1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN: ĐỌC TIỂU THUYẾT ANNA KARÊNINA (LEP TÔNXTÔI) DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN

76 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỌC TIỂU THUYẾT ANNA KARÊNINA (LEP TÔNXTÔI) DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội nhân văn Lâm Đồng, tháng 5/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỌC TIỂU THUYẾT ANNA KARÊNINA (LEP TÔNXTÔI) DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thảo Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Ngữ văn Khóa 42, Khoa Ngữ văn Lịch sử Năm thứ: Ngành học: Ngữ văn Người hướng dẫn: TS Phan Thị Hà Thắm Lâm Đồng, tháng 5/2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên - Tiến sĩ Phan Thị Hà Thắm tận tình hướng dẫn, rõ hướng đắn cho suốt q trình thực nghiên cứu Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Ngữ văn Lịch sử Trường Đại học Đà Lạt tạo điều kiện giúp đỡ tơi năm học nói chung q trình nghiên cứu nói riêng Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình - nguồn sức mạnh tinh thần chỗ dựa vững ln động viên, khích lệ cho tơi đường tìm kiếm tri thức Mặc dù có nhiều cố gắng song với trình độ kiến thức cịn hạn chế người thực hiện, cơng trình nghiên cứu khoa học chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành thầy, cô bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Lâm đồng, 5/2022 Tác giả Trần Thị Thảo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu khoa học hoàn thành hướng dẫn trực tiếp giảng viên – Tiến sĩ Phan Thị Hà Thắm Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những kết số liệu nêu trung thực chưa công bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Lâm Đồng, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Trần Thị Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………….1 Lý chọn đề tài ……………………………………………………………… Đối tượng mục đích nghiên cứu …………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………… Đóng góp đề tài………………………………………………………………….7 Cấu trúc đề tài……………………………………………………………………7 CHƯƠNG KHÁT QUÁT VỀ LÝ THUYẾT VÀ TÁC PHẨM…………………8 1.1 Tổng quan lý thuyết phê bình nữ quyền phương Tây….……………………8 1.1.1 Khái niệm đặc điểm………………………………………………… 1.1.2 Những khuynh hướng tiêu biểu phê bình nữ quyền phương Tây….14 1.2 Tác giả tác phẩm………………………………………………………… 17 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Lep Tônxtôi…………………….…17 1.1.2 Tiểu thuyết Anna Karênina…………………………………………… 20 1.3 Tác giả vấn đề phụ nữ…………………………………………………… 22 CHƯƠNG ANNA KARÊNINA TỪ PHƯƠNG DIỆN Ý THỨC NỮ QUYỀN.27 2.1 Ý thức xác lập vị trí nữ giới……………………………………………… 27 2.2 Ý thức chế xã hội……………………………………………………….29 2.3 Ý thức chế độ nam quyền………………………………………………….35 CHƯƠNG ANNA KARÊNINA TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT………43 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật……………………………………………… 43 3.1.1 Thủ pháp tương phản……………………………………………………43 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật…………………………………… 46 3.2 Nghệ thuật kết cấu tác phẩm.………………………………………………….50 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật………………………………………… 53 KẾT LUẬN………………………………………………………………………….61 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….63 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Đọc tiểu thuyết Anna Karênina Lep Tơnxtơi góc nhìn phê bình nữ quyền - Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thảo - Lớp: Ngữ Văn Khoa: 42 Năm thứ: - Người hướng dẫn: TS Phan Thị Hà Thắm Số năm đào tạo: Mục tiêu đề tài: +) Qua việc thực đề tài, mong muốn hệ thống lại lịch sử, đặc điểm khuynh hướng tiêu biểu lý thuyết phê bình nữ quyền phương Tây Đặc biệt áp dụng lý thuyết vào nghiên cứu trực tiếp tiểu thuyết Anna Karênina để nhận diện vị trí, giá trị thiệt thòi mà người phụ nữ phải chịu đời sống; nghiên cứu cho thấy đóng góp nội dung tư tưởng nghệ thuật nhà văn Lep Tơnxtơi 3.Tính sáng tạo: +) Đề tài nghiên cứu góp thêm nhìn hệ thống lý thuyết phê bình nữ quyền, nội dung, nghệ thuật đặc sắc L Tônxtôi Anna Karênina Kết nghiên cứu: +) Đề tài khái quát lịch sử phê bình nữ quyền phương Tây, đưa khái niệm, đặc điểm khuynh hướng phê bình văn học nữ quyền để trực tiếp nghiên cứu trường hợp tiểu thuyết Anna Karênina Lep Tơnxtơi +) Đề tài phân tích quan niệm L Tônxtôi vấn đề phụ nữ, ý thức vai trò người nữ chế xã hội chế độ nam quyền để thấy yếu tố nữ quyền tác phẩm +) Đề tài phân tích phương diện nghệ thuật bật tác giả Anna Karênina như: Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua thủ pháp soi gương nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, kết cấu tác phẩm, nghệ thuật thời gian khơng gian Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: +) Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Văn học +) Đọc tác phẩm phương pháp phê bình nữ quyền góp phần khẳng định quyền lợi người phụ nữ hy vọng góp thêm tiếng nói cho nghiên cứu phê bình nữ quyền Việt Nam Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Trần Thị Thảo Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Đề tài vận dụng lý thuyết phê bình nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn qua trường hợp tác phẩm cụ thể Dựa kế thừa từ nguồn tài liệu, đề tài hệ thống lại lịch sử, đặc điểm lý thuyết phê bình nữ quyền; nghiên cứu trực tiếp tiểu thuyết Anna Karenina; xem xét góc cạnh lý thuyết phê bình nữ quyền để nhận diện vai trò, giá trị người phụ nữ xã hội; nghiên cứu cho thấy đóng góp nội dung tư tưởng nghệ thuật nhà văn L.Tolstoi Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) Phan Thị Hà Thắm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Trần Thị Thảo Sinh ngày: 30 tháng năm 2000 Ảnh 4x6 Nơi sinh: Nam Định Lớp: Ngữ văn Khóa: 42 Khoa: Ngữ văn Lịch sử Địa liên hệ: 16/7 Lữ Gia, Phường 9, Đà Lạt Điện thoại: 0973610077 Email: 1810584@dlu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Ngữ văn Khoa: Ngữ văn Lịch sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: - Số tín tích lũy: 39 - Điểm trung bình tích lũy (Hệ 10): 7.09 - Điểm trung bình tích lũy (Hệ 4): 2.29 * Năm thứ 2: Ngành học: Ngữ văn Khoa: Ngữ văn Lịch sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: - Số tín tích lũy: 68 - Điểm trung bình tích lũy (Hệ 10): 7.27 - Điểm trung bình tích lũy (Hệ 4): 2.78 * Năm thứ 3: Ngành học: Ngữ văn Khoa: Ngữ văn Lịch sử Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: - Số tín tích lũy: 111 - Điểm trung bình tích lũy (Hệ 10): 7.66 - Điểm trung bình tích lũy (Hệ 4): 3.02 * Năm thứ 4, học kỳ I: Ngành học: Ngữ văn Khoa: Ngữ văn Lịch sử Kết xếp loại học tập: Xuất sắc Sơ lược thành tích: - Số tín tích lũy: 128 - Điểm trung bình tích lũy (Hệ 10): 7.85 - Điểm trung bình tích lũy (Hệ 4): 3.12 Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Trần Thị Thảo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính đến nay, 100 năm kể từ ngày nhà văn lớn văn học Nga giới - Lep Tônxtôi trút thở cuối nhà ga Đức, để lại niềm thương tiếc cho toàn nhân loại đóng góp to lớn ơng văn học nước Nga nói riêng văn học giới nói chung Theo Lênin, “Tơnxtơi nước Nga trước cách mạng chìm vào dĩ vãng Nhưng di sản ơng có khơng chìm vào dĩ vãng, có thuộc tương lai Di sản đó, giai cấp vơ sản Nga đón lấy nghiên cứu nó” [5, tr.31] Những “di sản” tiểu thuyết lớn, hàng chục truyện vừa, hàng trăm truyện ngắn, số kịch, nhiều văn luận, thư từ nhật ký Những “di sản” mà ngày nay, nhà nghiên cứu văn học, bạn đọc khắp giới không ngừng tiếp cận chiêm nghiệm Nếu “mặt trời thi ca Nga” A S Puskin người mở thời đại tiểu thuyết thực Nga với tác phẩm Epghêni Ơnêghin “con sư tử văn học Nga” L Tônxtôi lại người đưa tiểu thuyết thực Nga lên đỉnh cao mà “thời đại nhà tiểu thuyết Pháp qua rồi…Tiểu thuyết Anh khơng có khả vinh quang mà tiểu thuyết Pháp để mất…Hiện tiểu thuyết Nga xứng đáng chiếm vinh quang đó” [5, tr.23] Những tác phẩm tiếng làm nên tên tuổi Tônxtôi Chiến tranh hịa bình, Phục Sinh góp phần vào khơng thể khơng nhắc đến tiểu thuyết Anna Karênina Anna Karênina - tiểu thuyết viết “lịch sử tâm hồn người” [23, tr.159] với nội dung xoay quanh sống nhân tình u cá nhân Nhưng khơng dừng đó, ngồi sống gia đình đầy bi kịch Anna, ngồi tình u đáng quý chàng điền chủ Lêvin nàng thơ Kitty cịn ý nghĩa sống, số phận giai cấp quý tộc nông dân, sống chết thiếu sót bỏ qua vấn đề nữ quyền Tônxtôi thể thông qua nhân vật nữ - Anna Tuy nhiên, việc tiếp nhận tác phẩm Anna Karênina góc nhìn nữ quyền chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu sâu, nên việc thực đề tài mở cách đọc, cách hiểu đánh giá rõ giá trị mà L.Tônxtôi mang lại cho tiểu thuyết nhân loại Bên cạnh đó, việc áp dụng lý thuyết phê bình nữ quyền - phương pháp thoát thai từ phong trào nữ quyền mà ngày không ngừng phát triển mạnh mẽ tồn cầu, đóng góp phần việc khẳng định quyền lợi người phụ nữ sống gia đình xã hội Và tất lý dẫn đến việc định thực đề tài “Đọc tiểu thuyết Anna Karênina Lep Tơnxtơi góc nhìn phê bình nữ quyền” Còn với Kitty, sau trở thành người vợ, nàng tâm xây dựng mái ấm thật chu đáo “nàng cố sức xây dựng tổ ấm, đồng thời vừa vội vã xây dựng cho nhanh vừa học tập cách thức xây dựng” [62, tr.67] Vốn dĩ tiểu thư, làm vợ nàng sẵn sàng xắn tay vào chăm sóc gia đình, “nàng Kitty thơ mộng xinh tươi, từ đầu sống vợ chồng, nghĩ tới khăn bàn, đồ đạc, chăn nệm, bếp nước, bàn ăn,v.v…” [62, tr.67] Đặc biệt, Kitty ln nghĩ đến Lêvin, chăm sóc quan tâm đến chàng Nói cách khác, nàng cố gắng thấu hiểu tâm hồn chồng, “chỉ cần nói nửa câu vợ hiểu thật nàng hiểu hết” [62, tr.173] Nếu khơng có tình u dành cho chồng, hẳn Kitty chẳng quan tâm đến Lêvin nhiều Kitty Lêvin, hai bước đến hôn nhân thông qua tình u Chính nhờ điều nên dù trải qua bao khó khăn, tổn thương hai hạnh phúc bên Cứ với tình yêu móng vững chắc, hai ln dành quan tâm chăm sóc lẫn “Em có mệt khơng? Em dựa mạnh vào anh,” [62, tr.172]; “Trong thâm tâm, lúc này, anh khơng mong muốn tránh cho em khỏi vấp ngã” [62, tr.175] Khi sở hữu tình thương yêu, chẳng hai người họ khao khát kiếm tìm Anna chẳng người tìm cách để đối phương phải chịu đau khổ, tình u khiến tâm trí họ nghĩ điều tốt dành cho người u Ở đây, tình u nhân dây thừng buộc quanh đơi vợ chồng, đưa họ đến bên bờ hạnh phúc Sống sống gia đình ln quan tâm, thấu hiểu, u thương, dù người chồng hay người vợ hẳn khơng tìm “lối thốt” Bởi với Lêvin Kitty tình u nhân khơng tách rời khỏi Thông qua cấu trúc đa tuyến, Tônxtôi bao quát xã hội Nga ấy, đặc biệt giúp người đọc nhìn rõ tranh gia đình qua hai tuyến Anna Lêvin Chính đối lập hai tranh hôn nhân này, người đọc thấm thía việc nhân khơng tình yêu dẫn đến tương lai, mối quan hệ đứng vực thẳm ly hôn, ngoại tình, bất hạnh Ngược lại, gia đình xây dựng móng tình u bao dung, quan tâm, yêu thương “tấm khiên lớn” bảo vệ gia đình khỏi tan vỡ, khỏi tổn thương Qua đó, nhà văn đặt vấn đề vừa có tính thời vừa có tính trị giải phóng phụ nữ xã hội Chỉ xã hội giải phóng người phụ nữ thoát khỏi áp đặt để sống tự tình u Nếu Anna khơng bị bà ép buộc, bị xã hội ràng buộc hẳn nàng tìm tình u đích thực sống hạnh phúc với cách nàng Kitty sống tình yêu nàng Lêvin 3.3 Khơng gian thời gian nghệ thuật Không dừng lại nghệ thuật miêu tả nhân vật, nghệ thuật miêu tả nội tâm hay kết cấu tác phẩm mà thông qua Anna Karênina tài nghệ thuật Tơnxtơi cịn thể hai chiều không gian thời gian nghệ thuật 53 Nhắc đến không gian nghệ thuật nhắc đến cấu trúc nội tác phẩm văn học Nói Trần Đình Sử khơng gian nghệ thuật “là nơi chốn, khung cảnh cho nhân vật hành động, không gian vật chất (vật lí), địa lí, khơng phải khơng gian tâm lí, khơng phải lúc không gian cụ thể, mà không gian nghệ thuật có tính trừu tượng, phổ qt” [42] Khơng gian Anna Karênina không không gian Pêtécbua hay Mátxcơva nói riêng mà khơng gian đất nước Nga thời kỳ năm 1870 đầy biến động Không gian mở rộng từ thành phố nông thôn, từ nước Nga đến nước ngoài, từ buổi hội nhộn nhịp cảnh đồng quê yên bình, hay từ nhà giàu sang không gian nhỏ tù túng nơi anh trai Lêvin ngày tháng bệnh tật cuối đời Theo Ju Lotman, không gian nghệ thuật “là mơ hình giới gồm tổ hợp tiểu khơng gian đối lập tính chất, ý nghĩa chúng có đường ranh giới Sự dịch chuyển (hay không) nhân vật qua ranh giới phương thức tạo nghĩa tác phẩm văn học” [43] Ở đây, xuyên suốt tác phẩm hai câu truyện song song sống Anna nơi không gian xa hoa thành phố Pêtécbua trái ngược với khơng gian nơng thơn n bình nơi điền chủ Lêvin sing sống Đầu tiên phải kể đến khơng gian Anna sống, nơi rộng lớn, phù phiếm Ta bắt gặp phịng khách rộng lớn giới quý tộc, điểu hình Quận chúa Betxy “Nữ chủ nhân,… vị khách, từ cửa khác nhau, gần lúc bước vào phịng khách lớn có tường màu sẫm trải thảm êm, có bàn sáng rực, màu trắng khăn trải bàn, chất bạc ấm đun trà chất sứ suốt khay chén, lấp lánh lửa nến” [61, tr.220] Đây không nơi bà tiếp vị khách quý mà cịn nơi vơ thích hợp để bà khoe mẽ thứ quý hiểm, đắt đỏ Và không gian tưởng chừng đầy lịch quý phái thực chất lại nơi để nói xấu “Câu chuyện bắt đầu cách dí dỏm; q dí dỏm nên phải dừng lại lần Phải nhờ đến phương pháp chắn khơng chệch đâu được: nói xấu nhau” [61, tr.221] Bên cạnh nhà rộng với phịng khách sang trọng Tơnxtơi cịn đưa người đọc đến không gian quý tộc ăn chơi tiêu khiển nhà hát, trường đua ngựa đặc biệt thiếu buổi khiêu vũ Một nơi rộng lớn với âm ánh sáng rực rỡ, người ai lộng lẫy với trang phục dự hội “Cuộc khiêu vũ vừa bắt đầu Kitty mẹ bước lên cầu thang lớn, trang trí đầy hoa tràn ngập ánh sáng, với người hầu đeo tóc giả rắc phấn, quần áo đỏ đứng thành hàng rào danh dự Từ phòng khác vẳng tới tiếng lao xao tiếng tổ ong, hai mẹ liếc nhìn lần chót để ngắm lại quần áo đầu tóc gương đầu cầu thang có chậu cảnh bao quanh, tiếng nhạc điệu valse lên, nương theo âm nhịp nhàng thận trọng vĩ cầm dàn 54 nhạc” [61, tr.141] Không nơi để khiêu vũ, giải trí mà cịn nơi cặp nhân tình nảy sinh tình cảm lút qua lại, điểu hình Vrơnxki Anna Trái ngược với khơng gian kể trên, song song với đó, tác giả đưa người đọc đến không gian thiên nhiên gần gũi với nhà ấm áp mạch truyện chàng Lêvin “Phòng làm việc sáng dần lên ánh nến Những chi tiết quen thuộc khỏi bóng tối: gạc hưu, giá sách, gương soi, bếp lị mà ống khói phải chữa từ lâu, văng cha chàng, bàn lớn; mặt bàn, sách để mở, gạt tàn vỡ, đầy chữ chàng viết” [61, tr.163] Đọc đến ta hình dung không gian vô ấm cúng với vật dụng cũ kỹ đầy thận thuộc Vậy nơi để Lêvin thư giãn, đâu nơi “ăn chơi” mà chàng hay đến Đó khơng phải nhà hát, trường đua ngựa, mà cánh rừng với dẽ giun, cánh đồng, thiên nhiên quanh chàng “Cỏ già năm ngoái xanh tốt lại, cỏ non năm kim đâm tủa mặt đất; chồi tuyết cầu, phúc bồn từ bạch dương dính nháp, sực nức mùi hương, căng nhựa quanh rặng liễu tắm nắng vàng tươi, đàn ong bị nhốt suốt mùa đông túp cành cây, lại thoát ra, vo ve bay lộn Chim sơn ca không trông thấy tuôn tiếng hót đồng cỏ nhung tơ ruộng rạ phủ băng, chim te te than vãn bên bờ thung lũng bãi lầy ngập nước lũ ứ đọng,…” [61, tr.247] Trong không gian này, người lọc tâm hồn, họ tìm thấy cho bình yên, thản sau muộn phiền sống Có lẽ mà tổn thương lịng trước đó, chàng tìm cho sức sống an bình nơi chốn quê hương “Ra khỏi nhà, Levin giống mùa xuân chưa biết búp lộc non cành tơ ủ kín chồi căng nhựa mọc đến đâu mọc sao, khơng rõ làm trước hết trại ấp thân yêu, tự cảm thấy đầu đầy kế hoạch dự định tốt đẹp” [61, tr.249] Từ hai không gian xây dưng trái ngược nhau, tác giả vạch rõ cho người đọc thấy xuống cấp giai tầng quý tộc Họ sống cao sang, với bữa tiệc linh đình, đồ xa xỉ khơng gian dù sang trọng người lại thấp hèn, bê tha sống bng thả, lấy việc ăn chơi, nói xấu làm lẽ sống Điều làm bật lên sống tốt đẹp, lành mạnh người nông dân lao động bên thiên nhiên Lêvin Tâm hồn chàng khơng gian thiên nhiên ngồi kia, tươi mát, lành Chính đối lập khơng gian làm bật lên sống Nga lúc Ngoài khơng gian thực tại, Tơnxtơi cịn khắc họa khơng gian tâm trạng nhân vật Xuyên suốt tác phẩm, đặc biệt cuối truyện Anna trải qua không gian ảo giác chật hẹp, ma quái, phản chiếu tâm trạng tuyệt vọng bi kịch Tâm trí nàng ln quẩn quanh tình yêu nàng, tất dường gói gọn sống tình yểu nàng mà thơi Cịn với Lêvin, nhân vật 55 Tônxtôi dành nhiều trang viết để miêu tả nội tâm, không giống Anna không gian tư tưởng tâm trí chàng lại rộng lớn, bao phủ khơng hạnh phúc cá nhân chàng mà cịn hạnh phúc người nơng dân, đất nước Nga, trị, giáo dục… Không gian Lêvin hướng bầu trời cao rộng phía trước, mang ý nghĩa phục sinh giá trị tốt đẹp Có lẽ mà dù tìm hạnh phúc nhau, Anna chết bế tắc, cịn Lêvin lại tìm cho hạnh phúc Đi tách rời với không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Cũng không gian, thời gian nghệ thuật sáng tạo nhà văn, “một hình tượng thời gian sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật Thời gian dùng làm phương tiện nghệ thuật để phản ánh đời sống” [44] Thời gian nghệ thuật thời gian tổ chức lại từ thời gian tự nhiên nên tác giả tự kể lướt, kể đan xen,… Trong Anna Karênina, có việc Tơnxtơi miêu tả tiết, ghi lại cụ thể, có việc tác giả lướt qua cách nhanh chóng Như Lêvin, chương 13 ngắn gọn tác giả miêu tả gần toàn ngày làm việc chàng Nào thăm gia súc, sai người làm thả đàn bò, đàn bê chăn, tìm thợ để sửa máy tuốt lúa, bàn với quản lý dự định tới, phi ngựa thăm đồng Tất tác giả kể lướt, gói gọn vài trang miêu tả Nhưng tương đương với khoảng thời gian ngày ấy, với công việc Lêvin người nông dân cắt cỏ lại nhà văn miêu tả chi tiết, kỹ lưỡng, khoảng thời gian nhắc đến cụ thể Từ Lêvin bắt đầu cắt cỏ lúc sáng sớm ăn sáng tiếng, “không nghĩ đám mugich làm liền bốn tiếng đồng hồ đến lúc ăn sáng” [61, tr.381], sau bữa sáng, chàng tiếp tục cắt cỏ ăn trưa, lại tiếp tục “lớp sương mù từ đáy khe dâng lên” [61, tr.387], trở nhà anh dùng xong bữa chiều Thời gian Anna Karênina năm, đủ độ chín cho kiện cá nhân, gia đình Đặc biệt, tác phẩm đan xen nhiều lớp thời gian Đầu tiên phải kể đến thời gian vật lý, khoảng thời gian đời thường gắn với hoạt động người Vì đôi với hành động nhân vật, nên thời gian thường thường xuyên tác giả “cập nhật” như: “Vào lúc bốn giờ” [61, tr.75]; “Sáng hôm sau, mười giờ” [61, tr.117]; “Năm phút sau” [61, tr.388]; “Levin cưới vợ gần ba tháng” [62, tr.67]; “Vronsky Anna sống mùa hè mùa thu nông thôn” [62, tr.284]; “Ngày hôm sau hôm sau người ta bàn ngân sách…Ngày thứ tư người ta kiểm tra tài khoản tỉnh… Ngày thứ năm, bầu cử đại biểu quận diễn ra… Cuộc bầu cử đại biểu tỉnh quy định vào vào ngày thứ sáu” [62, tr.291] Có thể thấy hoạt động diễn tại, theo thời gian Mùa đông qua mùa xuân tới, hè sang, theo dòng thời gian kiện xảy vòng ba năm Và thời gian sống đời thường gắn liền với sinh hoạt 56 người Chàng điền chủ Lêvin với hoạt động trang trại theo mùa minh chứng rõ nét Mùa đông qua xuân đến thời điểm thích hợp để chàng bắt đầu cho công việc dự định đặc thù mùa xn: “trồng rìa ruộng phía Nam để tránh cho tuyết khỏi đọng lâu; chia ruộng sáu khoảng đất bón phân ba khoảng dự trữ để trồng cỏ ni gia súc; dựng chuồng bị rìa ruộng đào ao đó: làm rào ngăn lưu động nhốt gia súc” [61, tr.253] Chàng thăm đồng, băng tan thời điểm bắt đầu mùa vụ Thời điểm bắt đầu cày cấy gieo hạt “Việc cày vỡ thật mỹ mãn; hai ngày bừa gieo giống” [61, tr.255] Và mùa xuân đi, mùa hè đến, “ban ngày quang đãng ấm áp, đêm ngắn đầy sương sa” [61, tr.368] Với đặc điểm mùa hè đơi với cơng việc, hoạt động phù hợp với mùa “chưa nằm sáng” “Thời kỳ việc gặt hái năm định liệu đâu vào đấy, bắt đầu phải lo giống má cho năm sau đến vụ cắt cỏ, thời kỳ lõa mạch xanh non lên đòng thân mong manh lả lướt trước gió,…thời kỳ lúa yến mạch xanh sẫm gieo muộn hỗn độn vượt lên búi cỏ vàng; thời kỳ lúa kiều mạch sớm mọc che kén đất; thời kỳ cày ruộng hữu canh có vệt đường bỏ hoang,…; thời kỳ hàng đống phân bón chở ruộng, trộn lẫn mùi phân với mùi hương cỏ; thời kỳ cánh đồng cỏ chăm sóc, chờ lưỡi hái,…” [61, tr.367-368] Điển hình hình ảnh chàng Lêvin người nông dân cánh đồng cỏ tam điệp nắng mùa hè, hăng say lao động Một hình ảnh đặc trưng vào mùa thu hoạch Bên cạnh thời gian vật lý, thiếu sót ta bỏ qua thời gian tâm lý Đó khoảng thời gian trơi nhanh hay chậm tùy thuộc vào cảm giác tâm lý nhân vật việc Thời gian hạnh phúc sống tình u với Vrơnxki Anna dường ngắn ngủi trơi nhanh Ngược lại khoảng thời gian Anna sống giằn vặt, đau khổ lại kéo dài vơ tận nàng, hầu hết tâm hồn nàng lúc toàn mâu thuẫn, đắn đo Lần Anna bắt gặp tiếng sét tình sân ga, đặc biệt buổi tối khiêu vũ nàng với Vrônxki “Mắt nàng lại sáng ngời lên nụ cười rạng rỡ nở cặp môi đầy đặn Nàng gắng che giấu nỗi vui mừng, bất chấp ý chí, nở bừng mặt” [61, tr.147] Thế cảm giác vui mừng xuất vài đồng hồ đêm khiêu vũ mà thơi, đến sáng ngày hơm sau nàng phải nhanh chóng “chạy trốn” trở Pêtécbua, “Sau đêm khiêu vũ, từ sáng sớm, Anna Arkadyevna đánh điện cho chồng báo tin ngày hôm đó, nàng rời Moscow” [61, tr.169] Nhất khoảng thời gian sau đó, tâm hồn nàng cảm giác hổ thẹn, sợ hãi với thứ tình cảm mà chớm nở tim, “khơng nàng tự nghi ngờ mình, mà 57 ý nghĩ Vronsky cịn làm nàng bối rối” [61, tr.171] Nếu Anna có hạnh phúc vài nàng phải “trả giá” ngày sau với tâm trạng thật bối rối Hay khoảng thời gian ba tháng mà Anna người tình Vrơnxki ngước ngồi Cả hai tự bên nhau, tự yêu đương Anna trọn vẹn bên chàng, chàng yêu chiều “Con người đầy khí phách nam nhi khơng khơng làm trái ý mà cịn nhường nhịn nàng lo đốn trước ý thích nàng để chiều chuộng” [62, tr.44] Mọi điều khiến nàng “càng yêu chàng hơn” [62, tr 43] Ba tháng nước ngồi có lẽ ba tháng hạnh phúc Anna mà nàng ln kiếm tìm lâu nay, “Anna cảm thấy sung sướng độ tràn đầy niềm vui sống” [62, tr.42] Nhưng có lẽ khoảng lặng bình n trước sóng biến cố ập đến nàng vào cõi chết Khi nước trở kiện khổ tâm liên tục đổ sô người phụ nữ biết sống tình yêu Anna gặp khó khăn việc lại nhà chồng thăm trai, xã hội thượng lưu xua đuổi, xa lánh nàng, tâm dồn nén mà nàng biết chẳng thể tâm với Vrônxki,… Bên cạnh dù tiếp tục sống chàng tâm tình Anna chẳng cịn cảm nhận trọn vẹn hạnh phúc trước Việc bị thúc ép ly dị chồng để hoàn toàn thuộc chàng nàng trai khiến Anna khổ tâm Nàng mắc kẹt mâu thuẫn tình mẫu tử tình u dành cho Vrơnxki “Có người khơng thể có người Em khơng thể liên kết hai người lại được, mà lại mong ước em” [62, tr.280] Với việc thường xuyên sống lo lắng, hoảng sợ với ý nghĩ Vrônxki khơng cịn u nữa, ghen, nghi kị, suy đốn xuất nhiều “Vẫn có ý nghĩ dày vị nàng khơng dứt… chàng lạnh lùng với nhỉ…” [62, tr.366] Dường cảm giác bất an thay cho tình yêu, niềm vui, hạnh phúc mà nàng có trước Đến mức Anna phải sử dụng thuốc morphine - loại thuốc giảm đau cực mạnh để giúp nàng dễ dàng chìm vào giấc ngủ hơn, “rồi đến đêm uống morphine, nàng dẹp ý nghĩ kinh khủng xảy tới ngày chàng không yêu nàng nữa” [62, tr.313] Có thể nói thời gian hạnh phúc Anna dần kết thúc từ nàng du lịch trở về, “cái giá” phải trả cho khoảng thời gian ba tháng hạnh phúc lại bắt đầu Đó thời gian bi kịch, bị kịch mối quan hệ Anna người tình, bi kịch tâm hồn nàng, lúc toàn mâu thuẫn, dằn vặt, đau khổ Nếu thời gian hạnh phúc mà Anna hưởng tháng, thời gian nàng sống bi kịch nhiều gấp đôi, gấp ba Chúng “bám siết” lấy nàng tận lúc Anna nằm chết đường ray xe lửa Có thể nói Anna sống mà chết, chẳng sống mà phải dùng thuốc ngủ được, chẳng sống mà lúc nghi ngờ, mâu thuẫn, hận thù, không sống 58 mà thời gian bất hạnh nhiều thời gian hạnh phúc, tâm trí nàng chẳng cịn đủ tỉnh táo để tự cứu lấy “Có phải ta sống khơng? Ta khơng sống, ta chờ kết thúc không tới” [62, tr.367] Không thời gian giúp người đọc thấy sinh hoạt đời thường người, thấy thời gian tâm lý mà nhân vật phải trải qua, mà thời gian thử thách tình u đơi lứa Với hai tuyến câu truyện song song thời gian ln đồng Các kiện, biến cố hai tuyến truyện xảy khoảng thời gian ba năm Thậm chí số kiện trùng hợp giống vào mùa đơng năm Lêvin tìm tính u cho lúc Anna bắt gặp tình yêu với Vrônxki Hay khoảng thời gian Lêvin kết hôn, hạnh phúc sau đám cưới Kitty bên Anna Vrônxki lần bên trọn vẹn hai người định nước Thế kết thúc hai câu truyện lại hoàn tồn khác Vì thời gian giúp nhân vật nhận tình yêu với đối phương Với Anna Vrônxki dường vội vàng khơng muốn nói vượt thời gian để gặp đến với Có lẽ q khao khát tình yêu Anna nhanh chóng mở cửa trái tim để Vrơnxki bước vào mà hồn tồn chưa thấu tận người chàng Chỉ thời gian ngắn, đến mức họ nhanh chóng trở thành người tình mà ai biết “Anna thay đổi tợn kể từ sau Moscow về…nhất bà ta dắt theo trở bóng Alexey Vronsky” [61, tr.223] Để dẫn đến kết cục bi thảm cho mối tình vội vàng Anna dần nhận người thật Vrônxki không hợp với nàng Thế quay đầu lại điều không thể, nàng tất cả, từ gia đình, trai, địa vị, danh xã hội, chí tỉnh táo tâm trí Đối diện với thời gian, tình cảm nồng nhiệt ban đầu khơng cịn vẹn nguyện, thời gian trôi, với biến cố, tình yêu theo thời gian dần phai nhạt, chí trở thành hận thù Tình u mà Anna mong ước hoàn toàn thất bại trước thử thách thời gian Vậy nên kết thúc buồn kết cho mối tình Anna Vrơnxki Ngược lại cặp đôi Lêvin Kitty, hai lỡ lần, tưởng thứ kết thúc sau tổn thương trước hai người phải chịu, với khoảng thời gian dài không gặp Nhưng thời gian chứng minh cho tình cảm hai nguyên vẹn, Lêvin biết tình cảm dành Kitty khơng thay đổi, ngủ yêu lúc mà Chỉ cần thấy nàng đằng xa, chàng biết đời chàng trọn vẹn có Kitty bên mà thơi Cặp đơi vượt qua thử thách thời gian, dù hai tháng, hay hai năm tình cảm họ nguyên vẹn không đổi thay Thời gian giúp Lêvin thêm chắn, khẳng định tình cảm người gái chàng u Có thể họ không đến với từ lần đầu cặp đơi Anna Vrơnxki, hội hai thấy yêu đối phương nhiều nào, để không thay đổi Vượt qua thử thách thời 59 gian, cặp đôi xứng đáng nhận kết viên mãn với hôn nhân tuyệt vời cậu trai chào đời Tuy nhiên không gian thời gian không tách rời nhau, giống hai tuyến câu truyện Anna Lêvin, diễn biến song song Thời gian không gian tác phẩm “Trong tuần lễ cuối mùa chay, trời lạnh quang đãng Ban ngày, tuyết tan ánh nắng, đêm lại xuống tới bảy độ không, băng phủ dày lấp đường xe… Rồi tới hôm thứ hai lễ Phục Sinh, nhiên gió nóng lên, mây kéo đầy trời trận mưa ấm áp ào đổ xuống suốt ba ngày ba đêm… Thứ năm, gió ngừng thổi sương mù dày xám bao phủ mặt đất,…Hôm thứ hai Quasimodo, chiều, sương mù tan dần, mây đàn cừu tản bầu trời quang đãng, mùa xuân thực ra” [61, tr.247] Qua đoạn miêu tả trên, ta thấy thời gian khơng gian hịa quyện vào Hay cảnh gặp gỡ lần Anna Vrônxki sân ga Với không gian đông đúc đủ kiểu người đến kẻ đi, “những hành khách nơn nóng bắt đầu bước xuống: sĩ quan cận vệ, cứng que, nghiêm khắc nhìn xung quanh; lái buôn nhỏ bé xách bị, vẻ bận rộn, nụ cười môi; nông dân quành túi chéo ngang vai” [61, tr.121], khoảng khắc tích tắc nơi khơng gian nhỏ toa tàu, Anna lần đầu gặp Vrơnxki “Qua nhìn ngắn ngủi” [61, tr.121] nàng lẫn chàng nhanh chóng phải lịng Nhìn chung, thời gian tác phẩm mang ý nghĩa biểu tượng cao, tìm hiểu thời gian cách làm sáng tỏ dụng ý nghệ thuật tác phẩm Nghệ thuật xây dựng thời gian không gian Tơnxtơi góp phần chứng minh thực xã hội Nga lúc Quý tộc sống không gian cao sang chất mục rống, nơng thôn giản dị, gần gũi thiên nhiên lại nơi để người chữa lành tâm hồn, phát triển thân Bên cạnh với thời gian nghệ thuật ta cảm nhận rõ thời gian nhận vật sống hạnh phúc hoi thời gian sống đau khổ Và kẻ kiên nhẫn trước thử thách thời gian kẻ có hạnh phúc Đọc Anna Karênina, độc chìm đắm vào xã hội Nga năm 1870 cũ suy yếu, lên, trật tự xã hội rối ren, người hoang mang Đặc biệt người đọc cảm nhận đan xen nỗi buồn bi kịch tình yêu niềm hạnh phúc sống nhân bắt nguồn từ tình u Ơng xây dựng nhân vật tài tình, người tính cách, tâm hồn với suy nghĩ khác mà thông qua “phép biện chứng tâm hồn” người đọc thấu Bên cạnh thơng qua khơng gian thời gian nghệ thuật, độc giả hình dung rõ xã hội Nga năm 70 kỷ XIX hai tuyến câu chuyện song hành Tất góp phần làm nên thành cơng cho Anna Karênina nói riêng nghiệp văn chương nói chung đại thi hào người Nga Lep Tônxtôi 60 KẾT LUẬN Đọc Anna Karênina góc nhìn phê bình nữ quyền giúp người đọc thấy rõ tư tưởng tác giả vấn đề phụ nữ Một mặt, ông thấy uất ức mà người phụ nữ phải chịu gơng kìm xã hội, phái nam đặc biệt đời sống gia đình Mặt khác, tác giả lại khơng hồn tồn ủng hộ việc để người phụ nữ bước chân xã hội, để họ đấu tranh giành quyền ngang hàng với đàn ông Nhân vật nữ Anna minh chứng rõ nét cho tư tưởng Tônxtôi Tác giả giải phóng Anna khỏi sống giả dối, tù túng lại đưa nàng vào cõi chết Vì vậy, tiểu thuyết Anna Karênina chưa xem thành công việc đạt quyền lợi dành cho người phụ nữ, lại dấu hiệu cho thấy suy nghĩ cũ lung lay suy nghĩ nảy mầm Bên cạnh đó, với tiêu chí phản ánh thực sáng tác mình, Tơnxtơi cho người đọc thấy nước Nga sau cải cách nông nô vào năm 70 kỷ XIX với mâu thuẫn xã hội phức tạp nóng bỏng Đặc biệt phải kể đến vấn đề phụ nữ, ánh sáng phê bình nữ quyền ta thấy giai đoạn 1870 - thời kỳ bắt đầu cho quyền bình đẳng phụ nữ xã hội Nhân vật Anna điển hình cho số phận người phụ nữ Nga lúc giờ, với việc mong muốn sống, yêu, làm việc mình, phụ nữ phải trải qua trình đấu tranh Không dừng lại mặt tư tưởng, mà thông qua Anna Karênina người đọc hiểu rõ tài nặng nghệ thuật nhà văn Với “Phép biện chứng tâm hồn” linh hoạt, nói lên suy nghĩ sâu thẳm bên nhân vật kết hợp với việc miêu tả nhân vật thơng qua ngoại hình, thói quen, thủ pháp soi gương Tất kết hợp lại giúp người đọc hình dung rõ nét nhân vật với hình hài sao, tính cách nào, chân thật người thật ngồi Và cịn thấy rõ đất nước Nga với không gian rộng lớn nơi thành phố Pêtécbua xa hoa, nơi ta bắt gặp bọn quý tộc dối trá, biết ăn chơi, đầu óc rỗng tếch hay vùng thơn q bình, thiên nhiên hài hịa, người dân u lao động mà chàng Lêvin sống Gắn liền với khơng gian thời gian Với thời gian vật lý thời gian tâm lý người đọc hiểu rõ hoạt đông thể xác “hoạt động” tâm lý mà nhân vật phải trải qua Đặc biệt thời gian thử thách tình u đơi lứa Vội vàng đến với chưa đơi tình nhân có hạnh phúc, kiên nhẫn chờ đợi, đôi uyên ương lại nhận kết thật xứng đáng Kếp hợp kết cấu đa tuyến, chủ đề tình yêu hôn nhân tác giả thể cách bao quát, rõ nét đầy mẻ Bạn đọc không qua số phận, hạnh phúc cá nhân, gia đình mà nhiều gia đình với cảnh đời riêng mở trước mắt Người đọc hiểu rõ tình u hôn nhân tách rời 61 Cảm nhận tác phẩm Anna Karênina góc nhìn phê bình nữ quyền, độc giả khơng khơng thể qn hình ảnh Anna - người phụ nữ dám đứng lên đấu tranh, bất chấp, hy sinh tất tình yêu mình, mà người đọc cịn khơng khỏi tiếc nuối Anna không thực đến đấu tranh mà kết thúc với chết bế tắc đầy bi kịch Sau nhân vật Tachiana Puskin, Anna Tơnxtơi xem hình ảnh người phụ nữ mới, tiến văn học cổ điển Nga, gắng giải phóng cá tính người, vùng vẫy khỏi áp nhục nhã phong kiến quý tộc Đã kỷ kể từ ngày Tônxtôi đi, di sản mà tác giả để lại, trải qua bao hệ khơng ngừng miệt mài tìm hiểu tiếp thu Vì mà Tơnxtơi ln xứng đáng “nhà văn vơ song tồn Châu Âu” 62 TÀI LIÊU THAM KHẢO  Các cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam Đào Tuấn Ảnh, “Lev Tolstoi cơng đại hóa văn học Việt nam (Giai đoạn trước 1945)”, Nghiên cứu văn học số 12, 2010 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Thạch Thị Quyền Cường, “Tham luận Từ nhà văn nữ Căn phòng riêng đến độc giả nữ Người đọc: Những tiếng nói nữ quyền”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ - Khoa học Xã hội Nhân văn, 2021 Huỳnh Minh Châu, Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Chiến tranh hịa bình Anna Karênina, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Đà Lạt, 2012 Nguyễn Hải Hà, Văn học Nga thật đẹp, Nxb Giáo dục, 2002 Nguyễn Hải Hà, Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, Nxb Giáo dục, 2006 Nguyễn Thị Thu Hằng, Ý thức phái tính thơ nữ đương đại (Khảo sát qua hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên), Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 Lê Thị Hồng, Số phận Anna Karênina tiểu thuyết “Anna Karênina”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Đà Lạt, 2012 Nguyễn Thị Thùy Hương, Nghệ thuật khám phá tâm lý nhân vật Lev Tolstoy Anna Karenina, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Đà Lạt, 2014 10 Vũ Thị Hương, Anna Karenina từ tiểu thuyết sang phim qua nhìn thơng diễn học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 11 Phạm Gia Lâm, Những chuyển biến tư nghệ thuật văn xuôi Nga cuối kỉ XIX đầu XX, Nxb Văn học, 1997 12 Lưu Liên, “Sức mạnh tố cáo tiểu thuyết Anna Karênina”, Tạp chí Văn học số 6, 1978 13 Nguyễn Trường Lịch, Tiểu thuyết L.Tônxtôi (Chuyên luận), Nxb Văn học, 2010 14 Nguyễn Trường Lịch, Thi pháp tự mối quan hệ lịch sử hư cấu tư tưởng Lev Tolstoy, Nxb Văn học, 1996 15 Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1997 16 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, 2000 17 Trần Thị Quỳnh Nga, Tiếp nhận văn xuôi Nga kỷ XIX Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 18 Trần Thị Quỳnh Nga, L.N.Tơnxtơi Chiến tranh hịa bình, Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, 2010 63 19 Nguyễn Thị Ngân - Tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2010 - Từ góc nhìn phê bình nữ quyền, Luận án tiến sĩ văn học Việt Nam, Đại học Huế, 2020 20 Hoàng Xuân Nhị, Lịch sử văn học Nga kỷ XIX (L.Tolstoi, A.Sekhop), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1962 21 Phạm Thị Phương, Văn học Nga đô thị miền Nam 1954 – 1975, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 22 Phạm Thị Phương, Giáo trình lịch sử văn học Nga kỷ XIX, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2003 23 Trần Thị Phương Phương, Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, 2006 24 Trần Đình Sử, Giáo trình Thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 1993 25 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục, 1998 26 Phan Thị Hà Thắm, Văn học Nga (Bài giảng tóm tắt), Trường Đại học Đà Lạt, 2010 27 Hồ Khánh Vân - Phê bình nữ quyền văn xi nữ giới Việt Nam, Trung Quốc đương đại (Nghiên cứu trường hợp Dạ Ngân Thiết Ngưng), Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2022 28 Lê Thị Thanh Xuân - Truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 -2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền, Luận án tiến sĩ, Đại học Huế, 2020 29 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xi Việt Nam đương đại (Qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 2013 30 Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục, 2001  Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước 31 M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, Bộ Văn hóa Thơng tin, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 32 Judith Lorber, Sự đa dạng chủ nghĩa nữ quyền đóng góp vào bình đẳng giới, Hồ Liễu dịch, Trích Phần Một “Bất bình đẳng giới: lí thuyết trị nữ quyền”, biên tập lần trang web: http://triethoc.edu.vn/vi/truong-phai-triet-hoc/thuyet-nu-quyen/su-da-dang-cuachu-nghia-nu-quyen_127.html 33 Hồ Á Mẫn, Giáo trình Văn học so sánh, Lê Huy Tiêu dịch, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011 34 V Sclơpxki, Lep Tơnxtơi, Hồng Oanh dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001 64 35 Raman Selden, Phê bình nữ quyền, Hồ Liễu dịch, trang web: https://www.academia.edu/4234185/PHE_BINH_N%E1%BB%AE_QUY%E1%B B%80N 36 Jeffrey Somers, “Anna Karenina” Study guide, Why Tolstoy’s 1877 novels still resonates today, trang web: https://www.thoughtco.com/anna-karenina-studyguide-4151999 37 L Tolstoy, “Ba chết”, Nguyễn Kim Phượng Lạc Nhân dịch, Tạp chí Văn số 128, 1969  Trang web 38 Đoàn Trọng Huy, Lev Tolstoy Việt Nam, trang web: http://clbnguoiyeusach.net/bai-viet/moi-so-mot-chan-dung/phe-binh-va-binhluan/lev-tolstoy-o-viet-nam-570.html 39 El Ninõ, Nữ quyền không bạn tưởng (3): Các sóng nữ quyền (tiếp), trang web: https://bookhunterclub.com/nu-quyen-khong-nhu-ban-tuong-3-cac-lan-songnu-quyen-tiep/ 40 Đặng Thị Thái Hà, Con đường thơng hóa lý thuyết - Phê bình nữ quyền, Tham luận gửi Tọa đàm “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, Viện Văn học, 29/11/2012, trang web: https://sachhay.org/thoi-susach/ChiTiet/437/con-duong-chinh-thong-hoa-ly-thuyet-phe-binh-nu-quyen 41 Trần Thiện Khanh, Hiện tình phê bình văn học nữ (quyền) Việt Nam, Kỷ yêu Hội thảo Quốc gia Văn học Giới, Khoa Ngữ văn - trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 10/2019, trang web: https://taodan.com.vn/hien-tinh-phe-binhvan-hoc-nu-quyen-o-viet-nam.html 42 Trần Thị Phương Phương, Lev Tolstoy vấn đề phụ nữ, trang web: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2839%3 Alev-tolstoy-va-vn-ph-n&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-sosanh&Itemid=108&lang=vi 43 Trần Đình Sử - Khơng gian nghệ thuật, trang web: https://trandinhsu.wordpress.com/2021/04/26/khong-gian-nghe-thuat/ 44 Trần Đình Sử - Thời gian nghệ thuật, trang web: https://trandinhsu.wordpress.com/2021/05/08/thoi-gian-nghe-thuat/ 45 Xuân Trường, Hội nghị nữ quyền, trang https://cand.com.vn/Muon-mau-cuoc-song/Hoi-nghi-dau-tien-ve-nu-quyeni531652/ 65 web: 46 Phùng Thủy, Lý thuyết nữ - quyền https://www.academia.edu/9766809/LI_THUY%E1%BA%BET_N%E1%BB%A E_QUY%E1%BB%80N 47 Hồ Khánh Vân, Bước đầu xác lập số khái niệm phê bình văn học nữ quyền, trích tham luận Tọa đàm “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, Viện Văn học, trang web: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghiencuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/3700-bc-u-xac-lp-mt-s-khai-nim-trong-phe-binhvn-hc-n-quyn.html 48 Hồ Khánh Vân, “Từ quan niệm lối viết nữ (l’écriture féminine) đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số chun đề Bình luận văn học – Niên giám 2011 trang web: http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2867%3 At-quan-nim-v-li-vit-n-lecriture-feminine-n-vic-xac-lp-mt-phng-phap-nghien-cutrong-phe-binh-n-quyn&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi 49 Hồ Khánh Vân, “Vài nét phác họa tư tưởng bốn nhà nữ quyền tiên phong”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, Bình luận văn học, Niên giám 2013, trang web: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/6492v%C3%A0i-n%C3%A9t-ph%C3%A1c-h%E1%BB%8Da-v%E1%BB%81t%C6%B0-t%C6%B0%E1%BB%9Fng-c%E1%BB%A7a-b%E1%BB%91n- nh%C3%A0-n%E1%BB%AF-quy%E1%BB%81n-ti%C3%AAn-phong.html 50 “Bí ẩn nữ tính” tạo nên cách mạng nữ quyền thứ Mỹ, trang web: https://phunuvietnam.vn/bi-an-nu-tinh-tao-nen-cuoc-cach-mang-nu-quyen-thu-2o-my-22257.htm 51 Chủ nghĩa nữ quyền: Ý tưởng, Niềm tin Phong trào, trang web: https://www.greelane.com/ 52 Kamla Bhasin, nhà nữ quyền sóng Nam Á, qua đời tuổi 75, trang web: https://www.tinmoiz.com/kamla-bhasin-mot-nha-nu-quyen-lan-songdau-tien-o-nam-a-qua-doi-o-tuoi-75-608886/ 53 Lý thuyết nữ quyền, trang web: https://sites.google.com/site/xahoihocsociology/cac-khai-niem-ly-thuyet-xa-hoihoc/lt/ly-thuyet-nu-quyen 54 Lịch sử phong trào nữ quyền, trang web: https://catechesis.net/lich-su-phong-traonu-quyen/ 66 55 Olympe De Gouges, nữ văn sĩ Pháp dùng ngòi bút làm đòn xoay chế độ, trang web: https://tonvinhvanhoadoc.net/olympe-de-gouges-nu-van-sy-phap-dautien-dung-ngoi-but-lam-don-xoay-che-do/ 56 Phê bình nữ quyền - Bài thuyết trình Văn K2011, Trường ĐH KHXH&NV, Khoa Văn học Ngôn ngữ, trang web: http://jostuandung.blogspot.com/2014/05/phebinh-nu-quyen.html 57 Phê bình nữ quyền văn học, trang web: http://nganhvanhoc.edu.vn/kienthuc/phe-binh-nu-quyen-trong-van-hoc/ 58 “Phê bình nữ quyền”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, Bình luận văn học, Niên san 2013, trang web: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binhvan-hoc/6671-ph%C3%AA-b%C3%ACnh-n%E1%BB%AF-quy%E1%BB%81n2.html 59 Phê bình văn học nữ quyền, trang web: https://tiasang.com.vn/-van-hoa/phe-binhvan-hoc-nu-quyen-2707 60 Tìm hiểu lịch sử nữ quyền (feminism) phong trào nữ quyền bật giới, trang web: http://nangnguyet.com/tim-hieu-ve-feminism-va-cac-phongtrao-nu-quyen-noi-bat-tren-the-gioi/#Nu_quyen_la_gi  Tác phẩm 61 Lev Tolstoy, Anna Karenina, Nhị Ca Dương Tường dịch, Quyển I, Nxb Hội nhà văn, 2018 62 Lev Tolstoy, Anna Karenina, Nhị Ca Dương Tường dịch, Quyển II, Nxb Hội nhà văn, 2018 63 Lev Tolstoy, Chiến tranh hịa bình, Hồng Thiếu Sơn, Trường Xun, Cao Xuân Hạo, Nhữ Thành dịch, Nxb Văn học, 2001 67

Ngày đăng: 13/09/2022, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w