Thế mạnh và hạn chế của truyền hình trong tuyên truyền về phòng, chống Ung thư

Một phần của tài liệu Thạc sĩ báo chí học truyền hình tuyên truyền về phòng, chống ung thư ở việt nam”(khảo sát đài truyền hình việt nam, đài truyền hình kỹ thuật số VTC và đài phát thanh truyền hình hà nội (Trang 31 - 33)

phịng, chống Ung thư

1.4.1. Thế mạnh

- Truyền hình là loại hình có thâm niên trong hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng. Đây là phương tiện được nhà nhà u thích. Phần nhiều các gia đình có thể khơng có tờ báo giấy nào, hay khơng có chiếc radio nào trong nhà nhưng ln cố gắng đầu tư cho gia đình một chiếc tivi để theo dõi tin tức và giải trí. Và giờ đây với nhiều gia đình truyền hình như một người bạn thân thiết. Chính điều này đã làm nên cơ hội, tạo nên sự thuận lợi trong tiếp cận công chúng của truyền hình. Vậy nên, việc thơng tin tun truyền về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống nói chung và tun truyền về phịng, chống ung thư qua loại hình truyền hình cũng trở nên gần gũi, dễ để tiếp quản cơng chúng hơn. Đây chính là thế mạnh của truyền hình.

- Truyền hình truyền tải thơng tin đến cơng chúng bằng hình ảnh và âm thanh. Đó là ưu thế tiếp theo khơng thể khơng kể tới với loại hình này so với nhiều loại hình báo chí khác. Với hình ảnh và âm thanh chân thực, sinh động, thông tin trên truyền hình đến với cơng chúng dễ dàng hơn. Cơng chúng được tiếp nhận những sự kiện, vấn đề nói chung và những thơng tin xung quanh cơng tác phịng, chống ung thư nói riêng một cách cụ thể, chân thực. Khán giả được tận mắt chứng kiến con người thực, hành động thực chứ khơng phải nghe kể lại như ở loại hình báo in và báo phát thanh.

- Ngoài ra, với sự phát triển vượt bậc của khoa học và công nghệ, truyền hình khơng chỉ phát những chương trình có hậu kỳ (làm sẵn – thời điểm thực hiện và thời điểm phát sóng khác nhau) mà giờ đây cơng chúng

được tương tác, được chứng kiến, tham gia trực tiếp vào những sự kiện đang diễn ra. Với những chương trình về y tế, khán gỉa có thể giao lưu, tham vấn ý kiến từ các bác sĩ đầu ngành tham gia chương trình. Từ đây, thơng tin, tri thức là dòng chảy hai chiều , những thắc mắc bấy lâu, khán giả khơng q khó để được trả lời, tư vấn trực tiếp từ những người có chun mơn. Đây cũng chính là thế mạnh của truyền hình mà khó có loại hình nào sánh được.

1.4.2. Hạn chế

- Để tun truyền được trực quan cần có hình ảnh sinh động với những câu chuyện cụ thể. Tuy nhiên, Ung thư là căn bệnh nan y, bản thân người bệnh thì ln chán nản, mệt mỏi, thất vọng, bi quan, chán nản; gia đình người bệnh thì mệt mỏi, đau buồn. Chính tâm lý đó khiến cả người bệnh và gia đình người bệnh khơng muốn xuất hiện trên báo chí nói chung và trên truyền hình nói riêng. Bởi họ cảm thấy buồn nản, tự ti. Và khi khơng có được sự hỗ trợ, hợp tác của những đối tượng đó thì đồng nghĩa khơng có sản phẩm bằng hình ảnh, âm thanh… khơng có tác phẩm truyền hình để tun truyền tới cơng chúng. Đó chính là khó khăn đầu tiên mà những người làm chương trình truyền hình rất dễ gặp phải.

- Khoa học công nghệ phát triển, nhiều trang thiết bị kỹ thuật hiện đại được các loại hình báo chí khai thác để phát triển, nâng cao chất lượng thương hiệu của mình. Ngồi ra, cùng với đó, nhiều loại hình báo chí truyền thơng mới ra đời, như báo mạng điện tử. Chính sự phát triển rầm rộ này đã làm nên những khó khăn khơng nhỏ trong bước đường phát triển của truyền hình. Truyền hình bị cạnh tranh gay gắt về tính thời sự, về độ dày của thơng tin, cũng như chất lượng thơng tin. Giờ đây cơng chúng có nhiều cơ hội để tiếp cận, lựa chọn thơng tin mình quan tâm, u thích hơn từ nhiều phương tiện khác nữa so với trước nếu như truyền hình khơng có những đổi mới phù hợp và hấp dẫn trong việc cung cấp, chuyển tải thơng tin. Đó chính là điều khó

khăn trong việc tuyên truyền ở các lĩnh vực nói chung và tuyên truyền về cơng tác phịng chống ung thư nói riêng trên truyền hình hiện nay.

Một phần của tài liệu Thạc sĩ báo chí học truyền hình tuyên truyền về phòng, chống ung thư ở việt nam”(khảo sát đài truyền hình việt nam, đài truyền hình kỹ thuật số VTC và đài phát thanh truyền hình hà nội (Trang 31 - 33)