Thạc sĩ báo chí học truyền hình tuyên truyền về phòng, chống ung thư ở việt nam”(khảo sát đài truyền hình việt nam, đài truyền hình kỹ thuật số VTC và đài phát thanh truyền hình hà nội

161 45 0
Thạc sĩ báo chí học truyền hình tuyên truyền về phòng, chống ung thư ở việt nam”(khảo sát đài truyền hình việt nam, đài truyền hình kỹ thuật số VTC và đài phát thanh   truyền hình hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhiều báo cáo gần đây trên thế giới cho rằng: với một đất nước y tế chính là một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển của đất nước đó, bởi nhờ công tác y tế, sức khỏe của người dân sẽ được bảo vệ và chăm sóc tốt hơn. Từ đó, con người sẽ có trí tuệ và sức khỏe để xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân là một yêu cầu tất yếu không thể thiếu của mỗi quốc gia. Theo định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới trong tuyên ngôn Alm Alta năm 1978: “Sức khoẻ là một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần, chứ không phải chỉ là một tình trạng không có bệnh tật hay thương tật” 42, tr.l. Theo định nghĩa này thì sức khoẻ không phải chỉ là tình trạng không có bệnh tật mà còn là tình trạng thoải mái về tinh thần. Chúng ta có thể hiểu rằng đây là định nghĩa nói đến sức khoẻ của những con người cụ thể, trong một giai đoạn lịch sử cụ thể. Công tác chăm sóc sức khoẻ là một trong những “quốc sách hàng đầu” điều này không chỉ được thừa nhận về mặt chủ trương, chính sách trong các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước ta về công tác y tế mà đã biểu hiện cụ thể qua thái độ quan tâm sâu sắc của xã hội cũng như chính thực tiễn sôi động những năm gần đây, khi mà người dân ngày càng quan tâm đến sức khoẻ của chính mình. Việc nâng cao nhận thức, giúp người dân có được cách hiểu đúng đắn về sức khoẻ, cung cấp những tri thức khoa học về chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ, cách phòng chữa bệnh để đạt được các chỉ số sức khoẻ ở mức cần có luôn luôn là vấn đề nóng bỏng nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà môi trường đất, nước, không khí đều bị ô nhiễm, khi mà các đại dịch lớn, những căn bệnh nguy hiểm của nhân loại vẫn chưa được giải quyết được triệt để. Ở Việt Nam, theo đánh giá của Bộ Y tế, bên cạnh các bệnh nhiễm trùng, suy dinh dưỡng của các nước chậm phát triển thì các bệnh như: ung thư, tim mạch, tâm thần (thuộc các bệnh không lây nhiễm)... đang có nguy cơ tăng lên giống với các nước công nghiệp phát triển. Theo số liệu ghi nhận Ung thư tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh, ước tính mỗi năm ở nước ta có khoảng 200.000 bệnh nhân Ung thư mới mắc và 75.000 người chết vì Ung thư, con số này có xu hướng ngày càng gia tăng. Theo tổng kết năm 2010 mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 200.000 trường hợp mới mắc và 100.000 trường hợp chết do Ung thư . Ở Việt Nam, đối với nam giới, Ung thư phổi đứng hàng đầu, đứng thứ hai là Ung thư dạ dày. Còn ở nữ giới, Ung thư vú đứng hàng đầu, tiếp đến là Ung thư cổ tử cung… Tỷ lệ mắc Ung thư vú và Ung thư cổ tử cung ở phía Bắc là 27,3100.000 dân, còn ở phía Nam là 17,1100.000 dân. Cho tới nay, bệnh Ung thư đã trở thành nguyên nhân hàng đầu đe dọa sức khỏe cộng đồng trong nhóm bệnh không lây nhiễm. Bệnh Ung thư không chỉ là nỗi đau đớn, bất lực của chính người bệnh mà còn là nỗi lo ngại cho gia đình, người thân và thiệt hại kinh tế cho quốc gia. Vấn đề phòng chống Ung thư (PCUT) luôn được coi là một trong những chiến lược ưu tiên hàng đầu của WHO. Ở các nước phát triển và một số nước khu vực Đông Nam Á như Singapore, Philippines, Thái Lan đều có chương trình Quốc gia PCUT với sự quan tâm đầu tư của Chính phủ, Bộ Y tế và các Bộ, Ngành liên quan xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương. Nhờ hoạt động tích cực trong công tác phòng, chống Ung thư mà tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do Ung thư ở các nước này đã giảm rõ rệt. Các hoạt động phòng chống Ung thư ở các nước được tiến hành bao gồm phòng bệnh, sàng lọc phát hiện sớm, nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu dịch tễ học, phát triển các kỹ thuật cao, và các thử nghiệm lâm sàng... Cùng với những hoạt động đó, việc tuyên truyền về căn bệnh nan y này trên các phương tiện truyền thông đại chúng, trong đó có các loại hình báo chí, đặc biệt là trên truyền hình rất được quan tâm. Còn ở Việt Nam qua khảo sát cho thấy mặc dù có nhiều nỗ lực, cùng sự cố gắng trong tìm hiểu, nghiên cứu tìm tòi đề tài cùng cách thức thể hiện nhưng việc góp phần làm thay đổi sâu sắc nhận thức của cộng đồng về vấn đề này của các chương trình truyền hình tuyên truyền về phòng chống Ung thư chưa thật sự đem lại hiệu quả cao. Số lượng khán giả trung thành với chương trình tuy ổn định (thông qua việc gửi thư tay, email, điện thoại thường xuyên đến chương trình, đa phần là người lớn tuổi), nhưng lượng khán giả trẻ và mới vẫn còn chưa nhiều. Kiến thức truyền thông trong các chương trình vẫn còn mang tính khoa giáo, chưa hấp dẫn nên việc biến những thông tin, kiến thức những nội dung tuyên truyền về phòng chống Ung thư nhằm mục đích làm thay đổi ý thức trong nội tại mỗi người xem nhiều khi chưa thật đủ “sức nặng”. Qua chương trình, phần nhiều trong số khán giả của chương trình mới chỉ xem để biết, để hiểu nhưng để biến những kiến thức trong chương trình thành thói quen trong cuộc sống như hạn chế lối sống chưa lành mạnh (hút thuốc lá, uống rượu bia, bảo vệ môi trường, ăn đúng, ăn lành mạnh...), hành động để bảo vệ sức khỏe bản thân, người thân và cộng đồng; hay biết chia sẻ, bảo vệ những người bị Ung thư, không kỳ thị, phân biệt đối xử, có những suy nghĩ không đúng về căn bệnh này ... hoặc đối với bệnh nhân Ung thư, làm sao để vượt qua khó khăn về mặt tinh thần, điều trị bệnh đúng hướng, không tin vào những trò ma thuật, đặt niềm tin sai chỗ... thì chưa thật sự có những nhận thức và chuyển biến rõ ràng và cụ thể. Vậy làm thế nào để các chương trình truyền hình tuyên truyền về phòng chống Ung thư trở nên thiết thực, phù hợp với xu thế truyền thông, phù hợp với nhu cầu của người dân trong cộng đồng và ngày càng được đông đảo công chúng đón xem. Đặc biệt, chương trình giúp công chúng thêm hiểu, thêm chia sẻ và biến thông tin, kiến thức được tuyên truyền trong chương trình thành hành vi thiết thực, hiệu quả để bảo vệ cuộc sống của nhiều người hơn trong xã hội hiện nay? Đó chính là vấn đề đặt ra rất cần sớm lời giải đáp không chỉ đối với khán giả mà cả đối với những người làm chương trình. Đây chính là khoảng trống cần nghiên cứu. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Truyền hình tuyên truyền về phòng, chống Ung thư ở Việt Nam”(Khảo sát Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình kỹ thuật số VTC và Đài Phát thanh Truyền hình Hà Nội, từ tháng 62014 đến tháng 62015) để nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ báo chí của mình với mong muốn góp phần giải quyết phần nào những câu hỏi nêu ra ở trên.

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiều báo cáo gần giới cho rằng: với đất nước y tế tiêu chí đánh giá phát triển đất nước đó, nhờ công tác y tế, sức khỏe người dân bảo vệ chăm sóc tốt Từ đó, người có trí tuệ sức khỏe để xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Chính vậy, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân yêu cầu tất yếu thiếu quốc gia Theo định nghĩa Tổ chức y tế giới tuyên ngôn Alm Alta năm 1978: “Sức khoẻ tình trạng thoải mái hoàn toàn thể chất, tinh thần, khơng phải tình trạng khơng có bệnh tật hay thương tật” [42, tr.l] Theo định nghĩa sức khoẻ khơng phải tình trạng khơng có bệnh tật mà cịn tình trạng thoải mái tinh thần Chúng ta hiểu định nghĩa nói đến sức khoẻ người cụ thể, giai đoạn lịch sử cụ thể Cơng tác chăm sóc sức khoẻ “quốc sách hàng đầu”điều không thừa nhận mặt chủ trương, sách quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ta công tác y tế mà biểu cụ thể qua thái độ quan tâm sâu sắc xã hội thực tiễn sơi động năm gần đây, mà người dân ngày quan tâm đến sức khoẻ Việc nâng cao nhận thức, giúp người dân có cách hiểu đắn sức khoẻ, cung cấp tri thức khoa học chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ, cách phịng chữa bệnh để đạt số sức khoẻ mức cần có ln ln vấn đề nóng bỏng giai đoạn mà môi trường đất, nước, khơng khí bị nhiễm, mà đại dịch lớn, bệnh nguy hiểm nhân loại chưa giải triệt để Ở Việt Nam, theo đánh giá Bộ Y tế, bên cạnh bệnh nhiễm trùng, suy dinh dưỡng nước chậm phát triển bệnh như: ung thư, tim mạch, tâm thần (thuộc bệnh không lây nhiễm) có nguy tăng lên giống với nước công nghiệp phát triển Theo số liệu ghi nhận Ung thư Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số tỉnh, ước tính năm nước ta có khoảng 200.000 bệnh nhân Ung thư mắc 75.000 người chết Ung thư, số có xu hướng ngày gia tăng Theo tổng kết năm 2010 năm Việt Nam có khoảng 200.000 trường hợp mắc 100.000 trường hợp chết Ung thư Ở Việt Nam, nam giới, Ung thư phổi đứng hàng đầu, đứng thứ hai Ung thư dày Còn nữ giới, Ung thư vú đứng hàng đầu, tiếp đến Ung thư cổ tử cung… Tỷ lệ mắc Ung thư vú Ung thư cổ tử cung phía Bắc 27,3/100.000 dân, cịn phía Nam 17,1/100.000 dân Cho tới nay, bệnh Ung thư trở thành nguyên nhân hàng đầu đe dọa sức khỏe cộng đồng nhóm bệnh không lây nhiễm Bệnh Ung thư không nỗi đau đớn, bất lực người bệnh mà cịn nỗi lo ngại cho gia đình, người thân thiệt hại kinh tế cho quốc gia Vấn đề phòng chống Ung thư (PCUT) coi chiến lược ưu tiên hàng đầu WHO Ở nước phát triển số nước khu vực Đơng Nam Á Singapore, Philippines, Thái Lan có chương trình Quốc gia PCUT với quan tâm đầu tư Chính phủ, Bộ Y tế Bộ, Ngành liên quan xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương Nhờ hoạt động tích cực cơng tác phịng, chống Ung thư mà tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong Ung thư nước giảm rõ rệt Các hoạt động phòng chống Ung thư nước tiến hành bao gồm phòng bệnh, sàng lọc phát sớm, nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu dịch tễ học, phát triển kỹ thuật cao, thử nghiệm lâm sàng Cùng với hoạt động đó, việc tuyên truyền bệnh nan y phương tiện truyền thơng đại chúng, có loại hình báo chí, đặc biệt truyền hình quan tâm Còn Việt Nam qua khảo sát cho thấy có nhiều nỗ lực, cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu tìm tịi đề tài cách thức thể việc góp phần làm thay đổi sâu sắc nhận thức cộng đồng vấn đề chương trình truyền hình tuyên truyền phòng chống Ung thư chưa thật đem lại hiệu cao Số lượng khán giả trung thành với chương trình ổn định (thơng qua việc gửi thư tay, email, điện thoại thường xuyên đến chương trình, đa phần người lớn tuổi), lượng khán giả trẻ chưa nhiều Kiến thức truyền thơng chương trình cịn mang tính khoa giáo, chưa hấp dẫn nên việc biến thông tin, kiến thức nội dung tuyên truyền phòng chống Ung thư nhằm mục đích làm thay đổi ý thức nội người xem nhiều chưa thật đủ “sức nặng” Qua chương trình, phần nhiều số khán giả chương trình xem để biết, để hiểu để biến kiến thức chương trình thành thói quen sống hạn chế lối sống chưa lành mạnh (hút thuốc lá, uống rượu bia, bảo vệ môi trường, ăn đúng, ăn lành mạnh ), hành động để bảo vệ sức khỏe thân, người thân cộng đồng; hay biết chia sẻ, bảo vệ người bị Ung thư, không kỳ thị, phân biệt đối xử, có suy nghĩ khơng bệnh bệnh nhân Ung thư, để vượt qua khó khăn mặt tinh thần, điều trị bệnh hướng, không tin vào trò ma thuật, đặt niềm tin sai chỗ chưa thật có nhận thức chuyển biến rõ ràng cụ thể Vậy làm để chương trình truyền hình tuyên truyền phòng chống Ung thư trở nên thiết thực, phù hợp với xu truyền thông, phù hợp với nhu cầu người dân cộng đồng ngày đơng đảo cơng chúng đón xem Đặc biệt, chương trình giúp cơng chúng thêm hiểu, thêm chia sẻ biến thông tin, kiến thức tuyên truyền chương trình thành hành vi thiết thực, hiệu để bảo vệ sống nhiều người xã hội nay? Đó vấn đề đặt cần sớm lời giải đáp không khán giả mà người làm chương trình Đây khoảng trống cần nghiên cứu Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Truyền hình tun truyền phòng, chống Ung thư Việt Nam”(Khảo sát Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình kỹ thuật số VTC Đài Phát - Truyền hình Hà Nội, từ tháng 6/2014 đến tháng 6/2015) để nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ báo chí với mong muốn góp phần giải phần câu hỏi nêu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu khảo sát vấn đề liên quan đến tuyên truyền Ung thư phương tiện truyền thơng nói chung báo chí nói riêng cách chun sâu cịn tài liệu truyền thơng bệnh Ung thư vấn đề khó chun ngành hẹp mang tính khoa học cao nên phần nhiều đề tài tập trung vào vấn đề khái quát liên quan đến y khoa nói chung Ung thư phần nhỏ bé nhắc tới đề tài mà thơi Có thể kể số đề tài sau: • Nhóm luận văn, luận án - Bùi Thị Hạnh (2001), “Báo Sức khoẻ Đời sống với cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân”, Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 42, Khoa báo chí Truyền thơng - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Ở đề tài nghiên cứu này, tác giả Bùi Thị Hạnh giới hạn nghiên cứu phạm vi báo Sức khỏe & Đời sống mà chưa có mở rộng so sánh báo với báo chí khác nói chung, báo chí ngành y tế nói riêng, báo truyền hình cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Và đặc biệt, vấn đề truyền thơng phịng chống Ung thư chưa đề cập nhiều - Trần Xuân Thân (2003), Đề tài “Báo chí với chủ đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản”, luận văn tốt nghiệp Đại học, khóa 43, Khoa Báo chí Truyền thông - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Đề tài nghiên cứu mang tính chất chuyên biệt, tập trung giới hạn chuyên sâu nghiên cứu chủ đề chăm sóc sức khỏe sinh sản, dung lượng để khảo sát phân tích truyền thơng phịng, chống Ung thư - Đỗ Võ Tuấn Dũng (2004), “Tuyên truyền giáo dục sức khỏe phương tiện thông tin đại chúng”, luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành Báo chí, Khoa Báo chí - Học viện Báo chí Tuyên truyền Đề tài đề cập đến thơng tin sức khỏe mang tính chất khái quát đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát q rộng Vấn đề truyền thơng phịng chống Ung thư báo chí nói chung truyền hình nói riêng chưa đề cập thỏa đáng - Nguyễn Việt Tiến (2006), “Giáo dục sức khỏe sóng truyền hình Việt Nam” (khảo sát chuyên mục Sức khỏe cho người phát sóng kênh VTV2), Luận văn Cao học, Học viện Báo chí & Tuyên truyền Luận văn sâu vào nghiên cứu đặc tính, đặc thù nghiệp vụ q trình thực hiện; nghiên cứu, đánh giá thành công hạn chế việc thực chương trình giáo dục sức khỏe sóng truyền hình Đây nghiên cứu dành riêng cho loại hình báo chí - báo chí truyền hình thơng qua việc khảo sát chương trình có nội dung GDSK sóng truyền hình Việt Nam Tuy nhiên, dung lượng khảo sát nghiên cứu cách thức thông tin phịng, chống Ung thư loại hình - Nguyễn Thị Kim Liên (2006), “Đánh giá thực trạng hiệu số giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe trẻ em tuyến y tế sở”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nội dung luận án trình bày tổng quan yếu tố, mơ hình, vai trò, phương pháp ảnh hưởng giải pháp nâng cao hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe trẻ em; nghiên cứu thực trạng, kiến thức, thái độ thực hành hoạt động giáo dục sức khỏe tuyến y tế sở vấn đề can thiệp, thực can thiệp Đây nghiên cứu có tính chun ngành, chủ yếu nghiên cứu hoạt động truyền thông cán truyền thông GDSK tuyến y tế sở, việc khảo sát loại hình báo chí chưa đề cập - Bùi Thị Thu Thủy (2010),“Thông tin sức khỏe báo chí Việt Nam (Khảo sát Báo Sức khỏe đời sống kênh O2TV)”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Luận văn tiến hành khảo sát báo Sức khoẻ Đời sống kênh O2TV nội dung hình thức thể thông tin sức khoẻ phương tiện truyền thơng báo in truyền hình nêu số giải pháp để nâng cao hiệu thơng tin sức khoẻ báo chí Tác giả luận văn đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng thông tin sức khoẻ báo chí giải pháp với cấp quản lí, giải pháp đào tạo nhân lực… để góp phần nâng cao chất lượng truyền thông sức khỏe báo chí nói chung tờ báo khảo sát nói riêng Tuy nhiên, đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng từ đối tượng nghiên cứu đến phạm vi nghiên cứu nên dung lượng để bàn sâu việc truyền thơng cơng tác phịng chống Ung thư truyền hình - Vũ Thị Ngọc Thu (2011),“Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt”(Khảo sát công chúng Hà Nội kênh Info TV, O2TV, VOV giao thông,) Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Nội dung luận văn khẳng định mạnh kênh truyền thông chuyên biệt dựa theo nhu cầu, sở thích, nghề nghiệp cơng chúng Kênh truyền thơng chun biệt đóng vai trò bậc thang phát triển kế cận truyền thông đại chúng, thoả mãn yêu cầu: thông tin muốn biết Và thơng tin muốn biết giúp cá nhân trở thành “thủ lĩnh ý kiến” lĩnh vực thông tin mà họ quan tâm Mặc dù đề tài có khảo sát kênh O2TV cơng trình lại có hướng nghiên cứu cơng chúng nên vấn đề y tế nói chung phịng chống Ung thư nói riêng gần lướt qua với số dịng phân tích - Vũ Thị Hưởng (2011), “Báo chí với việc thơng tin, giáo dục sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi vị thành niên”- khóa luận tốt nghiệp Đại học khóa 52, Khoa Báo chí Truyền thông - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Ở đề tài này, tác giả Vũ Thị Hưởng tập trung nghiên cứu chuyên sâu việc thông tin, giáo dục sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi vị thành niên Đây đề tài có hướng nghiên cứu chủ đề chuyên sâu đề cập đến nội dung nhỏ cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân; vấn đề phòng, chống Ung thư chưa đề cập tới - Bùi Thị Thu Thủy (2011): “Thơng tin sức khỏe báo chí Việt Nam nay: vấn đề thảo luận”, luận văn tốt nghiệp Cao học báo chí, Khoa Báo chí Truyền thơng - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Có thể nói số đề tài nghiên cứu thông tin, truyền thông liên 10 quan đến lĩnh vực y tế - sức khỏe đề tài nghiên cứu tác giả Bùi Thị Thu Thủy mang tính chuyên sâu so với đề tài trước Đây đề tài nâng cấp từ đề tài bậc đại học lên Ở đề tài này, tác giả nghiên cứu vấn đề thông tin sức khỏe theo hướng chuyên biệt chọn đối tượng khảo sát báo Sức khỏe & Đời sống Kênh truyền hình chuyên sức khỏe - kênh 02TV, nhiên giống nhiều cơng trình khảo sát đối tượng nghiên cứu rộng vấn đề thơng tin phịng chống Ung thư đề cập tới - Nguyễn Thị Thanh Hịa (2013) “Thơng tin y tế sức khỏe báo chí nay”, luận văn tốt nghiệp Cao học báo chí năm 2013, Khoa Báo chí Truyền thơng - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Ở đề tài này, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hòa bước đầu đưa diện mạo chung báo chí phản ánh thơng tin liên quan đến sức khỏe Tuy nhiên, phần khảo sát luận văn chưa nhiều thơng tin luận văn chọn tờ báo ngành để khảo sát (tờ Sức khỏe & Đời sống, tờ Khoa học & Đời sống) mặt khác phân tích truyền hình cơng tác chưa đề cập tới * Nhóm đề tài khoa học, giáo trình Nghiên cứu đánh giá kết hoạt động truyền thơng phịng chống ung thư thuộc chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống ung thư giai đoạn 2008 - 2010 Kết cho thấy 16 khoa ung bướu thành lập xây dựng mạng lưới phịng chống Ung thư Việt Nam Cơng trình thống kê dự án biên soạn nhiều tài liệu truyền thông, với hình thức truyền thơng đa dạng: tờ rơi (15 loại tờ rơi với loại 10000 20000 tờ/năm), chương trình truyền hình phát truyền hình trung ương địa phương, đặc biệt dự án kết hợp với kênh truyền hình sức khỏe O2TV thực 147 có ý suất nghĩa Tỷ lệ 34.2% 30.7% 29.1% 25.0% 29.8% Tần 19 Tỷ lệ 5.3% 7.9% 10.9% 6.8% 8.0% Tần 38 101 55 44 238 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 % % % % % với Ý kiến khác quý vị? suất Tổng suất Tỷ lệ Quý vị có muốn theo dõi tiếp chương trình phịng, chống Ung thư truyền hình Việt Nam khơng? Tại sao? * Nhóm tuổi của NTL Crosstabulation Nhóm tuổi NTL Tổng Từ 20 Từ 31 - Từ 41- Trên -30 40 tuổi 50 tuổi 50 tuổi tuổi Quý vị có Tiếp tục theo dõi Tần 34 89 46 40 209 148 muốn theo suất dõi tiếp Tỷ lệ 89.5% 88.1% 83.6% 90.9% 87.8% Tần 12 29 Tỷ lệ 10.5% 11.9% 16.4% 9.1% 12.2% Tần 38 101 55 44 238 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 % % % % % chương trình phịng, Khơng theo dõi suất chống Ung thư truyền hình Việt Nam khơng? Tại sao? Tổng suất Tỷ lệ Theo quý vị để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình phịng, chống ung thư cần phải làm gì? * 149 Nhóm tuổi của NTL Crosstabulation Nhóm tuổi NTL Tổng Từ 20 Từ 31 - Từ 41- Trên -30 40 tuổi 50 tuổi 50 tuổi tuổi Theo quý vị Nâng cao trình độ nhận thức nhà báo, Tần để nâng cao suất nhà quản lý chất lượng 11 30 13 13 67 Tỷ lệ 28.9% 29.7% 23.6% 29.5% 28.2% 10 36 25 80 chương Đào tạo phóng viên, biên tập viên chuyên Tần trình truyền biệt nội dung có liên quan đến y tế đặc suất hình biệt phòng, chống ung thư Tỷ lệ 26.3% 35.6% 45.5% 20.5% 33.6% Phải có giám sát, kiểm soát thường Tần 10 14 16 49 xuyên chất lượng chương trình suất Tỷ lệ 26.3% 13.9% 16.4% 36.4% 20.6% Tần 17 32 10.5% 16.8% 9.1% 13.6% 13.4% phịng, chống ung thư cần phải làm gì? Điều tra nhu cầu công chúng suất Tỷ lệ 150 Ý kiến khác Tần 10 Tỷ lệ 7.9% 4.0% 5.5% 0% 4.2% Tần 38 101 55 44 238 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 % % % % % suất Tổng suất Tỷ lệ 151 Quý vị cho biết mức độ xem chương trình truyền hình phịng, chống Ung thư của sóng truyền hình Việt Nam * Giới tính Crosstabulation Giới tính Q vị cho biết mức độ xem Khơng xem chương trình truyền hình Thỉnh thoảng phịng, chống truyền hình Việt Nam Tổng Nam Nữ 2 Tỷ lệ 1.7% 1.7% 1.7% Tần 18 20 38 Tỷ lệ 15.4% 16.5% 16.0% Tần 97 99 196 Tỷ lệ 82.9% 81.8% 82.4% Tần 117 121 238 100.0% 100.0% 100.0% Tần suất suất Ung thư sóng Tổng Thường xun suất suất Tỷ lệ 152 Theo quý vị tần suất phát sóng chương trình có nội dung liên quan đến phịng, chống ung thư truyền hình Việt Nam nào? * Giới tính Crosstabulation Giới tính Theo quý vị tần Nhiều Tần Tổng Nam Nữ 12 10 22 suất phát sóng suất chương trình Tỷ lệ 10.3% 8.3% 9.2% Tần 75 96 171 Tỷ lệ 64.1% 79.3% 71.8% Tần 30 15 45 Tỷ lệ 25.6% 12.4% 18.9% Tần 117 121 238 100.0% 100.0% 100.0% có nội dung liên Trung bình quan đến phịng, suất chống ung thư truyền hình Việt Nam nào? Tổng suất suất Tỷ lệ 153 Quý vị đánh kết cấu chương trình phịng chống Ung thư truyền hình Việt Nam? * Giới tính Crosstabulation Giới tính Quý vị đánh giá Chưa tốt (chưa mạch lạc, dài dòng) Tần Tổng Nam Nữ 54 62 116 suất kết cấu Tỷ lệ 46.2% 51.2% 48.7% Tần 50 51 101 Tỷ lệ 42.7% 42.1% 42.4% Tần 13 21 11.1% 6.6% 8.8% chương trình Bình thường phịng chống suất Ung thư truyền hình Việt Nam? Tốt (mạch lạc, dễ hiểu) suất Tỷ lệ 154 Tổng Tần 117 121 238 100.0% 100.0% 100.0% suất Tỷ lệ Theo q vị, thời điểm phát sóng chương trình có nội dung liên quan đến phịng chống ung thư truyền hìnhhiện nào? Nếu chưa phù hợp nên phát sóng nào? * Giới tính Crosstabulation Giới tính Tổng Nam Nữ 105 109 214 Theo quý vị, thời Phù hợp, tiện theo dõi Tần điểm phát sóng suất chương trình Tỷ lệ 89.7% 90.1% 89.9% Tần 12 12 24 10.3% 9.9% 10.1% có nội dung liên quan đến phịng chống ung thư truyền hìnhhiện nào? Nếu Chưa phù hợp suất Tỷ lệ 155 chưa phù hợp nên phát sóng nào? Tổng Tần 117 121 238 100.0% 100.0% 100.0% suất Tỷ lệ Các chương trình truyền hình phịng, chống ung thư Việt Nam có ý nghĩa với quý vị? * Giới tính Crosstabulation Giới tính Các chương trình Giúp nâng cao nhận thức, hiểu biết Tần truyền hình suất phịng, chống Tỷ lệ ung thư Giúp thay đổi hành vi (sống điều độ, quan tâm đến Tần Việt Nam chế độ dinh dưỡng, quan tâm chia sẻ với người suất có ý nghĩa bệnh hơn…) Tỷ lệ Tổng Nam Nữ 40 49 89 34.2% 40.5% 37.4% 33 26 59 28.2% 21.5% 24.8% 156 với quý Khơng có ý nghĩa vị? Tần 31 40 71 Tỷ lệ 26.5% 33.1% 29.8% Tần 13 19 Tỷ lệ 11.1% 5.0% 8.0% Tần 117 121 238 100.0% 100.0% 100.0% suất Ý kiến khác suất Tổng suất Tỷ lệ Q vị có muốn theo dõi tiếp chương trình phịng, chống Ung thư truyền hình Việt Nam khơng? Tại sao? * Giới tính Crosstabulation Giới tính Q vị có muốn Tiếp tục theo dõi Tần theo dõi tiếp suất chương trình Tỷ lệ Tổng Nam Nữ 104 105 209 88.9% 86.8% 87.8% 157 phịng, chống Ung thư Khơng theo dõi Tần 13 16 29 truyền hình suất Việt Nam Tỷ lệ 11.1% 13.2% 12.2% Tần 117 121 238 100.0% 100.0% 100.0% không? Tại sao? Tổng suất Tỷ lệ Theo quý vị để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình phịng, chống ung thư cần phải làm gì? * Giới tính Crosstabulation Giới tính Nam Nữ 30 37 67 Tỷ lệ 25.6% 30.6% 28.2% Tần 46 34 80 Theo quý vị để Nâng cao trình độ nhận thức nhà báo, nhà Tần nâng cao chất quản lý suất lượng chương trình truyền hình Đào tạo phóng viên, biên tập viên chuyên biệt Tổng 158 phịng, chống nội dung có liên quan đến y tế đặc biệt phòng, suất ung thư cần phải chống ung thư Tỷ lệ 39.3% 28.1% 33.6% làm gì? Phải có giám sát, kiểm sốt thường xun chất Tần 25 24 49 lượng chương trình suất Tỷ lệ 21.4% 19.8% 20.6% Tần 15 17 32 Tỷ lệ 12.8% 14.0% 13.4% Tần 10 Tỷ lệ 9% 7.4% 4.2% Tần 117 121 238 100.0% 100.0% 100.0% Điều tra nhu cầu công chúng suất Ý kiến khác suất Tổng suất Tỷ lệ Quý vị đánh kết cấu chương trình phịng chống Ung thư truyền hình Việt 159 Nam? Nội dung Tần suất Tỷ lệ Chưa tốt (chưa mạch lạc, dài dòng) 116 48.7 Bình thường 101 42.4 Tốt (mạch lạc, dễ hiểu) 21 8.8 Tổng 238 100.0 Tần suất Tỷ lệ Chưa tốt (chưa mạch lạc, dài dịng) 85 35.7 Bình thường 128 53.8 Tốt (mạch lạc, dễ hiểu) 25 10.5 Tổng 238 100.0 Tần suất Tỷ lệ Giờ chiến thắng ung thư (O2TV) Nội dung Sống khỏe ngày (VTV2) 160 Nội dung Chưa tốt (chưa mạch lạc, dài dòng) 29 12.2 Bình thường 194 81.5 Tốt (mạch lạc, dễ hiểu) 15 6.3 Tổng 238 100.0 Tần suất Tỷ lệ Chưa tốt (chưa mạch lạc, dài dịng) 60 25.2 Bình thường 160 67.2 Tốt (mạch lạc, dễ hiểu) 18 7.6 Tổng 238 100.0 Tần suất Tỷ lệ Chưa tốt (chưa mạch lạc, dài dịng) 46 19.3 Bình thường 179 75.2 Cuộc chiến ung thư (VTC14) Nội dung Lắng nghe thể bạn (Đài PTTH Hà Nội) Nội dung 161 Tốt (mạch lạc, dễ hiểu) 13 5.5 Tổng 238 100.0 Quý vị đánh việc sử dụng ngơn ngữ chương trình truyền hình có nội dung phịng, chống ung thư truyền hình? Nội dung Tần suất Tỷ lệ Khó hiểu, dài dịng 38 16.0 Bình thường 190 79.8 Giản dị, dễ hiểu 10 4.2 Tổng 238 100.0 ... vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Truyền hình tuyên truyền phòng, chống Ung thư Việt Nam”(Khảo sát Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình kỹ thuật số VTC Đài Phát - Truyền hình Hà Nội, từ tháng 6/2014... vậy, tơi chọn đề tài ? ?Truyền hình tun truyền phịng, chống Ung thư Việt Nam” (Khảo sát Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình kỹ thuật số VTC Đài Phát - Truyền hình Hà Nội, từ tháng 6/2014 đến... VCTV10 - Đài Truyền hình Việt Nam 46 2.1.2 Vài nét Đài Phát Truyền hình Hà Nội Đài Phát Truyền hình Hà Nội quan truyền thơng báo chí trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Đài thành lập

Ngày đăng: 26/01/2022, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • Nghiên cứu đã đánh giá kết quả hoạt động truyền thông phòng chống ung thư thuộc chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống ung thư giai đoạn 2008 - 2010. Kết quả cho thấy 16 khoa ung bướu được thành lập và xây dựng được mạng lưới phòng chống Ung thư ở Việt Nam. Công trình thống kê và chỉ ra được rằng dự án đã biên soạn được nhiều tài liệu truyền thông, với các hình thức truyền thông đa dạng: tờ rơi (15 loại tờ rơi với mỗi loại 10000 - 20000 tờ/năm), chương trình truyền hình phát ở truyền hình trung ương và địa phương, đặc biệt dự án đã kết hợp với kênh truyền hình sức khỏe O2TV thực hiện các chương trình truyền thông trên kênh. Năm 2008, dự án Phòng chống Ung thư Quốc gia được triển khai với hai mục tiêu chính là từng bước giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết do bệnh ung thư và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân ung thư ở Việt Nam… Tuy nhiên, do đây là một đề tài lớn nên việc nghiên cứu dừng lại ở sự khái quát, chưa dành dung lượng thỏa đáng để nghiên cứu về loại hình truyền hình trong việc truyền thông về phòng chống Ung thư.

    • - “Nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tại các tỉnh miền núi phía Bắc” - Trung tâm Truyền thông GDSK (2002).

    • Đây là một đề tài mang tính chuyên ngành có đề cập đến vai trò của truyền thông đại chúng trong đó có nghiên cứu các thông điệp, phóng sự truyền hình, tờ rơi, áp phích với hiệu quả giáo dục sức khỏe nói chung, mà chưa dành dung lượng thỏa đáng để nghiên cứu về công tác phòng chống Ung thư – một căn bệnh nan y hiện nay.

    • Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu khác có liên quan như: Đỗ Nguyên Phương (1996), “Phát triển sự nghiệp y tế nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Nxb Y học; BS. Đặng Thanh Hùng và CN. Ngô Gia Trường, “Sự cần thiết của truyền thông giáo dục sức khỏe trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân”, Trung tâm Truyền thông GDSK Trà Vinh… Các công trình này vẫn ở trong tình trạng của đa số các công trình khoa học đề cập tới phía trên, đó là đề tài quá rộng và chung chung, dung lượng khảo sát về căn bệnh nan y trên thế giới – bệnh Ung thư còn rất khiêm tốn.

    • Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nêu trên đã đề cập đến một số khía cạnh của bệnh Ung thư và cách thức phòng, chống bệnh Ung thư (khái niệm, công tác quản lý, chỉ đạo thông tin hoạt động phòng chống Ung thư ...); thực trạng thông tin tuyên truyền chăm sóc sức khỏe nói chung, ung thư nói riêng… Tuy nhiên, phần nhiều thiên về học thuật, chuyên sâu về ngành y, gần như chưa có một đề tài nào nghiên cứu cụ thể, bài bản thông tin về phòng chống Ung thư trên loại hình truyền hình. Trong khi loại hình truyền hình với rất nhiều những thế mạnh sẵn có là một phương tiện có khả năng thông tin hữu hiệu và không thể thiếu trong chuyển tải các kiến thức về việc phòng chống Ung thư hiện nay.

    • 6.1. Ý nghĩa lý luận

    • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền về phòng, chống ung thư trên trên truyền hình

    • Chương 1

    • MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG TUYÊN TRUYỀN

    • VỀ PHÒNG, CHỐNG UNG THƯ TRÊN TRUYỀN HÌNH

    • 1.1. Một số khái niệm

    • 1.2. Vai trò của truyền hình trong tuyên truyền về phòng, chống Ung thư

    • 1.3. Nội dung tuyên truyền phòng, chống Ung thư trên truyền hình

    • Ung thư là căn bệnh nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng con người. Căn bệnh này không chừa một ai nếu như không có những cách chủ động để phòng tránh. Vậy phòng, tránh bằng cách nào? Phòng, tránh chỉ có hiệu quả khi mỗi người tự chủ động phòng, tránh, đối mặt với căn bệnh này khi có nhiều thông tin, kiến thức thiết thực, bổ ích về bệnh. Truyền hình, một loại hình truyền thông hấp dẫn có trách nhiệm cùng các loại hình truyền thông khác cung cấp thông tin, tri thức về bệnh và cách phòng, chống bệnh ung thư cho mọi người. Một số nội dung liên quan đến việc tuyên truyền về phòng, chống ung thư có thể kể ra sau đây:

    • (1)Tuyên truyền về các chủ trương, chính sách của Đảng, các văn bản của nhà nước về y tế và đặc biệt trong phòng chống ung thư;

    • (2) Tuyên truyền về các biểu hiện, nguyên nhân của bệnh ung thư;

    • Đây là một trong những nội dung quan trọng mà các cơ quan báo chí nói chung, truyền hình nói riêng cần dành thời lượng thỏa đáng để tuyên truyền.

    • 1.4. Thế mạnh và hạn chế của truyền hình trong tuyên truyền về phòng, chống Ung thư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan