thuộc với thể loại đó, thể loại khác đƣợc kế thừa thời đại trong q trình hồn thiện thích nghi – tốt tệ – với điều kiện tồn Do đó, M Bakhtin cho tiểu thuyết thể loại chủ đạo văn học đại Mặt khác, từ kỉ XIX, thể loại tiểu thuyết đƣợc đánh giá “hình thái chủ yếu nghệ thuật ngôn từ” Theo Lý luận văn học tác giả Hà Minh Đức, tiểu thuyết “là cấu trúc tự lớn, tiểu thuyết có khả vƣợt trội việc tái tranh thực đời sống với quy mô lớn, chứa đựng vấn đề sâu sắc đời sống xã hội, số phận ngƣời, lịch sử, văn hoá, đạo đức, phong tục…” [7, tr 229] Có thể thấy, khái niệm phần nói lên đặc trƣng tiểu thuyết phƣơng diện dung lƣợng phản ánh thực Theo quan điểm cá nhân, thân cho tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn, thể số lƣợng nhân vật đông, đề cập đến nhiều vấn đề 43 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT ĐẤT MỒ CƠI NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN TRẦN THUẬT VÀ NGƠN NGỮ Bên cạnh đặc trƣng thể loại đƣợc thể phƣơng diện nội dung phản ánh, Đất mồ cơi Tạ Duy Anh cịn đƣợc nhìn nhận nhiều phƣơng diện nghệ thuật Để tạo nên thành công Đất mồ côi, Tạ Duy Anh thể linh hoạt khéo léo bút pháp nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 3.1 Đổi nghệ thuật trần thuật 3.1.1 Trần thuật từ điểm nhìn bên Trƣớc hết, điểm nhìn trần thuật vị trí mà từ ngƣời trần thuật miêu tả vật, việc tác phẩm Khơng thể có nghệ thuật khơng có điểm nhìn trần thuật Qua điểm nhìn trần thuật, ngƣời đọc nhìn thấy đƣợc chiều sâu nghệ thuật tác phẩm phong cách sáng tạo nhà văn Có nhiều loại điểm nhìn khác để nhà văn lựa chọn trình sáng tác nghệ thuật: điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn bên trong, điểm nhìn phức hợp… Điểm nhìn trần thuật bên thƣờng đƣợc hiểu việc ngƣời kể chuyện xƣng “tôi” nhân vật câu chuyện Nếu điểm nhìn bên ngồi hƣớng ngƣời đọc đến việc mà ngƣời kể chuyện muốn truyền tải đến ngƣời đọc trần thuật từ điểm nhìn bên trong, ngƣời kể “mƣợn” giới nội tâm nhân vật để kể lại câu chuyện với diễn biến tâm trạng, tâm lý khác Điều đƣợc thể rõ tiểu thuyết Việt Nam sau thời kì đổi Trong phải kể đến Tạ Duy Anh – nhà văn ln nỗ lực, tìm tịi đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết Qua q trình khảo sát tiểu thuyết Đất mồ cơi, nhận thấy nội dung câu chuyện đƣợc kể lại theo điểm nhìn trần thuật bên nhân vật “tôi” 44 Với trần thuật thứ nhất, ngƣời kể chuyện có quyền hành vị trí lớn nội dung cốt truyện nhƣ việc miêu tả nhân vật khác Tiểu thuyết Đất mồ côi đƣợc nhìn nhận qua góc nhìn ngƣời kể chuyện nhân vật “tơi” Từ điểm nhìn bên nhân vật “tôi”, bi kịch cá nhân đƣợc miêu tả chân thực, âm mƣu, trạng thái tâm lý, tình cảm, khao khát, hi vọng đƣợc thể rõ nét Với vai trò ngƣời kể chuyện nhân vật truyện, nhân vật “tôi” kể đời bi kịch nhân vật nhƣ: mẹ “tôi”, Tỉnh, lão Đỗ, ông nội… Số phận thành viên gia đình dần đƣợc lộ qua lời kể nhân vật “tơi” Từ điểm nhìn bên “tôi”, ngƣời đọc đồng cảm với nỗi sợ hãi, khinh bỉ chờ đợi đến tuyệt vọng ngƣời bị bệnh hủi – bệnh khiến ngƣời đời xua đuổi, giết chết Với ngƣời phụ nữ thời kì chiến tranh, nhân vật “tơi” thể niềm xót thƣơng, cảm thơng với họ, có nhân vật “mẹ tơi” Đó cịn đau khổ, dằn vặt, xót xa nỗi ám ảnh tâm lý ngƣời thân chứng kiến cảnh đấu tố địa chủ “đẫm máu” Đối với vấn đề chiến tranh dân tộc, nỗi đau, tội ác chiến tranh ln in đậm tâm trí ngƣời lại nhân vật “tơi” Đó cịn thái độ hồi nghi, xót xa đƣờng truy tìm tính Việt dân tộc Đặc biệt, từ điểm nhìn bên trong, nhân vật “tôi” kể cho bạn đọc nghe bi kịch lớn đời mình: Đứa trai thứ hai khơng phải ruột Từ đó, nỗi đau lòng, diễn biến nội tâm giằng xé nhân vật “tôi” với ngƣời vợ đƣợc thể cách rõ nét Không dừng lại đấy, đau đớn hơn, qua điểm nhìn bên nhân vật “tôi”, đời nhân vật “mẹ tôi” lên với nỗi đau đớn cùng, bi kịch khủng khiếp theo đến suốt đời Do đó, nhân vật “tơi” có quyền lực lớn tồn nội dung Đất mồ cơi Ngồi ra, với điểm nhìn trần thuật bên trong, ngƣời đƣợc nhìn nhận lên với tự nhiên nhân Do đó, điểm nhìn trần thuật bên tạo nên tính chủ quan so với điểm nhìn bên ngồi Đây đặc điểm bật điểm nhìn trần thuật bên nhân vật 45 Có thể thấy, Đất mồ cơi, ngƣời khơng đƣợc nhìn nhận từ bên ngồi với diện mạo hay hành động Bằng điểm nhìn trần thuật bên trong, Tạ Duy Anh “đi sâu” vào đời sống nội tâm nhân vật, đó, tính cách số phận nhân vật đƣợc lên đầy đủ Đây nỗ lực, đổi việc cảm nhận phản ánh thực từ việc dịch chuyển điểm nhìn trần thuật bên ngồi vào điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đại Ngồi ra, điều cịn phần phản ánh trình độ tƣ mới, lực sáng tác nhà văn Việt Nam Tuy nhiên, điểm nhìn trần thuật bên bộc lộ hạn chế định Điều thể việc nhân vật “tôi” gần nhƣ kể lại biết cịn câu chuyện riêng nhân vật khác khơng nắm rõ Đây điểm khác biệt rõ rệt điểm nhìn bên điểm nhìn trần thuật bên ngồi Với điểm nhìn bên ngồi, ngƣời kể ln muốn khách quan truyền tải việc, vật đến với ngƣời đọc Chính vậy, điểm nhìn trần thuật bên ngồi mang tính khách quan so với điểm nhìn trần thuật bên Đó lý mà nhân vật “tôi” kể đời ông nội qua lời kể bà nội mẹ Hay tiếng gọi “Cha ơi…!” Tỉnh, nhân vật “tôi” dƣờng nhƣ suy đốn việc lúc Chính vậy, tác phẩm khác, nhiều nhà văn lại tạo hai ba nhân vật “tôi” kể câu chuyện Điều làm cho tác phẩm có độ mở lớn tạo nên đa dạng hố điểm nhìn trần thuật Hay nói cách khác, phối hợp hài hồ, đa dạng điểm nhìn nghệ thuật đƣợc gọi điểm nhìn phức hợp – di chuyển từ điểm nhìn ngƣời kể chuyện đến nhân vật, từ điểm nhìn bên ngồi đến điểm nhìn bên theo vận động phát triển câu chuyện 3.1.2 Kết cấu phân mảnh, lắp ghép Trong nỗ lực tìm tịi đổi tiểu thuyết đại Việt Nam, bên cạnh việc dịch chuyển điểm nhìn trần thuật phải kể đến nỗ lực việc tìm tịi kết cấu phân mảnh, lắp ghép Nhìn chung, văn học Việt Nam đại, kiểu kết cấu đƣợc ghi nhận cách rõ nét sáng tác nhà văn nhƣ Thuận, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phƣơng, Tạ Duy Anh… đặc biệt 46 phổ biến đầu kỉ XXI Dạng kết cấu phù hợp để diễn tả giới nội tâm phức tạp xã hội “bề bộn” ngày Biểu tính chất phân mảnh dễ nhìn thấy khơng có cốt truyện, khơng miêu tả cụ thể nhân vật, việc Đọc toàn nội dung tiểu thuyết, ngƣời đọc xác định đƣợc tác giả miêu tả cụ thể đời nhân vật nhƣ nội dung cốt truyện Cuộc đời nhân vật có liên quan đến nhân vật “tôi” đƣợc kể qua chi tiết tiêu biểu, mang tính bƣớc ngoặt Ngồi ra, việc chia truyện thành chƣơng, đoạn có đánh số thứ tự nói lên đặc điểm kết cấu Điều tạo nên phân chia khơng thống mặt hình thức Đối với Đất mồ côi, Tạ Duy Anh chia văn thành hai phần: Ngoại truyện truyện Trong phần truyện, tác giả lại chia thành 15 chƣơng nhỏ kể hành trình đời chết nhân vật Cụ thể, có 5/7 chƣơng kể hành trình đời “tơi”, mẹ “tôi”, bố “tôi” Tỉnh, lão Đỗ cuối lão Hận Các chƣơng lại kể chết ông nội “tôi”, lão Đỗ, giấy phút cuối Tỉnh kể thêm nhân vật khác Phần Ngoại truyện góp phần tạo nên kết thúc “mở” tiểu thuyết thay kết thúc biết trƣớc nhƣ trƣớc Kết cấu phân mảnh đƣợc tác giả thể rõ phần bổ sung tác phẩm Đó phần “Bổ sung cuối việc có liên quan đến ơng nội”, tác giả viết: “Phần ngƣời kể sơ ý, lý đó, bỏ quên sực nhớ ngồi xếp lại thảo, đánh số thứ tự viết tiêu đề chƣơng Vì mong q bạn đọc, theo tâm trạng sở thích, tuỳ ý ghép vào đoạn tiện cho việc theo dõi toàn câu chuyện Nếu cảm thấy phiền lòng, ngại mở lại sách, ngại dựng xác chết dậy, việc khơng cần đọc cách hay để chia tay nhau” Đó cịn Lời sách với trăn trở, suy tƣ nhà văn sách có tên “Đồng bào” – lấy điểm tựa cảm hứng từ huyền thoại bọc trăm trứng dân tộc Và cuối Mấy lời viết thêm (Bạn đọc bỏ qua) Chính kết cấu phân mảnh phá vỡ lối kể chuyện truyền thống điểm nhìn tạo nên nét mẻ, “lột xác” cho tiểu thuyết Việt Nam “hiện đại” Mặt khác, kết cấu phân 47 mảnh tạo nên đổ vỡ không xã hội đƣơng đại mà cịn tâm hồn ngƣời xã hội Nếu kết cấu phân mảnh chia văn thành mảnh vỡ khác kết cấu lắp ghép nhận nhiệm vụ xếp mảnh vỡ không liên quan đến xâu chuỗi thành câu chuyện chỉnh thể Đây biểu cho nỗ lực cách tân, đổi nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn đƣơng đại Việt Nam, có Tạ Duy Anh Đất mồ cơi đƣợc chia thành chƣơng khác nhau, xếp lộn xộn không theo trật tự định Phần Ngoại truyện Gã dị nhân viên đá có dịng chữ cổ đƣợc đƣa lên trƣớc Chính truyện Xen lẫn vào lời sách lời viết thêm Với Đất mồ côi, nội dung chƣơng không đƣợc xếp theo trật tự định Do đó, tạo khoảng trống để ngƣời đọc tham gia vào trị chơi “ghép hình” nhằm ghép chƣơng lại với nhau, tạo nên logic, dễ hiểu Ngƣời đọc xếp câu chuyện nhân vật có liên quan đến nhân vật “tơi” theo cách hiểu dễ Tuỳ vào tâm trạng sở thích, ngƣời đọc hồn tồn có cách hiểu khác mà khơng bị gị bó vào chung với cách hiểu ngƣời viết Điều đƣợc nhà văn viết trang 338 chƣơng mƣời ba: Kể thêm ơng nội: “Nhƣ nói trƣớc, q bạn đọc cảm thấy chút khó chịu phải tự xếp, chắp nối chi tiết rời rạc, khơng liền mạch thời gian, chí nhiều có cảm giác chúng chẳng ăn nhập với xét logic hành động nhân vật” [1, tr 338] Chính vậy, tiếp nhận tác phẩm này, ngƣời đọc vẽ sơ đồ tƣ nhằm hệ thống hoá đƣợc mối quan hệ nhân vật nhƣ nội dung tiểu thuyết Đây điểm thể tính dân chủ thể loại tiểu thuyết Với kết cấu lắp ghép, việc nhà văn đảo lộn chƣơng hầu nhƣ khơng ảnh hƣởng đến nội dung kết cấu văn Điều hoàn toàn khác so với kiểu tiểu thuyết truyền thống vốn chuộng lối kể chiều, tuyến tính, hay cịn gọi đại tự 48 3.2 Cách tân ngôn ngữ 3.2.1 Sự “xâm lấn” ngôn ngữ đậm chất đời thường Văn học cách mạng 1945 – 1975 vốn thời kỳ văn học hƣớng tới mục đích phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu nhân dân Vì vậy, ngôn ngữ đƣợc sử dụng ngôn ngữ trữ tình mang tính hào hùng sử thi Sau năm 1975 với tinh thần dân chủ, cởi mở, nhà văn tự lựa chọn, vận dụng ngơn ngữ có tác dụng định tìm tịi hình thức nghệ thuật Mỗi nhà văn có ý thức nghệ sĩ ngơn từ Chính nhà văn Phạm Thị Hồi nói rằng: “ngôn ngữ yếu tố quy định cung cách ứng xử ngƣời cầm bút” Trong tiểu thuyết, với giọng điệu, ngôn ngữ trở thành đối tƣợng miêu tả nhà văn Đối với nhà văn thời kì đổi mới, đặc biệt Tạ Duy Anh giúp từ ngữ giải phóng khỏi phân biệt đẳng cấp sang – hèn Trong trình sáng tác, Tạ Duy Anh thành công việc đƣa ngôn từ thực – đời thƣờng, đậm chất ngữ vào tác phẩm văn học Chính điều giúp truyền tải cách hiệu trạng thái vận động đầy phức tạp xã hội đƣơng đại Đọc tiểu thuyết Tạ Duy Anh, thứ ngôn ngữ gần gũi, giản dị đậm chất thực, nhà văn tái cách sinh động giới muôn màu diễn giờ, ngày sống Đối với Đất mồ côi, Tạ Duy Anh đạt đƣợc thành công việc tái lại sống bình thƣờng ngƣời vùng quê thứ ngôn ngữ gần gũi, giản dị đời Trong miêu tả lời ăn tiếng nói nhân vật, tác giả thêm vào câu ngữ, từ ngữ tục, từ lóng câu chửi thề nóng giận Đó câu chửi vợ đầy cay nghiệt Tỉnh “Đồ vô mao vơ phúc! Mày mà nhìn thấy “ngƣời ta” mày phỉa ốn trời đất Sao đời tao lại mang số chó Cả họ nhà mày lừa tao” “Con vợ cũ loại trâu bò” Khi Tỉnh chuẩn bị giết lão Đỗ, từ ngữ dung tục xuất với tần suất ngày nhiều Lão Đỗ chửi rủa len “Nƣớc bọt mày thối nhƣ cứt, đồ lòi dom, thảo vợ mày bỏ theo thằng khác Mày phải biết nhục chứ”, “Ô thằng chết đâm Mày đá 49 bố mày đau à?”, “mày chửi tiếp Mày chửi câu, tao đá phát, mày chửi mƣời câu, tau đá mƣời phát… ngàn, vạn…” “Quân chó dái nói dối quanh này, mày định lừa tao trẻ Mày thua ngựa thơi” Cùng với câu chửi thề xuất nhƣ “Mẹ kiếp!”, “Chết tiệt!”, “Quân chó đẻ”, “Đồ bóc lột”, “đĩ mọi”, “Thằng chó… khốn kiếp, đợi đấy” … Tất lớp ngôn từ tạo nên màu sắc đời thƣờng, gần gũi chí đậm chất ngơn ngữ “chợ búa” Đặc biệt, nhà văn Tạ Duy Anh đƣa vào tác phẩm lớp từ ngữ “thân thể”, miêu tả dục ngƣời Các từ ngữ phận ngƣời đƣợc xuất nhƣ “tử cung”, “âm hộ”, “hai bầu ngực” … hình ảnh miêu tả thể nhƣ “Tồn thân mẹ trắng nõn nà, bụng thon với cặp chân dài… Nƣớc ánh trăng chảy thân thể bà” [1, tr 83], họ “cƣời rinh rich, vỗ mông đen đét” Táo bạo hơn, Đất mồ côi, Tạ Duy Anh không ngại ngần dùng lớp từ ngữ thân thể để miêu tả lần quan hệ nhân vật truyện Đó hình ảnh ngƣời chồng kể cho anh lính trẻ chết trải nghiệm ngủ với vợ “Họ cong ngƣời lên em ạ, khơng cẩn thận em bị họ cắn nát vai”, hay đêm tân hôn nhân vật mẹ chồng qua lời kể “tôi”: “Toàn thân mẹ thơm nức, thứ hƣơng vị toả từ gái nhà lành, đồng trinh, thƣờng khiến đàn ông phát cuồng Da mẹ trắng nhƣ mỡ đông, chỗ hở bố muốn cắn Bố cuồng dại quay sang ơm ghì lấy mẹ, nằm đè lên mẹ, thơi mơi, mũi, tay, chân, lƣỡi, mắt… bố huy động hết, tận dụng tối đa công năng, để càn quyét, thám hiểm centimet thể mẹ Mẹ co rúm lại toàn thân mẹ bốc lửa” [1, tr 116] Đó cịn hình ảnh lão Đỗ Tỉnh cƣỡng nhân vật mẹ “tôi” đêm giông: “Lão nhồm nhồm nhai nuốt, hít hà nhƣ chồn gặp mồi Tay lão luồn từ xuống dƣới, lại từ dƣới lên trên”, “Tay lão đè chặt mẹ xuống giƣờng, móng vuốt lão lên ngực, lên đùi mẹ” hay mạnh bạo “Tay gần nhƣ bấu chặt vào hai bên hông mẹ, để lấy điểm bám giữ thăng Rồi vỗ vỗ vào sƣờn mẹ, miệng kếu lên tiếng mà mẹ không hiểu” “cùng với tiếng rống, tay bám chặt lấy gáy mẹ, vừa dìm xuống, vừa kéo mạnh phía 50 sau nhƣ cách chuẩn bị hành hình mẹ, tay cào lên lƣng mẹ” [1, tr 9899] Và kết thúc hành hình, “chú cịn kịp gục vào mơng mẹ, hà hít, gầm ghè, cắn nhai tóp tép Chú chƣa cho mẹ đứng hẳn, tiếp tục vỗ lên phía sƣờn mẹ” [1, tr 103) Hay hình ảnh “Giống nhƣ đêm trƣớc, lại ơm riết từ phía sau, mũi miệng hà hít khắp thể mẹ, từ đầu, xuống gáy, xuống lƣng, xuống mông, xuống đùi, xuống khoeo, xuống đên tận gót chân… Chú rà mũi vào chỗ ngƣời mẹ, từ rốn trở xuống…” [1, tr 124 125] Những lớp từ ngữ thân thể đƣợc nhà văn Tạ Duy Anh sử dụng với tần số nhiều phần lớn chƣơng Do đó, tiểu thuyết Đất mồ cơi góp phần miêu tả ngƣời với tồn nhu cầu sinh lý cách tự nhiên Đọc Đất mồ côi, dƣờng nhƣ cảm nhận thấy, nghe thấy, chí nhìn thấy âm mang thở sống ngƣời Lời ăn tiếng nói nhân vật nói lên chất, tính cách phù hợp với tâm lý, hồn cảnh nhân vật Đó tiếng chửi tục, tiếng rú, tiếng hú nhƣ điên nhƣ dại nhân vật Tỉnh Có lời nói đầy xảo quyệt, hèn hạ lão Đỗ Và cịn tiếng nói thật lịng, trải lịng ngƣời phụ nữ có chồng chiến trận khơng về… Có thể thấy, ngơn ngữ tiểu thuyết Đất mồ côi nhƣ tiểu thuyết đại khỏi thứ ngơn ngữ quyền uy, cao đạo mà tiến sâu vào đời sống thƣờng ngày ngƣời Việc chứng tỏ nhà văn Tạ Duy Anh am hiểu lời ăn, tiếng nói ngày ngƣời dân lao động nhƣ ln có ý thức vận dụng ngôn ngữ đời thƣờng vào sáng tác nghệ thuật Việc đổi phƣơng diện ngơn ngữ góp phần đa dạng hố cách nhìn ngƣời văn xi ngày Hay nói cách khác, ngôn ngữ đời thƣờng phản ánh tranh thực xã hội ngƣời cách chân thực sinh động Đây nguyên nhân khiến tiểu thuyết Đất mồ côi Tạ Duy Anh gắn liền với đời thƣờng mang thở sống đại 51 3.2.3 Dùng lối nói phiếm Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ đậm chất đời thƣờng, nhà văn Tạ Duy Anh cịn vận dụng lối nói phiếm tiểu thuyết Trƣớc tiên, lối nói phiếm lối nói chung chung, khơng cụ thể có tính xác thực thấp Từ xa xƣa, ca dao, ngƣời Việt sử dụng rộng rãi lối nói đặc biệt này: “Ai bƣng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần” Hay ca dao thân thƣơng: “Khăn thƣơng nhớ ai, Khăn rơi xuống đất Khăn thƣơng nhớ ai, Khăn vắt lên vai Khăn thƣơng nhớ ai, Khăn chùi nƣớc mắt Đèn thƣơng nhớ ai, Mà đèn không tắt Mắt thƣơng nhớ ai, Mắt ngủ không yên…” Hay: “Hoa thơm chẳng nâng niu Ngƣời khơn chẳng kính u bề” Sở dĩ đại từ phiếm “ai” xuất nhiều ca dao nhiều nguyên nhân Thứ nhất, ca dao ngƣời tạo đƣợc lƣu truyền cách rộng rãi dân gian, cộng đồng ngƣời nên đại từ “ai” dùng để chung ngƣời, không ấn định Ngồi ra, thời xƣa, tơi cá nhân chƣa đƣợc khẳng định nên đại từ “ai” thay cho đại từ khác Có thể thấy, lối nói phiếm ln đồng hành dịng chảy văn học Việt Nam Từ việc sử dụng phổ biến văn học dân gian đến việc đƣa vào văn học đại Trong tiểu thuyết Đất mồ côi, Tạ Duy Anh sử dụng triệt để lối nói đặc biệt qua từ ngữ nhƣ: “Nghe nói”, “Nghe bảo”, 52 “Hình nhƣ”, “Nghe đồn”, “Rất có thể” … Ngay từ trang sách đầu tiên, dễ dàng nhận qua lời kể nhân vật “tôi” đƣợc nghe nguồn gốc mảnh đất Đó “Nghe nói xƣa vùng bãi lầy, nghĩa quân bị triều đình coi giặc”, “Hình nhƣ chúng cịn nghiêm trang hát đồng ca” [1, tr 08] Đó cịn cách nói nghi ngờ đầy mơ hồ nguồn gốc đời thân “tơi”: “Rất trƣớc ngƣời, linh hồn phải chầu trực lâu để đầu thai”, “Đấy, tơi đời theo cách thức ấy” [1, tr.76] “Rất lão ruột thịt tơi ” [1, tr 85] Sự bí ẩn nghi ngờ cịn đƣợc nhân vật “tơi” thể nghĩ tiếng gọi “Cha ơi…” rằng: “Có thể ông nội tôi, nỗi dằn vặt kham mình, trƣớc lìa đời kịp kể lại cho đó, kể lại cho nữa” [1, tr 336], “Cũng ngƣời nghe thấy tiếng gọi vào hơm ông nội bị bắn năm phát đạn mà không chết” [1, tr 336]… Những câu nói thể rõ thái độ hồ nghi, đoán dƣờng nhƣ câu chuyện, việc không thực đáng tin cậy Do đó, câu nói thể mức độ xác việc thấp Với việc sử dụng lối nói phiếm chỉ, nhà văn khơng chủ đích nói cụ thể ai, gì, việc Do đó, điều tác giả hƣớng đến nói thứ lớn lao đất nƣớc, dân tộc Đọc Đất mồ côi, ngƣời đọc dễ dàng nhận vấn đề thể tính Việt dân tộc Đối với vấn đề lớn lao này, cách nói phiếm phát huy tốt đặc điểm – vấn đề chung chung mang tính khái qt Những vấn đề khơng mang tính trách nhiệm, nghĩa vụ riêng cá nhân mà vấn đề tồn dân tộc, đất nƣớc Mặt khác, lối nói hạn chế tính cụ thể, tính xác định cần có tăng tính khái quát, tính trừu tƣợng việc Điều hoàn toàn phù hợp với cách phản ánh vấn đề thực đất nƣớc thời đại tiểu thuyết Với Đất mồ côi, Tạ Duy Anh không gửi gắm thông điệp, ý nghĩa học tới cá nhân, ngƣời cụ thể mà tác giả muốn nói với tất ngƣời dân Việt Nam, ngƣời mang hai chữ “Đồng bào” ý nghĩa 53 Tiểu kết chƣơng Chƣơng chủ yếu đổi nghệ thuật tiểu thuyết Đất mồ cơi Sau thời kì đổi mới, Tạ Duy Anh với nhà văn khác đạt đƣợc nhiều thành công đƣờng tìm tịi, thay đổi tƣ nghệ thuật văn học Điều đƣợc thể rõ qua hai phƣơng diện nghệ thuật Đất mồ côi: phƣơng diện trần thuật ngôn ngữ Đối với Đất mồ côi, phƣơng diện trần thuật đƣợc thể qua việc trần thuật từ điểm nhìn bên nhân vật “tơi” kể toàn câu chuyện nhƣ đời nhân vật khác Cùng với điểm nhìn trần thuật, tiểu thuyết đƣợc tổ chức kết cấu theo hai dạng thức đặc biệt là: kết cấu phân mảnh, lắp ghép mảnh vỡ Điều góp phần thể đƣợc đổ vỡ, phức tạp xã hội đƣơng đại nhƣ tâm hồn ngƣời Về mặt ngôn ngữ, Tạ Duy Anh thành công việc tạo nên xâm lấn chiếm ƣu ngôn ngữ đời thƣờng Các lớp từ dung tục, ngữ mang đậm chất “chợ búa”, đời thƣờng đặc biệt lớp từ “thân thể” góp phần tạo nên chất thực, chất đời cho Đất mồ côi Tác phẩm trở nên gần gũi dễ dàng sâu vào đời sống bạn đọc Đây đặc điểm riêng thể loại tiểu thuyết việc tiếp cận sống đời tƣ Qua đó, bạn đọc nhìn thấy đƣợc trình nỗ lực phấn đấu tìm tịi vận dụng ngơn ngữ đời sống vào tác phẩm văn học Tạ Duy Anh Ngoài ra, tác giả cịn sử dụng lối nói phiếm chỉ, khơng xác định cụ thể Lối nói góp phần thể đƣợc vấn đề chung, vấn đề lớn lao dân tộc thời đại Về mặt nghệ thuật, đƣợc xem “trái ngọt” trình đổi văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết nhà văn Tạ Duy Anh 54 KẾT LUẬN Sau năm 1975, văn học Việt Nam mang màu sắc dân chủ, cởi mở nỗ lực đổi Các hệ nhà văn trẻ với sức viết dồi mạnh mẽ nhƣ Phạm Thị Hoài, Thuận, Hồ Anh Thái… đặc biệt Tạ Duy Anh đạt đƣợc thành công rực rỡ Đối với thể loại tiểu thuyết, nỗ lực tìm tịi đổi đƣợc ghi nhận qua sáng tác bật nhà văn Tiểu thuyết Đất mồ côi sách Tạ Duy Anh suy nghĩ nhiều cách nhà văn báo đáp trời đất, trả nợ tổ tiên cho sống, bao dung, che chở phù hộ độ trì tha thứ lỗi lầm làm ngƣời Điều đặc biệt, Tạ Duy Anh ln muốn Đất mồ côi đƣợc khai sinh Nhà xuất Hội Nhà văn – mảnh đất gắn bó bao kỉ niệm tƣơi đẹp với văn chƣơng Đất mồ côi vỏn vẹn 408 trang nhƣng tái hết chiều dài lịch sử gia đình vùng đất, từ hệ qua hệ khác Đất mồ cơi có cấu trúc chặt chẽ gồm nhiều chƣơng thực bạn phải xếp chƣơng lại để hiểu đƣợc hết nội dung tác phẩm Về dung lƣợng nội dung phản ánh, Đất mồ côi đƣợc xem tác phẩm có khả chứa đựng tái hiện thực rộng lớn Nhà văn Tạ Duy Anh miêu tả nhiều vấn đề từ vấn đề lớn đến vấn đề nhỏ, vấn đề xã hội đến vấn đề gia đình vấn đề cá nhân: Hiện thực chiến tranh khốc liệt hậu đau thƣơng mà gây ra, vấn đề cải cách ruộng đất, đấu tố địa chủ đẫm máu, vấn đề “Đồng bào” dân tộc Việt bị mai Ngồi cịn phản ánh thực “vùng đất chết” với nỗi bi kịch nhiều gia đình, đặc biệt bi kịch gia đình nhân vật “tơi” ngƣời phụ nữ thời chiến Chính vậy, dƣới góc độ thể loại, Đất mồ côi đƣợc đánh giá tác phẩm tự lớn có dung lƣợng phản ánh thực đời sống xã hội – ngƣời lớn lao Về nghệ thuật Đất mồ côi, Tạ Duy Anh lựa chọn điểm nhìn trần thuật bên nhân vật “tơi” Cùng với điểm nhìn trần thuật, tiểu thuyết đƣợc tổ chức theo hai kết cấu phân mảnh lắp ghép mảnh vỡ Trên phƣơng diện ngôn ngữ, Tạ Duy Anh ƣu tiên sử dụng ngôn ngữ đời thƣờng 55 sống: lớp từ dung tục, ngữ, chửi thề lớp từ “thân thể” góp phần tạo nên chất đời cho Đất mồ cơi Ngồi ra, đổi cịn đƣợc thể tính đối thoại lời ngƣời kể chuyện, từ đó, tác phẩm trở nên gần gũi đời sống ngƣời đại Đây thành q trình nỗ lực cách tân, đổi văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Tạ Duy Anh 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÁC PHẨM KHẢO SÁT [1] Tạ Duy Anh (2020), Đất mồ côi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội B CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, SƢU TẦM [2] Lê Tú Anh (2012), Tiểu thuyết Việt Nam 1900 – 1930, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Lê Tú Anh (2018), Văn xuôi Việt Nam đại – Khảo cứu suy ngẫm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4] Tuệ Anh (2021), “Tạ Duy Anh: Cơn gió lạ thổi miền văn chƣơng”, nguồn: https://revelogue.com/tac-gia-ta-duy-anh/ [5] M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, Nxb Hội Nhà văn tái bản, Hà Nội [6] Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục tái bản, Hà Nội [7] Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Văn Giá (2021), “Đất mồ côi – điều trần bạo lực”, nguồn: http://vanviet.info/nghien-cuu-phe-binh/dat-mo-ci-ban-dieu-tran-ve-bao-luc/ [9] Thu Hà (2004), “Tạ Duy Anh sợ đƣợc dƣ luận nuông chiều”, nguồn: https://amp.vnexpress.net/ta-duy-anh-so-duoc-du-luan-nuong-chieu1880535.html [10] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2003), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội tái bản, Hà Nội [11] Việt Hoài (2004), “Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác”, nguồn: https://tuoitre.vn/ta-duy-anh-giua-lan-ranh-thien-ac-48611.htm [12] Phạm Ngọc Hiền (2018), Tiểu thuyết Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [13] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [14] Nguyễn Xuân Khánh dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính (2017), Tâm lý học đám đơng, Nxb Tri thức, Hà Nội 57 [15] Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập II, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội [16] Hồn Nguyễn (2021), “Đất mồ cơi góc nhìn khác”, Trang web Trieuxuan.info, nguồn: https://www.trieuxuan.info/dat-mo-coi-va-goc-nhinkhac/ [17] Sƣơng Nguyệt Minh (2021), “Đất mồ cơi có phải bom ngun tử đời sống xuất bản?”, nguồn: http://www.lethieunhon.vn/2021/01/tieuthuyet-at-mo-coi-co-phai-bom.html [18] Trần Đình Sử (chủ biên) (2014), Giáo trình Lý luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [19] Nguyễn Văn Tùng (biên soạn) (2009), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] “Tiểu thuyết”, Wikipedia, nguồn: https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Tiểu_thuyết [21] Netabooks.vn, Đất mồ côi, https://www.netabooks.vn/product/amp/detail.aspx?id=40974 nguồn: