SKKN Kinh nghiệm triển khai học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Kinh nghiệm triển khai học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Kinh nghiệm triển khai học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Kinh nghiệm triển khai học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Kinh nghiệm triển khai học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Kinh nghiệm triển khai học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Kinh nghiệm triển khai học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Kinh nghiệm triển khai học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Kinh nghiệm triển khai học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Kinh nghiệm triển khai học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba ĐìnhSKKN Kinh nghiệm triển khai học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba Đình
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH
-****** -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI HỌC TẬP VÀ LÀM
THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ĐỂ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BA ĐÌNH”
Người thực hiện: Trần Thị Huệ
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Chủ nhiệm
Trang 2THANH HÓA NĂM 2016
MỤC LỤC
Trang
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài 1
1.2. Mục đích nghiên cứu 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu 2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận 3
2.2. Thực trạng việc triển khai thực hiện Chỉ thị 03- CT/TW của Bộ Chính trị để giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT Ba Đình 6
2.3. Biện pháp giáo dục đạo đức học sinh qua tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh…
7 2.3.1. Tìm hiểu tình hình lớp và phân loại đối tượng 7
2.3.2 2.3.3. Biện pháp giáo dục những học sinh chậm tiến và động viên học sinh có hoàn cảnh khó khăn: bằng tình cảm, cảm hóa, gần gũi, chia sẻ, động viên
Xây dựng kế hoạch triển khai Chỉ thị 03-CT/TW của BCT
8 8 2.3.4. Tổ chức cho học sinh kể chuyện về Bác 9
2.3.5. Tổ chức cho học sinh thảo luận 11
2.3.6. Xây dựng tiêu chuẩn đạo đức theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Hướng dẫn học sinh đăng ký việc để “ làm theo” và theo dõi, kiểm tra, tập hợp số liệu
12 2.3.7. Sơ kết tuần, tháng, bình xét điển hình, biểu dương, khen thưởng 13 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 14
3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17
4 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
1 MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tâm niệm: " Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức là người vô dụng, gia đình có đạo
Trang 3đức là gia đình hạnh phúc, xã hội có đạo đức là xã hội bền vững, phát triển".Đức và tài có mối quan hệ biện chứng, trong đó đức là gốc của tài, là điểm xuấtphát và cũng là đích cuối cùng của các giá trị văn hóa mà con người đạt được.Giáo dục đạo đức là 1 trong 4 mặt của công tác giáo dục toàn diện Con ngườivới tư cách là sản phẩm tích cực của giáo dục phải là chủ thể của hệ thống cácgiá trị, chuẩn mực, trong đó chuẩn mực đạo đức đóng vai trò là nền tảng, địnhhướng cách thức, mục tiêu cho mỗi người lựa chọn, tiếp nhận các giá trị văn hoá,thẩm mỹ và cuối cùng sẽ quay trở lại giúp mỗi người sống đẹp hơn, hoạt động cóhiệu quả hơn vì lợi ích của cá nhân và cộng đồng xã hội Giáo dục đạo đức làmục tiêu xuyên suốt chỉ đạo toàn bộ quá trình giáo dục.
Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay luôn tồn tại đan xen giữathời cơ, thuận lợi với những khó khăn, thách thức khó lường Đây là chủ đề
“nóng” của giáo dục, bởi vấn đề này không chỉ có giáo dục nói tới, bàn tới mà đãlen lỏi ngay trên diễn đàn của Quốc hội “Nóng” là bởi, công tác giáo dục đạođức chưa đạt được sự kỳ vọng của nhân dân “Nóng” vì giáo dục đạo đức gặpnhiều lực cản mà lực cản lớn nhất, gay go nhất là tư tưởng tiểu nông, các hủ tụclạc hậu cùng với trào lưu sống gấp, thói quen hưởng thụ, đua đòi, ích kỷ, lối sốngbất cần đã ăn sâu, bén rễ trong ý thức của một bộ phận lớn xã hội, trong đó cóthanh niên Khó khăn còn được xác định, gia đình ít quan tâm, để tâm, chăm lođến con cái, nhà trường nhiều khi chỉ chú trọng giáo dục kiến thức văn hóa, giáodục đạo đức chỉ dừng lại kiểu giáo dục nhồi sọ, giáo điều của Nho gia Các cơ sởgiáo dục đã có nhiều giải pháp, song các giải pháp đó xem ra chưa thích ứng vớitâm lý, sự thay đổi đến chóng mặt trong suy nghĩ và hành động của thanh niên,chưa đủ sức cản lại sự tiêm nhiễm, lây nhiễm của thói hư, tật xấu trong xã hội Trước tình hình đó, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương để định hướnggiá trị sống cho nhân dân, học sinh Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 06-CT/TW vềthực hiện cuộc vận động học tập tư tưởng, phong cách, làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh năm 1996 Đến 2011, học tập và làm theo tư tưởng, phongcách, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh không còn là cuộc vận động mà là nhiệm
vụ cấp bách, thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân Sau 12 năm thực hiện Chỉthị của Bộ Chính trị, tấm gương đạo đức của Bác đã ngấm sâu, thấm vào hànhđộng của mỗi cán bộ, đảng viên và học sinh và được xác định là nền tảng tinhthần của xã hội Với ý thức, một trăm bài diễn thuyết không bằng một việc làm
cụ thể, một tấm gương đời thường, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã trở thànhbiểu tượng sống trong công tác giáo dục học sinh Qua 5 năm thực hiện Chỉ thị03-CT/TW của Bộ Chính trị, công tác giáo dục đạo đức học sinh của trườngTHPT Ba Đình đã thực sự đi vào thực chất, có sức thuyết phục Nhà trường đãđược Chủ tịch UBND tỉnh, Thủ tướng Chính phủ biểu dương, tặng Bằng khennăm 2016 Kết quả đó phản ánh tập trung công sức của tập thể cán bộ, giáo viên
và sự nỗ lực hết mình của các em học sinh Bản thân tôi làm công tác chủ nhiệmcũng đã có nhiều giải pháp tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh thông quachỉ đạo học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Từ thực tiễn sinh động
Trang 4đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba Đình” để cùng chia sẻ với
đồng nghiệp
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận của việc triển khai học tập tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức học sinh của giáo viên chủnhiệm lớp ở trường trung học phổ thông
- Thực trạng công tác triển khai học tập đạo đức Hồ Chí Minh để giáo dụcđạo đức học sinh hiện nay của giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông
Ba Đình
- Đề xuất các giải pháp khoa học cho việc triển khai học tập đạo đức Hồ ChíMinh để giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm ở trung học phổ thông BaĐình hiện nay
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Công tác triển khai Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị để nâng cao hiệu quảgiáo dục đạo đức cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT Ba Đình
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng hệ thống các phương pháp: phân tích,tổng hợp, so sánh, lịch sử và logic, thống kê, điều tra xã hội học…
Trang 52 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lý luận
Đạo đức là hệ thống các nguyên tắc, phép tắc, giá trị chuẩn mực do xã hộiđặt ra để điều chỉnh hành vi của mỗi cá thể phù hợp yêu cầu của cộng đồng Giáodục đạo đức là hệ thống các biện pháp tác động có đích hướng vào tư tưởng, tìnhcảm, hình thành động cơ, thái độ và hành vi hợp chuẩn mực của xã hội Hiệu quảcủa công tác giáo dục đạo đức phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh sống, môitrường xã hội Môi trường toàn cầu hóa hôm nay bung nở nhiều hệ giá trị sống,đặt ra phải có định hướng đúng để góp phần xây dựng và phát triển văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Trước yêu cầu đó, Đảng ta đã phát độngtoàn Đảng, toàn dân học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, xem
tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tinh thần của xã hội Chỉ thị 03-CT/TW ngày14/5/2011 và Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị ra đời đáp ứngyêu cầu đó
Mục đích của việc triển khai Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị trong cáctrường học là làm cho phong cách, giá trị cốt lõi của tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh thấm sâu, ngấm vào nhận thức và hành động của mỗi cán bộ, giáo viên vàcác em học sinh Tư tưởng đạo đức của Bác là hệ thống các giá trị toàn diện, là
sự hội tụ, đúc kết truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóacủa nhân loại Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng là hiện thân của các giá trị sốngsinh động, là tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng Thông qua triển khaihọc tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác nhằm giúp các em hiểu đượccác giá trị chuẩn mực đạo đức, giá trị chân, thiện, mỹ, thuần phong mỹ tục củadân tộc từ con người Bác, từ đời sống giản dị, khiêm nhường, thanh cao củaNgười Đây là việc làm thường xuyên, lâu dài, suốt đời và có giá trị bền vững Phong cách là cách làm, cách thực hiện nhiệm vụ của mỗi người Phongcách Hồ Chí Minh là việc suy nghĩ, hành động của Bác trong suốt cuộc đời hoạtđộng cách mạng Đó là phương pháp tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, thận trọng,làm việc hết mình, cống hiến suốt đời; là phương pháp làm việc khoa học, bàibản, có kế hoạch; là cách ứng xử gần gũi, thân thiện, cởi mở, chân thành; là cáchdiễn đạt bình dị, trong sáng, dễ hiểu; là cách sống giản dị, thanh cao, chừng mực,điều độ, ngăn nắp, yêu lao động, quý trọng thời gian Phong cách ấy không phải
là mọi người gán ghép cho Bác mà là kết quả của quá trình rèn luyện công phu,khổ công của một nhân cách lớn- “nhà văn hóa của tương lai”
Tấm gương đạo đức sáng ngời của bậc “đại trí, đại nhân, đại dũng” được toátlên từ việc làm cụ thể, hàng ngày của Bác Đó là nói đi đôi với làm, đã nói là làm
và quyết tâm làm bằng được; là tấm gương tận tụy với công việc, suốt đời lo chonước, cho dân; là tình cảm yêu mến con người, gần gũi với thiên nhiên; là lốisống tiết kiệm, thẳng thắn, trung thực, giản dị, quý trọng thời gian, công sức củabản thân, của nhân dân; là đức vị tha, bao dung, độ lượng, là tinh thần đoàn kết,tinh thần học tập suốt đời
Giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình tác động có chủ đích của nhàtrường nhằm làm cho các em hiểu đúng, hiểu đầy đủ và hành động hợp chuẩn
Trang 6mực, giá trị thuần phong mỹ tục, đạo lý của dân tộc Giáo dục đạo đức học sinhgiữ vị trí chủ đạo, là gốc rễ để hoàn thiện nhân cách con người Chỉ thị05-CT/TW ngày 15/5/2016 đã chỉ rõ: “Tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân,toàn quân nhận thức ngày càng sâu sắc hơn những nội dung cơ bản và giá trị tolớn của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm cho tư tưởng, đạo đức,phong cách của Người thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của đờisống xã hội, xây dựng văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triểnbền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh” Khoa học tâm lý và khoa học giáo dục đã chỉ ra,hành vi của mỗi người luôn hình thành từ sự tác động của nhận thức cá nhân vàthói quen bắt chước, làm theo Trước sự tác động của hệ thống giá trị chuẩn mựcđạo đức của xã hội, cá nhân tiếp nhận tích cực, biến kiến thức đã tiếp thu thànhđộng cơ bên trong và từ động cơ biểu hiện ra bên ngoài là hành vi Động cơ đúngthường biểu hiện là hành vi hợp chuẩn mực Hành vi bắt chước là việc một cánhân hành động làm theo hành vi, cử chỉ, điệu bộ, việc làm của người khác mà
họ thần tượng Hành vi bắt chước, làm theo thường diễn ra ở 2 mức độ: hoặc là
mô phỏng y nguyên hành vi của người khác hoặc là làm theo ý tưởng, chuẩnmực từ ý nghĩa, bài học mà thần tượng đã làm Hành vi làm theo đó phù hợp haykhông phù hợp chuẩn mực của cộng đồng bắt nguồn từ tình cảm, thái độ của cánhân và hành vi được bắt chước Theo đó, giáo dục đạo đức học sinh bên cạnhviệc nâng cao nhận thức về các chuẩn mực, giá trị đạo đức của xã hội thì giáodục đạo đức qua tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là hợp quy luật Đó lá quátrình tác động có chủ đích nhằm làm cho học sinh hiểu được giá trị của cácchuẩn mực đạo đức của Bác để làm theo, noi theo Muốn giáo dục đạo đức họcsinh qua tấm gương đạo đức của Bác, đòi hỏi phải có kế hoạch, phải phù hợp vớiquy luật tâm lý của người học và phù hợp hoàn cảnh, phải làm cho học sinh liên
hệ giữa tấm gương đạo đức của Bác với công việc hàng ngày của mình Đây làmột quá trình lâu dài, tác động thường xuyên, có đích hướng, không thể nóngvội, chủ quan, một sớm một chiều, ngày một ngày hai là có thể thành công Giáodục kiến thức văn hóa khác với giáo dục đạo đức ở chỗ: học sinh có kiến thứcvăn hóa là hành động đúng dù có thể cá nhân đó không mong muốn Giáo dụcđạo đức lại là sự tác động vào tình cảm, tâm lý để tạo niềm tin cho các em Chỉkhi các em tin trong nhận thức mới hình thành động cơ bên trong, thành nhu cầuđược hành động vì chuẩn mực mà các em đã tin Vì vậy, giáo dục đạo đức phảibắt đầu từ công tác tư tưởng, tác động đúng quy luật tâm lý, tạo môi trường làmnảy sinh nhu cầu thực hiện hành vi hợp chuẩn mực
Muốn nâng cao hiệu quả công tác này, mỗi nhà trường phải biến quá trìnhgiáo dục thành quá trình tự giáo dục Phải làm cho các em có nhu cầu, mongmuốn, thiết tha được học và làm theo Bác Bởi học và làm theo chính là quá trìnhvừa tìm hiểu, vừa thực hành, kiểm nghiệm Qua thực hành để thấy được giá trịcủa tấm gương đạo đức được soi chiếu từ thực tiễn sinh động Qua thực hành đểhình thành thói quen tốt, loại trừ thói quen không còn phù hợp Qua thực hành,các năng lực, phẩm chất cá nhân về ý chí đạo đức, động cơ đạo đức được bộc lộ
Trang 7trong các mối quan hệ xã hội, trước hết là quan hệ thầy trò, bạn bè, anh em Khi
đó, tự các mối quan hệ đó lên tiếng đánh giá, nhận xét, được dư luận phán xét, cánhân học sinh sẽ tự nhận chân được bản thân để điều chỉnh hành vi cho phù hợp.Hơn nữa, đây là lứa tuổi đang vươn ra bên ngoài để tự khẳng định mình, trong đódanh dự cá nhân và lòng tự trọng luôn được đề cao Điều đó đòi hỏi khi triểnkhai phải linh hoạt, khéo léo, tránh làm tổn thương đến tâm lý cá nhân
Tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện ở nhiều nộidung, song có thể vận dụng những nội dung sau đây để giáo dục học sinh:
Một là: Tinh thần ham học, học suốt đời, học ở mọi nơi, lấy tự học làm cốt.
Mỗi cá nhân phải tự nhận thấy và đánh giá được mức độ hiểu biết của mình,không tự cao, tự đại, không bằng lòng với cái hiện tại, có ước mơ và hoài bãovươn lên Tri thức của nhân loại là biển cả mênh mông, hiểu biết của mỗi cánhân như là một giọt nước, do đó nếu chỉ trông chờ vào những kiến thức đượctrang bị trong nhà trường thì những hiểu biết đó sẽ mai một, bốc hơi dần dần.Bác đã từng nói: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắnliền lý luận với công tác thực tế Không ai có thể tự cho mình đã biết đủ rồi, biếthết rồi Thế giới ngày ngày đổi mới, nhân dân ta ngày càng tiến bộ, cho nênchúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộ kịp nhân dân” Học trong nhàtrường cũng như học ở ngoài đời phải “Lấy tự học làm cốt”, khi đã có niềm đam
mê thì tự mình sẽ chủ động học hỏi, nghiên cứu không ngừng nghỉ
Hai là : Học tập Bác, trước hết chúng ta học tập đạo đức trong sáng, suốt đời
phấn đấu vì nhân dân của Bác Bác luôn coi đạo đức là cái gốc của người cáchmạng Cái lớn nhất trong đạo đức của Bác là hy sinh tất cả vì độc lập dân tộc, vì
hạnh phúc của nhân dân Cả cuộc đời Bác chỉ có một ham muốn tột bậc là “làm
sao cho đất nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”
Ba là: Học tập Bác chúng ta học phong cách lãnh đạo, phương pháp làm việc,
học cách xử thế, ứng xử với bạn bè, đồng chí, với người thân, với cán bộ, vớinhân dân Có những chi tiết về cuộc sống đời thường của một vị Chủ tịch nước
để lại cho mỗi người ấn tượng khó quên Ở mỗi con người nếu không biết yêuquý, hiếu thảo với cha mẹ, anh em mình thì làm sao có tình thương yêu và sựcảm thông đối với nhân loại Bác đã cống hiến cả đời cho cách mạng, tới lúc đi
xa chỉ tiếc một điều là không được phục vụ nhân dân nhiều hơn nữa Trong tráitim bao la của Người, chúng ta hiểu, vẫn có góc riêng dành cho gia đình, quêhương
Bốn là: Học đức cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, học đức giản dị khiêm
tốn của Người Cuộc sống của Người giản dị, thanh bạch Một ngôi nhà sàn nhonhỏ ẩn giữa lùm cây, bên ao cá Những bữa cơm đơn giản, thanh đạm, bên cạnhvài người giúp việc Đó là cuộc sống thanh tao, lịch lãm, văn hóa Nhưng đókhông phải là cuộc sống khắc khổ, theo kiểu tu hành Đứng ở cương vị cao nhấtcủa Đảng, của đất nước nhưng Bác đến với mọi người một cách rất bình dị, tựnhiên, không nghi thức, màu mè Và chính tác phong quần chúng bình dị ấy như
Trang 8có sức hút kỳ lạ, làm cho quần chúng đến với Người không chút e ngại, làm cholãnh tụ và quần chúng dễ dàng đến với nhau, hiểu nhau, đồng cảm với nhau.
Năm là: Học tập Bác, chúng ta học tinh thần học tập, phấn đấu kiên trì, không
mệt mỏi, quyết tâm thực hiện cho bằng được mục đích của mình Khi quyết định
ra đi tìm đường cứu nước, Bác bắt đầu một cuộc sống vất vả, khó khăn Ngườikiên trì học tập, trau dồi kiến thức và quan sát Từ lúc làm phụ bếp trên tàu, Bác
đã phải học Ngoại Ngữ bằng nhiều cách, trong đó có cả sáng kiến viết chữ lêncánh tay để vừa làm vừa có thể học Sau này, kể cả khi Người đã trở thành Chủtịch nước, Người vẫn tranh thủ mọi lúc mọi nơi để học
2.2 Thực trạng việc triển khai thực hiện Chỉ thị 03- CT/TW của Bộ Chính trị để giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT Ba Đình
Khi triển khai công tác giáo dục đạo đức học sinh qua tấm gương đạo đức HồChí Minh, giáo viên chủ nhiệm chúng tôi gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, bấtcập
Thứ nhất: Việc triển khai thường không được giáo viên chủ nhiệm định hình
công việc bằng kế hoạch cho cả năm học, khóa học mà chủ yếu triển khai theo kếhoạch chung của nhà trường Nếu có kế hoạch thì sơ sài, chắp vá Giáo viên chủnhiệm nào cũng mong muốn có nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả công tácquản lý, giáo dục đạo đức học sinh, thấy rõ được ý nghĩa, tầm quan trọng của họctập, làm theo tấm gương đạo đức của Bác để giáo dục các em Song để làm đượcđiều đó phải mất nhiều thời gian, công sức trong khi áp lực về chuyên môn rấtnhiều Từ đó, dẫn đến tư tưởng ngại khó, làm qua loa, chiếu lệ, hình thức
Thứ hai: Chưa tập trung làm rõ giá trị, bài học kinh nghiệm từ tấm gương đạo
đức của Bác và mối liên hệ giữa chuẩn mực đạo đức của Bác với thực tiễn cuộcsống của các em Việc tổ chức cho học sinh kể chuyện về Bác và đăng ký việc đểlàm theo chủ yếu giáo viên chủ nhiệm giao cho cán bộ lớp, cán bộ đoàn mà ítkiểm tra Học sinh đăng ký song không có số liệu theo dõi, kiểm tra để đánh giá,thấy được sự tiến bộ của từng em Trong việc đánh giá kết quả hàng tuần, giáoviên chỉ mới nêu chung chung kết quả thực hiện, chưa bắt đầu từ việc học sinh tựkiểm điểm bản thân, tự đánh giá nhận xét mình và nhận xét bạn mình Trongcông tác chủ nhiệm, chưa biết lấy đánh giá chung để kiểm điểm cá nhân chậmtiến và chưa lấy sự chuyển biến của bộ phận học sinh chậm tiến để thúc đẩy chấtlượng chung Vì vậy, việc học tập và làm theo Bác chuyển biến rất chậm Lớp12I năm học 2014- 2015 tôi chủ nhiệm có 12 em chậm tiến và sau 1 năm, số họcsinh này không chuyển biến được là bao Các hành vi đi chậm, bỏ tiết, gây gổ, ănchơi đua đòi còn khá phổ biến
Thứ ba: Thông thường, giáo viên chủ nhiệm áp đặt cho học sinh các chuẩn
mực tấm gương đạo đức của Bác và yêu cầu bắt buộc các em phải làm theo màkhông bắt đầu từ công tác tâm lý, công tác tư tưởng Vai trò của tập thể lớp, củaban chấp hành chi đoàn, chi hội chưa phát huy Công tác đánh giá, xếp loại chưamang tính khách quan vì thiếu số liệu theo dõi Quy trình đánh giá chưa bắt đầu
từ cá nhân học sinh tự đánh giá, từ các tổ nhận xét, theo dõi, giúp đỡ
Trang 9Thứ tư: Học tập và làm theo Bác chưa gắn với nhiệm vụ học tập, với cuộc
sống thường ngày của các em Thành thử, khi triển khai chỉ nêu chung chungtấm gương đạo đức của Bác mà không tìm ra được mối liên hệ giữa học tập, làmtheo Bác với nhiệm vụ học tập của mỗi học sinh
Thứ năm: Chúng tôi tự kiểm điểm thấy trách nhiệm trong triển khai công tác
này chưa cao Cá nhân tôi chưa thật sự trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, chưa dồn hếttâm sức của mình để sống với từng em, với tập thể lớp Từ đó, giáo viên chủnhiệm chưa nắm hết được hoàn cảnh, tâm tư tư nguyện vọng, tâm lý và sự thayđổi tâm lý của học sinh Trong quá trình triển khai còn có tư tưởn nóng vội, chủquan, giáo điều Có những lúc tưởng chừng như bế tắc khi tiếng nói của giáoviên chủ nhiệm và học sinh không tìm được sự đồng điệu
2.3 Biện pháp giáo dục đạo đức học sinh qua tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
2.3.1 Tìm hiểu tình hình lớp và phân loại đối tượng
Đầu năm, giáo viên chủ nhiệm điều tra học sinh để nắm vững tình hình họcsinh Mỗi em viết 1 bản tự khai theo mẫu Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm tìmhiểu đặc điểm tâm lý, ý thức thái độ, tư thế tác phong của các em qua giáo viênchủ nhiệm của các trường trung học cơ sở nơi các em học để nắm vững tâm sinh
lý của từng em Từ đó, phân chia đối tượng vào các nhóm để làm tốt công tác tổchức lớp
1 Tình hình học sinh lớp 10C năm học 2015- 2016: Là một lớp học cóchất lượng đầu vào không cao so với một số các lớp khác nên ý thức học, kết quảhọc tập và hạnh kiểm của các em cũng thấp
- Tổng số học sinh: 42 em, trong đó có 26 nữ và 14 nam
- Chất lượng giáo dục 2 mặt năm học lớp 9:
+ Chất lượng văn hóa: Giỏi = 4,8%, khá = 59,5%,TB = 35,7%
yếu, kém = 0%
+ Chất lượng hạnh kiểm:Tốt = 71,4%, khá = 21,4%, TB = 7,2%
- Hoàn cảnh gia đình
+ Học sinh gia đình nghèo đói, khó khăn : 13 học sinh
+ Học sinh con chính sách: con liệt sỹ, thương bệnh binh: 2 học sinh+ Học sinh sinh sống vùng khó khăn: 1 học sinh
+ Học sinh có bố mẹ là cán bộ công chức: 2 học sinh
+ Học sinh có bố mẹ làm các ngành nghề kinh doanh: 5 học sinh+ Học sinh gia đình có bố mẹ làm nông nghiệp: 35 học sinh
- Đặc điểm tâm sinh lý học sinh
+ Học sinh chăm ngoan, hiếu học: khoảng 20 học sinh
+ Học sinh chậm tiến bộ như: nghỉ học, bỏ tiết, đi chậm giờ, nóichuyện riêng, không đúng tư thế, tác phong, lười học: khoảng 15 học sinh
+ Học sinh có các biểu hiện tâm lý: ích kỷ, tư tưởng ỷ lại, dựa dẫm,nói dối : khoảng 5 học sinh
+ Học sinh bị bệnh tật, khuyết tật: 2 học sinh
Trang 10+ Học sinh đã đảm nhận công tác quản lý lớp: Tổ trưởng tổ phó, lớptrưởng lớp phó, chi đội trưởng, chi đội phó: 9 học sinh
2 Thực hiện công tác tổ chức lớp học
- Dự kiến đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ hội tạm thời và phân tổ Đưa ra lớp lấy ý kiến dân chủ Khi phân tổ phải đảm bảo nguyên tắc: Số lượng thànhviên các tổ tương đương Cán sự lớp phân đều giữa các tổ Chất lượng thành viêncác tổ được phân đều ( không tập trung một số đối tượng về một tổ nào đó)
- Phân chỗ ngồi cho từng thành viên
- Xây dựng Nội quy lớp học Nội quy nêu rõ trách nhiệm, quyền hạncủa mỗi thành viên Tổ chức cho học sinh học Nội quy
2.3.2 Biện pháp giáo dục những học sinh chậm tiến và động viên học sinh có hoàn cảnh khó khăn: bằng tình cảm, cảm hóa, gần gũi, chia sẻ, động viên
- Dựa vào tình hình lớp học, GVCN có kế hoạch gặp gỡ, tìm hiểu nguyênnhân, điều kiện hoàn cảnh của những học sinh chậm tiến và những học sinh cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn Những học sinh có những biểu hiện bất thường,thường có hoàn cảnh khác với những học sinh khác nên GVCN phải có nhữngbiện pháp khéo léo, tế nhị : gặp gỡ riêng học sinh, chia sẻ, tâm sự như một ngườibạn, người chị, người mẹ để nắm bắt xem các em gặp những khúc mắc gì để giúpcác em cùng tháo gỡ
- GVCN phải là tấm gương sáng, có lương tâm, có uy tín, hiểu biết tâm lý lứatuổi của học sinh mình chủ nhiệm, có tinh thần trách nhiệm cao, yêu thương họcsinh Không cô lập những học sinh chậm tiến với tập thể lớp, không xúc phạm,không có thành kiến và cũng không làm tổn thương danh dự của học sinh trướctập thể lớp, không quá khắt khe trong xử lý kỷ luật, không nên đe dọa và cũngkhông quá mềm yếu dễ dãi với các em
- Phối kết hợp cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh tìm hiểu điều kiện hoàncảnh của học sinh, đến nhà gặp gỡ phụ huynh hoặc bản thân các em, chia sẻ độngviên đặc biệt là những học sinh bố mẹ đi làm ăn xa ở nhà với ông bà cô dì chúbác, các em thiếu sự quan tâm của bố mẹ nên dễ dẫn đến có cách sống tự do,thoải mái, thích làm những gì mình muốn
- Với một số học sinh điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn: Bố mẹ hoặcbản thân ốm đau, bệnh tật, sống mặc cảm xa lánh bạn bè, thầy cô Hội cha mẹhọc sinh, nhà trường, lớp học có cơ chế hỗ trợ, động viên kịp thời cả về vật chất
và tinh thần giúp các em quên đi sự mặc cảm, có thêm động lực trong học tập
- Có kế hoạch cho học sinh học tập theo nhóm, học sinh học tốt hơn giúp đỡnhững học sinh yếu hơn và GVCN cùng giúp đỡ các em khi gặp khó khăn
Những việc làm trên thể hiện được việc làm theo Bác đến với mọi người mộtcách rất bình dị, tự nhiên, không nghi thức, màu mè, quan liêu mà thể hiện được
sự gần gũi, hiểu nhau, đồng cảm và giúp đỡ nhau
2.3.3 Xây dựng kế hoạch triển khai Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị
Đầu năm học, trên cơ sở Hướng dẫn của Đảng bộ, nhà trường, khối chủnhiệm, giáo viên chủ nhiệm đưa nội dung triển khai học tập và làm theo tấmgương đạo đức của Bác vào kế hoạch năm học của lớp