1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng tôn giáo và đạo đức của lev tolstoy qua tiểu thuyết phục sinh khóa luận tốt nghiệp

123 113 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN HIỆP HƯNG TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA LEV TOLSTOY QUA TIỂU THUYẾT PHỤC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2013 - 2017 TP HỒ CHÍ MINH 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN HIỆP HƯNG TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA LEV TOLSTOY QUA TIỂU THUYẾT PHỤC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2013 - 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH 2017 LỜI CÁM ƠN Sau kết thúc môn Văn học Nga – Slav, đọng lại tơi có hai điều tâm đắc: lịng kính trọng nhiệt tâm giảng viên cách truyền đạt kiến thức, hai mối duyên văn hào vĩ đại Lev Tolstoy Anna Karenina – tác phẩm mà đọc từ ông khiến say mê, định chủ động liên hệ với cô Trần Thị Phương Phương để xin cô hướng dẫn hai đề tài niên luận khóa luận Lev Tolstoy Nhờ gợi ý cô, đề tài khóa luận Tư tưởng tơn giáo đạo đức Lev Tolstoy qua tiểu thuyết Phục sinh đề hội đồng thức duyệt Q trình làm luận, ngày say mê tư tưởng nhà văn Bởi vậy, trước tiên, muốn cảm ơn Lev Tolstoy tác phẩm khơi dậy nhiều suy nghĩ mẻ cho hoạt động học thuật lẫn cho đời thực Kế đến tối muốn cám ơn cô Trần Thị Phương Phương, giảng viên hướng dẫn nhiệt tâm lo lắng cho tình hình thực khóa luận tơi khơng tạo áp lực; cung cấp nhiều tài liệu tham khảo tốt, đưa lời giải đáp cặn kẽ thắc mắc, sửa chu đáo Cô truyền cho tơi kiến thức mà cịn truyền cho tơi lịng tâm huyết với nghiên cứu thơng qua lời giảng, trực tiếp lẫn gián tiếp Đồng thời xin cám ơn giảng viên phản biện dành thời gian đọc phân tích, phản biện, góp phần vào việc hồn thiện khóa luận Xin cám ơn q thầy cô Khoa Văn học vun đắp cho tảng kiến thức định; sẵn sàng lắng nghe, động viên, giúp đỡ bạn cần Cám ơn ba mẹ ủng hộ hướng mà chọn, tạo điều kiện tốt cho học tập thuận lợi Cám ơn bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ lúc tơi gặp khó khăn Cầu điều tốt lành đến với ba mẹ, thầy cô, bạn bè, người yêu mến Chặng đường vừa qua dấu móc quan trọng đời Thời gian gian khổ mà hạnh phúc không quên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn khóa luận khơng vi phạm quy định nghiên cứu Khoa nhà trường, hoàn toàn thực công sức thân định hướng, góp ý giáo viên hướng dẫn kiến thức tiếp thu từ tài liệu tham khảo, dẫn có ghi rõ nguồn Tơi chịu hình thức kỷ luật từ hội đồng làm sai lời cam đoan MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG 11 1.1 Vấn đề tôn giáo vấn đề đạo đức văn học Nga 11 1.1.1 Vấn đề tôn giáo văn học Nga 11 1.1.2 Vấn đề đạo đức văn học Nga 16 1.2 Sơ nét Lev Tolstoy 21 1.2.1 Cuộc đời nghiệp .21 1.2.2 Đặc điểm văn chương Lev Tolstoy 25 1.3 Tác phẩm Phục sinh 27 1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác 27 1.3.2 Tóm tắt cốt truyện 28 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO QUA TIỂU THUYẾT PHỤC SINH CỦA LEV TOLSTOY 32 2.1 Ý nghĩa tôn giáo đời sống nhân loại .32 2.1.1 Thời đại thiếu vắng tôn giáo .32 2.1.2 Tuyên xưng lại giá trị cốt tôn giáo 39 2.2 Thế giới quan tôn giáo Lev Tolstoy qua tiểu thuyết Phục sinh 43 2.2.1 Nỗi trăn trở câu hỏi: Chúa ai? 44 2.2.2 Thiện ác 49 2.2.3 Khổ đau hạnh phúc 54 2.2.4 Tội lỗi cứu chuộc 60 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC QUA TIỂU THUYẾT PHỤC SINH CỦA LEV TOLSTOY 66 3.1 Ý nghĩa đạo đức đời sống nhân loại .66 3.1.1 Thời đại đạo đức bị rẻ khinh 66 3.1.2 Định nghĩa lại đạo đức 75 3.2 Quan điểm đạo đức Lev Tolstoy qua tiểu thuyết Phục sinh 80 3.2.1 Không dùng bạo lực để chống lại ác 80 3.2.2 Sức mạnh cảm hóa lịng u thương vị tha 85 3.2.3 Mỗi người phải biết tự hồn thiện thân 90 3.2.4 Tôn giáo đạo đức 92 CHƯƠNG 4: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG TIỂU THUYẾT PHỤC SINH CỦA LEV TOLSTOY .98 4.1 Những đặc trưng thi pháp tiểu thuyết phục sinh Lev Tolstoy .98 4.1.1 Cốt truyện kết cấu tác phẩm .98 4.1.2 Không gian thời gian nghệ thuật 101 4.1.3 Hình tượng nhân vật .104 4.1.4 Phép biện chứng tâm hồn .107 4.2 Tiểu thuyết nghị luận điển hình .110 4.2.1 Kể chuyện kết hợp luận lý 110 4.2.2 Sử dụng yếu tố phi hư cấu (non fiction) 112 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nền văn học Nga có tuổi đời non trẻ so với văn học khác Trung Quốc, Trung Cận Đông, Ấn Độ hay số nước Tây Âu song di sản mà để lại khơng nhỏ chí khía cạnh cịn sánh ngang, hay vượt mặt láng giềng trước Nước Nga cổ Kiev hình thành vào kỷ IX, đến kỷ XI phát triển phồn thịnh, trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, trị lớn, sầm uất Paris, London giao lưu rộng rãi với nước, khu vực bên Đặc biệt, đầu kỷ XVIII, cách tân mạnh mẽ - kết việc tiếp thu tinh hoa Tây Âu Pyotr I Đại đế khiến cho thiên tài nở rộ nấm sau mưa, lĩnh vực Nhiều tên tuổi bật xuất văn đàn Rồi cuối kỷ 19 sang kỷ 20, nước Nga lại góp mặt tiên phong, với Mỹ ông lớn kỳ cựu khác (Pháp, Đức, Anh…) phát triển văn chương đại Lev Tolstoy xem tác gia vĩ đại Nga giới Stefan Zweig đánh giá Lev Tolstoy nhà văn lớn nước Nga Nhiều nhân vật tài danh kỷ Romain Rolland, Gandhi, Ikeda, Lenin…tôn Lev Tolstoy lên làm thầy Tác phẩm Lev Tolstoy vượt qua giới hạn, phổ biến văn học nào, xốy sâu vào khía cạnh nhân sinh từ đơn giản đến phức tạp Khơng tác phẩm Lev Tolstoy, chí tiếng tận phương Tây trước phổ biến nước, điển Phục sinh chúng tơi nghiên cứu Ở Việt Nam, trước 1975, học giả hai miền yêu mến Lev Tolstoy Tôn giáo đạo đức hai mảng đề tài lớn, bật, xun suốt q trình sáng tác ơng, trở trở lại tác phẩm Ở khóa luận này, thực nghiên cứu tôn giáo đạo đức, cụ thể tiểu thuyết Phục sinh ông viết vào giai đoạn cuối đời, lúc suy nghiệm sống, người tôn giáo, đạo đức chín muồi Chúng tơi mong muốn đưa thêm cách nhìn nhận khác vấn đề cũ thông qua tác phẩm sâu sắc: Phục sinh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc giới thiệu Văn học Nga nước ta bắt đầu vào khoảng năm 20 kỷ XX Và, Lev Tolstoy chọn làm đại diện lớn, Văn học Nga giới thiệu Việt Nam Năm 1927, tiểu thuyết Phục sinh dịch quốc ngữ đăng dài kỳ báo Tiếng Dân Huỳnh Thúc Kháng, đề tên dịch giả Hoa Trung (có ý kiến cho bút danh Đào Duy Anh) Những năm 30, 40, nghiên cứu Lev Tolstoy lần lược xuất hiện, trước số tác giả Xô Viết – vốn dễ tiếp cận thông qua đường ngoại giao Miền Bắc hay du nhập văn hóa mạnh mẽ Miền Nam, kể như: Nguyễn Phi Hồnh (1939), Tolstoy, NXB Đơng Phương; Nguyễn Phi Hồnh (1942), Văn hóa Tolstoy, NXB Tân Việt; Kiều Thanh Quế (1942), Một ngày Lev Tolstoy, NXB Tân Việt (của Kiều Thanh Quế) Lev Tolstoy không viết văn mà ơng cịn tự bạch đời mình, tự bạch cách chuyên tâm không hời hợt Hầu hết tác phẩm ông, dù thể tự lồng ghép chất nghị luận, giao thoa tri thức với trải nghiệm riêng, nên chúng giống nghiên cứu ơng Có thể xem vài sách văn Lev Tolstoy nghiên cứu cá nhân cho mình, ví dụ văn Đường sống (Nhiều dịch giả, NXB Tri Thức, 2010), Suy niệm ngày (Đỗ tư nghĩa dịch, NXB Hồng Đức, 2016) Từ sớm, Nguyễn An Ninh (ở miền Nam), Hải Triều, Thạch Lam, Nguyễn Tuân… (miền Bắc) có viết, chưa nhiều thể quan tâm nhà văn thiên tài Năm 1960, tròn 50 năm Lev Tolstoy đi, Nguyễn Tuân công bố Bài tiểu luận Tolstoy, nêu lên: “Cái tài lớn Tơnxtơi nghệ sĩ rõ Nhưng cịn phải thấy Tơnxtơi điều nghĩ nhân loại, nhân loại, cho nhân loại.” [25] Cuốn Suy tư sống động Lev Tolstoy Stefan Zweig (Nguyễn Dương Khư dịch, NXB Văn Hóa Dân Tộc, 1999) đề cập nhiều đến băng khoăn Lev Tolstoy vấn đề tôn giáo đạo đức: “Ông nhận luật giới lời răn Phúc Âm bị coi nhẹ, mà nhà thờ Chính thống giáo Nga rao giảng lời răn Christ nguyên bản.” [17, 17] Bài viết Lev Tolstoy quan niệm ông tôn giáo Lê Công Sự Nghiên cứu Tôn giáo số năm 2013 nêu lên số quan điểm Lev Tolstoy: “Như vậy, nói, Tolstoy đưa Thần học đến gần với Nhân học, đưa Thượng Đế đến gần với người Bàn quan niệm tôn giáo Tolstoy, Phạm Vĩnh Cư Hành trình tư tưởng Tolstoy nhìn từ hơm nhận xét xác đáng rằng: ‘có thể nói Thần học Tolstoy khẳng định ba giá trị tuyệt đối: Thượng Đế - Con người – Loài người xếp thành hình tam giác’” [3] Bài viết Hành Trình tư tưởng Tolstoy nhìn từ hơm Phạm Vĩnh Cư tài liệu thú vị liên quan đề Ngồi ra, cịn số tài liệu nhiều nhắc đến vấn đề tôn giáo vấn đề đạo đức tác phẩm Lev Tolstoy: Nguyễn Hiến Lê (1959) “Lev Tolstoy- Á Thánh”, Tạp chí Bách Khoa; Tràng Thiên (1963), “Một đề tài Tolstoy: Cái chết”, Tạp chí Bách Khoa, số 163, 1963; Nguyễn Trường Lịch (1986) Lep Tônxtôi - chuyên luận, NXB Đại học… Đến nay, kỷ trôi qua kể từ ngày đại văn hào qua đời, số lượng tác phẩm nghiên cứu ông dày đến mức không thống kê nổi, song, so với đồ sộ người chẳng thể đủ Vấn đề tư tưởng tôn giáo đạo đức vốn quen thuộc văn chương Lev Tolstoy Ở Việt Nam có khơng học giả uy tín góp phần giới thiệu di sản tư tưởng Lev Tolstoy đến với người đọc, như: Nguyễn Trường Lịch, Phạm Vĩnh Cư, Đỗ Tư Nghĩa… Nhìn chung, số lượng cơng trình quy mơ đề tài tôn giáo đạo đức tác phẩm Lev Tolstoy nước ta hạn chế Phục sinh tác phẩm quan trọng ơng, cịn nhiều điều cần khai thác Qua khóa luận này, chúng tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào cơng việc nêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dịch tiểu thuyết Phục sinh Lev Tolstoy Vũ Đình Phịng, Phùng ng dịch, Nhà xuất Văn học ấn hành năm 2005 Do không đọc tác phẩm nguyên tiếng Nga nên việc khảo sát phải thực dịch tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu dịch tiểu thuyết Phục sinh nói cịn sử dụng số tác phẩm khác đề cập tới tôn giáo đạo đức để đảm bảo khách quan cho làm, phong phú thêm nguồn thông tin kiện thuyết phục (được liệt kê mục tài liệu tham khảo) Vì kiến thức tài liệu cịn hạn chế nên việc tìm kiếm, tuyển đọc lọc dẫn chứng hay tránh khỏi thiếu triệt để Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống: hệ thống hóa kiến thức thu thập tài liệu thực tiễn để từ đó, tạo lập nên hướng phân tích, cụ thể dàn ý phù hợp cho bài, chương, đoạn cách rõ ràng Điều đảm bảo cho khóa luận mạch lạc, đảm bảo ý, luận điểm liên kết Phương pháp lịch sử: đặt tác giả, tác phẩm vấn đề đề vào bối cảnh lịch sử phù hợp (đồng đại lịch đại) để có nhìn tồn diện hơn, khách quan Trong thời đại khác có người khác với tư tưởng khác Phương pháp nhằm tránh suy diễn vô cứ, hay định kiến phi lý Không đặt lịch sử xã hội mà lịch sử tôn giáo, đạo đức, mỹ học… đương thời Phương pháp tiểu sử: tìm hiểu kiện người xuất đời tác giả dẫn đến hình thành tư tưởng, quan niệm sống, quan niệm sáng tác, bộc lộ gián tiếp qua tác phẩm nhân vật 107 Thông qua hai kiểu nhân vật “phục sinh”, ta đồng thời thấy phép biện chứng tâm hồn: giới tâm hồn nhân vật bộc lộ khoảnh khắc (theo quan điểm Dostoevsky), mà trải dài qua trình (hơn 10 năm biến cố đời Nekhludoff Maslova), với vận động biến đổi liên tục, đầy mâu thuẫn đồng thời thống nhất, thể tư tưởng “con người dịng sơng” 4.1.4 Phép biện chứng tâm hồn Phép biện chứng tâm hồn tiểu thuyết Phục sinh thể hai phương diện chủ yếu, nhân vật tự độc thoại nội tâm với mình, hai tác giả luận bàn nội tâm nhân vật, có nội tâm tác giả lồng vào nội tâm nhân vật thật sâu, khó mà phân định Trong tác phẩm, có nhiều đoạn Khi vào tìm hiểu đối tượng, Lev Tolstoy khơng nhìn vào đối tượng mà cịn nhìn vào đối tượng “nghịch” với đối tượng đó, nhìn khách quan Khi vào tìm hiểu vấn đề, Lev Tolstoy khơng nhìn vào biểu mà đưa kết luận mà cịn nhìn vào ngun nhân sâu xa dẫn đến hành động hậu Nhân vật Tolstoy dạng nhân vật lý tưởng, thiện toàn thiện, ác toàn ác, mà nhân vật có đời sống, tính cách, hành động, suy nghĩ phức tập, thiện có, ác có, thơng minh có, ngu ngốc có Trong Phục sinh, ơng có nhận định nhân cách người (đã nêu chương 3): “Chúng ta nói người người thường nhân từ ác, thường hay thông minh ngu ngốc, thường hay cương nhu nhược ngược trở lại Nhưng thật sai bảo người nhân từ hay thông minh, bảo người khác tàn ác hay ngu ngốc Vậy mà thường chia người ta đấy” Cho nên, khám phá nhân vật nào, ông hai bình diện, khảo sát hai nhân cách Và, đặc sắc thi pháp tiểu thuyết Tolstoy 108 phương thức bắt cầu hai nhân cách đó, phương thức hiểu phép biện chứng tâm hồn Ví dụ: nhân vật niên trộm thảm, ông không xem xét khía cạnh đạo đức, ln lý, mà cịn nhìn xa hơn, người lại ăn trộm? Anh ta tỉnh táo chắn biết sợ, nỗi sợ đấu tranh với lòng tham (lòng tham xuất phát từ bần cùng) ngăn làm việc xấu, cụ thể ăn trộm; uống rượu, say làm khơng cịn sợ nữa, cịn ý thức bần không đi, ám ảnh từng phút, thúc ăn trộm Ăn trộm, rõ sai, khó lịng trách Khơng phải nghèo đói hay sao, khơng phải chẳng khuyên bảo hay sao, xã hội chẳng tạo cho chút điều kiện để sống mà ăn trộm hay sao; Tolstoy tinh tế so sánh: đặt luật sư, công tố viên, thẩm phán, chánh án, linh mục, giám ngục… vào hồn cảnh họ có làm giống không? Và, câu trả lời có Ơng nhìn xa đến mức, lật ngược vấn đề: xứng đáng với tội danh ăn trộm hơn: anh niên hay người đứng đầu xã hội? Khơng dừng lại đó, ơng tiếp tục lật ngược vấn đề lại lần đặt câu hỏi: “Nhưng phải việc làm hiểu nhầm? Liệu có cách bảo đảm cho viên chức khơng có lương bổng mà tiền thưởng để họ đừng làm tất việc họ làm khơng?” Nhân vật Nekhludoff thấp thống bóng dáng tác giả, khơng hồn tồn khen ngợi hay kết tội mội ai, có trước hết tự vấn: người tốt điểm nào, xấu điểm nào, tốt, xấu, có đáng thơng cảm khơn… Một q trình khó khăn Cũng nhân vật Anna Anna Karenina, thật khó để bênh mà thật khó để trách nàng, nàng vừa xứng đáng vừa khơng xứng đáng cho hai hành động Điều khơng thể tinh thần nhân văn sâu sắc Lev Tolstoy, mà cịn chứng tỏ ơng có trí tuệ minh triết Lev Tolstoy đặt nhân vật tình éo le: ln phải nghi điều đó, tra khảo thân, từ chuyện đơn giản 109 đến phức tạp nỗi giằng xé khốn khổ Trong Phục sinh điển hình Nekhludoff Nekhludoff có nhiều nét tương đồng với Levin Anna Karenina hay hình ảnh tác giả Tự bạch Họ mãi tìm lời giải đáp cho nghi đời mình, khơng ngừng nghỉ Một mối nghi khó giải đáp đời Nekhludoff vấn đề: có nên chia đất cho nông dân không? Chàng hiểu rõ, hầu hết đất đai giới cướp đoạt từ tay nông dân, trả lại đáng Nhưng trả lại nào? Giờ đây, sống họ trở nên hỗn độn, ngu dốt, đờ đẫn họ nhiều người khơng cịn đủ minh mẫn để ý thức trách nhiệm quyền lợi nữa, họ bán với giá rẻ mạt, tất lại tay bọn quý tộc khác; không người không chịu tin vào giới chàng nên họ từ chối nhận đất, lo ngại bị lừa gạt; Và chia công bằng: chia cho người giàu người nghèo hay nào; hưởng đất tốt, hưởng đất xấu… Cuối cùng, chàng định cách đàm phán, bàn bạc với nơng dân sống họ, khơng phải Nekhludoff trung tâm phép biện chứng tâm hồn, chàng ln ln “tự đối thoại” với thân mình: nên làm lơ Maslova bị tù khổ sai, chẳng sợ bị người ta phát hành vi sai trái, hay nên cứu nàng để chuộc lại lỗi lầm gây để khiến đời nàng đến nông nỗi này; nên tiếp tục hay dừng lại việc giúp đỡ Maslova, q sa đọa, khó lịng thay đổi; nên tin vào thân mình, hay nên tin vào người khác, có lúc tin vào thân – địi hỏi điều thiện lại khó định, thứ chẳng ủng hộ (xã hội Nekhludoff sống), thứ hai ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân, thứ ba người ta chưa cần đến điều thiện từ mình, tin vào thân có lúc khiến thân cảm thấy dễ chịu, tin vào người khác dễ dàng, lại cho lợi cho cá nhân, khiến cho sống đơi vô nghĩa, lương tâm không yên… Và cuối cùng, chàng chọn, khơng phải thứ khác, mách bảo từ điều thiện Qua phép biện chứng tâm hồn này, tác giả đối xử với nhân vật nói riêng tác phẩm nói chung cách “trọng thị”, trọng thị người đọc trọng thị 110 lịng trung thực Từng lớp tâm hồn, mặt kiện bóc tách dần dần, kỹ lưỡng làm cho người đọc khơng hiểu rõ mà cịn bị theo đường tác giả dẫn dắt, cảm thấy nhân vật không xa lạ mà thật gần gũi, quen thuộc 4.2 Tiểu thuyết nghị luận điển hình 4.2.1 Kể chuyện kết hợp luận lý Tác giả việc thể quan điểm thơng qua lời nói nhân vật đoạn miêu tả nội tâm nhân vật, mà cịn dùng nhiều đoạn luận lý Điều không đơn giản, mà cần bút lực dẻo dai, bền bỉ tầm hiểu biết rộng Thể quan điểm thông qua luận lý tác phẩm tự sự, cụ thể tiểu thuyết khó, gặp phải vấn đề: giữ cho tác phẩm vào thể loại khuôn khổ - tiểu thuyết luận đơn thuần, hết giữ cho nhịp điệu câu chuyện trôi chảy, không khô cứng hay nặng nề Việc sử dụng đoạn phù hợp với tính cách tác giả, với người không ngừng suy tư, không ngừng “biện chứng tâm hồn” Lev Tolstoy, kể chuyện thông qua nhân vật chưa đủ, ơng cịn cần nói lên điều mà vai trị nhân vật khơng thể nói hết So với nhiều tác phẩm đại – chủ yếu kể chuyện, nhận định, sau tác giả kết bút cơng việc cịn lại hồn tồn phụ thuộc vào người đọc tác phẩm Lev Tolstoy để lại dấu ấn đậm sâu từ tác giả Chính đoạn này, vừa thể ưu điểm tác giả tầm hiểu biết, sâu sắc, bút lực… đồng thời, vừa thể nhược điểm tư duy, phát ngơn Có nhiều đoạn luận lý sâu sắc, không đơn thành phần tiểu thuyết mà đứng độc lập, hay tập hợp riêng lại trở thành tác phẩm nghị luận Ví dụ đoạn tác giả nêu quan điểm “trộm cắp” nghe câu chuyện anh cơng nhân trộm thảm chùi chân nên bị tù: “Không, người ăn trộm đâu (không biết ăn trộm phi đạo đức); người ta bảo anh đừng có ăn trộm; trông thấy biết chủ 111 xưởng dùng cách khấu đầu khấu đuôi tiền công để ăn cắp anh ta; biết phủ với tất số viên chức nó, khơng ngừng móc túi anh ta, hình thức thuế khố” “Anh ta biết phủ móc túi anh ta; biết chúng ta, người chủ ruộng đất, cướp bóc từ đầu, cách chiếm đoạt phần ruộng đất anh ta, mà ruộng đất lẽ phải chung tất người Thế nhặt cành củi khô đất đai bị chiếm đoạt để nhóm bếp, tống vào tù bắt phải tin quân trộm cắp.” [8, 464] Tolstoy lập luận rằng, người trộm thảm tên trộm nhỏ, cịn tên trộm to bọn quan lại, quý tộc đẩy vào thực trạng phạm tội sau bóc lột hết cải sức lực Sau đó, bọn chúng quay ngược lại trừng phạt thân kẻ vơ tội Hay đoạn khác, Tolstoy nêu quan điểm vấn đề ruộng đất: “Có điều rõ trẻ ơng già chết khơng có sữa uống, mà khơng có sữa uống họ khơng có ruộng đất để chăn ni súc vật cấy lúa, trồng cỏ Rõ ràng tất khổ cực nhân dân, hay ngun nhân chủ yếu trực tiếp nỗi khổ cực họ chỗ ruộng đất để nuôi sống họ lại không tay họ mà lại nằm tay kẻ dùng quyền chiếm hữu ruộng đất để sống lao động họ Ruộng đất cần thiết cho nhân dân tới mức khơng có nhân dân chết.” [8, 313] Câu chốt lại đoạn trích quan điểm lớn Tolstoy tầm quan trọng ruộng đất người nông dân Ruộng đất tạo lương thực nuôi sống họ, khơng có ruộng đất đời họ khốn khổ, từ dẫn đến bi kịch chết: khơng muốn chết đói phải làm, người trẻ làm công việc lương thấp mà cịn bị bóc lột sức lao động để trì nguồn ho đến kiệt sức, người không chịu khổ cực mà phải phạm pháp (trộm cắp, giết người), hay cô gái yếu đuối bán vào nhà chứa để ni gia đình 112 Chính cách viết kể chuyện kết hợp luận lý tạo cho tác giả phong cách đặc trưng, văn chương mạnh mẽ, phong cách nghị luận sâu sắc Để cuối cùng, tác phẩm Lev Tolstoy vượt khuôn khổ văn chương, lan sang địa hạt nhiều lĩnh vực Khoa học Xã hội khác Đối với riêng Phục sinh, thiếu đoạn tác phẩm giảm sút phần nhiều ý nghĩa Tuy vậy, khơng thể phủ định, phần đó, đoạn nghĩ luận tạo cảm giác nặng nề, làm ngắt quãng mạch văn tự đôi lúc bắt người đọc phải dừng lại suy nghĩ vấn đề tác giả bàn Chính lối kể chuyện kết hợp luận lý tạo tiền đề cho tác giả vận dụng yếu tố phi hư cấu (non fiction) vào tác phẩm để thể tư tưởng tôn giáo đạo đức 4.2.2 Sử dụng yếu tố phi hư cấu (non fiction) Ngoài việc kể chuyện kết hợp kể chuyện với luận lý, nêu quan điểm cá nhân vấn đề mà tự gợi ra, Phục sinh, tác giả dùng nhiều yếu tố phi hư cấu (non fiction) Và yếu tố phi hư cấu có vai trị khơng nhỏ tác phẩm, giúp tác giả khẳng định, làm rõ thêm lập luận mình, thơng qua việc khẳng định hay phủ định luận thuyết mà bàn tới Bàn kinh tế học, Lev Tolstoy đưa suy nghĩ vấn ruộng đất, vấn đề thất nghiệp (đã nêu trên)… Ông nhắc đến “Điều kiện lao động” Henry George với chế độ thuế đơn nhất, nghĩa thu loại thuế địa tô, tùy thuộc vào điều kiện thực tế đất đai sử dụng; H George chủ trương, tất người bình đẳng sở hữu ruộng đất, không người đặc quyền người Có vẻ như, Tolstoy đồng tình với ý kiến H George – thông qua Nekhludoff – đề xuất chế độ thuế cho nơng dân, chí cịn chu đáo George: ông hiểu tầm quan trọng ruộng đất nông dân, tiếp tục đà tư hữu ruộng đất đẩy nơng dân tới bước đường cùng, cịn bọn địa chủ ngày trắng trợn bóc lột, 113 tha hóa, nơng dân chết đói, dẫn tới tình trạng xuống cấp đạo đức xã hội Điều thúc đẩy thêm tiêu cực Cho nên, để giải vấn đề đạo đức, tôn giáo, trước tiên phải giải vấn đề “gốc”, chấm dứt tình trạng bóc lột xã hội bất bình đẳng xã hội Chế độ thuế cho nông dân Tolstoy sau: mảnh đất khơng tính chất, nên việc chia ra, đánh thuế không phù hợp Cho nên, sau chia ruộng đất, vào phẩm chất đất đai mà định mức thuế khóa hợp lý cho người, người nhận đất tốt đóng nhiều thuế hơn, người nhận đất xấu đóng thuế hơn; toàn số thuế gom lại quỹ, quỹ dùng để chi tiêu cho vấn đề người nông dân Tolstoy chu đáo nghĩ đến chuyện chia cho hợp lý mặt diện tích, phẩm chất đất, cịn cơng quan điểm chia phải chia cho địa chủ lẫn nơng dân; song, ơng chưa nói đến vấn đề công sức lao động bỏ ra, người nhận đất tốt, lười biếng, người nhận đất xấu, chăm chất lượng sản lượng hoa lợi thu khác nhau; điểm nữa, ông chưa định rõ, phải thực cải cách đồng loạt, người mang đất chia, người lao động đáng mà giàu lên, mua đất có phải lấy đất chia khơng Bàn tôn giáo học, ông điều lố bịch Giáo hội Chính thống đương thời Nhiều chương viết, ông phê phán từ giáo lý bảo thủ, khơng đáng tình trạng suy đồi đạo đức tơn giáo linh mục lẫn tín đồ tun xưng ngụy tơn giáo Ơng trích dẫn nhiều từ Phúc Âm Matthew, John, Luca, Mark để phản biện lại điểm bất cập mà Giáo hội Chính thống thời mắc phải, không mảy may thấy sai Từ điều răn: cấm thề thốt, cấm tà dâm, cấm cầu nguyện phô trương, người, tránh xa mê tín… giáo thuyết khuyên bảo người ta tránh xa bạo lực, phải yêu thương người, làm điều thiện, biết vị tha, biết rèn dưỡng thân mình… Giáo hội khơng phổ biến điều này, mà thường điều ngược lại 114 Bàn xã hội học, đạo đức học, ông lên án chế độ nhà tù, tổ chức xã hội, hệ thống công quyền với chế hủ bại, tàn nhẫn nó, khơng thực thi cơng lý, mà cịn chà đạp cơng lý, chà đạp lên nhân quyền; tàn hại thêm giá trị đạo đức bên người, cụ thể tù nhân Nhưng, có lúc ơng rơi vào cực đoạn có nhìn phiến diện chủ nghĩa sinh chê trách Nietzsche: “Chỉ có dùng cách trau giồi đặc biệt cho ác tâm ác tính tổ chức nhà tù này, đưa người Nga đến tình trạng trở thành kẻ đồ vậy, trước học thuyết Nietzsche cho hành vi làm khơng có bị cấm cả, đem học thuyết đầu tuyên truyền đám tù nhân, sau truyền bá dân chúng.” [8, 596 – 597] Rõ ràng, Lev Tolstoy vội vàng việc đánh giá người Nhưng ta thơng cảm được, thời đại, tư tưởng Nietzsche giới học thuật tranh cãi nhiều việc chưa hiểu giá trị tư tưởng Nietzsche thời dễ hiểu Đặc biệt, vào cuối đời, ưu tư đạo đức lịng thơi thúc ơng, khiến thân ngày nghiêm khắc, ông chủ trương lối sống khắc kỷ, đạo đức – cứng nhắc vấn đề liên quan đến hưởng thụ, tình yêu xác thịt Thực chất vấn đề tự cá nhân có mặt nhiều tác phẩm Lev Tolstoy, gián tiếp trực tiếp, Chiến tranh hịa bình, Anna Karenina, Đức cha Sergi… Ngay Phục sinh, việc đưa quan điểm “tin mình” gần với chủ nghĩa sinh Tự sinh muốn làm được, mà tự lựa chọn đời mình, cốt lõi tự chỗ: trách nhiệm Việc kết hợp luận lý sử dụng yếu tố phi hư cấu Phục sinh, thứ chứng minh tầm hiểu biết sâu rộng tác giả, thứ hai tạo nên sở luận đa dạng, khách quan để Tolstoy nêu quan điểm Song, việc sử dụng yếu tố có mặt trái nó, không cẩn thận, dễ bị rơi vào tư biện, phán xét 115 *** Qua tác phẩm Phục sinh ta nhận thấy điêu luyện Tolstoy thi pháp tiểu thuyết nói chung, khẳng định qua Chiến tranh hịa bình, Anna Karenina, với bước tiến mới, thể đặc điểm giai đoạn sáng tác ông; đồng thời, kỳ công việc xây dựng kiểu tiểu thuyết nghị luận vừa đảm bảo yêu cầu thi pháp tiểu thuyết, vừa lồng ghép đoạn nghị luận sâu sắc, trí tuệ nhiều lĩnh vực: tôn giáo, đạo đức, kinh tế, xã hội, trị, nhân học… Tuy có khuyết điểm định, khơng phải hồn tồn hồn hảo, phủ định thành công vượt bật Tolstoy sáng tác tiểu thuyết, điều công nhận khơng Nga mà cịn phương Tây, phương Đơng mà biểu phổ biến, công nhận đánh giá cao từ học giả uy tín tác phẩm ơng Với hiểu biết ngòi bút qua nhiều rèn luyện Tolstoy góp phần xây dựng loại tiểu thuyết tơn giáo, đạo đức điển hình 116 KẾT LUẬN Lev Tolstoy nhân dân ví vị Nga Hoàng thứ hai Nga Hoàng ngơi khơng thể làm Lev Tolstoy, Lev Tolstoy làm điều ngược lại Ta thấy kính trọng nhân dân ông vô lớn Vượt khỏi biên giới nước Nga, nhiều tác phẩm ông trở nên phổ biến toàn giới Di sản mà Lev Tolstoy để lại bất tận, lẽ đơn giản, đời, ông chuyên viết - nghiên cứu thứ bất tận, có tơn giáo, đạo đức; điều để tìm câu trả lời thắc mắc ơng của lồi người tồn nhân loại (nguyên nhân, cách thức, mục đích) Trên hành trình đầy gian nan tìm câu trả lời, ơng gặp biết biến cố nội tâm quan trọng khiến ông nhận thức sâu sắc: việc khơng phải hoang phí đời tìm câu trả lời, việc sống tử tế, câu trả lời tự nhiên nằm sống Phục sinh bộc lộ bước cách mạng tư tưởng vấn đề nhân quyền, nhân dân Lev Tolstoy mà cịn biểu nhìn táo bạo vấn đề tôn giáo Thông qua Phục sinh, Tolstoy muốn nhắn gửi tới nhân loại hai điều bản: đừng từ bỏ niềm tin vào điều thiện, niềm tin vực bạn dậy; hai sống tử tế lương thiện, Chúa diện bên bạn.Tolstoy tin tưởng chắn rằng, tôn giáo khơng ý nghĩa Đạo đức yếu tố tảng để trì chân giá trị tôn giáo Tư tưởng Lev Tolstoy sau nhiều nặng nề mang thiên hướng khắc kỷ đôi lúc cực đoan Phục sinh phần phản ánh khuyết điểm này, so với đóng góp lớn lao ơng cho văn chương giới tư tưởng thi pháp, Lev Tolstoy luôn xứng đáng văn hào Qua tìm hiểu sơ lược đây, khóa luận chúng tơi hệ thống lại phần phân tích quan điểm Tolstoy tư tưởng tôn giáo tư tưởng đạo đức, từ làm sở cho nghiên cứu sâu thân hay cần thiết sau 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ, LUẬN VĂN A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lý luận Tơn giáo tình hình Tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Kim Rekho (2007), “Đối thoại Âu-Á: Lev Tolstoi Lão tử”, Trần Nho Thìn dịch, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11/2007 Lê Công Sự (2013), FLev Tolstoy quan niệm ông tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2/2013 Lê Ngọc Trà (2011), “L.N Tolstoi, nghệ sĩ nhà tư tưởng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 01/2011 Lev Tolstoy (2001), Lep Tonxtoi - Truyện Chọn Lọc, Nguyễn Hải Hoà - Thuý Toàn dịch, NXB Văn hóa Thơng tin Lev Tolstoy (2010), Đường sống – Văn thư nghị luận chọn lọc, Nhiều dịch giả, NXB Tri Thức Lev Tolstoy (2010), Chiến tranh hịa bình, Nhiều dịch giả, NXB Văn hóa Thơng tin, trang - 56 Lev Tolstoy (2015), Phục sinh, Vũ Đình Phịng – Phùng ng dịch, NXB Văn học Lev Tolstoy (2016), Suy niệm ngày, Đỗ Tư Nghĩa dịch, Nxb Hồng Đức 10 Mikhail Bulgakov (1998) Tuyển tập văn xi, Đồn Tử Huyến dịch, NXB Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn An Ninh (2009), Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, NXB Văn học, trang 1067 – 1084 118 12 Nguyễn Trọng Viễn O.P (1996), Lịch sử Triết học Tây phương (Tập 1), Học viện Đaminh 13 Nguyễn Trường Lịch (2010), Tiểu thuyết Lev Tônxtôi, NXB Văn học 14 Nguyễn Văn Giai (1989), Văn học Nga giản yếu (Từ ngày lập nước đến 1917), Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM 15 Phạm Thị Phương (2010), Lịch sử văn học Nga, NXB Đại học Sư phạm TP HCM 16 Phạm Thị Phương (2013), Giáo trình Văn học Nga, NXB Đại học Sư phạm TP HCM 17 Stefan Zweig (1999), Suy tư sống động L.Tônxtôi, Nguyễn Dương Khư dịch, NXB Văn hóa Dân tộc 18 Tổng Hội Hội Thánh Tin Lành Việt Nam Miền Bắc (2006), Kinh ThánhCựu Ước Tân Ước, NXB Tôn giáo, Hà Nội 19 Trần Giang Sơn (2011), Tinh hoa tư tưởng thời đại, NXB Thanh niên, TP HCM 20 Trần Thị Phương Phương (2005), Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội 21 Trần Thị Phương Phương (2010), “Tolstoy – độc giả, Tolstoy – tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2010 22 Trần Thị Phương Phương (2014), “Thuyết tạo dựng Chúa chủ nghĩa thực Xã hội Chủ nghĩa (trường hợp Maxim Gorky)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 04/2014 23 Viện Văn học giới Gorky (2014), Lịch sử văn học giới (Tập 3), Nhiều dịch giả, NXB Văn học B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 119 24 Lev Tolstoy (2002), Resurrection, Translated by Louise Maude - Aylmer Maude, Published by Replica Books, USA TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 25 (?), “Leo Tolstoy – Nhà văn vĩ đại nước Nga”, [Online], [?], Website Dịch thuật Online Địa truy cập: http://www.dichthuatonline.net/2014/09/leotolstoy-nha-van-vi-dai-cua-nuoc-nga.html 26 (?) (2010), “‘Chàng Nàng” trước ngưỡng Vĩnh Hằng”, [Online], [20/11/2010], Website Đài Tiếng nói nước Nga Địa truy cập: https://vn.sputniknews.com/vietnamese.ruvr.ru/2010/11/20/35300429.html 27 (?) (2012), “L Tolstoi Việt Nam (giai đoạn 1945 đến nay)”, [Online], [16/01/2012], Website Văn nghệ Quân đội Địa truy cập: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-hoc/L-Tolstoi-o-Viet-Nam-giaidoan-1945-den-nay-3046.html 28 “Đạo đức Cơ Đốc”, [Online], [24/11/2015], Website Hướng Ministries Địa truy cập: http://huongdionline.com/2015/11/24/dao-duc-co-doc/ 29 Đỗ Minh Hợp (?), “Gogol – Nhà tư tưởng độc đáo bị bỏ quên”, [Online], [?], Website Bích Khê Địa truy cập: http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=3652 30 F.X Trần Kim Ngọc, O.P (2008), “Giá trị đạo đức nơi người trẻ hôm nay”, [Online], [26/02/2011], Website cá nhân Địa truy cập: https://giaolyvien.wordpress.com/2011/02/26/d%E1%BA%A1od%E1%BB%A9c-va-vai-tro-d%E1%BA%A1o-d%E1%BB%A9c-trongd%E1%BB%9Di-s%E1%BB%91ng-con-ng%C6%B0%E1%BB%9Di/ 31 Hà Kim (2016), “Những vụ ám sát tiếng làm thay đổi giới (Kỳ 2): Sa hoàng Nga Alexander II bị ám sát”, [Online], [18/03/2016], Website Công lý Địa truy cập: http://congly.vn/the-gioi/vu-an-noi-tieng/nhung-vu-am-sat-noi- 120 tieng-lam-thay-doi-the-gioi-ky-2-sa-hoang-nga-alexander-ii-bi-am-sat142692.html 32 Nguyễn Phương Kiệt (2008), “Dostoevsky giới đại”, [Online], [08/03/2008], Website Talawas Địa truy cập: http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=12501&rb=0103 33 Nguyễn Thị Như Trang (2016), “‘Nghệ nhân Margarita’ M Bulgakov cách dịch Kinh Thánh, [Online], [16/06/2016], Website Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương Địa truy cập: http://www.spnttw.edu.vn/Pages/Articledetail.aspx?articleid=5190 34 Nguyễn Thị Tuyết (2014), “Motif Kyto giáo tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita M Bulgakov Đoạn đầu đài Ch Aitmatov kỷ nguyên Thượng Đế chết”, [Online], [06/06/2014], Website Phê bình Văn học Địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn/motif-kyto-giao-trong-tieu-thuyetnghe-nhan-va-margarita-cua-m-bulgakov-va-doan-dau-dai-cua-ch-aitmatovtrong-ky-nguyen-thuong-de-da-chet/ 35 Nguyễn Trường Lịch (2016), “Phép soi gương nghệ thuật tâm lý L Tolstoi”, [Online], [20/06/2016], Website Phê bình Văn học Địa truy cập: https://phebinhvanhoc.com.vn/l-n-tolstoi-nghe-si-va-nha-tu-tuong/ 36 Phạm Thị Phương (2016), “Lev Tolstoy, Tôn giáo lương tâm”, [Online], [06/05/2016], Website Câu lạc người yêu sách Nguyễn Huy Tưởng Địa truy cập: http://clbnguoiyeusach.com/bai-viet/moi-so-mot-chan-dung/phe-binhva-binh-luan/lev-tolstoy-ton-giao-cua-luong-tam-577.html 37 Tào Văn Ân (?), Đề cương chi tiết Lý luận Văn học, [Online], [?], Website lưu trữ tài liệu học tập Đại học Cần Thơ Địa https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/llanhoc2/ch4.htm truy cập: 121 38 Thích Nguyên Tạng (?), “Nhà văn Leo Tolstoy Đạo Phật”, [Online], [?] Website Vườn hoa Giáo Phật Địa truy cập: http://vuonhoaphatgiao.com/danh-tang/nhan-vat-phat-giao-the-gioi/nha-van-leotolstoy-va-dao-phat/ 39 Trần Thị Phương Phương (2013), “Sử thi dân gian Nga”, [Online], [01/03/2013], Website Nghiên cứu Lịch sử Địa truy cập: https://nghiencuulichsu.com/2013/03/01/su-thi-dan-gian-nga/ 40 Trọng Đạt (?), “Phục Sinh - Truyện tình bi thảm Léon Tolstoi”, [Online], [?], Website Quốc gia Hành Địa truy cập: http://quocgiahanhchanh.com/phucsinh.htm 41 Антон Павлович Чехов (1888), “СТЕПЬ”, [онлайн], [?], веб-сайт Антон Чехов Cсылка: http://chehov.niv.ru/

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w