Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
477,72 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN CỦA TÁC PHẨM CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG SO VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Trương Xuân Tiếu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Lớp : 49A1 – ngữ văn Vinh - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương 1: BÌNH DIỆN CỐT TRUYỆN CỦA TÁC PHẨM CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG 1.1 Khái niệm cốt truyện 1.1.1 Mơ hình cốt truyện tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương 10 1.1.2 Nhận xét mơ hình cốt truyện tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương 13 1.2.1 Những điểm tương đồng 16 1.2.2 Những điểm khác biệt 17 1.3 Mối quan hệ truyền thống cách tân bình diện cốt truyện tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương; khẳng định sáng tạo Nguyễn Dữ 18 Chương NHÂN VẬT CỦA TÁC PHẨM CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG 22 2.1 Khái niệm nhân vật văn học 22 2.2 Đối sánh nhân vật tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương với truyện dân gian 25 2.2.1 Những điểm tương đồng 25 2.2.2 Những điểm khác biệt 26 2.3 Mối quan hệ truyền thống cách tân nhân vật tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương, khẳng định sáng tạo Nguyễn Dữ 28 Chương LỜI VĂN NGHỆ THUẬT CỦA CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG 30 3.1 Khái niệm lời văn nghệ thuật 30 3.2 Đối sánh lời văn nghệ thuật tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương với truyện dân gian 31 3.2.1 Những điểm tương đồng 31 3.2.2 Những điểm khác biệt 31 3.3 Truyền thống cách tân lời văn nghệ thuật Chuyện người gái Nam Xương; khẳng định sáng tạo Nguyễn Dữ 36 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyện người gái Nam Xương hai mươi truyện tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Tập truyện văn xuôi chữ Hán đời kỷ thứ XVI Vũ Khâm Lân (thế kỷ XVII) đánh giá “thiên cổ kỳ bút” (Ngọn bút kỳ lạ muôn đời) Trong nguyên tác nhan đề truyện Nam Xương nữ tử lục “Nữ tử” cách dùng cho nữ giới nhiều lứa tuổi Ở trường hợp dịch “người gái” không hợp Truyện bắt đầu lúc Vũ Thị Thiết làm vợ Trương sinh, chấm dứt quãng đời gái không lâu sau thành tiết phụ Có thể nói Chuyện người gái Nam Xương thuộc mơ hình vừa phổ biến, vừa điển hình văn học trung đại Việt Nam Tác phẩm sử dụng thể loại văn chương Trung Hoa, văn tự Trung Hoa lại khai thác tích văn hóa dân gian Việt Nam để làm nên cơng trình nghệ thuật có giá trị cổ điển Sự tích văn hóa dân gian cịn để lại cho ngày tượng văn hóa hữu thể đền thờ Vũ nương bên dịng sơng Hồng Giang tượng văn hóa dân gian vơ thể người “thiếu phụ Nam Xương” văn hóa nửa sau kỷ XX Ngồi cịn có số tác phẩm văn học viết lấy tích làm đề tài (Lê Thánh Tông,…) Cho đến nay, nước ta việc nghiên cứu “truyện truyền kỳ” chưa tương xứng với thành tựu thể loại Không thể cho “truyện truyền kỳ điều kỳ lạ lưu truyền” Vì vơ hình trung biến tác giả truyện truyền kỳ, kể tài Nguyễn Dữ thành người sưu tập đơn giản Với loại “thiên cổ kỳ bút” Chuyện người gái Nam Xương “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ, dù phân tích, khám phá nhiều thiết nghĩ có điều cần nói thêm Bởi đây, ngồi lớp giá trị gần lộ thiên, khéo khơi thấy cịn có lớp giá trị nằm sâu phía mà muốn khai thác bên cạnh mà người quen nói đến lực cảm thụ văn chương cịn phải có thêm hỗ trợ lực tư triết học lực tư trừu tượng khoa học Trừ trường hợp với mở rộng nội hàm khái niệm lực cảm thụ văn chương để bao gồm hai điều vừa nêu lên Năng lực tư triết học cho phép sâu thêm, phát thêm vấn đề phức tạp nhất, sâu sắc nhất, kể bí hiểm sống người mà cách cảm thụ văn chương thường gặp, đặc biệt phương pháp xã hội học giản đơn, dung tục, nhiều bất lực, bất cập Năng lực tư trừu tượng khoa học cho phép nhìn nhận vật, tác phẩm văn chương, không cấp độ phận,giữa chi tiết chế nghệ thuật có tính thể, nhận vị trí phận, chi tiết, nhận đâu chi tiết có khả sản sinh trữ lượng lớn tư tưởng thẩm mĩ cho tác phẩm Trong chương trình ngữ văn trung học sở tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương đưa vào giảng dạy lớp tác phẩm truyện xếp thứ 16 tổng số 20 truyện Truyền kỳ mạn lục Đến nhiều ý kiến chưa thống bàn tác phẩm Do muốn sâu nghiên cứu vấn đề Truyền thống cách tân “Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ so với truyện cổ tích dân gian, để góp phần khẳng định sáng tạo Nguyễn Dữ Lịch sử vấn đề Theo từ điển văn học Truyền kỳ mạn lục mẫu mực thể loại truyền kỳ, “là văn hay bậc đại gia, tiêu biểu cho thành tựu văn học chữ Hán ảnh hưởng sáng tác dân gian” [4, 58] Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X - Giữa XVIII, Nhà xuất giáo dục - 1989 nhận định: Truyền kỳ mạn lục nâng thể loại truyện ngắn lên bước phát triển mới, khẳng định bước vững văn xuôi bên cạnh thơ ca” Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na cho rằng: Bằng truyền kỳ mạn lục, “Nguyễn Dữ phóng thành cơng tàu văn xuôi tự vào quỹ đạo nghệ thuật: Văn học lấy người làm đối tượng trung tâm phản ánh” Nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh lời giới thiệu tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nxb Văn học 2001 đánh giá: “Về mặt thể loại mà xét truyền kỳ mạn lục tác phẩm đỉnh cao truyền kỳ Việt Nam” Trong số cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu so sánh công phu nhà nghiên cứu Đài Loan Trần Ích Nguyên : Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục (dịch) - Nxb văn học 2000 Đây cơng trình nghiên cứu cách tỉ mỉ, công phu đầy đủ nguồn gốc, nội dung, kĩ xảo, nội hàm Truyền kỳ mạn lục ảnh hưởng tiểu thuyết truyền kì Trung Quốc tác phẩm Việc nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm Truyền kỳ mạn lục nhiều người ý nghiên cứu có ý nghĩa lớn, gợi ý quý giá cho nghiên cứu tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương trích Truyền kỳ mạn lục để thấy sáng tạo Nguyễn Dữ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu phương diện sau: Nghiên cứu phương diện bình diện cốt truyện: Mơ hình cốt truyện so sánh với cốt truyện cổ tích dân gian Việt Nam Từ nhằm rút mối quan hệ truyền thống cách tân tác phẩm, đánh giá sáng tạo Nguyễn Dữ Nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật: Hư cấu nghệ thuật sử dụng yếu tố kỳ ảo, mối quan hệ nhân vật tác phẩm để xem mối quan hệ truyền thống tân phương diện nhân vật, khẳng định sáng tạo Nguyễn Dữ Nghiên cứu lời văn nghệ thuật tác phẩm để thấy Nguyễn Dữ ý mặt ngôn ngữ; khẳng định sáng tạo tài tình Nguyễn Dữ Phương pháp nghiên cứu Khóa luận kết hợp, vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, đặc biệt ý phương pháp so sánh Phạm vi đối tượng nghiên cứu Chúng dựa vào văn truyện Vợ chàng Trương Nguyễn Đổng Chi- “kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” tập 2, Nxb Giáo Dục Hà Nội- 2000trang 1446-1468 văn Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Nxb văn học, Hà Nội, 1999- trang 383 Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo phần nội dung gồm chương: Chương 1: Bình diện cốt truyện tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Chương 2: Nhân vật tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Chương 3: Lời văn nghệ thuật tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Chương BÌNH DIỆN CỐT TRUYỆN CỦA TÁC PHẨM CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG 1.1 Khái niệm cốt truyện Thế giới nghệ thuật văn học giới hình tượng vận động mang ý nghĩa Hình tượng mang ý nghĩa xuất lớn dần lên qua kiện lời trần thuật văn đạt hoàn chỉnh văn kết thúc Chúng ta tìm hiểu đặc điểm cốt truyện “Cốt truyện chuỗi kiện tạo dựng tác phẩm tự kịch, nằm lớp trần thuật, làm nên sườn tác phẩm Một số văn trữ tình có yếu tố cốt truyện Khái niệm cốt truyện nhằm tách làm hai phần Một phần chuỗi kiện đặc trưng cho thể loại tự kịch” [9, 92] Cốt truyện có hai tính chất Một là, kiện chuỗi có mối quan hệ nhân quan hệ bộc lộ ý nghĩa, có mở đầu kết thúc Các kiện đời sống có vơ vàn mối quan hệ khơng mở đầu, đâu kết thúc Tính chất nêu thuộc tính nghệ thuật làm cho cốt truyện văn học tách khỏi mối quan hệ nhân chằng chịt đời để tập trung thể ý nghĩa mà nhà văn muốn thể Hai là, cốt truyện có tính liên tục thời gian, kiện nhân nói có nhũng khoảng cách thời gian Các khoảng cách thời gian tạo thành không gian quan trọng truyện nhà văn miêu tả, bình luận, phân tích… Cốt truyện thực chức quan trọng tác phẩm: Một là, gắn kết kiện thành chuỗi tạo thành lịch sử nhân vật, thực việc khắc họa nhân vật Hai là, bộc lộ xung đột, mâu thuẫn người (xã hội, tâm lí, đạo đức…) tái tranh đời sống Ba là, tạo ý nghĩa nhân sinh có giá trị nhận thức Bốn là, gây hấp dẫn người đọc, người đọc luôn quan tâm tới số phận nhân vật Chính nắm bắt chuỗi kiện bước khởi đầu để hiểu nhân vật, hiểu tranh đời sống, hiểu ý nghĩa tác phẩm tìm thấy hứng thú đọc tác phẩm Nhiều tác phẩm thuộc loại phiêu lưu, võ hiệp, tình ái, truyện cười… nhờ cốt truyện có nhiều biến cố ngẫu nhiên, bất ngờ, có ý nghĩa sâu sắc có sức hấp dẫn mạnh người đọc Cổt truyện yếu tố thuộc phạm vi kết cấu tác phẩm văn học Cốt truyện hình thức sơ đẳng truyện, hệ thống kiện cụ thể, vừa phản ánh vận động đời sống vừa tạo nên vận động tác phẩm Hệ thống kiện xảy liên tiếp không gian thời gian cho nhân vật có ý nghĩa tác giả, thể quan hệ, mâu thuẫn trình định đời sống Cốt truyện nói chung bao gồm thành phần chính: Trình bày, thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút Như vậy, cốt truyện thực chất lõi diễn biến truyện từ lúc xảy kết thúc Nhưng cần lưu ý cốt truyện không thiết bao hàm đầy đủ, tách bạch thành phần nói Cấu trúc cốt truyện phụ thuộc vào quan hệ thẩm mỹ tác giả thực Cốt truyện (dù cốt truyện đơn giản nhất) thực hai chức bản: Phơi bày xung đột xã hội thể số phận, tính cách nhân vật Việc xây dựng cốt truyện dựa hai loại xung đột: xung đột cục gắn liền với biến động, nguyên nhân cụ thể Khi biến động ngun nhân giải xung đột hết Khái niệm cốt truyện dùng để lặp lại thường số mơ típ, tình cốt truyện Các tác giả vay mượn chúng để làm sườn cho cốt truyện Kiểu vay mượn xuất văn học dân gian, văn học trung đại, văn học đại Dĩ nhiên mơ típ hay tình lặp lại cho phép tác giả bộc lộ suy nghĩ tình truyền thống Và nét độc đáo cốt truyện nội dung xuất Chuyện người gái Nam Xương tác phẩm mang chức túy văn học, sản phẩm sáng tạo độc đáo Biểu rõ nét sáng tạo yếu tố cốt truyện Cốt truyện có kết hợp phần kể truyện cổ tích phần kể thêm ngồi truyện cổ tích 1.1.1 Mơ hình cốt truyện tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Trên bình diện lý thuyết thuật ngữ cốt truyện xác định “hệ thống kiện cụ thể tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định tạo thành phận bản, quan trọng hình thức động tác phẩm văn học thuộc loại tự kịch” [3, 70] Chuyện người gái Nam Xương truyện thứ 16 tổng số 20 truyện “Truyền kỳ mạn lục” Nó thuộc mơ hình truyện có “kết thúc bi kịch” Nhân vật Vũ Thị Thiết Chuyện người gái Nam Xương người phụ nữ sống trọn nghĩa với chồng, rốt phải nhận lấy bi kịch xót đau Và dù đời có tàn nhẫn người phụ nữ thể phẩm chất cao quý Vũ nương người phụ nữ tơn thờ thần thánh Lê Thánh Tông viết”: “Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương Miếu miếu vợ chàng Trương Ngọn đèn dầu tắt đừng nghe trẻ Làn nước chi cho lụy đến nàng” Câu chuyện buồn nàng Vũ nương xảy từ thời Hậu Trần Nguyễn Dữ ghi lại thành truyện truyền kỳ làm rơi nước mắt người đọc 10 khơng phát ngơn thay Chức ngôn từ nghệ thuật sáng tạo thực nghệ thuật, sáng tạo khách thể thẩm mỹ, đồng thời sáng tạo thân hình tượng ngơn từ, để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp nghệ thuật Tóm lại ngơn từ văn học có vơ vàn mối liên hệ chằng chịt với đời sống xã hội, môt tượng nghệ thuật, thẩm mĩ độc đáo, khác hẳn khoa học lối nói đời thường Nó chịu chi phối trí tưởng tượng đặc điểm tư nghệ thuật nhà văn, mang dấu ấn thể loại văn hóa thời đại Bởi khái niệm “Lời văn nghệ thuật” hiểu dạng phát ngôn tổ chức cách nghệ thuật, tạo thành sở ngơn từ văn nghệ thuật, hình thức ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn học Và thơng qua hình thức ngơn từ nghệ thuật, tác giả thể rõ tư tưởng, tình cảm vấn đề có ý nghĩa nhân sinh, đời 3.2 Đối sánh lời văn nghệ thuật tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương với truyện dân gian 3.2.1 Những điểm tương đồng Cả hai tác phẩm tác giả thời đại khác sử dụng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng cho nhân vật tác phẩm Bằng ngôn ngữ mà tác giả cho thấy nỗi oan khổ người phụ nữ xã hội, khơng có quyền nói lên tiếng nói cuối họ phải tìm đến chết để bảo vệ danh tiết 3.2.2 Những điểm khác biệt Truyện truyền kì thể loại văn học Trung Quốc du nhập vào nước ta Tên gọi thể loại bắt bắt nguồn từ tên tập truyện nhan đề “truyền kì” Bùi Hình đời Đường Truyện truyền kì đời Đường kế thừa truyền thống chí quái thời Lục triều, nhiên hai loại tác phẩm có khác biệt Chí 31 quái chủ yếu viết thần linh quái đản, nhân vật chủ yếu truyện truyền kì người Truyện truyền kì đời Đường đạt đỉnh cao thể loại Hồng Mại đời Tống cho thành tựu truyện truyền kì đời Đường tương xứng với thành tựu thơ thời này, phần lớn nhà nghiên cứu đời sau cho thành tựu đứng sau thơ Văn hào Lỗ Tấn nhận định văn chương chí quái đơn giản, ngắn, chép thật đến đời Đường văn nhân có ý thức làm tiểu thuyết Ý thức làm tiểu thuyết ý thức vai trò hư cấu ý đến vẻ đẹp ngôn ngữ sản phẩm văn chương Sáng tạo truyện truyền kì sở việc có thật vừa thuận lợi vừa khó khăn Nguyễn Dữ Truyền thống cảm thụ văn chương người Việt có đặc điểm tương đồng với thực tế coi chân thực tác phẩm Tâm lý cảm thụ phát huy tác dụng Tuy nhiên, điều tạo nên bó buộc lớn, với người sáng tác truyện truyền kì Có người định nghĩa thể loại “phi kì bất truyền” (khơng kì lạ khơng lưu truyền) Cái kì thuộc tính thẩm mĩ thể loại khơng vai trị thủ pháp nghệ thuật số thể loại khác Người thưởng thức văn chương xưa gọi phần mà tác giả sáng tạo nên sở hư cấu phần hư Tạo nên hư vừa tương đồng vừa có khác biệt dựa liên hệ kín đáo sâu xa với thực để nâng cao giá trị thẩm mĩ thực bộc lộ tài xuất chúng Nguyễn Dữ Và tác giả truyện truyền kì khác, Nguyễn Dữ có ý thức tạo nên chân thực cách gắn tác phẩm với kiện, niên đại, địa danh, nhân vật… có thật Một nhìn theo quan niệm liên văn Chuyện người gái Nam Xương Vợ chàng Trương cho nhiều so sánh thú vị Trong 32 trình nhìn nhận này, phải nhớ tác phẩm Nguyễn Dữ tác phẩm dân gian không thuộc hai thể loại mà thuộc hai hệ thống thể loại khác (Hệ thống thể loại văn học viết hệ thống thể loại văn học dân gian) Trong truyện dân gian, nhân cách nhân vật chủ yếu bộc lộ qua hành động truyện Nguyễn Dữ cịn có cảm nghĩ họ trước sau hành động Cách nhìn nhận phản ánh trình độ tư người lúc Trong truyện dân gian ngơn ngữ kể tác giả dân giã, bình dị, gắn với sống người, ngơn ngữ lời nói đời sống hàng ngày Khi Trương sinh nghe lời trẻ tin “vợ ngoại tình, khơng cịn nghi ngờ nữa” [1, 1467] Chàng nghĩ đến người vợ xinh đẹp tay kẻ khác, ghen tự nhiên bừng bừng bốc lên Nếu truyện dân gian tính cách số phận nhân vật thể qua hành động kiện đặc biệt chi tiết miêu tả nội tâm nhân vật (do phương thức lưu hành truyền miệng nên yêu cầu tối giản cao), Chuyện người gái Nam Xương nhân vật khơng có hành động mà cịn có nội tâm sâu sắc (do phương thức lưu hành văn tự có điều kiện để phân tích tỉ mỉ hơn) Cịn ngơn ngữ Chuyện người gái Nam Xương lại ngôn ngữ viết, bác học Tác giả sử dụng nhiều điển cố “Ngọc Mị Nương”, cỏ Ngu Mĩ, để thể chết oan Vũ nương ẩn dụ sum họp, vượt qua chết, để thể tính cách nhân vật Ở tác giả đặt nhân vật trước tình khác cc sống để buộc nhân vật thể tính cách Với Chuyện người gái Nam Xương, Nguyễn Dữ lần văn học Việt Nam, hình ảnh người phụ nữ xuất với tư cách nhân vật trung tâm Nếu trước đây, hình ảnh người phụ nữ q tộc có vào sáng tác Nguyễn Trãi thường dừng lại nhận thức bình diện tâm lý Còn họ đối tượng nhận 33 thức đối tượng thẩm mỹ trọn vẹn, thành vấn đề người phụ nữ nhân vật trung tâm Và lần văn học, chân dung người phụ nữ khắc họa cách đậm nét; Trong tác phẩm lên với đầy đủ diện mạo, tâm hồn, tình cảm, nhu cầu khát vọng với số phận Họ khơng phải gương chói liệt nữ lưu danh sử sách, mà người vốn xuất thân bình thường lại mang phẩm chất đáng quý Như Chuyện người gái Nam Xương, nhân vật người phụ nữ đóng vai trị phương tiện để tác giả khái quát thực sống thể quan niệm nghệ thuật chủ thể thẩm mỹ Là nhà văn có lòng nhân đạo, Nguyễn Dữ dành cho nàng Vũ Thị Thiết tình cảm yêu thương chân thành Ông lắng nghe thấu hiểu bao nỗi niềm khắc khoải trái tim kiếp người phụ nữ bất hạnh xã hội, đặc biệt xã hội phong kiến kỷ XVI đầy loạn lạc Trong Chuyện người gái Nam Xương có nhiều đoạn đối thoại lời tự bạch nhân vật Đó câu văn có giá trị nghệ thuật cao, xếp chỗ, phù hợp với trình tâm lý nhà nhân vật làm cho câu chuyện trở nên sinh động hấp dẫn Đồng thời góp phần vào việc thể tính cách tâm lý nhân vật” [10, 40] Chẳng hạn lời nói Vũ nương mềm mỏng, lời nói ngây thơ, hồn nhiên đứa trẻ: “Ông cha tơi ? Ơng lại biết nói, khơng cha trước nín thin thít” “Khi ơng chưa đây, thường có người đàn ơng, đêm đến Mẹ đi, mẹ ngồi ngồi chẳng bế Đản cả” Truyện Nguyễn Dữ viết người phụ nữ mà viết chữ Hán, thứ ngôn ngữ tồn sách vở, cách biệt hẳn với ngơn ngữ đời sống có lời bình tác giả Trong tác phẩm ta thấy tác giả có xen lẫn với văn biền ngẫu; thể rõ nét lời mẹ dặn trước lính: “nay phải 34 tạm tịng qn, xa lìa gối Tuy hội cơng danh từ xưa gặp, chỗ binh cách, phải lấy việc giữ làm trọng, biết gặp nạn lui, lượng sức mà đánh, đừng nên tham miếng mồi thơm, để lỡ mắc vào lưới cá Quan cao tước lớn nhường để người ta Có mẹ nhà bớt lo lắng được”, hay lời mẹ chồng dặn dâu trước lúc lâm chung: “Ngắn dài có số, tươi héo trời Mẹ khơng phải không muốn đợi chồng về, mà gượng cơm cháo Song tuổi thọ có chừng, số trời khó tránh Đêm tàn chuông đổ, số tận mệnh cùng; thân tàn, nguy sớm tối, không khỏi phải phiền đến Chồng xa xôi mẹ chết lúc nào, kịp vê đền báo Sau trời giúp người lành, ban cho phúc trạch, giống dòng tốt tươi, cháu đông đàn, mong ông xanh chẳng phụ chẳng nỡ phụ mẹ” [2, 384] Những lời nói khơng đối thoại mà độc thoại, bộc lộ cõi lòng nhân vật Những lời nới réo rắt lâm ly, đầy xúc động, vốn chất lời vợ chàng Trương “Thiếp vốn nhà nghèo… nghi oan cho thiếp” Hay lời mẹ tiễn trước lúc xa, mang âm hưởng trầm câu văn biền ngẫu làm xa cách với ngơn ngữ đời sống tình tương tự Trong Vợ chàng Trương (Nguyễn Đổng Chi) “Mẹ chúc cho chân cứng đá mềm, chồng khuyên vợ gắng phụng dưỡng mẹ già nuôi khôn lớn” Chúng ta thấy thơng thường chia tay người ta thường có tâm trạng bịn rịn, khơng muốn xa rời Lúc họ khơng nói Thế trong Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ đưa vào câu văn dài Đó sáng tạo tác giả Khi bị chồng nghi oan, khơng cịn biết phải làm Vũ nương chạy bến sơng Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than Nàng đưa điển tích “ngọc Mị Nương”, “cỏ Ngu Mĩ” để tự minh oan cho Như vậy, với việc sử dụng điển cố điển tích, tác giả Nguyễn Dữ muốn cho nhân vật tự minh oan, khẳng định khơng đáng chết Vũ nương 35 không kể oan mà minh oan khiến cho câu chuyện trở nên li kỳ 3.3 Truyền thống cách tân lời văn nghệ thuật Chuyện người gái Nam Xương; khẳng định sáng tạo Nguyễn Dữ Dựa truyện cổ tích Vợ chàng Trương, nhà văn Nguyễn Dữ viết nên tác phẩm Nam Xương nữ tử lục (Chuyện người gái Nam Xương) theo thể loại truyền kì Truyện truyền kì thể loại có nguồn gốc Trung Hoa, hình thành sở truyện chí quái thời Lục triều thịnh hành đời Đường Truyện truyền kì hư cấu đậm đà (khác xa ghi chép truyện dân gian) tính chất kì (Thần kỳ qi dị) Với thể loại này, “ kì thuộc tính thẩm mỹ, người xưa thường nói “Phi kì bất truyền” (khơng kì lạ khơng lưu truyền) Bản dịch truyện dài gấp 3,5 lần truyện cổ tích Vợ chàng Trương Nguyễn Đổng Chi kể Truyện cổ tích dừng đoạn Vũ thị nhảy xuống sông tự sau người ta lập đền thờ Nguyễn Dữ hư cấu thêm đoạn kể sống nàng chốn thủy cung (khoảng 2/5 độ dài truyện) Ở phần nửa trước truyện Nguyễn Dữ không kể ngắn gọn kiện truyện dân gian, mà tả cảnh để nhân vật giãi bày cảm nghĩ Chẳng hạn truyện cổ tích kể vắn tắt: mẹ chồng ốm nặng, nàng chạy chữa, nửa năm trời bà cụ khơng qua Cịn Nguyễn Dữ viết đoạn văn mà dịch giả phải chuyển gần hai trăm chữ Ở phần nửa sau truyện bộc lộ rõ tài hư cấu Nguyễn Dữ, khiến cho Nam Xương nữ tử lục thực truyện truyền kỳ suất sắc, đem lại kỳ thú cho người đọc nâng cao ý nghĩa nhân văn tác phẩm Tác giả sáng tạo giới lạ với nhân vật mới, gắn kết tự nhiên với nhân vật phần đầu Truyện khơng cịn đơn kể tích mà qua tranh đời sống nhân vật chân thực, sinh động tạo nên ý nghĩa phê phán 36 thực đương thời Truyện Nguyễn Dữ có cách tân, gia cơng sở kiện truyền thống Trong Chuyện người gái Nam Xương, hình tượng trung tâm Vũ nương xây dựng tính cách người phụ nữ đẹp người, đẹp nết lại phải chịu nỗi oan khiên tày trời Nàng thân cho thân phận đau khổ người phị nữ xã hội phong kiến xưa Nói hồn tồn khơng sai đủ để phân biệt giá trị tác phẩm với tác phẩm khác nói nỗi khổ người phụ nữ thời trung đại Muốn thấy độc đáo cao siêu Chuyện người gái Nam Xương, phải nói thêm điều mong manh, vô mong manh, mong manh tới độ tư thông thường gian chẳng nghĩ tới Nhưng thật, thật khắc nghiệt hạnh phúc đàn bà, chẳng riêng Việt Nam thời phong kiến, mà cịn với nữ giới mn đời Cứ đọc kĩ Chuyện người gái Nam Xương thấy rõ, có tan nát hạnh phúc Vũ nương bóng khơng? Chồng chiến trận, ngày thường mình, đùa với trỏ bóng bảo cha Đản Cái bóng vậy? Nếu biểu tượng cho đồng với chồng Kim- Kiều yêu nhau, Nguyễn Du có cách nói đến mức sơn thủy tận chữ “đồng’’ tình yêu: “Trăm năm tạc chữ đồng đến xương” Nguyễn Dữ trước Nguyễn Du Chuyện người gái Nam Xương lấy bóng Vũ nương để nói cha Đản, tức chồng Vũ nương, kể cách nói sơn thủy tận chữ “đồng” đạo vợ chồng Vậy mà có ngờ đời Vũ nương tan nát Tù bóng kia, tan nát đến mức thánh thần, trời phật an ủi, bù đắp chút khơng cứu vãn Rồi nữa, tham gia vào phá nát hạnh phúc Vũ nương ai? Trời ơi! lại khơng khác mà đứa nàng Nó ngây thơ trắng, hồn tồn vơ tội Nhưng thực tế khách 37 quan, duyên cớ gây tan nát hạnh phúc đời người mẹ thân yêu Có đáng sợ, có khủng khiếp cho gọi ma quái sống người cõi trần Trong Truyện Kiều, nàng Kiều bị tan nát hạnh phúc, chịu hết nạn đến nạn thằng bán tơ vu oan, có viên quan quen nghề ăn hối lộ, có Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh chuyên nghề kiếm ăn miền nguyệt hoa, có Hoạn bà, Hoạn Thư ỷ danh gia, nanh nọc, có Hồ Tơn Hiến tài lật lọng…có chế độ đa thê, chế độ mại dâm…Tóm lại nguyên nhân xã hội cụ thể, có kẻ gian ác cụ thể sờ sờ trước mặt người Người ta chưa đủ sức chống lại, tiêu diệt mà biết tìm cách né tránh, xa lánh Đằng Vũ nương mà né tránh tác nhân phá hoại đời nằm bóng mình, nằm vui đùa với con, nằm muốn gắn bó keo sơn với chồng xa cách, nằm câu nói hồn nhiên, vơ tư đứa “Ở phương diện nguyên nhân đau khổ người phụ nữ, Chuyện người gái Nam Xương có ý nghĩa triết học sâu hơn, cao truyện Kiều, chạm vào ma quái có thực sống người muôn thưở’’[6, 116] Nguyên nhân làm tan nát đời Vũ nương tính hay ghen chồng Mà tính hay ghen vậy? Là tượng tâm lí có liên quan đến sinh lí, tính người mà tạo hóa ban riêng cho loài người Trong Truyện Kiều trước phiên tịa cơng lí, Hoạn Thư chẳng nói quy luật mn đời hay sao: “Ghen tng người ta thường tình’’ “Người ta” chắn có nam lẫn nữ Cứ giả thiết xã hội quyền nam nữ bình đẳng thể tin người khơng cịn máu ghen “thường tình’’ Phải nói rõ điều để hiểu vấn đề triết học nhân sinh vô sâu sắc mà Nguyễn Dữ nêu lên tác phẩm, dù tự giác hay tự phát, có ý thức hay vơ tình Phải hiểu rõ điều để hiểu nguồn gốc tội lỗi 38 Trương sinh đẩy vợ vào chỗ chết, không không căm phẫn trước tội lỗi anh chàng Như vậy, nguyên nhân trực tiếp đẩy tới chết oan Vũ nương tính hay ghen, đa nghi người chồng Cái bóng duyên cớ Rõ ràng câu chuyện Chuyện người gái Nam Xương cho người đọc thấy mong manh hạnh phúc đàn bà muôn nơi, muôn thưở Cho nên, nhũng chàng trai cô gái yêu nhau, cặp vợ chồng dù non thề biển, dù kết tóc se tơ với gian này, phải coi chừng, cảnh giác nhiều thứ xin đừng quên máu ghen chồng Nguyễn Dữ từ cảm nhận, phát quy luật khắc nghiệt ma quái sống phụ nữ mà tạo nên tác phẩm với hệ thống chi tiết đặc biệt có chi tiết chủ cơng ăm ắp trữ lượng nghệ thuật thông qua bút pháp vừa thực vừa ảo, vừa thực vừa lãng mạn Và cuối để lại cho văn học dân tộc thiên tình sử bi thảm, nhức nhối trái tim người đọc bao đời nay, cho lịch sử văn học Việt Nam “thiên cổ kì bút’’, cho riêng thể loại truyện ngắn Việt Nam tác phẩm vừa đột khởi vừa đỉnh cao vời vợi muôn đời 39 KẾT LUẬN Chuyện người gái Nam Xương tác phẩm tiêu biểu “Truyền kỳ mạn lục” viết đề tài người phụ nữ Ngay từ kỷ XVI, Nguyễn Dữ thấu hiểu nỗi oan họ, dám lên tiếng bênh vực người phụ nữ, bảo vệ quyền sống cho họ Người phụ nữ đẹp từ ngoại hình đến tính cách, lại phải chịu đời bất hạnh, đau khổ Khơng có quyền nói lên tiếng nói Để việc dạy - học văn có chất lượng hơn, không cần đổi phương pháp dạy - học mà cịn cần đính bổ sung số tri thức cụ thể, phải xác định hướng khai thác văn hợp với thuộc tính truyện truyền kỳ Những điều xuất phát từ yêu cầu khách quan chủ quan, nhằm tương hợp với trình độ dân trí, với thành nghiên cứu văn học hữu quan lực tư giáo viên học sinh THCS SGK giải nghĩa Truyền kỳ mạn lục “Ghi chép tản mạn điều kỳ lạ lưu truyền” [7, 49] Đây điều chấp nhận tài liệu có tính chuẩn mực sách giáo khoa Khơng có từ ngữ để dịch thành “vẫn lưu truyền” Sự thêm vào làm cho nhiều người ngộ nhận tác phẩm Nguyễn Dữ cơng trình sưu tập truyện dân gian Trước Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đời, làm có truyện hồn chỉnh Ngay tác giả sử dụng chất liệu văn học dân gian Việt Nam s ự khác biệt với ghi chép truyện dân gian đáng kể, cần đối sánh Chuyện người gái Nam Xương ông với truyện dân gian thấy Cụm từ “mạn lục” dịch thành “ghi chép tản mạn” tưởng sát nghĩa, theo cần giải thích thêm Ở hai từ khơng biểu thị 40 cách thức ghi chép mà tự đánh giá khiêm tốn thành (rất gần với thái độ nhà bác học Lê Quý Đơn đặt tên cơng trình “Kiến văn tiểu lục”) Về tên ba nhân vật truyện, văn quốc ngữ xưa có hai cách viết: Trương sinh Trương Sinh, Vũ nương Vũ Nương, Phan lang Phan Lang SGK SGV theo cách sau, khiến sách tham khảo, giáo viên học sinh theo, gây ngộ nhận Sinh, Nương Lang tên riêng Thực danh từ chung Ví dụ “Truyện Kiều”, Kim Trọng nhiều lần gọi Sinh Chuyện người gái Nam Xương thể số phận bi kịch người phụ nữ thời phong kiến, không đối diện với câu hỏi đâu nguyên nhân bi kịch Để giải đáp phải vào văn bản, hình tượng quan hệ chúng, đương nhiên không dẫn giải theo hiểu xã hội học kiểu tư phi văn chương khác SGK không trực diện đặt câu hỏi trả lời, nhiên phần xác định đại ý biểu lộ giải đáp: …“chỉ lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bước đường cùng, phải tự kết liễu đời mình…” [7, 45] Hiển nhiên cách cắt nghĩa không thuyết phục nhiều giáo viên học sinh Với tính cách Trương sinh tín hiệu (cái bóng vách) mang ý nghĩa Cớ gạt phăng nhân tố này? Chiến tranh gây nên “xa mặt cách lòng”, khiến cho yếu tố tiêu cực tính người chồng thêm mạnh mẽ, lại không đếm xỉa? Và đương nhiên, xếp đồng đẳng nhân tố Ngay từ đầu văn bản, tác giả viết: “Trương sinh có tính đa nghi, vợ phịng ngừa q sức” Về sau, người đọc biết thêm, khơng đếm xỉa đến nhân phẩm tính mạng vợ, coi thường vợ 41 Chân lý văn chương phản ánh chân lý đời, chúng có tính tổng hợp (bởi mà máy móc khơng thay người phân tích văn chương chăng?) Mỗi văn văn chương có hình thức thể loại xác định vừa có điểm chung điểm riêng việc cảm nhận thể tự nhiên người Chuyện người gái Nam Xương truyện truyền kỳ Đặc điểm quan trọng thể loại từ xưa xác định “kỳ văn dị sử” (văn lạ, việc lạ) Ngữ văn 6, tập Một có truyện Con hổ có nghĩa Vũ Trinh thuộc thể loại này, kỳ lạ thể việc vật nhân hoá Nhiều truyện dân gian có loại hình tượng Sự khác biệt truyện truyền kỳ, vật miêu tả hành động cảm xúc theo kiểu người kỹ lưỡng thể văn tự nhằm đáp ứng thị hiếu tầng lớp người thưởng thức khác Giáo viên cần gợi lại để học sinh huy động điều biết vào việc học văn Chuyện người gái Nam Xương, để củng cố thêm tri thức thể loại Có thể chia truyện Nguyễn Dữ thành hai phần, phần thể sống Vũ nương trước tự phần viết tồn nàng giới thủy cung Sự kỳ lạ truyện thể việc vật biển nhân hoá việc người tái sinh Có giáo viên bố trí thời gian không hợp lý, dành cho nửa sau truyện thời lượng ít, khơng khai thác hết điều yếu phần quan trọng văn với tư cách truyện truyền kỳ Không phải tác giả sơ ý viết Vũ nương ngồi kiệu hoa, theo sau có năm mươi xe Theo tư thông thường, phương tiện không phù hợp với sông nước Các tác giả truyện truyền kỳ khơng bị bó buộc lơgic thơng thường 42 Những kết thúc có hậu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại có điểm khác biệt với kết thúc có hậu truyện cổ tích, khơng nên lấy tiêu chuẩn loại hình để đo loại hình Kết thúc Chuyện người gái Nam Xương giàu tính hình tượng theo nhãn quan Phật giáo Đánh giá “Tất ảo ảnh, chút an ủi cho người bạc phận, hạnh phúc thực đâu cịn làm lại nữa” [7, 50] chưa thật thoả đáng, giáo viên học sinh quy vào ô “hạn chế tác phẩm” Chuyện người gái Nam Xương tác phẩm có giá trị mang tính giáo dục cao nên dạy nhà trường THCS Dạy tác phẩm phải tránh thái độ máy móc không không nắm giá trị thẩm mỹ tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ sáng tạo dựa truyện cổ tích dân gian, có cách tân từ cốt truyện, nhân vật, lời văn nghệ thuật Đó sáng tạo tác giả mà tác phẩm tồn với thời gian, xứng danh với tất truyện “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ, “thiên cổ kỳ bút” Chuyện người gái Nam Xương Truyền kì mạn lục có tính chất sáng tác văn học khơng phải cơng trình ghi chép Có điều người xưa viết truyện thường đặt cho mục đích phải nghĩ cốt truyện Họ thường tái tạo sở cốt truyện hình thành sẵn, cách tổ chức lại kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết, tu sức ngơn từ… Nguyễn Dữ làm vây Ông dựa vào tích cũ, phần nhiều truyện lưu hành từ lâu xã hội mà viết nên thiên truyện Mặc dù tác phẩm truyện kì lạ xảy hàng trăm năm trước thực chất lại phản ánh phần sâu sắc thực đương thời Và thực tế 43 đằng sau thái độ có phần dè dặt, khiêm tốn, Nguyễn Dữ tự hào tác phẩm mình, tác phẩm mà qua ơng bộc lộ tâm tư, thể hoài bão, tác phẩm mà qua ơng phát biểu nhận thức, bày tỏ quan điểm vấn đề lớn xã hội, người chế độ phong kiến suy thoái 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 [2] Cù Hựu- Nguyễn Dữ, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1999 [3] Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nôi, 1992 [4] Đỗ Đức Hữu- Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 [5] Đinh Gia Khánh- Bùi Duy Tân- Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam kỷ X - Nửa đầu 18, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2006 [6] Lê Xuân Lít, Hỏi đáp văn chương nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007 [7] Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam (tái lần thứ 5), 2010 [8] Nguyễn Hữu Sơn, Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ, Nghiên cứu văn học số tháng 10 năm 2010 [9] Trần Đình Sử (chủ biên), lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học sư phạm, 2006 [10] Đỗ Ngọc Thống, Để học tốt Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Đà Nẵng, 2007 [11] Phạm Tuấn Vũ, Về số vấn đề tác phẩm văn chương, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2001 45 ... cốt truyện tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Chương 2: Nhân vật tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Chương 3: Lời văn nghệ thuật tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Chương BÌNH DIỆN CỐT TRUYỆN... TRUYỆN CỦA TÁC PHẨM CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG 1.1 Khái niệm cốt truyện 1.1.1 Mơ hình cốt truyện tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương 10 1.1.2 Nhận xét mơ hình cốt truyện. .. mạn lục Đến nhiều ý kiến chưa thống bàn tác phẩm Do muốn sâu nghiên cứu vấn đề Truyền thống cách tân ? ?Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ so với truyện cổ tích dân gian, để góp phần khẳng định