Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG LÂM TÚ TIỂU THUYẾT THẦN THÁNH VÀ BƢƠM BƢỚM CỦA ĐỖ MINH TUẤN TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI N N T ẠC NG NGỮ AN - 2017 N BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG LÂM TÚ TIỂU THUYẾT THẦN THÁNH VÀ BƢƠM BƢỚM CỦA ĐỖ MINH TUẤN TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 N N T ẠC NGỮ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NG AN - 2017 N MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ Ở ĐỂ NGHIÊN CỨU THẦN THÁNH VÀ BƢƠM BƢỚM TỪ GĨC NHÌN CỦA PHÊ BÌNH SINH THÁI .6 1.1 Một số vấn đề phê bình sinh thái 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái 1.1.2 Phê bình sinh thái - khuynh hướng phê bình văn học 11 1.1.3 Những vấn đề văn chương sinh thái Việt Nam đương đại .18 1.2 Đỗ Minh Tuấn - tượng thú vị đời sống nghệ thuật 26 1.2.1 Đỗ Minh Tuấn - nghệ sĩ tài hoa 26 1.2.2 Đỗ Minh Tuấn - ý thức công dân nhiệt thành 29 1.2.3 Đỗ Minh Tuấn - tác giả tiểu thuyết đáng ý 31 1.3 Thần thánh bươm bướm bối cảnh sinh thái Việt Nam đương đại .33 1.3.1 Hiện thực - sinh thái nông thôn Việt Nam đương đại 33 1.3.2 Những tác động thực - sinh thái đến tiểu thuyết Việt Nam đương đại 35 1.3.3 Tổng quan tiếng nói sinh thái Thần thánh bươm bướm 38 Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DIỄN NGÔN SINH THÁI TRONG THẦN THÁNH VÀ BƢƠM BƢỚM 40 2.1 Sinh thái tự nhiên tương quan đối thoại 40 2.1.1 Tự nhiên - nơi người thể quyền lực lòng tham .40 2.1.2 Tự nhiên với tư cách chủ thể quyền lực .44 2.1.3 Cuộc tranh chấp bất tận người với tự nhiên 48 2.2 Sinh thái nhân văn tương quan giao tranh .51 2.2.1 Sự đổ vỡ quan hệ truyền thống .52 2.2.2 Sự đa tạp, chồng lấn xu văn hóa 56 2.2.3 Sự đối xử bất công với phụ nữ trẻ em 60 2.3 Truy tìm nguyên nguy sinh thái 65 2.3.1 Ý niệm mơ hồ phát triển kinh tế, văn minh 66 2.3.2 Coi trọng lợi ích vật chất, đề cao tinh thần thực dụng .72 2.3.3 Tâm lí phụ thuộc nước ngồi, bất tín với giá trị truyền thống 76 Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HÌNH THỨC DIỄN NGÔN SINH THÁI TRONG THẦN THÁNH VÀ BƢƠM BƢỚM 81 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 81 3.1.1 Nhân vật thực dụng, đầy tham vọng chiếm đoạt tự nhiên 81 3.1.2 Nhân vật hồi tiếc khơng gian thơn dã .87 3.2 Sự dung hợp bút pháp .92 3.2.1 Bút pháp thực huyền ảo 92 3.2.2 Bút pháp cường điệu, khuếch đại .95 3.2.3 Bút pháp lãng mạn, trữ tình 99 3.3 Sự phối trộn giọng điệu 102 3.3.1 Giọng trào lộng, giễu nhại 103 3.3.2 Giọng lo lắng, bất an 106 3.3.3 Giọng chiêm nghiệm, triết lí 110 KẾT LU N 115 TÀI LI U THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phê bình sinh thái lên diễn ngơn phê bình liên ngành mang tinh thần đời sống xã hội đương đại Sự xuất lí luận phê bình sinh thái ảnh hưởng đến hoạt động sáng tạo nghiên cứu, phê bình văn học xuất phát từ hai nguy lớn xã hội toàn cầu hoá, thứ xuống cấp sinh thái tự nhiên, thứ hai khủng hoảng sinh thái tinh thần nhân văn Phê bình sinh thái xuất nước Âu - Mĩ từ năm cuối thập kỉ bảy mươi kỉ XX thực trở thành phong trào mạnh mẽ vào đầu thập niên chín mươi kỉ XX Song, nhiều nguyên khác nhau, phê bình sinh thái du nhập vào Việt Nam với tốc độ chậm chạp đón nhận với tâm dè dặt Đến nay, lí thuyết phê bình sinh thái chuyển dịch vào Việt Nam cịn ỏi, chưa hệ thống, hoạt động ứng dụng phân lẻ, trọng đến vài giai đoạn, vài tượng văn học cụ thể Lựa chọn đề tài này, cố gắng từ tác phẩm cụ thể để có nhìn sâu phê bình sinh thái, qua hi vọng góp phần minh định xác lập vị phê bình sinh thái hệ thống lí thuyết phê bình 1.2 Được ấn hành năm 2009 nhà xuất Văn học, Thần thánh bươm bướm gây tiếng vang, đón nhận quan tâm nồng nhiệt bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình Đến nay, dường sức nóng tác phẩm có phần bão hồ, điều bắt nguồn từ việc tiểu thuyết soi chiếu nhiều góc độ Tuy nhiên, giá trị tác phẩm văn chương đích thực khơng gói gọn vào thời gian hạn định hay đóng đinh vài cơng cụ giải mã Bằng góc nhìn phê bình sinh thái, chúng tơi nhận thấy Thần thánh bươm bướm cịn tiếng nói có trọng lượng định với vấn đề sống hôm 1.3 Không thể phủ nhận tiểu thuyết thể loại đầu tàu việc cất lên tiếng nói thực, thân phận người, vấn đề cấp bách văn học Việt Nam đương đại Nghiên cứu Thần thánh bươm bướm từ góc nhìn phê bình sinh thái khơng dừng lại việc nhận thức tác phẩm này, mà cịn góp phần nhìn nhận, đánh giá diện mạo tiểu thuyết tiểu thuyết thể nhạy bén việc phản ánh, chuyên chở vấn đề cộm sống - cách nhìn để thấy vận động tiểu thuyết đương đại nước nhà sau thời kì Đổi Lịch sử vấn đề Thần thánh bươm bướm tiểu thuyết mang tinh thần tiểu thuyết đại Vấn đề chuyển tải tiểu thuyết đa dạng, phong phú bật vấn đề nông thôn người nông dân Việt Nam bước vào giai đoạn tiếp xúc với phương Tây để tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Với giá trị tự thân mình, đến tác phẩm nghiên cứu, bàn luận nhiều góc độ khác Ngày 25/11/2011, trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam diễn buổi toạ đàm tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm, chủ trì nhà thơ Hữu Thỉnh tham gia nhà văn Nguyễn Trí Huân, Nguyễn Khắc Trường, nhà phê bình Phong Lê, Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lưu Khánh Thơ nhiều độc giả mến mộ khác Hầu kiến trao đổi buổi toạ đàm đánh giá cao mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm, nhiên, ý kiến ban đầu mang tính khai phá tác phẩm [43] Năm 2012, Phan Huy Dũng cơng bố “Món nộm văn hố Việt mắt Đỗ Minh Tuấn (Đọc tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm)” Tạp chí Văn hoá Nghệ An ngày 21 tháng Bằng thao tác khoa học, người viết lí giải “tiếp cận riêng - cách tiếp cận văn hoá thực Điều tác giả viết quan tâm hết cắt nghĩa xô bồ, đổ vỡ thực đời sống từ lý văn hoá (nền tảng văn hoá, số văn hoá, khát vọng văn hoá, mặc cảm văn hoá…)”, “hiện thực văn hố đặc điểm khơng khác nồi lẩu, nộm, có đủ đồ, đủ mùi, đủ vị pha tạp, hỗn độn, mà trần tục trộn lẫn với cao, quỷ sứ chung đụng với thiên thần, vị kỷ cọ xát với vị tha, vị lợi tranh chấp với vị tình…” Đây viết tiếp cận Thần thánh bươm bướm với kiến giải độc đáo gợi dẫn nhiều điều cho chúng tơi q trình thực luận văn [19] Lê Thị Hồng với luận văn thạc sĩ Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm Đỗ Minh Tuấn (2012) sâu tìm hiểu giới nghệ thuật tác phẩm qua việc xử lí chất liệu thực việc xây dựng người độc đáo, riêng biệt dòng chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 [44] Tuy không đề cập đến vấn đề sinh thái tác phẩm, luận điểm cách xử lí thực, xây dựng người luận văn ý kiến để nhận thức sâu vấn đề nghiên cứu Năm 2013, Phan Thị Ngọc Hà với luận văn thạc sĩ Nơng thơn thời kì đổi tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm Đỗ Minh Tuấn khám phá sâu sắc vấn đề đời sống nông thôn Việt Nam trước biến động giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường thao túng đồng tiền mô tả tác phẩm Tác giả luận văn làm rõ hình tượng người nơng dân nhếch nhác, méo mó, tin trước khát vọng đổi đời mù quáng [28] Luận văn gợi dẫn cho suy nghĩ sinh thái xã hội nông thơn, sinh thái văn hố thời mở cửa để có thêm phát triển đề tài Ngồi cơng trình nêu trên, tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm sử dụng làm liệu số báo, nghiên cứu khác viết nông thôn Việt Nam, nông thôn Việt Nam giai đoạn mới, giai đoạn có nứt vỡ văn hóa, cách ứng xử với tự nhiên, với người… Tuy nhiên, báo chưa đưa phân tích, đánh giá cách toàn diện, sâu sắc vấn đề sinh thái tác phẩm Như vậy, từ đời đến tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm đón nhận quan tâm khám phá nhiều độc giả, nhiều nhà nghiên cứu nhìn nhận, khám phá nhiều góc độ khác Những giá trị diễn ngôn tiểu thuyết gần giải mã Điểm lại lịch sử nghiên cứu Thần thánh bươm bướm, nhận thấy việc đọc tác phẩm góc nhìn phê bình sinh thái khoảng trống định Tuy vậy, khơng số ý kiến gợi ý q báu cho chúng tơi q trình giải đề tài Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm Đỗ Minh Tuấn từ góc nhìn phê bình sinh thái 3.2 Phạm vi tƣ liệu khảo sát Căn vào đối tượng xác định, phạm vi tư liệu khảo sát tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm (2009) Đỗ Minh Tuấn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Ngồi ra, chúng tơi cịn khảo sát thêm: - Bộ ba truyện ngắn: Kiến người (1990), Mối người (1992), Nhện người (2012) (được in lại phần phụ lục sách: Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương Nguyễn Thị Tịnh Thy, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội) tiểu thuyết Trăm năm lại (1996), Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh Trần Duy Phiên - Tiểu thuyết Thập giá rừng sâu (2002) Nguyễn Khắc Phê, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh - Tiểu thuyết Gia phả đất (2013) Hoàng Minh Tường, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội - Làng quê biến (Bình luận xã hội) (2014) Tạ Duy Anh, Nhà xuất Văn học, Hà Nội - Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Và sáng tác số tác giả khác Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Chỉ sở lý luận để nghiên cứu Thần thánh bươm bướm từ góc nhìn phê bình sinh thái 4.2 Khảo sát phân tích nội dung diễn ngôn sinh thái Thần thánh bươm bướm 4.3 Khảo sát phân tích đặc điểm hình thức diễn ngơn sinh thái Thần thánh bươm bướm Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống - cấu trúc - Phương pháp loại hình - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp liên ngành - Phương pháp phân tích - tổng hợp Đóng góp luận văn - Ứng dụng lí thuyết cịn mẻ để tiếp cận tác phẩm văn học cách hệ thống - Chỉ rõ vấn đề diễn ngôn sinh thái Thần thánh bươm bướm, bổ sung nhận thức giá trị tác phẩm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Cơ sở để nghiên cứu Thần thánh bươm bướm từ góc nhìn phê bình sinh thái Chương 2: Những nội dung diễn ngôn sinh thái Thần thánh bươm bướm Chương 3: Những đặc điểm hình thức diễn ngôn sinh thái Thần thánh bươm bướm Chƣơng CƠ Ở ĐỂ NGHIÊN CỨU THẦN THÁNH VÀ BƢƠM BƢỚM TỪ GĨC NHÌN CỦA PHÊ BÌNH SINH THÁI 1.1 Một số vấn đề phê bình sinh thái 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái Có nhiều thuật ngữ khác sử dụng với Phê bình sinh thái (Ecocricism) là: Nghiên cứu văn học môi trường (Studies of literature and environment), Sinh thái học văn học (Literary ecology), Thi pháp sinh thái (Ecopoetics), Phê bình văn học mơi trường (Environmrntal literary criticism), Phê bình xanh (Green studies) hay Phê bình văn hóa xanh (Green cultural studies)… Giới nghiên cứu có nhiều tranh luận tên gọi thuật ngữ Phê bình sinh thái, đặc biệt hai thuật ngữ sử dụng nhiều nhất: Phê bình sinh thái (Ecocricism) Nghiên cứu văn học môi trường (Studies of literature and environment) Theo Giáo sư văn học môi trường Cheryll Glotfelty, phần lớn học giả thích dùng thuật ngữ Phê bình sinh thái (Ecocricism) “vì ngắn gọn dễ dàng tạo thành dạng thức khác ecocritical (tính chất phê bình sinh thái) ecocritie (nhà phê bình sinh thái) Hơn nữa, họ thích tiền tố “eco-”(sinh thái) tiền tố “enviro-”(mơi trường) theo nghĩa rộng, tiền tố “enviro-”(môi trường) mang quan điểm người trung tâm có tính nhị ngun, ngụ ý rằng, người trung tâm, tất thứ xung quanh môi trường Ngược lại, tiền tố “eco-”(sinh thái) ám vạn vật cộng đồng phụ thuộc lẫn nhau, tạo thành hệ thống yếu tố hệ thống ln có hịa hợp, gắn bó chặt chẽ với nhau” [89] Vậy Phê bình sinh thái? Các học giả giới đưa nhiều khái niệm phê bình sinh thái Tuy nhiên, để tránh lạc vào trận đồ lí thuyết khơng cần thiết, chúng tơi tập trung vào quan điểm ba học giả: Jame S Hans, Cheryll Glotfelty Vương Nặc 1.1.1.1 Phê bình sinh thái theo quan điểm Jame S Hans Năm 1990, cơng trình (Những) giá trị văn học (The Value(s) of Literature), Jame S Hans đưa định nghĩa: “Phê bình sinh thái nghiên cứu văn 111 định Để có thành cơng ngồi tài ý thức quan sát, chiêm nghiệm nhìn sâu sắc vấn đề cần phải phát huy cao độ Đọc Thần thánh bươm bướm người đọc bị với tình tiết tiếp nối nhau, giọng điệu kể chuyện hài hước, giễu nhại để đóng đinh cho nhận thức “yên ổn” tác phẩm Kỳ thực, với Thần thánh bươm bướm Đỗ Minh Tuấn không dừng lại việc phơi trải lên trang sách thực nông thôn Việt Nam với nhiều mặt trái hội nhập phát triển mà thông qua giới nhân vật, hệ thống ngôn ngữ người đọc nhận suy nghĩ, chiêm nghiệm đạt tầm triết lí ơng Đây ơng triết lí tâm trạng Thao sau người bạn Thao gửi lại Liên - cô gái mười bảy tuổi bị chứng bệnh ngủ để gia đình Thao chữa trị: “Từ đây, diễn biến lẽ đời, giằng xé đan xen cõi thiêng trần thế, ký ức mơ tưởng, dục vọng tâm linh sản phẩm thần thánh ma quỷ Đường ranh giới đời thường không rành mạch sống đường biên chiến trận, tình xưa ký ức xưa gào thét kiếm tìm chỗ đứng riêng mỏng manh, bất thường xê dịch lẽ đời” [101; 110] Như nói, tư tưởng phê bình sinh tư tưởng phê phán, cho nên, giới nhân vật tác phẩm văn chương sinh thái đa phần người nghiêng phía tàn nhẫn, độc ác, họ tác nhân trực tiếp bóc lột tận diệt tự nhiên Trong Thần thánh bươm bướm, đứng từ góc nhìn phê bình sinh thái chúng tơi nhận thấy Thao khơng phải nhân vật đại diện cho ác, cho hành động tàn phá sinh thái anh người tốt Đoạn văn triết lí tâm trạng Thao cho ta thấy ông ta người đứng mong manh, “đan xen cõi thiêng trần thế, ký ức mơ tưởng, dục vọng tâm linh sản phẩm thần thánh ma quỷ” Hay nói cách khác, Thao kiểu nhân vật xã hội mà sinh thái tinh thần có nhiều đỗ vỡ người dễ dàng biến chất, dễ dàng trở thành tác nhân tội ác tương quan ứng xử với tự nhiên Có thể khơng phải dụng ý Đỗ Minh Tuấn viết nên đoạn văn triết lí này, theo dõi tồn câu chuyện thấy Thao 112 người ham danh lợi, nghe tin có dự án bán bươm bướm, bán bọ với giá hàng ngàn đô la ơng ta háo hức cịn vạch kế hoạch kinh doanh thu lợi cho làng Bài Hạ Nếu dự án thành thực Thao chắn trở thành người đổ xô bắt bươm bướm, bắt bọ hung, đương nhiên ông ta trở thành tội ác sinh thái Khi truy tìm nguyên nguy sinh thái, giải thích lí người ngày phải đối diện với nhiều nguy hiểm mơi trường sống tạo ra, nhà phê bình sinh thái thường khẳng định hành động bóc lột tự nhiên người thường xuất phát từ tảng văn hóa Cho nên, phê bình sinh thái từ việc phê bình mối quan hệ người mơi trường dần chuyển sang phê bình văn hóa Hay, người đối xử bất công với người đối xử bất cơng với tự nhiên Thấu hiểu điều thấu hiểu chiêm nghiệm sâu sắc có tính dự báo Đỗ Minh Tuấn viết Thần thánh bươm bướm Nương theo giọng điệu chiêm nghiệm, mang đầy chất triết lý cịn thể “Một ăn trả bữa quỷ sứ lại pha trộn dục vọng trần tục nghi lễ tượng trưng Cái lẩu hợp vị Thao lẩu người đạo đức giả thầy tu phá giới quen dùng…” [101; 134] triết lí cho tâm trạng hỗn độn Thao sau tránh việc làm đê tiện Còn cách giới thiệu cho xuất Jôn làng Bái Hạ “Jơn đâu biết có mặt nơi làng quê châm ngòi nổ cho ký ức mặc cảm, tự tôn lẫn tự ti, kiêu hãnh tủi nhục Jôn vô tình mở hộp đựng bệnh tật thần Jupite Những thao thức dằn vặt âu lo ẩn tàng hàng trăm hàng ngàn năm ký ức cộng đồng trở thành người trở thành ngịi nổ văn hóa bén nhạy, tạo nên tình rối ren bất trắc mà Jôn người phương Tây khác lường trước hiểu ngay” [101; 178] Như nói, nguyên nhân dẫn đến hành động chấp nhận đất, ruộng, vườn, sinh cảnh tồn người nơng dân tâm lý phụ thuộc vào người nước Cách triết lí Đỗ Minh Tuấn xuất Jơn làng q n bình làng Bái Hạ thật sâu sắc Sự xuất Jôn 113 “châm ngòi” cho thứ “tật bệnh” người nông dân bùng nổ lan rộng Trong đó, tâm lý “sính ngoại” dẫn đến tự ti tật bệnh thúc đẩy người nông dân sẵn sàng chạy theo người nước để kiếm lợi Và song hành với tâm lý hám lợi hành động xâm chiếm tự nhiên, sẵn sàng hiến đổi màu xanh ruộng đồng cho màu đen rác thải, hương thơm hoa bưởi, hoa gạo cho hôi thối chất thải nhà máy công nghiệp, khu vui chơi giải trí thải Những dịng triết lý đánh dấu xuất Jôn không đánh dấu cho xuất người rể tương lai làng Bái Hạ mà đánh dấu cho nguy sinh thái mà người nông dân dường không nhận Đỗ Minh Tuấn không dẫn dụ người đọc theo cách người thuyết giáo, tính triết lí chiêm nghiệm giọng điệu ơng Thần thánh bươm bướm không nhằm hướng đến học triết lý Tính chiêm nghiệm triết lý Đỗ Minh Tuấn muốn đem đến nhìn sâu sắc vấn đề mà người nông dân Việt Nam phải đương đầu diễn trình hội nhập phát triển Những nhận thức mà với tinh thần nhà văn có tư tưởng sinh thái Đỗ Minh Tuấn cần phải bộc bạch, cần phải lên tiếng Còn tranh luận đầy tính triết lý nhằm phản biện lại thái độ sùng Tây số phận niên nông thôn lúc giờ.“Các cậu tưởng khơng biết hố xí à? Tơi ngồi xổm tháng dạo Hà Nội thăm Tuyết, chả thấy đời có vênh vang người cầu tõm hay ngồi hố xí hai ngăn Ơng Khánh kìa, ngồi xổm hố xí bệt, bị ngã, vành nhựa gãy tan đâm vào mông Sĩ diện với ai? Đem lắp truyền thống ngồi xổm vào văn minh Tây có ngày vỡ mặt” [101; 214] Những tiếng nói phản biện cần thiết, đứng góc nhìn sinh thái biểu ý thức phản tỉnh người trước nguy sinh thái hữu Thật tiếc, Thần thánh bươm bướm tiếng nói phản biện thưa thớt Phải “non tay” Đỗ Minh Tuấn tiểu thuyết đầu tay này? Đó chưa nhận định đúng, nói trên, đọc Thần thánh bươm bướm độc giả thấy chủ đích chọn “lối viết trắng”của Đỗ Minh Tuấn Ơng khơng muốn dự phần bộc lộ rõ tâm trạng vào lời văn, ơng 114 để độc giả tự nhận thức cho Vì vậy, sâu tìm hiểu giọng điệu tiểu thuyết cách để tác giả bộc lộ tư tưởng vấn đề sinh thái nơng thơn lời văn khách quan, trung tính Giọng điệu yếu tố quan trọng nghệ thuật tiểu thuyết M.B Khrapchenko cho nhà văn tài phải tạo cho giọng điệu riêng, độc đáo, cịn M Bakhtin cho “tính đa giọng điệu” giúp nhà văn có khả thâm nhập sâu vào ngõ ngách đời sống giới nội tâm, giới tâm linh người Dưới góc nhìn phê bình sinh thái chúng tơi nhận thấy chủ đạo Thần thánh bươm bướm nhà văn Đỗ Minh Tuấn dùng giọng điệu giễu nhại, hài hước Tuy nhiên, ông không sử dụng đơn điệu tơng giọng mà có phối trộn linh hoạt giọng điệu khác Việc phối trộn giọng điệu giúp nhà văn sâu vào việc phản ánh mặt sống tâm tư người Dưới góc nhìn phê bình sinh thái, việc phối trộn giọng điệu giúp nhà văn lí giải vấn đề sinh thái cách thấu đạt Bằng việc khảo sát phân tích số đặc điểm hình thức diễn ngơn sinh thái Thần thánh bươm bướm từ giọng điệu, bút pháp đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhận thấy tiểu thuyết song hành với nội dung diễn ngôn sinh thái tác giả lựa chọn thể thành cơng yếu tố hình thức nghệ thuật sinh thái Như nói, phê bình sinh thái quan tâm đến câu chuyện hình thức nghệ thuật, cốt lõi tư tưởng phê bình sinh thái phê phán thái độ hành vi đối xử bất cơng người tự nhiên Qua đó, góp phần loại trừ, thay tư tưởng “nhân loại trung tâm luận” tư tưởng “sinh thái trung tâm luận” Mặc dù vậy, tác phẩm nghệ thuật có nội dung phản ánh, mà nội dung ln phản ánh hình thức nghệ thuật Cho nên, phối trộn giọng điệu: giọng điệu giễu nhại, trào lộng; giọng điệu lo lắng, bất an; giọng điệu chiêm nghiệm, triêt lý…sự dung hợp bút pháp: bút pháp thực huyền ảo; bút pháp cường điệu, khuếch đại; bút pháp trữ tình, lãng mạn…và khéo léo việc xây dựng nhân vật tạo nên thành công nghệ thuật, góp phần tích cực vào việc chiếu xuất diễn ngơn sinh thái tác phẩm 115 KẾT LU N Phê bình sinh thái từ hệ hình lý thuyết phê bình non trẻ dần khẳng định vị hệ thống lý luận phê bình đại, ý nghĩa thời phê bình sinh thái với ý thức hồn thiện chắn khuynh hướng nghiên cứu văn học thừa nhận đón nhận nồng nhiệt Phê bình sinh thái Việt Nam có bước chạy đà chậm so với vận hành khuynh hướng nghiên cứu giới, nỗ lực khơng ngừng học giả, hay địi hỏi đáng văn học tồn thời đại khủng hoảng môi trường mà phê bình sinh thái trở thành hướng nghiên cứu sôi nổi, quy tụ quan tâm nhiều đối tượng chứng tỏ tính khả dụng kết nghiên cứu thiết thực Thần thánh bươm bướm tiểu thuyết viết đề tài nông thôn, nông thôn với nhiều biến động bước vào giai đoạn mở cửa hội nhập Đây tiểu thuyết bao chứa nhiều vấn đề diễn ngơn tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, bật diễn ngôn đổ vỡ văn hóa nơng thơn tiếp xúc với văn hóa nước ngoài, tác động tiêu cực mặt trái q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa… Trong tính đa dạng, phong phú diễn ngôn Thần thánh bươm bướm nhận thấy tiểu thuyết cịn có diễn ngơn sinh thái Đây kết phản ứng nhanh nhạy, kịp thời trước nguy mà người đại phải đối diện Môi trường tự nhiên ô nhiễm nghiêm trọng, biến đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất nóng lên, lũ lụt hạn hán gia tăng, rừng khô, suối cạn, biển độc… khơng cịn vấn đề ai, quốc gia cụ thể vấn đề cấp bách tồn cầu Dưới góc nhìn phê bình sinh thái, nội dung diễn ngôn sinh thái Thần thánh bươm bướm biểu khía cạnh: sinh thái tự nhiên tương quan đối thoại, đối thoại tự nhiên với người, để nhận người ln tự cho “ơng chủ”, tự nhiên bắt đầu khẳng định tư cách quyền lực mình; sinh thái tinh thần tương quan 116 giao tranh, đổ vỡ, nhộn nhạo, đa tạp văn hóa tinh thần truyền thống tiếp xúc với luồng văn hóa ngoại lai Từ đó, tác giả giúp người đọc truy tìm nguyên dẫn đến nguy sinh thái Tất nguy sinh thái Thần thánh bươm bướm bắt nguồn từ tảng văn hóa người giai đoạn giao thời nhộn nhạo, giao tranh dẫn đến đa tạp, chồng lấn xu văn hóa làm thay đổi gốc rễ văn hóa truyền thống Tinh thần thực dụng, hám lợi, ảo tưởng “sùng ngoại” thái làm cho người nông dân quên giá trị tốt đẹp truyền thống cha ông, thờ với sinh cảnh làng quê… họ sẵn sàng bán đất, bán ruộng, chặt cây, giết hại vật nuôi để chạy theo lấp lánh đồng tiền Nhận thức cách đầy đủ nguy sinh thái nguyên dẫn đến nguy đó, Thần thánh bươm bướm góp tiếng nói quan trọng việc giải trừ tận gốc nguy sinh thái, ý nghĩa quan trọng mà diễn ngôn tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 hướng đến Dù phê bình sinh thái quan tâm đến vấn đề nghệ thuật, điểm ý họ nằm vấn đề tư tưởng phê phán tư tưởng Nhưng phê bình sinh thái hướng phê bình văn học, mà phê bình văn học tách rời yếu tố nội dung khỏi yếu tố nghệ thuật Để chuyển tải khía cạnh nội dung diễn ngôn sinh thái, Đỗ Minh Tuấn linh hoạt nghệ thuật xây dựng nhân vật, tài tình việc dung hợp bút pháp khéo léo việc phối trộn giọng điệu Đọc Thần thánh bươm bướm người đọc thấy giọng điệu giễu nhại, trào lộng chủ đạo, qua giọng điệu tác giả lật tẩy thói hám lợi, thực dụng người kết hợp với giọng điệu lo lắng, bất an trước đổi thay, biến dạng làng cảnh, giọng điệu chiêm nghiệm triết lý muốn đưa suy nghĩ cốt vấn đề biểu đạt Bên cạnh phối trộn giọng điệu dung hợp bút pháp: thực huyền ảo, cường điệu khuếch đại trữ tình lãng mạn Việc dung hợp bút pháp giúp cho tác giả biểu đạt cách rõ rệt dụng ý tự nhiên có sức mạnh nội nó, có tiếng nói chủ thể quyền lực, sinh thể mà người cần phải tôn trọng Bởi người biết tơn trọng tự nhiên lúc người tôn trọng đồng loại Không tự nhiên 117 địa để tâm hồn người nương náu lúc gặp phải thăng trầm sống, khơng gian lành, bình dị tự nhiên giúp người giữ lại nhân tính, hướng thiện Ý nghĩa thực thể tự nhiên tiến trình tồn người làm cho người nặng lịng với q hương, với sinh cảnh làng q khơng khỏi lo lắng, bất an trước biến tự nhiên Đó sở để Đỗ Minh Tuấn xây dựng hai kiểu nhân vật bản: kiểu nhân vật thực dụng, chứa đầy tham vọng chiếm đoạt tự nhiên kiểu nhân vật hồi tiếc khơng gian thôn dã Với kiểu nhân vật nuôi dã tâm chiếm đoạt tự nhiên tác giả thường ý khắc họa qua hành động ngôn ngữ, điều thủ pháp hữu hiệu để nhấn mạnh tính chất phi nhân người tương quan với tự nhiên; với kiểu nhân vật hồi tiếc khơng gian thơn dã tác giả lại ý vào giới nội tâm, dù bị tác động mặt trái vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa người cố giữ nhân tính Hai kiểu nhân vật không tách rời mà thực chất biểu khác người, thể trình nhận thức, đấu tranh giằng giữ người trước vấn đề Diễn ngơn sinh thái khơng phải tất giá trị Thần thánh bươm bướm, khơng phải tiếng nói điển hình cho diễn ngơn tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến Những kết nghiên cứu lát cắt để có nhìn tồn diện hơn, khẳng định điểm đóng góp tiểu thuyết chưa nhìn nhận mức đặc biệt đóng góp vào q trình hình thành phát triển ý thức sinh thái văn xuôi Việt Nam đương đại Đây kết chứng thực cho tính khả thi khuynh hướng nghiên cứu ứng dụng lý thuyết mối quan hệ văn học mơi trường vào việc tìm hiểu văn chương văn xuôi Việt Nam từ sau 1986 đến 118 TÀI LI U THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2014), Làng quê biến (Bình luận xã hội), Nxb Văn học, Hà Nội Hà Anh (2012), “Người nghèo, nông dân - đề tài không cũ văn học báo chí”, vanhocquenha.vn Phạm Tuấn Anh (2009), Sự đa dạng thẩm mĩ văn xuôi Việt Nam sau năm 1975, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch, giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Barthes R (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Lê Bảo (chủ biên) (2005), Văn hóa sinh thái - nhân văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel García Márquez, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại - lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau năm 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 119 15 Nguyễn Minh Châu (2009), Nguyễn Minh Châu - Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nhật Chiêu (2000), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nhật Chiêu (2007), 3000 giới thơm, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Văn Dân (2014), “Các lý thuyết nghiên cứu văn học tính khả dụng”,http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Cac-ly-thuyetnghien-cuu-van-hoc-va-tinh-kha-dung-4759.html 19 Phan Huy Dũng (2012), “Món nộm văn hố Việt Nam mắt Đỗ Minh Tuấn (Đọc tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm)”, http://vanhoanghean.com.vn/ 20 Đồn Ánh Dương (2013), Khơng gian văn học đương đại - Phê bình vấn đề tượng văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Điệp (2014), “Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa”, Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, Nxb Văn học, Hà Nội; 31- 46 23 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Vũ Minh Đức (2014), “Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lí thuyết phê bình sinh thái”, nguvan.utb.edu.vn 27 Ngơ Thị Thu Giang (2014), Cảm quan sinh thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên 28 Phan Thị Ngọc Hà (2013), Nông thôn thời kỳ đổi tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm Đỗ Minh Tuấn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 120 29 Đặng Thị Thái Hà (2014), Cái tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái (Qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Đặng Thị Thái Hà (2015), “Vấn đề sinh thái - đô thị văn xuôi Việt Nam thời Đổi mới”, http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/van-desinh-thai-do-thi-trong-van-xuoi-viet-nam-thoi-doi-moi-7607.html 31 Thanh Hà (2015), “Sinh thái - đô thị truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Văn nghệ, số 14 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Dương Thu Hằng (2015), “Biến đổi môi trường sống- Nhân tố thúc đẩy khơng gian văn hóa thơ Tú Xương”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5; 88-94 34 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Văn Hiểu (2012), “Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân”, Tạp chí Phát triển Nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, số15 (X2), tr 48 - 54 36 Đỗ Văn Hiểu (dịch tổng hợp) (2012), “Phê bình sinh thái- cội nguồn phát triển”, http://vanvn.net/new/11/2775-phe-binh-sinh-thai-coi-nguon-va-su-phat- trien -phan-1.html 37 Đỗ Văn Hiểu, (2015), “Văn học sinh thái lý luận phê bình sinh thái”, http://dogiavanhieu.blogspot.com/2015/08/van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-phebinh.html 38 Đỗ Văn Hiểu, (2016) “Tính “khả dụng” phê bình sinh thái, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/1835/Defa ult.aspx 39 Trần Ngọc Hiếu (2013), “Những tương lai phê bình sinh thái văn học”, http://hieutn 1979.wordpres.com/2013/04/27/ 121 40 Trần Ngọc Hiếu (2014), “Chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam từ giới hạn cách tiếp cận đến đề nghị cách đọc khác”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số , tr 14 - 26 41 Nguyễn Trọng Hoàn giới thiệu tuyển chọn (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Hội Nhà văn (tuyển chọn) (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Hội Nhà văn (2011), “Tọa đàm tiểu thuyết “Thần thánh bươm bướm” nhà văn Đỗ Minh Tuấn”, http://toquoc.vn/doi-song-van-hoc/toa-dam-tieuthuyet-than-thanh-va-buom-buom-cua-nha-van-do-minh-tuan-104689.html 44 Lê Thị Hồng (2012), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm Đỗ Minh Tuấn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 45 Trần Thiện Khanh (2010), “Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ”, https://www.vanhoanghean.com.vn 46 Kundera M (Ngun Ngọc dịch) (2001), Tiểu luận, Nxb Văn hóa Thơng tin Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 47 Lã Duy Lan (2001), Văn xuôi viết nơng thơn tiến trình đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Phạm Ngọc Lan (2016), “Tìm với mẹ thiên nhiên: Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái”, https://www.vanhoanghean.com.vn 49 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975-2005, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 51 Lotman IU.M (2015), Ký hiệu văn hóa (Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Phương Lựu (2002), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 122 53 Phương Lựu (2015), “Cần tìm hiểu chuyển hướng phê bình sinh thái”, Văn nghệ, số 40; 17 54 Phương Lựu (chủ biên) (2016), Thi học cổ điển Trung Hoa (Học phái- Phạm trù- Mệnh đề), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Vũ Quang Mạnh (chủ biên), Hồng Duy Chúc (2011), Mơi trường người sinh thái học nhân văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Bửu Nam (2016), Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đại tiếp biên, vận dụng Việt Nam, Nxb Đại học Huế 57 Lê Thanh Nga, (2015), Văn học - thực - người, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 58 Phan Ngọc (2015), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Đào Thủy Nguyên (2016), “Cảm quan sinh thái văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đương đại” Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7; 4-14 60 Trần Thị Ánh Nguyệt (2104), “Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng mơi trường”, Tạp chí Sơng Hương, số 07/2014; 86-95 61 Trần Thị Ánh Nguyệt (2015), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm- biên soạn), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Mai Hải Oanh, (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986-2006, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 65 Oliver G (1997), Sinh thái học nhân văn (Huy Yên, Võ Bình, Đỗ Ngọc Hải dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 66 Owen Stephen, David Damrosch, Karen Thornber (2016) (Trần Hải Yến tổ chức thảo biên tập), Lý thuyết ứng dụng lý thuyết nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Khắc Phê (2002), Thập giá rừng sâu,Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 123 68 Trần Duy Phiên (1990), Kiến người, Phụ lục Rừng khô, suối cạn, biển độc…và văn chương; 463-483 69 Trần Duy Phiên (1992), Mối người, Phụ lục Rừng khô, suối cạn, biển độc…và văn chương; 484-516 70 Trần Duy Phiên (1996), Trăm năm lại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 71 Trần Duy Phiên (2012), Nhện người, Tạp chí Sơng Hương, số 284, tháng 10; 8-10 72 Nguyễn Thị Hải Phương (2016), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Huỳnh Như Phương (2013), “Mùa xuân, sinh thái văn chương”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 74 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân, Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 75 Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay”, https://www.phebinhvanhoc.com.vn 76 Trần Đình Sử (2015), “Phê bình sinh thái tinh thần”, http://trandinhsu.wordpress.com 77 Bùi Việt Thắng (Tuyển chọn biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 78 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 79 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại (Giai đoạn 1986-2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 80 Phùng Gia Thế (2016), Văn học Việt Nam sau 1986 phê bình đối thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh (biên soạn) (2016), Văn học giới nữ (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội 82 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 83 Thornber K (2011), Ecocriticism, Tài liệu thuyết trình Viện Văn học 84 Thornber K (2012) (Đặng Thị Thái Hà dịch), Ecoambiguity: Environment Crises and East Asian Literatures, The University of Michigan Press 85 Thornber K (2014), Những tương lai phê bình sinh thái văn học (Hải Ngọc dịch), http://hieutn1979.wordpress.com 86 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), “Phê bình sinh thái - nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc”, Văn học hậu đại- Lý thuyết thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 87 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2014), “Sáng tác phê bình sinh thái - tiềm cần khai thác văn học Việt Nam”, Hội thảo khoa học Phát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, Viện Văn học 88 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2015), “Tư tưởng sinh thái truyện ngắn Trần Duy Phiên”, Tạp chí Sơng Hương, Số 317, tháng 07 89 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc…và văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), “Phê bình từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái: kết hợp “cách mạng giới” “cách mạng xanh” nghiên cứu văn học”,(http://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=4152 &nc=2&w=PHE_BINH_TU_CHU_NGHIA_NU_QUYEN_SINH_THAI:_S U_KET_HOP_GIUA_%E2%80%9CCACH_MANG_GIOI%E2%80%9D_V A_%E2%80%9CCACH_MANG_XANH%E2%80%9D_TRONG_NGHIEN_ CUU_VAN_HOC.html) 91 Nguyễn Huy Thiệp (1989), Những gió Hua Tát, Nxb Văn hố, Hà Nội 92 Nguyễn Huy Thiệp (2010), Giăng lưới bắt chim, Nxb Thanh niên, Hà Nội 93 Nguyễn Huy Thiệp (2013), Tình yêu, tội ác trừng phạt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 94 Nguyễn Huy Thiệp (2013), Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 95 Nguyễn Huy Thiệp (2016), Chảy sông ơi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 125 96 Nguyễn Đức Tồn (2016), Văn xi Việt Nam đương đại tượng bút pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 97 Nguyễn Thùy Trang (2015), “Văn xi Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn sinh thái”, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, Tập 105, số 06; 179-189 98 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học Trung tâm văn hóa - ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 99 Lê Dục Tú, “Đề tài nông thôn truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới”, http://vannghequandoi.com.vn 100 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn) (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Đỗ Minh Tuấn (2009), Thần thánh bươm bướm, Nxb Văn học, Hà Nội 102 Nguyễn Ngọc Tư (2015), Gió lẻ câu chuyện khác, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 103 Nguyễn Ngọc Tư (2016), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 104 Nguyễn Ngọc Tư (2016), Ngọn đèn khơng tắt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 105 Nguyễn Ngọc Tư (2016), Giao thừa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 106 Nguyễn Ngọc Tư (2016), Đảo, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 107 Nguyễn Ngọc Tư (2016), Khơng qua sơng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 108 Nguyễn Ngọc Tư (2017), Khói trời lộng lẫy, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 109 Hồng Minh Tường (2013), Gia phả đất, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 110 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... văn tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm Đỗ Minh Tuấn từ góc nhìn phê bình sinh thái 3.2 Phạm vi tƣ liệu khảo sát Căn vào đối tượng xác định, phạm vi tư liệu khảo sát tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm. .. cứu Thần thánh bươm bướm từ góc nhìn phê bình sinh thái Chương 2: Những nội dung diễn ngôn sinh thái Thần thánh bươm bướm Chương 3: Những đặc điểm hình thức diễn ngơn sinh thái Thần thánh bươm bướm. .. NGHIÊN CỨU THẦN THÁNH VÀ BƢƠM BƢỚM TỪ GĨC NHÌN CỦA PHÊ BÌNH SINH THÁI .6 1.1 Một số vấn đề phê bình sinh thái 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái 1.1.2 Phê bình sinh thái - khuynh