1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: TÁC ĐỘNG KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC ĐẾN TỶ LỆ NỢ VAY NGÂN HÀNG CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

NTTU-NCKH-05 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2017 - 2018 Tên đề tài: TÁC ĐỘNG KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC ĐẾN TỶ LỆ NỢ VAY NGÂN HÀNG CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Số hợp đồng: 2018.01.48/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: ThS Phùng Anh Thư Đơn vị công tác: Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian thực hiện: 06/2018-11/2018 TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 08 năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2017 - 2018 Tên đề tài: : TÁC ĐỘNG KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC ĐẾN TỶ LỆ NỢ VAY NGÂN HÀNG CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Số hợp đồng : 2018.01.48 /HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: ThS Phùng Anh Thư Đơn vị công tác: Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian thực hiện: 06/2018-11/2018 Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Họ tên ThS Nguyễn Vĩnh Khương Chun ngành Kiểm tốn Cơ quan cơng tác Đại học Kinh tế-Luật Ký tên MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 1.1 Giả định khả hoạt động liên tục 1.1.1 Khái niệm .5 1.1.2.Trách nhiệm xem xét giả định hoạt động liên tục 1.1.3.Dấu vi phạm giả định hoạt động liên tục 1.1.4 Cách thức đo lường .8 1.2 Tỷ lệ nợ vay ngân hàng .11 1.3 Các lí thuyết tảng 12 1.3.1 Lý thuyết đại diện 12 1.3.2 Lý thuyết tín hiệu 12 1.3.3 Lý thuyết thông tin bất cân xứng 13 1.4 Tổng quan nghiên cứu trước .14 1.4.1 Nghiên cứu nước 14 1.4.2 Nghiên cứu nước 17 1.5 Khoảng trống nghiên cứu 20 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mẫu nghiên cứu 22 2.2 Quy trình nghiên cứu 22 2.3 Mơ hình nghiên cứu 24 2.4Kiểm định giả thiết liên quan mơ hình 26 2.4.1 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 26 2.4.2 Kiểm định tượng phương sai thay đổi 27 i 2.4.3 Kiểm định tượng tự tương quan 27 2.5 Giả thuyết nghiên cứu 28 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 33 3.1 Thực trạng tỷ lệ nợ vay thị trường chứng khoán Việt Nam .33 3.2 Thống kê mô tả .35 3.2 Phân tích tương quan biến .35 3.3 Phương trình hồi quy 36 3.4 Thảo luận kết nghiên cứu 38 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ RA BIỆN PHÁP KIẾN NGHỊ 39 4.1 Ý nghĩa đề tài .39 4.2 Nhận xét kết nghiên cứu & giải pháp kiến nghị 40 4.3 Hạn chế 41 4.4 Gợi ý hướng nghiên cứu .42 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Mơ tả biến nghiên cứu García-Teruel & ctg (2013) .17 Bảng 1.2: Mô tả biến nghiên cứu Lê Phương Dung & Nguyễn Thị Nam Thanh (2007) 18 Bảng 3: Mô tả biến nghiên cứu Đinh Thị Thu Thảo Nguyễn Vĩnh Khương (2016) 19 Bảng Các giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ với lý thuyết tảng có liên quan 31 Bảng 1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 35 Bảng 2: Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình 35 Bảng 3 Kết hồi qui tuyến tính theo FEM, REM mơ hình 36 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2-1: Quy trình nghiên cứu đề tài nghiên cứu .23 Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình xử lí số liệu 26 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải BCTC Báo cáo tài FEM Tác động cố định HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Pooled OLS Hồi quy hỗn hợp REM Tác động ngẫu nhiên VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam ii CHƯƠNG MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng nay, vấn đề thông tin bất cân xứng thường xuyên xảy ngân hàng thẩm định hồ sơ vay vốn doanh nghiệp Các doanh nghiệp muốn che giấu thông tin bất lợi, thổi phồng thơng tin có lợi dẫn đến ngân hàng không tiếp cận đầy đủ thông tin để định hạn mức vay chinh sách vay vốn khơng xác Đặc biệt ngân hàng quan tâm đến yếu tố quan trọng khả hoạt động liên tục (KNHĐLT) Trong kế toán, KNHĐLT cho biết doanh nghiệp có cịn đủ nguồn lực để tồn tương lai hay không (cụ thể 12 tháng tiếp theo) KNHĐLT hai giả thiết kế toán Khi giả thiết hoạt động liên tục (going concern) doanh nghiệp bị vi phạm nguyên tắc, phương pháp, chuẩn mực kế toán áp dụng thay đổi Tại Việt Nam công ty niêm yết vi phạm giả định hoạt động liên tục gây tổn thất tài làm giảm niềm tin công chúng trường hợp Bông Bạch Tuyết, Dược Viễn Đông Nghiên cứu khả hoạt động liên tục & tỷ lệ nợ vay ngân hàng công ty niêm yết nhà nghiên cứu nước giới đặc biệt quan tâm Nghiên cứu nước ngoài: Diamond (1991), Petersen Rajan (1994), Berger Udell (1995), Denis Mihov (2003), De Andrés Alonso cộng (2005), GarcíaMarco Oca (1999) Tại Việt Nam có nghiên cứu Lê Phương Dung Nguyễn Thị Nam Thanh (2013); Đinh Thị Thu Thảo Nguyễn Vĩnh Khương (2016) Tuy nhiên chưa có nghiên cứu Việt Nam mối quan hệ khả hoạt động liên tục tỷ lệ nợ vay ngân hàng Do đó, hướng nghiên cứu đề tài khơng trùng lắp với nghiên cứu nước MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác lập chứng thực nghiệm mối quan hệ KNHĐLT tỷ lệ nợ vay ngân hàng công ty niêm yết Việt Nam trước năm 2015 Đề xuất số kiến nghị đối tượng liên quan bao gồm: Cơ quan quản lí, Cơng ty niêm yết, ngân hàng, kiểm tốn viên ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu: KNHĐLT, tỷ lệ nợ vay ngân hàng, mối quan hệ KNHĐLT tỷ lệ nợ vay ngân hàng Các công ty niêm yết TTCK Việt Nam, cụ thể báo cáo tài kiểm tốn cơng bố, báo cáo thường niên cơng ty niêm yết Việt Nam tính tới thời điểm 2015 495 doanh nghiệp niêm yết hai sàn giao dịch HNX HOSE năm từ 2009 đến 2015 Tuy nhiên nhóm nghiên cứu giữ lại cơng ty có đầy đủ báo cáo tài (sau viết tắt BCTC) thường niên kiểm toán liên tục giai đoạn nghiên cứu Do đó, sau loại, mẫu nghiên cứu cịn lại 279 cơng ty Phạm vi nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu tất công ty niêm yết từ năm 2009 thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2009-2015 (Mẫu nghiên cứu loại trừ cơng ty tài chính, đầu tư, ngân hàng) Nguồn liệu Datastream Thomson Reuters, truy cập từ Trung Tâm Nghiên cứu Kinh tế Tài Trường Đại học Kinh tế Luật PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu : Sử dụng phương pháp phân tích định lượng thống kê mơ tả, phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính nhằm định lượng Nguồn liệu sử dụng nghiên cứu định lượng liệu thứ cấp Sử dụng phần mềm STATA để phân tích liệu Phân tích hồi quy theo tác động cố định ngẫu nhiên phù hợp với liệu bảng Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Về mặt khoa học: Khoa học: Nghiên cứu hệ thống hóa nghiên cứu trước Bài nghiên cứu thiết lập mối quan hệ KNHĐLT tỷ lệ nợ vay ngân hàng, làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu có liên quan Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu có giá trị để giúp đánh giá thực trạng KNHĐLT doanh nghiệp Việt Nam số định lượng, qua đó, giúp doanh nghiệp minh bạch thơng tin BCTC, có cách tiếp cận khoản vay ngân hàng hiệu quả, ngân hàng định sách cho vay xác Đề tài hàm ý cho đối tượng sử dụng bctc có liên quan, cụ thể nhân tố bên doanh nghiệp ( phía nhà quản trị, Năng lực nhân viên kế toán,…), nghiên cứu để giúp doanh nghiệp nhận diện thực giải pháp để gia tăng chất lượng BCTC thơng qua việc kiểm sốt nhân tố nắm bắt đặc thù phương pháp huy động vốn, hiểu rõ tính chất khoản vay Đối với bên lại (Nhà nước, Ngân hàng, Kiểm tốn độc lập, Niêm yết, Quy mơ doanh nghiệp), nghiên cứu giúp ngành thuế nhìn nhận lại cách thức, vai trị làm việc doanh nghiệp, tiền đề để ngân hàng xem xét việc vay vốn, khẳng định vai trị quan trọng kiểm tốn độc lập BCTC Nhà nước việc quản lý, giám sát chất lượng BCTC KẾT CẤU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu chia thành phần sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu trước Trình bày khái niệm nghiên cứu; sở lý thuyết giúp luận giải mối quan hệ biến mơ hình nghiên cứu Bên cạnh đó, chương cịn trình bày tổng quan nghiên cứu trước nhằm rút vấn đề tồn liên quan đến nội dung nghiên cứu, từ giúp đề phương hướng nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Đề tài nhận 100% kinh phí từ Bên A, quyền sở hữu kết nghiên cứu thuộc Bên A Bên B hưởng quyền tác giả, không đồng thời chủ sở hữu tác phẩm theo điều luật 752 Bộ Luật Dân Chủ nhiệm đề tài muốn phổ biến, sử dụng kết nghiên cứu phải có thoả thuận văn hai Bên Các tài sản, thiết bị phục vụ cho việc thực đề tài, mua sắm kinh phí Bên A cấp, thuộc quyền sở hữu Bên A Các tài sản tạo từ kết nghiên cứu đề tài thuộc quyền sở hữu Bên A, Bên B giữ quyền tác giả Khi công bố báo/báo cáo, Ghi nhận tài trợ Bên A kết nghiên cứu Đề tài công bố, đăng tải hoạt động khác liên quan đến Đề tài sau: + Đối với tài liệu tiếng Anh: “This research is funded by NTTU Foundation for Science and Technology Development under grant number ” + Đối với tài liệu tiếng Việt: “Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ NTTU đề tài mã số ” Điều 10 Điều khoản chung Trong trình thực Hợp đồng, hai bên có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung có để chấm dứt thực Hợp đồng phải thơng báo cho bên 15 ngày làm việc trước tiến hành sửa đổi, bổ sung chấm dứt thực Hợp đồng, xác định trách nhiệm bên hình thức xử lý Các sửa đổi, bổ sung (nếu có) phải lập thành văn có đầy đủ chữ ký bên coi phận Hợp đồng để nghiệm thu kết Nhiệm vụ Khi hai bên gặp phải trường hợp bất khả kháng dẫn đến việc chậm thực nghĩa vụ thỏa thuận Hợp đồng có trách nhiệm thơng báo cho Bên 10 ngày làm việc kể từ ngày xảy kiện bất khả kháng Hai bên có trách nhiệm phối hợp xác định nguyên nhân báo cáo quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để giải theo quy định pháp luật Hai bên cam kết thực quy định Hợp đồng có trách nhiệm hợp tác giải vướng mắc phát sinh trình thực Bên vi phạm cam kết Hợp đồng phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Mọi tranh chấp phát sinh trình thực Hợp đồng bên thương lượng hoà giải để giải Trường hợp khơng hồ giải hai bên có quyền đưa tranh chấp Trọng tài để giải (hoặc khởi kiện Tồ án có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân sự) Điều 11 Hiệu lực Hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký Hợp đồng lập thành có giá trị nhau, Bên A giữ bản, bên B giữ bản./ Đại diện Bên A Đại diện Bên B HIỆU TRƯỞNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS TS Nguyễn Mạnh Hùng ThS Phùng Anh Thư BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2017-2018 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài (Tiếng Việt Tiếng Anh) 1a TÁC ĐỘNG KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC ĐẾN TỶ LỆ NỢ VAY NGÂN HÀNG CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Mã số 2018.01.48 (The impact of going concern on bank debt: Evidence from Vietnam) 1b Lĩnh vực nghiên cứu Kế toán Thời gian thực hiện: 06 tháng (Từ tháng 01/04/2018 đến tháng 30/09/2018) Tổng kinh phí thực hiện: mười lăm triệu đồng, đó: Nguồn Kinh phí (triệu đồng) - Từ Quỹ NTTU 15 - Từ nguồn khác Phương thức khoán chi:  Khoán đến sản phẩm cuối Khoán phần, đó: - Kinh phí khốn: …………… triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: …… ….triệu đồng Chủ nhiệm đề tài Họ tên: PHÙNG ANH THƯ Ngày, tháng, năm sinh: 01/11/1990 Giới tính: Nam Nữ  Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Đơn vị cơng tác: Khoa Tài chính-kế tốn_Đại học Nguyễn Tất Thành Chức vụ: Giảng viên hữu Địa liên lạc: 36/22/3 Đường số 4, KP.6, P Hiệp Bình Phước, Q.Thủ Đức, HCM Điện thoại: 0122 2525 700 Email: phunganhthu1990@gmail.com Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) Tên quan chủ quản Điện thoại: Fax: Địa chỉ: Họ tên thủ trưởng tổ chức: Các cán sinh viên thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung tham gia thực đề tài) Cán giảng viên ( tối đa người) TT Họ tên Chuyên ngành Đơn vị Nội dung tham gia Ký tên Nguyễn Kế toán Đại học Thu thập liệu, phân tích Vĩnh Kinh Tế liệu Khương Luật II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài (Bám sát cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) - Nghiên cứu thực nhằm cung cấp chứng thực nghiệm mối quan hệ tương quan khả hoạt động liên tục (KNHĐLT) tỷ lệ nợ vay ngân hàng cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam - Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số khuyến nghị công ty niêm yết, ngân hàng, nhà đầu tư quan quản lý Tình trạng đề tài  Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu 10.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Các nghiên cứu nước Các nghiên cứu trước có liên quan đến tỷ lệ nợ vay ngân hàng cho thấy yếu tố quy mô doanh nghiệp số năm hoạt động doanh nghiệp biến đại diện thông tin bất cân xứng, danh tiếng doanh nghiệp có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ vay ngân hàng Nghiên cứu Diamond (1991), Petersen Rajan (1994), Berger Udell (1995) cho thơng tin tạo kỳ vọng tình hình tài doanh nghiệp có ảnh hưởng đến mức vay nợ ngân hàng Nghiên cứu Berger Udell (1995) cho thấy doanh nghiệp có quy mơ lớn hoạt động lâu năm thơng tin bất cân xứng thấp có danh tiếng tốt, vậy, doanh nghiệp mong đợi sử dụng nhiều nợ vay công ty có mức thơng tin bất cân xứng cao theo nghiên cứu Denis Mihov (2003) Tuy nhiên theo nghiên cứu De Andrés Alonso cộng (2005) cho tập đoàn lớn, dựa vào khoản nợ vay ngân hàng, việc dùng khoản nợ vay có mối quan hệ nghịch chiều với bất cân xứng thơng tin Mối quan hệ có tác động mạnh tập trung vào doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp nhận tiền thông qua phát hành trái phiếu thị trường Theo nghiên cứu García-Marco Oca (1999) cho trường hợp công ty Tây Ban Nha, khoản vay ngân hàng nguồn tài bên ngồi doanh nghiệp Việc xem xét tỷ lệ nợ ngân hàng phụ thuộc vào vấn đề nguy đạo đức thông tin bất cân xứng mà nhà cho vay phải đối mặt Do đó, tác giả đưa giả thuyết nghiên cứu có khả có mối quan hệ thuận chiều quy mơ doanh nghiệp tỷ lệ nợ vay ngân hàng Ngoài ra, nghiên cứu Michaelas cộng (1999) với mẫu nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa Vương Quốc Anh, cho doanh nghiệp có tăng trưởng cao thường có xu hướng chi tiêu nhiều hơn, điều dẫn đến việc gánh nhiều nợ phải trả Điều cho thấy mối quan hệ thuận chiều tăng trưởng doanh nghiệp tỷ lệ vay nợ ngân hàng Tuy nhiên, doanh nghiệp có hội tăng trưởng phải đối mặt với khơng có tiền đầu tư số khoản lợi nhuận thu hồi từ khoản đầu tư chuyển cho chủ nợ dẫn đến cách giảm nợ phải trả để tránh chi phí đại diện cổ đơng chủ nợ Heyman cộng (2008) doanh nghiệp có hội tăng trưởng thường cơng bố mức chi phí dự kiến mức cao so với ngưỡng suy kiệt tài chính, đó, doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho dự án thay dùng nợ phải trả Điều này, phù hợp với chứng thực nghiệm doanh nghiệp vừa nhỏ Tây Ban Nha, ví dụ Bỉ, có hệ thống tài tương tự theo nghiên cứu Heyman cộng (2008) López-Gracia Sogorb-Mira (2008) Nghiên cứu De Andrés Alonso cộng (2005) tìm thấy mối quan hệ nghịch chiều hội tăng trưởng nợ vay ngân hàng công ty niêm yết Tây Ban Nha Theo nghiên cứu Boyd Prescott (1986); Berlin Loyes (1988); Chemmanur Fulghieri (1994); Diamond (1984) cho có mối tương quan vốn vay vốn cổ phần cơng ty có ủy ban kiểm tốn đạt tính hữu hiệu, tính khoản khả thương lượng gặp suy kiệt tài Đây sách lựa chọn huy động vốn chủ yếu quốc gia phát triển chứng thực nghiệm nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ thuận chiều khả hoạt động liên tục tỷ lệ nợ vay ngân hàng Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa nhỏ Châu Âu, thành lập dựa hệ thống ngân hàng phát hành vốn cổ phần, lựa chọn quỹ nội vốn vay Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nợ vay ngân hàng phụ thuộc vào khả toán tài sản chấp nhằm làm giảm nguy rủi ro đạo đức thông tin bất cân xứng theo nghiên cứu Boot cộng (1991), Boot and Thakor (1994), vậy, giả thuyết nghiên cứu tỷ lệ nợ vay ngân hàng có mối quan hệ thuận chiều với khả toán doanh nghiệp Mặt khác, ngân hàng nhà cung cấp khoản nợ vay, nên có nhiều doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài (tỷ lệ tổng nợ phải trả tổng tài sản doanh nghiệp) có số nợ ngân hàng lớn Tương tự doanh nghiệp vừa nhỏ có lợi nhuận cao hơn, doanh nghiệp có nguồn thu cao tài trợ cho dự án quỹ nội Do đó, giả thuyết nghiên cứu kỳ vọng có mối quan hệ nghịch chiều tỷ lệ nợ vay ngân hàng khả sinh lời Các nghiên cứu nước Các nghiên cứu nước Lê Phương Dung Nguyễn Thị Nam Thanh (2013) đề cập nhân tố ảnh hưởng đến nợ vay ngắn hạn ngân hàng; Đinh Thị Thu Thảo Nguyễn Vĩnh Khương (2016) khả hoạt động liên tục hành vi điều chỉnh lợi nhuận Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu riêng lẻ khái niệm mà chưa có nghiên cứu nước mối quan hệ khả hoạt động liên tục tỷ lệ nợ vay ngân hàng Do đó, hướng nghiên cứu nhóm tác giả khơng trùng lắp với nghiên cứu nước 10.2 Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung, phạm vi/đối tượng cần nghiên cứu đề tài Luận giải mục tiêu: Thực trạng nay, xuất thông tin bất cân xứng ngân hàng nhà quản lý doanh nghiệp Ngân hàng không tiếp cận thông tin giống dẫn đến việc thẩm định hồ sơ vay ngân hàng khơng xác khiến cho khả tiếp cận vốn doanh nghiệp bị hạn chế Mặt nkhác số doanh nghiệp muốn che giấu thông tin bất lợi, thổi phồng thơng tin có lợi dẫn đến ngân hàng định sách cho vay khơng xác dựa thơng tin sai lệch báo cáo tài Dẫn đến khả Ngân hàng cho Doanh nghiệp vay vốn vượt khả chi trả Doanh nghiệp Liên quan đến khả chi trả khoản vay ngân hàng, phải xét đến khả hoạt động liên tục (sau viết tắt KNHĐLT) kế toán cho biết doanh nghiệp có cịn đủ nguồn lực để tồn tương lai hay không KNHĐLT hai giả thiết kế toán Khi giả thiết HĐLT doanh nghiệp bị vi phạm nguyên tắc, phương pháp, chuẩn mực kế toán áp dụng thay đổi HVĐCTN trở nên phổ biến năm gần đây, đặc biệt công ty niêm yết gây tổn thất tài làm giảm niềm tin công chúng trường hợp Bông Bạch Tuyết, Dược Viễn Đông Tỷ lệ nợ vay ngân hàng đề cập xét khía cạnh mức độ tín nhiệm Ngân hàng Doanh nghiệp, cụ thể quy mô doanh nghiệp số năm hoạt động doanh nghiệp, danh tiếng, số tiêu tài báo cáo tài Doanh nghiệp… để Ngân hàng định sách cho vay Doanh nghiệp Do việc xem xét mối quan hệ tương quan khả hoạt động liên tục (KNHĐLT) tỷ lệ nợ vay ngân hàng công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam cần thiết Khoảng trống nghiên cứu trước đây: Đối với việc đo lường khả vay nợ ngân hàng giới có nghiên cứu tiêu biểu bao gồm nghiên cứu García-Teruel cộng (2013); Cutillas Gomariz & Sánchez Ballesta (2013); Fama (1985), Houston & James (1996); Blackwell & Kidwell (1988); Diamond (1991),… Tại Việt Nam có nghiên cứu Lê Phương Dung & Nguyễn Thị Nam Thanh (2013) Nghiên cứu Đinh Thị Thu Thảo Nguyễn Vĩnh Khương (2016) KNHĐLT hành vi quản trị lợi nhuận Tuy nhiên nghiên cứu nước hầu hết nghiên cứu riêng lẻ tỷ lệ nợ vay ngân hàng khả hoạt động liên tục mà chưa có nghiên cứu mối quan hệ Dữ liệu Nghiên cứu Mẫu nghiên cứu tất công ty niêm yết từ năm 2009 thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2009-2015 (Mẫu nghiên cứu loại trừ cơng ty tài chính, đầu tư, ngân hàng) Nguồn liệu Datastream Thomson Reuters, truy cập từ Trung Tâm Nghiên cứu Kinh tế Tài Trường Đại học Kinh tế - Luật Đóng góp đề tài Về mặt khoa học: Nghiên cứu hệ thống hóa nghiên cứu trước đây, thiết lập mối quan hệ KNHĐLT TLNVNH, làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu có liên quan Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu có giá trị để giúp đánh giá thực trạng KNHĐLT DN Việt Nam số định lượng, qua đó, giúp DN minh bạch thơng tin BCTC, có cách tiếp cận khoản vay ngân hàng hiệu quả, ngân hàng định sách cho vay xác Đồng thời đề tài hàm ý cho đối tượng sử dụng BCTC có liên quan Mơ hình nghiên cứu Tác giả kế thừa mơ hình nghiên cứu García-Teruel & cộng (2013) để đo lường tác động KNHĐLT đến TLNVNH Mơ hình nghiên cứu đề xuất sau Cách đo lường biến Biến BD - biến phụ thuộc - tỷ lệ nợ vay ngân hàng (BD = Tổng nợ ngân hàng/ Tổng tài sản) Biến FA - biến kiểm soát, Nguyên giá tài sản cố định hữu hình (FA = Nguyên giá tài sản cố định hữu hình/ Tổng tài sản) Biến LEV- biến kiểm soát, thể tỷ lệ tổng nợ phải trả tổng tài sản Biến ROA – biến kiểm soát, thể tỷ lệ lợi nhuận tài sản (ROA= Lợi nhuận trước thuế lãi vay/Tổng tài sản) Biến SIZE – biến kiểm sốt, thể quy mơ doanh nghiệp ( SIZE= ln(Tổng tài sản)) Biến WCA – biến kiểm soát, thể vốn lưu động WCA= (Tài sản ngắn hạn –Nợ ngắn hạn)/Tổng tài sản) Biến GROWP – biến kiểm soát, thể tăng trưởng (= Doanh thu năm t/ Doanh thu năm t-1) Biến Altman – biến độc lập - thể khả hoạt động liên tục Biến Altman dựa vào mơ hình Altman Z (1968) Z = 1,21 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 0,999 X5 Trong đó: X1 = Vốn lưu động/ Tổng tài sản (Working Capital/ Total Assets); X2 = Lợi nhuận chưa phân phối/ Tổng tài sản (Retained Earning/ Total Assets); X3 = Lợi nhuận trước thuế lãi vay/ Tổng tài sản (Earnings before interest and taxes/ Total Assets); X4 = Giá trị vốn hoá thị trường chủ sở hữu/ Tổng giá trị sổ sách tổng nợ (Market Value of Equity/ Book Value of Total Liabities); X5 = Doanh thu/ Tổng tài sản (Sales/ Total Assets) Ý nghĩa số Z Nếu Z > 2,99: DN vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Nếu 1,81 < Z < 2,99: DN vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z < 1,81: DN vùng nguy hiểm, có nguy phá sản cao Giả thuyết nghiên cứu Gỉa thuyết nghiên cứu xây dựng từ tổng quan nghiên cứu trước TLNVNH, tác giả xác định kỳ vọng dấu tương ứng sau: Tên biến Ký hiệu Kỳ vọng Khả hoạt động liên tục Atman + Tài sản cố định hữu hình FA + Tỷ lệ tổng nợ phải trả tổng tài sản LEV + Tỷ lệ lợi nhuận tài sản ROA - Quy mô doanh nghiệp SIZE + Vốn lưu động WCA + Tăng trưởng doanh nghiệp có mối GROWP - 11 Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan Berger, A., Udell, G., 1995 Relationship lending and lines of credit in small firm finance Journal of Business 68, 351–381 Berlin, M., Loyes, J., 1988 Bond covenants and delegated monitoring Journal of Finance 43, Biddle, G C., & Hilary, G (2006) Accounting quality and firm-level capital investment The Accounting Review, 81(5), 963-982 Boot, A., Thakor, A., Udell, G., 1991 Secured lending and default risk: equilibrium analysis and policy implications and empirical results Economic Journal 101, 458–472 Boyd, J., Prescott, E., 1986 Financial intermediary-coalitions Journal of Financial Theory 38, 211–232 Chemmanur, T., Fulghieri, P., 1994 Reputation, renegotiation, and the choice between bank loans and publicly traded debt Review of Financial Studies 7, 475–506 De Andrés Alonso, P., López Iturriaga, F., Rodríguez Sanz, J.A., Vallelado González, E., 2005 Determinants of bank debt in a continental financial system: evidence from Spanish companies The Financial Review 40, 305–333 Denis, D.J., Mihov, V., 2003 The choice among bank debt, non-bank private debt, and public debt: evidence from new corporate borrowings Journal of Financial Economics 70, 3–28 Diamond, D., 1984 Financial intermediation and delegated monitoring Review of Economics Studies 51, 393–414 Diamond, D., 1991 Monitoring and reputation: the choice between bank loans and directly placed debt Journal of Political Economy 99, 689–721 Đinh Thị Thu T., Nguyễn Vĩnh K (2016) Tác động hành vi điều chỉnh thu nhập đến khả hoạt động liên tục kế toán: Nghiên cứu thực nghiệm cho doanh nghiệp niêm yết Việt Nam, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, Q 3, tr.96-108 García-Marco, T., Oca, C., 1999 The effect of bank monitoring on the investment of Spanish firms Journal of Banking and Finance 23, 1579–1603 García-Teruel, P J., Martínez-Solano, P., & Sánchez-Ballesta, J P (2014) The role of accruals quality in the access to bank debt Journal of Banking & Finance, 38, 186-193 Gomariz, M F C., & Ballesta, J P S (2014) Financial reporting quality, debt maturity and investment efficiency Journal of Banking & Finance, 40, 494-506 Heyman, D., Deloof, M., Ooghe, H., 2008 The financial structure of private held Belgian firms Small Business Economics 30, 301–313 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of financial economics, 3(4), 305-360 Lê Phương D., Nguyễn Thị Nam T (2013) Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ vay ngắn hạn ngân hàng, Tạp chí khoa học, 8(3), tr.46-54 López-Gracia, J., Sogorb-Mira, F., 2008 Testing trade-off and pecking order theories financing SMEs Small Business Economics 31, 117–136 Lu, C.W., Chen, T.K., Liao, H.H., 2010 Information uncertainty, information asymmetry and corporate bond yield spreads Journal of Banking and Finance 34, 2265–2279 Michaelas, N., Chittenden, F., Poutziouris, P., 1999 Financial policy and capital structure choice in UK SMEs: empirical evidence from company panel Small Business Economics 12, 113–130 Petersen, M., Rajan, R., 1994 The benefits of lending relationships: evidence from small business data Journal of Finance 49, 3–37 Rosser Jr, J B (2003) A Nobel prize for asymmetric information: the economic contributions of George Akerlof, Michael Spence and Joseph Stiglitz Review of Political Economy, 15(1), 3-21 Sloan, R (1996) Do stock prices fully reflect information in accruals and cash flows about future earnings?(Digest summary) Accounting review, 71(3), 289-315 Spence, M (1973) Job market signaling The quarterly journal of Economics, 87(3), 355-374 Stiglitz, J E (1975) The theory of" screening," education, and the distribution of income The American Economic Review, 65(3), 283-300 11 Nội dung nghiên cứu khoa học, triển khai thực nghiệm phương án thực Nội dung 1: Tổng quan nghiên cứu trước Trong giai đoạn trước hết tác giả tìm hiểu khái niệm, định nghĩa có liên quan Trên sở hiểu biết khái niệm sử dụng khái niệm làm từ khóa để tìm kiếm nghiên cứu trước có liên quan xếp lại thành hướng nghiên cứu riêng biệt Từ việc phân loại xếp tác giả xác định xác khoảng trống nghiên cứu Từ minh chứng lý cần thiết việc xác lập mơ hình lý thuyết Nội dung 2: Tập hợp lý thuyết Trong giai đoạn này, dựa khoảng trống nghiên cứu xác định tác giả tìm hiểu lý thuyết để làm sở xác định, giải thích đặt giả thuyết nghiên cứu nội dung xác định khoảng trống nghiên cứu Từ phác thảo mơ hình lý thuyết dự định nghiên cứu Nội dung 3: Thiết kế nghiên cứu Giai đoạn phác thảo quy trình nghiên cứu thực nghiên cứu để làm sở cho bước tiến hành nghiên cứu Nội dung 4: Thu thập liệu phân tích liệu Giai đoạn tiến hành thu thập liệu phân tích liệu theo tiến trình quy trình nghiên cứu đồng thời diễn dịch kết phân tích liệu để đến kết luận 12 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Cách tiếp cận: Sử dụng tiếp cận nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: -Phương pháp thu thập liệu định lượng Nguồn liệu sử dụng nghiên cứu định lượng liệu thứ cấp Sử dụng phần mềm STATA để phân tích liệu Phân tích hồi quy theo tác động cố định ngẫu nhiên phù hợp với liệu bảng Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: Đề tài nghiên cứu thực nghiệm mối tương quan KNHĐLT tỷ lệ nợ vay ngân hàng Việt Nam 13 Phương án phối hợp với tổ chức nước quốc tế (Trình bày phương án phối hợp: tên tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài nội dung công việc tham gia đề tài, kể sở sản xuất người sử dụng kết nghiên cứu; khả đóng góp nhân lực, tài chính, sở hạ tầng-nếu có) 14 Tiến độ thực Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu Kết phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Nội dung: nghiên cứu khái niệm có liên quan đến đề tài, lý thuyết làm sở xây dựng giả thiết mô hình nghiên cứu Ngồi ra, phần tổng quan nghiên cứu trước trình bày để từ xác định khoảng trống nghiên cứu phác thảo mô hình lý thuyết Báo cáo/Quy trình/Bảng số liệu Chương 1, báo cáo đề tài 01/04/201831/05/2018 Nội dung: nghiên cứu nội dung mơ tả quy trình nghiên cứu nêu cụ thể việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu, chọn mẫu, thu thập, phân tích liệu Báo cáo/Quy trình/Bảng số liệu: Chương báo cáo đề tài: 01/06/201831/07/2018 Nội dung: kết nghiên cứu thảo luận kết quả, so sánh với nghiên cứu trước Từ đó, sở cho kiến nghị báo cáo tổng kết đề tài Báo cáo/Quy trình/Bảng số liệu: Chương 4,5 báo cáo đề tài: 01/08/201831/08/2018 Nội dung: Báo cáo tổng kết đề tài Báo cáo/Quy trình/Bảng số liệu: Tổng hợp, điều chỉnh hoàn thiện báo cáo 01/09/201830/09/2018 III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 15 Sản phẩm KH&CN đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt kê theo dạng sản phẩm) Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hố, tiêu thụ thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền cơng nghệ; Giống trồng; Giống vật nuôi loại khác; Số TT Tên sản phẩm cụ thể tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm Đơn vị đo Mức chất lượng Dự kiến số lượng/quy mô sản phẩm tạo Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình cơng nghệ; Sơ đồ, đồ; Số liệu, Cơ sở liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mơ hình, ); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Số liệu, bảng biểu phương pháp Bộ số liệu, kết phân tích đính kèm Báo cáo tổng phân tích kết đề tài Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo; sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt 1 Báo cáo tổng kết đề tài Báo cáo nghiệm thu có kết quả: đạt báo tạp Bài báo duyệt đăng chí chuyên ngành (nằm danh mục tạp chí tính điểm HĐCDGSNN) Tạp chí khoa học cơng nghệ NTTU Dự kiến nơi cơng bố (Tạp chí, Nhà xuất bản) Thư viện ĐH Nguyễn Tất Thành Tạp chí chuyên ngành (nằm danh mục tạp chí tính điểm HĐCDGSNN) Tạp chí khoa học cơng nghệ NTTU 16.3 Kết tham gia huấn luyện đào tạo sinh viên TT 17 Cấp đào tạo Số lượng Chuyên ngành đào tạo Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết đề tài 18 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 18.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan (Nêu dự kiến đóng góp vào lĩnh vực khoa học công nghệ nước quốc tế) Đối với quy định, sách Nhà nước Quy định cơng bố báo cáo tài cơng ty niêm yết trình bày số liệu năm gần (thay có năm nay) Điều vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa giúp ngân hàng có sở đánh giá xác thực khả xu hướng phát triển cơng ty, hạn mức tín dụng để có sách cho vay nợ Nhà nước cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp việc tiếp cận nợ vay ngân hàng 18.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu Đối với ngân hàng Xây dựng thang điểm xếp hạng tín dụng dựa chất lượng báo cáo tài Đối với doanh nghiệp Nâng cao lực doanh nghiệp việc lập thẩm định dự án đầu tư kế hoạch kinh doanh: xác định rõ cấu vốn phù hợp phục vụ nhu cầu đặt ra, nắm bắt đặc thù phương pháp huy động vốn, hiểu rõ tính chất khoản vay Giảm thiểu tối đa vấn đề bất cân xứng thông tin, đảm bảo đối tượng sử dụng tiếp cận nguồn thơng tin nhau, hay nói cách khác ln tình trạng “cân xứng” thơng tin IV NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết phụ lục kèm theo) Đơn vị tính: đồng 19 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Nguồn kinh phí Tổng số Tổng kinh phí Trong đó: 15.000.000 Quỹ NTTU 15.000.000 Nguồn khác Trả cơng lao động Trong Ngun Thiết bị, vật liệu máy móc 13.000.000 Chi khác 2.000.000 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng .năm 2018 TRƯỞNG ĐƠN VỊ TS.Thái Hồng Thụy Khánh HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH (Họ tên chữ ký, đóng dấu) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS.Phùng Anh Thư TRƯỞNG PHÒNG KHOA HOC CÔNG NGHỆ (Họ tên chữ ký) GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI (tổng kinh phí 15.000.000 đồng) Khoản Công lao động (khoa học, phổ thông) TT Nội dung lao động (Dự toán chi tiết theo thứ tự nội dung nghiên cứu) Nội dung: nghiên cứu khái niệm có liên quan đến đề tài, lý thuyết làm sở xây dựng giả thiết mơ hình nghiên cứu Ngồi ra, phần tổng quan nghiên cứu trước trình bày để từ xác định khoảng trống nghiên cứu phác thảo mơ hình lý thuyết Kinh phí 3.000.000 đồng - Sản phẩm: Báo cáo/Quy trình/Bảng số liệu Chương 1, báo cáo đề tài Nội dung: nghiên cứu nội dung mơ tả quy trình nghiên cứu nêu cụ thể việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu, chọn mẫu, thu thập, phân tích liệu - Sản phẩm: Báo cáo/Quy trình/Bảng số liệu: Chương báo cáo đề tài: Bước 1: Xác định làm rõ vấn đề nghiên cứu: Tại bước tác giả xác định chủ đề nghiên cứu theo hướng dẫn giảng viên, đánh giá dựa vấn đề cần giải cần nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết liên quan mơ hình nghiên cứu đánh giá trước Sau xác định vấn đề nghiên cứu Bước 2: Thiết lập mô hình nghiên cứu: Sau xem xét lý thuyết liên quan, mơ hình nghiên cứu tác giả khác sử dụng cho nghiên cứu khác Tác giả thực việc lựa chọn mơ hình nghiên cứu tảng từ lý thuyết trước Đồng thời thiết lập mơ hình nghiên cứu cho phù hợp với điều kiện nghiên cứu cụ thể đưa giả thuyết mối quan hệ khái niệm mơ hình nghiên cứu Bước 3: Đo lường biến nghiên cứu: Vì vây nghiên cứu định lượng sau thiết lập mơ hình nghiên cứu, tác giả tiến hành đo lường cho nhân tố mơ hình Cách đo lường cho nhân tố mơ hình xây dựng kế thừa từ nghiên cứu khác có thực điều chỉnh thơng qua bước phân tích đánh giá nội dung nhân tố 7.000.000 đồng Bước 4: Thu thập liệu nghiên cứu: Sau thiết lập mơ hình nghiên cứu đo lường tất biến nghiên cứu mơ hình, tác giả tiến hành thu thập liệu cho mục đích phân tích Bước 5: Phân tích liệu, liệu thu thập sau làm tiến hành phân tích kỹ thuật phân tích Phần phân tích liệu hỗ trợ phần mềm thống kê STATA Bước 6: Trình bày kết nghiên cứu, liệu nghiên cứu sau phân tích trình bày kết chủ yếu, so sánh với số nghiên cứu tương tự để có kết luận xác kết nghiên cứu Bước 7: Kết luận, kiến nghị hoàn thiện nghiên cứu: bước cuối nghiên cứu Từ kết nghiên cứu tác giả trình bày kết luận nghiên cứu Nội dung: kết nghiên cứu thảo luận kết quả, so sánh với nghiên cứu trước Từ đó, sở cho kiến nghị báo cáo tổng kết đề tài 2.000.000 đồng Sản phẩm: Báo cáo/Quy trình/Bảng số liệu: Chương 4, báo cáo đề tài Nội dung: Báo cáo tổng kết đề tài 1.000.000 đồng Sản phẩm: Báo cáo/Quy trình/Bảng số liệu: Tổng hợp, điều chỉnh hoàn thiện báo cáo Cộng: Khoản Nguyên vật liệu TT Nội dung Nguyên, vật liệu Dụng cụ, phụ tùng, vật rẻ tiền mau hỏng Mua sách, tài liệu, số liệu 13.000.000 đồng Đơn vị đo Số lượng Đơn giá Thành tiền Cộng: Khoản Thiết bị, máy móc TT Nội dung Đơn vị đo Thiết bị, công nghệ mua (Phải chứng minh tần suất sử dụng đơn vị, tiến hành Số lượng Đơn giá Thành tiền thủ tục nhập kho sau hoàn thành đề tài mới) Tổng cộng Khoản Chi khác TT Nội dung Công tác (địa điểm, thời gian, số lượt người) Hội thảo Ấn lốt tài liệu, văn phịng phẩm Chi phí quản lý (3% kinh phí đề tài) Khác Cộng: Kinh phí 1.550.000 đồng 450.000 đồng 2.000.000 đồng

Ngày đăng: 05/01/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w