1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tư tưởng đạo đức hồ chí minh để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh thpt trong giai đoạn hiện nay (qua khảo sát ở trường thpt long phước, huyện long thành, tỉnh đồng nai)

93 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC ANH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Qua khảo sát Trường THPT Long Phước, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên nghành: LL & PPDH BỘ MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Mã Số : 60.14.10 TP Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC ANH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Qua khảo sát Trường THPT Long Phước, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên nghành: LL & PPDH BỘ MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Mã Số : 60.14.10 TP Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Vinh, khoa Sau đại học, khoa Giáo dục trị, thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Lương Bằng - người trực tiếp hướng dẫn, định hướng khoa học, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy, cô Trường THPT Long Phước, Long Thành, Đồng Nai tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn không tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy để cơng trình hồn thiện TP Hồ Chí Minh,tháng7 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh MỤC LỤC 01.01.01.Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc giáo dục tƣ tƣởng đạo đức 11 Hồ Chí Minh cho học sinh THPT giai đoạn 11 1.1 Giáo dục tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THPT yêu cầu cấp bách giai đoạn 11 1.1.1 Những vấn đề chung đạo đức giáo dục đạo đức……………… 11 1.1.2 Những nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 20 1.2 Thực trạng vận dụng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THPT Long Phƣớc, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 35 1.2.1 Vài nét trường THPT Long Phước 35 1.2.2 Tình hình giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trường THPT Long phước ………………………………………………… 40 CHƢƠNG Phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THPT……… 47 2.1 Phƣơng hƣớng giáo dục tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THPT Long Phƣớc, Long Thành, Đồng Nai 47 2.1.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho học sinh tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh ………………………………………………………… 47 2.1.2 Thơng qua việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức để giáo dục cho học sinh trở thành công dân tốt cho xã hội ………… 48 2.1.3 Xây dựng chuẩn mực đạo đức theo gương đạo đức Hồ Chí Minh để học sinh có tiêu chí phấn đấu …………………………………… 51 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THPT Long Phƣớc, Long Thành, Đồng Nai …………………………………………………………………… 54 2.2.1 Phát huy vai trò tự học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 54 2.2.2 Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giảng dạy môn GDCD để nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Long Phước ……………………………………………………………………… 59 2.2.3 Đẩy mạnh hình thức hoạt động thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ………………………… 69 2.2.4.Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ……………………… 77 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 89 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………… 91 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… 94 Danh mục số từ viết tắt THPT Trung học phổ thông GDCD Giáo dục công dân BCHTW Ban chấp hành Trung ương CNH – HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá THCS Trung học sở A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại giai cấp công nhân, dân tộc Việt Nam, người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, Người để lại di sản lý luận quý báu, với hệ thống luận điểm khoa học rộng lớn, sâu sắc, phong phú nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực đạo đức gương đạo đức sáng người Tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh kết tinh giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc ta tinh hoa văn hóa nhân loại, tài sản tinh thần vô giá Đảng, dân tộc ta, tư tưởng Người khơng có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiệp cách mạng Việt Nam mà gương sáng việc giáo dục đạo đức cho người, đặc biệt học sinh trung học phổ thông - chủ nhân tương lai đất nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng giáo dục đạo đức xem tảng người cách mạng Người khẳng định, đạo đức “gốc” người cách mạng Người nhấn mạnh: “Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân” [23; 252] Theo Người, niên khơng có tài mà cịn phải có đạo đức, : “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” [23; 253] Tài phải gắn chặt với đạo đức, Người rõ: “Có tài mà khơng có đức ví anh làm kinh tế tài giỏi lại đến thụt két khơng làm ích lợi cho xã hội, mà cịn có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ví ơng Bụt khơng làm hại gì, khơng có lợi cho lồi người” [27; 178] Nhằm làm cho toàn Đảng, toàn dân học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh, qua tạo chuyển biến mạnh mẽ, sâu rộng xã hội ý thức tu dưỡng, rèn luyện noi theo, Bộ Chính trị chủ trương mở vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Cuộc vận động có lan tỏa sâu rộng tồn xã hội, có tác động tích cực đến học sinh, sinh viên việc nâng cao nhận thức đạo đức nói chung đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó, cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Trên thực tế, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế, du nhập văn hóa phương Tây xu tồn cầu hóa; đặc biệt khơng nghiêm túc rèn luyện, phấn đấu, thiếu phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục thiếu niên nói chung học sinh, sinh viên nói riêng, mà phận học sinh trung học phổ thơng nước ta có biểu tiêu cực, đáng lo ngại như: suy thoái đạo đức, lối sống, thiếu chí tiến thủ, chạy theo lối sống thực dụng, bng thả, thiếu ước mơ, hồi bão, lười học tập tu dưỡng đạo đức, xa rời giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, thờ trước thời vô cảm với đồng loại Sự vi phạm pháp luật ngày tăng lứa tuổi học trị, bạo lực học đường có diễn biến phức tạp với mức độ ngày trầm trọng Bên cạnh tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường hủy hoại thể lực, trí tuệ đạo đức học sinh làm cho chuẩn mực đạo đức xã hội nói chung đạo đức nhà trường xuống cấp Trong bối cảnh nay, tượng đó, trước hết nguy đe dọa trực tiếp đến tương lai thân em, làm cho em dễ có nhận thức, suy nghĩ lệch lạc nhiều vấn đề đất nước, xã hội, đồng thời cản trở phát triển theo hướng lành mạnh, tiến văn minh xã hội ta Mặt khác, lực thù địch chống phá nghiệp cách mạng Đảng ta cách điên cuồng, chúng lợi dụng tượng để tiến hành chiến lược “diễn biến hịa bình” hịng chống phá ngăn chặn phát triển cách mạng Việt Nam Vì vậy, hết phải nêu cao gương đạo đức Hồ Chí Minh cho hệ trẻ nói chung cho học sinh phổ thơng nói riêng noi theo, để nâng cao lý tưởng nhận thức em bối cảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nhà cách mạng lỗi lạc mà đời Người cịn tốt lên gương đạo đức cao cho học tập noi theo Đối với học sinh, đạo đức Hồ Chí Minh khơng giúp cho em nâng cao giới quan, nhân sinh quan mà làm cho em sống có lý tưởng, có nhận thức đắn, có lối sống lành mạnh, giúp em hoàn thiện nhân cách Vì lí đó, chúng tơi chọn vấn đề: Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT giai đoạn (Qua khảo sát trường THPT Long Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho niên – học sinh nội dung trọng tâm mà Đảng đặc biệt quan tâm, thể qua văn kiện thị Đảng như: Nghị hội nghị lần thứ tư, BCHTW khóa VII “Về cơng tác niên tình hình mới”; Nghị hội nghị lần thứ hai, BCHTW khóa IX; thị số 06 – CT/TW Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng (khóa X) tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; thơng báo số 134 – TB/TW “Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn mới” Ngoài ra, liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ trước đến có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, chuyên gia nhiều giáo viên có tâm huyết quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, thể loại khoa học khác như: sách, báo, tạp chí, tham luận, khóa luận, luận văn tốt nghiệp Vấn đề giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Cụ thể như: “Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức” (Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng đại học sư phạm) Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên) Lưu Thu Thủy cung cấp sở phương pháp luận đạo đức học, giáo dục học xã hội học trình giáo dục đạo đức cho học sinh, có tác dụng định hướng cho q trình dạy học mơn Đạo đức học, ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến việc tổ chức q trình dạy học mơn đạo đức cho có hiệu quả; “Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức” Lê Thị Lan; “Đổi phương pháp dạy học môn đạo đức Giáo dục công dân” Nguyễn Nghĩa Dân, cơng trình phân tích đưa phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD Nhà giáo dục Phạm Minh Hạc: “Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa- đại hóa”, nhiều cơng trình nghiên cứu đạo đức nhấn mạnh vai trị giáo dục đạo đức q trình phát triển nhân cách Hà Thế Ngữ trọng đến vấn đề tổ chức q trình giáo dục đạo đức thơng qua giảng dạy môn khoa học, môn khoa học xã hội nhân văn, rèn luyện phương pháp tư khoa học để sở giáo dục giới quan, nhân sinh quan, bồi dưỡng ý thức đạo đức, hướng đến thực hành vi đạo đức cho học sinh Phạm Tất Dong sâu nghiên cứu mối quan hệ hoạt động giáo dục hướng nghiệp, giáo dục lao động, dạy nghề với mục tiêu giáo dục đạo đức lối sống cho hệ trẻ; TS Nguyễn Đình Hịa: “Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau”; ThS Thái Bình Dương: “Mấy giải pháp giáo dục sinh viên học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn nay”; ThS Nguyễn Minh Hải: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu giáo dục học sinh – sinh viên học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn nay”; Nguyễn Quốc Anh (1999), “Công tác giáo dục đạo đức, trị cho học sinh, sinh viên”, Tạp chí Cộng sản số 2; Lê Hữu Ái Lê Thị Tuyết Ba, “Các nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học Đà Nẵng nay” Các cơng trình tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, nghiên cứu vị trí, tầm quan trọng niên – học sinh nghiệp cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh mà sinh thời Người quan tâm giáo dục, đào tạo họ thành cơng dân tốt để góp phần vào nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Xung quanh vấn đề giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có luận án tiến sĩ Triết học như: Đoàn Nam Đàn: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh 10 thành viên cần ý thức đầy đủ trách nhiệm bổn phận mình, ln quan tâm, giúp đỡ, an ủi, động viên vươn lên sống Thực tế rằng, gia đình no ấm, hồ thuận, hạnh phúc mơi trường tốt cho q trình hình thành phát triển nhân cách Trách nhiệm ông bà, cha mẹ không nuôi dưỡng mà cịn giáo dục nên người Để cơng tác giáo dục có hiệu quả, bậc phụ huynh cần trang bị kiến thức giáo dục, phải có phương pháp giáo dục phù hợp, tránh việc đánh đập, dùng hình phạt khắt khe nghiệt ngã không công q nng chiều cái, địi Phải có thái độ nghiêm khắc cần tơn trọng nhân cách Cha mẹ phải gần gũi, thường xuyên quan tâm tìm hiểu tâm tư, tình cảm em để sở có biện pháp giáo dục đắn, kịp thời uốn nắn lệch lạc hành động nhận thức em Nhất điều kiện nay, kinh tế thị trường với q trình tồn cầu hoá ảnh hưởng mạnh mẽ đến ổn định bền vững gia đình Để tồn phát triển, địi hỏi gia đình phải tìm cách thích ứng, điều chỉnh quan hệ thành viên gia đình ngồi xã hội Trên thực tế, nhiều gia đình khơng giữ gìn nếp gia phong, làm tốt chức giáo dục mà cịn biết phát huy tính chủ động thành viên việc phát triển kinh tế, góp phần vào phồn vinh xã hội Những gia đình thực tổ ấm mang lại hạnh phúc cho người Giáo dục đạo đức nhà trường tiếp tục giáo dục gia đình mà cịn mơi trường đào tạo cho người có trình độ lực, có phẩm chất đạo đức, có lĩnh trị vững vàng, nhằm phát triển toàn diện người Cùng với gia đình, nhà trường “cái nơi” trình giáo dục, hình thành phát triển nhân cách người Bác khẳng định: “Sự học tập nhà trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai niên, tương lai niên tức tương lai nước nhà Vì vậy, cốt phải dạy cho học trò biết yêu nước thương nịi, phải dạy cho họ có ý chí tự lập, tự cường, không chịu thua ai, không chịu làm nô lệ” [23; 102] 79 Do đó, nhiệm vụ trường học khơng dạy chữ, dạy nghề mà nơi dạy học sinh biết cách làm người, dạy học sinh “Khi nhà phải thương yêu cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ… trường phải đồn kết, giúp đỡ anh chị em, thi đua học tập, phải đồn kết thầy trị” [25; 456] Giáo dục lý tưởng, đạo lý làm người nội dung giáo dục hàng đầu nhà trường cần đặc biệt coi trọng Giáo dục nhà trường giữ vị trí quan trọng, nhà trường tổ chức chuyên nghiệp giao trọng trách đào tạo giáo dục học sinh theo kế hoạch chương trình định sẵn, với nội dung khoa học chọn lọc kỹ càng, với trang thiết bị đặc thù phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo nhà sư phạm đảm nhiệm Trong giáo dục nhà trường, học sinh không trang bị tri thức khoa học tự nhiên, xã hội mà rèn luyện cho học sinh đạo đức, lối sống, nếp sống có văn hố, đào tạo học sinh trở thành người tồn diện đức, trí, thể, mỹ Cho nên, giáo dục nhà trường có ý nghĩa độc đáo quan trọng việc hình thành ý thức nhân cách đạo đức Tuy nhiên, số trường, giáo dục đạo đức cịn mang tính hình thức, chí sơ sài, lý thuyết sng nên chưa mang lại hiệu Và quan niệm lệch lạc khác tác động từ mặt trái kinh tế thị trường chạy theo kiến thức đơn thuần, chạy theo cấp, xem nhẹ chí coi thường đạo đức, coi thường truyền thống đạo lý, văn hoá dân tộc, tưởng cần giỏi để thích nghi với cạnh tranh tìm kiếm việc làm, tìm chỗ làm việc có thu nhập cao để có sống vật chất giàu sang, coi điều quan trọng, đạo đức tốt, hạnh kiểm tốt chẳng để làm Do đó, thầy lên lớp để dạy chữ, trò đến lớp để học chữ, rèn luyện, uốn nắn đạo đức bị xem nhẹ trường, lớp xã hội Gần đây, tình trạng có bước cải thiện đáng kể Tuy nhiên, giáo dục đạo đức cịn mang tính hình thức, chí sơ sài, lý thuyết sng nên chưa mang lại hiệu Thực tế ảnh hưởng khơng nhỏ, khơng nói ảnh hưởng xấu đến việc giáo dục đạo đức nhà trường Những yếu này, xét từ góc độ đạo đức nhân tố liên quan đến suy thoái, xuống cấp nhân cách đạo đức người xã hội 80 Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu nhà trường cần phải ý đến việc xây dựng tập thể sư phạm nhà trường thành tập thể kiểu mẫu Phải xây dựng đội ngũ thầy, giáo vừa có lực, vừa có phẩm chất đạo đức, yêu nghề, thương yêu học sinh Mỗi thầy cô giáo phải gương sáng, niềm tin, chuẩn mực đạo đức cho học sinh học tập, noi theo Để đảm bảo giáo dục đạo đức có hiệu phải làm cho học sinh nhận thức sâu sắc nội dung, ý nghĩa nó, lấy làm sở định hướng cho hành vi mình; phải quán triệt phương châm học đơi với hành, nói đơi với làm, lý luận gắn liền với thực tiễn, lý luận khơng có thực tiễn lý luận sng, thực tiễn khơng có lý luận thực tiễn mù quáng Bản thân Hồ Chí Minh chứng sinh động, đầy thuyết phục Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục học sinh, cần phải hướng dẫn, phát động học sinh đấu tranh chống lại tượng gian lận, tiêu cực học tập, thi cử xã hội nhằm góp phần làm lành mạnh hoá xã hội Đồng thời nhà trường phải xây dựng nội quy, quy định học tập cho học sinh cách chặt chẽ Nhà trường phải thường xun liên lạc với gia đình học sinh, thơng báo kịp thời kết học tập rèn luyện học sinh cho gia đình biết, mời phụ huynh, xử phạt nặng học sinh trốn học, bỏ tiết, trèo rào; học sinh không học bài, đánh nhau, chửi thề… để phối hợp giúp đỡ học sinh phấn đấu vươn lên, Đoàn niên phải thường xuyên kết hợp với quản sinh kiểm tra nề nếp, tác phong học sinh, học sinh không mặc đồng phục, khơng cho vào lớp… Để thực tốt việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh nhà trường phải có phối hợp thường xuyên gia đình, nhà trường địa phương nhằm mở rộng mơi trường giáo dục Người nói: “Trường học, gia đình đồn thể niên phải liên hệ chặt chẽ việc giáo dục niên” [25; 456], “Học với hành phải kết hợp với nhau”, “Học phải đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”, phải có phối hợp đồng phát huy hiệu công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội, gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà 81 trường tốt hơn, Người viết: “Tơi mong gia đình liên lạc chặt chẽ với nhà trường, giúp nhà trường giáo dục khuyến khích em chăm học tập, sinh hoạt lành mạnh hăng hái giúp ích nhân dân” [26; 81] Cùng với gia đình, nhà trường, xã hội giữ vai trị to lớn việc hồn thiện phát triển phẩm chất đạo đức, lối sống học sinh, xã hội làm phong phú thêm điều mà học sinh học nhà trường Xã hội nơi diễn hoạt động đa dạng người, nơi thử thách ý chí, lĩnh, lực cá nhân Xã hội vừa nơi giáo dục, hoàn thiện, kiểm định đạo đức cho người; đồng thời nơi mà người dễ bị xốy mịn đạo đức em khơng có lĩnh trị vững vàng, khơng có kinh kỹ sống, em sống thời kỳ bùng nổ thông tin, kinh tế phát triển mạnh mẽ, giao lưu quốc tế ngày mở rộng Quá trình giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội có đặc trưng, ưu riêng nên phải phối hợp ba môi trường giáo dục đạo đức cho học sinh Để nâng cao kết hợp gia đình, nhà trường xã hội cần thực số vấn đề sau: Thứ nhất, để nâng cao việc rèn luyện đạo đức cho học sinh, gia đình nhà trường phải có thống quan điểm, mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục Gia đình phải quan tâm đến em mình, phải ln nắm thơng tin từ phía nhà trường, không cản trở, đồng thời ủng hộ, động viên em tích cực tham gia phong trào trị-xã hội, hoạt động ngoại khố đồn niên tổ chức Thứ hai, tăng cường ý thức, trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục, quản lý học sinh, học sinh trọ Nếu gia đình, nhà trường, xã hội khơng phối hợp chặt chẽ với nhau, khơng có kỷ luật nghiêm minh khơng thành cơng việc giáo dục học sinh Do nhà trường khơng dạy kiến thức, mà phải có trách nhiệm giữ nề nếp, kỷ cương nhà trường, tạo môi trường sạch, lành mạnh Nhà trường cần phối hợp với gia đình, quyền địa phương, để quản lý, giáo dục đạo đức cho học sinh 82 Thứ ba, học sinh ngày sống mơi trường văn hố phong phú, đa dạng, em tiếp cận với nhiều nguồn thông tin nước quốc tế, thông tin tốt lẫn thông tin xấu, học hỏi giao lưu với nhiều văn hoá khác Điều có tác động to lớn đến đời sống văn hoá tinh thần lối sống học sinh, em người nhạy cảm với tình hình Do đó, nhà trường phải phối hợp với đơn vị đội, công an địa phương tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục đạo đức cho học sinh cách phù hợp để học sinh tự ý thức rèn luyện cho thân phải thường xun có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm phối hợp ba môi trường giáo dục nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế, thiếu sót Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc kết hợp hình thức giáo dục, khơng tuyệt đối hố hình thức giáo dục Bởi mơi trường xã hội, đời sống gia đình nhân tố định đến việc hình thành chất, nhân cách người Đúng C.Mác nói: “Bản chất người khơng phải trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội” [31; 11] Cho nên đào tạo “trong nhà trường, phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục dù nhà trường có tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” [26; 394] Tóm lại, muốn giáo dục học sinh thành người tốt, nhà trường, gia đình, xã hội phải kết hợp chặt chẽ với Vì vậy, cơng tác kết hợp giáo dục nhà trường – gia đình – xã hội việc làm khơng thể thiếu Kết luận chƣơng Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế nên việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giai đoạn nay, việc làm cấp thiết, cần có tham gia cấp, ngành toàn xã hội để kịp thời ngăn chặn xuống cấp, suy thoái đạo đức 83 phận giới trẻ Trong giai đoạn nay, đất nước ta đẩy mạnh nghiệp CNH – HĐH, nhân tố định thành công người có đủ phẩm chất, trí tuệ, có lĩnh vững vàng Để làm điều đó, yêu cầu đặt cần quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ Chúng ta không trang bị tri thức khoa học mà bồi dưỡng cho họ chuẩn mực giá trị đạo đức, nhân cách, đạo lý làm người mà người cần phải có Chúng ta cần trang bị cho em “hành trang” thật đầy đủ để em vững bước vào đời, nhằm đáp ứng người động, sáng tạo, thực thành công lý tưởng xã hội chủ nghĩa mà lựa chọn Vì vậy, cần nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống nhằm xây dựng lối sống văn hoá, lành mạnh, đa dạng, phong phú cho học sinh Để nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Long Phước nay, trước hết cần phải tuyên truyền nâng cao nhận thức cho học sinh tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đổi nhận thức cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường Xây dựng chuẩn mực đạo đức theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh học tập, rèn luyện, giáo dục học sinh trở thành công dân tốt cho xã hội Để thực phương hướng trên, cần có giải pháp tích cực như: kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội để nâng cao hiệu việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh; nâng cao vai trị mơn GDCD giáo dục đạo đức cho học sinh; đẩy mạnh hình thức hoạt động thực tiễn đa dạng, phong phú giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh như: giáo dục đạo đức thông qua đọc sách, kể chuyện, phim tư liệu Hồ Chí Minh, thơng qua văn hoá văn nghệ, hay tổ chức cho học sinh thăm quan di tích lịch sử gặp gỡ nhân chứng; Phát huy vai trò tự học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh Chúng ta phải trọng thực giải pháp để không ngừng nâng cao hiệu giáo dục học sinh thành người vừa “hồng”, vừa “chuyên”, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đất nước để xứng đáng với mong ước Bác Hồ Việc thực đồng toàn diện giải 84 pháp điều kiện cần để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh giai đoạn C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, Người để lại nhiều di sản lý luận quý báu cho chúng ta, có lĩnh vực đạo đức Tư tưởng gương đạo đức Người kết tinh giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, tài sản tinh thần vô giá, gương sáng ngời để nhân dân ta học tập noi theo.Tư tưởng đạo đức Người ý nghĩa lý luận thực tiễn, mà Người gương sáng ngời đạo đức giáo dục đạo đức cho người, đặc biệt học sinh, người chủ tương lai nước nhà Đặc biệt niên - lực lượng rường cột, chủ tương lai dân tộc, nước nhà việc giáo dục đạo đức Hồ Chí minh cho học sinh có ý nghĩa vơ quan trọng Người đặt niềm tin tưởng vào hệ trẻ.Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường, năm 1945, Người viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” [22; 33] Để thực lời dạy Người học sinh phải sức học tập, không học lấy kiến thức mà học làm người Nhất giai đoạn nay, ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường, xu tồn cầu hố, làm cho phận học sinh chạy theo lối sống buông thả, thực dụng, lý tưởng sống mờ nhạt, lười học tập tu dưỡng đạo đức, thích hưởng thụ, ngại lao động, chí vi phạm pháp luật… Những tượng có nguy đe doạ thân học sinh, đồng thời cản trở phát triển theo hướng lành mạnh, tiến văn minh xã hội Bên cạnh đó, lực thù địch chờ đợi, lợi dụng tượng sử dụng thủ đoạn tinh vi công vào hệ trẻ nhằm thực 85 “chiến lược diễn biến hồ bình” hịng ngăn chặn, chống phá phát triển cách mạng Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ Vì hết, toàn Đảng, toàn dân phải chăm lo, giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ, phải coi nhiệm vụ hàng đầu liên quan đến bền vững phát triển đất nước Thực vận động: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” việc làm quan trọng, thiết thực, góp phần vào việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp CNH – HĐH đất nước Để giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung học sinh trường THPT Long Phước nói riêng đạt hiệu cần thực đồng nhiều giải pháp, đặc biệt phải phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình, nhà trường, xã hội Thực nguyên tắc gắn học với hành, lý luận thống với thực tiễn Gắn giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh với việc hình thành niềm tin, lý tưởng lối sống cho học sinh Kiến nghị Để nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Long Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai giai đoạn nay, xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau đây: - Đối với Ban giám hiệu: Ban giám hiệu cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh đến toàn thể giáo viên học sinh trường để tất thành viên biết, hiểu thực nghiêm túc Tạo kinh phí cho tổ chức đồn hoạt động có hiệu Quan tâm, động viên khuyến khích vật chất tinh thần người làm tốt công tác giáo dục đạo đức Đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc học tập, sách, báo, phim ảnh nói đạo đức Bác… - Đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Đồn cần có kế hoạch thiết thực, hiệu để giáo dục đạo đức cho học sinh Cần tổ chức thực tốt vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, tuyên truyền gương điển hình học tập làm theo gương Bác đến toàn thể học sinh 86 - Đối với học sinh: Các em cần xác định rõ vị trí, vai trị, trách nhiệm cịn ngồi ghế nhà trường, phải có ý thức tự giác học tập, rèn luyện, phải xác định mục đích học tập 87 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh (1999), Công tác giáo dục đạo đức, trị cho HS, SV, Tạp chí Cộng sản, số 2 Lê Hữu Ái, Lê Thị Tuyết Ba, Các nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học Đà Nẵng Nguyễn Lương Bằng, Giáo dục đạo đức cho học sinh (dưới góc độ triết học đạo đức học), Thông báo khoa học, ĐHSP Vinh, Số (1993) TS Nguyễn Lương Bằng, Sinh viên với việc học tập đạo đức Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, Học viện Chính trị – hành quốc gia Hồ Chí Minh – Học viện báo chí tuyên truyền, Số (2009) TS Nguyễn Lương Bằng, Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp truyền thống đại giáo dục - đào tạo, In sách: Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 PGS.TS Nguyễn Lương Bằng, Tiêu chí đánh giá, xếp loại đạo đức học sinh phổ thông- số vấn đề đặt bối cảnh nay, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 2012 ThS Thái Bình Dương Mấy giải pháp giáo dục sinh viên học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn ( Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc Một kỉ Bác Hồ tìm đường cứu nước ( 05/ 06/ 1911 – 05/ 06/ 2011), trường Đại học Sài Gòn) Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Chính trị quốc gia, Hà Nội ThS Nguyễn Minh Hải Một số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu giáo dục học sinh – sinh viên học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn ( Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc Một kỉ Bác Hồ tìm đường cứu nước ( 05/ 06/ 1911 – 05/ 06/ 2011), trường Đại học Sài Gòn) 88 10 Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên) Lưu Thu Thủy: Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức ( Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng đại học sư phạm) 11 TS Nguyễn Đình Hịa: Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau 12 Hồ Thị Thu Hà: Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho niên Nghệ An 13 Hồ Thị Bích Ngọc: Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật công nghệ Việt – Anh (Nghệ An) 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, BCHTW khố VII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chị thị 23-CT/TW đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chị thị 06-CT/TW tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 22 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 23 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 24 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 25 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 26 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 27 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 89 28 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 10 29 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 11 30 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 12 31 C.Mác – Ăngghen, tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 32 C.Mác – Ăngghen, toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia 1983 33 C.Mác – Ăngghen, tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994 34 C.Mác – Ăngghen, toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993 35 Trần Hậu Kiêm – Đoàn Đức Hiếu (2004): Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1996): Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Mẫu: Dành cho học sinh trƣờng THPT Long Phƣớc) Câu 1: Theo em, vận động “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” có cần thiết học sinh hay không? Rất quan trọng  Quan trọng  Có được, không  Không quan trọng  Câu 2: Các em đánh giá nhƣ nội dung công tác giáo dục đạo đức nhà trƣờng ta nay? Rất quan trọng  Quan trọng  Có được, khơng  Không quan trọng  Câu 3: Theo em, nội dung công tác giáo dục đạo đức nhà trƣờng ta nhƣ nào? Phong phú  Không phong phú  Đầy đủ  Không đầy đủ  Câu 4: Từ nguồn nào, em có đƣợc thơng tin nội dung tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh? Đài phát  Truyền hình  Sách, báo  Internet  Nghe báo cáo  Nghe giảng  Sinh hoạt lớp  Sinh hoạt đoàn  Câu 5: Em đánh giá nhƣ quan tâm nhà trƣờng công tác giáo dục đạo đức theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh? Rất quan tâm  Có quan tâm  Bình thường  Kém  91 Câu 6: Nhà trƣờng sử dụng hình thức, phƣơng pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh? Tổ chức diễn đàn  Sinh hoạt ngoại khoá  Hội thảo tuyên truyền  Thông qua giảng thầy cô giáo  Sinh hoạt đoàn  Câu 7: Trong thời gian qua em đƣợc nghe báo cáo triển khai học tập buổi nội dung học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh? lần  đến lần  3 đến lần  đến lần  Hơn lần  Câu 8: Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc rèn luyện đạo đức học sinh trƣờng ta nay? Gia đình thiếu quan tâm  Nhà trường thiếu biện pháp giáo dục  Xã hội tiêu cực  4.Mặt trái chế thị trường  Phối hợp gia đình – nhà trường – xã hội chưa đồng  Các nguyên nhân khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Để nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh học sinh trƣờng ta nay, theo em cần phải? Quán triệt đầy đủ nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh  Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội  Giáo dục qua dạy học môn GDCD  Phát huy tính tự giác, chủ động học tập rèn luyện  92 Đồn TNCS Hồ Chí Minh phát động nhiều phong trào học tập rèn luyện Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 93  ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC ANH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Qua khảo sát. .. em hồn thiện nhân cách Vì lí đó, chọn vấn đề: Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT giai đoạn (Qua khảo sát trường THPT Long Phước, huyện Long. .. giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ………………………… 69 2.2.4.Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo

Ngày đăng: 16/09/2021, 12:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w