1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyên của người viết trẻ ở thành phố hồ chí minh thế kỉ xxi từ góc nhìn phê bình sinh thái công trình nghiên cứu khoa học sinh viên giải khuyến khích cấp trường

103 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

[Type here] ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2018 ĐỀ TÀI: Truyện người viết trẻ TP.HCM kỷ XXI từ góc nhìn phê bình sinh thái Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phương Thúy Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Thanh Xuân (chủ nhiệm) Hồ Thị Trinh Nguyễn Phạm Quỳnh Hương Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài : Truyện người viết trẻ TP.HCM kỷ XXI từ góc nhìn phê bình sinh thái Tp Hồ Chí Minh, 5/2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Phê bình sinh thái nước 2.2 Phê bình sinh thái nước 2.3 Truyện người viết trẻ TPHCM kỉ XXI Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài 10 Nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu đề tài 11 CHƯƠNG 1: PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ NGƯỜI VIẾT TRẺ Ở TPHCM THẾ KỈ XXI Error! Bookmark not defined 1.1 1.1.1 Phê bình sinh thái 13 Từ tư sinh thái 13 1.1.2 Đến phê bình sinh thái 18 1.2 Khả ứng dụng phê bình sinh thái nghiên cứu truyện người viết trẻ TPHCM kỉ XXI 22 1.2.1 Khái niệm người viết trẻ TPHCM kỉ XXI 26 1.2.2 Khả ứng dụng phê bình sinh thái nghiên cứu truyện người viết trẻ TPHCM kỉ XXI Error! Bookmark not defined 1.3 Bộ phận văn học trẻ TPHCM TK XXI 30 1.3.1 Văn học thị trường 31 1.3.2 Văn học nghệ thuật 33 1.4 Không gian sáng tạo người viết trẻ TPHCM kỉ XXI 26 CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC SINH THÁI TRONG TRUYỆN CỦA NGƯỜI VIẾT TRẺ Ở TPHCM TK XXI 45 2.1 Nhận thức sinh thái gì? 45 2.2 Cảm xúc trước mát thiên nhiên 46 2.2.1 Nuối tiếc trước mát thiên nhiên 47 2.2.2 Ám ảnh đô thị hoá đồng nghĩa với tha hoá đời sống 50 2.3 Chủ động tìm cân bằng, hoà hợp người giới tự nhiên 60 2.4 Hành động bảo vệ môi trường truyện người viết trẻ 65 2.4.1 Phê phán hoạt động có ảnh hưởng tiêu cực đến giới xung quanh 66 2.4.2 Lời kêu gọi bảo vệ môi trường trực tiếp thông qua tác phẩm 69 CHƯƠNG 3: CẢM THỨC SINH THÁI TRONG TRUYỆN NGƯỜI VIẾT TRẺ Ở TPHCM THẾ KỈ XXI 74 3.1 Cảm thức sinh thái gì? 74 3.2 Thiên nhiên cứu rỗi tâm hồn người 75 3.3 Thiên nhiên giá trị thẩm mỹ hướng đến 81 3.4 Thiên nhiên song hành với cảm xúc người 89 Kết luận 96 Tài liệu tham khảo 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, sống vật chất nước ta ấm no đầy đủ người ngày địi hỏi tinh thần để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Trong đó, văn học ăn tinh thần khơng thể thiếu cho người vừa giúp người giải trí Ở đó, khơng người viết trẻ TP.HCM kỉ XXI ảnh hưởng trực tiếp đến văn học đương đại nước Văn học họ có tác động không nhỏ đến đời sống phận bạn đọc nước nhà, đặc biệt giới trẻ Vào thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, khơng gian sống người dần bị thu hẹp vách tường cao ngăn cách, thiên nhiên cối trở nên dần mà thay vào tòa cao ốc đường sá phẳng lớp nhựa đường Con người ngày quan ngại sâu sắc việc cân sinh thái truyền bá tư tưởng bảo vệ môi trường Nhưng vấn đề người trẻ sống khơng gian thị có tư tưởng cân sinh thái, mong muốn gần gũi thiên nhiên hay đơn giản họ quan tâm đến nội tâm cá nhân, đời sống người vốn ảnh hưởng từ mơi trường thị tất bật dấu chấm hỏi Vấn đề sinh thái vô quan trọng nghiên cứu giới gần đưa số liệu đáng tin cậy việc môi trường thiên nhiên dần bị phá hủy nặng nề bàn tay người Chính thế, việc đề cao ý thức cá nhân vấn đề bảo vệ môi trường đặt lên hàng đầu Đối với người viết trẻ TPHCM kỉ XXI, họ sinh mơi trường dần vắng bóng tự nhiên đề cao cơm áo gạo tiền liệu tư tưởng họ có quan tâm nhiều đến vấn đề sinh thái hay không? Để trả lời cho câu hỏi này, nghiên cứu sâu vào tìm hiểu vấn đề “Truyện người viết trẻ TP.HCM kỷ XXI từ góc nhìn phê bình sinh thái” nhằm làm rõ tư tưởng người viết trẻ vấn đề môi trường Thông qua nghiên cứu tác phẩm người viết trẻ mà người viết trẻ đại diện cho lớp hệ trẻ TP.HCM, thấy tư tưởng người trẻ sống thành phố Hồ Chí Minh Điều giúp cho việc đánh giá lại nhận thức mối quan tâm đến môi trường sống việc nghiên cứu đề tài đóng góp thêm chút cơng sức vào tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sơ lược tình hình nghiên cứu: 2.1 Phê bình sinh thái ngồi nước Ở phương Tây, phê bình sinh thái đời từ thập niên 60-70 nên thành tựu phê bình sinh thái đa dạng Nổi bật nghiên cứu sinh thái Ecocriticism: Natural World In The Literary Viewfinder Serpil Oppermann Tác giả nhận định mối tương quan phê bình sinh thái với nhà phê bình Khái niệm phê bình sinh thái chủ đề sinh thái đóng góp nhiều cho trình nghiên cứu văn học, đặc biệt tiểu thuyết đương đại Ngày nhiều nhà phê bình tiếp cận tác phẩm thơng qua lý thuyết phê bình sinh thái thực tế đa dạng văn hóa tác phẩm văn học có ảnh hưởng vấn đề môi trường Lý thuyết phê bình sinh thái tạo cảm hứng cho nhà phê bình, giúp cho họ đặt tự nhiên vào ống kính văn học Julia Pease có thuyết trình Ecocriticism Theory, viết cung cấp lý thuyết giúp hiểu rõ phê bình sinh thái Tác giả định nghĩa thuật ngữ “phê bình sinh thái”, bàn nguồn gốc số nguyên tắc quan trọng phê bình sinh thái Đồng thời, tác giả cung cấp cho chúng tơi nhìn tổng quan phát triển lý thuyết phê bình sinh thái tiến trình văn học phương Tây Tác giả điểm qua vài tác phẩm nhà văn mang nhiều biểu hiện, yếu tố tự nhiên Mùa hè hồ - Margaret Fuller, Thiên nhiên - Ralph Waldo Emerson, Walden – Henry David Thoreau Bài viết EcoCriticism Theory in Literature: Introduction & Analysis Alok Mishra, tác giả giới thiệu định nghĩa thuật ngữ phê bình sinh thái Ơng cho phê bình sinh thái “nghiên cứu mối quan hệ văn học mơi trường tự nhiên” lý thuyết văn học Phê bình sinh thái đưa vai trò tự nhiên, biểu tự nhiên yếu tố tự nhiên tác phẩm văn học Đồng thời, tác giả định hướng sinh thái hay nói cách khác miêu tả nhà phê bình sinh thái phải làm để tiếp cận tác phẩm văn học góc nhìn phê bình sinh thái Bài viết thực giúp ích cho chúng tơi để tiếp cận truyện người viết trẻ TPHCM kỉ XXI cách hiệu thông qua phương pháp nghiên cứu phê bình sinh thái Lý thuyết phê bình sinh thái vận dụng nhiều vào văn học giới Kumari Shikha vận dụng vào tiểu thuyết Ấn Độ với cơng trình nghiên cứu Ecocriticism in Indian Fiction Tác giả cho đất nước Ấn Độ đất nước đa dạng hệ sinh thái theo thời gian gia tăng dân số nhanh chóng dè dặt nhân loại gắn liền với tàn phá hệ sinh thái Văn học không bị ảnh hưởng cạn kiệt nguồn tài nguyên vấn đề sinh thái tác phẩm văn học điều cần ý Sau giới thiệu phê bình sinh thái áp dụng lý thuyết vào tiểu thuyết Ấn Độ, tác giả nhận định nhà phê bình Ấn Độ bắt đầu ý đến phê bình sinh thái nhà văn ý thức vấn đề sinh thái tác phẩm Phương pháp phê bình sinh thái làm thay đổi quan niệm, tư nhà phê bình từ tập trung vào mối quan hệ xã hội chuyển hướng sang tập trung vào mối quan hệ tự nhiên văn hóa Đồng thời, tác giả khẳng định từ đầu, nhà văn Ấn Độ tỏ quan tâm đến thiên nhiên, văn hóa quan cảnh chủ đề thiên tai nhà văn Bhabani Bhattacharya Kamla Markandya Ngày sau, nhà văn quan tâm tập trung khai thác đề tài sinh thái nhiều ngày nhiều tác phẩm mang yếu tố tự nhiên Mita R Shah có cơng trình nghiên cứu thơ Kalidasa góc nhìn phê bình sinh thái, Eco criticism in the poems of Kalidasa Thơ Kalidasa miêu tả hầu hết vẻ đẹp thiên nhiên, từ hoa cỏ, chim chóc, động vật bếp lửa, mây, tuyết trắng v…v…Raghuvamsha tác phẩm sử thi tiếng ông, phản ánh phong cách thơ ca giàu kinh nghiệm trưởng thành tác giả Bài thơ quan tâm nhiều đến vẻ đẹp tự nhiên Trong Raghuvamsha, hành trình Rama từ Olanka đến Ayodhya mô tả vẻ đẹp sinh thái miền nam Ấn Độ ví vẻ đẹp rừng miêu tả sau “Gió thổi vào dịng suối mang hương thơm hoa rực rỡ”[32] Các nhà phê bình thơng qua tác phẩm Kalidasa để phản ánh mối nguy hiểm, đe dọa đến tự nhiên gửi thông điệp gián tiếp nhằm tôn vinh bảo vệ tự nhiên, đặc biệt cối động vật Đây số tài liệu tham khảo nghiên cứu phê bình sinh thái ngồi nước cịn nhiều cơng trình viết nghiên cứu khác có giá trị Các viết cho thấy bước khởi đầu công nhà phê bình tìm hiểu mối quan hệ yếu tố tự nhiên, văn hóa người Điều cho thấy lý thuyết phê bình sinh thái đời, khó khăn việc cơng nhận lý thuyết văn học hợp pháp Tuy nhiên, vào thời điểm tại, lý thuyết phê bình sinh thái chấp nhận toàn giới giai đoạn hoạt động sơi 2.2 Phê bình sinh thái nước Phê bình sinh thái (ecocriticism) khuynh hướng nghiên cứu văn học giới thiệu Việt Nam từ năm 1994 đến Bản thân khuynh hướng nghiên cứu văn học chưa hồn tồn định hình, cịn q trình điều chỉnh, hồn thiện Tuy cịn mẻ Việt Nam song phê bình sinh thái nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nguyễn Thị Tịnh Thy xuất sách bàn phê bình sinh thái mặt lý thuyết lẫn mặt thực hành Rừng khô, suối cạn, biển độc…và văn chương xem cơng trình nghiên cứu đầy đủ phê bình sinh thái mà chúng tơi dựa vào lý thuyết mà triển khai phân tích tác phẩm văn học người viết trẻ Hoàng Tố Mai xuất sách Phê bình sinh thái gì? Tác giả số nhà văn khác dịch tổng thuật lại số cơng trình lớn ngồi nước phê bình sinh thái để nhìn lý thuyết phê bình sinh thái cách tổng quan Và sách cơng trình nghiên cứu đáng giá để chúng tơi dùng lý thuyết phê bình sinh thái phân tích tác phẩm người viết trẻ cách khách quan sâu sắc Về mặt lí thuyết, có số cơng trình nghiên cứu khác phê bình sinh thái viết Đỗ Văn Hiểu, “Phê bình sinh thái – khuynh hướng văn học mang tính cách tân” làm sáng tỏ số cách tân chất phê bình sinh thái phương diện tư tưởng nịng cốt, sứ mệnh, nguyên tắc thẩm mĩ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ngồi viết cịn đánh giá cần thiết lưu tâm đến hạn chế, khó khăn việc mở rộng, phát triển khuynh hướng nghiên cứu Một viết khác tác giả với nhan đề “Tính “khả dụng” Phê bình sinh thái” bước đầu tìm câu trả lời cho nghi vấn sở lí luận khả thao tác hóa phê bình sinh thái Với ba luận điểm chính: phê bình sinh thái hướng tới phạm trù hài hòa, phê bình sinh thái mang chất phê bình văn hóa phê bình sinh thái khơng xa rời phân tích văn văn học, viết xác định sở tồn phê bình sinh thái, đồng thời cố gắng thử xác lập hướng thao tác để ứng dụng nghiên cứu tượng văn học Việt Nam Một báo khác đăng báo Văn nghệ công an online ngày 26/12/2016 với tựa đề “Văn học sinh thái: Mảng màu bị bỏ quên” nêu tình trạng văn chương “chúng ta bỏ rơi dần cứu rỗi cho tâm hồn chúng ta, truyền thống hòa hợp tự nhiên – vốn xem nội dung văn chương phương Đông” [65] Câu hỏi: “Nhà văn độc giả liệu có cịn quan tâm đến thiên nhiên sinh thái?” trả lời nhà văn Cao Nguyệt Nguyên, Giám đốc Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, ông Trần Văn Mùi nhà văn Vũ Hùng Mỗi người ý kiến đánh giá, song tất hợp lí, khách quan đề cao tầm quan trọng sinh thái văn học Một khía cạnh khác phê bình sinh thái mối quan hệ văn chương mơi trường văn hóa, tinh thần xã hội thể viết “Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay” Trần Đình Sử Bài viết không tập trung vào quan hệ người tự nhiên, mà xem xét môi trường tinh thần xã hội môi trường sống văn nghệ, tương tác mơi trường văn hóa tinh thần với sáng tạo văn nghệ Đồng thời, tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng môi trường sinh thái tinh thần tác động trực tiếp đến văn học lí giải tác động to lớn Về mặt ứng dụng, số viết, cơng trình nghiên cứu cho thấy phê bình sinh thái ngày quan tâm Luận án tiến sĩ Trần Thị Ánh Nguyệt thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái số Luận án phân tích tác phẩm văn xi sau 1975 góc nhìn sinh thái, đưa nhìn tồn cảnh văn học sinh thái Việt Nam sau năm 1975 khảo sát bình diện khác văn xi sinh thái Đóng góp luận án chứng minh có khuynh hướng văn xi sinh thái sau năm 1975, đặc biệt sau năm 1986; làm rõ luận điểm cảm hứng phê phán từ góc nhìn phê bình sinh thái kiến lập cảm quan đạo đức sinh thái Ngồi ra, tham luận Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ điểm nhìn phê bình sinh thái Đặng Thái Hà ứng dụng phê bình sinh thái vào văn học cách chi tiết Cụ thể qua số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Muối rừng, Chiếc tù bị bỏ quên, Đời mà vui, Nạn dịch,… viết vấn đề tự nhiên người tư tưởng mà tác giả gửi gắm, đồng thời khơi gợi suy tư người môi trường sống Bài viết “Tìm với mẹ thiên nhiên: Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái” Phạm Ngọc Lan lại đứng từ khía cạnh khác phê bình sinh thái - phê bình sinh thái nữ quyền Bài viết chứng minh cho kết luận: “Từ góc nhìn lý thuyết nữ quyền sinh thái, ta gọi Cánh đồng bất tận hành trình khắc khoải vơ vọng tìm lại sắc giới tính, tình u hồ hợp giới tính, nảy nở sinh sôi giới cằn cỗi, vô sinh, hoang hoá thời đại, người khả giao tiếp với q trình huỷ diệt giới tự nhiên”[46] Một số cơng trình cho thấy ứng dụng phê bình sinh thái văn học nước nhà dần quan tâm, ý Qua cho ta thấy phê bình sinh thái khơng khơ cứng nhiều người nghĩ, ngược lại cịn mở tầm nhìn cho văn học đại Việt Nam Tóm lại, cơng trình nghiên cứu viết phần thể lịch sử nghiên cứu phê bình sinh thái nước đà phát triển hoàn thiện Các nhà văn, nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học nước đề cao kiểu phê bình mẻ Khơng thế, hình thức phê bình lưu tâm thời đại mới, với bất ổn mơi trường tự nhiên văn hóa ngày trở nên đáng báo động 2.3 Truyện người viết trẻ TPHCM kỉ XXI Những viết nghiên cứu người viết trẻ có nhiều Việt Nam có nhiều viết có giá trị đề tài nghiên cứu khoa học Bài viết “Văn học trẻ đầu kỷ 21 chủ yếu khẳng định tôi” Đoàn Ánh Dương Tác giả khẳng định văn học trẻ ngày đa phần khẳng định cá nhân ngày khác lạ với truyền thống văn học kỉ trước Các nhà phê bình thực thụ vắng bóng mà thay vào nhà phê bình trẻ Mối quan hệ nhà phê bình nhà văn gắn bó qua tác phẩm độc lập không ảnh hưởng đến Hiện nay, người viết trẻ nhiều xét ý tưởng, thái độ, hướng riêng thật hoi tác giả nói đến số nhà phê bình họ chuyển từ phê bình văn hóa sang phê bình văn học Ngồi viết trên, Nguyễn Thị Phương Thúy, Trần Tịnh Vy Phan Mạnh Hùng cịn có cơng trình nghiên cứu Đặc điểm truyện người viết trẻ TP Hồ Chí Minh (2000-2015) cơng bố vào năm 2016 Cơng trình có giá trị hỗ trợ nhiều cho đề tài nghiên cứu Tác giả nhận định nhà văn trẻ thành phố Hồ Chí Minh động dễ dàng tiếp nhận Nhân vật tác phẩm họ mang màu sắc toàn cầu, kỉ XXI kỉ giới phẳng, thời đại mà khoảng cách không gian không đo gần gũi hay xa cách Truyện người viết trẻ thành phố Hồ Chí Minh chứa đựng nhạy bén, đơn phản ánh dấu vết thời đại, thể chi phối quy luật thị trường thị điển thị nước ta Hay viết “Con đường người viết trẻ” Nguyễn Bình Phương phân tích xu hướng, đặc điểm sáng tác người viết trẻ Đồng thời, đề cập đến kết quả, khó khăn hạn chế mà người viết trẻ phải gặp Tác giả nhắn nhủ, gửi lời khuyên chân thành đến nhà văn trẻ nước ta, để họ vững tin mà bước tiếp đường văn học đường chông gai, đầy ngõ ngách Đây điểm qua số viết nghiên cứu người viết trẻ nhiều nghiên cứu người viết trẻ khác nước ta Tóm lại, với tiền đề nêu cho thấy sơ lược, khởi đầu nghiên cứu đề tài “Truyện người viết trẻ TPHCM kỉ XXI từ góc nhìn phê bình sinh thái” Qua khảo sát, tìm hiểu báo, báo cáo nghiên cứu đem đến cho nhiều tri thức đối tượng nghiên cứu giúp cho liên tưởng vị chủ nhà bà u nước ln mang niềm tự hào dân tộc rạng ngời Tác phẩm Hạt hịa bình Minh Moon mang người đọc vào giới kỳ ảo với hình ảnh chàng trai 18 tuổi chạy trốn lỡ tay giết chết bố dượng tức giận Trong hành trình chạy chốn đó, chàng trai vơ hoảng sợ Anh sợ bị bắt, sợ người biết anh kẻ giết người Vậy mà số tiền lớn nhà anh mang để đến thành phố khác lập nghiệp lại bị lừa lấy Trong phút bất lực, anh thấy cô đơn, lạc lõng dòng người tấp nập, sân ga rộng lớn anh cảm thấy thật nhỏ bé “Trang thiếu niên mười tám tuổi hèn nhát, giống bọ bị vặt cánh lê lết đến khổ sở sân ga này”[15;27] Con bọ lồi vật nhỏ bé, vơ tích sự, bị người đời ghét bỏ Nhân vật tưởng tượng bọ đơi cánh tình cảnh “ tiến thối lưỡng nan” Tuyệt vọng ngã ba đường khơng biết tương lai phía trước, khơng biết phải giải sai lầm sao, cảm xúc dẫn dắt mạch truyện trở nên nhuốm màu u tối dụng ý tác giả Nhất phút giây đơn độc mình, thiên nhiên thường xuất trí tưởng tượng người Truyện ngắn Giấc mơ mặt người nói lên khát khao Từ nhỏ, gái khơng có ân cần, chở che từ mẹ Cơ biết ngoan ngỗn làm theo lời mẹ dù khơng có khoảng thời gian thân thiết với mẹ ln chứng kiến cảnh mẹ phải kiếm tiền nghề làm đĩ Cô muốn lớn lên, “trở thành ngựa hoang ngông cuồng”[9;15] Con ngựa lúc tự khơng kiểm sốt, khơng xiềng xích Nó “bứt đứt phựt” dây cương cố ghì chặt để tự chạy mà không bị điều khiển Điều cho thấy khát khao giải phóng ước mơ lớn cô Giá trị thẩm mỹ thiên nhiên tiềm thức người người viết trẻ thể qua nhiều hình thức khác nhau, thể nhiều ý nghĩa khác Nhưng dù thông qua hồi ức, giấc mơ hay tưởng tượng hình tượng thiên nhiên sống động ấn tượng, khiến người đọc dễ hình dung tính chất vật, việc hay ẩn ý tác giả Những hình tượng ln biến hóa linh hoạt qua bối cảnh, tình tiết khác nhau, khiến cho tác phẩm trở nên màu sắc hấp dẫn Thiên nhiên dù lên đẹp đẽ, hùng vĩ hay đáng sợ mang giá trị thẩm mỹ cao, sáng tạo đáng ghi nhận người viết trẻ 88 4.4 Thiên nhiên song hành với cảm xúc người Không biểu tượng điều đẹp đẽ tâm hồn, thiên nhiên người bạn đồng hành trung thành người nẻo đường Trải nghiệm với cảm xúc đời, người cảm thấy đơn độc khơ cằn khơng cảm nhận đồng điệu thiên nhiên Đôi lúc, thiên nhiên cịn “thay lời muốn nói” lên nỗi niềm mà người ngại ngần thổ lộ Các tác giả từ xưa đến ưa dùng bút pháp để cảnh vật nói thay tâm trạng, chí cịn dự báo số phận, tương lai Từ bao đời, thiên nhiên song hành trang bút, lần lại xuất truyện người viết trẻ kỉ 21 với góc độ mẻ đại Thiên nhiên truyện dài Hạt hòa bình ln thiên biến vạn hóa sống động theo hoàn cảnh tâm trạng nhân vật Hạt hịa bình kể nhân vật tơi- cậu niên 18 tuổi đường chạy trốn giết bố dượng, phép màu, cậu quay thời chiến tranh Pôn Pốt trở thành người lính tên Hịa Bủa vây lấy nhân vật lúc cảnh rừng thiêng nước độc nơi biên giới Campuchia Một người đại mà phải đột ngột trở thời chiến khiến cậu có chút bất an Thiên nhiên lúc miêu tả gieo thêm gánh nặng lịng: “Đồn người sâu vào mãi, hết đường cát đến vùng nước lõm bõm Chân dẫm lên thân chống lầy trơn trượt đặt mặt bùn Mỗi nhấc chân, mặt đất lại phát tiếng kêu lép bép Bùn nước quyện vào lầy lội, mùi hịa chung với mùi thum thủm vỏ ngâm lâu ngày bốc lên thật khó ngửi Đây đâu mà nước nhiều đất!” [15; 38] Minh Moon miêu tả bùn bám vào đế giày khiến bước thêm phần khó nhọc, tâm trạng nhân vật ngày chùng xuống mệt mỏi Sự yên tĩnh đoàn người hành quân với “nắng đổ lửa” [15; 38] thực thử thách kiên nhẫn chàng trai trẻ Điều dẫn đến tâm trạng chán chường, lóe lên đầu cậu ý định đào ngũ Tuy nhiên, bồng bột cậu chưa biết đâu để làm Đến biết sứ mệnh bảo vệ hịa bình cao gánh lên vai, cậu dần đồng lòng người Thiên nhiên khơng cịn trở ngại nữa: “Cậu vượt qua đê biên giới, nhảy xuống đường lầy lội trước mặt, thoăn bước Tơi đứng im nhìn người lính khác bắt đầu rời đê để tiến lên phía trước Họ, chàng trai lứa tuổi mười tám đôi mươi hồn nhiên chim sẻ khơng ngoảnh đầu lại phía sau thêm lần nữa” [15;44] Cảnh tượng đoàn quân lên đường cách hào hùng, không tiếc mạng sống khiến cảnh vật bi tráng theo “Càng sâu vào lòng Campuchia, ta cảm thấy thay đổi rõ ràng, giống khơng khí bị nén lại , lúc 89 đậm nét, lúc nặng nề gấp gáp Những tiếng ầm ì, đì đùng theo gió vẳng lại Cảm giác âm gắt đanh tiếng sấm” [15;47] Tác phẩm miêu tả bối cảnh chiến tranh nơi nguy hiểm mà đa dạng cách miêu tả biến thiên phù hợp hồn cảnh khiến mạch văn khơng nhàm chán mà lại tăng thêm phần hấp dẫn theo tâm trạng nhân vật Đến nghe tin đồng đội thân gặp nạn, thiên nhiên lại miêu tả cách dội tiếng lòng gào thét Hịa “Một tiếng sấm nổ chát chúa từ phía chân trời đằng trước dội lại Trước mặt khoảng trời dày sít tảng mây xám hình thù đáng sợ ùn ùn trôi Mặt trời bị chúng che khuất ánh nắng chưa tắt hẳn, hóa thành màu trăng non quái dị” [15; 86, 87] Rồi cậu chạy tìm đồng đội tâm trạng ịa vỡ: “Sấm chớp thi xuất muốn xé toang bầu trời giận Rốt cuộc, mưa bắt đầu lộp bộp rơi Trời sẫm dần lại Tôi mặc kệ tất thảy, mải miết chạy” [15; 87] Minh Moon khéo xếp khung cảnh chàng trai trẻ có cảm xúc kiểm sốt việc miêu tả thiên nhiên nói hộ nỗi lòng Bầu trời mưa sấm sét báo hiệu cho thay đổi lớn trưởng thành nhân vật Đến lúc rời khỏi chiến tranh quay lại thực tại, sau chết người đại đội trưởng năm xưa, phút yếu đuối, Hịa muốn chết khơng đủ can đảm đối diện với sống vô nghĩa, tội lỗi sám hối Phút cuối mê man, hạt giống từ người đồng đội cũ ni niềm hi vọng cứu sinh mạng cậu Biểu tượng Hạt hịa bình- tên tác phẩm bắt đầu hiểu “Nó hạt giống Người ta giữ lấy hạt giống niềm kiêu hãnh sở hữu nó, mà phải gieo xuống đất Nó tách khỏi mặt đất thành hạt mầm, từ hạt mầm trở thành Nó phải trải qua trình tách mầm đau đớn, kiên cường trước bão táp sương sa, chống lại thiên tai địch họa trở thành tỏa bóng xanh tốt” [15; 168] Cách diễn đạt tác giả khiến người đọc dễ dàng hiểu chân lí: hạnh phúc điều tốt đẹp cuối đường chờ đón ta, phần thưởng cho ta ta vượt qua hết đau thương, mát Biểu tượng tự nhiên tác giả dùng cuối tác phẩm mở đoạn kết tươi sáng nhân vật chấp nhận quay với mẹ đối mặt với người tội lỗi Khơng tác phẩm truyện dài, mà truyện ngắn, thiên nhiên song hành xuyên suốt tâm trạng nhân vật Trong Phố hoài, Trần Minh Hợp có đoạn miêu tả sơng Hồi thật đẹp vừa đến phố cổ: “Sơng Hồi mùa cạn nước, ghe có mái vịm nhẹ nhàng, từ tốn trôi 90 đi, gợi nhớ đến thương cảng thời vang bóng” [7;8] Lúc này, anh với vị trí người ngồi, nhìn Hội An sơng với ánh mắt khách quan tắc trước cảnh vật tồn lâu Nhưng đến tác giả gặp gái nơi nhà có cánh cửa lửng, đến lúc dịng sơng lại có xao động nhẹ nhàng Hình ảnh gái ngày canh cánh lịng anh, “dịng sơng trở thành nỗi ám ảnh không dứt, miên man chảy phố cổ lịng tơi, chảy vào giấc mơ” [7;13] Cuối cùng, tác giả gọi cô gái chị Hồi- tên dịng sơng Đến đây, truyện ngắn mang sức gợi mạnh mẽ Cô gái miêu tả hình mẫu thập niên 70, 80 truyền thống, phần thiếu phố Có thể nói linh hồn dịng sơng, phố cổ thấm nhuần vào người gái từ lâu, vừa mang nét dịu dàng, vừa bí ẩn Lí mà cô đơn khách thập phương người dân địa thờ trước giá trị văn hóa cũ, thờ với cảm nhận từ tận sâu đáy lòng Và nhờ phút lặng, nhân vật nhận diện gái, dịng sơng chảy trơi qua ngày, lịng phố cổ Trong truyện ngắn Đêm mai có mưa rơi, mưa lại Trần Minh Hợp miêu tả đầy sức ám ảnh Nhân vật chị người cha nhặt lúc “mưa đổ mù trời” [7;95] báo hiệu cho đời đầy bão giông chị Hầu hết lúc xuất chị tác phẩm gắn liền với mưa Khi nhân vật người em- nhân vật nhớ đến kỉ niệm tuổi thơ chị tự hỏi “Chẳng biết này, có mưa?” [7; 98] Những mưa trở thành biểu tượng cho nhân vật, tạo nên niềm cảm xúc buồn bã, não nề cho tác phẩm Đến ngày đưa dâu người chị, “mây vần vũ cánh chim bay trời” [7; 101], bầu trời chuyển động cuồn cuộn báo hiệu giơng cõi lịng dậy sóng người chị Thực ra, chị có người thương lịng, cậu em khơng máu mủ với Rồi chị nhảy sơng tự tử lễ cưới mình, để lại lịng nhân vật tơi nỗi sầu khơng nguôi dù anh cố trốn tránh cảm xúc ấy, tình u với chị, chưa nói “Những ngày chị đi, mưa đêm rơi nhiều Chắc đêm mai, mưa rơi thôi, mưa rơi nhớ thương…”[7; 103] Kết thúc tác phẩm mưa ngày qua ngày khơng dứt, tác giả muốn gửi nỗi nhớ nhân vật vào mưa, để anh không cần phải nói ra, người đọc hiểu tình cảm da diết, khắc khoải mà bế tắc Không song hành cảm xúc, thiên nhiên cịn có lúc hóa thân thành tình u, hạnh phúc, lẽ sống người Mùa săn làng Nục miêu tả tình u đơi trai gái làng biển Giang Ngân có mối tình làng Nục ngây thơ đẹp đẽ “Giang yêu biển Giang u Ngân Giang tin khơng có lựa chọn biển Ngân Vì Ngân biển một” [8; 12] Nhưng Giang 91 đâu ngờ, Ngân khơng muốn có sống tẻ nhạt bà vợ nhà, “ngồi dựa cột, nghe cải lương, ca nhạc, ăn ổi chấm mắm ruốc chờ chồng…”[8;15] nên Ngân bỏ Giang bỏ làng Nục để tìm tương lai cho nơi đất khách Tác giả miêu tả “Ngân bỏ buổi chiều sóng gió hú ầm ầm”, “sóng vỗ mạnh” [8; 15] Cơn sóng sóng gió cõi lịng ngổn ngang người trẻ phải đứng ngã ba đường trước lựa chọn lí tưởng tình u “Giang khơng ngờ, có ngày lại có lựa chọn Ngân biển Nó biết rằng, người biển, làng Nục Muôn đời Ngân biển khơng cịn một.”[8;15] Biển tác giả biến hóa ấn tượng, tượng trưng cho lí tưởng Giang Ban đầu lí tưởng tình u đến cuối hai phân chia rõ rệt, rạch ròi Ngay tên nhân vật Giang Ngân cho thấy lí tưởng họ Trần Minh Hợp thực thành công viết nên câu chuyện tình u sâu đậm bất hạnh mà khơng cần lời lẽ hoa mỹ Bằng lối viết theo ngôn ngữ người dân quê chân chất, tác giả khiến kết hố sâu nơi mà người ta lựa chọn bước nhảy vọt cho đời Tình u, rốt khơng nhất, có biển rộng lớn ln bên cạnh vỗ cho vết thương chàng trai trẻ tên Giang Cảm xúc người gắn liền với thiên nhiên cách mạnh mẽ Đặc biệt, thiên nhiên trở nên u ám khác thường nhân vật “tao” Khúc hát mưa Yến Linh dần lìa xa cõi đời Yến Linh miêu tả mưa xứ nhiệt đới ạt không dứt để mở đầu câu chuyện đau đớn chàng trai chết “Mùa mưa xứ nhiệt đới đến từ nhiều ngày Dấu hiệu rõ ràng mưa gióng giả ầm ập mái nhà chưa thấy dấu hiệu kết thúc Con đường ven biển ngập nước Đứng từ ô cửa sổ ngó đường thấy độc mưa Thi thoảng lắm, vài xe container phủ bạt bít bùng vội vã xẹt ngang qua” [11;80] Cùng với tâm trạng độc bủa vây lấy chàng niên hai mươi bảy tuổi dần chấp nhận chết “Tao thèm mưa trước nhắm mắt đến nơi tao cần đến” [11;83] Chàng trai trẻ câu chuyện Yến Linh người vô cô độc Anh sống sáu năm đất khách quê người suốt khoảng thời gian đó, khơng thăm lại nhà Những người thân xung quanh anh trở nên xa lạ với anh Duy có người bạn chí cốt người u bên cạnh anh lúc anh gặp khó khăn Chính thế, nỗi độc anh trở nên quen thuộc anh dần “yên ổn” với Anh nói với người bạn tự dặn với lịng “Mày cá Tao cá Tao cá cô độc mày Và bây giờ, tao cá bị thương Tao chết Con cá bị thương chết biển mênh mông Đó điều tao với 92 mày điều biết”[11;82] Nhân vật “tao” lấy hình ảnh cá nhỏ bị thương không bên cạnh, cô độc biển mênh mơng nói lên cảm xúc bất lực trước đặt định mệnh Dù bạn nhân vật “tao” lúc cố gắng đưa anh vào bệnh viện bệnh trở nặng anh anh tin vượt qua biến cố thấy mưa ngày nặng hạt “Chúng ta thắng đâu mày ạ! Đường xa Cơn mưa nhấn chìm Xe hư Xăng hết Chúng ta không đến nơi mày muốn Tao không nhầm đâu mày ạ! Dự cảm người chết thường xác chín phần trăm Mày nghe điều chưa?” [11;83] Đã có đơi nhân vật “tao” mơ chết êm “vào buổi sớm mai đầy nắng ngày mai, ngày mốt đó”[11;83] Tuy nhiên, người chết, họ khơng cịn đủ sức để cảm nhận ấm áp ánh nắng ban mai chàng trai trẻ bảo “Nắng lạnh mày ạ” [11;84] Không cảm nhận ánh nắng khác hẳn quy luật thông thường, nhân vật “tao” cảm thấy “rề rà”, “cằn vặt” thời gian giáng lên đầu anh án tử hình “Trong tai tao ln có tiếng tích tắc hỗn độn đồng hồ Tích tắc Tích tắc Rề rà Cằn vặt Như mõ chim gõ kiến gõ vào tai tao Đau thấu óc Chúng săn đuổi, cấu xé tao Tao cố thoát, chúng đuổi theo tao Mỗi lúc nhanh hơn” [11;84] Thời gian nhân vật “tao” tưởng tượng mõ chim gõ kiến cố mổ vào đầu cách đau đớn cịn khơng thời gian nữa, anh bị tử thần đưa bệnh quái ác Và vào lúc này, anh cảm thấy u mưa da diết, u đóa hoa mà người yêu thường hay mang sang, yêu điều nhỏ nhặt Cảm xúc anh lúc trở nên tươi vui muốn tận hưởng điều xung quanh trước anh Anh cố gắng cảm nhận phiêu lãng theo “bản nhạc mưa chơi thật tuyệt”, “lách tách, lách tách va vào bánh xe”[11;89] Anh cố để ý vẻ đẹp mưa anh đường đưa đến bệnh viện “Nước mưa va vào vòng chuyển động xe, xé vụn, lưng tưng tưng Bụi nước quay vòng thật đẹp” [11;88] Anh muốn đắm chìm vào mưa để gột rửa thể cho tinh khiết Sự thay đổi cảm xúc báo hiệu kết câu chuyện u ám anh mãi mưa hát Yến Linh thấu hiểu cảm giác người sửa Vì gần kề chết, cảm xúc người lúc biểu rõ ràng Yến Linh miêu tả cách chân thật đầy cảm xúc tác giả miêu tả thiên nhiên biến đổi theo tâm trạng nhân vật Từ lúc thiên nhiên u ám ban đầu mở cho câu chuyện tối tăm đến thay đổi cảm xúc dấu hiệu cho kết thúc câu chuyện, tác giả thành công việc thể trình cảm nhận chết nhân vật “tao” 93 Nhìn chung, qua số truyện người viết trẻ khảo sát, hình ảnh thiên nhiên ln song hành cảm xúc người Nếu nói Nguyễn Du hiểu “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, tâm lí tất yếu viết tác giả để yếu tố thiên nhiên hòa theo dòng tâm trạng trang văn Bằng việc miêu tả thiên nhiên nhiều trạng thái từ vui tươi, rực rỡ đến u ám, sầu bi, tác giả trẻ khắc họa tâm trạng nhân vật cách rõ nét tùy theo hồn cảnh Khơng vậy, số phận người tình u thơng qua việc miêu tả thiên nhiên lấy nhiều cảm xúc nơi người đọc Sự có mặt thiên nhiên khơng giúp tâm trạng người trở nên cân mà giúp người không cảm thấy cô đơn, lẻ loi đời Sự đồng điệu thiên nhiên người từ văn học cổ chí kim đến sáng tác người viết trẻ tín hiệu đáng mừng Đó khơng tiếp nối truyền thống cách viết mà cho thấy dù thời hay bối cảnh sáng tác có thay đổi, thiên nhiên ln người bạn tri kỉ thiếu nhà văn 94 Tiểu kết Trong tác phẩm người viết trẻ TP.HCM, cảm thức sinh thái phần mà đọc, người đọc thấy yên bình, dễ chịu tâm hồn Bởi thiên nhiên đấng cứu sinh Mục đích thiên nhiên bao bọc, chở che người cần đến Không có thực mà thiên nhiên lên thật huyền ảo nhân vật nhớ lại thời khứ, giấc mơ, tưởng tượng thực khắc nghiệt người sống Để rồi, người ta bắt đầu khát khao giới tốt đẹp Mặc dù, vơ tình hay cố ý người viết trẻ khiến người đọc thích thú với tác phẩm Mặt khác, thiên nhiên cịn song hành với cảm xúc người Khi người có cảm xúc khác nhìn thấy thiên nhiên biến hóa nhiều chiều Nhưng lại mục đích thiên nhiên ln mang đến cho người điều đẹp đẽ Từ truyện người viết trẻ, độc giả thấy trải nghiệm, khát khao tác giả không gian tự nhiên 95 Kết luận Người viết trẻ sinh sống làm việc TP.HCM người đại diện nói lên tư tưởng hệ trẻ nơi Họ trực tiếp chứng kiến thay đổi thành phố biến thiên nhiên, thay vào sở hạ tầng xuất ngày dày đặc Mặc dù, hầu hết tác giả trẻ sống bối cảnh đó- bối cảnh thị hóa diễn ngày tiềm thức, họ ln có quan tâm đến thiên nhiên xung quanh Điều thể rõ nét nhận thức lẫn cảm thức tác giả trẻ Việc khảo sát sách từ góc độ phê bình sinh thái nhận thức cảm thức sinh thái tác giả sinh thời kì đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước mang đặc trưng riêng khác với truyện tác giả thời kì trước Chính nhờ thể thơng qua ngịi bút, người viết trẻ TP HCM đầu kỉ XXI cho thấy bước tiến lớn nhận thức chung hệ đầu thời đại Đầu tiên, họ thực ý thức hoàn cảnh thực giới đứng trước nguy môi trường Không nguy biến thiên nhiên, thay đổi khí hậu hay nhiệt độ, mà cịn nguy xâm nhập giới ảo vào đời sống người Các tác giả trẻ mang vào tác phẩm trân trọng bóng cây, tiếng chim hót, khơng mang lại khơng gian xanh mát mà cịn khiến họ cân cảm xúc tâm hồn Đối với họ, thiên nhiên trở thành vẻ đẹp vượt lên hoàn mỹ, niềm tin, người bạn tri kỉ tồn song hành bên cạnh người Thứ hai, họ nhận hệ khôn lường mà biến thiên nhiên mang lại Không khiến người đối mặt với thiếu hụt mặt thể chất thiếu thức ăn, nước uống, khơng khí sạch,… mà cịn khiến người phải đau đầu trước vấn nạn mặt tinh thần, nhân cách Điều thể qua nhiều tác phẩm khác nhau, vừa mang tính trào phúng, vừa khiến người đọc xót xa, trăn trở Vấn đề môi trường thực trở nên đáng báo động hết qua ngịi bút trẻ nơi thị Khơng vậy, số người viết trẻ thực mạnh dạn đưa vấn đề mơi trường vào tác phẩm theo cách lời tuyên truyền ý thức Họ lên án hành vi tiêu cực ủng hộ hành động tích cực mơi trường Họ mang tranh tồn cảnh khói bụi nhiễm nơi đô thị đến tầm mắt người đọc Tuy chưa có tác phẩm hồn tồn nói chủ đề sinh thái, điều cho thấy ý thức người viết trẻ thực tiến thêm bậc cao- biết góp câu chữ vào việc bảo vệ mơi trường tự nhiên, góp 96 phần vào thay đổi cục diện sinh thái thành phố mình, đất nước cách tốt đẹp Qua cơng trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy người viết trẻ thực quan tâm đến vấn đề sinh thái Họ khơng có ý thức kiến thức sinh thái tiếp thu qua thông tin báo đài sách vở, mà cảm thức, họ có tình yêu lớn hướng màu xanh tươi mát thiên nhiên Các tác giả trẻ mang tâm niệm đắn cân chỉnh thể sinh thái Từ đó, họ biết tơn trọng sinh mệnh Trái Đất tôn trọng vẻ đẹp tự nhiên mơi trường Khơng vậy, tác phẩm cịn thể đồng điệu cảm xúc người với thiên nhiên, chắt lọc cách đặc sắc thơng qua lăng kính tác giả trẻ Những nét đặc biệt góp phần tạo nên tranh chung tươi sáng cho vấn đề sinh thái phẩm truyện người viết trẻ TPHCM kỉ XXI Không dồi mặt số lượng mà mặt chất lượng, tác phẩm truyện giai đoạn nhận nhiều đánh giá cao Tuy vài tác phẩm bị rập khuôn đề tài, nhìn chung nhận thấy phong phú ý tưởng bút pháp sáng tạo tạo nên dấu ấn mới, tách biệt vấn đề sinh thái Chưa lúc này, vấn đề trở nên nóng hổi rạo rực ngòi bút tác giả trẻ đến Hi vọng tương lai có thêm nhiều tác phẩm đời mang lĩnh vực môi trường sinh thái tiến xa lên đỉnh cao Và cơng trình bước đệm để chuẩn bị chào đón bước tiến dài phê bình sinh thái truyện người viết trẻ TPHCM đầu kỉ XXI 97 Tài liệu tham khảo A Tác phẩm khảo sát 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Phạm Bá Diệp (2014), Urem Người mơ, NXB Trẻ, TP HCM Thảo Dương (2014), Huyền thoại Porasitus, tập, NXB Văn học, Hà Nội Gào (2012), Cho em gần anh thêm chút nữa, NXB Văn học, Hà Nội Gào (2012), Ký ức Northumbria, NXB Hội nhà văn, TP HCM Gào (2012), Yêu anh tất em có, NXB Lao Động, TP HCM Gào (2014), Anh yêu em chứ?, NXB Văn học, Hà Nội Trần Minh Hợp (2011), Cô gái bán màu đỏ, NXB Văn hố-Văn nghệ, TP HCM Trần Minh Hợp (2014), Người buồn thuê, NXB Văn hố-Văn nghệ, TP HCM Yến Linh (2008), Ngày thơi khơng chờ đợi, NXB Trẻ, TP HCM Yến Linh (2010), Nụ cười hồn nhiên, NXB Trẻ, TP HCM Yến Linh (2011), Một phẩy sáu nhân hai, NXB Văn hoá-Văn nghệ TP HCM, TP HCM Yến Linh (2014), Những phiên nằm nghiêng, NXB Văn học, TP HCM Lưu Quang Minh (2013), Em, Facebook tôi, NXB Văn học, Hà Nội Lưu Quang Minh (2013), Những tâm hồn đồng điệu, NXB Văn học, Hà Nội Minh Moon (2014), Hạt hồ bình, NXB Trẻ, TP HCM Khiêm Nhu (2013), Ngôi nhà không cửa sổ, NXB Trẻ, TP HCM Ploy (2013), Phía sau cô gái, NXB Văn học, Hà Nội Ploy (2013), Rum, NXB Văn học, Hà Nội Ploy (2013), Trái đất tròn khơng khơng thể, NXB Hội Nhà Văn Ploy (2014), Dạ khúc, NXB Văn học, Hà Nội Phương Rong (2014), Nhiệt đới buồn, NXB Trẻ, TP HCM Nguyễn Ngọc Thạch (2014), Đời callboy, NXB Trẻ, TP HCM Hamlet Trương (2014), Thời gian để yêu, NXB Văn học, Hà Nội Hamlet Trương, Iris Cao (2014), Ai khác, NXB Văn học, Hà Nội Hamlet Trương, Iris Cao (2014), Thương để đó, NXB Văn học, Hà Nội Hamlet Trương, Võ Vi Vân, Tango Trần, Hàn Vi (2014), Yêu khóc, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Hồng Vũ (2014), Hịn đảo bay, NXB Trẻ, TP HCM Nguyễn Hồng Vũ (2014), Ở trọ Sài Gòn, NXB Trẻ, TP HCM B Tài liệu nghiên cứu, tham khảo Ngoài nước 29 Alok Mishra (2016), “EcoCriticism Theory in Literature: Introduction & Analysis”, cập nhật ngày 26/12 http://alok-mishra.net/eco-criticism-theory-literature-introduction-analysis/ 98 30 Julia Pease(2016), “Ecocriticism theory” , cập nhật ngày 5/4 https://prezi.com/ulem1tvm4vxn/ecocriticism-theory/ 31 Kumari Shikha (2011), Ecocriticism in Indian fiction, IRWLE Vol No I http://worldlitonline.net/ecocriticism-in.pdf 32 Mita R Shah (2015), “Eco criticism in the poems of Kalidasa”, International Journal of Multidisciplinary Research and Development 2015; 2(1): 258-262 file:///C:/Users/lenovo%20pc/Downloads/43.2.pdf 33 Serpil Oppermann (1999), “Ecocriticism: Natural World In The Literary Viewfinder”, Hacettepe University Journal of Faculty of Letters 16.2 (December 1999): 29-46 http://www.asle.org/wp-content/uploads/ASLE_Primer_Oppermann.pdf Trong nước 34 Thái Phan Vàng Anh (2013), “Các khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XIX”, Văn nghệ Quân đội, cập nhật ngày 15/5 http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Cac-khuynh-huong-tieu-thuyet-VietNam-dau-the-ky-XXI-433.html 35 Nguyễn Trần Bạt (2017), Những khuyết tật đời sống đại (phần 1) , cập nhật ngày 10/12/2017 http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/su_tha_hoa_cua_cai_toi.html 36 Phan Thị Hồng Duyên (2008), “Giáo dục đạo đức sinh thái phát triển bền vững cho người giới tự nhiên”, Tạp chí triết học, số (200), tháng http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/KHCN-MT/Giao-ducdao-duc-sinh-thai-vi-su-phat-trien-ben-vung-cho-con-nguoi-va-gioi-tu-nhien481.html 37 Đoàn Ánh Dương (2015), “Văn học trẻ đầu kỉ 21 chủ yếu khẳng định tôi”, Lao Động, cập nhật ngày 16/01 http://laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/van-hoc-tre-dau-the-ky-21-chu-yeu-khangdinh-cai-toi-288899.bld 38 Nguyễn Văn Dân (2015), “”Sinh thái học tinh thần” “văn hóa học””?, VanVN.net Cơ quan ngôn luận hội nhà văn Việt Nam, cập nhật ngày 1/5 99 http://vanvn.net/tu-doi-vao-van/%E2%80%9Csinh-thai-hoc-tinh-than%E2%80%9D-hayla-%E2%80%9Cvan-hoa-hoc%E2%80%9D-/1683 39 Đỗ Văn Hiểu (2012), “Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân”, Tạp chí Sáng tác phê bình nghiên cứu văn học nghệ thuật –văn hóa, cập nhật ngày 26/11 http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n11088/Phe-binh-sinh-thai-khuynh-huongnghien-cuu-van-hoc-mang-tinh-cach-tan.html 40 Đỗ Văn Hiểu (2013), Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển (phần 1/2), Phê bình văn học, cập nhật ngày 11/8 http://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-sinh-thai-coi-nguon-va-su-phat-trien-phan-1-2/ 41 Đỗ Văn Hiểu (2013), Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển (phần 2/2), Phê bình văn học, cập nhật ngày 14/8 http://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-sinh-thai-coi-nguon-va-su-phat-trien-phan-2-2/ 42 Đỗ Văn Hiểu (2016) , “Tính “khả dụng” Phê bình sinh thái”, Tạp chí Lí luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, ISSN 0866-7349, số 49 , 9-2016,tr 50-55, cập nhật ngày 15/9 43 Thu Huệ (2014), “Người ngủ thuê: giải Văn học tuổi 20 lần 5, Tuổi trẻ online, 28/8 https://tuoitre.vn/nguoi-ngu-thue-giai-nhat-van-hoc-tuoi-20-lan-5-638482.htm 44 Đặng Thái Hà (2017), “Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ điểm nhìn phê bình sinh thái”, Khoa Viết văn-Báo chí Đại học Văn hóa Hà Nội ,cập nhật ngày 27/05 http://vietvan.vn/vi/bvct/id3683/Buoc-dau-tim-hieu-truyen-ngan-Nguyen-Huy-Thiep-tudiem-nhin-phe-binh-sinh-thai/ 45 Trần Thiện Khanh (2009), “Thế tác phẩm văn học lớn”, Tổ quốc, cập nhật ngày 2/9 http://toquoc.vn/van-chuong-va-du-luan/the-nao-la-tac-pham-van-hoc-lon-105840.html 46 Phạm Ngọc Lan (2017), “Tìm với mẹ thiên nhiên: Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái”, Cổng thông tin điện tử Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cập nhật ngày 27/05 http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&id=22020&tmpl=component &task=preview&lang=vi&site=0 100 47 Hồng Tố Mai (2017), Phê bình sinh thái gì?, NXB Hội Nhà Văn, TPHCM 48 Hương Mai (2018), “Những nỗ lực cách tân văn xuôi Việt Nam đương đại”, Hội Nhà Văn Hải Phòng, cập nhật ngày 30/4 http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/1907-2015-06-25-13-49-09.html 49 Hồng Nghĩa (2011), “Gào: Gọi tơi nhà văn làm nhiều người tức giận”, VTC News, cập nhật ngày 6/8 https://vtc.vn/gao-goi-toi-la-nha-van-se-lam-nhieu-nguoi-tuc-gian-d45542.html 50 Phạm Nhung (2014), “9 tác phẩm đạt giải thi Văn học tuổi 20”, Doanh nhân Sài Gòn online, cập nhật ngày 28/8 https://doanhnhansaigon.vn/doi-song-van-hoa/9-tac-pham-doat-giai-cuoc-thi-van-hoctuoi-20-1057168.html 51 Trần Thị Ánh Nguyệt (2015), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 52 Hàn Phong (2011), “Yến Linh thoát cách viết năng”, Nhà văn TP.HCM, cập nhật ngày 7/10 http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/yen-linh-thoat-cach-viet-bannang.html 53 Nguyễn Bình Phương (2016), “Con đường người viết trẻ”, Cơ quan ngôn luận hội nhà văn Việt Nam, cập nhật ngày 28/9 http://vanvn.net/tac-pham-va-du-luan/con-duong-cua-nguoi-viet-tre-bao-cao-cua-nhavan-nguyen-binh-phuonguy-vien-ban-chap-hanh-hnvtruong-ban-cong-tac-nha-vantre-/668 54 Trần Đình Sử (2017), “Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay”, Cập nhật ngày 27/05/2017 https://trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe-binh-sinh-thai-tinh-than-trong-nghiencuu-van-hoc-hien-nay/ 55 Dương Tử Thành (2011), “Yến Linh: “Đi bước ngắn nhỏ đường dài””, Vnexpress, cập nhật ngày 27/5 https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/yen-linh-di-buoc-ngan-nho-tren-conduong-dai-2135774.html 56 Tần Tần (2016), “Nhà văn trẻ, anh ai?”, Zing.vn, cập nhật ngày 9/11 101 https://news.zing.vn/nha-van-tre-anh-la-ai-post696403.html 57 Nguyễn Thị Phương Thúy (2016), Đặc điểm người viết trẻ TP Hồ Chí Minh (2000-2015), NCKH cấp Sở KHCN, TPHCM 58 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc…và văn chương, NXB Khoa học Xã hội, TPHCM 59 Afamily (2017), “Rối loạn thiếu hụt thiên nhiên - Căn bệnh thời đại trẻ em thành phố”, cập nhật ngày 23-03-2017 http://afamily.vn/me-va-be/roi-loan-thieu-hut-thien-nhien-can-benh-thoi-dai-cua-tre-emthanh-pho-p32r20170322135536997.chn 60 Mầm non Thế giới Xanh, “Rối loạn thiếu hụt thiên nhiên – Căn bệnh thời đại trẻ em thành phố”, cập nhật ngày 14/3/2018 http://mamnonthegioixanh.vn/roi-loan-thieu-hut-thien-nhien-can-benh-thoi-dai-cuatre-em-thanh-pho/ 61 Hội nhà văn TPHCM, “Trần Minh Hợp – Nhà văn”, Thư viện tác giả http://nhavantphcm.com.vn/tran-minh-hop-nha-van.html 62 Sức khỏe & đời sống, “Tuyệt chủng động thực vật: Báo động thảm họa người”, cập nhật 19/7/2016 https://tuoitre.vn/tuyet-chung-dong-thuc-vat-bao-dong-nhung-tham-hoa-doi-voi-connguoi-151318.html 63 Tiền Phong, “Nữ du học sinh kêu gọi cứu Sơn Đoòng”, Báo Mới, cập nhật ngày 2/3/2018 https://baomoi.com/nu-du-hoc-sinh-keu-goi-cuu-son-doong/c/19872798.epi 64 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, (2005), tập 4, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 65 Văn nghệ Công an online (2017), “Văn học sinh thái: Mảng màu bị bỏ quên”, Cập nhật ngày 27/05/2017 http://vnca.cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/Van-hoc-sinh-thai-Mang-mau-bibo-quen-422223/ 102

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w