Đổi mới cách thức tổ chức sản xuất chương trình tuyên truyền về phòng, chống ung thư

Một phần của tài liệu Thạc sĩ báo chí học truyền hình tuyên truyền về phòng, chống ung thư ở việt nam”(khảo sát đài truyền hình việt nam, đài truyền hình kỹ thuật số VTC và đài phát thanh truyền hình hà nội (Trang 107 - 108)

truyền về phòng, chống ung thư

Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình là một hoạt động khơng thể thiếu để làm nên những chương trình truyền hình phát sóng phục vụ đơng đảo cơng chúng. Tuy nhiên, để các chương trình này thật sự có chất lượng chun mơn và hiệu quả truyền thông cao, các nhà đài và ekip sản xuất cần đổi mới hơn nữa cách thức tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình, cụ thể bằng những giải pháp như sau:

- Nên có các chương trình khảo sát, đánh giá thực trạng về nhu cầu truyền thông các bệnh ung thư từ phía cơng chúng.

Trên thực tế, nhiều người dân cịn có những hiểu biết rất mơ hồ về các phương pháp giữ gìn và bảo vệ sức khỏe, các cách thức phịng ngừa và điều trị bệnh, thậm chí có những định kiến hoặc quan niệm mê tín, phản khoa học về việc phòng và chữa bệnh cho bản thân và gia đình. Nhiều kỹ năng, kiến thức cơ bản cịn chưa được truyền đạt hướng dẫn tới người dân nên họ thường có xu hướng tìm kiếm thơng tin từ mọi nguồn, bất kể độ tin cậy, xác thực như thế nào (“có bệnh vái tứ phương”). Điều này dẫn đến tình trạng nhiễu loạn thơng tin về chăm sóc sức khỏe cho người dân, trong khi rõ ràng người dân vẫn đang cần, đang thiếu sự tư vấn chuyên nghiệp, khoa học và thực tiễn.

Vì thế, hoạt động khảo sát, đánh giá nhu cầu truyền thông của người dân hiện nay như thế nào trước khi bắt tay vào sản xuất các chương trình là một trong những khâu quan trọng để nắm bắt đúng nhu cầu, đồng thời xây dựng kịch bản chương trình sao cho phù hợp với trình độ của người dân.

- Cùng với đó, cần có bộ phận nghiên cứu, theo dõi và giám sát các chương trình đã phát sóng để đưa ra những định hướng cụ thể.

Hiện nay, ở các đài truyền hình nói chung và các kênh truyền hình trong diện khảo sát nói riêng cần phải đưa ra được fomat chương trình cho

từng tuần tiếp theo của số tiếp theo. Điều này cần phải có một cán bộ chun trách, theo dõi các chương trình đã phát sóng nhằm đưa ra định hướng một cách cụ thể các chương trình đã phát sóng hoặc chưa phát sóng nhằm để đưa ra được các định hướng cụ thể cho chương trình. Nếu chương trình đã phát sóng thì cần phải nghiên cứu xem chương trình phát sóng đã thực hiện được vấn đề gì ở khía cạnh nào, góc độ tiếp cận nào để có thể lên kế hoạch nhằm giúp đỡ lãnh đạo trong việc phê duyệt chương trình, nhằm giúp biên tập viên, đội ngũ phóng viên trong việc lựa chọn tên đề tài để thực hiện chương trình. Đối với các chương trình chưa từng được phát sóng, thực hiện thì bộ phận nghiên cứu là người tìm hiểu các chương trình trước, định hướng theo tình

Một phần của tài liệu Thạc sĩ báo chí học truyền hình tuyên truyền về phòng, chống ung thư ở việt nam”(khảo sát đài truyền hình việt nam, đài truyền hình kỹ thuật số VTC và đài phát thanh truyền hình hà nội (Trang 107 - 108)