Tiểu thuyết anna karenina của lev tolstoy từ góc nhìn phê bình sinh thái khóa luận tốt nghiệp

153 27 0
Tiểu thuyết anna karenina của lev tolstoy từ góc nhìn phê bình sinh thái khóa luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯU PHƯƠNG HOA TIỂU THUYẾT ANNA KARENINA CỦA LEV TOLSTOY TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Chương trình đào tạo Cử nhân tài Khóa học: 2016 - 2020 TP HỒ CHÍ MINH, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận Tiểu thuyết Anna Karenina Lev Tolstoy từ góc nhìn phê bình sinh thái cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hồn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình PGS.TS Trần Thị Phương Phương số nhà nghiên cứu khác Kết nghiên cứu, đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng khóa luận trung thực, dẫn nguồn cụ thể có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Tính đến thời điểm tại, kết luận khoa học khóa luận chưa công bố cơng trình khác TP.HCM, tháng năm 2020 Tác giả khóa luận Lưu Phương Hoa MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu lý thuyết phê bình sinh thái 2.2 Lịch sử nghiên cứu Lev Tolstoy tiểu thuyết Anna Karenina từ góc nhìn phê bình sinh thái Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .11 Cấu trúc khóa luận 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG LEV TOLSTOY, TIỂU THUYẾT ANNA KARENINA VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI 13 1.1 Lev Tolstoy - Cuộc đời, nghiệp gợi dẫn sinh thái 13 1.1.1 Thời thơ ấu ấn tượng nông thôn 13 1.1.2 Chiến tranh sống quý tộc thành thị 17 1.1.3 Những suy tư cuối đời 21 1.2 Tiểu thuyết Anna Karenina hướng tiếp cận từ góc nhìn phê bình sinh thái 24 CHƯƠNG TIỂU THUYẾT ANNA KARENINA TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI TỰ NHIÊN .33 2.1 Tiếng nói tự nhiên 33 2.1.1 Tự nhiên tham dự vào đời sống chung 33 2.1.2 Tự nhiên vận động theo quy luật riêng 37 2.2 Con người giao tiếp với tự nhiên 45 2.2.1 Chiếm lĩnh, khai thác tự nhiên 45 2.2.2 Giao cảm, dung hợp với tự nhiên 51 2.3 Sự đối lập nông thôn thành thị 58 CHƯƠNG TIỂU THUYẾT ANNA KARENINA TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI XÃ HỘI 68 3.1 Ý thức sinh thái nữ quyền 68 3.1.1 Tương quan vị trí nam - nữ 71 3.1.2 Tình u, nhân tính dục 77 3.1.3 Quá trình sinh nở thiên chức làm mẹ 83 3.2 Ý thức sinh thái giai cấp 87 3.2.1 Mâu thuẫn cách nhìn tự nhiên 89 3.2.2 Bất công sở hữu đất đai 93 3.3 Tư tưởng vơ phủ Cơ đốc giáo 99 CHƯƠNG THI PHÁP SINH THÁI TRONG ANNA KARENINA 109 4.1 Kết cấu nghệ thuật 109 4.2 Thủ pháp soi gương người tự nhiên 116 4.3 Motif chi tiết nghệ thuật 120 KẾT LUẬN 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI, giới chứng kiến đời phát triển với tốc độ chưa thấy khoa học công nghệ, trí tuệ nhân tạo hàng loạt phát minh mang tính đột phá khác Chúng kỳ vọng giúp người trở nên văn minh, đại, tiện nghi giàu có đời sống vật chất lẫn tinh thần Tuy vậy, xem thời điểm khó khăn nhân loại nguy thách thức đe dọa đời sống xuất ngày nhiều Bên cạnh hiểm họa từ chiến tranh, vũ khí hạt nhân, bệnh dịch, nạn khủng bố, bất ổn trị, xuống cấp môi trường sinh thái dần trở thành vấn nạn nhức nhối dẫn đến thảm họa diệt vong mà người đại phải đối mặt giải Phê bình sinh thái (ecocritisim) khởi phát từ Bắc Mỹ vào năm 70, 80 kỉ XX đến trở thành trào lưu lan tỏa khắp châu lục Sự đời phê bình sinh thái động thái mạnh mẽ chứng minh rằng, văn chương nghệ thuật đứng mối quan tâm chung thời đại người, vấn nạn sinh thái khơng cịn câu chuyện cánh rừng, dịng sơng, thành phố hay quốc gia dân tộc, mà ảnh hưởng đến sống cịn tồn nhân loại Ngay lúc này, văn học có quyền trách nhiệm việc nhận thức lại giá trị tự nhiên, phơi bày nỗi đau hiểm họa từ việc tàn phá tự nhiên, lên tiếng cho giải pháp bảo vệ tự nhiên, quan trọng hết tạo dựng nối kết lại mối quan hệ bền vững ngàn đời tự nhiên với người Sự bùng nổ phê bình sinh thái vài thập kỷ gần không khuấy động khơng khí sáng tác nghiên cứu văn học đương đại mà cịn thúc đẩy q trình nguồn, lần tìm dấu vết sinh thái từ tác phẩm kinh điển Dưới ánh sáng phê bình sinh thái, hàng loạt dẫn lộ Các bậc tiền nhân ý thức cảm nhận tự nhiên nào? Sinh thái tham dự với vai trò việc dẫn dắt hệ thống thẩm mỹ người? Đâu mấu chốt diễn trình tra vấn lại mối quan hệ người với người, người với tự nhiên? Việc nghiền ngẫm lại văn học kinh điển góp phần phục dựng tinh thần dung hợp tự nhiên người bị chìm khuất lãng quên khứ, đồng thời tiếp cận gợi ý người xưa nhằm giải vấn đề môi trường sinh thái hơm Theo dịng chảy này, chúng tơi tìm đến Lev Tolstoy tiểu thuyết Anna Karenina Sinh thời, đại văn hào Nga có niềm say mê đặc biệt với tự nhiên Một dòng cảm thức xanh nhẹ nhàng len lỏi vào trang viết ông, nơi nhân vật lắng nghe, giao tiếp với thiên nhiên vũ trụ Nhà văn nhạy cảm với phương diện thuộc sinh mệnh tự nhiên: sống chết, lý trí năng, tình u tính dục, Tolstoy cịn thể tinh thần đấu tranh cho vấn đề nơng thơn, giải phóng nơng nô, phản kháng lại văn minh thành thị, chống bạo lực chiến tranh, hướng đến lối sống tối giản, Nhận thấy trăn trở sinh thái tự nhiên lẫn sinh thái xã hội Tolstoy, định chọn đề tài Tiểu thuyết Anna Karenina Lev Tolstoy từ góc nhìn phê bình sinh thái Chúng tơi kỳ vọng, cơng trình ứng dụng lý thuyết nghiên cứu đại phê bình sinh thái vào việc đọc tác phẩm văn học kinh điển, từ kết nối văn học với vấn đề thiết thân nhân loại bối cảnh khủng hoảng môi sinh Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu lý thuyết phê bình sinh thái Phê bình sinh thái (ecocriticism) thuật ngữ bao gồm tiền tố “eco” (sinh thái học) “criticism” (sự phê bình) Thuật ngữ “Sinh thái học” (ecology) có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp, bao gồm oikos (chỉ nơi sinh sống) logos (học thuyết, khoa học) Thuật ngữ lần xuất vào năm 1866, nhà sinh vật học người Đức Ernst Haeckel đưa Theo nghĩa hẹp, sinh thái học hiểu học thuyết nơi ở, nơi sinh sống sinh vật Theo nghĩa rộng, sinh thái học phát triển thành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại sinh vật chúng với môi trường xung quanh Lịch sử sinh thái học xem mẻ so sánh với môn khoa học lâu đời khác vật lý hay hóa học, đời mơn đem lại nhiều đóng góp to lớn cho văn minh nhân loại hai khía cạnh lý luận thực tiễn Cũng mà nhanh chóng vượt ngồi biên giới ngành khoa học độc lập để trở thành ngành khoa học tổng hợp Sinh thái học góp mặt hầu khắp ngõ ngách khác khoa học kinh tế đời sống, có khoa học xã hội nhân văn, mà xuất phê bình sinh thái đời sống văn học minh chứng Tự nhiên xuất từ lâu văn học hoạt động phê bình sinh thái (ecocriticism) manh nha từ thập niên 70 kỉ XX Tương tự nhiều học thuyết hoạt động xã hội mơi trường khác, phê bình sinh thái đời thực trạng sóng cơng nghiệp khoa học kỹ thuật đe dọa nghiêm trọng đến chất lượng hệ sinh thái Tuy nhiên, truy tìm cội nguồn nó, thấy khơng đơn phong trào đáp ứng tính thời nóng hổi Phê bình sinh thái tra vấn cách sống nhân loại từ tận gốc rễ Trong trình sinh tồn tiến hóa, hoạt động lồi người nguyên thủy tìm nơi trú ẩn, hái lượm hoa quả, phân biệt động thực vật, nắm bắt tập tính thú rừng, vốn chưa tách rời tự nhiên Triết học phương Đông từ ngàn đời không thiếu mạch nguồn cảm thức hướng tự nhiên, mà tinh thần Đạo giáo với chủ trương vô vi, sống thuận theo tự nhiên minh chứng điển hình Phương Tây, mải mê với tư nhị nguyên, xem người trung tâm, có tỉnh thức ban đầu Các nhân vật phản kháng văn minh công nghiệp xuất hiện; trào lưu lãng mạn xu hướng lánh tìm thiên nhiên, nhiều học thuyết quan trọng đời thuyết tiến hóa C Darwin chứng minh sinh vật Trái Đất có chung nguồn gốc, “đạo đức đất” (land ethics) Aldo Leopold (như trích dẫn Trần Thị Phương Phương, 2017, đoạn 1) nhìn nhận lại mối quan hệ người đất đai, Tất chứng minh rằng, phê bình sinh thái khơng phải đường riêng rẽ, chiều hay bộc phát thời mà phát xuất sâu xa từ trải nghiệm người hành trình phát triển thân phát triển giới Trước biết đến rộng rãi, phê bình sinh thái hình dung qua nhiều tên gọi Joseph Meeker giới thiệu thuật ngữ mang tên “sinh thái học văn học” (literary ecology) Hài kịch sinh tồn: Nghiên cứu Sinh thái học văn học (The Comedy of Survival: Studies in Literary Ecology) xuất năm 1972 Ông sử dụng thuật ngữ “sinh thái học văn học” (literary ecology) để “nghiên cứu chủ đề sinh học mối quan hệ xuất tác phẩm văn học Nó đồng thời nỗ lực thử nghiệm để khám phá vai trò hoạt động văn học sinh thái học lồi người” (như trích dẫn Cheryll Glotfelty, 1996, tr.21) Thuật ngữ phê bình sinh thái (ecocriticism) xuất lần vào năm 1987 khảo luận Văn học sinh thái học: Một thử nghiệm phê bình sinh thái (Literature and Ecology: An Experiment in Ecocriticism) William Rueckert Phê bình sinh thái (ecocriticism) theo Rueckert có nghĩa “việc ứng dụng thuật ngữ sinh thái sinh thái học vào nghiên cứu văn học” (như trích dẫn Serpil Oppermann, 1999, tr.2) Định nghĩa đặc biệt nhấn mạnh vào tầm quan trọng sinh thái học “vì sinh thái học (như ngành khoa học, luật lệ, sở cho tầm nhìn người) có ảnh hưởng mật thiết đến tương lai giới” (như trích dẫn Serpil Oppermann, 1999, tr.2) Quan niệm phê bình sinh thái Meeker lẫn Rueckert cho thấy diện mạo ban đầu phương pháp nghiên cứu - phương pháp tiếp cận văn học từ hệ thống thuật ngữ sinh thái học Thời kỳ manh nha, phê bình sinh thái hoạt động dẫn dắt nhiều phong trào khác như: “nghiên cứu xanh” (green study), “phê bình văn học mơi trường” (environmental literary criticism), “nghiên cứu văn hóa xanh” (green cultural studies), sinh thái học lãng mạn (romantic ecology), sáng tác tự nhiên (nature writing), Từ năm 80 kỉ XX, phê bình sinh thái thức xuất Bắc Mỹ với nhịp sống động nơi khởi xướng, sau nhanh chóng lan rộng đến quốc gia khác Nhiều cơng trình cho thấy tín hiệu lạc quan phong trào phê bình mang tính liên ngành, kết hợp khoa học tự nhiên sinh thái học khoa học xã hội văn học Tuy nhiên, giai đoạn khởi đầu, phê bình sinh thái loay hoay tìm sắc riêng Các nhà nghiên cứu hướng ý đến dấu ấn “lối viết tự nhiên” vốn tồn văn học miền Tây nước Mỹ, thiên hướng tìm phong cảnh tự nhiên rơi rớt từ trào lưu lãng mạn văn học Anh, chưa phát triển phê bình sinh thái thành lý thuyết độc lập Mặt khác, xem phê bình sinh thái nhánh thoát thai từ sinh thái học, thu hẹp khả ứng dụng lý thuyết việc đào sâu tác phẩm văn học Phê bình sinh thái mở rộng phạm vi ảnh hưởng từ năm 90 kỷ trước, sau nhanh chóng trở thành phong trào tồn cầu Tháng 10 năm 1992, Cheryll Glotfelty sáng lập Hiệp hội Nghiên cứu Văn học Môi trường - ASLE (The Association for the Study of Literature and Environment) với tham gia nhóm học giả nhà văn có mặt Hội nghị WLA Reno, Nevada Hiệp hội tổ chức phê bình sinh thái đầu tiên, thu hút nhiều hội viên khắp châu lục tồn giới Năm 1993, tạp chí thức ASLE Patrick Murphy xuất lần với tên gọi Tạp chí Nghiên cứu Liên ngành Văn học Môi trường ISLE (Interdisciplinary Studies in Literature and Environment) ISLE trở thành tạp chí khoa học sơi tập hợp nhiều viết nhà phê bình văn học, nhà sử học mơi trường, địa lý học, sinh thái học học giả liên quan đến lĩnh vực môi trường, Sau hai kiện này, phê bình sinh thái có diễn đàn khoa học thức uy tín để giới nghiên cứu lên tiếng thể quan điểm vấn đề môi sinh tác phẩm văn học Thế giới chứng kiến bùng nổ nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết phê bình sinh thái Đáng ý, năm 1996, Cheryll Glotfelty đồng biên tập với Harold Fromm Tuyển tập Phê bình sinh thái: Các mốc quan trọng Sinh thái học Văn học (The Ecocriticism Reader: Landmarks in Literary Ecology) Cơng trình gồm 26 viết, chia làm phần, tổng hợp hệ thống chi tiết diện mạo phê bình sinh thái, từ cội nguồn, trình hình thành, đường phát triển đến đặc trưng tính khả dụng tương lai nhân loại Trong tuyển tập, Cheryll Glotfelty đề xuất định nghĩa phê bình sinh thái sau: “Nói đơn giản, phê bình sinh thái nghiên cứu mối quan hệ văn học môi trường tự nhiên Cũng giống phê bình nữ quyền xem xét ngơn ngữ văn học từ góc độ giới tính, phê bình Marxit mang lại ý thức phương thức sản xuất thành phần kinh tế để đọc văn bản, phê bình sinh thái mang đến phương pháp tiếp cận trái đất trung tâm để nghiên cứu văn học” (như trích dẫn Trần Thị Ánh Nguyệt, 2018b, mục 1, đoạn 4) Phần đông nhà phê bình ngồi nước tiếp nhận định nghĩa Cheryll Glotfelty Định nghĩa ngắn gọn khẳng định đặc trưng giải cấu trúc quan trọng phê bình sinh thái: phản đối quan niệm “Nhân loại trung tâm luận”, tiến đến xác lập quan niệm “Trái Đất trung tâm luận” Trong chuyên luận riêng phê bình sinh thái Rừng khô, suối cạn, biển độc văn chương, Nguyễn Thị Tịnh Thy nhận xét, Cheryll Glotfelty nêu rõ tơn phê bình sinh thái “có mâu thuẫn nội tại” (Nguyễn Thị Tịnh Thy, 2017a, tr 146) đặt khái niệm “môi trường” - biểu quan niệm “Nhân loại trung tâm luận” (hàm ý người trung tâm, vạn vật môi trường vây quanh người) bên cạnh quan niệm “Trái Đất trung tâm luận” Tương tự nhiều nhà phê bình phương Tây khác, Cheryll Glotfelty thiếu quan tâm định đến đặc trưng thẩm mỹ phê bình sinh thái Nguyễn Thị Tịnh Thy phân tích thêm định nghĩa giáo sư Vương Nặc - nhà phê bình sinh thái tiếng Trung Quốc, để chứng minh cần đọc văn học chỉnh thể hoàn thiện Kết hợp hai định nghĩa này, tác giả đưa quan niệm: “Phê bình sinh thái phê bình văn học nghiên cứu mối quan hệ văn học tự nhiên từ định hướng chủ nghĩa sinh thái, đặc biệt chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái thông qua việc khám phá thẩm mỹ sinh thái biểu tác phẩm văn học” (Nguyễn Thị Tịnh Thy, 2017a, tr.157) Trong phạm vi đề tài, chúng tơi đồng tình với định nghĩa Nguyễn Thị Tịnh Thy Thứ nhất, tác giả khắc phục thiếu sót định nghĩa trước, nhìn nhận “tự nhiên” nhân tố tồn tinh thần cốt lõi phê bình sinh thái Bởi lẽ, phê bình sinh thái đảo lộn tư truyền thống cho người sinh vật hồn hảo vũ trụ, chúa tể mn loài Sự đối lập nhị nguyên giới nhân loại (human) giới phi nhân loại (non-human), văn hóa (culture) tự nhiên (nature) nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc người tự cho quyền 135 người so với giá trị khác, giúp ích cho nhân loại đường hành hương với tự nhiên Nối kết biểu tư tưởng vơ phủ Cơ đốc giáo với tơn phê bình sinh thái, nhận thấy nhà văn mang đến nhiều giải pháp giải vấn nạn môi sinh thời đại ngày Nhờ tảng tình yêu thương mà Chúa dặn, người thấu hiểu từ sâu bên thể, sinh vật bao sinh vật khác chung sống hành tinh, nên phải lan rộng tình yêu thương đến vạn vật Cần chấm dứt hành động bạo lực - bao lực bạo lực với mình, với người khác với giới tự nhiên vốn nhạy cảm, mong manh Khoa học trở nên vơ nghĩa, chí nguy hại đến tồn vong hệ sinh thái, tận dụng vào hội hè bất tận hay chiến tranh tàn sát lẫn Với tư cách thành viên cộng đồng sinh thái, người dùng tình yêu thương, hiểu biết ngày sâu sắc sinh để thẩm định lại giá trị văn minh, học cách đối đãi công bằng, hài hịa với tự nhiên Bên cạnh đó, đồng ruộng thơng quê - nơi nhân vật Anna Karenina lao động sức lực tay chân, xây dựng nơng nghiệp xanh, sạch, bền vững nơi dung dưỡng điều thiện, dẫn nhân loại đến trạng thái cân tinh thần lẫn thể xác Là người tiên phong hành trình đổi diện mạo tiểu thuyết kỷ XIX, Tolstoy có nhiều sáng tạo thi pháp q trình hồn thiện Anna Karenina Qua hình thức cách tân nghệ thuật này, nhà văn phần bộc lộ cho người đọc thấy quan niệm thẩm mỹ sinh thái Kết cấu song hành, kết cấu vịng trịn giúp tiểu thuyết triển khai vấn đề sinh thái theo hướng rộng mở, có khả lồng ghép, nâng đỡ nhiều chủ đề tư tưởng quan trọng khác Thủ pháp soi gương người tự nhiên tương tự nhiều tác phẩm truyền thống khác viết tự nhiên khứ, song hiển lộ nhiều tín hiệu mẻ cho thấy Tolstoy gần gũi với phê bình sinh thái Các nhân vật soi gương với tự nhiên không để thấu suốt rối ren tâm trạng, mà để nhận nhỏ bé, bất tồn vũ trụ vốn bao la, huyền bí Ở đó, tự nhiên đánh động sâu sắc toàn giác quan, tâm hồn người Đáp lại, người giao tiếp với tự nhiên nhìn 136 ngưỡng vọng, tơn kính Hàng loạt motif, chi tiết tạo nên mê cung ngôn từ đầy ắp mã nghệ thuật, tập trung phản ánh đối lập văn minh thành thị tự nhiên nơng thơn, góp phần làm bật tinh thần sinh thái tác phẩm Hệ thống người - tự nhiên - xã hội đứng trước nguy đụng độ, khủng hoảng nghiêm trọng Ngay lúc này, tiếng nói văn học sinh thái phê bình sinh thái hứa hẹn điểm tựa dẫn dắt tinh thần, điều chỉnh hành động cư dân Trái Đất việc nhận thức lại giá trị đối xử hài hịa, bình đẳng với tự nhiên Soi chiếu tiểu thuyết Anna Karenina từ góc nhìn phê bình sinh thái, hào hứng chiêm nghiệm hàng loạt quan niệm thẩm mỹ, dự báo, dẫn, giải pháp, sinh thái tác phẩm Lev Tolstoy lần thể trí tuệ thơng thái, tầm cao tư tưởng, trái tim mẫn cảm khả tiên đốn nhà văn thiên tài thơng qua ơng viết tự nhiên người nhiều chiều kích tương tác Những gợi dẫn đại văn Nga mở lối cho người kỷ XXI việc tiếp cận, giải vấn nạn mơi sinh tồn cầu diễn biến ngày phức tạp, khó lường Từ đề tài này, chúng tơi kỳ vọng có thêm tác phẩm Tolstoy nói riêng, tác phẩm văn học khứ nói chung nghiên cứu ánh sáng phê bình sinh thái, giá trị kinh điển ln hàm chứa sức hấp dẫn vẫy gọi vô biên độc giả thời đại Đồng thời, đặt tin tưởng vào hệ nhà văn nhà phê bình hơm nay, đọc lại tuyệt tác người xưa từ vơ vàn lăng kính mới, có thêm động lực lĩnh để cầm bút, viết tiếp trang viết nóng bỏng, thiết thân cho thời đại người 137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, báo, tạp chí Adrianova, A (2019) Ecospirituality in Tolstoy's Anna Karenina Natural Communions: Religion and Public Life, Volume 40 Gabriel R Ricci (biên tập) New York: Routledge Lại Nguyên Ân (2017) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Văn học Barry, P (2002) Beginning Theory: An Introduction to Literary and Cultural Theory UK: Manchester University Press Barthes, R (1997) Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch) Hà Nội: Hội Nhà văn Barthes, R (2010) Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch) Hà Nội: Tri thức Bayley, J Tolstoy and the novel USA: The University of Chicago Press Lê Huy Bắc (2017) Văn học hậu đại - Lý thuyết tiếp nhận Hà Nội: Đại học Sư phạm Buell, L (2005) The future of environmental criticism USA: Blackwell Carson, R (2018) Mùa xuân vắng lặng (Nhóm Khánh An dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Phương Nam 10 Chevaliev, J & Gheerborant, A (2002) Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Ngun Ngọc, Vũ Đình Phịng & Nguyễn Văn Vỹ dịch) Đà Nẵng: Đà Nẵng 11 Nhật Chiêu (2003) Nhật Bản gương soi Hà Nội: Giáo dục 12 Nhật Chiêu (2007) Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868 Hà Nội: Giáo dục 13 Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hồng Ngọc Hiến, Nguyễn Tường Lịch & Huy Liên (2009) Lịch sử văn học Nga Hà Nội: Giáo dục 138 14 Phạm Văn Chung (2016) Tư tưởng L Tolstoi giáo dục Khoa học xã hội Việt Nam, (103), tr 78-86 15 Darwin, C (2012) Nguồn gốc loài (Trần Bá Tín dịch) Hà Nội: Tri thức 16 Glotfelty, C & Fromm, H (1996) The Ecocriticism Reader: Landmarks in Literary Ecology USA: University of Georgia Press 17 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, (1995) Lý luận văn học Hà Nội: Giáo dục 18 Nguyễn Hải Hà (Chủ biên) (2001) Lịch sử văn học Nga kỉ XIX Hà Nội: Đại học Quốc gia 19 Nguyễn Hải Hà (2006) Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi Hà Nội: Giáo dục 20 Đặng Thị Thái Hà (2014) Cái tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái (Qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư) (luận án thạc sĩ) Hà Nội: Đại học Sư phạm 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phê (2007) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 22 Jahn, G R (1981) The Image of the Railroad in Anna Karenina The Slavic and East European Journal, (25) 2, tr 1-10 23 Lê Văn Khoa (2002) Khoa học môi trường Hà Nội: Giáo dục 24 Trần Kiên & Mai Sỹ Tuấn (2007) Giáo trình sinh thái học môi trường Hà Nội: Đại học sư phạm 25 Nguyễn Trường Lịch (2010) Tiểu thuyết Lev Tơnxtơi Hà Nội: Văn học 26 Phương Lựu (2001) Lí luận văn học phê bình văn học phương Tây kỉ XX Hà Nội: Văn học 27 Hoàng Tố Mai (2017) Phê bình sinh thái gì? Hà Nội: Hội nhà văn 28 Vũ Quang Mạnh & Hoàng Duy Chúc (2011) Môi trường người - Sinh thái học nhân văn Hà Nội: Đại học Sư phạm 29 Mills, P J (1991) Feminism and Ecology: On the Domination of Nature 139 Hypatia, (1), tr 162 -178 30 Trần Thị Ánh Nguyệt (2014) Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn phê bình sinh thái Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, 17 (X3), tr 38-58 31 Trần Thị Ánh Nguyệt (2015) Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (luận án tiến sĩ) Hà Nội: Đại học Sư phạm 32 Trần Thị Ánh Nguyệt & Lê Lưu Oanh (2018a) Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái Thành phố Hồ Chí Minh: Giáo dục Việt Nam 33 Neumann, J V & Morgenstern, O (1953) Theory of games and economic behavior Princeton: Princeton University Press 34 Lê Lưu Oanh (2006) Văn học loại hình nghệ thuật Hà Nội: Đại học Sư phạm 35 Phạm Thị Oanh (2012) Mối quan hệ người - tự nhiên phát triển bền vững Việt Nam (luận án tiến sĩ) Hà Nội: Học viện Khoa học Xã hội 36 Huỳnh Như Phương (2014) Lý luận văn học (nhập môn) Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia 37 Trần Thị Phương Phương (2000) Lev Tolstoy - Đại văn hào Nga Hà Nội: Văn học 38 Trần Thị Phương Phương (2005) Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX Hà Nội: Khoa học xã hội 39 Rolland, R (2017) Đời Tolstoy (Đỗ Tư Nghĩa dịch) Hà Nội: Hồng Đức 40 Shelley, M (2009) Frankenstein (Lê Nguyệt Ánh dịch) Hà Nội: Văn học 41 Lê Công Sự (2013) Lev Tolstoi quan niệm ông tôn giáo Nghiên cứu Tôn giáo, 2, tr 11-19 42 Nguyễn Đình Sinh (2009) Giáo trình sinh thái học Bình Định: Đại Học Quy Nhơn 140 43 Stenbock-Fermor, E (1975) The Architecture of Anna Karenina: A History of Its Writing, Structure and Message Louvain: John Benjamins 44 Thần thoại Hy Lạp (2012) (Nguyễn Văn Khỏa biên tập) Hà Nội: Văn học 45 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013) Phê bình sinh thái - nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc Lê Huy Bắc (biên tập), Văn học hậu đại - lí thuyết thực tiễn (tr 25 - 31) Hà Nội: Đại học Sư phạm 46 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017a) Rừng khô, suối cạn, biển độc văn chương Hà Nội: Khoa học xã hội 47 Tôn-xtôi, L (2000) Truyện chọn lọc (Nguyễn Hải Hà, Thúy Tồn dịch) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 48 Tônxtôi, L (2001) Thời thơ ấu (Nguyễn Thụy Ứng dịch) Hà Nội: Văn học 49 Tolstoi, L (2010) Đường sống - Văn thư nghị luận chọn lọc (Phạm Vĩnh Cư dịch) Hà Nội: Tri thức 50 Tolstoy, L (2012) Tự thú (Đỗ Tư Nghĩa dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Văn hóa Sài Gịn 51 Tolstoy, L (2017) Chúa biết thật chẳng nói (Trần Thị Phương Phương dịch) Hà Nội: Văn học 52 Tolstoy, L (2018a) Anna Karenina (tập 1) (Nhị Ca & Dương Tường dịch) Hà Nội: Hội nhà văn 53 Tolstoy, L (2018b) Anna Karenina (tập 2) (Nhị Ca & Dương Tường dịch) Hà Nội: Hội nhà văn 54 Tolstoy, L (2018c) Phục sinh (Vũ Đình Phịng & Phùng ng dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Văn học 55 Lê Ngọc Trà (2007) Văn chương, thẩm mĩ văn hóa Hà Nội: Giáo dục 56 Nguyễn Thị Thùy Trang (2018) Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 - 2014 từ góc nhìn phê bình sinh thái (luận án tiến sĩ) Huế: Đại học Khoa học 57 Viện Văn học (2017) Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phê bình sinh thái – Tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu Hà Nội: Khoa học xã hội 141 58 Lê Thị Thanh Xuân (2012) Đôi nét nữ quyền sinh thái truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư, (tr 815 - 820) Hà Nội: Khoa học xã hội B Tài liệu Internet 59 Avalon, J (2013) Life and Death: Spiritual Philosophy in Anna Karenina Truy xuất từ https://core.ac.uk/download/pdf/70977483.pdf 60 Barry, P (2013) Phê bình nữ quyền (Cao Hạnh Thủy dịch) Đại học Sài Gòn Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/lyluan-va-phe-binh-van-hoc/6671-ph%C3%AA-b%C3%ACnhn%E1%BB%AF-quy%E1%BB%81n-2.html 61 Berman, A A (2017) Darwin in the Novels: Tolstoy’s Evolving Literary Response Truy xuất từ https://www.academia.edu/33814963/Darwin_in_the_Novels_Tolstoy s_Evolving_Literary_Response 62 Bremzen, A V (2013) Food Scenes from Russian Literature to Make Your Mouth Water Truy xuất từ https://www.readitforward.com/authors/food-scenes-russianliteraturemake-your-mouth-water/ 63 Bornmann, L & Marx, W The Anna Karenina principle: A concept for the explanation of success in science Truy xuất từ https://arxiv.org/ftp/arxiv/papers/1104/1104.0807.pdf 64 Cao Chi (2007) Lý thuyết tai biến phức hợp Truy xuất từ https://tiasang.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/ly-thuyet-tai-bien-vaphuc-hop-965 65 Colle, M (2019) Feminism and ecology: the same struggle? - The shaping of ecofeminism Truy xuất từ https://www.cadtm.org/Feminism-and-ecology- the-same-struggleThe-shaping-of-ecofeminism 142 66 Cuomo, C (2002) On ecofeminist philosophy Ethics & the environment, (2) Truy xuất từ https://www.amherst.edu/media/view/179893/original/cuomo.ecofem philosophy.pdf 67 Nguyễn Văn Dân (2014) Các lý thuyết nghiên cứu văn học tính khả dụng Văn nghệ, 15 Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn/cac-ly-thuyet-nghien- cuu-van-hoc- va-tinh-kha-dung/ 68 Đoàn Ánh Dương (2013) Mơi trường nhân tính: Tự Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận Sông Hương Truy xuất từ http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p7/c98/n13405/Moi-truong-vanhan-tinh-tu-su-cua-Nguyen-Ngoc-Tu-trong-Canh-dong-bat-tan.html 69 Huế Dương (2015) Nguyên lý Anna Karenina Truy xuất từ https://www.thesaigontimes.vn/128755/Nguyen-ly-AnnaKarenina.html 70 Nguyễn Đăng Điệp (2014) Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa Phê bình Văn nghệ Truy xuất từ http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Tho-moi-tu-gocnhin-sinh-thai-hoc-van-hoa-4743.html 71 Nguyễn Đăng Điệp (2017) Chúng ta yêu động vật, sẵn sàng ăn thịt chúng (Thu Hiền biên tập) Truy xuất từ https://zingnews.vn/chung-ta-yeu-dong-vat-nhung-san-sang-anthit-chung-post804276.html 72 Glotfelty, C (2014) Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường (Trần Thị Ánh Nguyệt dịch) Sông Hương, 305 (07) Truy xuất từ http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n16166/Nghien-cuu- van-hoc-trong-thoi-dai-khung-hoang-moi-truong.html 143 73 Đỗ Thị Hiện Nhận thức đắn mối quan hệ người với tự nhiên - sở quan trọng việc giáo dục môi trường Việt Nam Truy xuất từ http://daihocxanh.hoasen.edu.vn/hoi-thao/nhan-thuc-dung-dan-moiquan-he-giua-con-nguoi-voi-tu-nhien-co-so-quan-trong-cua-viecgiao-duc-moi-truong-o-viet-nam-hien-nay-504.html 74 Đỗ Văn Hiểu (2015) Văn học sinh thái lí luận phê bình sinh thái Văn hóa sinh thái Truy xuất từ https://dovanhieu.wordpress.com/van-hoa-sinh thai/ 75 Đỗ Văn Hiểu (2016) Tính khả dụng phê bình sinh thái Văn hóa sinh thái Truy xuất từ https://dovanhieu.wordpress.com/van-hoa-sinh-thai/ 76 Đỗ Văn Hiểu (2016) Phê bình sinh thái - Cội nguồn phát triển Văn hóa sinh thái Truy xuất từ https://dovanhieu.wordpress.com/van-hoa-sinhthai/ 77 Viên Linh Hồng (2011) Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái hướng tới giải phóng đạo đức (Trần Mạnh Tiến dịch) Truy xuất từ https://vanhien.vn/news/chu-nghia-nu-quyen-sinh-thai-huong-toi-giaiphong-dao-duc-43296 78 Đỗ Thị Hường (2017) Khái lược văn học Nga “thế kỷ bạc” Văn nghệ Quân đội Truy xuất từ http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van- nghe/khai-luoc-vanhoc-nga-the-ki-bac-11353_322.html\ 79 Elder, J (1985) Imagining the Earth: Poetry and the Vision of Nature USA: University of Georgia Press 80 Karen, T (2014) Những tương lai phê bình sinh thái văn học (Hải Ngọc dịch) Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binhvan-hoc/6289-nh%E1%BB%AFng-t%C6%B0%C6%A1ng-lai- 144 c%E1%BB%A7a-ph%C3%AA-b%C3%ACnh-sinh-th%C3%A1iv%C3%A0-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc.html 81 Karpushina, O The Idea of the Family in Tolstoy’s Anna Karenina: The Moral Hierarchy of Families Truy xuất từ https://www.pitt.edu/~slavic/sisc/SISC2/docs/karpushina.pdf 82 Cao Kim Lan (2005) Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện Nghiên cứu Văn học Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn/may-van-de-thi-phap-cottruyen/ 83 Phạm Ngọc Lan (2016) Tìm với mẹ thiên nhiên: Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái Góc nhìn văn hóa Truy xuất từ http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-gocnhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/tim-ve-voi-me-thien-nhiencanh-dong-bat-tan-cua-nguyen-ngoc-tu-tu-goc-nhin-nu-quyen-luansinh-thai 84 Macfarlane, R (2009) Rereading: Robert Macfarlane on The Monkey Wrench Gang The Guardian Truy xuất từ https://www.theguardian.com/books/2009/sep/26/robert-macfarlanemonkey-wrench-gang 85 Cung Thị Ngọc (2016) Tư tưởng biện chứng Lão Tử thiên nhiên Khoa học xã hội Việt Nam, (103) Truy xuất từ http://tapchikhxh.vass.gov.vn/tu-tuong-bien-chung-cua-lao-tu-ve-tunhien- n50234.html 86 Trần Thị Ánh Nguyệt (2018b) Phê bình sinh thái - vài nét phác thảo Sông Hương Truy xuất từ http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c391/n26657/Phe-binhsinh-thai-vai-net-phac-thao.html 87 Phạm Thị Oanh (2006) Trở tự nhiên - Một phản ứng văn minh Triết học, 179 Truy xuất từ http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu- 145 theo-chuyen-de/Triet-hoc-Van-hoa/Tro-ve-tu-nhien-Mot-su-phanung-cua-nen-van-minh-289.html 88 Phạm Thị Oanh (2009) Vai trò người phát triển xã hội theo định hướng bền vững Triết học, 219 Truy xuất từ http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Dao-duchoc-My-hoc/Vai-tro-cua-con-nguoi-trong-su-phat-trien-xa-hoi-theodinh-huong-ben-vung-692.html 89 Oppermann, S (1999) Ecocriticism: natural world in the literary viewfinder ASLE Truy xuất từ https://www.asle.org/wpcontent/uploads/ASLE_Primer_Oppermann.p df 90 Puleo, A H What is Ecofeminism? Truy xuất từ https://www.iemed.org/observatori/arees-danalisi/arxius adjunts/quaderns-de-la mediterrania/qm25/what_is_ecofeminism_Alicia_H_Puleo_QM25_en pdf 91 Huỳnh Như Phương (2013) Mùa xuân, sinh thái văn chương Văn hóa văn nghệ Truy xuất từ https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/muaxuan-sinh-thai-van-chuong 20130129040047612.htm 92 Trần Thị Phương Phương (2010a) Về chết đại văn hào Nga Lev Tolstoy Hồn Việt Truy xuất từ http://www.honvietquochoc.com.vn/bai-viet/1323-ve-cai-chet-cuadai-van-hao-nga-lev-tolstoy.aspx 93 Trần Thị Phương Phương (2010b) Lev Tolstoy đôi mắt đôi tay người nghệ sĩ Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc- ngoaiva-van-hoc-so-sanh/1542-lev-tolstoy-oi-mt-va-oi-tay-ngi-ngh-s.html 94 Trần Thị Phương Phương (2011) Lev Tolstoy vấn đề phụ nữ 146 Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuocngoaiva-van-hoc-so-sanh/2839-lev-tolstoy-va-vn-ph-n.html 95 Trần Thị Phương Phương (2017) Đọc Lev Tolstoy tượng văn học sinh thái (qua kinh nghiệm điện ảnh “Mặt trời nửa đêm”) Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Phê bình sinh thái - Tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu Truy xuất từ http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuocngoai-va-van-hoc-so-sanh/6860-%C4%91%E1%BB%8Dc-levtolstoy-nh%C6%B0-hi%E1%BB%87n-t%C6%B0%E1%BB%A3ngv%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-sinh-thai-qua-kinhnghi%E1%BB%87m-c%E1%BB%A7a-%C4%91i%E1%BB%87n%E1%BA%A3nh-trong-%E2%80%9Cm%E1%BA%B7t tr%E1%BB%9Di-n%E1%BB%Ada %C4%91%C3%AAm%E2%80%9D.html 96 Hồ Sĩ Quý (2005) Về đạo đức môi trường Triết học, (172) Truy xuất từ http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/KHCNMT/Ve-dao-duc-moi-truong-222.html 97 Hồ Sĩ Quý (2016) Con người phát triển người Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/thu-vien-so-sach-anh-video/tusach-van-hoa-hoc/3042-ho-si-quy-con-nguoi-va-phat-trien-connguoi.html 98 Hồ Sĩ Quý (2019) Con người trung tâm: khác biệt hai quan điểm tiêu biểu Truy xuất từ https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra cuu/con_nguoi_la_trung_tam_hai_quan_diem_tieu_bieu-e.html 99 Rekho, K (2007) Đối thoại Âu - Á: Lev Tolstoi Lão Tử (Trần Nho Thìn dịch) Nghiên cứu Văn học, 11 Truy xuất từ 147 http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-rathe-gioi/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/2855-doi-thoai-au-a-lev-tolstoiva-lao-tu 100 Rigby, K (2015) Ecocriticism (Julian Wolfreys biên tập) Literary and Cultural Criticism at the Twenty-First Century Truy xuất từ https://www.asle.org/wp-content/uploads/ASLE_Primer_Rigby.pdf http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa- the-gioi/quan-he-vanhoa-dong-tay/212-oc-sung-mam-benh-va-thep.html 101 Tạp chí mơi trường Phát triển bền vững việc bảo vệ mơi trường có mối quan hệ nào? Truy xuất từ http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Ph%C3%A1ttri%E1%BB%83n-b%E1%BB%81n-v%E1%BB%AFng-v%C3%A0vi%E1%BB%87c-b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-m%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dng-c%C3%B3-m%E1%BB%91i-quanh%E1%BB%87-nh%C6%B0-th%E1%BA%BF-n%C3%A0o?-48300 102 Tạp chí mơi trường Một số khái niệm mơi trường Truy xuất từ http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=M%E1%BB%99ts%E1%BB%91-kh%C3%A1i-ni%E1%BB%87m-li%C3%AAn-quan%C4%91%E1%BA%BFn-m%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dng-41139 103 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017b) Phê bình từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái: kết hợp “cách mạng giới” “cách mạng xanh” nghiên cứu văn học Sông Hương, 340 Truy xuất từ http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n25710/Phe-binh-tu-chunghia-nu-quyen-sinh-thai-su-ket-hop-giua-cach-mang-gioi-va-cachmang-xanh-trong-nghien-cuu-van-hoc.html 104 Lê Ngọc Trà (2011) L.N Tolstoi, nghệ sĩ nhà tư tưởng Nghiên cứu văn học Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn/l-n-tolstoi-nghe-si-va-nha-tu-tuong/ 148 105 Nguyễn Thọ Trấn (2006) Súng, mầm bệnh, thép: số phận xã hội loài người Truy xuất từ 106 Warren, K J (2015) Feminist Environmental Philosophy Truy xuất từ https://plato.stanford.edu/entries/feminism-environmental/ 107 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2017) Cảm thức xanh Truyện Kiều Nguyễn Du vài suy nghĩ phê bình sinh thái Bài tham dự Hội thảo quốc tế Phê bình sinh thái- Tiếng nói địa, tiếng nói toàn cầu Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binhvan-hoc/6946-c%E1%BA%A3m-th%E1%BB%A9c-xanh-trongtruy%E1%BB%87n-ki%E1%BB%81u-c%E1%BB%A7anguy%E1%BB%85n-du-v%C3%A0-m%E1%BB%99t-v%C3%A0isuy-ngh%C4%A9-v%E1%BB%81-ph%C3%AA-b%C3%ACnh-sinhth%C3%A1i.html 108 Serbin, T Food and Symbolism in Anna Karenina Truy xuất từ https://www.academia.edu/35845136/Food_and_Symbolism_in_Anna _Kar nina 109 Sturgeon, N Ecofeminist movements (Carolyn Merchan biên tập), From Ecology: Key Concepts in Critical Theory, tr 237 - 249 Truy xuất từ https://social-ecology.org/wp/wp-content/uploads/2011/12/SturgeonEcofeminist-Movements.pdf 110 Trần Đình Sử (2010) Giải cấu trúc nghiên cứu, phê bình văn học Truy xuất từ https://trandinhsu.wordpress.com/2013/06/17/giai-cautruc-va-nghien-cuu- phe-binh-van-hoc/ 111 Trần Đình Sử (2015) Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học Truy xuất từ https://trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe-binh-sinh-thai-tinhthan-trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay/ 149 112 Yoon, S Communion or Camouflage: Food and Focal Locales in Anna Karenina Truy xuất từ https://www.pitt.edu/~slavic/sisc/SISC2/docs/yoon.pdf

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan