Đề tài Đặc điểm truyện truyền kỳ Việt Nam qua nhóm truyện Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả và Tân truyền kỳ mạn lục đẫ tiến hành nghiên cứu Truyền Kỳ Mạn Lục, Truyền Kỳ Tân Phả và Tân Truyền Kỳ Lục trong tiến trình vận động của loại hình truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại; thế giới truyền kỳ và diện mạo lịch sử - xã hội Việt Nam qua Truyền Kỳ Mạn Lục, Truyền Kỳ Tân Phả và Tân Truyền Kỳ Lục; các đặc điểm nghệ thuật nổi bật trong Truyền Kỳ Mạn Lục, Truyền Kỳ Tân Phả và Tân Truyền Kỳ Lục.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẮNG
HO DUC KY
DAC DIEM TRUYEN TRUYEN KY VIET NAM QUA NHOM TRUYEN TRUYEN KY MAN LUC, TRUYEN
KY TAN PHA VA TAN TRUYEN KY MAN LUC
Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM
Mã số: 60.22.34
LUAN VAN THAC Si
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÊN PHONG NAM
Trang 2MO DAU
1, Lí do chọn đề
“Truyện truyền kỳ là một thể loại đặc trưng của văn học trung đại Việt
Nam Trong lịch sử phát triển của mình truyện truyền kỳ, đã để lại nhiều dấu
Ấn quan trọng với những tác giả, ác phẩm có giá trị và tằm ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển văn học dân tộc nói chung Truyện truyền kỹ Việt Nam trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều để tải thuộc các lĩnh vực văn hóa, văn học, lịch sĩ, ngân ngữ v.v Tâm ảnh hướng của truyện truyền kỳ cho thấy được sự độc đáo, hắp dẫn cũng như tính "có vấn đề” của th loại
Trong kho tàng văn học viết trung đại Việt Nam, có thé có nhiều tác
phẩm thuộc loại hình truyền kỳ, tuy nhiên gắn với tên gọi *truyền kỳ” thì hiện
nay chỉ có ba tác phẩm tén (Zruvén ki man lục, Truvén kỳ tân phả, Tân truyền kỳ lục) Rõ rằng, cô thể coi đây như một “mã khóa” để tìm hiểu, khám phá nội dung, tư tưởng, cũng như nghệ thuật của văn bản và nhà văn
Dựa trên cách phân định của các nhà nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, tên gọi văn bản thường được kết hợp giữa hai bộ phận: chủ để + thể văn Đối với nhan đề the phẩm Truyền kỳ mạn lục, Truyên kỳ tân phú, Tân
truyền kỳ lục, thì Truyền kỳ mạn lục có cách đặt nhan đề gần với truyền thông
hơn, hai tác phẩm còn lại đặt tên theo kiểu phi truyền thống Nhan dé Trayén {by man lục cõ cẫu tao tir hai phin: Truyén kj (chit 48) + man Tue (thé van), ngược lại ở Truyởn kỳ tân phả là: Truyền kỳ (chủ đề) + sân (chêm xen) + pha (thể văn), ở Tân truyên kỹ lục là: Tân (chẽm xen) + truyễn kỳ (chủ đề) + lục
Trang 3
kỳ trung đại nói chung Tuy thuộc phương "hình thức” của tác phẩm nhưng đó lại là căn cứ quan trọng để tìm hiểu, đánh giá các tác phẩm
Giá tr phản ánh hiện thực, tư tưởng thời đại qua nhóm ba tác phẩm cũng có giá trì cao "Juyn &ỳ mạn lục ra đời đầu thể ki XVI khoảng sau năm
1527, khi Mạc Đăng Dung đã cằm quyền thay nhà L
lập nên triều Mạc Tác phim Truyén kỳ rân phá, và Tân truyền kỳ lục ra đời vào giai đoạn thể kỉ XVIII ~ giita XIX, giai đoạn lịch sử đầy bão tấp và biến động Trên bình điện
lịch sử văn học, Truyén kj man luc thuộc giai đoạn thé ki XV ~ XVII, nằm
trong bước phát triển đội khỏi của văn xuôi tự sự, chủ yêu là của truyện ngắn truyền kỳ, văn xuôi tự sự đã thoát li mỗi rằng buộc của văn học dân gian và văn học chức năng, tự sáng tạo ra loại hình truyện ngắn văn học, loại truyện
ngin vừa mang đậm sắc thái dân tộc, vừa phản ánh sinh động hiện thực đời
thường Với Truyễn kj tan pha và Tân truyền kỳ lục ra đời trong giai đoạn thể
ki XVII ~ giữa XIX, giải đoạn của sự chuyển bi
ngắn trung đại, văn học hướng vào chức năng phản ánh trực tiếp, tức thời những điều “sở kiến", quan điểm “văn dĩ tải đạo” hoặc “thỉ ngôn chí" không côn được tuyệt đối hóa và dẫn nhường chỗ cho đông văn học mới, mang tính hiện thực, nhân văn hơn Như thể, có thể xem ba tác phẩm là những dấu mốc “quan trọng trên chặng đường phát triển của văn học truyền kỳ Việt Nam, cho thấy bước chuyển biển trong tư tưởng, nhận thức của các tắc giả và thời đại
'Như vậy, việc lựa chọn và tách nhóm bộ ba tác phẩm Truyễn kỳ mạn lực, Truyễn kỳ tân phá, và Tân truyền kỳ lục là dựa vào một dẫu hiệu cỗ định (tên
gọi tác phẩm), tuy nhiên những cơ sé vi
xuất hiện tác phẩm, vai trỏ vi tri nhém tác phẩm, các tác giả đã cho thấy nhóm các tác phẩm lựa chọn trong để tải này là tiêu biều và có giá trị văn học,
Trang 4at lai “vin đề" về đặc điểm truyện truyền kỳ Việt Nam dựa trên nhóm tác phim sẽ là một cánh cửa mở để chứng ta khám phá được nhiễu điều hon
về bản chất, vẻ đẹp, sức sống của loại hình truyện truyền kỳ dân tộc cũng như tâm hồn, tru
thống con người Việt Nam
2 Lịch sử vấn đề
Truyén ky Viét Nam nói chung và các tác phẩm, tác giả trong đề tả là một trong những mỗi quan tâm lớn của nhà nghiên cứu hiện nay Nó cho thấy vai tr, vị trí và tắm ảnh hưởng to lớn trong nhiều lĩnh vực, cũng như sức hút, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của đối tượng
3.1 Tình lình nghiên cửu về tuyện tnyễn kỳ việt Nam,
Nghiên cứu về truyện truyén kỳ Việt Nam trong nén vin học trung đại én đặt r là nguồn gốc, đặc điền thẻ loại Cho đ
nghiên cứu đều thống nhất truyện truyền kỳ (hay tiễu thuyết truyễn kỳ) Việt nay các nhà Nam có nguồn gốc và chịu ảnh hưởng to lớn từ truyện truyền kỹ Trung Quốc, đặc biệt là tác phẩm Tiển đăng tân dhoại của Củ Hựu (1346 — 1427)
Vin dé được quan tâm đầu tiên là việc xác định loại hình của truyện truyền kỳ Có tài iệu xác định truyện truyền kỳ là thể loại “truyện ngắn” trung
đại, có chỗ lại gọi là “tiểu thuyết" truyền kỳ trong văn học Dương Quảng
Ham trong Việt Nam văn học sử yếu dua Truyén kỹ mạn lục vào phần “tuyện ký”, còn Nguyễn Đăng Na khẳng định việc khó khăn nhất trong việc tìm hiểu các thành văn xuôi trung đại Việt Nam là "tách (uyên ra khỏi cái gọi là
truyện ký” [24, tr.349] Ông đã chủ động tách thể loại “truyén” và “ký” riêng
Trang 5một thể loại văn học là "truyện kỳ” (chỉ tính chất hoang đường, ky ảo), để khoanh vùng đối tượng [1, tr506] Nguyễn Đăng Na, xách định, nếu đứng tiếng “truyén kj” “la một (lẻ rải của truyện ngắn trung đại” [24, tr 212] Theo
Nguyễn Huệ Chỉ, cách gọi “truyền kỳ” có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, “Hai chữ “truyền kỷ” thật ra mãi đến giai đoạn văn Đường mới chính thức khai sinh trong tên gọi tập sách của Bủi Hình, nhưng thể loại truyền kỳ thì đã
được xác lập ngay từ thời sơ Đường” [4, tr 130]
Nhu vay có thể thấy, việc nhận diện loại hình truyền kỳ trong dưới học thuật Việt Nam có sự kế thừa và phát triển lên tử thành tựu nghiên cứu văn
'học cổ điển Trung Quốc là chủ yếu
Hướng đi tiếp trong nghiên cứu về truyện truyền kỳ Việt Nam là sở sánh: mỗi quan hệ, tác động giữa truyện truyện truyền kỳ Việt Nam với truyện truyền kỳ trong Khu vee (chủ yếu là những nền văn học có sử dụng chữ Hán, „ Hàn Quốc, Nhật Bản và Việt Nam) Các nhà
gồm các nude: Trung Qt
nghiên cứu hướng đến những đặc điểm chung, nguồn ngốc, ảnh hưởng, tác
động qua lại, những đặc điểm giống, khác nhau của thể loại truyền kỳ nói chung
“Trước hết là hướng nghiên cứu, so sánh truyện truyền kỳ Việt Nam với truyện truyền kỳ Trung Quốc Ngay từ lời giới thiệu tác phẩm Truyễn kj man lục (Nguyễn Dữ), Hà Thiện Hán để năm 1547 đã nói tới ảnh hưởng từ tác phẩm Tiễn đăng tân thoại (Cù Hụn), * Xem văn từ thì không vượt ra ngồi phên đậu của Tơng Cát”, các học giả Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú cũng đồng ý với quan điểm trên [16, tr], Theo Trần thị Băng Thanh, hướng nghiên cứu,
so sinh tic phim Truyén & man lục với Tiễn đăng tôn thoại đã được nhiều học giả trong và nước ngoài nước quan tâm, nghiên cứu, như các bài viết: "Củ
ưu và truyền kỹ Vigt Nam” trong sich Trayén ngắn Trung Quốc thời Trung
Trang 6đăng tân thoại với Truyén kj man luc” của Trần Ích Nguyên (Đài Loan), Nxb Học sinh thư cục Bai Loan, 1990;
và Truyễn kỳ mạn lục” của Phạm Tú Châu, Tạp chí Văn học, số 3 - 1987; *Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục với Ti
Tạp chi Hin Nom, s6 1, 2 — 1987; "Những vin đề khác nhau liên quan đến
mỗi quan hệ giữa Tiến đăng tân hoại
đăng tân thoại” của Trần Nghĩa, Truyền kỳ mạn lục” của Kawamoto Kuriye (Nhat Bin), Tap chi Van học, số 6
1996,
Mở rộng hơn phạm vỉ nghiên cứu này, là hướng so sánh truyện truyền kỳ
Việt Nam với nhiều quốc gia có sự ảnh hưởng của nền văn học chữ Hán
Toàn Huệ Khanh trong công trình Nghiên cứu sơ sánh tiểu thuyết truyền kỳ
Han Quắc ~ Trung Quốc ~ Liệt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn
đăng tân thoại, Truyền kỳ man luc [17], đã có những thống kê chỉ tiết các
công trình nghiên cứu liên quan đến mỗi quan hệ của truyện truyển kỳ Việt
[Nam với văn hóa, văn học khu vực Nói về mỗi quan hệ giữa truyện truyền kỳ kỹ Nhật Bản Đoàn Lê Giang có bãi vật
ngữ của Ueda Akinai và Tryyễn Kỳ mạn lục của Nguyễn Dũ”, Nghiên cửu
'Việt Nam với thể truyề ‘it gu
in lọc, số 1 ~ 2010, hay cng tinh cia Nguyn Hữu Sơn với “So sánh kiểu
truyện “Người lạc côi tiên” trong văn học Việt Nam với tiểu thuyết Cứu vân “mộng (Hàn Quốc)”, Nghiên cứu Văn học, số 6 ~ 2008
'Các bài nghiên cứu trên đã chỉ ra được tằm ảnh hưởng, mỗi quan hệ mật
thiết giữa nén vin hoc Trung Quốc với truyện truyền kỳ Việt Nam và khu vực nói chung trên còn mở rộng phạm vì ra ngoài thể loại truyền kỳ' “Tim Hướng tếp c
như: Nguyễn Huệ Chỉ với bài ví các dạng truyện kỳ áo trong văn học cổ trung đại và cân đại Đông Tây”, trong sách Những vấn để ý luận văn học và lịch sứ, với mục đích chính của tác giả là thông qua việc tìm hiểu các
Trang 7Có thể nói, ở cách
"Nam nói chung, các công trình nghi
iếp cản vấn đề vẻ loại hình truyện truyển kỳ Việt
cứu đã có những hướng đi chỉ tiết, cụ thể, khoa học, hướng vào nhiễu góc độ khác nhau của đối tượng để tìm hiểu, đánh giá Bước đầu
nhìn toàn diện hơn về truyện truyền kỳ Việt Nam, như mỗi qua hệ với nền quả nghiên cứu đã giúp cho chúng ta có cái văn hóa, văn học Trung Quốc, với nễn văn hóa, văn học khu vực và thể giới; sự tắc động, dư ba của truyện truyền kỳ Việt Nam đến nền văn học Việt Nam hiện đại ngày nay Những kết quả bước đầu đó, thực sự đã trở thành căn cứ khoa bọc có giá trị để mọi người có thể tiếp cận sâu rộng hơn với loại hình
truyện truyền kỳ Việt Nam
2.2 Tinh hình nghiên cứu về nhóm các tác phẩm, tắc giả trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài
Đối với Truyễn kỹ mạn lục của Nguyễn Dũ, Truyền kỹ tân phả của Đoàn
Thi Điểm và Tân truyền kỳ lục của Phạm Quý Thích, việc nghiên cứu, khảo
sát được các nhà nghiên cứu quan tâm trên phạm vi rộng, liên quan đến các
công trình mang tinh văn học sử tiêu biểu, như: Việt Nam vấn học sử yéu (Dương Quảng Hàm), Việt Nam vấn học cổ sử (Nguyễn Đồng Chỉ), Việt Nam
văn học sử giản ước tân biên (Phạm Thể Ngũ), Việt Nam văn học sử trích yêu
(Nghiêm Toán) Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam (Lê Trí Viễn), Hop tuyển thơ văn Việt Nam (Huỳnh Lý), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam Thể kỹ X — XIY (Bùi Duy Tân), Giáo trình văn học Việt Nam giai đoạn nữa cuỗi thể kí XVHI - đến nửa đầu th kỉ XIX (Nguyễn Lộc), Văn xuôi tự sự Việt "Nam Hi trang đại (Nguyễn Đăng Na) và
“Từ ba tập truyện, các nhà nghiên cứu tập trung vào các tác phẩm đơn lẻ
để khảo sắt, đánh giá ấp cận Truyén kp
mạn lục của Nguyễn Dữ, "Áng thiên cổ kì bút” của loại hình truyện truyền kỳ
Trang 8
trong văn học trung đại Việt Nam Đánh giá vẻ tác phẩm này các công trình như: Việt Naơm văn học sứ yấu (Dương Quảng Hàm), Hợp tuyển vẫn học trung đại Việt Nam Thẻ kỷ X ~ XIX (Bùi Duy Tân), Giáo trình văn học Việt Nam thé ki XVIH - đến nửa đầu thể kỉ XIX (Nguyễn Lộc), Van xưới tự sự Việt Nam thời trung đại (Nguyễn Đăng Na) đã bước đầu khải
giải đoạn nữa c
quất được giá tị, vai trỏ, vị trí của tác giả, tác phẩm trong lịch sử văn học trùng đại Việt Nam,
Đối với Truyễn kỳ tấn phá của Đoàn Thị Điểm, hướng tiếp cận chủ yếu
là số lượng văn bản tác phẩm, vai trò vị trí của tắc giả nứt trong nén văn học trùng đại Về nội dung tác phẩm, lâu nay nhiều người vẫn dựa vào ý kiến đánh giá của Phan Huy Chú cho rằng: văn từ đẹp đề nhưng khí cách hơi yếu, không được bằng sách trước (tức Truyễn kỳ man lục) để đánh giá tác phẩm, cho rằng "các truyện trong tác phẩm nhìn chung nặng nề, nhẹ về kể chuyện,
thức”, hay cho
nặng về phô trương, lg việc hướng vào thực tại chính là “đã vặt trụi đôi cánh truyền kỳ của tác phẩm” [24] Tuy vậy, nếu nhìn dưới
góc độ văn học nữ quyền hay là giá trì nhân đạo của tác phẩm, đặc biệt là góc đô tương tác giữa văn học trung đại và văn hóa dân gian, Truyền kj tan phá lại cho ta thấy những nét đẹp và giá trị riêng đây cũng là hướng tiếp cận chủ vyếu của các công trình, bãi viết nghiên cứu hiện nay về tác giả, tác phẩm này
'Về tác phẩm Tiên truyễn kỳ lục (Phạm Quý Thích), do sự ra đời của tác
phẩm thuộc vào giai đoạn “thoải trào” của loại hình văn học truyền kỹ trung đại Việt Nam, thứ nữa là số lượng tác phim it, nội dung có liên quan đến ‘quan điểm chính trị của tác giả nên ít được chủ y hon Tan truyén &ÿ lục đã cho thấy được sự biển dạng của thể loại truyền kỳ trung đại Việt Nam và hướng đến một sự cải cách về thể loại trong quan điểm tác giả Nguyễn Đăng,
Na xem quan điểm của Phạm Quý Thích khi sáng tác in tru
Trang 9
sự đổi mới về hình thức truyền kỳ nhằm vào việc thể hiện lập trường chính trị của mình [24]
“Cũng liên quan tới phạm vi dé tai, hướng nghiên cứu các tác phẩm cụ thể p cân này, những khía cạnh, “vấn đề” nhỏ, có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới các tác giả, văn bản, nhân v được chú ý khai thác Một số vấn đề tiê bí số lượng các tác phẩm trong tập Thuyền kÿ mạn lục và Truyễn kỳ tân phá là trong các tập truyện cũng được chú ý Ö hướng như cốt truyệ
bao nhiêu; ảnh hưởng, sự giống và khác nhau giữa bai tác phẩm “Cây gạo (tong Truyén k) man lục, Nguyễn Dữ, Việt Nam) và truyện “Cây đèn mẫu đơn” (tong Tiển đăng tân thoại, Cù Hựu, Trung Quốc); tác phẩm *Bích Câu kỳ ngộ” là của Đoàn Thị Điểm hay của một tác giá khác
'Ngoài ra, từ việc tiếp cận văn bản các nhà nghiên cứu còn quan tâm đến bảo quản
cân này đã cung
các khia cạnh khác có liên quan như: tình trạng hiện tồn, lưu git
văn bản; niên đại, thân thể, sự nghiệp tá giá Hướng
cắp thêm cho người học những thông tin vỀ thời đại và con người, ác giả
(Qua thoi gian kếo dài, điều kiện lưu tổn, bảo quản, thiên tai, hỏa hoạn đã
làm cho không ít thông tin, hiện vật không còn tính nguyên vẹn ban đầu Điều này đã gay không ít khó khăn cho các nhà nghiên cứu khi tiếp cận, tìm hiểu
vấn đề Những thông tin như: tác giả Truyén k) man luc tên thật là Nguyễn Dữ
hay Nguyễn Tịc tác giả Truyền kỳ tân phả có phải là của Đoàn Thị Điểm (ho Doin) hay của một tác giã nữ khác cũng thời cũng có tên là Điểm (họ 'Nguyễn) hay không; bản in nào là cỗ nhất của Truyởn kÿ mạn lục, Truyn lỳ
tân phá; tình trạng lưu tồn của Tân truyễn kỳ lục ra sao; bỗi cảnh xi hội và nguyên nhân việc gia nhập tằng lớp nhà nho tải từ của Phạm Quý Thích thực sự đã trở thành những mỗi quan tâm, những vấn đẻ mà các nhà nghiên
Trang 10"Như vậy, trên bình diện các tác phẩm, tác giả của để tải đã có nhiễu công
trình, bề giá ở nhiều khia cạnh, góc độ khác
nhau Điểm nỗi bật nhất trong hướng nghiên cứu này là so sánh tác phẩm lếp cận, nghiên cứu,
truyền kỳ Việt Nam với văn học truyền kỳ trong khu vực, tiếp đến là các công trình ở góc độ chỉ tiết hơn, đánh giá sâu vào từng tác phẩm, tác giả riêng lẻ, tim ra căn cứ để phân loại đổi tượng, phong cách các tắc giả và giá trị tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm trong tính hệ thống truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam
“Xem xét thành tựu nghiên cứu về truyện truyền kỹ trung đại Việt Nam trên cả hai bình điện khái quát và trong phạm vi các tác phẩm, tác giả nghiên cứu của để tài, chúng tôi nhận thấy đa số các công trình, bài viết tiếp cận vấn 48 trên bình điện lịch sử loại hình, trong mối quan hệ giữa các thành tố bên trong của nền văn học dân tộc và bên ngoài với sự chỉ phối, ảnh hưởng của văn học truyền kỳ khu vực Sự nhận điện, phân nhôm các tác phẩm truyền kỳ m hiểu, đánh
trung đại Việt Nam theo những tiêu chí lựa chọn khác nhau để
giá loại hình truyền kỹ dân tộc là chưa nhiễu
"Trong đề tải của mình, chúng tôi muốn có một cái nhin cu thể hơn về loại hình truyện truyền kỳ , đồng thời giới thiêu tới mọi người những giá trị, sức hắp dẫn của nhóm các tắc phẩm, làm rõ hơn vai tỏ, vị tí của đối tượng trong,
tiến trình văn học sử dân tộc và khu vực nói chung 3,.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của để tà là những đặc điểm của truyện truyền kỳ
Việt Nam qua nhóm truyén Truyén kj man lục, Truyền Ä} tân phả và Tân
truyễn kỳ lục, về các phương diện như: tiêu chí loại hình, nguồn gốc thể loại,
Trang 11Phạm vi nghiên cứu của để tài, chúng tôi giới hạn trong ba tác phẩm: Truyén ky man lục của Nguyễn Dữ, Truyễn kỳ tân phá của Đoàn Thị Điểm và
Tân truyền kỳ lục của Phạm Quý Thích, thuộc nền văn học trung đại Việt
Nam Cụ thể, phạm vỉ tư liệu nghiên cứu như sau:
~ Bản Truyển kỳ mạn lục gồm 20 truyện lẫy từ sách Tiển đăng tân thoại,
Truyền kỳ mạn lục, do Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Trin Thị Băng Thanh giới thiệu và chỉnh lý [16]:
~ Bản Truyh Äÿ tấn phá, do Ngô Lập Chỉ và Trần Văn Giáp tuyển dich,
Pham Van Thắm biên tập lại trong Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam
[27] gồm 4 truyện: Hải Khẩu linh từ lục, Vân Cát thần nữ lục, An Áp liệt nữ:
lục, và Bích câu kỳ ngộ;
= Bản Tấn truyén kj Ic do Lim Giang dich trong Tổng tập tu thuyết
chit Han Vigt Nam [2T], gồm các truyện: Ban gia nghĩa khuyén truyện, trùng giác thing kj va Khuyén miêu đối thoại, trong đô truyện Khuyến miéu
đối thoại thiểu phần cuỗi
.4 Phương pháp nghiên cứu
“Trong đề tải, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính sau: ~ Phương pháp “chọn mẫu”: dàng đễ xác định phạm vĩ tư liệu nghiên
cứu của đề tài Có thể nói, trong rit nhiều những tác phẩm, văn bản truyền kỳ
của nễn văn học thành văn dân tộc, để khảo sát, đánh giá đặc điểm loại hình truyền kỹ là rất khó khăn phức tạp, phương pháp chọn mẫu giúp chúng tôi xác định, và “vu tiên” đối với những đ
“Từ những đối tượng lựa chọn, chúng tôi có thể khảo sát, đánh giá về loại
hình bình ở phạm vi khái quát hơn, bởi những đối tượng được chọn mẫu là diễn hình, đại diện cho phần lớn các tác phẩm khác Thực tế cho thấy, nhôm
tượng có nét riêng, nỗ bật nhất
Trang 12
biệt, và tiêu biểu cho việc khảo sát, đánh giá các đặc điểm loại hình truyện truyền kỹ trung đại Việt Nam ~ Phương pháp so sánh và phân tích loại hình: đùng đề tìm hiểu, đánh c đánh giá, giá về đối tượng nghiên cứu trong để tải, trên cơ sở đó để rút ra c nhận định, kết luận của mình "Ngoài ra, trong để tài chúng tôi cũng sử dụng kết hợp với các phương
pháp khác như: phương pháp lịch sử để tìm hiểu nguồn gốc, đặc thể loại,
phương pháp thống kê để nêu ra các số liệu dẫn chứng, phương pháp tổng hợp
8 dua ra các nhận xét, kết luận 5, Đồng gop của đề tài
~ Nêu lên các đặc điểm truyện truyền kỳ Việt Nam từ
tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài;
~ Đánh giá toàn diện, sâu hon vỀ các tắc giả, tác phẩm nghiên cứu; ~ Nhận thức đẩy đủ hơn về một hiện tượng văn học qua nhóm tác phẩm nghiên cứu, để thấy được quy luật vận động cũng như phát triển của thể loại 6 Bồ cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kắt luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dụng gồm ba chương chính sau:
Chương I Thuyền kỳ mạn lục, Truyễn kỳ tân phá và Tân truyễn lỳ lục trong tiến trình vận động của loại hình truyện truyễn kỳ Việt Nam thời trung đại
“Chương này chúng tôi triển khai các ý chính là:
Trang 13~ Khái quát về thân thể, sự nghiệp các tác giả, tình trạng lưu tồn, hiện
trạng các văn bản trong phạm vỉ nghiên cứu của đ
Chương II Thể giới truyện truyễn kỳ và diện mạo lịch sử - xã hội Việt
"Nam thời trung đại qua Truyền kỳ mạn luc, Trayễn kỳ tân phả và Tân truyén
kỷ lục
Đây là chương nói về chủ đề tr tưởng, giá trị nội dung của các tác phẩm, chúng tôi tập trung vào bai vấn đề quan trọng chính là
- Bức tranh hiện thực xã hội và thời đại;
- Số phận con người, tư tưởng nhân văn qua các tác phẩm
Chương III Các đặc điểm nghệ thuật nỗi bật trong Truyền kỳ mạn lục,
Truyễn kỳ tân phá và Tân truyễn kỳ lục
"Trong chương này, chúng tôi khảo sắt các vẫn đề sau:
~ Tổ chức, xây dựng văn bản truyện: tập trung vào hai nội dung là zổ chức văn bản, tổ chức lời văn và tổ chức cốt truyện;
~ Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật: với các thủ pháp miớư td,
nhân hóa, ngôn ngữ đối thoại;
Trang 14Chương I
TRUYEN KY MAN LUC, TRUYEN KY TAN PHA
VA TAN TRUYEN KV LUC TRONG TIEN TRINH VAN BONG CUA LOẠI HÌNH TRUYỆN TRUYÊN KỲ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 1.1 Truyện truyền kỳ và loại hình truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam
1.1.1 Khái niệm truyện truyền kỳ:
Hai chi “truyén kj” (48 #) c6 nguồn gốc từ Hán văn ~ Trung Quốc
Sách Tuyết văn giái tự giải thích, chữ “truyền” (E8) là: * truyền giả đệ giả = truyền là chuyển đi” Chữ này mang nét nghĩa dẫn thân là “uyền bá” “Chức năng ngữ pháp là động từ Nghĩa của char “kj” (3) theo Thuyét van
giải tự là: * kỳ đã đi đã = ky nghĩa là lá" Trong quá trình sử dụng, chữ này mang thêm nhiều nét nghĩa như *ít thấy”, "biến hóa khó lường” Hai chữ
hép lai hành một tổ hợp từ động tân với nghỉ “truyền” và *k 1a truyén mat su la” [39, tr.14] “Trong quá trình sử dụng, thuật ngữ tuyển kỷ” đã có những thay đổi v chức năng và cách hiểu khác so với nghĩa gốc ban đầu Từ bản chất là một
động từ, “truyền kỳ” dẫn chuyển sang chức năng là một danh từ, thuộc phạm trù văn học nghệ thuật Một số sách công cụ ở Việt Nam, có những cách giải thích khác nhau về cụm từ “truyền kỳ”, như: "có tính chất những truyện kỳ lạ được lưu truyền lại”, "một loại truyện ngắn hình thành ở đời Đường Trung Qu khúc trường thiên hình thành đời Minh Thanh; loại truyện
có tỉnh chất ly kỹ, hành vi sign vi és
Trang 15Như vậy, thuật ngữ “truyền kj” trong lịch sử của mình, đã có những thay đổi khác nhau về chức năng, ý nghĩa của mình Có thể tôm lược lại những nét nghĩa chính, khi nhắc đến thuật ngữ "truyền kỳ” như sau
~ Có nguồn gốc từ Hán vin;
~ Thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật,
- Nội dung của thé văn truyễn kỳ có những đặc điểm kỳ lạ, hoang đường, không có thực trong đời sống;
~ Cần phân biệt “truyền kỳ” dùng để chỉ một thể văn tự sự, và "truyền
kỳ” để chỉ một thể ký khúe trong văn học cổ Trung Quốc (ở Việt Nam không
có điều này, chỉ là thể văn tự sự)
Nhu vay, xác định khái niệm “tuyện truyền kỳ” là sự cụ thể hóa thuật inh van học nghệ thuật nhất định Điều nay
ngữ “tuyển kỳ” vào một loại
khẳng định loại hình văn học đồ có những đặc điểm của yêu tổ “truyền kỳ", hái
dấu hiệu để phân biệt với loại ình văn khác Tuy nhiền, cách
niệm “truyện truyền kỳ” không đơn giản chỉ là sự “gán ghép” tức thời giữa
dai để trở
sắc yêu tổ với nhau, mà nó cố nguồn gốc và lịch sử phát tiễn
thành một cách hiểu phổ biển như hiện nay
Ở Trung Quốc, truyện truyền kỳ được các nhà nghiên cứu khái quát lại trên một lịch sử phát triển riêng, từ "chí quái” đến “truyền kj”, sang “chi di”,
'* Lịch sử truyện ky ảo Trung Quốc cũng đã từng diễn ra ba thời kỳ với ba
tên goi khác nhau: tiểu thuyết chí quối thời Lụ tiểu, tiểu thuyết truyền kỹ thời Đường Tổng, và tiểu thuyết chí đị thời Minh Thanh Nhìn cho tường tận đị” là sự phát đột xuất của "truyền kỳ” trong một giai đoạn lịch sử mới” [4,tr.126] VỀ hơn về thể loi, hai chăng đường sau cũng chỉ là một, vỉ "
đặc điểm của loại hình văn học này, Phạm Văn Thắm nhắn mạnh “các nhà
nghiên cứu Trung Quốc đều nhất trí nhân xét vế
trong những đặc điểm cơ bản nhất của nội dung, cũng như khắc họa hình
Trang 16
tượng nhân vật (một khía cạnh của hư cấu) là đặc trưng của nghệ thuật truyện truyền kỳ" [39, t.20},
.Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu thường căn cứ vào yếu tổ “kỳ” (kỳ lạ)
lâm tiêu chí
khái quát đặc điểm của truyện truyền kỳ, Nguyễn Huệ Chỉ xem truyện truyền kỳ là một “dang truyện kỹ ảo trong văn học” xuất phát từ
su nỗi bật này, cho rằng: “vốn đĩ, truyện kỷ ảo trong văn học thế giới xưa nay chẳng phải là một hiện tượng hiểm hoi, mới la Gẵn như bất kỳ nước
dấu
nào, Đông cũng như Tây, đều có một dòng truyện kỳ ảo xuất hiện khá sớm,
bất nguẫn xa gần từ những ảnh hưởng của nền văn hóa — ín ngưỡng chúng và
riêng trong khu vực, và cả những truyền thống folklore lâu đời của nước
mình” |4, tr.106] Nguyễn Đăng Na căn cứ vào thuật ngữ "truyền kỳ” cũng nhận định * các nhân vật, tỉnh tiết, két edu của truyện phẫn lớn là lạ kỳ
đặc biệt, nên người ta gọi chúng là run 4ÿ (24, tr212|
“Trên bình điện khu vực, đặc biệt là khu vực chịu ảnh hưởng của nền
văn học chữ Hán - Trung Quốc (Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam), dấu ấn
loại hình truyện truyền kỳ được nhắc đến như một minh chứng cho sự giao lưu, tiếp biến nền văn hóa, văn học giữa các nước Các bài viết, công trình nghiên cứu của nhiều tác giả uy tín trong và ngoài nước đã cho thấy sự ảnh
hưởng sâu rộng này (một số công trình tiêu biểu: Toàn Huệ Khanh, “
ighign
cứu so sánh một tiểu thuyết truyền kỳ trong Kim ngao tấn thoại (Hàn Quốc),
Truyén kj man lục (Việt Nam) và Tiễn đăng tân thoại (Trung Quốc)”, Nghiên
cứu Văn học số 2 ~ 2005; Nguyễn Thị Oanh, *Ca tỳ tử” (Otogiboko) và “Vit
nguyệt vật ngữ”
‘Nom sé 4 — 1995; Phạm Tú Châu, "Truyền kỳ chữ Hán ở Hàn Quốc và Việt Nam”, tap chí [ăn học số 10/1995; Boris Riftin, “Thir so sinh Tidn đăng tâm
'Ugelsumonogatari) với “Truyén kỳ mạn lục”, tạp chỉ Hán
Trang 17(Triều Tiên), Truyền kj man luc của Nguyễn Dữ (Việt Nam) và Cả rÿ tử của LAsai Rey (Nhật Bản)”, Nghiền cứu Văn học số 12 2006 )
Theo Từ điển thuật ngữ văn học [I1], “tiểu thuyết truyền kỳ” và
“truyện truyền kỳ” là cách gọi chung của một đối tượng, dùng để chỉ "thể loại tự sự ngắn cổ điễn của văn học Trung Quốc thịnh hành ở thời Đường Tên gọi này đến cuối đời Đường mới có Kỹ nghĩa là không có thực, nhắn mạnh tính í quấi thời
chất hư cấu Thoạt đầu tiêu thuyết tuyền kỷ mô phỏng truyện cÌ
Lục triều, sau phát triển độc lập” [I1, tr.342] Cách giải thích này đã nêu rõ
.được nguồn gốc, đặc điểm của truyện truyền kỳ nói chung trong vin hoe 'Như vậy, truyện truyền kỳ đã trải qua những giai đoạn lịch sử, thời kì văn học khác nhau, chỉ phối và có ảnh hưởng rộng lớn tới nền văn học khu vực, đặc biệt là các nước có sử dụng chữ Hán (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật
chất của thuật ngữ “truyền kỳ” chỉ phối đặc
của loại hình truyền truyền kỳ nói chung, tuy nhiên Bản, Việt Nam) Nội dung,
lu ý chữ “kỳ” ở
đây không đơn thuần chỉ là yêu tổ: kỳ lạ, khác thường rong văn bản, mà đồ côn là phương phương pháp sắng tác thuộc quan niệm văn học: làm cho tác
phẩm nghệ thuật có những 18 cuốn hút người đọc, thể hiện được 16 kỳ bắt truyén” (khong lạ không lưu truyền được) “Truyện truyền kỳ phân biệt với "chí quái” bởi không sa vào phân ánh th giới tư tưởng của tác giả,
‘ma quỷ rùng rợn, đơn giản, sơ lược mà sáng tạo ra một thể giới nghệ thuật tiêng mang mâu sắc ky ảo để nói về hiện thực, phân biệt với “chỉ đị” bởi chí
đị là sự %
lột khói” của “uyền kỳ”, nó gần hơn với thể loại tiểu thuyết chứ
không như thể văn tự sự ngắn gọn, súc ích như truyền kỷ
“Từ những điều khái quát nêu trên của các tải liệu, quan điểm nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một cách hiểu chung cho khái niệm “truyện truyền kỳ” như sau Thuyện truyén Éỳ là loại hình văn học có tính chất ky do, hoang
Trang 18truyện truyền kỳ gồm những tác phẩm tự sự có dưng lượng ngắn, thịnh hành vào thời trung đại, và ảnh hướng lớn đến các nước sử dụng chữ Hán, trong 6-06 Vigt Nam
Đây cũng chính là cách hiểu, làm cơ sở cho việc xác định loại hình
truyện truyền kỷ trong để tài của chúng tôi
1.1.2 Loại hình truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam
“Thuật ngữ "loại hình” mang nghĩa chỉ tập hợp sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó
Loại hình văn học là một thành phần của “loại hình nghệ thuật” (tiếng Ngã: jpy (slussnva) Từ điển thuật ngữ vẫn học quan niệm, loại hình nghệ thuật là “những bình thức tồn tại én định của nghệ thuật có nguồn gốc là tinh da dang của các quá trình, các hiện tượng trong thực tại, và sự khác biệt của những phương thức cũng như nhiệm vụ phán ảnh thẩm mũ và cải tạo hiện thực do nhu cầu tự nhiều mặt của con người Mỗi loại hình nghệ thuật có những đặc trưng riêng, được quy định bởi đặc điểm của đổi tượng miều tả,
hi
phương thức n vật
chất chủ yêu tạo nên hình tượng nghệ thuật” [11, tr.182] Theo Lại Nguyên An, van hoe “
n, nhiệm vụ nghệ thuật và bởi cả những phương,
nghệ thuật ngôn từ, một rong số các loại hình nghệ thuật (cũng hàng với các loại hình khác: kiến trúc, âm nhạc, nghệ thuật tạo hình, vũ đạo, nhiếp ảnh, sân khấu, điện ảnh ) Văn học, theo nghĩa hẹp và xác định, là những sáng tác viết của nghệ thuật ngôn từ" [2, tr377]
Loại hình truyện truyền kỳ nằm trong loại hình văn học, một đơn vị cầu thành nên loại hình văn học Cũng giống như các loại hình khác, loại hình
truyện truyền kỳ phải có “những đặc trưng riêng, được quy định bởi đặc điểm
của đối tượng miêu tả, phương thức tái hiện, nhiệm vụ nghệ thuật và bởi cả
Trang 19truyền kỳ được sáng tác và lưu truyền rong dân gian, ở góc độ cụ thể, chỉ tiết hơn: là những tác phẩm nghệ thuật truyện truyền kỳ mang giá trị văn học,
được biết đến ngày nay
Nhu vậy, thuật ngữ “Loại hình truyền kỳ trung đại Việt Nam” được cầu thành bởi các thành tổ sau:
LOẠI HÌNH + TRUYỆN TRUYÊN KỲ + TRUNG ĐẠI + VIỆT NAM Đi
nây cho thấy, ngay bản thân thuật ngữ đã định hình các nết nghĩa
của đối tượng, bao gồm các nội dung:
~ Lä một hình thái nghệ thuật (một đơn vị trong loại hình văn học nghệ thuat);
~ Chỉ nói đến các tác phẩm văn học thuộc loại hình truyện truyền ky: ~ Các phẩm văn học thuộc loại hình truyền kỹ này tồn tạ trong giai đoạn trung đại (hi kỳ phong kiến ở nước ta);
~ Thuộc phạm vi quốc gia dân tộc Việt Nam,
quan đến sự ra đồi tác phẩm và là quê hương các tác giả
lh, phát triển lo
12 Quá trình inh truyện truyền kỳ trung
đại Việt Nam
Có thể nói, để có được những tác phẩm thành công thực sự như Thánh
hd
Tông di thảo, Truyễn kỳ mạn lục, Truyễn kỳ tân phả, Tân truyền kỳ lục, Lan
Tri kién văn lục truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam đã trải qua một chặng đường hình thành, phát triển lâu đãi có ảnh hưởng, tác động của những yếu tổ “hội sinh” trong nền văn học dân gian, văn học viết dân tộc đến yếu tổ “ngoại
Trang 201.2.1 Truyện truyền kỳ với nền văn học dân gian và văn học viết trang đại
‘Van học dân gian là nền tảng ban đầu cho sự hình thành, phát tiễn của
nền văn học viết Việt Nam Xem xét mối quan hệ với nền văn học dân gian loại hình văn học truyền kỳ
¡nh thức tư duy, xây dung métip truyén, vin dựng các sự việc, sự
iện được dấu ấn, ảnh hưởng trong việc vận
dụng các
kiện, chỉ tiết, nhân vị
Tự duy "sơ khai” của hình thi xã hội nguyên thủy trong cách lý giải thể
- làm chất liệu cho văn học truyền kỷ
giới, thể hiện trình độ nhận thức của con người qua từng giai đoạn khác nhau ở góc độ khoa học, văn mình thì kiểu tư duy "cổ tích”, “ruyền thuyết” thể
hiện hạn chế của con người, nhưng đối với văn học sự u mê, hoặc mù mờ đó
lại chính là "mảnh đất” cho văn chương phát triển, thể hiện Văn học mượn hình thức kì áo, hoang tưởng để phản ánh thể giới khách quan, do vậy truyện
truyền kỳ đã có “điểm gặp” với kiểu tr duy xuất hiện trong truyện cổ tích, truyền thuyết dân gian
Môiip truyền kỳ có sự tương đồng văn học dân gian như: giắc mơ thẳn
kỷ, xây dựng chủ đề "truyền phán xử” nói đến lẽ công bằng, đổi lập với kiểu
“người lạc cõi tiên" kiểu cốt truyện kể chuyện thần thánh, lực lượng siêu nhiên giáng trần Theo Nguyễn Hữu Sơn [34], nhà nghiên cứu Nguyễn Đồng Chỉ đã phát hiện *Trong kho ting truyện cổ tích Việt Nam cũng có
nhiều truyện với nội dung tương tự; hoặc sử dụng một số đoạn, sự kiện, chỉ
Trang 21Đối với nền văn học viết trung đại, truyện truyền kỳ Việt Nam thể hiện một quá trình vận động, phát triển liên tục, từ việc kết thừa những thành tựu, cơ sở ban đầu của truyện u lnh, chí quái, sử truyện đạt đến những thành tựu đình cao va di din vio con đường thoái trào của mình
Kiểu Thu Hoạch đã thống kê được tổng số 7 tác phẩm thuộc loại hình
truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, trong đó tác phẩm Thánh Tổng di thảo là tác phẩm mở đầu của loại hình truyện truyền kỹ trung đại Việt Nam, nhưng
về nguồn gốc ban đầu ông cho rằng: “Các truyện Chữ Đẳng Tứ, truyện Hà Ơ
Lơi, truyện Trẫu cau được ghi trong Lĩnh nam chích quái thực ra cũng đã
có mầm mồng của thể loại truyền kỳ rồi.” [39, tr 6] Trần Thị Băng Thanh cho
tầng thế kỉ XVIII và đầu thé ki XIX văn học trung đại Việt Nam mới xuất hiện loại hình truyện truyền kỷ, tác giả nhận định: “Vào thể ki XVI va dé thé ki XIX, trong văn học Việt Nam xuất hiện nhiễu tác phẩm ghỉ chép truyện
Lan Tri kit
vấn lục của
lạ, truyện kỳ: Thuyền kỹ tân phá của Đoàn Thi Bi
Va Trinh, Tang thương ngẫu lục của Pham Dinh Hỗ và Nguyễn Án” [39, 116}
lết
Ngược lại, Vũ Ngọc Khánh trong sách Kho tang truyện truyén kj ‘hing ta còn cả một kho sách khá phong phú gồm những tạp thuật, iệp ký, chí đi, ký, truyên v.v nói một cách nghiêm tức thì “Nam đưa ra quan điểm:
tắt cả những truyện ấy đều là truyện truyền kỳ cả” 39, tró] Như vậy, Vũ
'Ngọc Khánh đã “đẩy lịch sử truyện truyền kỹ lên tận thể kỹ 13, 14 và danh
mục tác phẩm truyền kỳ có cả các loại sách “tạp thuật", như Sơn cư tạp thuật,
Trang 22viết bằng chữ Hán gồm 49 truyện có trong 8 tác phẩm (Thánh Tông di thảo, kỳ le,
Lan Trì kiến văn lục, Việt Nam k) phùng sự lục, liên nang tiểu sử) [39, tr.59],
day, Phạm Văn Thắm cũng đồng quan điểm với Kiều Thu Hoạch cho rằng
truyện truyền kỳ mở đầu với tác phẩm Thánh Tổng đi thảo của Lê Thánh
Truyễn kỳ mạn lục, Cong de tiép lý, Truyền kỳ tân phủ, Tân tray “Tông, phần văn bản gốc ra đời thể kỉ XV là tác phẩm mở đầu, số lượng các truyện truyền kỹ có thể nằm “rai rác", dan xen trong các tác phẩm truyện lớn hơn
“Tóm lại, truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam có một lịch sử phát triển
của mình Xuất phát và vận dụng những tiền đề từ văn học dân gian, văn học
viết có tính chất "kì ảo” trong nền văn học viết dân tộc, truyện truyền kỳ có những thành tựu nỗi bật đồng góp tích cự vào sự phát triển của văn học trung, đại Việt Nam Căn cứ trên những đánh giá, nhận định của các tác giả nghiên
cứu và các tả liêu, văn bản hiện còn, chúng ta có thể phác thảo ra một
trình phát triển chung của loại hình truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam qua
các giai đoạn như sau:
~ Tử thế kỉ XIV trở về trước, chịu tác động thụ động từ văn học dân gian, tiễn thân” cho truyền kỳ như: Linh Nam chích quái lực (dân gian; Sau được Vũ Quỳnh, Kiều Phú sưu tằm, chỉnh lí thinh “Linh Nam chich với các thể loại
quải liệt truyện", 2 quyền - cuỗi thể kỉ XV), Việt điện ứ link tập (Lí Tế “Xuyên), Thiển uyễn tập anh ngữ lục (chưa rồ), Lĩnh Nam chích quái (Trần “Thế Pháp)
- Từ thể ki XV đến XVI thời kì đình cao với sự xuất hiện hai tác phẩm cho loại hình văn học truyền kỳ là Thánh Tổng di théo (Lê Thánh ‘Tong) và Truyén kj’ man lục (Nguyễn Dữ) Văn học truyền kỳ lúc này chịu sự
tiêu
Trang 23
~ Từ thể kỉ XVIII đến đầu XIX, với xu hướng cách tân thể loại truyền kỳ din đi vào con đường suy thoái Các tác phẩm tiêu biểu như: Truyén &ÿ tân phả (Đoàn Thị Điểm), Tân truyễn kỳ lục (Phạm Quý Thích), Lan Tri ki vấn lục (Vũ Trình)
1.2.2, Méi quan hệ giữu truyện truyền kỳ trung đại với yêu tb lich sit Trong con mắt của các nhà nho thời trung đại thì văn học hư cấu như truyện truyền kỳ, chí quái là thể loại không được xem trọng, thậm chí bị coi khinh Do vậy, ở những thử nghiệm đầu tiên, thể loại này đã cố gắng đưa những sự kiện sử học vào tác phẩm, thậm chí là càng gần sử cảng tốt Các nhà văn truyền kỳ ở thời kỳ đầu đóng vai trỏ như một nhà sử học, họ cổ gắng tạo cho tác phẩm của mình tính chân thực và nghiêm túc của sử học bằng cách trích dẫn hoặc lấy tư liệu cho tác phẩm của mình như một sự bổ sung thiết yếu cho các tác phẩm sử học, một "nỗ lực của giới văn nhân nhằm bổ di cho Việt sử những điều vốn không được (hoặc không thể) ghỉ biên một cách chính thức" [26, tr.186),
'Nhân vật, sự kiện, thời gian, số liệu trong những tác phẩm truyền kỳ thường là những cứ liệu có thật trong lịch sử, tuy nhiên trong tác phẩm truyền kỳ những yếu tổ "sử học” này đã được sáng tạo lại, trở thành những câu
chuyện, hình anh, m6 tip gidu tinh nghệ thuật, tạo ra các giá trị văn chương, thực sự Vã đây cũng là một trong những nguồn gốc và động lực thúc đây sự phát triển của truyện truyền kỹ trung đại
"Đặc điểm nỗi bật nhất trong mỗi quan hệ với văn xuôi lịch sử là tính chất “van dụng” theo hướng "cố sự tân biên” chứ khơng lệ thuộc hồn tồn vào các số liệu sử học ở các truyện truyền kỳ trừng đại Việt Nam Có thể nói, trong sự phát triển của mình truyện truyện kỳ đã cổ gắng tích ra khỏi mỗi
Trang 24định mình trong thể độc lập Trong các giai đoạn phát triển sau (từ XVI trở
đi), các nhân vật lịch sử đã có thêm những yếu tổ mới, những khía cạnh mới
về nhân cách, về cuộc sống Dau hiệu "lời bình” ở phần cuối tác phẩm, do tác
giả hoặc một ai đó đã viết cho tác phẩm như một "cái đuôi” còn sót lại của thể loại bình sử, chép sử trước đó, dần mắt đi hoặc được vận dụng một cách sắng
tạo (trường hợp Truyén &ỳ sân phá, và Tân truyễn kỳ lục lời bình được hòa vào lồi văn kế chuyện), cho thấy cổ gắng của các tác giả không muốn phụ
thuộc vào văn học "chức năng”, và xây dựng một loại hình truyện ngắn nghệ
thuật độc lập thực sự
Tóm lại, lịch sử hình thành, phát triển của loại hình truyện truyền kỳ
trung đại được thai ng từ trong tâm thức, tr duy, tín ngưỡng thd thin, tn
ào phép màu, linh nghiệm của nhân dân, đến việc tiếp thu những thành tựu
cỗ tích dân gian, những tác phẩm u lĩnh, chỉ quái thuộc đông
văn học kì ảo trung đại, những kinh nghiệm, tác động từ văn học truyền kỳ
'khu vực để cho ra đời những tác phẩm truyền kỳ có tính chất văn học thực sự
Cho dén nia sau thé ki XIX, hi bối cảnh thời đại, lịch sử xã hội Việt
Nam có nhiễu thay đổi nhanh chóng, mô hình nhà nước phong kiến rơi vào suy thoái, ảnh hưởng của văn hoá phương Tây, chữ Hán và chữ Nôm mắt dần
địa vị thống trị để nhường chỗ cho chữ Quốc ngữ, tầng lớp trí thức tây học
mới với những như cầu thưởng thức nghệ thuật mới xuất hiện Loại hình
truyền kỳ trung đại dần đi vào chỗ thoái trào, rồi chấm đứt vai trò của mình
Trang 251.3 Khai quit vé tác giã, văn bản nhóm truyện truyền kỳ
1.3.1 Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kỳ mạn lục
1.3.1.1 Cuộc đời, sự nghiệp
"Nguyễn Dữ ( - ?), người gốc xã Đỗ tùng, sau đổi là Đường Lâm, huyện Gia Phúc, phủ Hồng Châu, (nay là xã Đoàn Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh
Hải Dương) Hiện nay, vẫn chưa xác định rõ được năm sinh năm mắt của ông Ong li con trai trưởng của Nguyễn Tường Phiêu, Tiến sĩ khoa Bính Thin, niên hiệu Hồng Đức 27 (1496), từng được trao chức Thửa sánh sứ và khi mắt được phong chức Thượng thư
Dựa vào những cứ liệu hiện thời, Nguyễn Dữ có khả năng sinh vào khoảng cuối thé ki XV, sống và sáng tác vào khoảng nữa đầu thể kỉ XVI
"Nguyễn Dữ từ nhỏ đã chăm học, ơm ấp hồi bão v con đường công danh, sự nghiệp sau này Ong tham gia thi Hương, thi Hoi Nguyễn Dữ đỗ Tam trường, và từng giữ chức Tri huyện huyện Thanh Tuyển Nhưng giữ chức chỉ được một năm thì ông từ quan, xin về quê phụng dưỡng mẹ già
“Có thể hành động từ quan về ở ẩn của Nguyễn Dữ là do bắt mãn với triều đình phong kiến cằm quyền, đặc biệt là với hành động tiếm ngôi nhà Lê của Mạc Đăng Dung Nguyễn Dữ đã không chọn quê hương, chốn mình sinh +a lim noi ấn dật, có lẽ do lúc đó Hải Dương đang là chiến trường của nhiều cuộc giao tranh, cũng là đắt "phên dậu” của nhà Mạc Nguyễn Dữ về với núi rừng Thanh Hóa xa xôi và yên tĩnh, mở lớp dạy học trỏ, sắng tác văn học, khong bạo giờ bước chân đến chấn thị thành
Hiện nay, di cảo của Nguyễn Dữ còn lại duy nhất là một tập truyện văn xuôi chữ Hán Truyển kỳ mạn lục Tác phẩm được đánh giá cao, xem là một
kiệt ác rong văn xuôi rung đại Việt Nam, là "thiên cỗ kỉ bú
Trang 26
+ Nhôm văn bản mang niên đại Cảnh Hưng 35 (1774) Nhóm này có một số bản khắc in và chép tay, hi đang được lưu ở các Thư viện Viện nghiên cứu Hián Nom, va Thư viện Viện Văn học
Truyền kỳ mạn lục đã được Cát Thành tuyển dịch 12 truyện ra chữ Quốc ngữ đầu tiên, do nha in Thai Bạch Bưởi, Hà Nội công bố năm 1912 Tiếp theo là bản dịch của Trúc Khê Ngô Văn Triện, công bổ lần đầu năm 1935, sau đó được NXB Văn hóa tái bản năm 1967, NXB Van học tái bản năm 1971, NXB
“Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh tái bản năm 1989 Tác phẩm cũng đã được dịch
a một số thứ tiếng khác trên thế giới như: tiếng Pháp, tiếng Nga
1.3.2 Đoàn Thị Điểm và tác phẩm Truyền kỳ tân phả
1.3.2.1 Cuộc đời, sự nghiệp
Đoàn Thị Điểm (1705 ~ 1784), hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, sinh ở làng Giai Phạm (sau đổi là Hiển Phạm), thuộc huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc (nay là huyện Yên Mĩ, Hưng Yên)
“Sinh ra trong một gia đình có truyền thống hiểu học, cha là Đồn Dỗn 'Nghỉ đậu Hương cống (Cử nhân) thoi Lé Mat Thi hoi không đậu, ông không ra làm quan, về nhà mở trường dạy học và bốc thuốc Ông sinh được hai người con, con trả cả là Đồn Dỗn Ln và Đồn Thị Điểm Đồn Dỗn Ln, học giỏi thí đỗ Hương nguyên (Giải nguyên hay Thủ khoa) nhưng cũng "hông ra làm quan mà nối nghiệp cha, về nhà day học bốc thuốc
Poin Thi Điểm từ nhỏ đã ham học, bộc lô bản tính thông minh thiên
bằm của mình Được sống trong môi trường học tập, với sự kèm cấp, dạy bảo
của cha và anh trai nén ba cing giỏi chữ nghĩ ng nhiéu hơn Hiện vẫn
„nỗi
cin leu truyển các giai thoại vẻ văn chương, ứng đáp của bà với anh tai, xit “Tàu, các bậc tải tử văn nhân ở kinh đô Thăng Long: Đặng Trần Côn, “Trường
Lên 16 tuổi Đoàn Thị Điểm được Thượng thư Lê Anh Tuần nhận
Trang 27làm con nuôi, dự định tiền dâng bà vào phủ chúa Trịnh nhưng bà không chịu Sau đó bà trở về Lạc Viên, Yên Dương (nay là Kiến An, Hải Phong), theo cha
dạy học Năm 25 tuổi (1729) cha mắt, cả gia đình rời về làng Vô Ngại, huyện
"Đường Hảo (nay là Mĩ Hào, Hưng Yên), nơi dạy học của Đồn Dồn Ln Ít
lâu sau anh trai
bà phải lo cáng đáng việc nhà, việc day học Học trò của bà đến học rất đông, có nhiều người thành đạt, đỗ đến bậc đại khoa (Lê Quý 'Đôn hồi nhỏ, và Đảo Duy Doãn sau đỗ Tiế
n sĩ, người Chương Dương)
Mãi đến năm 35 tuổi bà mới cưới chồng là Tiền sĩ Nguyễn Kiều (ở Phú
“Xã, nay là Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội), người đã có vợ con trước đó Cưới chồng được khoảng hơn một tháng, thi chẳng bà phải đi sứ Trung Quốc Ba năm sau Nguyễn Kiều trở về, được giữ chức Tham thị ở Nghệ An, trên đường vào Nghệ An nhậm chức cùng chẳng, bã bị cảm và thọ 44 mỗi (1748) Doin Thi Bi ở xứ người, hưởng
để lại cho đời hai tác phẩm lớn là bản diễn Nôm Chinh
phụ ngâm &húc (nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn) và Truyền kỳ tầm
phá (còn có tên khác là Tục truyễn kỳ 1.3.3.2 Lăn bản Truyễn kỳ tân phả
Truyền kỳ tân phả hiện cô nhiều bản in và chép tay, được lưu giữ tại Thư
viện Viện nghiên cứu Hán Nôm Bản khắc in gồm 6 truyện, 1 mục lục Bản
chếp tay cũng có 6 truyện, 1 mục lục Bản chép bằng bút sắt chỉ có một truyện Bích câu kỳ ngộ
Theo Phan Huy Chú, Tục ứruyển kỳ do Đoàn Thị Điểm soạn, gồm 6
truyện: Bích câu &ỳ ngộ, Hải Khẩu linh từ lục, Vân Cát thần nữ, Hoành Sơn
tiên cục, An Áp liệt nữ và Nghĩa khuyên khuất miều Nhưng sách này hiện nay
Trang 28Trong Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm hiện lưu giữ một văn bản ‘mang tén Tuc trayén kỳ, gồm có 3 truyện khắc in: Hải Khẩu linh từ lục, Vân Cát thần nữ lục, An Áp liệt nữ lục So sánh với các truyện trong Truyén kỳ tâm phá được lưu giữ ở Thư viện Viên nghiên cứu Hán Nôm, thì cơ bản chúng giống nhau Trong số 6 truyện của Truyn kỳ sân phá (bao gồm: Hái Khẩu linh từ lực,
in Cắt thần nữ lục, An Áp liệt nữ lục, Bích câu kỳ ngộ, Ting Bach
thuyết thoại, Long hồ đấu kỳ), chỉ cô hai truyện Hải Khẩu linh từ lục và Am
“Áp liệt nữ lục được ghỉ rõ tác giả là Đoàn Thị Điểm, 4 truyện còn lại không chỉ tên tác gi
VỀ truyện Bích câu Äỳ ngộ, hiện có ba ý kiến khác nhau về người sáng tác: cõ ý kiến cho rằng tác giả là Đoàn Thị Điểm (Trần Văn Giáp), của một tác giả khuyết danh (Hoàng Xuân Hãn), hay của Đặng Trần Côn (Từ điển Văn học) VỀ truyện ân Cát thân nữ lục, Phạm Văn Thắm diễn giải: ở thời điểm khắc in đã có ý
ến cho rằng Đoàn Thị Điểm không phải là tác giả của truyện
này Hai truyện Tùng Bách thuyết thoại, Long hồ đầu thể do Nhà
uất bản Lạc Thiện đường thêm và mà khơng phải là của Đồn Thị 1.3.3 Phạm Quý Thích và tác phẩm Tân truyền kỳ lực
1.3.1 Cuộc đời, sự nghiệp
Pham Quy Thich (1760 ~ 1825), tự Dữ Đạo, hiệu Lập Trai, bigt hiệu Thảo Đường cư sĩ Quê gốc ở làng Hoa Đường, huyện Đường An, phủ “Thượng Hồng, trắn Hải Duong (nay là xã Lương Ngọc, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) Sau gia đình đời ra phường Báo Thiên, huyện Thọ Xương, thành Thăng Long, nay thuộc quận Hoàn Kiếm, thủ đô Hà Nội
Pham Quy Thich là người học giỏi nổi tiếng và sớm thành dat Nam
Trang 29“Cảnh Hưng Sau đó, ông được bổ nhiệm chức Đông các kiệu thư Khi Tây Sơn ba lẫn ra Bắc, ông không chịu cộng tác, về ở ẫn tại Kinh Bắc (nay là tỉnh Bắc Ninh) Năm 1802, Gia Long lên ngôi, trực tiếp xuống chiếu dụ các cựu thin nhà Lê Phạm Quý Thích được triệu kiến nhiều lần, ông được đề giữ chức Thị trung học sĩ, từ chối không được, sau đành nhận chức Đốc học Bắc thành (nay là Hà Nội) Ít lâu sau ông xin từ chức Năm 1811, Gia Long cho
triệu ông vào kinh giữ việc chép sử Được một thời gian, ông cáo bệnh về Bắc Năm 1921, Minh Mệnh lại có chỉ triệu ông Vì ông đang lâm bệnh nên không đi nhậm chức
Phạm Quý Thích, để lại tiếng thơm cho đời với sự nghiệp dạy học lỗi lạc
và tiết tháo cương trực, chính nghĩa của mình Ông được người đời tôn vinh là “danh sư Thăng Long” Học trò đến theo học ông rất đông, trong số đó có những người đỗ đạt cao và nỗi tiếng sau này như Nguyễn Văn Siêu, Vũ Tơng Phan Ơng bạn thân t
với đạ thi hio Nguyễn Du, từng đọc và bình phẩm về Đoạn trưởng tân thanh (tức Truyện Kiểu) trên lớp học với học trò, viết bài
thơ Đoạn trường tân thanh đề từ, được người đời sau gọi là bài Tổng vịnh
Kiều
VỀ sáng tác văn chương, ông để lại các tác phẩm: 7Jdo Đường thỉ
nguyên tập, Lập Trai văn tập, Thiên Nam long thú lục truyện, Tân truyền kỳ
lục và cuỗn Chư Dịch vấn đáp toát yẫu soạn để hướng dẫn học trò tìm hiểu Kinh Dich
1.3.3.2, Văn bản Tân truyễn ky luc Tân truyền kỳ lục là tập s
Vũ trùng giác thắng, và Khuyển miễu đối thoại +h gồm ba truyện ngắn: Bắn gia nghĩa khuyển, “Theo Lâm Giang, trong lời giới thiệu văn bin Tan truyén ky lve (27,
Trang 30Nghiên cứu Hán Nôm, chữ Hán Một bản chỉ có hai truyện Ban gia nghia khuyến, Vũ trùng giác thẳng, một bản có cả ba truyện BẦn gia nghĩa khuyên,
Vũ trùng giác thắng, và Khuyển miêu đối thoại, nhưng truyện Khuyến miêu
đổi thoại thiểu
“Tiểu kết
“Truyện truyền kỳ là loại hình văn học có nguồn gốc từ văn học Trung
Quốc, có ảnh hưởng lớn đến các nền văn học các nước có sử dụng chữ Hán
trong đó có Việt Nam
'Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam có một lịch sử phát triển của mình
“Xuất phát và vận dụng những tiễn để từ văn học dân gian, văn học viết có tính chất “ki áo” trong nền văn học viết dân tộc, truyện truyền ky có những thành tựu nổi bật đồng góp tích cự vào sự phát triển của văn học trung đại Việt
Nam
kỹ
Nhóm truyện truyền kỳ với bộ tác phẩm Truyền kỳ mạn lực, Truy
ân phá và Tân truyễn kỳ lục, nằm trong hệ thông các tác phẩm truyền kỳ thuộc nỀn văn học trung đại Việt Nam, thể hiện được những đặc điểm, đặc
Trang 31Chương l
“THÊ GIỚI TRUYÊN KỲ VÀ DIỆN MẠO LỊCH SỬ - XÃ HỘI VIỆT NAM QUA TRUYEN KY MAN LUC, TRUYEN KY TAN PHA
VA TAN TRUYEN KY LUC
2.1, Hiện thực xã hội và tư tưởng thời đại qua Truyền kỳ mạn lục, Truyền
Aj tan pha vA Tan truyền kỳ lục 3.1.1 Đấu din lich sử, xã hội
“Tình hình lịch sử, ôi giai đoạn ¡ XVI đến cuối thể kỉ XVIHI đầu
XIX, có những xáo trộn lớn về bộ máy chính quyền phong kiến Việt Nam “Thể ki XVI chứng kiến sự suy thoái của triều đại nhà Lé, hệ thống chính quyền phong kiến từng được đánh giá là hưng thịnh nhất trong các triểu đại phong kiến Việt Nam dẫn bị chia cắt bởi các thể lực khác mới trỗi dây như nhà Mạc, nhà Trịnh, nhà Nguyễn, rồi các cuộc chiến tranh khốc liệt diễn ra
liên tiếp như: cuộc chiến Nam triều Bắc triều (1546 ~ 1592), cuộc chiến Trịnh
— Nguyễn, phân tranh cát cứ địa phận “Đăng Trong”, “Đăng Ngoài” (1627 — 1672) đã làm cho triều đại nhà Lê dẫn trở thành “edi bóng” trong kí ức, hoài vọng của nhiều người Tiếp đến là cuộc khởi nghĩa nông dân của anh em nhà Tây Sơn (1771 - 1778), nhà Thanh xâm lược nước ta và cuộc kháng, h định”
chiến chống quân Thanh của Quang Trung Nguyễn Huệ, cuộc
thống nhất lạ đắt nước của Nguyễn Ảnh Có thể nồi, giai đoạn này xã hội
›, thử thách khốc liệt nhất Hoàn cảnh đó
‘Viet Nam trải qua những thời đ
tạo điều kiện cho chế độ phong kiến bành trướng thể lực của mình nhưng, cũng cho thấy sự mâu thuẫn, hạn chế, nhu nhược của nó
Trang 32‘mang trong mình những truyền thống cổ hữu của chế độ Nho giáo bắt đầu có những ran nứt báo hiệu một thời kỳ mới của tư tưởng xã hội, trong đó có liên
quan đến văn học nghệ thuật Các luồng tư tưởng văn hoá ảnh hưởng đến văn
học trừng đại giai đoạn này bao gồm cả Nho ~ Phật ~ Lão Nếu trước đó, Nho giáo giữ vai trở chủ đạo trong tư tưởng của các tác giả sing tie van hoc, thi giai đoạn này Phật giáo và Lão giáo cũng thể hiện được vai trở của mình
"rong văn học, ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo thể hiện ở việc để cao
tỉnh thần bác ai yêu thương con người, còn Lão giáo hướng con người đến với
thiên nhiên, nhu cầu tự do giải phóng cá nhân Hai luỗng tr tưởng Phật và
Lão cộng với sự *vỡ mộng” về tư tưởng Nho giáo làm thay đổi cơ bản cách
nghĩ, cách hành động của tằng lớp quan lại nói chung ma trong đó có các tắc giả Nguyễn Dữ, Đoàn Thị Điểm và Phạm Quý Thích
Đồng thời, những giá trị về văn hóa - văn học dân tộc giai đoạn này cũng được khẳng định Cần th
ing, giai đoạn thé ky thir XV đến XIX các tác giả
văn học trung đại có xu hướng quay về với các giá trị truyền thống để khẳng,
định bản sắc dân tộc Văn học chữ Nôm được để cao, và có nhiều thành tựu
(quan trọng Trong tình thể, nén văn học nước ta vốn chịu sự ảnh hưởng, sức ép văn hóa, tư tưởng từ bên ngoài đặc biệt là Trung Quốc thì điều này cảng cảng có ý nghĩa, khẳng định được vai trỏ của các yếu tổ bên trong, sức sống nôi lực của dân tộc
Trang 33hệ xã hội cũ bắt đầu có những rạn nứt báo hiệu một yêu cẩu tắt yếu của thời thành nên một hình thái xã hội
đại cần phải thay đổi nền thống trị cũ để hi mới, dân chủ hơn
.Ở bình điện văn học có th nói, giai đoạn này là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của văn học trung đại, cả văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, số nội dung để tài tư tưởng và hình thức nghệ thuật
"chất" và “lượng” Chủ nghĩa nhân văn được đề
lượng tác phẩm, tác đều có những thay đổi cả v
cao với các tác phẩm tiêu biểu như: ?ruyện Kiểu (Nguyễn Du), Chính phụ
ngâm khúc (Đặng Trần Côn), Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), thơ
Nôm Hồ Xuân Hương, chủ nghĩa hiện thực với các thể loại ký, tiểu thuyết
chương hồi với Thượng kinh ký sự (Lê Hữu Trác), Hoàng Lê nhất thẳng chi (Ngô gia văn pl
“Tế Xương đều có những thành công vượt bậc Tắt cả đã thể hiện sự vận
), chủ đề “thế sự, đời tr” trong thơ Nguyễn Khuyến, Trần động và phát tiễn lên xu hướng hiện đi, là tiền để cho bước phát triển nhảy
"vọt về sau của văn học Việt Nam
-3.3 Hiện thực đồi sống và tưng th
qua nhằm truyện
‘Van học luôn là tắm gương phản chiếu lại hiện thực đời sống và tư tưởng xã hội qua các thời kì lịch sử Nhôm bộ ba tác phẩm cũng có chung quy luật này
Truyễn kỳ mạn lục phản ánh và phê phán “bức tranh” tiêu cực của chế độ phong kiến Qua Truyện người nghĩa phụ ở Khoái Châu, thấy hiện lên cảnh
chiến tranh chia cắt:
y giờ bình lửa rồi ren, đường sẽ hiểm trở, phải lận
ân hàng tuần mới vào được Nghệ An”, cảnh vợ con phải xa chồng biễn biệt
như ở Chuyện người con gái Nam Xương Trong Truyện tưởng Da Xoa cho thấy cảnh tượng thê thảm của nhân dân: "sống chẳng gặp thỏi, chết không
Trang 34
“Trong gò xương trắng rằu rĩ cỏ rêu, trên đồng cát vàng lạnh lùng sương gió”, tình trạng “chết chốc nhỉ
lại thành từng đàn lũ”, ?ruyn ý tướng quân nói đ bóc lột, phải: "phục địch nhọc nhẫn anh nghi thi em đi,
nấy đều vai sưng, tay rách rất là khổ sở” Thể lực và sự "lộng hành” của „ những oan hỗn không cỉ đồng tiền được thể hiện qua tằng lớp quan lại, đó cũng chính là mặt tri, sự
suy tần bạc nhược của chế độ phong kiến Nguyễn Dữ lên án tỉnh trạng mua cquan bán tước, ăn của đút lớt chạy chọt để thoát tội, vì tiền mã kẻ có tội có thể che được “mắt thánh”, vì tiền mà có thể bịt được tội lỗi, “chiểm chế” ngồi
hưởng bồng lộc ở đời như hồn ma tên tướng giắc phương Bắc trong Chuyện chức phản sự dé Tan Viên, hay kẻ cây quyền cậy thể mà dám “bit vợ” người
khác như ở 7yuyện nàng Thúy Tiều v.x
“Trong Truyễn kỳ mạn lục, thì Truyễn kỳ tân phá và Tân truyền kỳ lục,
"Đoàn Thị Điểm nói lên thực trạng của triểu đình, mà cũng là của chung xã hội thời
Íy giờ qua bản “Kê mình thập sách” do nang Bich Chau soạn cho vua ‘Trin, Trong đồ có nêu lên những "thực trạng” đang điỄn ra thời bấy giờ, cả
được nhà nước
ngăn ngừa chính sự mọt nát bỏ bớt kẻ những lạm để trừ tệ khoét đục của dđân, mở đường cho người nói thẳng để cho cửa thành cùng với đường can gián đều mở toang [27, tr343] Hay lời khuyên của Bích Châu với vua trước lie di xa là cần: "sửa văn, nghỉ võ, tiêu dùng chừng mực, yêu quí người hiển, làm điều nhân nghĩa”, cho thấy chế độ phong kiến thời bẫy giờ đang "có vin
đề" thực sự Trong Hải khẩu linh từ, tác giả chỉ ra cảnh
huyền quyên phóng
túng, tham sắc đẹp, ăn hối lộ” của Giao thần, còn kẻ giúp việc cho Quảng Lợi 'Vương thì là một lũ "a dua” tiếp tay che dấu tội ác cho kẻ xấu lông hành làm Pham Quy Thich chi ra hoàn cảnh lịch sử thời
đại mình "Cuối thời Chiêu Thống, thiên hạ đại loạn, quản Nam thừa thắng
Trang 35
tiến ra, quân Thanh thua chạy tan tác, vua Lê phải chạy sang Bắc quốc” (Bản
gia nghĩa khuyén truyện), việc kè sĩ "gặp buôi song to gió lớn, phải tha
phương cẩu thực, thường phải sinh nhai bằng nghề cày lưỡi, dạy học ”, tằng
lớp quan lại thì “tham lam vô hạn, tụ tập bảng din”, thường "gửi thân chỗn giầu sang, phúc lộc dư thừa, chịu ơn vua, nhờ ơn chúa, của cải không kế xiết” (Vit tring giác thẳng kÿ), thực trang “thé thái thê lương, nhân tỉnh bạc beo, người đời chỉ những thác uy trục lơi thao thao đạo đức ở đầu môi để đạt
mưu sâu, kế hiểm” (Miều khuyến đối thoại) Có thể nói, hiện thực cuộc
sống, xã hội lúc bấy giờ đã hồi quang lại qua lăng kính các tác giả nhóm truyền kỳ một cách chân thực, sinh động Mức độ phản ánh ở mỗi tác phẩm tuy có sự khác nhau nhưng nhìn chung thì tắt cả ba tác phẩm đã có những nét phác thảo ra "bối cảnh” chung của xã hội, thời đại lúc bấy gi
C6 một thực tế, là hình tượng người nông dân không được các tác giả xem như đối tượng chính, đi sâu vào khai thác trong nhóm ba tác phẩm
Dường như cả Nguyễn Dữ, Đoàn Thị Điểm và Quý Thích chỉ hướng đến ting lớp "thị đân” hơn là những số phận "manh lệ” nhỏ bé trong xã hội Trong các hh dung được cảnh tim than co cực của
tác phẩm, người đọc chỉ có thể
nhân dân qua việc tổng hợp lại những chỉ tiết từ *đời thực” rong các tác phẩm Như Truyện bữa tiệc đêm 6 Ba Giang (Truyén kỳ mạn lục) ni việc ‘Trin Phé Dé chỉ đam mê với "công việc săn bắn”, để thöa mãn sở thích của
Trang 36
từ bên huyện khác đem vÈ” ; hay chuyện “Nam chỉnh” của vua Trần vua Lê tranh, thể thái nhân tinh ở Tân truyén ky lục Tắt cả đều liên quan, và gián tiếp “đỗ lên đầu” những số phận “vô cdanh” của người dân
Tinh hình tư tưởng, nhận thức của thời đại cũng để lại dấu ấn sâu đậm trong nhóm ba tác phẩm, thể hiện những thay đổi trong nhận thie cua ting lớp nhà Nho thời bấy giờ Cả Nguyễn Dữ, Đoàn Thị Điểm va Pham Quy
ở Truyền kỹ tân phá, chuyện
“Thích đều là những bậc thức giả xuất thân từ trường quy Nho gia đích thực
Nhưng thực tế, các sóng tác lại có những đặc điểm của sự “hỗn dung” tư tưởng, hay nói cách khác tác phẩm của nhóm truyện truyễn kỳ là sự tích hợp của nhiều luỗng tư tưởng khác nhau
Trong Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ không chỉ bị chỉ phối bởi tư tưởng: "Nho giáo mà còn có ảnh hưởng của Phật giáo, Dạo giáo và đặc biệt của văn
hóa dân gian Qua Truyện Từ Thức lÁy vợ iên, một truyện đầy màu sắc Đạo
giáo, tác giả khuyên: “những bậc quân tử sau này, khi để mắt đến sẽ liệu mà
thêm bớt, bộ chỗ quái mà để chỗ thường th phỏng có hạ gì là hại” Lời bình
Truyện Phạm Từ Hư lên chơi thiên tâo cồn nôi rõ “người quân tử vẫn chẳng
nén ham chuộng (chuyện lạ) Nhưng nếu là chuyện quan hệ đến luân thường, là li ký ngụ ý khuyên giới thì chếp ra và truyền Ì "Những lời bình luận
trên đây đứng trên quan điểm nhả Nho, vốn không muốn tin những chuyện
qui thin, nhưng vì các truyện đồ quan hệ đến chứng kiến nhà Nho về đạo lý
cương thường, lễ nghĩa ở đồi, nên cÂn chếp ra và truyền hại cho đời Mục
đích, lý tưởng chính của người cằm bút là như vậy nhưng để đưa lý tưởng ấy vào tác phẩm, phải chủ trọng đến tâm lý xã hội, thời đại và
nhận mới lúc bẩy giờ Chính điều này đã tạo ra ở Nguyễn Dữ một mâu thuẫn tôi” cá nhân khi viết 7ruyởở nhà Nho”
Trang 37xây dựng nhiều nhân vật, nhiễu tình tiết dưới ảnh hưởng khá sâu sắc của tư
tưởng lính, của Phật giáo, Dao giáo và tin ngưỡng dân gian Do vậy,
trong Truy ‘man luc, thé giới thần cùng tồn tại với thé giới người, những
sự quái dị xen kế với những điều bình thường, tỉnh tiết thực lẫn với tỉnh
ảo, việc người quan hệ vớ việc thần, tiên, ma, qui Những phương thuật, bối
toán cầu cúng, tu tiên, những tư tưởng luân hồi, nghiệp báo vốn không được các nhà Nho sử dụng lại trở thành những chỉ tiết hữu hiệu, có giá tỉ trong tác phẩm:
Nguyễn Dat còn nói đến thuyết “báo ứng luân bỗi” trong tác phẩm của
“mình, một tư tưởng có nguồn gốc từ Phật giáo và gần giống với quan niệm
trong dân gian Việt Nam Truyện Phạm Tử le lên chơi Thiên tào, thầy Đương Trạm khẳng định: “Trồng dưa được đưa; trồng đậu được đậu”, còn nhân vật đạo sĩthì nói: "Báo ứng dù châm nhưng lớn lao Tuy rằng khó biết
sâu xa, nhưng thực không sai tơ tóc”; truyện #ý tướng quán thầy tướng số nồi:
“Điều thiện ác tích lâu sẽ rõ, sự báo ứng không sai chút nào” đó giống như
những lời cảnh báo, nhắc nhớ của tác giá tới các nhân vật về ch sống, cách
"hành xử với cõi nhân gian, nhưng thực ra đó còn là "giải pháp” để lý giải và hóa giải những vấn đề của cuộc sống trong lúc "trật tự đảo điên, cường,
thường đỗ nã lúc bấy giờ
ng là loại hình truyền kỳ và sử dụng yếu tổ “kỳ lạ" để xây dựng tỉnh tiết câu truyện, nhưng hai tác phẩm ?ruyởh kỳ tân phá và Tên truyễn kỳ lục lại hướng nhiều hơn đến thực tại cuộc sống Tư tưởng thời đại được đánh giá ở *xu thế phát triển” trong nhận thức, hành động nhân vật hơn là những "tư tưởng”, "học thuyết” ở 7ugyh &} mạn lục Trong Truyén kỳ tân phá, Đoàn "Thị Điểm đã phản ánh được vai tr vị trí của hình tượng nhân vật nữ trong nhận thức của thời đại Trong tác phẩm của Đoàn Thị Điểm, hình tượng người
Trang 38lụa đảo, phất phơ giữa chợ” như trong văn học dân gian nữa, mà thực sự họ đã “trưởng thành”, có vai tr, vị tí trong xã hội, xứng đáng với tải năng, phẩm bạnh của mình Đó là nàng Bích Châu thông giỏi thơ văn, âm luật, làm "quân sư” cho vua Trần, dâng kế sách giữ nước, dám can gián vua chỉnh phat phương Nam, liều mình bỏ mạng chốn sa trường để bảo toàn lực lượng cho toàn quân nhà Trần (Hỏi khẩu linh s); nàng "liệt nữ” ở An Áp làm thơ éng lười việc công, phải tu chỉnh bản thân dé tron dao
quan than, khiến cho bậc “quan tử” như Đỉnh Hoàn phải *vắt óc nhá cơm, ăn
muộn dây sớm, trong làng quan liêu nỗi ting là người cẳn min” (An Ap liét
khuyên chồng không b
n8); rồi việc Giáng Tiên khuyên chồng “không nên say đắm hồng phấn mà
cquên chí thanh vân”, nên "thường lui tới cố hương” thăm nom, chăm sóc, phụng đưỡng me cha dé tron đạo hiểu, trái lập hoàn toàn với một gã nam nhĩ Đào Sinh có lúc “chỉ e vì buồn rằu về nỗi thương con nhớ vợ, mà không chắc nữ lục); Hà Giáng Kiều trong Bích Câu
gì có sống ở đôi được” (Văn Cát
&ÿ ngộ khuyên can chồng bỏ thói rượu chè bê tha, rồi còn giúp sức cho Tú
Uyên học được phép tiên để trường sinh bất từ
“Có thể nói, bằng việc tái hiện vẻ đẹp của hình tượng người phụ nữ, Đoàn
Thị Điểm đã nâng dòng văn học nữ lưu lên một vị thế mới, mang tính nhân
văn sâu sắc, bòa cùng với thời đại của những hình mẫn người phụ nữ đẹp khác ngoài đời thực như: Bùi Thị Xuân, Lê Ngoc Han, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan
én Tan truyén ky luc, Phạm Quý Thích lại thể hiện tư tưởng thời đại
bắt đắc chi
qua hình tượng tẳng lớp tr thức, những “Nho in thời cuộc
đương thời Hình tượng chàng Nho sinh họ Dao “chăm chỉ” học hành, thông
Trang 39thấp hương chấp tay vái lay, kính cắn như bậc minh thần” Thể nhưng đối diện với cảnh đời đen bạc,
thương cho cơ nghiệp “nhà Lê 300 năm nắm
giữ thiên hạ, nay không còn” mà lui vé qué nha ẩn thân, chỉ “để tâm chí ở
ch ", sống cuộc đời thanh đạm "trong cảnh sông hồ, bắt chấp tới sản ng
bằn cũng” nuôi "chí tang bằng vừa khởi phát” (Bản gia nghữa khuyẻn truyện): chẳng thư sinh họ Nguyễn, vốn “thuở nhỏ chăm học” ôm ấp hoài Bão những
mong sau nảy sẽ làm nên cơ nghiệp lớn, nhưng rồi “BEng gp bu sống to
gió lớn" đành phải sống *bằng nghé cay lưỡi, dạy học”, suốt ngày "không
thích gì khác, chỉ say mê đánh cờ, làm thơ để tiêu khiển tháng ngày, tư cho
“mình hơn cả Phục Ba, Gia Cat” (Va tring giác thắng kÿ); rồi “chàng sĩ tử tên
là Hồ Cầu, có phong tư bảo mại bản tính cao siêu: chuyện trằn tục không thêm để mắt tới, chuyện lo đời gắc ngoài chốn thiên nhai Chàng để cho tim
hỗn rong chơi nơi “nhân sơn trí thủy” không chú ý tới "khóa lợi đài danh”,
muốn gửi thân ở chốn *vô qua” chỉ đ tâm tới đần, cờ, thơ, rượu, trăng, tuyết,
gió, hoa, núi đẹp, sông trong mà thôi (Miêu khuyến đái thoại) [27, tr.893],
"Như vậy, cả ba truyện ngắn trong Tân truyén kỳ lục, Phạm Quý Thích đã
hướng ngôi bút vào tẳng lớp trí thức đương thời, do hoàn cánh "tiên triều” Lê
không còn mà đi vào con đường mai danh ẩn tích, vui thú điền viên, nuôi chi “phù Lê”, chờ khang tìm thấy lý tưởng sống ngay trong chính chế độ phong kiến “tân t thời cơ tới 16 tim lòng tận rung báo qu của mình Họ, đó là một sự sụp đỗ niềm tin vào cái lý thuyết Nho giáo đã từng dạy người “quân tứ” phải bi
nhưng giờ đa số họ lại rũ áo theo “phường danh lợi”, làm nhân vật phải “ngao ngén” với cảnh đời den bac Trong "Lời để tựa” Tân truyền kỳ lục có hi, “Ong (Phạm Quý Thích) lấy làm xấu hỗ khi thấy nhiều tiền sĩ cũ triều Lê
trung quân ái quốc”, sống chết vì một chữ “trung”,
Trang 40điểu ” [27, tr882], nói lên tâm trang bắt đắc chí của Pham Quy Thich với sự đương thời
Ở một gốc độ khác, hiện thực xã hội, tư tưởng thời đại côn thể hiện qua
mơ ước hướng đến một xã hội lý tưởng hơn trong quan điểm của các tác giả
“Thế giới “Thiên hoảng”, “Long cung” hay “Minh ty, địa phủ” với những vị “mình quân” như: Ngọc Hoàng, Long Vương, Diêm vương biết “cầm cân nây mực", đem lại công bing cho những số phận đau khổ, không chỉ là một
, mà hơn thể đó còn
giải pháp để "mở nút" cho diễn biển câu chuyê quan niệm, mơ ước vé mot “md hinh” nha nước, một "giải pháp” lý tưởng để con người có được hạnh phúc Có thể khẳng định, cả Nguyễn Dữ, Đoàn Thị Điểm và Phạm Quý Thích đều ấp ủ, hướng đến một mô hình nhà nước lý tưởng cho tiêng mình Nơi mà con người không có sự bất công, tôi ác được xử phạt một cách công mình, con người được tự do yêu đương, sống với lý tưởng của mình Tuy nhiên, có một thực tế không để gì vượt qua đó là "hiện thực” của xã hội ngoài đời, một xã hội mã người "có hạnh mà nghèo”, kẻ "bất nhân mà
khá", lũ “cúi đầu khom cật, dù hèn hạ cũng cắt nhắc lên; đứa hoạt thẳng gian,
nhờ đút lót mà được thoát khỏi” (Phạm Ti Hư lên chơi thiên tảo), kẻ có chức vị, thuộc hàng "cảnh vàng lá ngọc chịu tránh nhiệm trông coi một phương trời" mà "chuyên quyển phóng túng, tham sắc đẹp, ăn hỗi lộ” (/Hái khẩu lính
tir uc), bay kiéu “nhân tỉnh” cử "thao thao đạo đức ở đầu môi để đạt được mưu thâm, kế hiểm” ở đời (Miều khuyến đái thoại) đã làm *vỡ mông” các nhà văn, và tác phẩm thường rơi vào bể tắc khi muốn biển ước mơ thành hiện thực
“Trong cả ba tác phẩm th kiểu kết thúc "có hậu” chốn dương gian, chiếm
số lượng rất ít, đồ như là kiểu kết thúc của loại "truyền cổ tích” ngoài đời